1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LVTN 2018 khảo sát quá trình biến đổi của từ ngữ tiếng việt trong văn chương nam bộ giai đoạn cuối thế kỷ XIX 1932

180 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lê Thị Thùy Nga KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CỦA TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG VĂN CHƯƠNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỶ XIX- 1932 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: CỬ NHÂN TÀI NĂNG Khóa học: 2014- 2018 TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 6, NĂM 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lê Thị Thùy Nga KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CỦA TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG VĂN CHƯƠNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỶ XIX- 1932 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: CỬ NHÂN TÀI NĂNG Khóa học: 2014- 2018 NGƯƠI HƯỚNG DẪN: T.S HUỲNH BÁ LÂN TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 6, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận với đề tài: “ KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CỦA TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG VĂN CHƯƠNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỶ XIX- 1932”, trước tiên xin gửi lời cám ơn chân thành tới TS Huỳnh Bá Lân người tận tình dẫn, động viên giúp đỡ tơi có tảng kiến thức nguồn tư liệu cần thiết trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cám ơn góp ý, nhận xét từ quý Thầy Cô cho nhiều ý kiến q báu Ngồi tơi xin gửi lời cám ơn đến Thầy Cô khoa Văn học Bộ môn Ngôn ngữ học, cán thư viện, bạn lớp, bạn Cử nhân tài K14 tận tình giúp đỡ tơi trình làm Mặc dù cố gắng nhiều trình thực , nhiên lực thân cịn có hạn khóa luận cịn tồn khơng lỗi thiếu sót Kính mong nhận góp ý từ q Thầy Cơ bạn để hoàn thiện tốt nghiên cứu sau Kính thư Lê Thị Thùy Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc khóa luận 12 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Một số vấn đề tiểu thuyết tiểu thuyết Nam Bộ 14 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 14 1.1.2 Tiểu thuyết Nam Bộ 16 1.1.3 Khái niệm phương ngữ 19 1.1.4 Khái niệm Từ Ngữ cố định 22 1.2.1 Khái niệm Từ 23 1.2.1 Khái niệm Ngữ cố định 27 1.2.1.1: Khái niệm 27 1.2.2.2 Đặc điểm nghĩa ngữ cố định 29 1.2.2.3 Phân loại ngữ cố định 30 1.2.2.4 Tiểu kết 32 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG CỦA TỪ TRONG CÁC TÁC PHẨM TIỂU THUYẾT NAM BỘ CUỐI THỂ KỲ XIX ĐẾN NĂM 1932 33 2.1 Phân tích nguồn ngữ liệu 34 2.2 Phân tích cách sử dụng từ vựng tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đến năm 1932 36 2.1.1 Xu hướng sử dụng từ vựng tiểu thuyết Nam Bộ kỷ XIX đến năm 1932 37 2.2.1.1 Hệ thống từ vựng cổ du nhập từ vùng miền khác 37 a) Từ vựng xuất theo trình di cư người dân từ địa phương khác 38 b) Từ vựng cổ người dân Việt lúc 39 c) Từ vựng gốc Hán 42 d) Từ vay mượn tiếng Pháp để gọi vật 47 2.2.1.2 Từ vựng tạo nhờ đọc biến âm 49 a) Trường hợp biến âm âm 50 b) Các trường hợp biến âm âm đầu 52 c) Các trường biến âm điệu 53 d) Các trường hợp biến âm kỵ húy 54 2.2.2.Sự chuyển biến xu hướng sử dụng hệ thống từ vựng Nam Bộ 55 2.2.2.1: Sự chuyển biến 55 a) Chuyển biến mặt từ vựng 56 b) Chuyển biến mặt ngữ nghĩa 58 2.2.2.2 Xu hướng sử dụng văn chương 59 2.1 Tiểu kết 60 CHƯƠNG 3: NGỮ CỐ ĐỊNH CỦA PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG CÁC TIỂU THUYẾT NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 62 3.1 Kết điều tra 62 3.2 Cách sử dụng thành ngữ tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 63 3.2.1 Thành ngữ sử dụng nguyên mẫu theo thành ngữ toàn dân 64 3.2.1.1 Thành ngữ gốc Hán 64 a) Thành ngữ gốc Hán dùng nguyên khối vỏ ngữ âm Hán Việt cấu trúc nội dung ngữ nghĩa 65 b) Thành ngữ mượn Hán hình thức chuyển dịch hoàn toàn thành tiếng Việt tương đương 67 3.2.1.2.Thành ngữ Việt 69 3.2.2 Thành ngữ toàn dân biến thể theo phương ngữ Nam Bộ 74 3.2.2.1 Biến thể thứ tự thành tố 75 3.2.2.2 Biến thể số lượng thành tố 78 3.2.2.3 Biến thể mặt từ vựng 80 3.2.2.4 Biến thể ngữ âm 82 3.2.2.5 Biến đổi cú pháp 85 3.2.3 Thành ngữ riêng người dân Nam Bộ sáng tạo 89 3.2.3.1 Tạo thành ngữ theo motif THẤT a THẤT b; ĐỒNG a ĐỒNG b; NGHI a NGHI b 90 3.2.3.2 Tạo lập thành ngữ từ chữ Hán 91 3.2.3.3 Tạo lập thành ngữ từ thành ngữ toàn dân 92 3.2.3.4 Những cụm câu nói mộc mạc người dân Nam Bộ 94 3.3 Ngôn ngữ sử dụng tiểu thuyết Nam Bộ 96 3.4 Tiểu kết 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 108 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Bộ vùng đất khai phá hình thành sau muộn so với vùng khác việt Nam Mặc dù vùng đất song nơi nơi quy tụ nhiều nét đẹp văn hóa, nhiều phong tục tập quán người dân di cư mang đến Một vùng đất cởi mở với mới, tiếp thu để làm phong phú thêm cho sống nơi Tuy khơng thật có độ dày lịch sử văn học song phủ nhận Nam Bộ lại nơi cho nhiều thể loại văn học du nhập, thịnh hành phát triển Tiểu thuyết viết chữ Quốc ngữ xuất Nam Bộ sớm, đời tiểu thuyết Thầy Lazaro Phiền năm 1887, tức sau 25 năm kể từ thời gian mà triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 thức chấp nhận có mặt có thực dân Pháp vùng đất Nói điều để thấy thời gian ngắn thể loại văn học với hệ nhà văn đời cơng chúng nhanh chóng đón nhận Các nhà văn Nam Bộ phận đầu đưa chữ Quốc ngữ đến gần với cơng chúng, họ tạo thành tựu quan trọng để đưa tiểu thuyết phát triển rộng rãi có bước tiến vượt bậc vào thời gian sau Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX coi khoảng thời gian hoàng kim tiểu thuyết văn xuôi chữ Quốc ngữ, đồng thời thời kỳ hoàng kim văn học tiểu thuyết Nam Bộ Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX ghi dấu đội ngũ nhà văn tiếng trình cách tân văn học Nam Bộ Chúng ta không kể đến nhà văn thời kỳ đầu Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Trọng Quản nhà văn có cơng trình cách tân văn học cổ, khai phá văn học đặc biệt phải kể đến thể loại tiểu thuyết Thế hệ nhà văn tiếp nối thành tựu mà nhà văn trước khai phá thành công tạo nhiều tiếng vang lớn, trở thành bút tiêu biểu nhắc đến văn học Nam Bộ Hồ Biểu Chánh, Lê Hoằng Mưu,… Hầu hết tác phẩm khai thác khía cạnh người sống người dân nơi họ phải nhà văn yêu mến mảnh đất này, người nơi sáng tác văn chương hay, mẫu mực cơng chúng nhiều năm qua đón nhận Các nhà văn vừa nhắc tên coi nhà văn điển hình tiểu thuyết chữ Quốc ngữ Nam Bộ giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tất họ sinh lớn lên vùng đất Tuy nhiên tình yêu với mảnh đất mà họ gắn bó Nam Bộ vốn vùng đất có nhiều phận người dân di cư từ nhiều nơi đến, vùng đất xem vùng đất có hệ thống từ ngữ phong phú Bên cạnh đó, văn hóa Pháp, Trung Quốc ảnh hưởng trực tiếp đến vốn từ vựng người dân nơi Điều nhà văn thể rõ tác phẩm mình, họ người chịu ảnh hưởng trực tiếp văn hóa Khơng phải ngẫu nhiên mà Nam Bộ trở thành vùng đất tiên phong việc sáng tác thể loại văn học Những điều kiện kinh tế trị xã hội trở thành điều kiện tiên tất yếu để Nam Bộ trở thành vùng đất tiên phong công đổi văn học Hệ thống từ ngữ đời sống người nơi phong phú đa dạng, ngơn ngữ viết lời ăn tiếng nói ngày, giản dị cách mà nhà văn sử dụng chúng văn chương Hệ thống ngôn ngữ tiếp biến để phù hợp với thời cuộc, ngôn ngữ Nam Bộ minh chứng rõ ràng cho nhận định Theo thời gian có nhiều 81 82 83 nguyệt gặp chủ chẳng đặng may, truyện –Lê Ái Nhơn lâm nạn gởi tay Hoằng Mưu bay, Hà Hương bịnh ngày trượng Xa chạy cao Người bán -Tơ Thường Hậu mi cịn bay ngọc-Lê chối cải lẽ thôi? Hoằng Mưu Tang án sờ sờ, ta thương mà biểu mi chịu khai cho rồi, cho khỏi nhọc lịng qn tra tấn, cớ mi khơng chịu thiệt, cịn dím dấu ngã nào, mi phải biết, mi nhẫng dầu có tài cao chạy xa bay, mi khó nỗi giấu, lẽ lưới thưa mà khó lọt Mình đồng Người bán -Quan phủ ban đầu cịn gan sắtngọc-Lê ngày đem khảo, đồng Hoằng Mưu sau lại vài bữa da sắt lần, rông cho chàng chịu tội cho rồi, đặng có lên án tử cho vừa lịng đốc, chẳng hiểu Tơ Thường Hậu đồng gan sắt chi mà khảo chừng khảo, chàng trơ tró đá Chàng khóa kể kêu oan tức hồi Kể mơt tháng rịng quan phủ khơng mối Tình lý Người bán -Nếu mi vơ can gian ngọc-Lê khơng làm điều chi ân Hoằng Mưu ốn với Hồ Đơ đốc có lý Hồ Đơ đốc, dầu mi thật thằng ăn trộm nữa, theo mi mà chằng buộc nhục hình, thật khó nghiệm dữa, tình có lý gian có 159 Trang 599 Trang 602 Trang 610 84 Tan xương nát thịt Người bán -Thân chi ngọc-Lê mà mong, Bề Hoằng Mưu nát thịt tan xương, chết sống lại lần, quan phủ có minh oan mà cứu thân, trơ trọi phong trầnsống chi vơ ích Chi để mà cam khổ tận, chở che tiếng nhục ho người yêu, dầu chẳng mai phách lạc hồn xiêu thương sanh tử phải liều, họa cảnh tiu đìu gặp gió - Tưởng ngài có quyền muốn giết khơng đặng, ngài không muốn giết liền cho nhơ, ngài muốn làm rõ mặt phi thường, cho Tô Thường Hậu phải chịu tan xương nát thịt, nên ngài Hồ phu nhân về, dối bày chuyện tình tệ Bảo Anh, ngài giận đuổi Hồ Lăng Đào Anh mà chưa an lịng, mn tận truy sát - Bẩm quan lớn, tiểu nhân biết sớm đặng lời quan lớn phán, kẻ tiểu nhân khai thật hết từ đầu tới đi, có đâu đến giờ, tơi phải chịu tan xương nát thịt - Nó khai Hồ đô đốc giết nữ, giết phu nhân lại cịn xúi cạy hịm cắp châu báu, 160 Trang 611 Trang 647 Trang 660 Trang 611 Trang 666 phao cho Tơ Thường Hậu, nói đốc mong hại cho Tô thường Hậu phải chịu khổ hình cho tan xương nát thịt -Cịn Hồ Lăng biết phận theo hầu đô đốc, ngày đêm tải hết mật trung, sanh tử phải liều, khơng nài khó nhọc, mà nói việc nước việc dân, chí việc việc nhà vị quan, chẳng nên xem lẫn; a ý khúc tùng làm vu oan giá họa, khiến người chịu khổ hình cho nát thịt tan xương, vu phản tội đồng, tránh khỏi luật” 85 Tưng tiu nựng nịu Hà Hương phong nguyệt truyện- Lê Hoằng Mưu Hạnh phúc lối nào- Hồ Biểu Chánh Tớ phản thầy vu chuyện bất lương, cho chủ chịu tang xương nát thịt Khơng có cha, từ nhỏ Đường bà mẹ tưng tiu nựng nịu mà Thuở Đường yêu mẹ thiệt, yêu mẹ dỗ ngủ, mẹ đút cơm, mẹ ẵm bồng, mẹ tắm rửa, yêu gần gũi mẹ đêm ngày, nên thành thói quen mà u, tình u chưa có ý nghĩa sâu xa cao 161 Trang 51 http:// www hobieu chanh com/p ages/tr uyend ai/Han hPhuc LoiNa o/hpln _gt.ht ml 85 Chết sống Ai làm - Nầy cô, thiệt cô biết – Hồ Biểu giùm bụng tơi tơi Chánh khơng ngại Xin đừng có tưởng tơi khơng thương Cơ tưởng tơi đau lịng Tuy tơi biết mặt năm rồi, mà đêm tơi giáp mặt nói chuyện với thong thả Cơ lấy thiệt tình mà đãi tơi, khơng lẽ giả dối với cô Tôi nghe rõ việc riêng giờ, lịng tơi truất khơng thể nói cho Tơi nói thiệt đời nầy, trừ cha mẹ chẳng thương thương cô Chớ chi thương cô mà báo thù giùm cho được, lại giữ giùm cho tồn vẹn danh thơm tiếng tốt dầu cho tơi mang hại tan xương nát thịt tơi chẳng xá Ngặt thân tơi cơi cúc, phận tơi bần cùng, khơng lực, mà khơng có tiền tài, dầu thương cô chẳng biết giúp cơ, theo tơi nhơ danh mà lại khơng có ích http:// www hobieu chanh com/p ages/tr uyend ai/AiL amDu oc/Ald _gt.ht ml Người bán Trang -Thân chi 162 lại 86 87 ngọc-Lê mà mong, Bề Hoằng Mưu nát thịt tan xương, chết sống lại lần, quan phủ có minh oan mà cứu thân, trơ trọi phong trầnsống chi vơ ích Chi để mà cam khổ tận, chở che tiếng nhục ho người yêu, dầu chẳng mai phách lạc hồn xiêu thương sanh tử phải liều, họa cảnh tiu đìu gặp gió Hồn xiêu Người bán - Thân cịn chi phách lạc ngọc-Lê mà mong, Bề Hoằng Mưu nát thịt tan xương, chết sống lại lần, quan phủ có minh oan mà cứu thân, trơ trọi phong trầnsống chi vơ ích Chi để mà cam khổ tận, chở che tiếng nhục ho người yêu, dầu chẳng mai phách lạc hồn xiêu thương sanh tử phải liều, họa cảnh tiu đìu gặp gió Húy tử tham Người bán - Vì biết phải chết sinh-Tham ngọc-Lê lưỡi gươm vơ tình sống sợ chết Hoằng Mưu vị quan bất minh, tham vàng không kể mạng, đành đem mà đổi cho kẻ đem bạc tới mua, khơng khơng thèm khai để chịu hàm oan cho đành lịng kẻ thơi, mà chẳng thèm ăn 163 611 Trang 611 Trang 612 88 89 cơm thô đồ thối, ngạt mũi bưng đầu mà sống làm gì? Thà nhịn đói nhịn khát mà thác cho xong, lấy lòng mảnh thiên hương ta mà lụy đến Bấy ta xác nằm đó, hồn ta dật dờ nơi dị lộ đợi ta, ta mà húy tử tham sinh đem hết tình mà bẩm bạch, té lẽ ta phụ tình người thề sống thác ta sao? Xanh Người bán - Thế nữ nghe rõ trước chàm -Xanh ngọc- Lê sau,mặt xanh như chàm đổ Hoằng Mưu chàm, thất kinh hồn vía -Hồ Quốc nghe qua nhởn gáy, biết gian lậu hết rồi, mặt xanh chàm, lương tâm hồi hộp Kinh tâm loạn trí Cha nghĩa nặngHồ Biểu Chánh -Anh ta kinh tâm loạn trí, mặt mày xanh chàm, tay chơn run lẩy bẩy, liền ôm ngang vợ mà kêu rằng: Mầy a, Cha nghĩa nặngHồ Biểu Chánh -Anh ta kinh tâm loạn trí, mặt mày xanh chàm, tay chơn run lẩy bẩy, liền ơm ngang vợ mà kêu rằng: Mầy a, 164 Trang 645 Trang 654 http:// www hobieu chanh com/p ages/tr uyend ai/Cha ConN ghiaN ang/cc nn_gt html http:// www hobieu chanh com/p ages/tr uyend ai/Cha ConN ghiaN ang/cc nn_gt html Trang 648 90 Bưng mắt Người bán bắt chim/ ngọc- Lê báng mắt bắt Hoằng Mưu chim- bịt mắt bắt chim/ bưng tai bịt mắt 91 Báng mắt bắt Người bán chim ngọc- Lê Hoằng Mưu Trang 654 92 Ếch nằm đáy giếng ếch ngồi đáy giếng Trang 652 93 Ngậm đắng trơ cay - Hồ Lăng, mi có làm tới chức đội trưởng, mi biết chốn nha môn chỗ chơi, cớ mi dám làm chuyện bưng mắt bắt chim, phỉnh gạt ta hử? -Biết tác sai địi Đào Anh, lại làm chuyện báng mắt bắt chim, đem giáng tuyết làm Đào Anh mag quan thêm Người bán -Nói Đơ đốc ngọc- Lê chuyện Hồ Lăng mà Hoằng Mưu sang đấy, trước hỏi thăm, sau dùm cho nửa chi? Thật lịng đô đốc với kẻ hãi hà, mà trách thay, lũ tiểu nhân ếch nằm đáy giếng, thấy trời dám quở trách trời hẹp Hà Hương Đang suy nghĩ Hồ Phong lại chạnh nhớ tới lời vợ Nguyệt nói ngồi vườn hoa truyện- Lê nãy, lời nói chẳng Hoằng Mưu phải ớt tiu gì, mà thấu hiểu cay nghiệt lắm.Chẳng biết vợ có để ý nói xa 165 Trang 562 gần chi với chăng, lời nói nghe dường buộc tay nam nhi chí, phải rộng lượng hải hà, muốn chơi hao, phải chiụ cảnh xe da rách thịt, buộc đặng người vợ quốc sắc thiên hương mà kết tóc đến già, nhà vinh hiển, phải chịu đau đớn lịng,xốn xang gan tấc tệ tình làm, dầu cho có ham vui lỡ dại, tham ván bán thuyền nữa, cam ngậm đắng trơu cay, nếm mật nằm gai, than dài thở vắn Bảng 2: Thành ngữ toàn dân STT Thành ngữ tồn dân Ăn ngược nói ngạo Áo mặc khỏi đầu Bạc vôi Bắt cá hai tay Tác phẩm Cha nghĩa nặng- Hồ Biểu Chánh Hà hương phong nguyệt truyện – Lê Hoằng Mưu Hà Hương phong nguyệt TruyệnLê Hoằng Mưu Người bán ngọc- Lê Hoằng Mưu Hà Hương Phong nguyệt truyện Lê Hoằng Mưu 166 Bưng kín miệng bình Cá chậu chim lồng Cải tà quy chánh Chén tạc chén thù Chết sống lại Công hạnh dung ngôn 10 Dãi nắng dầm sương 11 Đồng không mông quạnh 12 Góc biển chân trời 13 14 Hồn xiêu phách lạc Làm thân trâu ngựa 15 Màn trời chiếu đất 16 17 18 Mỡ dâng miệng mèo Ngư trầm nhạn lạc ( Chim sa cá lặn) Nuôi ong tay áo 19 20 21 Ô danh xủ tiết Ông chả bà nem Phu xướng phụ tùy 22 23 24 Rối tơ vò Sớm vãng tối lai ( Cổ vãng kim lai) Tai vách mạch rừng 25 Tham thâm 26 Tham thâm, dầm đen 27 Tham ván bán thuyền Hà Hương phong nguyệt truyệnLê Hoằng Mưu Người bán ngọc Lê Hoằng Mưu Hà Hương phong nguyệt truyệnLê Hoằng Mưu Mạng nhà nghèo- Nguyễn Bửu Mọc Người bán ngọc -Lê Hoằng Mưu Người bán ngọc-Lê Hoằng Mưu Hà Hương phong nguyệt truyệnLê Hoằng Mưu Hà Hương phong nguyệt truyệnLê Hoằng Mưu Mạng nhà nghèo- Nguyễn Bửu Mọc Hà hương phong nguyệt truyệnLê Hoằng Mưu Người bán ngọc-Lê Hoằng Mưu Hà Hương phong nguyệt truyệnLê Hoằng Mưu Hà Hương phong nguyệt truyệnLê Hoằng Mưu Người bán ngọc -Lê Hoằng Mưu Người bán ngọc -Lê Hoằng Mưu 167 Hà Hương phong nguyệt truyệnLê Hoằng Mưu Người bán ngọc -Lê Hoằng Mưu Người bán ngọc -Lê Hoằng Mưu Hà Hương phong nguyệt truyệnlê Hoằng Mưu Người bán ngọc -Lê Hoằng Mưu Hà Hương Phong nguyệt truyện – Lê Hằng Mưu Mạng nhà nghèo- Nguyễn Bửu Mọc Người bán ngọc- Lê Hoằng Mưu Hà hương phong nguyệt truyệnLê Hoằng Mưu Mạng nhà nghèo- Nguyễn Bửu Mọc Hà Hương phong nguyệt truyện- Lê Hoằng Mưu Người bán ngọc Lê Hoằng Mưu Hà Hương phong nguyệt truyện Người bán ngọc-Lê Hoằng Mưu Người bán ngọc-Lê Hoằng Mưu Mạng nhà nghèo- Nguyễn Bửu Mọc Người bán ngọc- Lê Hoằng Mưu 28 29 30 31 Thiên thành giai ngẫu Thịt nát xương tan Tình lý gian Vu oan giá họa 32 33 Xa chạy cao bay Xanh chàm -Xanh chàm đổ Người bán ngọc-Lê Hoằng Mưu Người bán ngọc- Lê Hoằng Mưu Cha nghĩa nặng- Hồ Biểu Chánh Bảng 3: Thành ngữ biến thể thành ngữ toàn dân STT Thành ngữ biến thể Thành ngữ toàn dân Ác lai ác báo, thiện giả Ác giả ác báo, thiện thiện hườn giả thiện lai Ăn đầu mèo, treo đầu chó Treo đầu dê bán thịt chó Bắt đặng cá quên nôm Được chim bẻ ná, cá quên nơm Bất tỉnh nhơn Bất tỉnh nhân Bưng mắt bắt chim Bưng mắt bắt chim Cải chánh qui tà bịt mắt bắt chim/ bưng tai bịt mắt bịt mắt bắt chim/ bưng tai bịt mắt Cải tà quy 168 Tác phẩm Hà Hương phong nguyệt truyện- Lê Hoằng Mưu Mạng nhà nghèoNguyễn Bửu Mọc Hà Hương phong nguyệt truyện- Lê Hoằng Mưu Hà Hương phong nguyệt truyện- Lê Hoằng Mưu Thầy Lazaro Phiền- Nguyễn Trọng Quản Người bán ngọcLê Hoằng Mưu Người bán ngọcLê Hoằng Mưu Hà Hương phong Chí cơng mài sắt nên kim Chó điếm mèo đàng Có cơng mài sắt có ngày nên kim Mèo đàng chó điếm 10 Chơn chơn tóc Chân kẻ tóc 11 Cứu nhơn độ Cứu nhân độ 12 Cứu tử hườn sinh Cứu tử sinh 13 Đào thơ liễu yếu Liễu yếu đào thơ 14 Đổ mồ hôi xót mắt Đổ mồ xơi mắt 15 Đồng đồng khí 16 Đồng thinh đồng khí 17 Đồng thinh tương ứng, đồng khí tương cầu 18 Đưa chơn nhắm mắt Đồng tương ứng đồng khí tương cầu Đồng tương ứng đồng khí tương cầu Đồng tương ứng đồng khí tương cầu Nhắm mắt đưa chân 19 Ếch nằm đáy giếng Ếch ngồi đáy giếng 20 Gà đồng mèo mã Mèo mã gà đồng 21 Giãi nắng dầm sương Dãi nắng dầm sương 169 nguyệt truyện- Lê Hoằng Mưu Người bán ngọc Lê Hoằng Mưu Hà Hương phong nguyệt truyện- Lê Hoằng Mưu Chút phận linh đinh –Hồ Biểu Chánh Người bán ngọcLê Hoằng Mưu Hạnh phúc lối nào- Hồ Biểu Chánh Cha nghĩa nặng- Hồ Biểu Chánh Hà Hương Phong nguyệt truyện- Lê Hoằng Mưu Hà Hương phong nguyệt truyện- Lê Hoằng Mưu Cha nghĩa nặng- Hồ Biểu Chánh Hạnh phúc lối -Hồ Biểu Chánh Hạnh phúc lối -Hồ Biểu Chánh Hạnh phúc lối -Hồ Biểu Chánh Người bán ngọc Lê Hoằng Mưu Người bán ngọcLê Hoằng Mưu Người bán ngọc Lê Hoằng Mưu Người bán Ngọc 22 Giận bỏ đăng 23 Ham cá qn nơm 24 Ham rổ đỗ mâm 25 Họa gởi tai bay 26 Hồng nhan bạc mạng 27 Hư danh xủ tiết 28 Húy tử tham sinh 29 Kẽ chơn tóc 30 Khinh tài trọng ngãi 31 Lên thác xuống gàng 32 Mình đồng gan sắt 33 Nếm mật nằm gai 34 Nhơn tình thái – Lê Hoằng Mưu Tham bỏ đăng Hà Hương phong nguyệt truyện- lê Hoằng Mưu Được chim bẻ ná, Hà Hương phong cá quên nơm nguyệt truyện- lê Hoằng Mưu Ham rổ đổ Hà Hương Phong mâm nguyệt truyện- Lê Hoằng Mưu Tai bay vạ gió Người bán ngọc Lê Hoằng Mưu Hồng nhan bạc Mạng nhà nghèomệnh Nguyễn Bửu Mọc Ô danh xủ tiết Ai làm được- Hồ Biểu Chánh Chút phận linh đinh – Hồ Biểu Chánh Mạng nhà nghèoNguyễn Bửu Mọc Tham sống sợ chết Người bán ngọcLê Hoằng Mưu Chân tơ kẽ tóc Người bán ngọc Lê Hoằng Mưu Trọng nghĩa khinh Hà Hương phong tài nguyệt truyện- Lê Hoằng Mưu Lên thác xuống gềnh Người bán ngọc Lê Hoằng Mưu Mình đồng da sắt Người bán ngọcLê Hoằng Mưu Ai làm được- Hồ Biểu Chánh Nằm gai uống mật Hà Hương Phong nguyệt truyện- Lê Hoằng Mưu Người bán ngọc – Lê Hoằng Mưu Nhân tình thái Hạnh phúc lối nào- Hồ Biểu Chánh 170 35 Ô danh sĩ tiết 36 Sao dời vật đổi 37 Tai bay họa gửi 38 Tấn thối lưỡng nan 39 Tham bỏ đăng 40 Thập phân chi nhứt 41 Thiên địa tuần hườn 42 Tứ cố vô thân thích 43 Vào sanh tử Ơ danh xủ tiết Người bán ngọcLê Hoằng Mưu Vật đổi dời Hạnh Phúc lối nào- Hồ Biểu Chánh Tai bay vạ gió Người bán ngọc Lê Hoằng Mưu Tiến thoái lưỡng nan Người bán ngọc Lê Hoằng Mưu Tham bát bỏ mâm Hà Hương phong nguyệt truyện- lê Hoằng Mưu Thập phân chi Ai làm được- Hồ Biểu Chánh Của thiên trả địa Hà Hương phong nguyệt truyện Lê Hoằng Mưu Tứ cố vô thân Hà hương phong nguyệt truyện – Lê Hoằng Mưu Vào sinh tử Người bán ngọc Lê Hoằng Mưu Bảng 4: Thành ngữ người Nam Bộ STT Thành ngữ Nam Bộ Tác phẩm Ăn đầu mèo, treo đầu chó (Treo đầu dê bán thịt chó) Mạng nhà nghèo- Nguyễn Bửu Mọc Bắt trịn bẻ méo Người bán ngọc-Lê Hoằng Mưu Củi lục làm ăn Đụng vai cọ vế Hà Hương phong nguyệt truyện – Lê Hoằng Mưu Người Bán Ngọc- Lê Hoằng Mưu Mạng nhà nghèo- Nguyễn Bửu Mọc 171 Kề vai cạ vế Kinh nhơn ngạo vật Kinh tâm loạn trí Năn nỉ ỉ Ngăn rào đón ngỏ (từ Ngăn trước đón sau) Nghi thất nghi gia Phận gái 12 bến nước 10 11 12 13 Phú tắc cộng lạc, bần tắc cộng ưu Than dài thở vắn Thất giáo thất dưỡng 14 Thất tình thất chí 15 Thất trinh thất tiết 16 Trắc nết lan tâm /-lăng loàn trắc nết Tưng tiu nựng nịu 17 18 19 Vinh hiển tông môn (Vinh quy bái tổ) Vụt chạt bỉ bạt 172 Người bán ngọc- Lê Hoằng Mưu Chút phận linh đinh- Hồ Biểu Chánh Cha nghĩa nặng- Hồ Biểu Chánh Người bán ngọc- Lê Hoằng Mưu Hà hương phong nguyệt truyệnLê Hoằng Mưu Người bán ngọc -Lê Hoằng Mưu Mạng nhà nghèo- Nguyễn Bửu Ngọc Ai làm được- Hồ Biểu Chánh Hà hương phong nguyệt truyện Hạnh Phúc lối nào- Hồ Biểu Chánh Hạnh Phúc lối nào- Hồ Biểu Chánh Hà Hương phong nguyệt truyệnLê Hoằng Mưu Mạng nhà nghèo- Nguyễn Bửu Mọc Hạnh phúc lối nào- Hồ Biểu Chánh Chút phận linh đinh- Hồ Biểu Chánh Con nhà giàu-Hồ Biếu Chánh 173 ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lê Thị Thùy Nga KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CỦA TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG VĂN CHƯƠNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỶ XIX- 1932 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Hệ đào tạo:... hiểu từ, ngữ Nam Bộ biến thiên qua thời gian Quyết định thực đề tài “KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CỦA TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG VĂN CHƯƠNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỶ XIX -1932? ??, mong muốn cung... 1932 Chương phản ánh thực trạng tồn tại, biến đổi từ vựng Nam Bộ xu hướng sử dụng chúng văn chương, đời sống người dân Nam Bộ Chương 3: Ngữ cố định phương ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ

Ngày đăng: 06/10/2021, 23:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trên cơ sở xử lý tư liệu chúng tôi thu được bảng thống kê về các loại từ như sau:   - LVTN 2018   khảo sát quá trình biến đổi của từ ngữ tiếng việt trong văn chương nam bộ giai đoạn cuối thế kỷ XIX 1932
r ên cơ sở xử lý tư liệu chúng tôi thu được bảng thống kê về các loại từ như sau: (Trang 41)
BẢNG 1: BẢNG LIỆT KÊ - LVTN 2018   khảo sát quá trình biến đổi của từ ngữ tiếng việt trong văn chương nam bộ giai đoạn cuối thế kỷ XIX 1932
BẢNG 1 BẢNG LIỆT KÊ (Trang 115)
người chịu khổ hình cho - LVTN 2018   khảo sát quá trình biến đổi của từ ngữ tiếng việt trong văn chương nam bộ giai đoạn cuối thế kỷ XIX 1932
ng ười chịu khổ hình cho (Trang 168)
Bảng 2: Thành ngữ toàn dân - LVTN 2018   khảo sát quá trình biến đổi của từ ngữ tiếng việt trong văn chương nam bộ giai đoạn cuối thế kỷ XIX 1932
Bảng 2 Thành ngữ toàn dân (Trang 173)
Bảng 3: Thành ngữ là biến thể của thành ngữ toàn dân - LVTN 2018   khảo sát quá trình biến đổi của từ ngữ tiếng việt trong văn chương nam bộ giai đoạn cuối thế kỷ XIX 1932
Bảng 3 Thành ngữ là biến thể của thành ngữ toàn dân (Trang 175)
Bảng 4: Thành ngữ của người Nam Bộ - LVTN 2018   khảo sát quá trình biến đổi của từ ngữ tiếng việt trong văn chương nam bộ giai đoạn cuối thế kỷ XIX 1932
Bảng 4 Thành ngữ của người Nam Bộ (Trang 178)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w