1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác học

162 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 731,81 KB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH THUỶ SONG TINH BẤT DẠ VÀ BƯỚC KHỞI ĐẦU CỦA TRUYỆN NÔM BÁC HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH THUỶ SONG TINH BẤT DẠ VÀ BƯỚC KHỞI ĐẦU CỦA TRUYỆN NÔM BÁC HỌC Chuyên ngành Mã số : Văn học Việt Nam : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Vương Hà Nội – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: TRUYỆN NƠM, MỘT CÁI NHÌN TRÊN TRỤC LỊCH SỬ 13 1.1 Về số khái niệm thuật ngữ liên quan đến truyện Nôm 13 1.1.1 Truyện Nôm 13 1.1.2 Truyện Nôm bác học 14 1.2 Truyện Nôm - sở hình thành trình phát triển 15 1.2.1 Cơ sở hình thành 15 1.2.2 Quá trình phát triển 34 CHƯƠNG 2: SONG TINH BẤT DẠ TRONG BỐI CẢNH HÌNH THÀNH THỂ LOẠI TRUYỆN NÔM BÁC HỌC 37 2.1 Khái lược tác giả, tình trạng văn tác phẩm 37 2.1.1 Tác giả 37 2.1.2 Tình trạng văn 38 2.1.3 Tác phẩm 39 2.2 Một số bình diện nghệ thuật tác phẩm Song Tinh Bất Dạ 41 2.2.1 Cốt truyện - Kết cấu 42 2.2.2 Nhân vật 47 2.2.3 Ngôn ngữ 64 CHƯƠNG 3: LÝ GIẢI VỀ SỰ XUẤT HIỆN VÀ VAI TRÒ CỦA SONG TINH BẤT DẠ TRONG DỊNG CHẢY CỦA TRUYỆN NƠM BÁC HỌC 117 3.1 Về xuất truyện Nôm bác học Song Tinh Bất Dạ Đàng Trong 117 3.1.1 Cơ sở lịch sử - xã hội 117 3.1.2 Văn hóa - văn học 125 3.2 Về đứt đoạn truyện Nôm từ sau Song Tinh Bất Dạ 135 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cùng với ngâm khúc, hát nói, truyện Nơm ba thể loại văn học đặc biệt làm nên sắc riêng, diện mạo riêng văn học trung đại Việt Nam bối cảnh văn hóa khu vực đồng văn Trung Hoa Tất nhiên, văn học Đông Á có tồn, phát triển thể loại truyện thơ truyện thơ Ấn Độ, Thái Lan, Cămpuchia, truyện thơ dân tộc thiểu số miền Nam Trung Quốc… Nhưng truyện thơ Nơm (hay cịn gọi truyện Nơm), lại sáng tạo riêng, phong vị riêng, hình thành sở chữ viết riêng dân tộc Việt Do vậy, cơng trình nghiên cứu truyện Nơm khơng có giá trị cơng trình nghiên cứu văn học mà cịn cơng trình văn hóa - tìm hiểu khơng khí văn hóa, khơng gian văn hóa thời đại Điều lý giải nguồn đề tài hấp dẫn nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, người say mê truyện Nôm nghiên cứu sinh Thành nghiên cứu, theo mà ngày thêm dày dặn Do vậy, đặt vấn đề tìm hiểu tác phẩm cụ thể thuộc loại này, hy vọng góp tiếng nói vào diễn trình nghiên cứu truyện Nơm vốn đã, có lẽ cịn sức hấp dẫn người quan tâm đến di sản văn học ông cha 1.2 Theo nguồn tư liệu có, Song Tinh Bất Dạ Nguyễn Hữu Hào coi truyện Nôm bác học xuất Đàng Trong, đồng thời truyện Nơm bác học có tên tác giả văn học Việt Nam Cùng với ba tác phẩm Truyện Hoa tiên, Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên, Song Tinh Bất Dạ coi mốc lớn thể tài truyện thơ bác học; đó, Song Tinh Bất Dạ Truyện Hoa tiên dấu son khởi đầu cho hình thành thể loại (lần lượt Đàng Trong Đàng Ngoài); Truyện Kiều đỉnh cao, “tập đại thành” truyện Nơm nói riêng văn học cổ Việt Nam nói chung; Truyện Lục Vân Tiên dấu chấm, khép lại thời vàng son mà thể truyện Nôm ngự trị văn đàn dân tộc kỷ XVIII - XIX Thế nhưng, thành tựu có ý nghĩa lịch sử văn học dân tộc, song nay, nguồn liệu văn học sử, chưa có cơng trình quy mơ lớn nghiên cứu vai trị tác phẩm dịng chảy truyện Nơm bác học nói riêng văn học dân tộc nói chung Điều giúp cho nhận thấy, đặt vấn đề nghiên cứu Song Tinh Bất Dạ tương giao với tác phẩm truyện Nôm bác học cơng trình nghiên cứu chun biệt việc làm cần thiết nhiều ý nghĩa 1.3 Cũng cần nhấn mạnh thêm rằng, đến thời điểm này, Song Tinh Bất Dạ coi nấc khởi đầu dịng truyện Nơm bác học song thực tế có người biết đến tồn tác phẩm Ngay chương trình giảng dạy chuyên sâu bậc cao đẳng, đại học, chí sau đại học, Song Tinh Bất Dạ không nhắc đến, có điểm qua cách sơ sài, khơng ấn tượng Với cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi hy vọng phần bổ khuyết cho “chỗ trống” Từ lý trên, tiến hành nghiên cứu “Song Tinh Bất Dạ” bước khởi đầu truyện Nôm bác học Hy vọng công việc giúp hiểu sâu thể tài truyện Nôm, thông qua xác định cách rõ nét hệ thống vị trí, vai trị, mức độ ảnh hưởng tác phẩm hưng thịnh thể loại Mục đích nghiên cứu 2.1 Khi thực cơng trình này, mục đích chúng tơi tìm hiểu đặc điểm nội dung, nghệ thuật Song Tinh Bất Dạ Qua thấy nét “đại đồng tiểu dị” tác phẩm mối tương quan với thi pháp thể loại: đâu đặc điểm chung, đâu sáng tạo tác giả Nguyễn Hữu Hào, đâu yếu tố mang nét riêng biệt văn hóa - lịch sử Đàng Trong Mục đích gần tìm yếu tố mang tính “khởi đầu” tác phẩm; giao thoa với văn học dân gian phát triển tiếp nối tác phẩm truyện Nôm bác học sau 2.2 Cũng qua luận văn này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu truyện Nơm bác học lại khởi đầu Đàng Trong? Liệu thông qua tác phẩm đủ để khẳng định trước Đàng Ngồi chưa có xuất truyện Nôm bác học? Điều cần lưu ý tác giả Nguyễn Hữu Hào thuộc dòng dõi sĩ phu Bắc Hà chạy vào Nam thi triển tài thịnh triều chúa Nguyễn Câu hỏi đặt là, phải trước Đàng Ngồi có đủ yếu tố tiền đề cho xuất truyện Nôm bác học phải đặt điều kiện thuận lợi Đàng Trong thực phát triển, dẫn đến xuất thể loại? Chúng tơi thiết nghĩ, việc tìm câu trả lời cho vấn đề mở cánh cửa để hiểu sâu hơn, không tác phẩm, thể loại văn học mà thời đại văn học - văn hóa dân tộc 2.3 Khi đặt vấn đề tìm hiểu “Song Tinh Bất Dạ” bước khởi đầu truyện Nơm bác học, chúng tơi khơng có ý định tìm dấu hiệu lý giải cho khởi đầu thể loại, mà cịn hướng đến mục đích: tìm hiểu lý sau Song Tinh Bất Dạ, truyện Nôm tài tử - giai nhân không tiếp tục phát triển Đàng Trong mà lại bị gián đoạn thời gian, sau phát triển Đàng Ngoài tác phẩm đạt đỉnh cao, có thành tựu lại sáng tác tác giả Đàng Ngồi khơng phải Đàng Trong 2.4 Mặt khác, chúng tơi có đơi chút băn khoăn, khơng rõ Song Tinh Bất Dạ có ảnh hưởng Bắc? Hay truyện Nơm Đàng Ngồi phát triển cách hồn tồn độc lập? Hy vọng q trình nghiên cứu, chúng tơi lý giải phần cho tượng Lịch sử vấn đề Theo chúng tơi biết, khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu Song Tinh Bất Dạ giới thiệu trình “định danh” cho tác phẩm tạp chí, lời dẫn đầu sách, đơi lần nhắc đến tiểu mục nghiên cứu thể loại Người thấy Đại Nam thực lục tiền biên chép Nguyễn Hữu Hào tác giả Song Tinh Bất Dạ ông Trần Văn Giáp, vào năm 1943 [70; 78 - 83] Nhưng người khiến cho giới học thuật ý đến tác phẩm lại Đông Hồ Lâm Tấn Phát Hà Tiên - người “sống nơi đất hẻo” trời Nơm, nói nữ sĩ Mộng Tuyết, kiên trì suốt 50 năm để tìm nguồn cội truyện Nơm Trừ vài đoạn lẻ tẻ trích đăng báo chí (Tuần báo Nhân loại, từ số 15 năm 1953 đến số 22 năm 1954), năm 1962, Đơng Hồ cho cơng bố tồn văn lần đầu Trước lâu, vào năm 1942, Đơng Hồ có viết thiên khảo luận dài Song Tinh Bất Dạ, gửi đăng Tập san Khai trí Tiến đức số - (sau đăng lại tuần báo Nhân loại số 18, 19, 20, 21 năm 1953 số 22 năm 1954), kể lại trình tìm thấy truyện; đặt giả thuyết cho Truyện Song Tinh có lẽ văn phẩm phái Chiêu Anh Các hòng thu hút quan tâm nhà nghiên cứu việc truy tầm tác giả truyện Lần này, giới thiệu phiên âm quốc ngữ (bản chữ Nôm đề “Gia Long nguyên niên” mà người bác Đơng Hồ có từ trước năm 1900 bị thất lạc Đông Hồ gửi cho Bùi Kỷ Hội Khai trí Tiến đức) mà nội dung chép có số nhầm lẫn, sai sót, thiếu xác, văn khơng thích Đơng Hồ chứng minh thuyết phục Truyện Song Tinh văn truyện thơ Nôm văn học viết Việt Nam Đồng thời ông ngôn ngữ thơ Truyện Song Tinh tiến bước dài so với thơ Nôm Việt Nam trăm năm trước Hai mươi năm sau, năm 1984, nữ tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân lại gắng công giới thiệu Truyện Song Tinh lần Sau “Lời nói đầu” có tính chất giới thiệu Truyện Song Tinh GS Lê Trí Viễn, lấy tựa đề “Cùng bạn đọc”, dài trang, lời “Dẫn”, trình bày tiểu sử tác giả tình hình văn tác phẩm, mục đích phương pháp hiệu đính văn Tuy ngắn gọn Lê Trí Viễn cho ta thấy nét tiêu biểu Truyện Song Tinh Chẳng hạn, cốt truyện Truyện Song Tinh công thức chung “muôn thuở” truyện thơ Nơm, “Song Tinh truyện tình yêu tự do”, “là truyện bác học mà khí vị lại dân gian”, “kết cấu tình tiết nhiều ngẫu nhiên kỳ ảo”, “Một chất sống tươi lại mặn mà chút hài hước” lối “xưng hô, kiêng húy, phiên dịch từ cổ Đàng Trong” [23; - 9] Lần này, ba năm sau, Hoàng Xuân Hãn biên khảo, giới thiệu cho ấn hành lại Truyện Song Tinh, với lời “Tựa”, “Dẫn” cơng phu, trình bày tác giả, thời điểm sáng tác, lai lịch văn bản, tên truyện, nội dung, nguồn gốc, cách hiệu đính diễn nghĩa nội dung truyện… Cũng văn này, lần có học giả đề cập đến nguyên tác mà Nguyễn Hữu Hào dựa theo để viết Truyện Song Tinh - tác phẩm Định tình nhân, đời khoảng giao thời Minh - Thanh Trung Quốc Đây lần có người đưa đơi lời so sánh, dù mang tính chất điểm xuyết, với kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du Ông viết: “Về cách diễn ca, Nguyễn Hữu Hào Nguyễn Du, theo mạch lạc nguyên tác, không thêm nhân vật hay hành động Trái lại, hai bỏ tiết đoạn rườm rà không cần cho cốt truyện Về sắc thái từ chương, hai truyện Nôm khác nhiều Khi tả cảnh, Nguyễn Du phác họa để gợi ý tình; tả tình lời sâu sắc, đằm thắm Cịn Nguyễn Hữu Hào tả cảnh cách tỉ mỉ, cốt để xúc động tai mắt người đọc, không khêu gợi tình sâu xa; ý đến phần kể chuyện, đối thoại, khơng phân tích tình cảm…” [24; -7] Trước đó, năm 1979, nhà nghiên cứu Đặng Thanh Lê, tiểu mục “Truyện Song Tinh (Đường Trong) Truyện Hoa tiên (Đường Ngoài) Những truyện Nơm có tên tác giả văn học kỷ XVIII” sách “Truyện Kiều” thể loại truyện Nôm, giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm, cốt truyện Song Tinh Bất Dạ, kết luận: “Có lẽ truyện Nôm văn học viết kỷ XVIII lấy tình yêu tuổi trẻ làm chủ đề tác phẩm Gắn liền vào tinh thần tự yêu đương có ý nghĩa chống lễ giáo phong kiến nội dung đề cao phẩm chất tốt đẹp người, chống lại thói cưỡng hôn nhân cường quyền phong kiến” [38; 58 - 59] Khơng thế, tác giả cịn nhận định: “với cốt truyện trên, ta thấy rõ tiếng nói báo hiệu cho truyện Nơm sau qua Truyện Song Tinh” [38; 60] Sau này, Kiều Thu Hoạch Truyện Nôm - nguồn gốc chất thể loại (Nxb Khoa học xã hội Trên số nguyên nhân dẫn đến đứt đoạn truyện Nôm bác học sau Song Tinh Bất Dạ “Sự đứt đoạn” thể nhiều khía cạnh: vắng bóng truyện Nơm bác học có tên tác giả tận đầu kỷ XVIII với trở lại đầy ấn tượng truyện Nôm Hoa tiên; vắng bóng hoạt động giao lưu chứng tỏ ảnh hưởng qua lại truyện Nôm văn học hai Đàng; chuyển hướng chủ đề truyện Nơm nói riêng văn học Đàng Trong nói chung; thưa thớt ngày giảm dần yếu tố sắc dục - lẽ ra, theo quy luật phải đầy ắp tác phẩm coi tình yêu nguồn cảm hứng - tồn hệ thống truyện Nôm tài tử giai nhân Truyện Nôm tài tử - giai nhân tưởng chừng khép lại sứ mệnh văn học với loạt sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Nhưng đến đầu kỷ XX, truyện Nơm lại tái sinh; vấn đề tình yêu, hạnh phúc lồng câu chuyện nhiệm vụ cứu nước cách mạng Giai nhân kỳ ngộ diễn ca (Phan Châu Trinh), Thanh khí tương cầu (Tôn Quang Phiệt), Hồng Hoan lương sử (khuyết danh) tiếp tục xu hướng truyện Nôm tài tử giai nhân, bỏ xu hướng đạo lý nói đến tình yêu gắn bó với nhiệm vụ cứu nước theo thực tiễn đại Nhưng văn học đại hóa, viết kịch, tiểu thuyết văn xi truyện Nơm hết vai trị lịch sử 146 KẾT LUẬN Sau thực cơng trình “Song Tinh Bất Dạ” bước khởi đầu truyện Nôm bác học, nhận thấy: Về bản, không phủ nhận quan điểm cho rằng, Song Tinh Bất Dạ truyện Nôm xuất văn học Việt Nam, truyện thơ Nôm chép thành văn Nhưng theo nguồn tư liệu có đến nay, nói truyện Nơm bác học đời sớm, tác phẩm lại văn tên tác giả ngày Điều lý thú đời buổi sơ kỳ, Song Tinh Bất Dạ hội tụ nhiều nét tiêu biểu nghệ thuật truyện Nơm bác học, giao hịa với đơi nét thi pháp truyện Nơm bình dân Cũng giống phần nhiều truyện Nôm bác học khác, Song Tinh Bất Dạ mô cốt truyện tiểu thuyết Trung Quốc; nội dung thuật lại chuyện tình yêu đôi trai tài gái sắc Song Tinh - Nhụy Châu Tác phẩm tái mơ hình truyền thống tự phương Đơng với lối kết thúc có hậu đậm sắc màu cổ tích Kết cấu gặp gỡ - tai biến - đồn tụ triển khai, khơng nói ly kỳ tình tiết phong phú, nhiều chi tiết gần với chất thực đời sống, khiến người đọc liên tưởng đến khả tư tiểu thuyết Hệ thống nhân vật Song Tinh Bất Dạ chia thành hai nhóm Chúng tơi khơng gọi nhân vật diện nhân vật phản diện - cách phân loại phổ biến mơ hình tự sự, dù cổ tích - tự dân gian hay tiểu thuyết đại - văn học viết; thực tế, Song Tinh Bất Dạ, dấu ấn hai loại nhân vật rõ nét Theo chúng tôi, đặc sắc Song Tinh Bất Dạ buổi đầu hình thành thể loại văn học bác 147 học mà hệ thống nhân vật phần thể manh nha tư tiểu thuyết, cho dù tác giả, có lẽ phần nhiều khơng ý thức điều Đó diện sống động nhân vật phụ bên cạnh nhân vật chính, chí nhân vật phụ thực chức nhận thức chức thẩm mỹ vượt trội hẳn so với nhân vật Nhược Hà Thể Vân nhân vật “người hầu”, nhân vật phụ, không tồn làm cho nhân vật - Song Tinh Nhụy Châu Trái lại, nói tính chất sinh động, chân thực có lẽ cặp đơi nhân vật cịn mờ nhạt nhiều Nguyễn Hữu Hào dành cho hai nhân vật phụ “chăm sóc” đặc biệt, khắc họa nên tính cách Nhược Hà đáo để, thày lay, tinh quái, thực “cô hầu này” “cô hầu khác” Trong Nhược Hà đại diện cho loại người chuyên đố kỵ xã hội Thể Vân xuất hiện, với tất lòng tận tụy, trung thành, thông minh, tinh nghịch mà lại thực với khát khao hạnh phúc Và tác giả dồn nhiều tài năng, tâm huyết vào việc “chuẩn bị” cho nhân vật đầy đủ phẩm chất cần thiết để thực bước “đổi đời” số mệnh Có thể nói với hai nhân vật phụ này, không tâm huyết mà tài năng, tư sáng tạo tác giả bộc lộ tồn vẹn Về mặt ngơn ngữ, Song Tinh Bất Dạ có cân tương đối tỷ lệ mức độ mật tập ngôn ngữ ước lệ tượng trưng với ngơn ngữ bình dân Cũng nhiều tác phẩm văn chương trung đại khác, ngôn ngữ ước, lệ tượng trưng Song Tinh Bất Dạ thể cách dùng từ Hán Việt, lối nói chữ, nghệ thuật sử dụng điển tích - điển cố (cả phía chủ thể sáng tạo thân nhân vật), đặc biệt quan niệm nghệ thuật miêu tả người, diện nhân vật diện chung đúc vẻ đẹp, khí thiêng trời đất Tất nhiên tính chất cơng thức, ước lệ thể rõ nhân vật diện Với nhân vật phản diện nhân vật phụ 148 Song Tinh Bất Dạ, độc giả khó tiến hành “đọc” chất nhân vật thơng qua ngơn ngữ nhân vật Bởi tính cách họ thể đa dạng, phức hợp, tùy theo “vai diễn” khác Về ngơn ngữ bình dân, chúng tơi chủ yếu tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ đời sống giao tiếp thực tiễn ngôn ngữ văn học dân gian; nhận thấy Song Tinh Bất Dạ có xuất dày đặc lớp từ cổ Chính xuất ngơn ngữ bình dân bên cạnh ngơn ngữ ước lệ tượng trưng góp phần làm cho ngơn ngữ nhân vật “mềm” hóa, giảm tính chất “khn mẫu” ước lệ; mà mang nhiều chất “thực” đời sống Mặt khác, cân hai lớp ngôn ngữ tái rõ sắc diện tác phẩm văn học bác học sơ kỳ, mà tính chất giao thời cịn đậm đăc Có lẽ, biểu độc đáo ngôn ngữ Song Tinh Bất Dạ, đồng thời trội vượt lớn Nguyễn Hữu Hào so với tác giả truyện Nôm mặt tài nghệ thuật lĩnh sáng tạo, miêu tả yếu tố sắc dục cách táo bạo, mà theo nhiều người, đặt bối cảnh sáng tác lúc “liều lĩnh” Chưa có, nói khơng có, tác phẩm truyện Nơm nào, bình dân hay bác học, lại đề cập đến vấn đề sắc dục nhiều Có lúc, chuyện phòng the tác giả trực tiếp miêu tả lời trang nhã mà không phần sống động, tác động trực tiếp đến giới liên tưởng người đọc Có lúc, tác giả nhân vật đàm đạo chuyện cấm kỵ ấy; mà điều lý thú dù nhân vật nói, gián tiếp hay trực tiếp, không gợi cảm giác thô tục, ngượng ngùng Tất nhiên, so sánh với số mạnh ngôn ngữ tả “mộc” văn xuôi, rõ ràng phủ nhận ấn tượng đài các, trang nhã, văn hoa (ngay đề cập đến vấn đề tưởng chừng dễ làm người ta đỏ mặt tía tai) ưu ngôn ngữ thi ca 149 Song Tinh Bất Dạ khởi sắc tự Đàng Trong Tính chất Đàng Trong thể rõ lớp ngôn ngữ đậm sắc thái vùng miền, hệ thống phương ngữ, nghệ thuật xây dựng yếu tố hài, đặc biệt phức hợp thể loại - hội tụ nhiều loại hình nghệ thuật tác phẩm truyện Nơm bác học Điều góp phần tái khơng khí văn học - văn hóa xứ Đàng Trong thời kỳ đặc biệt lịch sử - văn hóa - văn học dân tộc Song Tinh Bất Dạ, truyện Nôm bác học văn học Việt Nam (cùng với Truyện Hoa tiên Nguyễn Huy Tự Đàng Ngồi), lý lại khởi sắc Đàng Trong, “vùng đất mới”, khơng có nhiều truyền thống văn học - văn hóa Đàng Ngồi? Có lẽ, bối cảnh đặc biệt xã hội hình thành với nỗ lực vượt thoát khỏi xã hội nông nghiệp - nông thôn - nông dân truyền thống xứ Bắc, hướng đến xã hội thương nghiệp - đô thị - thị dân, mà hệ hình thành thị, kéo theo tầng lớp thị dân thị hiếu thẩm mỹ lớp người này; với mơ hình Nho giáo khơng tư tưởng lẫn tảng pháp quyền mà yếu tố nhân dân bật có phần lấn át yếu tố quan phương… tạo nên động thái quan trọng, thúc đẩy chào đời loại truyện Nơm đậm sắc thái diễm tình Mặt khác, thân tác giả thuộc tầng lớp trí thức có nguồn gốc Bắc Hà, nên hẳn mang truyền thống văn học quý giá vùng đất văn vật Truyền thống đó, kết hợp với khơng khí thời đại mới, xã hội nhiều cởi mở đời sống lẫn tư tưởng… “chung đúc” nên “viên ngọc quý” Song Tinh Bất Dạ Dẫu Song Tinh Bất Dạ mở trào lưu văn học rầm rộ Truyện Hoa tiên sau chừng nửa kỷ, lý chủ quan khách quan từ phía tác giả, thị hiếu tiếp nhận công chúng, bối cảnh văn hóa thời đại, khơng khí lịch sử - văn hóa đất nước… khơng 150 phủ nhận vai trị “đi trước đón đầu” thành công nhiều mặt Song Tinh Bất Dạ Sau Song Tinh Bất Dạ, truyện Nôm bác học gần “đứt đoạn”, thời gian dài sau “phục sinh” miền Bắc Theo tài liệu có, phần nhiều khẳng định Song Tinh Bất Dạ không ảnh hưởng Đàng Ngoài, thực tế tác phẩm có nhiều điểm tương đồng với nghệ thuật Truyện Kiều Như xuất thành ngữ trích rút từ điển tích điển cố, kiểu “giơ búa nhà Ban”, “châu Hợp Phố”…, thấy xuất Truyện Kiều Song Tinh Bất Dạ Hoặc có câu lục bát Song Tinh Bất Dạ mà kỷ sau lại thấy vang vọng âm hưởng Truyện Kiều, như: Đêm đêm ánh bóng đèn hoa Một ngồi dậy tiếng gà tàn canh (Song Tinh Bất Dạ) Khi tỉnh rượu,lúc tàn canh Một mình lại thương xót xa (Truyện Kiều) Hoặc: Ruột tằm đoạn tơ vương, Phấn gương lạt thức, xạ hương phai mùi (Song Tinh Bất Dạ) Dẫu sơng cạn, đá mịn Con tằm đến thác vương tơ (Truyện Kiều) 151 … Vậy phải lý giải tượng này? Đó đơn trùng hợp ngẫu nhiên hoạt động sáng tạo nghệ thuật, hay thực chất, Song Tinh Bất Dạ có ảnh hưởng định Đàng Ngồi? Có thực đỉnh cao sau khơng thừa hưởng số thành tựu Song Tinh Bất Dạ? Theo chúng tôi, vấn đề cần phải tìm hiểu kỹ lưỡng, hứa hẹn trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc “dài hơi” 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quỳnh An (2008), Sáng tác văn học Gia Định tam gia thi xã thời Nguyễn, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Thế giới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1995), Diễn Nôm - Thượng nguồn văn học dịch, Tạp chí Văn học số Lại Nguyên Ân (1998), Nhu cầu diễn Nôm - diễn ca khả thể lục bát, Tạp chí Văn học số Bactin (1980), Một số phương pháp luận cần ý khiên nghiên cứu văn học khứ, Tạp chí Văn học số Đỗ Bang, Đô thị Đàng Trong thời chúa Nguyễn, URL: http://hoisuhoc.vn/thongtinsuhoc.asp?id=280, truy cập ngày 20/11/2009 Nguyễn Ngọc Bảo (2008), Tìm hiểu thơ lục bát – thể thơ đặc thù dân tộc,URL: http://lucbat.com/home.php?lan=v&id=lbxuanay&code=467, truy cập ngày 15/09/2009 Borri C (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên Nguyễn Nghị dịch, thích, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Tú Châu (1999), Vài suy nghĩ tiểu thuyết tình dục chữ Hán Việt Nam, Tạp chí Hán Nơm số 10 Nguyễn Huệ Chi (2009), Giai nhân kỳ ngộ diễn ca - thể nghiệm Phan Châu Trinh truyện thơ lục bát, URL: 153 http://lucbat.com/home.php?lan=v&id=lbxuanay&code=3184, truy cập ngày 20/11/2009 11 Nguyễn Thị Chiến (1993), Hình tượng nhân vật phụ nữ truyện Nôm tài tử giai nhân, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Chiểu (1976), Truyện Lục Vân Tiên, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Trương Chính (1973), Cha ơng ta vận dụng thể loại văn học Trung Quốc vào thơ Nơm, Tạp chí Văn học số 14 Nguyễn Du (1984), Truyện Kiều, Đào Duy Anh khảo chứng, hiệu đính giải, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Dữ (2001), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Huỳnh Ngọc Đáng, Tìm hiểu lịch sử di cư người Hoa vào Đàng Trong, URL: http://www.hcmussh.edu.vn, truy cập ngày 08/10/2009 17 Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Đức, Đi tìm nguồn gốc thể lục bát, URL: http://lucbat.com/home.php?lan=v&id=lbxuanay&code=293, truy cập ngày 15/11/2009 19 Nguyễn Thạch Giang, Lời dẫn “Khái quát văn học Việt Nam kỷ 18”, trích Tinh tuyển văn học Việt Nam T5 Q1 - Văn học kỷ 18, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Ninh Viết Giao (sưu tầm) (1961): Nguyễn Cảnh “Truyện Phương Hoa”, Nghiên cứu văn học số 11 154 21 Phan Thanh Hải (2009), “Lịch sử văn hóa Đàng Trong từ thủ phủ chúa Nguyễn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nhận thức miền Trung Việt Nam, hành trình mười năm nghiên cứu, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Huế 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Hữu Hào (1984), Truyện Song Tinh, Nguyễn Thị Thanh Xuân khảo đính, phiên âm thích, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Hữu Hào (1987), Truyện Song Tinh, Hoàng Xuân Hãn giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Vũ Tố Hảo, “Mối quan hệ truyện Nơm bình dân văn học dân gian”, Tạp chí Văn học số 4-1980 26 Nguyễn Văn Hầu, Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ (2 tập), Nxb Trẻ 27 Nguyễn Ngọc Hiền (1998), Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh 1650 1700 (Với công khai sáng miền Nam nước Việt cuối kỷ 17) [Phần phụ lục Hào Lương Hầu Nguyễn Hữu Hào], Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Hoa, Thi sĩ Đông Hồ (Hà Tiên) có cơng “phục sinh” tác phẩm lục bát kỷ 18 (Truyện Song Tinh Nguyễn Hữu Hào) URL: http://newvietart.com/index4.87.html, truy cập ngày 03/09/2009 29 Kiều Thu Hoạch (1996), Truyện Nơm bình dân người Việt - Lịch sử hình thành chất thể loại, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 155 30 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm - Lịch sử thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đinh Thị Khang (1992), Ngôn ngữ nhân vật truyện Nôm, Luận án Phó Tiến sĩ 33 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1998), Văn học Việt Nam (thế kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (2005), Tổng tập văn học dân gian người Việt Tập XII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Khuyết danh (1994), Truyện Trinh thử, Bùi Kỷ hiệu đính, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Lâm (2004), Sự xuất chữ Nơm vai trị chữ Nôm, URL: http://nomfoundation.org/vnpf/Conf2004/Papers/Nguyen_Thi_Lam Xuat_hien_va_vai_tro_chu_Nom.pdf, truy cập ngày 12/09/2009 38 Đặng Thanh Lê (1979), “Truyện Kiều” thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Đặng Thanh Lê (1968), Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nơm, Tạp chí Văn học số 2, 40 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 156 41 Nguyễn Lộc (1969), Những vấn đề xã hội truyện Nơm bình dân, Tạp chí Văn học số 42 Tăng Tấn Lộc (2008), Đi tìm thể lục bát Việt Nam, URL: http://lucbat.com/home.php?lan=v&id=lbxuanay&code=202, truy cập ngày 20/11/2009 43 Trịnh Khắc Mạnh (2004), Chữ Nôm, di sản văn hóa dân tộc, URL: http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id =30249&cn_id=123846#, truy cập ngày 01/11/2009 44 Lê Thị Hồng Minh (2006), Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Song Tinh, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Lê Thị Hồng Minh (2008), Đối thoại nhân vật Truyện Song Tinh, URL: http://lucbat.com/home.php?lan=v&id=lbxuanay&code=1100, truy cập ngày 02/11/2009 46 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự trung đại Tập (Truyện ngắn), Nxb Giáo dục 47 Lê Hồi Nam (1995), “Truyện Nơm khuyết danh”, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, Lê Trí Viễn, Lê Hồi Nam…, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Lê Hoài Nam (1960), “Phạm Tải - Ngọc Hoa”, truyện Nôm khuyết danh, Nghiên cứu văn học số 49 Trần Nghĩa (1962), Vài ý kiến truyện “Phan Trần”, Nghiên cứu văn học số 10 50 Trần Nghĩa (chủ biên) (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán (4 tập), Nxb Thế giới, Hà Nội 157 51 Nguyễn Nghiệp (1962), Qua ý kiến khác “Sơ kính tân trang” Phạm Thái, Nghiên cứu văn học số 52 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du “Truyện Kiều”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Bùi Văn Nguyên (1960), Truyện Nôm khuyết danh, tượng đặc biệt văn học Việt Nam, Nghiên cứu văn học số 54 Nguyễn Thị Nhàn (2006), Nghiên cứu mơ hình kết cấu cốt truyện truyện thơ Nôm, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 B L Riptin (1997), Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình, Tạp chí Văn học số 56 Chu Văn Sơn, Sức sống mãnh liệt lục bát, URL: http://www.toquoc.gov.vn/Print/Article/Suc-Song-Manh-Liet-Cua-LucBat/pdf, truy cập ngày 20/11/2009 57 Trần Đình Sử (1997), “Con người cá nhân Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái Truyền kỳ mạn lục”, sách Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nguyễn Hữu Sơn chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 61 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong (Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII), Nguyễn Nghị dịch, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 158 62 Bùi Duy Tân (1998), Văn học chữ Nôm: tinh hoa - sáng tạo văn học cổ điển Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Văn học số 63 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục 64 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số tác gia tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Công Thanh (2009), Vần nhịp thơ ca Việt Nam lục bát, URL: http://lucbat.com/home.php?lan=v&id=lbxuanay&code=2928, truy cập ngày 20/11/2009 66 Phạm Thái (1984), Sơ kính tân trang, Hồng Hữu n giới thiệu thích 67 Nguyễn Phương Thảo (1997), Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Đặng Tiến (1999), Một nghìn năm văn học, URL: http://vanmagazine.saigonline.com/HTMLD/DangTien/DangTienVanMotNghinNamVanHoc.php, truy cập ngày 12/09/2009 70 Mộng Tuyết (1974): Nhớ lại trình phát cơng bố truyện Nơm “Song Tinh Bất Dạ”, Tạp chí Văn học số 71 Nguyễn Huy Tự - Nguyễn Thiện (1978), Truyện Hoa tiên, Đào Duy Anh khảo đính, thích, giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 159 72 Nguyễn Hữu Vinh, Chữ Nôm tinh thần dân tộc, URL: www.viethoc.org/eholdings/ChuNomvaTinhthandantoc.pdf, truy cập ngày 15/09/2009 73 Nguyễn Quang Vinh (1972), Truyện thơ “Lục Vân Tiên” với văn học dân gian, Tạp chí Văn học số 74 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam (loại hình học tác giả văn học), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 76 Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX, Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 ... vai trò Song Tinh Bất Dạ dịng chảy truyện Nơm bác học Khi nhìn vào kết cấu luận văn, nảy sinh câu hỏi rằng: Tại đặt vấn đề nghiên cứu ? ?Song Tinh Bất Dạ? ?? bước khởi đầu truyện Nôm bác học mà có...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH THUỶ SONG TINH BẤT DẠ VÀ BƯỚC KHỞI ĐẦU CỦA TRUYỆN NÔM BÁC HỌC Chuyên ngành Mã số : Văn học Việt... loại văn học mà thời đại văn học - văn hóa dân tộc 2.3 Khi đặt vấn đề tìm hiểu ? ?Song Tinh Bất Dạ? ?? bước khởi đầu truyện Nôm bác học, chúng tơi khơng có ý định tìm dấu hiệu lý giải cho khởi đầu

Ngày đăng: 30/12/2022, 19:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN