1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng nhân vật nam trong truyện nôm bình dân và truyện nôm bác học

133 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC DƢƠNG THỊ THANH HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT NAM TRONG TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN NÔM BÁC HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC DƢƠNG THỊ THANH HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT NAM TRONG TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN NÔM BÁC HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thị Hồng Hải THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 1257/QĐ-ĐHHĐ ngày 15 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng PGS.TS Lê Tú Anh Trƣờng Đại học Hồng Đức Chủ tịch TS Trần Quang Dũng Trƣờng Đại học Hồng Đức Phản biện GS.TS Lã Nhâm Thìn Trƣờng ĐHSP Hà Nội Phản biện PGS.TS Lại Văn Hùng Viện Từ điển học & BKT VN Ủy viên PGS.TS Hỏa Diệu Thúy Trƣờng Đại học Hồng Đức Thƣ ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày … tháng … năm 2019 Xác nhận Thƣ ký Hội đồng PGS.TS Hỏa Diệu Thúy Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn PGS.TS Mai Thị Hồng Hải * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố NGƢỜI CAM ĐOAN Dƣơng Thị Thanh ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học cao học luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn nhận đƣợc giúp đỡ quý báu từ nhà trƣờng, thầy cô giáo, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Hồng Đức, Khoa Khoa học xã hội, Phòng quản lý sau đại học, Bộ môn Văn học Việt Nam, thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập nghiên cứu Bằng lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Mai Thị Hồng Hải – ngƣời tận tình động viên, hƣớng dẫn em q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên Trƣờng THPT Tĩnh gia tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Thực luận văn thời gian có hạn cộng với trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp bạn đọc Thanh Hóa, tháng năm 2019 Tác giả Dƣơng Thị Thanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1 Sơ lƣợc truyện Nôm 11 1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc đặc điểm truyện Nôm 11 1.1.2 Về vấn đề phân loại truyện Nôm 14 1.1.3 Truyện Nơm bình dân 15 1.1.4 Truyện Nôm bác học 17 1.2 Các truyện Nơm có liên quan đến đề tài 17 1.2.1 Truyện Tống Trân Cúc Hoa: Nguồn gốc, cốt truyện văn lưu hành 17 1.2.2 Truyện Phạm Tải Ngọc Hoa: Nguồn gốc, cốt truyện văn lưu hành 23 1.2.3 Truyện Sơ Kính Tân Trang: Nguồn gốc, cốt truyện văn lưu hành 26 1.2.4 Truyện Lục Văn Tiên: Nguồn gốc, cốt truyện văn lưu hành 31 1.3 Khái niệm hình tƣợng nhân vật văn học sở hình thành nhân vật nam truyện Nôm 38 1.3.1 Khái niệm hình tượng nhân vật văn học 38 1.3.2 Cơ sở hình thành nhân vật nam truyện Nôm 39 iv Tiểu kết 40 Chƣơng NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VỀ HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT NAM CHÍNH, CHÍNH DIỆN GIỮA TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN NƠM BÁC HỌC 42 2.1 Những tƣơng đồng nhìn từ phƣơng diện nội dung 42 2.1.1 Nhân vật nam chính, diện thể xu hướng đề tài, chủ đề 42 2.1.2 Nhân vật nam chính, diện thể quan niệm chí nam nhi 53 2.2 Những tƣơng đồng nhìn từ phƣơng diện nghệ thuật 59 2.2.1 Loại hình nhân vật 59 2.2.2 Kiểu nhân vật 60 2.3 Nguyên nhân tƣơng đồng 61 * Tiểu kết 62 Chƣơng NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT VỀ HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT NAM CHÍNH, CHÍNH DIỆN GIỮA TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN NƠM BÁC HỌC 64 3.1 Những khác biệt nhìn từ phƣơng diện nội dung 64 3.1.1 Nhân vật nam chính, diện thể phong phú đa dạng đề tài, chủ đề 64 3.1.2 Về nguồn gốc xuất thân nhân vật nam chính, diện 73 3.1.3 Về đường tiến thân nhân vật nam chính, diện 75 3.2 Những khác biệt nhìn từ phƣơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật 79 3.2.1 Khác biệt kiểu loại nhân vật 79 3.2.2 Khác biệt miêu tả ngoại hình nhân vật 89 3.2.3 Khác biệt miêu tả tính cách tâm trạng nhân vật 94 3.2.4 Khác biệt ngôn ngữ nhân vật 104 3.3 Nguyên nhân khác biệt 109 * Tiểu kết 109 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình phát triển văn học trung đại Việt Nam, truyện Nôm thể loại độc đáo đạt đƣợc thành tựu rực rỡ với nhiều tác phẩm có giá trị nội dung lẫn hình thức nghệ thuật, góp phần quan trọng hình thành văn học Việt Nam giàu giá trị nhân văn đậm đà sắc dân tộc Hàm chứa câu chuyện Nôm học đạo đức, khát vọng đẹp triết lí nhân sinh sâu sắc Do đó, từ đời, truyện Nơm đƣợc quần chúng nhân dân đón nhận nồng nhiệt, coi ăn tinh thần thiếu đời sống tinh thần họ Chính vậy, truyện Nơm ngày đƣợc phổ biến phát triển mạnh mẽ, có sức lan tỏa sâu rộng đời sống quần chúng nhân dân Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử dân tộc, truyện Nơm khẳng định đƣợc vị trí văn học dân tộc đời sống tinh thần ngƣời Việt Nam Đến nay, nhà nghiên cứu sƣu tầm đƣợc khoảng trăm truyện Nơm, có nhiều truyện Nơm đƣợc xem viên ngọc quý, tác phẩm nghệ thuật mẫu mực để nhà văn, nhà thơ sau học tập, sáng tạo Truyện Nôm mảnh đất đem lại nguồn cảm hứng cho nhiều ngành nghệ thuật khác nhƣ hội họa, âm nhạc, sân khấu dân gian, Nhiều truyện Nôm đƣợc chuyển thể thành kịch chèo nhƣ: Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình - Dương Lễ, Kim Nham, Phạm Công Cúc Hoa, Từ Thức, Tống Trân Cúc Hoa, Đồng thời, thể loại thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, sƣu tầm, biên soạn Với giá trị to lớn trên, truyện Nơm góp phần quan trọng tạo nên diện mạo văn học trung đại nói riêng, văn học Việt Nam nói chung 1.2 Thành công truyện Nôm đạt đƣợc hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật Trong đó, có nghệ thuật xây dựng nhân vật nói chung, nghệ thuật xây dựng nhân vật nam chính, diện nói riêng Nhân vật không nơi bộc lộ tƣ tƣởng, chủ đề tác phẩm mà nơi tập trung giá trị nghệ thuật tác phẩm, thể quan niệm nghệ thuật lý tƣởng thẩm mĩ nhà văn Trong truyện Nôm, bên cạnh nhân vật phụ nữ, nhân vật nam chính, diện để lại ấn tƣợng sâu đậm tâm trí ngƣời đọc, yếu tố quan trọng tạo nên giá trị sức sống lâu bền thể loại truyện Nôm Tuy nhiên chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu có hệ thống vấn đề Vì vậy, mạnh dạn đề xuất thực đề tài: "Hình tƣợng nhân vật nam truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học", nhằm tìm điểm tƣơng đồng điểm khác biệt hình tƣợng nhân vật nam chính, diện truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học Từ có nhìn sâu sắc thấu đáo loại hình tƣợng nhân vật này, thấy đƣợc vai trị, vị trí nhân vật nam diện tác phẩm truyện Nơm Qua lí giải truyện Nơm nói chung, hình tƣợng nhân vật nam chính, diện truyện Nơm nói riêng đƣợc nhiều ngƣời u thích, ngƣỡng mộ Đồng thời qua nhân vật nam chính, diện truyện Nơm, góp phần hiểu rõ quan niệm đạo đức, quan niệm thẩm mĩ, quan niệm ngƣời văn học trung đại Việt Nam 1.3 Trong thực tế, truyện Nôm thể loại đƣợc lựa chọn đƣa vào chƣơng trình giảng dạy nhà trƣờng phổ thông bậc đại học Trong chƣơng trình phổ thơng, số truyện Nơm đƣợc giảng dạy qua trích đoạn Truyện Kiều Nguyễn Du, Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Nghiên cứu đề tài này, mong muốn góp phần hữu ích cho cơng tác giảng dạy, nghiên cứu truyện Nơm chƣơng trình văn học trung đại nhà trƣờng phổ thông đại học đạt hiệu Lịch sử vấn đề Hình tƣợng nhân vật nam chính, diện có vị trí quan trọng nội dung nghệ thuật thể loại truyện Nơm Tuy vậy, hình tƣợng nhân vật nam chính, diện truyện Nơm chƣa đƣợc nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu Trong thành tựu nghiên cứu truyện Nơm, có số cơng trình nghiên cứu nhân vật đề cập đến nhân vật nam truyện Nôm với mức độ đậm nhạt khác Có thể kể cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài hai góc độ nhƣ sau: 2.1 Lịch sử nghiên cứu nhân vật nói chung hệ thống thể loại truyện Nôm Tác giả Đặng Thanh Lê với viết “Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nôm”, khẳng định vị trí nhân vật ngƣời phụ nữ truyện Nôm “đứng ngang hàng với nhân vật nam giới” [28; tr 102-114], nhân vật tác phẩm Đồng thời, đƣa cách nhìn nhận ngƣời phụ nữ thông qua số nhân vật nhƣ Ngọc Hoa, Thúy Kiều, Bạch Hoa, họ ngƣời phụ nữ tài năng, thơng minh, tình nghĩa, khơng chủ động tình u mà cịn dám vƣợt qua rào cản để đến với tình yêu, chí họ phản kháng lại lực tàn bạo cách mãnh liệt để bảo vệ hạnh phúc lứa đơi GS TS Lã Nhâm Thìn, sách Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, (NXB Hà Nội, 2009), nhấn mạnh: "truyện Nôm phản ánh sống xã hội thơng qua việc trình bày, miêu tả có tính chất hồn chỉnh vận mệnh, tính cách nhân vật cốt truyện với hệ thống biến cố, kiện" [45; tr 237] Với vị trí tầm quan trọng truyện Nơm nhƣ nói thu hút quan tâm giới nghiên cứu khoa học Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện Nôm nhiều phƣơng diện khác Ở luận văn chúng tơi đƣa cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan đến đề tài Trƣớc tiên kể đến Luận văn thạc sĩ Nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ số truyện Nơm bình dân (Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, 2007) tác giả Phạm Thị Liên Luận văn khảo sát hình 112 KẾT LUẬN Hình tƣợng nhân vật nam chính, diện hình tƣợng nhân vật trung tâm truyện Nơm, xuất xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm Mọi việc, chi tiết, diễn biến câu chuyện xoay xung quanh hình tƣợng nhân vật nam chính, diện Có thể nói, nhân vật nam chính, diện nơi tập trung thể chủ đề tƣ tƣởng truyện, đồng thời nơi thể quan niệm, tƣ tƣởng trí thức đƣơng thời Nhân vật nam chính, diện truyện Nơm thể quan niệm nghệ thuật ngƣời, nhận thức xã hội, với ƣớc mơ khát vọng nhân dân lao động xã hội cơng bằng, tốt đẹp, khơng cịn ác xấu ngự trị Đồng thời khẳng định ngƣời cá nhân với khát vọng đáng tình u, hạnh phúc lứa đôi quyền sống, quyền bình đẳng ngƣời với ngƣời xã hội Trong chiến đối đầu với ác, xấu nhân vật nam ln ngƣời có lĩnh, kiên cƣờng, trí tuệ tài năng, cƣơng khơng đầu hàng, thỏa hiệp trƣớc lực tàn bạo để bảo vệ nghĩa Họ chứng tỏ đƣợc vai trò đấng nam nhi xã hội Trong gia đình, họ ln ngƣời chí hiếu, ngƣời chồng chí tình, vua họ bề tơi trung thành, với đất nƣớc họ sẵn sàng nhảy vào “nƣớc sôi lửa bỏng” gánh vác trọng trách mà lịch sử giao phó, bạn bè họ ngƣời trọng tình, trọng nghĩa Ở phƣơng diện họ toát lên phẩm chất tốt đẹp, mẫu hình tiêu biểu cho trí thức đƣơng thời Dƣới góc nhìn so sánh, phƣơng diện nội dung nghệ thuật xây dựng nhân vật, chúng tơi nhận thấy hình tƣợng nhân vật nam chính, diện truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học có nhiều điểm tƣơng đồng khác biệt Về nội dung, dù truyện Nơm bình dân hay bác học thuộc thể loại truyện Nôm, chịu chi phối đặc trƣng thi pháp truyện thơ Nơm Vì 113 truyện Nơm bình dân bác học có tƣơng đồng đề tài chủ đề Đề tài truyện Nơm đề tài tình yêu, tình cảm gia đình, chủ đề mà truyện Nơm hƣớng tới đấu tranh chống lại lực bạo tàn để bảo vệ tình u hạnh phúc lứa đơi Hình tƣợng nhân vật nam chính, diện sản phẩm tinh thần nhà nho (cả nhà nho khuyết danh hữu danh), “con đẻ” họ nên mang dáng dấp, tƣ tƣởng họ Các nhân vật nam diện truyện Nơm bình dân bác học nho sinh, theo nghiệp bút nghiên, họ đƣợc giáo huấn chí nam nhi Dù khó khăn đến đâu, hoàn cảnh họ cố gắng vƣơn lên để đạt đƣợc mơ ƣớc, khát vọng Thơng qua hình tƣợng nhân vật nam chính, diện tác giả gửi gắm lí tƣởng sống mình, ƣớc mơ khát vọng thực cơng lí, nghĩa, mơ xã hội tốt đẹp cơng Bên cạnh đó, truyện Nơm bình dân truyện Nôm bác học mang nhiều điểm độc đáo, riêng biệt Ngồi đề tài chính, truyện Nơm bác học đề cập đến nhiều đề tài khác nhƣ tình bạn, tình chủ tớ, tình thầy trị, phong phú đề tài giúp cho nhân vật nam có nhiều “đất” để diễn hơn, nhân vật đƣợc soi chiếu nhiều mặt, nhiều phƣơng diện hơn, từ làm bật phẩm chất nhân cách, vẻ đẹp nhân vật Một điều khác biệt phƣơng diện nội dung nhân vật nam chính, diện truyện Nơm bình dân có nguồn gốc xuất thân thƣờng dân, mồ côi, phải chịu cảnh hàn từ nhỏ Tuy vậy, dễ nhận thấy nét phi phàm nguồn gốc xuất thân họ, thần thánh, hay lực lƣợng siêu nhiên đầu thai xuống trần Cịn nhân vật nam diện truyện Nôm bác học xuất thân từ tầng lớp quý tộc, quan lại Có thể nói, nguồn gốc xuất thân khác chi phối đến đặc điểm tính cách, số phận, đƣờng tiến thân nhân vật nam chính, diện truyện Nơm bình dân bác học Về nghệ thuật, nhân vật nam chính, diện truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học nhân vật nhân vật diện tác phẩm Họ ngƣời đại diện cho thiện, tốt, đẹp 114 xã hội Nhân vật nam chính, diện truyện Nơm bình dân truyện Nôm bác đƣợc xây dựng nhằm minh họa cho tƣ tƣởng, quan niệm đạo đức, nhân sinh Nhân vật nam chính, diện truyện Nơm bình dân mang đặc trƣng kiểu loại nhân vật dân gian nhƣ truyện cổ tích, nhân vật đƣợc xây dựng theo mơ típ định, hồn cảnh xuất thân mồ cơi, gặp nhiều bất hạnh nhƣng sau vƣợt qua đƣợc hƣởng hạnh phúc Nhân vật nam chính, diện truyện Nôm bác học thuộc kiểu loại nhân vật tài tử, ngồi thơng minh, tài giỏi nhƣ nhân vật nhân vật nam chính, diện truyện Nơm bình dân nhân vật nam diện truyện Nơm bác học cịn có thêm tài “cầm, kì thi họa”, phẩm chất thiếu kiểu nhân vật tài tử Sự khác biệt nguồn gốc xuất thân, kiểu loại nhân vật nhƣ dẫn đến khác biệt miêu tả ngoại hình, tính cách, tâm trạng ngơn ngữ nhân vật nam chính, diện truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học Hình tƣợng nhân vật nam chính, diện truyện Nơm bác học đƣợc miêu tả sắc nét hơn, sinh động nhân so với truyện Nơm bình dân Nếu nhƣ nhân vật nam chính, diện truyện Nơm bình dân đƣợc phác thảo ngoại hình mang tính khn mẫu, đủ để ngƣời đọc nhận biết họ ngƣời tốt, ngồi khơng có đặc điểm riêng ngoại hình ngoại hình nhân vật nam chính, diện truyện Nơm bác học có nét riêng biệt, dù kiểu nhân vật tài tử nhƣng ngƣời vẻ, tính cách có dấu hiệu cá tính Khi miêu tả nhân vật nam chính, diện tác giả truyện Nơm bình dân bác học ý nhiều đến việc miêu tả tâm trạng khắc họa tính cánh nhƣ ngơn ngữ nhân vật Mặc dù chƣa hồn tồn khỏi tính khn mẫu nghệ thuật xây dựng nhân vật nam diện, nhƣng cố gắng đóng góp nghệ thuật xây dựng nhân vật, khắc họa tính cách nhân vật nam chính, diện tác giả truyện Nôm bác học lớn, khiến cho hình tƣợng nhân 115 vật nam chính, diện gần với nhân vật văn học đại Ngôn ngữ nhân vật đa dạng, tinh tế, sáng tạo biểu cảm so với truyện Nôm bình dân Ngơn ngữ nhân vật có gia tăng ngôn ngữ độc thoại yếu tố bác học, điều góp phần quan trọng diễn tả tinh vi diễn biến tâm trạng bộc lộ tính cách nhân vật nam chính, diện truyện Nơm bác học Truyện Nơm bình dân thƣờng có nguồn gốc từ văn học dân gian, tác giả thƣờng mƣợn “truyện cũ”, “tích cũ” sở để sáng tạo, chịu ảnh hƣởng đậm thi pháp văn học dân gian Trong đó, truyện Nơm bác học vay mƣợn cốt truyện văn học Trung Quốc, tác giả tự sáng tạo dựa vào đời tƣ Đặc biệt với hai truyện Nôm bác học thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Sơ kính tân trang Lục Vân Tiên xây dựng cốt truyện dựa câu chuyện đời tƣ tác giả Nhân vật nam chính, diện nguyên mẫu nhà thơ, có sáng tạo nhƣng đậm tính tự thuật Đây đóng góp khơng nhỏ việc “mở rộng đƣờng biên” thể loại truyện Nôm, thể loại văn học lớn văn học trung đại Các tác giả truyện Nơm mƣợn câu chuyện tình u để phản ánh thực trạng xã hội phong kiến đƣơng thời với bất công, ác xấu lộng hành gây chia rẽ đôi lứa yêu nhau, quyền sống ngƣời bị chà đạp Nhƣng với kết thúc có hậu, truyện Nơm khẳng định phần thắng thuộc thiện, nghĩa, ác, xấu bị trừng trị,bị tiêu diệt Trong xã hội phong kiến nhiều bất cơng, ngang trái, hình tƣợng nhân vật nam chính, diện truyện Nơm nơi gửi gắm ƣớc mơ, khát vọng nhân dân xã hội tốt đẹp, công Dù nhân vật hàn sĩ hay tài tử họ nơi hội tụ giá trị bất diệt ngƣời, với tình u, khát vọng hạnh phúc lứa đơi, lịng hiếu thảo, tình bạn, tình ngƣời, Tất giá trị mang tính nhân văn làm cho hình tƣợng nhân vật nam chính, diện truyện Nơm có sức sống trƣờng tồn lịng ngƣời hâm mộ 116 Nhƣ việc so sánh, đối chiếu hình tƣợng nhân vật nam chính, diện truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học cho thấy điểm tƣơng đồng khác biệt hình tƣợng nhân vật Nắm đƣợc nghệ thuật xây dựng nhân vật nam chính, diện đặc trƣng thể loại truyện Nơm góp phần phục vụ trực tiếp cho trình giảng dạy dạy trích đoạn Truyện Nơm chƣơng trình Ngữ văn THPT Chúng tơi mong luận văn góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn bảo lƣu giá trị văn hóa, văn học cha ơng Từ có nhìn xuyên suốt trình phát triển văn học dân tộc mà truyện Nôm “mắt xích”, cầu nối quan trọng văn học dân gian, văn học trung đại văn học đại Trong khuân khổ luận văn, với trình độ hiểu biết cịn hạn chế, cịn nhiều vấn đề cần đƣợc khảo cứu giải thấu đáo Đây kết bƣớc đầu, hi vọng tƣơng lai chúng tơi có điều kiện nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện nội dung cịn thiếu sót Chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2018), Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX), NXB Văn học, Hà Nội Trần Hữu Chất (2018), Cốt truyện tự thuật truyện thơ Nôm Phạm Thái Nguyễn Đình Chiểu (Qua hai tác phẩm Sơ kính tân trang Lục Vân Tiên), http://tuyengiaohungyen.vn/bai-viet/cot-truyen-tu-thuattrong-truyen-tho-nom-cua-pham-thái-va-nguyen-dinh-chieu-qua-hai-tacpham-so-kinh-tan-trang-va-luc-van-tien.aspx Nguyễn Thị Chiến (1993), Hình tượng nhân vật người phụ nữ truyện Nôm tài tử, giai nhân, Đại học tổng hợp, Hà Nội Nguyễn Thị Giang, Thể loại truyện Nôm phát triển thể loại văn học trung đại Việt Nam, Đánh thức tình yêu văn học, https://esla.facebook.com.NguyenHuongGiangvh (Trang web nghệ thuật nhân văn) Đoàn Lê Giang, “Nhà nho tài tử”: Nguồn gốc, nội dung ý nghĩa việc nghiên cứu văn học trung cận đại Việt Nam, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/ Bùi Thị Ngọc Hà (2016), Về cách xây dựng nhân vật truyện Nôm, http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoc-nhiep-anh/30093/ve-cach-xay-dungnhan-vat-trong-truyen-nom Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặng Thị Hảo (2009), Phạm Thái - Tài hoa bi kịch, http://www.hocviet.info/pham-thai-tai-hoa-va-bi-kich/ Vũ Tố Hảo (1980), “Mối quan hệ truyện Nôm bình dân văn học dân gian”, Tạp chí Văn học (số 4), tr 108 – 112 10 Nguyễn Thị Hằng (2016), Câu chuyện “Từ Thức lấy vợ tiên” từ truyện truyền kì đến truyện Nơm, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 118 11 Trịnh Thị Phƣơng Hoa (2015), Truyện thơ Nơm Tống Trân Cúc Hoa nhìn từ góc độ văn học văn hóa dân gian, https://text.xemtailieu.com/tailieu/truyen-tho-nom-tong-tran-cuc-hoanhin-tu-goc-do-van-hoc-va-vanhoa-dan-gian-1125557.html 12 Kiều Thu Hoạch (1996), Truyện Nơm bình dân người Việt - Lịch sử hình thành chất thể loại, Tóm tắt Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 18,19 13 Kiều thu Hoạch (1997), "Sức sống trƣờng tồn - Truyện Nôm bình dân", Tạp chí Văn học, (số 2), tr 53 – 59 14 Nguyễn Văn Hoài (2015), Thi pháp truyện thơ Nôm tài tử, giai nhân số tiểu loại truyện thơ Nơm khác: nhìn từ góc độ nhân vật, mô thức cốt truyện, http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van- hoa/nhung-goc-nhin-văn-hoa/thi-pháp-truyen-tho-nom-tai-tu-giai-nhan-vamot-so-tieu-loai-truyen-tho-nom-khac-nhin-tu-goc-do-nhan-vat-mo-thuccot-truyen 15 Nguyễn Văn Hồi (2016), Yếu tố phật giáo tín ngưỡng dân gian truyện thơ Nơm có nguồn gốc địa Việt Nam, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/nghien-cuu/han-nom/5751-yu-t-pht-giao-va-tin-ngng-dangian-trong-truyn-th-nom-co-ngun-gc-bn-a-vit-nam.html 16 Nguyễn Văn Hoàn (1972), “Từ Lục Vân Tiên đến Dƣơng Từ - Hà Mậu”, Tạp chí Văn học (số 4), tr 66 -76 17 Trần Thái Học, Nguyễn Văn Thuần (2012), “Liên văn quan niệm nhà hình thức luận Nga”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 7), tr 40 – 47 18 Trần Quang Huy (2002), “Thể “Tài tử giai nhân” truyện Nơm Việt Nam”, Tạp chí Văn học (số 12), tr 43 – 47 19 Ngô Thị Mỹ Hƣơng (2013), Hệ thống nhân vật truyện thơ Lục Vân Tiên,https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/he-thong-nhan-vat-trong-truyentho-luc-van-tien-218197.html 119 20 Đinh Thị Khang (1992), Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ Nơm, Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 21 Đinh Thị Khang (2003), "Quan niệm ngƣời truyện thơ Nôm", Tạp chí Văn học, (số 8) Tr 56 – 63 22 Đinh Thị Khang (2002), “Kết cấu truyện Nơm”, Tạp chí Văn học, (số 9), tr 35 – 43 23 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1962), Lịch sử văn học Việt Nam – Văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Đinh Gia Khánh(chủ biên) 1998, Văn học Dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) 2005, Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 12), “Truyện Nơm bình dân”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Phong Kiều, “Tam giáo đồng ngun” đời sống trị, tơn giáo Thăng Long – Hà Nội, http://www.nxbhanoi.com.vn 27 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đặng Thanh Lê (1968), “Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nôm”, Tạp chí Văn học (số 2,3), tr 102 – 114 29 Phạm Thị Liên (2007), Nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ số truyện Nơm bình dân, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 30 Nguyễn Lộc (1969), "Những vấn đề xã hội thơ Nơm bình dân", Tạp chí văn học, Hà Nội (số 4), tr 63 – 73 31 Nguyễn Lộc (1969), Văn học VN nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX ( tập), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 32 Đặng Văn Lung (1998), “Truyện Nôm”, Tạp chí Văn học (3), tr 36 – 39 33 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, Lê Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận Văn học (tái lần thứ tƣ), NXB Giáo dục, Hà Nội 120 34 Phùng Thị Mai (2013), Nhân vật phản diện truyện Nơm bình dân, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 35 Bùi Thị Tuyết Mai (2015), Đặc điểm truyện Nơm bình dân qua số tác phẩm có nguồn gốc dân gian, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 36 Tiêu hà Minh (2007), Đi tìm điển tích thành ngữ, NXB Thông tấn, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Na (2010), Văn học trung đại Việt Nam (tập 1), Nxb ĐH Sƣ phạm, Hà Nội 38 Bùi Văn Nguyên (1960), "Truyện Nôm khuyết danh, tƣợng đặc biệt văn học Việt Nam", Tạp chí văn học (số7), tr 12 – 22 39 Bùi Thức Phƣớc (2015), truyện Tống Trân – Cúc Hoa, Phạm Tải – Ngọc Hoa, Thoại Khanh – Châu Tuấn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 40 Lê Văn Quán (chủ biên) 2000, Tổng tập văn học Việt Nam (tập 10), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Hồng Quân (2018), Từ Thức – mối quan hệ truyện Nôm kịch chèo, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học hồng Đức, Thanh Hóa 42 Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng,Lê Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Hữu Oanh (2018), Lí luận văn học (tập 1), NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (chủ biên), Lê Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2000), Lí luận văn học (tập 1), NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 44 Đào Thanh Thanh (2011), Ngôn ngữ độc thoại truyện Nôm, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 45 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Nho Thìn (1983), “Hiện tƣợng vay mƣợn cốt truyện truyện Nôm bác học giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Văn học (1), tr 98 – 113 121 47 Ca Văn Thỉnh - Nguyễn Sỹ Lâm - Nguyễn Thạch Giang (biên soạn) 2017, Tuyển tập Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học, Đơng Tây 48 Phạm Thị Thu (2013), Các nhân vật nam Lục Vân Tiên đọc theo lý truyết giới, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 49 Trần Anh Tuấn (2015), Tiếp cận truyện Nôm Việt Nam kỷ XVIII - XIX góc nhìn văn hóa, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 50 Phạm Thị Tuyến (2016), Kiểu nhân vật hàn sĩ truyện Nơm bình dân, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 51 Nguyễn Quang Vinh (1972), Truyện thơ “Lục Vân Tiên” với văn hóa dân gian, Tạp chí Văn học (số 4), tr 55 – 65 52 Bùi Văn Vƣợng (chủ biên, 2000), Kho tàng thơ Nôm khuyết danh, sưu tầm tuyển chọn, NXB Văn hóa, Hà Nội 53 Phạm Tải ngọc Hoa (2000), Kho tàng truyện Nôm khuyết danh, NXB Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Xung (1972), Phạm Thái Sơ kính tân trang (Văn học cuối Lê dầu Nguyễn), NXB Lửa Thiêng 55 Đặng Xuân Xuyến (2015), Truyền thuyết Tống Trân – Cúc Hoa, http://Đặng Xuân Xuyến, blogspot.com/2015/08/truyen-thuyet-tong-trancuc-hoa-tac-gia.html?m=1 56 Hồng Hữu n (hiệu đính giải) 2002, Sơ kính tân trang, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội P1 PHỤ LỤC I MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG VỞ CHÈO TỐNG TRÂN – CÚC HOA (Nhà hát chèo Thái Bình biểu diễn) Hình 1.1: Ảnh áp phích giới thiệu chèo Tống Trân Cúc Hoa Hình 1.2: Cảnh Tống Trân từ biệt mẹ vợ lên đường vào kinh thành dự thi [Nguồn: https://www.revolvy.com] P2 Hình 1.3: Cảnh Tống Trân đỗ trạng trở gặp mẹ vợ (Nhà hát chèo Việt Nam biểu diễn); [Nguồn: https://vtv.vn/van-hoa-giai-tri] Hình 1.4: Cảnh Tống Trân giả làm ăn mày gặp lại mẹ [Nguồn:https://www.revolvy.com] P3 II MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỀN THỜ TỐNG TRÂN (Làng An Cầu, Xã Tống Trân, Huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên) Hình 2.1: Cổng đền thờ “Lưỡng quốc trạng nguyên: [Nguồn: dukcqhungyen.vn] Hình 2.2: Cảnh rước kiệu khai mạc lễ hội đền thờ Tống Trân [Nguồn: http://hungyentourism.com.vn] P4 III MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG BỘ PHIM LỤC VÂN TIÊN (Hãng phim truyền hình TP HCM sản xuất) Hình 3.1: Hình ảnh áp phích phim Lục Vân Tiên [Nguồn: Internet] Hình 3.2: Cảnh Lục Vân Tiên trận dẹp giặc Ô Qua [Nguồn: Internet] P5 Hình 3.3: Cảnh Lục Vân Tiên đón Kiều Nguyệt Nga trở [Nguồn: Internet]

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN