Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ––––––––––– Trần Thị Ngọc Diệp NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRUYỆN NÔM BÌNH DÂN (QUA VIỆC KHẢO SÁT KIỂU TRUYỆN TƠN GIÁO) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2014 - 2018 TP HỒ CHÍ MINH 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Thị Ngọc Diệp NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN (QUA VIỆC KHẢO SÁT KIỂU TRUYỆN TƠN GIÁO) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2014 - 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN CƠNG LÝ TP HỒ CHÍ MINH 2018 Lời cảm ơn Trên thực tế, khơng có thành công không nhận giúp sức người thầy, người cô trước Trong suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ lớn PGS.TS Nguyễn Cơng Lý, với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến thành lời cảm ơn chân thành Trong suốt q trình thực đề tài tơi nhận nhiều hỗ trợ bạn bè việc tìm kiếm thơng tin, tư liệu phục vụ nghiên cứu Đồng thời họ động viên nhiều lúc khó khăn mệt mỏi Tơi chân thành cảm ơn Từ bắt đầu khóa luận, gia đình nguồn động viên to lớn nhất, tạo điều kiện để thoải mái Con vô biết ơn Cuối cùng, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu tới Tác giả khóa luận Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Cơng Lý Những tham khảo, trích dẫn đề tài dẫn nguồn rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có chép khơng hợp lệ vi phạm quy chế đào tạo tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả khóa luận MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined Mục tiêu nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc khóa luận 13 CHƯƠNG 1: TRUYỆN NÔM VÀ BỘ PHẬN TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN KIỂU TRUYỆN TƠN GIÁO 15 1.1 TRUYỆN NÔM 15 1.1.1 Khái niệm truyện Nôm 15 1.1.2 Phân loại truyện Nôm 16 1.1.3 Đặc điểm truyện Nôm 18 1.1.4 Nội dung giá trị truyện Nôm 19 1.2 BỘ PHẬN TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN KIỂU TRUYỆN TƠN GIÁO 21 1.2.1 Một vài vấn đề truyện Nơm bình dân 21 1.2.2 Khái niệm truyện Nôm kiểu truyện tôn giáo 24 1.2.3 Đặc điểm nhóm truyện Nơm bình dân kiểu truyện tôn giáo 26 1.2.4 Một số truyện Nơm bình dân kiểu truyện tơn giáo 27 TIỂU KẾT 31 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT – THỜI GIAN KHÔNG GIAN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NÔM BÌNH DÂN KIỂU TRUYỆN TƠN GIÁO 33 2.1 PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN KIỂU TRUYỆN TƠN GIÁO 33 2.1.1 Ngơi kể điểm nhìn trần thuật 33 2.1.2 Giọng điệu trần thuật 40 2.2 THỜI GIAN, KHÔNG GIAN TRẦN THUẬT 51 2.2.1 Khái quát thời gian, không gian trần thuật 51 2.2.2 Thời gian trần thuật truyện Nơm bình dân kiểu truyện tơn giáo 52 2.2.3 Khơng gian trần thuật truyện Nơm bình dân kiểu truyện tôn giáo 58 TIỂU KẾT 66 CHƯƠNG 3: KẾT CẤU TRẦN THUẬT – NHÂN VẬT VÀ DIỄN NGÔN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN KIỂU TRUYỆN TƠN GIÁO 68 3.1 KẾT CẤU TRẦN THUẬT CỦA TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN KIỂU TRUYỆN TÔN GIÁO 68 3.1.1 Khái quát kết cấu trần thuật 68 3.1.2 Mơ hình kết cấu chung truyện Nơm bình dân kiểu truyện tơn giáo 68 3.1.3 Motif trần thuật truyện Nơm bình dân kiểu truyện tôn giáo 75 3.1.4 Trữ tình ngoại đề truyện Nơm bình dân kiểu truyện tơn giáo 81 3.2 DIỄN NGƠN VÀ NHÂN VẬT CỦA TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN KIỂU TRUYỆN TƠN GIÁO 84 3.2.1 Khái quát nhân vật diễn ngôn trần thuật 84 3.2.2 Diễn ngôn tự truyện Nôm bình dân kiểu truyện tơn giáo 86 3.2.3 Thế giới nhân vật truyện Nơm bình dân kiểu truyện tôn giáo 95 TIỂU KẾT 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sau ngàn năm lệ thuộc phương Bắc, dân tộc Việt Nam đấu tranh giành độc lập Đến kỷ X, năm 958, Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán mở thời kỳ độc lập, tự chủ dân tộc Trong suốt trình xây dựng đất nước, bên cạnh việc tạo lập đời sống vật chất đầy đủ, ấm no, nhân dân ta sáng tạo nên giá trị văn hóa tinh thần to lớn đáng tự hào Trong đó, văn học Việt Nam phận quan trọng thiếu để cấu thành định hình nên văn hóa dân tộc Tiến trình văn học Việt Nam hình thành, phát triển với nhiều thể loại thành tựu đặc sắc Truyện Nơm thể loại đời muộn (hình thành vào khoảng kỷ XIV đạt thành tựu rực rỡ vào kỷ XVIII – kỷ XIX) song lại sản phẩm văn học mang tính chất đặc thù dân tộc Truyện Nơm góp phần khơng nhỏ việc hình thành nên diện mạo văn Việt Nam Dần dần, thể loại trở thành ăn tinh thần thiếu quảng đại quần chúng Có thể nói, truyện Nơm gạch nối quan trọng văn học dân gian văn học viết Vì truyện Nơm vừa sử dụng nguồn chất liệu, đề tài từ dân gian mà cụ thể câu truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích… lại vừa sử dụng chất liệu văn học thành văn – chữ Nơm để lưu truyền “Đây loại hình văn học đặc biệt văn học Việt Nam, gồm truyện thơ ca, có tác dụng truyền miệng lớn, gần văn học dân gian mà văn học dân gian” (38;12) Chính nhập nhằn khiến cho truyện Nơm trở nên đặc biệt hấp dẫn với nhà nghiên cứu qua thời kỳ 1.2 Truyện Nôm chủ yếu chia làm hai loại truyện Nôm bác học truyện Nơm bình dân Nếu truyện Nơm bác học sử dụng để nói lên nỗi lịng chí khí tầng lớp nho sĩ đương thời với hoa mỹ cách viết, chặt chẽ kết cấu truyện Nơm bình dân lại đời gắn liền với người nông thôn Việt Nam, vô gần gũi dễ dàng tiếp nhận Các tác phẩm sâu vào đời sống tinh thần quần chúng, phương tư tưởng, tình cảm người bình dân tên gọi Cùng với xuất truyện Nơm bình dân đề tài xã hội, mảng truyện Nơm đề tài tơn giáo hồn thiện lưu truyền mạnh mẽ từ khoảng cuối kỷ XVI đến kỷ VXII Với đặc tính tự sự, truyện Nôm kiểu truyện tôn giáo tái sinh động đời nhân vật, mang lại màu sắc riêng biệt kho tàng truyện Nôm nói chung Cho đến nay, vấn đề truyện Nơm nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Song, truyện Nơm bình dân cịn mang giới rộng lớn, mảnh đất màu mỡ với nhiều vấn đề chưa khai thác triệt để 1.3 Tự học lĩnh vực nghiên cứu quen thuộc phổ biến Việt Nam Từ khoảng đầu kỷ XXI, nhiêu công trình nghiên cứu lý thuyết tự học cơng bố Lý thuyết góp phần tiếng nói mẻ vào tiến trình nghiên cứu văn học Việt Nam, không giúp khám phá cấu trúc nội tác phẩm mà vai trị, giá trị của tác phẩm Truyện Nơm thể loại trọng nhiều đến nghệ thuật tự Thông qua tác phẩm, trình vận động sống ghi nhận kể lại theo cách thức độc đáo riêng biệt Tuy nhiên, việc nghiên cứu tự học truyện Nơm cịn ít, chưa thật hệ thống toàn diện Trước nhu cầu nghiên cứu tự học đặc sắc giá trị nội dung nghệ thuật truyện Nơm bình dân, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghệ thuật tự truyện Nơm bình dân (qua việc khảo sát kiểu truyện tơn giáo)” Ở đề tài này, chúng tơi khơng có tham vọng giải tất vấn đề tự học truyện Nôm Với việc lấy lý thuyết tự học làm chìa khóa, chúng tơi mong muốn phần gợi mở hướng vào giới truyện Nơm bình dân để khai thác giá trị cịn khuất lấp, đồng thời tìm hiểu cách thức tổ chức nghệ thuật độc đáo tác phẩm Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyện Nơm truyện Nơm bình dân kiểu truyện tôn giáo 2.1.1 Nghiên cứu truyện Nơm nói chung Trước hết, vấn đề chữ Nơm văn học Nôm Việt Nam, Nguyễn Tá Nhí tổng kết cách chi tiết, đầy đủ thơng qua cơng trình Tổng tập văn học Nơm Việt Nam (tập 1, 2008) Trong đó, tác nêu lên số tranh luận đời chữ Nôm kết luận “chữ Nơm đời có ý nghĩa lớn lao, đánh dấu bước phát triển văn hóa dân tộc, ý thức tự cường khẳng định vai trò, địa vị tiếng Việt” (41;5) Sự phát triển văn học Nôm đời Lý văn bia Phụng Thánh phu nhân Lê thị mộ chí, nhiên thời kỳ này, chữ Nôm dùng để ghi tên đất, tên người Sang đến đời Trần bắt đầu thịnh hành sáng tác, Cư trần lạc đạo phú, Vịnh Vân Yên tự phú, Đắc thú Lâm Tuyền thành đạo ca… Đó tiền đề vững cho nở rộ văn học chữ Nôm giai đoạn Đến đời Lê, văn học Nơm có thành tựu định Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Hồng Đức quốc âm thi tập (Lê Thánh Tông)… Từ kỷ XVI đến XIX giai đoạn lịch sử có biến động lớn nhiên lại tiền đề cho thể loại thơ Nôm phát triển, “nhiều tác phẩm văn thơ Nơm có tư tưởng tiến bộ, thể nhận thức quan điểm khn khổ đạo lý thống nhà nước phong kiến” (41;9) là nhu cầu tất yếu lịch sử, “đáp ứng nhu cầu văn hóa cơng chúng” Thơ Nơm giai đoạn có Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Cư Trinh, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan… Và đời nhiều thể loại văn học mới: ca trù, diễn ca, truyện thơ lục bát… Tác giả cho thấy phát triển đa dạng, phong phú phong cách sáng tác, đề tài, nội dung truyện thơ Nôm từ truyện Nôm lịch sử (Thiên Nam ngữ lục) đến truyện Nơm cổ tích (Chúa Thao cổ truyện, Thạch Sanh, Trương Chi…), từ truyện Nơm song thất lục bát (Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm…), truyện Nôm Đường luật (Vương Tường, Lâm tuyền kỳ ngộ…) đến truyện thơ lục bát (Đoạn trương tân thanh, Sơ kính tân trang, Lục Vân Tiên…) (41;10-14) Tóm lại, thơng qua cơng trình này, hiểu tương đối tồn cảnh văn học Nơm Việt Nam nói chung Tên gọi truyện Nơm Từ sở khái quát trên, bắt đầu sâu vào thể loại truyện Nôm Tên gọi truyện Nôm sử dụng lần năm 1943, công trình Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, theo tác giả truyện Nơm “tiểu thuyết viết văn vần Các truyện Nôm ta viết theo hai thể: lục bát biến thể lục bát” (7;137) Tuy nhiên, mặt tên gọi này, có nhiều ý kiến khác nhau, Vũ Đình Liên cơng trình Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (tập 2) (1957) gọi truyện dài thơ truyện khuyết danh thơ lục bát (30;55), Đỗ Đức Hiểu cơng trình lại gọi truyện khuyết danh Ngồi ra, cịn số cách gọi truyện diễn ca, truyện diễn Nôm, truyện quốc âm… (37; 9) Quá trình hình thành phát triển Sự đời truyện Nôm nhà nghiên cứu quan tâm, cụ thể, Cao Huy Đỉnh lý giải cặn kẽ chương Từ nguồn sáng tác dân gian đến văn học Nơm bình dân thời suy chế độ phong kiến cơng trình Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam (1974), theo ông “Truyện Nôm thứ tiểu thuyết xã hội – lịch sử thơ Nôm nguồn sinh hoạt văn học quần chúng từ kỷ XVI đến kỷ XX” (5;127) Sau đó, Đặng Thanh Lê nói đến vấn đề cơng trình Truyện Kiều thể loại truyện Nơm (1979) “Sự đời truyện Nôm bắt nguồn từ yêu cầu phản ánh xã hội với nội dung thời đại với điều kiện thực tiễn thân thời đại ấy” (29;50); “Giai đoạn vào bước đường suy vong chế độ phong kiến (thế kỷ XVII, XVII, nửa đầu kỷ XIX) thời kỳ hình thành thức thời kỳ phát triển truyện Nơm Có thể nói, truyện Nơm, sản phẩm văn học vào thời kỳ phong kiến suy tàn, mang ý nghĩa phản ánh thời kỳ bùng nổ mạnh mẽ đấu tranh giai cấp chế độ phong kiến” (29;57) Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định rằng, truyện Nôm sản phẩm văn học thành văn Bùi Văn Ngun cơng trình Truyện Nơm khuyết danh – tượng đặc biệt văn học Việt Nam (1960): Truyện Nơm khuyết danh có tác dụng truyền miệng lớn, “nó gần với văn học dân gian văn học dân gian” (38;12) Tuy nhiên, cơng trình Mối quan hệ truyện Nơm bình dân văn học dân gian (1980) Vũ Tố Hảo lại cho truyện Nôm thể loại văn học dân gian Tác giả nhận định tác phẩm văn học dân gian “nó hóa thân vào dân gian, người ta khơng cịn nhận ảnh hưởng riêng tác giả […] Truyện Nơm bình dân Quần chúng nhân dân lưu truyền, sửa đổi, thêm bớt từ đời qua đời khác […] khơng cịn để lại dấu ấn, phong cách tác giả […] Quần chúng nhân dân người hồn chỉnh truyện Nơm bình dân […] Đấy quy luật văn học 98 khuất thường nhân vật chịu đựng oan thử thách đường thành đạo Nhân vật chịu nỗi hàm oan lớn có lẽ Thị Kính truyện Quan Âm Tống Tử hạnh Quan Âm Thị Kính, nhân vật không bị oan sống trần tục mà bị oan cửa chùa xuất gia tu hành Nỗi oan nàng xuất phát từ quan niệm lễ giáo phóng kiến, người phụ nữ phải lo cho chồng, không làm phiền hà đến chồng Vì vậy, nàng tự cắt sợi râu mọc ngược Thiện Sĩ khơng may bị chồng nhìn thấy đổ oan Nỗi oan làm thức tỉnh nhân vật, đời hay tình bể khổ, có nương nhờ cửa Phật cứu mình, báo hiếu cho cha mẹ Những tưởng xuất gia rửa bụi trần nhân vật lại gặp phải nỗi hàm oan lớn Có thể nói đời Thị Kính vơ trớ trêu mang thân nữ lại bị bắt tội thông dâm với người phụ nữ khác có Nỗi oan bước thử lịng cuối dành cho nhân vật kiếp làm Thị Kính kiếp tu hành trước Chính chịu đựng, lịng nhân hậu chấp nhận mang tiếng xấu để cưu mang đứa trẻ khơng phải Thị Kính giúp nhân vật thành đạo bao người đời sau kính tin, thờ cúng Trong truyện Nơm kiểu truyện tơn giáo, có đơi nỗi hàm oan lại đường giải nhân vật khỏi khổ ải Chẳng hạn nỗi oan Lưu Hương gia đình chồng Lưu Hương diễn nghĩa bảo Khi Mã Ngọc trở thành trạng nguyên, chuẩn bị vinh quy bái tổ, hai người chị dâu sợ Lưu Hương nói hết xấu xa họ với chồng nên tìm cách đuổi nàng khỏi nhà Họ dựng chuyện nói Lưu Hương ngoại tình Sự việc nàng khiến nàng phải chịu đánh đập cha mẹ chồng, bị cắt tóc đuổi Nỗi oan mặt khiến nàng chịu tiếng xấu với người đời mặt khác lại giúp nhân vật thực khát khao lâu mà khơng bị ngăn cản Cũng giống Thị Kính, Lưu Hương khơng tìm cách đấu tranh hay trả thù mà ngược lại cịn cảm thấy biết ơn gia đình họ Mã cắt tóc trả tự cho mình: Đội ơn gia mẫu mn phần Cáo đầu biến tướng gần Phật tiên Chẳng lo gội chải lao phiền 99 Hóa trai độ nhật phàn an lịng đành (18;68) Tiếng xấu mà Lưu Hương phải mang bị nhấm chìm đức hạnh cao vời nhân vật Nổi oan không khiến Lưu Hương đánh mà giúp nhân vật hồn thiện thân Có thể thấy, nhân vật oan khuất truyện Nơm kiểu truyện tôn giáo không tự đứng lên đấu tranh để địi lại cơng Họ ln lựa chọn cách chịu đựng, nhẫn nhịn để thời gian trôi hiểu lầm Nếu nhân vật tiếp tục đấu tranh tiếp tục tạo xung đột, nghiệp ngày nặng giảm bớt, chi từ bỏ, tìm thấy bình n Bng bỏ thứ khổ ải, để tùy duyên quan niệm sâu sắc, cần học tập triết lý Phật giáo Nhân vật hành trình: Nhân vật hành trình gắn liền với khơng gian di chuyển, họ thường đi, tìm kiếm chân lý thực khát vọng tu hành Đây kiểu nhân vật xây dựng nhờ chuỗi hành động, kiện, biến cố liên tiếp xảy câu chuyện Được người kể ln đặt vào nhân vật niềm tin mục tiêu định Nhân vật truyện Nơm bình dân kiểu truyện tơn giáo để tìm kiếm lại giá trị sống thân Chẳng hạn nhân vật Thị Kính truyện Nơm Quan Âm Thị Kính, niềm tin tình yêu mất, đạo nghĩa vợ chồng tan vỡ, nhân vật khơng cịn tha thiết thực Thị Kính để tìm với cõi Phật, rũ bỏ thân xác cũ, cải nam trang để mong cầu sống Tìm hạnh phúc khát vọng người, khổ đau lên đến đỉnh điểm, muốn đến không gian khác, đến làm lại đời Tuy nhiên, điều bật hành trình nhân vật giác ngộ, Thị Kính hiểu dù có đến đâu cịn cõi ta bà chịu đựng khổ đau, có đến với Phật, với Tăng giải Hành trình nhân vật cịn q trình đấu tranh, chứng minh cho lý tưởng Phật pháp từ bi Trong truyện Nam Hải Quan Thế Âm, chúa Ba rời bỏ hoàng cung, rời bỏ cung vàng điện ngọc mặc ngăn cản Trang Vương Hoàng hậu để thực lý tưởng Hành trình chúa Ba rộng Thị Kính, nhân vật qua nhiều nơi từ chùa chiền địa ngục, tức từ cõi trần 100 đến cõi chết Chỉ đến gặp Phật tổ đường, đến Hương Tích thành đạo hành trình nhân vật dừng lại Đó lúc chúa Ba đạt lý tưởng mình, cảm hóa Trang Vương, cứu độ bao chúng sanh khổ sở cõi người Đôi lúc, nhân vật truyện Nôm kiểu truyện tôn giáo khơng phải thân mà người khác Đó thầy trị Đường Tăng Tây du truyện, hành trình đến Tây Trúc mà cụ thể hành trình khỏi chúa quỷ Sơn Vương vơ gian khó Nhưng họ để cầu Kinh Phật Tổ mong truyền bá cho chúng sanh khơng mục tiêu thực ước nguyện cá nhân Trong Địa Tạng hạnh, Mục Quang qua ngục để tìm cha mẹ, mong cứu cha mẹ khỏi cảnh đọa đày Từ nhận thấy, hành trình nhân vật dù xuất phát từ thân, gia đình hay xã hội có điểm chung hành trình với Phật Trong hành trình dài nhân vật, người đọc nhìn thấy đâu đó, người có hành trình riêng Những câu chuyện khơng ràng buộc người đọc phải theo đường nhân vật, người kể mong muốn đưa lời khuyên cho người đọc làm tươi sáng cho hành trình lịng lương thiện, hướng Phật để nhanh chóng đến nơi mà mong muốn Nhân vật vô minh: Trong Phật giáo, vô minh u mê, sinh từ tham, sân, si, khiến cho người chìm đắm mê lầm, đau khổ, họ đánh nhận thức, khơng thể soi thấy khơng ý thức ngã mình, khơng cố gắng tạo ý nghĩa sống cho thân Nhân vật vơ minh truyện Nơm bình dân kiểu truyện tôn giáo xuất phát từ định nghĩa Họ người nghĩ đến danh dự thân gia đình viên ngoại họ Mã (Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển); tham lam Thiện Kiến Duyệt Lợi (Địa Tạng hạnh); đắm sắc dục Thị Mầu (Quan Âm Thị Kính), Sơn Quân (Tây du truyện); bá quyền, giữ lấy vật chất Trang Vương (Nam Hải Quan Thế Âm) Họ sống cách đầy khổ ải mà không hay biết 101 Nhân vật vô minh kiểu đối lập hoàn toàn với nhân vật mộ đạo Họ vô minh đứng trước lời khuyên răn chân thành nhân vật khơng nhận thấy sai lầm thân Thiện Kiến Duyệt Lợi Địa Tạng hạnh hình ảnh trái ngược với vợ chồng Lưu Quang Lưu Hương diễn nghĩa bảo Cũng chung hoàn cảnh gái khuyên can từ bỏ điều ác, làm lành tâm tính, hướng cõi Phật vợ chồng Lưu Quang hiểu ra: Lưu Quang nghe nói trần tình Vợ chồng mãnh tỉnh thể hình mừng vui (18;14) Thì hai nhân vật Thiện Kiến Duyệt Lợi bị bụi vô minh che lấp mà tiếp tục lạc đường: Ai phú quý tao Điền viên thiên mạch chm ao cực nhiều […] Ruộng tao nghìn có dư Của tao tao giữ mong chờ (74;11) Họ người may mắn có hiểu đạo, hiếu thảo mong mẹ cha khỏi vịng ln hồi kiếp người mà sống an vui cực lạc lại khơng có dun để thấu hiểu điều nên cuối phải đọa vào địa ngục Kiểu nhân vật vơ truyện Nơm kiểu truyện tơn giáo nhằm gióng lên hồi chng cảnh tỉnh cho người đọc nhanh chóng bước khỏi u mê mà làm lại đời Nhân vật chức năng: Trong truyện Nơm bình dân nói chung, thường có kiểu nhân vật đặc biệt, giữ vai trị quan trọng tiến trình câu chuyện kiểu nhân vật chức Các nhân vật thường xuất lúc để tạo nên bước phát triển cho câu chuyện Điều đặc biệt nhân vật yếu tố siêu nhiên thần kỳ Nhân vật chức truyện Nơm bình dân kiểu truyện tơn giáo khơng nằm ngồi yếu tố Có hai kiểu nhân vật chức truyện Nơm kiểu truyện tơn giáo: 102 Thứ nhất, nhân vật mang chức bảo trợ Kiểu nhân vật thường gắn với motif hóa giải, tức họ xuất để xoay chuyển tình khó khăn mà nhân vật khơng thể giải được, trợ giúp cho họ Kiểu nhân vật bảo trợ truyện Nộm tôn giáo biểu đa dạng Phật xuất để đưa Thị Kính Tây Phương (Quan Âm Thị Kính), linh vật xuất để giúp đỡ Lưu Hương (Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển), tượng tự nhiên nhiên xảy để giúp chúa Ba trước lệnh chém đầu Trang Vương (Nam Hải Quan Thế Âm)… Thứ hai, nhân vật thực chức trừng phạt Kiểu nhân vật chủ yếu xuất nhân vật tạo nghiệp ác chết Đó Diêm Vương, động vật giữ trách nhiệm hành hình địa ngục Nhân vật xuất hành trình đến địa ngục chúa Ba (Nam Hải Quan Thế Âm) Mục Quang (Địa Tạng hạnh) Nhân vật chức trừng phạt lời răn đe với người đọc làm điều sai trái cõi người Có thể nói nhân vật chức dù bảo trợ hay trừng phạt góp phần to lớn việc thể triết lý nhân Phật giáo làm sinh động, hấp dẫn cho câu chuyện Thông qua số kiểu nhân vật phổ biến, thấy, nhân vật truyện Nôm kiểu truyện tôn giáo thường người có phiến tính cách Nhân vật khơng thay đổi q nhiều trạng thái tâm lý Họ người kể quy định tính cách từ đầu câu chuyện giữ hết, có số nhân vật có chuyển đổi vào phút cuối nếm trải trừng phạt khổ đau, chẳng hạn: Trang Vương, Thiện Kiến, Duyệt Lợi… Tâm lý nhân vật bộc lộ rõ họ hành động Nguyên tắc xây dựng nhân vật giống với câu chuyện dân gian Sự quán tâm lý, tính cách nhân vật giúp người lao động bình dân dễ nắm bắt, hiểu ý nghĩa mà người kể muốn truyền đạt TIỂU KẾT Qua phân tích, chứng minh, diểm lại vài nét triển khai chương ba sau: Thứ nhất, diễn ngôn người kể chủ yếu diễn ngôn thực khách quan Người kể thường ý tạo diễn ngôn lời thuật truyện miêu tả 103 nghiêng trữ tình Đồng thời, diễn ngôn người kể tập trung vào hành động, không dụng công miêu tả giới nội tâm nhân vật Diễn ngôn nhân vật thể qua hai yếu tố đối thoại độc thoại nội tâm Đối thoại giúp nhân vật khẳng định tính cách mình, ý nghĩa đối thoại nằm nội dung hoàn cảnh diễn đối thoại Độc thoại nội tâm xuất không nhiều phần tạo nên màu sắc riêng cho nhân vật Diễn ngôn người kể nhân vật chứa đựng diễn ngôn tác giả Trong truyện Nôm kiểu truyện tôn giáo, diễn ngôn tác giả mang tư tưởng, triết lý tôn giáo sâu sắc Thế giới nhân vật truyện Nơm bình dân kiểu truyện Nôm giáo không đa dạng nhiều tầng lớp Các nhân vật truyện xây dựng diễn ngôn thực, kể nhân vật mang phép màu kể lại chân thực, gần gũi Hình dáng bên ngồi nhân vật miêu tả, ngoại trừ nhân vật Nhân vật chủ yếu xây dựng qua hành động không thiên tâm lý Các nhân vật câu chuyện gắn với với mối quan hệ cha mẹ với cái, vợ với chồng, chị với em, thầy với trò… Tất tạo nên liên kết mạch lạc cho câu chuyện Người đọc phần hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện qua mối liên kết Thơng qua chiêm nghiệm đời hành trình nhân vật, người đọc tự nhận sai lầm thân mà có lối sống tốt đẹp 104 KẾT LUẬN Truyện Nơm bình dân nói chung truyện Nơm bình dân kiểu truyện tơn giáo nói riêng sản phẩm dịng văn học tự Việt Nam văn vần Truyện Nôm kiểu truyện tôn giáo đáp ứng đủ yêu cầu tác phẩm tự sự, bước đầu có thành tựu đặc sắc riêng hình thức nội dung tư tưởng Với đề tài nghiên cứu “Nghệ thuật tự truyện Nơm bình dân (qua việc khảo sát kiểu truyện tôn giáo)”, giải vấn đề tự học điểm nhìn, ngơi kể, giọng điệu, khơng gian thời gian trần thuật, kết cấu, nhân vật diễn ngôn trần thuật từ làm rõ nội dung tư tưởng truyện Nơm bình dân kiểu truyện tơn giáo Sau qua trình nghiên cứu, chúng tơi rút số kết luận sau: Truyện Nôm loại hình văn học tự tự kể văn vần, tồn hai hình thức truyền miệng ghi chép thành văn Sự đời phát triển truyện Nôm thành tựu lớn văn học trung đại Việt Nam Trong truyện Nơm chủ yếu có hai phận truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân Nghiên cứu tập trung vào phận truyện Nơm bình dân, nơi có câu chuyện gần gũi với đại chúng không thiếu giá trị tư tương cao Truyện Nơm bình dân chịu ảnh hưởng, tác động lớn từ văn hóa dân gian, chứa đựng nhiều yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng người Nằm nguồn mạch đó, truyện Nơm bình dân kiểu truyện tơn giáo hình thành Sứ mệnh phận truyện Nôm tuyên truyền giáo lý Phật giáo đến quần chúng hình thức diễn nơm sinh động, gần gũi dễ hiểu Truyện Nôm kiểu truyện tơn giáo xây dựng hồn tồn sở niềm tin tuyệt đối vào tơn giáo, tín ngưỡng Đây phận truyện Nôm thật thú vị, vừa có quen thuộc thể loại lại vừa có độc lập, sắc màu riêng Truyện Nơm bình dân kiểu truyện tơn giáo có phương thức trần thuật tương đồng với thể loại văn học tự giai đoạn trung đại, không phức tạp hình thức Người kể thường sử dụng ngơi thứ ba điểm nhìn bên ngồi Người kể ln đứng vị trí cao nhân vật, biết tất thứ họ kể chuyện lại vô khách quan Tính chất khách quan người kể giúp người đọc dể dàng tiếp cận với tư tưởng Phật giáo đề mà không cảm thấy bị áp đặt Giọng 105 điệu trần thuật truyện Nôm kiểu truyện tôn giáo đa dạng, thay đổi theo tình truyện khác Giọng điệu thường gắn với điểm nhìn tạo nên tính logic cho câu chuyện Không gian thời gian hai yếu tố quan trọng tác phẩm tự Thời gian truyện Nơm kiểu truyện tơn giáo có hai dạng thời gian kể truyện thời gian truyện Hai dạng khơng có tách biệt rõ ràng mà thường trùng khớp với Không gian truyện Nơm kiểu truyện tơn giáo có biểu đa dạng không gian sinh hoạt – xã hội, tâm lý, di chuyển, huyền thoại Sự đa dạng phần giúp người đọc dễ dàng hòa nhập vào câu chuyện Thông qua thời gian không gian trần thuật, giới truyện Nôm kiểu truyện tôn giáo rõ ràng chân thực Hai yếu tố với phương thức trần thuật góp phần hoàn thiện nghệ thuật tự hệ thống truyện Nơm kiểu truyện tơn giáo Truyện Nơm bình dân kiểu truyện tơn giáo có kết cấu đặc biệt theo trình tự giới thiệu nhân vật ➔ thử thách ➔ thành đạo Kết cấu không giống kết cấu bình thường truyện Nơm gặp gỡ – lưu lạc – đoàn viên Bởi câu chuyện viết nên nhằm mục đích truyền bá Phật giáo nên giai đoạn kết cấu trình mà nhân vật phải trải qua để thành đạo Tuy nhiên, kết cấu tuân theo mơ hình phổ biến truyện Nơm nhân – quả, kết thúc có hậu Cùng với kết cấu lạ, truyện Nơm kiểu truyện tơn giáo cịn xây dựng nên số motif đặc biệt motif chủ đề tơn giáo, hóa giải, tái sinh… đoạn trữ tình ngoại đề đậm màu tơn giáo Với cách xây dựng kết cấu vậy, người kể vừa đạt mục tiêu lại vừa mang đến cảm giác hấp dẫn cho người đọc tiếp cận truyện Nôm kiểu truyện tôn giáo Diễn ngôn truyện Nôm kiểu truyện tơn giáo có ba loại diễn ngôn người kể, diễn ngôn nhân vật diễn ngôn tác giả Diễn ngôn người kể chiếm vị trí chủ đạo tình tiết, diễn biến câu chuyện thông qua lớp diễn ngôn Tuy nhiên, có số trường hợp nhân vật đơi có phát ngơn riêng độc lập với diễn ngơn người kể đoạn đối thoại độc thoại nội tâm Diễn ngôn tác giả nằm hai lớp diễn ngôn lại phận mở cho người đọc nội dung truyện thể rõ 106 ràng triết lý tôn giáo Nhân vật truyện Nôm không nhiều đa dạng với nhiều kiểu nhân vật khác Mỗi nhận vật xây dựng hành động, xử lý vấn đề mang đặc trưng riêng Nhân vật yếu tố quan trọng bậc để xây dựng nội dung đường giác ngộ Phật pháp người diễn ngôn phương tiện để truyền tải nội dung Do khn khổ khóa luận, điều kiện thời gian nghiên cứu không cho phép nên chưa khảo sát hết tất khía cạnh nghệ thuật tự truyện Nơm bình dân kiểu truyện tôn giáo Chúng hy vọng thời gian tới có thêm nhiều nghiên cứu khác bổ khuyết cho vấn đề giúp cho người đọc có nhìn tổng qt tồn diện hệ thống truyện Nôm Trải qua bao thời gian thăng trầm lịch sử văn học, truyện Nơm bình dân giữ vị trí vững lịng người đọc Đây ăn tinh thần thiếu người dân Việt Nam Bên cạnh đó, phần truyện Nơm bình dân kiểu truyện tôn giáo đặc trưng riêng biệt, hấp dẫn Đó viên ngọc sáng góp phần tôn vinh sắc kho tàng văn học nước nhà Qua giá trị hệ thống truyện Nơm trên, thấy sức sống mạnh mẽ thể loại văn học bình dân đời sống nghệ thuật người Đây tảng nuôi dưỡng tinh thần, giáo dục làm phong phú thêm sống quần chúng nhân dân qua nhiều thời đại mà khơng có giá trị thay 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Lại Nguyên Ân (2001) (tái lần 3), Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XIX), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2016) (tái lần 4), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Phong Bình, (2014), Nghiên cứu tiểu thuyết đề tài chiến tranh Erich Maria Remarque từ góc độ tự học, Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH&NV, TP Hồ Chí Minh Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lí luận văn học phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Dương quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Nội Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009) (tái lần 3), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Tố Hảo (1980), “Mối quan hệ truyện Nơm bình dân văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, số 4, 108-112 10 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá, Phùng Văn Tửu (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Kiều Thu Hoạch (1991), “Thi pháp truyện Nơm”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, 30-37 13 Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm – lịch sử hình thành chất thể loại , Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Kiều Thu Hoạch (1997), “Sức sống trường tồn – Truyện Nơm bình dân”, Tạp chí Văn học, số 2, 53-59 108 15 Kiều Thu Hoạch (sưu tầm) (tập 1) (2014), Quan Âm Tống tử hạnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Kiều Thu Hoạch (sưu tầm) (tập 2) (2014), Tây du truyện, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hồi (2015), “Yếu tố Phật giáo tín ngưỡng dân gian truyện thơ Nơm có nguồn gốc địa Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Sài Gịn - Bình luận văn học, 122-131 18 Hội khoa học Lịch sử Bình Dương (sưu tầm, biên soạn) (2006), Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển, Bình Dương 19 Phan Mạnh Hùng, (2014), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến năm 1932, Luận án Tiến sĩ, Đại học KHXH&NV, TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Việt Hùng (2014), Từ điển văn học dân gian, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Huyền, (2010), Nghệ thuật tự truyện ngắn Lỗ Tấn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH&NV, TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Thị Thu Hường, (2015), Nghệ thuật tự tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH&NV, TP Hồ Chí Minh 23 Đinh Thị Khang (2002), “Kết cấu truyện Nơm”, Tạp chí Văn học, số 9, 35-43 24 Đinh Thị Khang, Nguyễn Thị Hồng Vân, “Diễn ca Phật giáo – Tiền thân loại hình truyện Nôm”, Tự học số vấn đề lý luận lịch sử (tập 2), Trần Đình Sử (chủ biên) (2015), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đỗ Hồng Kỳ (1997), “Những biểu tơn giáo, tín ngưỡng truyện thơ Nơm Tày, Nùng”, Tạp chí Văn học, số 59, 68-76 27 Thanh Lãng (1953), Khởi thảo văn học sử Việt Nam, văn chương chữ Nơm, Nxb Phong trào Văn hóa, Sài Gịn 28 Thanh Lãng (1954), Văn học khởi thảo, văn chương bình dân, Nxb Phong trào Văn hóa, Sài Gịn 109 29 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nơm, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 30 Vũ Đình Liên, Đổ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (tập 2), Nxb Xây dựng, Hà Nội 31 Nguyễn Lộc (1969), “Những vấn đề xã hội truyện Nơm bình dân”, Tạp chí Văn học, số 4, 62-73 32 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đặng Văn Lung (1998), “Truyện Nơm”, Tạp chí Văn học, số 3, 36-39 34 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Công Lý (2018), Văn học Việt Nam thời Lê – Mạc, Nam Bắc phân tranh, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 36 M.B Khrapchenco (dịch giả Lại Nguyên Ân, Duy Lập, Lê Sơn, Trần Đình Sử) (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Phong Nam (2008), Truyện thơ Nôm nghiên cứu hình thái học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 38 Bùi Văn Nguyên (1960), “Truyện Nôm khuyết danh – tượng đặc biệt văn học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7, 12-22 39 Nguyễn Thị Nhàn (2002), “Mơ hình kết cấu truyện Nơm (qua số tác phẩm có nguồn gốc từ văn học dân gian)”, Tạp chí Văn học, số 3, 71-76 40 Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp cốt truyện truyện thơ Nôm Truyện Kiều, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Nguyễn Tá Nhí (chủ biên) (2008), Tổng tập văn học Nôm Việt Nam (2 tập), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Đoàn Thị Nhung, (2015), Nghệ thuật tự truyện ngắn Trang Thế Hy, Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH&NV, chi nhánh TP Hồ Chí Minh 43 Bùi Thức Phước (sưu tầm) (2013), Truyện Nơm khuyết danh Quan Âm Thị Kính, Nxb Hội Nhà văn, chi nhánh TP Hồ Chí Minh 44 Lê Văn Qn (2010), “Góp phần tìm hiểu triết lý đạo Phật Truyện Kiều”, Tạp chí Hán Nơm, số 5, 56-66 110 45 Trần Huyền Sâm (2010), Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại – Tự học kinh điển, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (chủ biên) (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học: Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (chủ biên) (2015), Tự học: Một số vấn đề lí luận lịch sử (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 50 Thái Thị Thu Thắm, (2014), Nghệ thuật tự Đoàn Minh Phượng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH&NV, TP Hồ Chí Minh 51 Lộc Phương Thủy (2007), Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Đông Triều (2005), “Đặc điểm nhân vật truyện Nơm bình dân”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 10, 46-53 53 Nghiêm Toản (1967), Việt Nam văn học sử trích yếu, 1967, Khai Trí xuất bản, Sài Gịn 54 Nguyễn Minh Tn (2009), “Các yếu tố đạo giáo số truyện thơ Nơm Tày – Nùng”, Tạp chí Hán Nơm, số 1, 48-51 55 Lê Trí Viễn, Lê Hồi Nam (1976), Lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 56 Bùi Văn Vượng, Hồng Phong (sưu tầm) (2000), Nam Hải Quan Thế Âm (Bà chúa Ba), Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh B Tài liệu tiếng Anh 57 and Joshua Parker, Conceptions of Place, Space and Narrative: Past, Present Future, ngày truy cập: 3/2/2018, nguồn: http://cf.hum.uva.nl/narratology/issue/7/pdf/74-101_Parker.pdf 58 learner.org, Types of Point of View, ngày truy cập: 1/2/2018, nguồn: https://www.learner.org/exhibits/literature/read/pov2.html 111 59 Paul Ricoeur, Narrative time, ngày truy cập: 1/2/2018, nguồn: https://edisciplinas.usp.br/pluginfile.php/294512/mod_resource/content/1/1980%20Ric oeur-1.pdf 60 Terence Cantarella, Third-person confusion, ngày truy cập: 4/2/2018, nguồn: https://terencecantarella.com/2008/03/02/third-person-confusion/ 61 Wikipedia, The Point of View of My Work as an Author, ngày truy cập: 3/2/2018, nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/The_Point_of_View_of_My_Work_as_an_Author C Tài liệu Internet 62 Dovanhieu.net, Dẫn luận Tự học, Lê Lưu Oanh, ngày truy cập: 5/1/2018, nguồn: http://www.dovanhieu.net/2014/07/dan-luan-ve-tu-su-hoc.html 63 Fatanguyenblog, Về kể chuyện, ngày truy cập: 3/2/2018, nguồn: https://fatanguyenblog.wordpress.com/2016/04/21/ve-cac-ngoi-ke-chuyen/ 64 Bùi Thị Ngọc Hà (2016), “Về cách xây dựng nhân vật truyện Nơm”, Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 390, nguồn: http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hocnhiep-anh/30093/ve-cach-xay-dung-nhan-vat-trong-truyen-nom 65 Đinh Thị Minh Hằng (2009), “Truyện Nôm, vấn đề thể loại phương thức biểu hiện”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Nguồn: http://vhnt.org.vn/tintuc/van-hoc-nhiep-anh/28453/truyen-nom-nhung-van-de-the-loai-va-phuong-thuc-bieuhien 66 gian Hoalinhthoai, Yếu tố tôn giáo truyện cổ tôn giáo truyện kể dân Việt Nam, ngày truy cập: 5/1/2018, nguồn: http://www.hoalinhthoai.com/news/detail/news-4115/Yeu-to-ton-giao-va-truyen-coton-giao-trong-truyen-ke-dan-gian-Viet-Nam.html 67 Nguyễn Văn Hoài (2015), “Thi pháp truyện thơ Nôm tài tử giai nhân số tiểu loại truyện thơ Nơm khác: Nhìn từ góc độ nhân vật, mô thức cốt truyện”, Chuyên san Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, nguồn: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/nghien-cuu/h%C3%A1n-n%C3%B4m/5375-thi-phap-truyn-thnom.html 68 Nam, Kxhnv.duytan.edu.vn , Thế giới hình tượng truyện thơ Nôm Việt ngày truy cập: 5/1/2018, nguồn: 112 http://kxhnv.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/52/1826/the-gioi-hinh-tuong-trongtruyen-tho-nom-viet-nam 69 Khoavan.dhsptn.edu.vn , Kết cấu tự - trữ tình truyện thơ Nôm Tày Tổng Tân – Cúc Hoa, Phạm Quốc Tuần, ngày truy cập: 5/1/2018, nguồn: http://khoavan.dhsptn.edu.vn/248_Ket-cau-tu-su -tru-tinh-trong-truyen-tho-Nom-TayTong-Tan Cuc-Hoa.html?page=video&id=29 70 Lã Nguyên, 22 định nghĩa diễn ngôn, ngày truy cập: 4/2/2018, nguồn: https://languyensp.wordpress.com/2016/01/26/726/ 71 Nguyễn Thị Nhàn (2004), “Mơ hình kết cấu truyện Nơm qua nhóm truyện đề tài tơn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8, nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/mo-hinh-ket-cau-truyen-nom-qua-nhom-truyen-de-taiton-giao/ 72 Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngơn, ngày truy cập: 4/2/2018, nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com/2015/01/04/khai-niem-dien-ngon/ 73 Thích Huệ Tiện, Quan Âm Thị Kính cách nghĩ người Việt người phụ nữ Việt, ngày truy cập: 3/1/2018, nguồn: http://www.phattuvietnam.net/vanhoc/736-quan-%C3%A2m-th%E1%BB%8B-k%C3%ADnh-v%C3%A0-c%C3%A1chngh%C4%A9-c%E1%BB%A7a-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-vi%E1%BB%87tv%E1%BB%81-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-ph%E1%BB%A5-n%E1%BB%AFvi%E1%BB%87t.html 74 Textviet.files, Địa Tạng hạnh, ngày truy cập 5/6/2018, nguồn: https://textviet.files.wordpress.com/2015/02/dia-tang-ban-hanh.pdf 75 Wikipedia, Bích Câu kỳ ngộ, ngày truy cập: 3/2/2018, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ADch_C%C3%A2u_k%E1%BB%B3_ng%E1% BB%99 ... nghiên cứu truyện Nôm tự học truyện Nôm kiểu truyện tôn giáo làm tảng khoa học cho đề tài Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài ? ?Nghệ thuật tự truyện Nơm bình dân (qua việc khảo sát kiểu truyện tôn giáo”,... nhu cầu nghiên cứu tự học đặc sắc giá trị nội dung nghệ thuật truyện Nơm bình dân, tiến hành thực đề tài ? ?Nghệ thuật tự truyện Nơm bình dân (qua việc khảo sát kiểu truyện tôn giáo)? ?? Ở đề tài này,... rõ nghệ thuật tự truyện Nơm tơn giáo thuộc nhóm thứ hai 1.2.3 Đặc điểm nhóm truyện Nơm bình dân kiểu truyện tơn giáo Theo chúng tơi, truyện Nơm bình dân kiểu truyện tôn giáo phận truyện Nôm bình