1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn học và văn hóa việt nam loại hình nhân vật truyện nôm bác học và truyện nôm bình dân dưới cái nhìn so sánh

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 689,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ TUYẾN LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRUYỆN NÔM BÁC HỌC VÀ TRUYỆN NÔM BÌNH DÂN DƯỚI CÁI NHÌN SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ TUYẾN LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRUYỆN NƠM BÁC HỌC VÀ TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN DƯỚI CÁI NHÌN SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ TUYẾN LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRUYỆN NƠM BÁC HỌC VÀ TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN DƯỚI CÁI NHÌN SO SÁNH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Thanh Nga THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hoàng Thị Tuyến i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Ngô Thị Thanh Nga - Người tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô nhiệt tình giảng dạy khóa 26 chun ngành Văn học Việt Nam, cán khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập Tôi vô cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để theo đuổi hoàn thành luận văn Thái Nguyên ngày 15 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Thị Tuyến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát số vấn đề truyện Nôm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc 1.1.3 Phân loại 11 1.2 Nhân vật phân loại nhân vật tác phẩm văn học 13 1.2.1 Nhân vật 13 1.2.2 Phân loại nhân vật tác phẩm văn học 16 1.3 Khái niệm loại hình nhân vật 20 1.4 So sánh so sánh văn học 20 1.4.1 So sánh 20 1.4.2 So sánh văn học 21 1.5 Khái quát số tác phẩm truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân 22 1.5.1 “Truyện Kiều” Nguyễn Du, “Sơ kính tân trang” Phạm Thái, “Hoa tiên kí” Nguyễn Huy Tự 22 1.5.2 Thạch Sanh, Thoại Khanh - Châu Tuấn, Tống Trân - Cúc Hoa 30 Tiểu kết chương 33 iii Chương NHÂN VẬT TRUYỆN NÔM BÁC HỌC VÀ TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN - NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG 34 2.1 Đặc điểm nhân vật 34 2.1.1 Nhân vật diện 34 2.1.2 Nhân vật phản diện 50 2.2 Kết thúc nhân vật 63 2.2.1 Kết thúc nhân vật diện 63 2.2.2 Kết thúc nhân vật phản diện 70 Tiểu kết chương 74 Chương NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NÔM BÁC HỌC VÀ TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN - NHỮNG ĐIỂM DỊ BIỆT 75 3.1 Mở rộng hệ thống nhân vật truyện Nôm bác học 75 3.2 Phát triển tính cách tâm lý phức tạp nhân vật truyện Nôm bác học 82 3.3 Đổi kết thúc nhân vật truyện Nôm bác học 95 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Lý khoa học: Truyện Nơm thể loại văn học có số lượng tác phẩm đồ sộ nở rộ vào khoảng kỷ XVIII kỷ XIX Đây thể loại giàu thành tựu văn học Việt Nam trung đại góp phần quan trọng cho trưởng thành văn học Việt Nam sau trình dài tìm đường, tiếp nhận sáng tạo khơng ngừng Về bản, truyện Nôm nhà nghiên cứu phân chia thành hai loại truyện Nôm bác học truyện Nơm bình dân Cùng thuộc thể loại, bên cạnh nét tương đồng truyện Nôm bác học truyện Nơm bình dân lại có nét khác từ nội dung thể đến tư nghệ thuật, loại hình nhân vật phương diện thể rõ nét tương đồng dị biệt - Lí thực tiễn: Truyện Nơm dạy nhiều chương trình phổ thơng, Truyện Kiều Vì thế, việc tìm hiểu vấn đề “Loại hình nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân nhìn so sánh” giúp cho người viết hiểu sâu sắc thể loại đặc sắc văn học dân tộc, đặc biệt Truyện Kiều Qua giúp cho việc dạy tác phẩm truyện Nơm trường phổ thơng có chiều sâu hiệu Với lí trên, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Loại hình nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân nhìn so sánh” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Truyện Nôm phận văn học độc đáo có giá trị văn học trung đại Việt Nam Đây loại hình tự có khả phản ánh thực với phạm vi tương đối rộng Vì vậy, nghiên cứu truyện Nôm “một chặng đường lịch sử” Bởi truyện Nôm thể loại lớn với trình phát triển lâu dài, việc nghiên cứu truyện Nôm vấn đề phức tạp giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Trải qua thời gian dài 200 năm, việc tìm hiểu nghiên cứu truyện Nơm đem đến cho nhiều cách hiểu nhiều góc độ nhìn nhận khác để từ thấy nhiều phương diện khác nghệ thuật nhân sinh Các truyện Nôm bác học Truyện Kiều, Sơ kính tân trang, Hoa tiên kí truyện Nơm bình dân Thạch Sanh, Thoại Khanh - Châu Tuấn, Tống Trân Cúc Hoa nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu phương diện “Loại hình nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân nhìn so sánh" thực chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu Sự nghiên cứu giới nghiên cứu hầu hết tập trung vào nhiều vấn đề cụ thể ngôn ngữ, hình tượng thiên nhiên,…hoặc khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm riêng lẻ, có chuyên luận, luận án đặt tác phẩm cụ thể dịng truyện Nơm để thấy tiếp biến kế thừa đặc trưng thể loại Truyện Nơm bác học tác phẩm có tên tác giả, số lượng truyện Nôm bác học khuyết danh Đối tượng sáng tác truyện Nơm bác học tầng lớp quý tộc, người có trình độ học vấn cao Điều chi phối nội dung phản ánh tác phẩm đặc trưng trình độ nghệ thuật Nếu truyện Nơm bác học sản phẩm trí tuệ trí thức phong kiến truyện Nơm bình dân lại sáng tác tầng lớp trí thức bình dân Họ người học đạo thánh hiền khơng đỗ đạt làm quan, có lẽ ông đồ làm nghề dạy học xã hội phong kiến Việt Nam xưa Trong luận văn này, tơi nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm tiêu biểu truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học là: Truyện Kiều, Sơ kính tân trang, Hoa tiên kí truyện Thạch Sanh, Thoại Khanh Châu Tuấn, Tống Trân - Cúc Hoa Nghiên cứu tác phẩm truyện Nơm trên, gặp số cơng trình đáng ý như: Trong viết “Nhân vật Thuý Kiều đoạn kết Truyện Kiều nhìn theo quan điểm văn hoá giới thời trung đại” (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2010), tác giả Bùi Thị Hồng nghiên cứu kết cục nhân vật Thúy Kiều khẳng định: “Truyện Kiều cấu trúc theo mơ hình ba đoạn: hội ngộ, tai biến, đoàn viên Ai biết đoạn kết thúc đại đoàn viên, Thuý Kiều gặp lại Kim Trọng sau mười lăm năm lưu lạc thân phận kỹ nữ Câu chuyện nhìn có khơng khí kiểu kết thúc có hậu, song thực ra, đời đau khổ nàng Kiều tiếp tục Kiều mực từ chối không sống vợ chồng với Kim Trọng, cho chàng Kim tha thiết khẩn cầu nàng Rút cục, vị cay đắng thấm đượm tận đáy lịng Kiều” [22, tr.52] Đoạn đại đồn viên ghi lại chân thực quan niệm trinh tiết Nho giáo ăn sâu vào cách nghĩ người phụ nữ, nguyên nhân sâu xa dẫn đến bi kịch nàng Kiều hồi đại đoàn viên Thuý Kiều tự nguyện gánh chịu tất khổ nạn quan niệm trinh tiết mà nam giới áp đặt cho người phụ nữ với niềm xác tín người đàn ơng Kim Trọng sống với người phụ nữ thất tiết Những lời xót xa nàng Kiều địi hỏi suy nghĩ nghiêm túc trách nhiệm người đàn ông vấn đề trinh tiết phụ nữ thay bình thản chứng kiến người phụ nữ phải gánh chịu hậu đến mức phải hy sinh hạnh phúc họ Vấn đề có người phụ nữ phải tuân thủ tiết hạnh? Và, người phụ nữ lại có giá trị với điều kiện bắt buộc phải có tiết hạnh? Dường nhà thơ vĩ đại muốn đặt câu hỏi bối tư tưởng nữ quyền phần đại đoàn viên Truyện Kiều Đó phương diện mang giá trị lớn nội dung chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du Trong viết Về cách xây dựng nhân vật truyện Nôm tác giả Bùi Thị Ngọc Hà nhận định: “Các nhân vật truyện Nơm bình dân, truyện Nơm bác học có phân tuyến đối lập tính cách Cách xây dựng nhân vật phân tuyến lý giải cho quy luật nhân quả, kiểu xây dựng nhân vật truyện kể dân gian Các nhân vật thiện với đức tính, phẩm chất tốt đẹp hưởng hạnh phúc xứng đáng Những nhân vật ác với hành động xấu xa bị trừng trị thích đáng Gieo nhân gặt vấn đề cốt lõi việc xây dựng hành động nhân vật truyện Nôm” [9, tr.55] Cũng viết này, tác giả đặc trưng bổi bật hệ thống nhân vật truyện Nơm nói chung Đó “Thứ nhân vật xây dựng theo khuôn mẫu Thứ hai, nhân vật, dù miêu tả đạt tới bề dày tính cách tính cách phiến Tồn tính cách nhân vật ấn định cách tiên nghiệm từ ý đồ tác giả cố định suốt tác phẩm Biến cố mà nhân vật trải qua kiện ngoại tại, túy tính cách, gá hờ vào cốt truyện, làm thành hội để nhân vật phơ tác giả chuẩn bị sẵn, từ trước hạ sinh nhân vật Đặc điểm thứ ba, tác phẩm, nhân vật chia ra, xếp vào hai tuyến thiện - ác, - tà, tốt - xấu Một nguyên nhân dẫn đến tương đồng truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân quy định chung đặc trưng thể loại truyện Nơm như: mơ hình cấu trúc, vấn đề kết thúc có hậu, nhân vật, mơtip dân gian, phong cách ngôn ngữ, phương thức sáng tác lưu truyền… Các tác giả văn học trung đại vào sáng tác tuân thủ chặt chẽ quy định chung Vì tạo nên tính tương đồng truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân số phương diện, có cách xây dựng nhân vật” [9, tr.56] Nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch, Truyện Nôm - lịch sử hình thành chất thể loại rõ: “Dù truyện Nôm bác học (hoặc hữu danh) hay truyện Nơm bình dân (hoặc khuyết danh), xét cho cùng, chúng nằm khn hình thể loại truyện Nơm, có chung số thuộc tính định thể loại Do đó, chúng không tồn vùng giáp ranh tương đồng hai vòng tròn phân loại” [17, tr.70] Về truyện Nôm Tống Trân - Cúc Hoa, tác giả Đặng Thanh Lê viết “Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nơm” đăng Tạp chí Văn học, số 2/1968 tìm hiểu nghiên cứu phương diện nguồn gốc, chất, nghệ thuật nhân vật chưa có nhìn khái qt Trong luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam Thi pháp xây dựng nhân vật phản diện số truyện nơm bình dân, tác giả Triệu Thị Mỹ phân tích thi pháp xây dựng nhân vật phản diện số truyện Nơm bình dân, đem đến cho người đọc hiểu biết quý giá nhân vật phản diện số truyện Nôm bình dân Như nói, truyện Nơm tài sản lớn, thành tựu xuất sắc văn học dân tộc Chính thể loại thu hút quan tâm nhà nghiên cứu với nhiều viết chuyên luận giá trị Tuy nhiên, đặt loại hình nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân nhìn so sánh để nghiên cứu chưa có cơng trình đề cập đến Vì vậy, chúng tơi chọn lựa loại hình nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân nhìn so sánh làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu thực luận văn nhằm làm rõ điểm tương đồng, khác biệt phương diện nhân vật truyện Nôm bác học truyện Nơm bình dân Qua khẳng định phong phú đa dạng thể loại truyện Nôm nói chung phương diện cụ thể truyện Nơm nói riêng - loại hình nhân vật Từ góp phần giúp cho giáo viên dạy tốt tác phẩm thuộc thể loại truyện Nơm chương trình phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu gồm: - Vấn đề truyện Nơm: Tìm hiểu chung vấn đề chung có liên quan tới đề tài số vấn đề truyện Nơm, loại hình nhân vật,vài nét khái quát nội dung truyện Nôm tiêu biểu - Khái quát tác phẩm truyện Nơm phạm vi nghiên cứu - Tìm hiểu, phân tích điểm tương đồng dị biệt loại hình nhân vật ba truyện Nơm bác học gồm Truyện Kiều Nguyễn Du, Sơ kính tân trang Phạm Thái, Hoa tiên kí Nguyễn Huy Tự ba truyện Nơm bình dân gồm ba tác phẩm: Thạch Sanh, Thoại Khanh - Châu Tuấn, Tống Trân - Cúc Hoa Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Truyện Nôm bác học truyện Nơm bình dân nhìn so sánh - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi vấn đề nghiên cứu: loại hình nhân vật + Phạm vi tư liệu nghiên cứu: Số lượng truyện Nôm lớn, luận văn này, lựa chọn sáu tác phẩm tiêu biểu, truyện Nơm bác học gồm: Truyện Kiều Nguyễn Du, Sơ kính tân trang Phạm Thái, Hoa tiên kí Nguyễn Huy Tự; truyện Nơm bình dân gồm: Thạch Sanh, Thoại Khanh - Châu Tuấn, Tống Trân - Cúc Hoa Phương pháp nghiên cứu Ngoài việc vận dụng lý luận phương pháp nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp thao tác cụ thể sau: - Phương pháp thống kê phân loại: + Thống kê nhân vật nhằm cung cấp số liệu xác, tạo sở tin cậy cho kết luận luận văn + Phân loại nhân vật: Nhân vật diện, nhân vật phản diện nhân vật trung gian - Phương pháp liên ngành: Chịu ảnh hưởng nhiều ngành khác Đó phương pháp nghiên cứu lịch sử - văn hóa học để xác định mối tương quan hình tượng nhân vật tác phẩm liên hệ với thực đời sống, bối cảnh văn hóa xã hội đương thời - Phương pháp phân tích tác phẩm văn học: Phân tích nhân vật tác phẩm truyện Nôm để thấy giống khác loại hình nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân - Phương pháp so sánh: để tương đồng khác biệt nhân vật truyện Nôm bác học truyện Nôm bình dân Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi vận dụng đan xen, phối hợp hài hòa phương pháp để làm rõ nội dung vấn đề nghiên cứu Đóng góp luận văn Từ việc nghiên cứu truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân nhìn so sánh thơng qua tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du, Sơ kính tân trang Phạm Thái, Hoa tiên kí Nguyễn Huy Tự; truyện Nơm bình dân gồm: Thạch Sanh, Thoại Khanh - Châu Tuấn, Tống Trân - Cúc Hoa, luận văn nghiên cứu đầy đủ vấn đề nhân vật, phân tích điểm tương đồng dị biệt loại hình nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân Kết nghiên cứu luận văn góp phần xây dựng đánh giá truyện Nơm Những đánh giá tác giả, tác phẩm thuộc tiểu loại truyện Nơm từ góp thêm tiếng nói vào diễn trình nghiên cứu truyện Nơm vốn đã, có sức hấp dẫn người quan tâm đến di sản văn học ông cha Ngoài ra, vấn đề khoa học nghiên cứu trình bày luận văn tư liệu tham khảo có ý nghĩa thiết thực cho trình nghiên cứu, học tập, giảng dạy nhà trường cấp Cấu trúc luận văn Luận văn Mở đầu, Kết luận Thư mục tham khảo, Nội dung gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung có liên quan đến đề tài Chương 2: Nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân - Những điểm tương đồng Chương 3: Nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân Những điểm dị biệt NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát số vấn đề truyện Nôm Truyện Nôm thể loại thuộc loại hình tự sự, thể loại tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Những tác phẩm truyện Nôm xuất vào khoảng kỷ XVI đến kỷ XIX mang nội dung tư tưởng tiến với hình thức nghệ thuật mang tính dân tộc chữ Nơm, thể thơ lục bát Truyện Nôm thể sâu sắc truyền thống nhân đạo người dân Việt Nam thể loại có vị trí quan trọng văn học dân tộc nói chung văn học trung đại nói riêng 1.1.1 Khái niệm Truyện Nôm tượng độc đáo phức tạp Trong giới nghiên cứu tồn ý kiến khác thuật ngữ định danh thể loại Một số định danh đưa truyện Nôm, truyện Nôm, truyện dài, truyện ngâm, truyện quốc âm, truyện diễn ca, tiểu thuyết diễn ca,… gọi truyện Nôm, truyện Nôm phổ biến, thông dụng Theo Dương Quảng Hàm, truyện Nôm “là tiểu thuyết viết văn vần”, sử dụng thể “lục bát”, “biến thể lục bát” [11, tr.202] Xét thấy “tác phẩm phản ánh sống phương thức tự sự”, Đặng Thanh Lê xếp thể loại vào “hệ thống tự tiểu thuyết”, “thể loại tiểu thuyết sử dụng ngôn ngữ văn tự dân tộc: chữ Nôm với tư cách tác phẩm tự văn vần, đại phận tác phẩm sử dụng thể loại thơ dân tộc - thể lục bát” [26, tr.55] Còn Lê Trí Viễn số tác giả khác lại định nghĩa truyện Nôm “là sáng tác văn học hầu hết có tính chất trung thiên tiểu thuyết, viết thể thơ lục bát, có thất ngơn bát cú” [64, tr.227] Nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch lại quan niệm: “Truyện Nơm cịn gọi truyện thơ Gọi truyện Nôm chẳng qua cách gọi theo tập truyền, gọi theo hình thức ghi chép đặc thù thể loại - ghi chép chữ Nơm Cịn gọi truyện thơ gọi theo chất thể loại - loại hình tự sự” [17, tr.263] Nguyễn Hồng Quang đưa cách hiểu “đây loại văn học viết theo văn vần, có cốt truyện (tức loại tiểu thuyết văn vần) Truyện Nôm sử dụng thể thơ lục bát chủ yếu, song có số tác phẩm dùng thể Đường luật” [53, tr.23] Nhóm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam viết: “Truyện Nơm hồn tồn dùng thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát” [21, tr.632] Trong Từ điển Văn học Việt Nam, truyện Nôm định nghĩa là: “Một thể loại sáng tác tiếng Việt (chữ Nôm) thời trung đại, phát triển mạnh từ nửa sau kỷ XVIII suốt kỷ XIX Mỗi tác phẩm thể loại trước liên hồn gồm loạt thơ thất ngơn bát cú tứ tuyệt (thơ Đường luật)… Các tác phẩm thuộc loại sau hoàn toàn dùng thơ lục bát, xen vài đoạn ngắn thể khác (như nói lối, thơ Đường luật, từ khúc)” [1, tr.491] Ngoài Từ điển thuật ngữ văn học, truyện Nôm quan niệm “thể loại tự thơ dài tiêu biểu cho văn học cổ điển Việt Nam, nở rộ vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, viết tiếng Việt ghi chữ Nôm nên gọi truyện Nơm Truyện Nơm có tác phẩm viết thể thơ Đường luật… phổ biến viết thể thơ lục bát” [12, tr.315] Như vậy, dù viết câu chữ khác nhau, tựu trung, định nghĩa thể chất thể loại truyện Nơm thống mốt số điểm, dó là: truyện Nơm thuộc loại hình tự sự, viết chữ dân tộc (chữ Nơm) theo hình thức văn vần, theo thể lục bát (đôi xen đoạn thuộc thể thơ Đường luật, từ khúc…), thể Đường luật (thất ngôn bát cú tứ tuyệt) chủ yếu thể lục bát dân tộc Ra đời tồn với phương thức truyện Nôm truyền khẩu, sau nhà nho bình dân bác học dựa sở cốt truyện có để tái tạo lại, truyện Nơm viết xuất phát triển Giá trị thể loại khẳng định qua sức mạnh trường tồn với hâm mộ quần chúng nhân dân nhiều hệ, kéo dài đến ngày 1.1.2 Nguồn gốc Về lịch sử, xã hội Các nhà nghiên cứu xác định truyện Nôm đời vào giai đoạn XVI - XVII phát triển rực rỡ vào kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Đây thời kì khủng hoảng trầm trọng, đến suy tàn chế độ phong kiến Việt Nam Đó vào khoảng đầu kỉ XVI, trị đất nước rơi vào khủng hoảng trầm trọng Vua chúa ăn chơi sa đọa, nội lục đục, tranh giành quyền lực Từ kỉ XVII - đến hết kỉ XVIII, đất nước hai lần rơi vào cảnh chia cắt Hàng loạt khởi nghĩa nông dân lên, giường mối xã hội bị đe dọa nghiêm trọng Hồn cảnh trị góp phần quan trọng vào việc thay đổi hình thái tư tưởng thời đại Nó khơng làm suy yếu sụp đổ hệ tư tưởng phong kiến mà nâng đỡ cho đời, phát triển tinh thần dân chủ Quần chúng nhân dân phận nho sĩ tiến nhận thấy thối nát xã hội, ý thức quyền sống sức mạnh nhân dân Đây nguồn mạch tinh thần nuôi dưỡng cảm hứng sáng tạo tư tưởng nhân văn truyện Nôm Trong thời đại đầy biến động đấu tranh nội giai cấp phong kiến, đấu tranh nông dân với giai cấp phong kiến thống trị diễn liên miên, không dứt minh chứng cho đảo lộn trật tự cũ xã hội phong kiến Kinh tế công thương nghiệp nước ta giai đoạn phát triển lý thúc đẩy xuất truyện Nôm Giai đoạn từ kỉ XVI - kỉ XVIII, công thương nghiệp phát triển rộng khắp Trong thời đại có nhiều biến động trị - xã hội, xung đột nội khơng thể giải quyết, kinh tế hàng hóa phát triển kéo theo vai trị đồng tiền, lối sống thị dân tác động vào băng hoại ý thức hệ giai cấp thống trị Trong truyện Nơm có chuyện như: vợ gian thơng với đình trưởng để thừa cướp tiền giành dụm chồng năm làm ăn xa (Tống Trân - Cúc Hoa) biểu của suy thoái đạo đức xã hội đồng tiền Đồng thời gia tăng lối sống thị dân lại tác động mạnh mẽ vào băng hoại ý thức hệ phong kiến Và thế, tư tưởng dân chủ, tiến tinh thần đấu tranh chống lại lễ giáo phong kiến nghiệt ngã, với tinh thần đấu tranh đòi tự hôn nhân, đồi quyền sống cho người phụ nữ… biểu truyện Nơm bắt nguồn từ tảng kinh tế - xã hội thời đại lịch sử Về văn hóa, nghệ thuật Sự đời truyện Nôm gắn liền với tiền đề văn hố, nghệ thuật Các loại hình dân gian phát triển mạnh mẽ nghệ thuật sân khấu cổ truyền, phù điêu dân gian, văn học dân gian đề cao Nhìn chung nét sinh hoạt đời thường trần tục, bình dân đầy tính thực đưa vào loại hình nghệ thuật tất yếu lịch sử Trước đây, nhà trí thức phong kiến cho văn học dân gian tài sản tinh thần hạng thứ dân Đến thời kỳ này, ảnh hưởng tư tưởng dân chủ, nhiều nghệ sĩ tìm đến phương thức biểu đạt loại hình mà cụ thể thể thơ lục bát thể loại truyện cổ tích Tất nhiên, trước dùng lục bát, truyện Nôm thể nghiệm thơ Đường luật vài ba tác phẩm khơng thành cơng Do khơng bị gị bó chặt chẽ phương diện niêm luật nên lục bát trở nên phù hợp việc đảm nhiệm vai trò kéo dài văn bản, đáp ứng nhu cầu tự sự, gần gũi với tư số đông chúng dân đương thời Lục bát thể thơ mà cha ông khứ chuẩn bị trước để ươm trồng truyện Nôm Về mặt cốt truyện, liên quan chặt chẽ tới luồng gió dân chủ, thể loại tự dân gian có sẵn - truyện cổ tích trở thành nguồn cội truyện Nơm Cốt truyện cổ tích bác học hóa, có chỗ đứng riêng, sinh mệnh dịng chảy văn học viết Qua đó, thấy, văn học trung đại Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với văn học dân gian Truyện Nôm không đơn kết nội sinh văn hóa tộc người Kinh Việt Nam mà cịn đời giao lưu văn hóa Việt Nam nằm vùng văn hóa khu vực phương Đơng, có mối quan hệ với “vài ba văn học già” Ấn Độ, Hi - La, đặc biệt với Trung Hoa Vì vậy, văn học nước nhà nhiều ảnh hưởng từ quốc gia Sự giao lưu văn hóa diễn qua đường trị, đường ngoại thương, qua đường sứ di dân khẩn thực… Bên cạnh văn liệu, văn học Việt Nam trung đại cịn ảnh hưởng khơng nhỏ từ học thuyết tơn giáo Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo “Cùng với văn học Trung Hoa, người Việt tiếp thu tinh hoa từ văn học Ấn Độ, đặc biệt hệ tư tưởng Phật giáo, loại hình văn học Phật giáo Ngồi ra, cịn tiếp nhận hay, đẹp từ văn hiến dân tộc lân cận Champa, Lào, Campuchia, Thái Lan,…” [62, tr.35] Sự hình thành phát triển thể loại truyện Nơm khơng thể tách rời q trình phát triển văn học chữ Nôm văn xuôi, văn vần nói riêng q trình hình thành phát triển loại hình tự văn học Việt Nam nói chung Truyện Nơm cịn hình thành từ quan điểm sáng tác người nghệ sỹ Từ đầu kỉ XVI đến kỉ XVIII, thực xã hội thay đổi, ý thức hệ phong kiến suy tàn, phong trào đấu tranh nông dân sở cho nảy sinh, khơi mào cho tinh thần dân chủ Sự chuyển biến khuynh hướng tư tưởng xã hội, tư tưởng nhân văn thời đại khúc xạ tới tư người trí thức tiến bộ, từ đó, nhà văn có thay đổi quan niệm sáng tác, cách đánh giá người xã hội… 10 Truyện Nơm hình thành phát triển, kết thúc sinh mệnh qua bốn giai đoạn sau: Cuối kỉ XV - đầu kỉ XVI, kỉ XVII, kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX 1.1.3 Phân loại Nghiên cứu truyện Nôm với việc xác định chất thể loại vấn đề phức tạp, không dễ đạt thống quan niệm nhà nghiên cứu Cũng từ mà việc phân loại truyện Nơm trở nên khó khăn Các nhà nghiên cứu dựa vào tiêu chí định để phân loại, chừng mực có điểm thuyết phục Qua khảo cứu, nhận thấy việc phân loại truyện Nôm tựu chung lại theo hướng sau: Thứ nhất: Dựa vào mối quan hệ với tác giả, chia truyện Nôm thành hai loại truyện Nôm hữu danh truyện Nôm khuyết danh Chẳng hạn: Thạch Sanh, Thoại Khanh - Châu Tuấn,… thuộc loại truyện Nôm khuyết danh; truyện Hoa tiên Nguyễn Huy Tự, Truyện Kiều Nguyễn Du,… thuộc loại truyện Nôm hữu danh Tiêu biểu cho cách phân chia nhà nghiên cứu Bùi Văn Nguyên Thực lối phân chia túy mang tính chất hình thức, việc phân loại chưa thật mang tính khoa học Thứ hai: Dựa vào nguồn gốc thể tài, có loại truyện Nơm: Truyện có nguồn gốc cổ tích, thần thoại (Tấm Cám, Tống Trân - Cúc Hoa…) Truyện có nguồn gốc từ kho tàng tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc (Song Tinh, Hoa tiên, Nhị Độ Mai, Truyện Kiều…) Truyện bắt nguồn từ thực đời sống xã hội Việt Nam hay sáng tạo hư cấu cảnh ngộ đời tác giả (Sơ kính tân trang, Mai Đình mộng ký…) Mặc dù ý kiến tác giả phần mang tính thuyết phục, cách phân loại chưa giải thật triệt để vấn đề đặc trưng thể loại truyện Nôm Thứ ba: Dựa vào nội dung thể tài, chia truyện Nơm thành năm loại: Loại truyện có tính chất lễ nghi, tơn giáo (Quan Âm Thị Kính, Sự tích Đức Chúa Ba…) Loại truyện lãng mạn hay cịn gọi truyện tài tử giai nhân (Hoa tiên, Phan Trần, Sơ kính tân trang…) Loại truyện có chủ đề nhân hạnh phúc gia đình, đấu tranh xã hội (Thoại Khanh - Châu Tuấn, Tống Trân - Cúc Hoa…) 11 Loại truyện kiện lịch sử, nhân vật lịch sử (Ông Ninh cổ truyện, Chúa Thao cổ truyện…) Cuối loại truyện luân lí đạo đức (Trinh thử, Lưu Bình - Dương Lễ…) Tuy nhiên tác giả luận án nhận định, “mỗi loại truyện bao hàm chúng yếu tố, tính chất loại khác”, mà việc phân loại “vẫn điều cần bàn bạc thêm [43, tr.54] Thứ tư: Dựa vào nội dung hình thức sáng tác, truyện Nơm chia thành hai loại truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học Đây ý kiến nhiều nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc, Kiều Thu Hoạch, Trần Đình Sử… Mỗi cách phân loại truyện Nôm thống kê có ưu điểm tồn định, mang tính tương đối, khơng có cách phân loại tuyệt đối Đồng thời, ranh giới hai loại truyện Nơm bình dân bác học khơng phải lúc rạch rịi, dứt khốt tiêu chí phân loại cịn có độ co dãn định Song rõ ràng cách phân loại cho thấy tính ưu việt việc nêu bật nét khu biệt tiến trình phát triển thể loại Truyện Nơm Có lẽ mà cách phân chia truyện Nơm thành hai loại truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học trở nên có sức thuyết phục cả, nhiều nhà nghiên cứu học giả ủng hộ Thực đề tài, xin kế thừa việc phân loại truyện Nôm theo hướng Truyện Nơm bình dân hầu hết khơng có tên tác giả Song đốn tác giả nho sĩ bình dân vào trình độ học vấn, trình độ tu dưỡng nghệ thuật, vào cách nhìn nhận vấn đề nhân sinh xã hội thể tác phẩm Cốt truyện truyện Nơm bình dân thường dựa theo câu chuyện cổ dân gian Việt Nam Truyện Nơm bình dân sáng tác để kể chính, lưu truyền dân gian trước in thành văn Chính vậy, truyện Nơm bình dân, cách sử dụng ngơn ngữ, cách diễn đạt bình dị, dễ hiểu, gần với lời ăn tiếng nói nhân dân lao động, thể tâm tư, tình cảm, quan niệm, ước mơ, khát vọng nhân dân Truyện Nơm bình dân gần với truyện dân gian truyện dân gian Về mặt đó, nói, truyện Nơm bình dân cầu nối liền văn học dân gian với truyện Nôm bác học Những truyện Nơm bình dân phổ biến rộng rãi dân gian là: Thạch Sanh, Tống Trân - Cúc Hoa, Lý Công, Tấm Cám, Thoại Khanh - Châu Tuấn,… 12 Truyện Nơm bác học phần lớn có tên tác giả, có số tác phẩm khuyết danh Tác giả truyện Nôm bác học người thuộc giai cấp phong kiến quý tộc, trình độ học vấn un bác, có q trình rèn luyện tu dưỡng nghệ thuật Khác với truyện Nơm bình dân, cốt truyện truyện Nôm bác học chủ yếu mượn từ văn học cổ Trung Quốc, số hư cấu Truyện Nơm bác học sáng tác theo phương thức văn học thành văn, chủ yếu để đọc nên tác giả cầu kì, tinh tế cách diễn đạt, sử dụng nhiều điển tích, điển cố, ngơn ngữ trau chuốt, giàu hình ảnh, đạt đến trình độ nghệ thuật cao Các tác phẩm truyện Nôm bác học tiêu biểu kể đến Hoa tiên kí Nguyễn Huy Tự, Sơ kính tân trang Phạm Thái, kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du, Qua phân loại trên, ta khẳng định, thể loại truyện Nôm thể đặc trưng riêng để lại dấu ấn đặc biệt văn học trung đại Việt Nam Những tác phẩm truyện Nôm thời trung đại góp phần quan trọng tạo nên sức sống, giá trị, sắc văn học dân tộc Việt Nam thời kì 1.2 Nhân vật phân loại nhân vật tác phẩm văn học 1.2.1 Nhân vật Văn học thiếu nhân vật, phương tiện để nhà văn khái quát thực cách hình tượng Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể nhận thức cá nhân đó, loại người, vấn đề thực Vì thế, nhân vật người dẫn dắt người đọc vào giới riêng đời sống thời kì lịch sử định Thuật ngữ nhân vật xuất từ sớm (tiếng Hy Lạp: persona, tiếng Anh: personage, tiếng Nga: personaj) Theo tiếng Hy Lạp cổ, persona lúc đầu có nghĩa "chiếc mặt nạ" - dụng cụ biểu diễn diễn viên sân khấu Về sau, từ dùng phổ biến trở thành thuật ngữ nhân vật văn học Theo Từ điển Tiếng Việt Hồng Phê nhân vật hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhân vật đối tượng (thường người) miêu tả thể tác phẩm văn học Thứ hai, người có vị trí định xã hội Tức thuật ngữ nhân vật dùng phổ biến nhiều mặt đời sống xã hội, đời sống nghệ thuật lẫn đời sống sinh hoạt 13 Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán chủ biên) nhân vật văn học người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học Đó nơi “tác giả gửi gắm thông điệp độc giả tiếp nhận,“giải mã” vấn đề thực cốt yếu đặt tác phẩm" [12, tr.235], nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, khơng thể đồng với người có thật đời sống Chức nhân vật văn học khái quát tính cách người Nhân vật văn học thể quan điểm nghệ thuật lí tưởng thẩm mĩ nhà văn người Vì thế, nhân vật ln gắn chặt với chủ đề tác phẩm Theo Lí luận văn học (tập 2) (Trần Đình Sử chủ biên), nhân vật văn học khái niệm dùng để hình tượng cá thể người tác phẩm văn học - nhà văn nhận thức, tái tạo, thể phương tiện riêng nghệ thuật ngôn từ [57, tr.114] Nhân vật văn học ln hữu tác phẩm văn học Đó nhân vật có tên Tấm, Cám, bà Hiền, chị Bơ hay nhân vật không tên chị vợ Tràng Vợ nhặt Kim Lân, thằng bán tơ Truyện Kiều, nhân vật bà cô Nếp nhà Nguyễn Khải Nhân vật thể hình thức khác Đó người miêu tả đầy đặn ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách, có tiểu sử khách thể thường thấy tác phẩm tự sự, kịch Đó người thiếu hẳn nét đó, lại có tiếng nói, giọng điệu, nhìn nhân vật người trần thuật, có cảm xúc, nỗi niềm, ý nghĩ, cảm nhận nhân vật trữ tình thơ trữ tình Nhân vật khơng hình thức thể quan niệm nghệ thuật người mà cịn hình thức để khái quát qui luật đời sống nơi tập trung giá trị - tư tưởng nghệ thuật Qua nhân vật, người đọc hiểu tư tưởng nghệ thuật tác phẩm cá tính sáng tạo nhà văn Nhân vật đứa tinh thần, sản phẩm, vốn sống trực tiếp nhà văn, nơi thể rõ quan điểm nghệ thuật quan niệm nhà văn đời người Pautopxki nói nhân vật tính cách sinh động huân chương cao quí nhà văn Thực vậy, nhân vật giữ vai trò hết 14 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ TUYẾN LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRUYỆN NƠM BÁC HỌC VÀ TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN DƯỚI CÁI NHÌN SO SÁNH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 LUẬN VĂN THẠC... Nôm để thấy giống khác loại hình nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân - Phương pháp so sánh: để tương đồng khác biệt nhân vật truyện Nôm bác học truyện Nơm bình dân Trong q trình nghiên... trị, sắc văn học dân tộc Việt Nam thời kì 1.2 Nhân vật phân loại nhân vật tác phẩm văn học 1.2.1 Nhân vật Văn học thiếu nhân vật, phương tiện để nhà văn khái quát thực cách hình tượng Nhà văn sáng

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w