1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ TIẾP BIẾN TƯ TƯỞNG ĐÔNG TÂY CỦA PHAN CHÂU TRINH VỀ CHÍNH TRỊ (GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX)

44 94 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 112,93 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiTư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX phát triển phong phú sinh động nhưng cũng nhiều biến động. Những vấn đề lý luận và thực tiễn lớn về giữ gìn các giá trị truyền thống và tiếp thu các giá trị mới được du nhập; kết hợp giữa các tư tưởng triết học phương Đông và phương Tây đều hướng vào việc giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn đặt ra trong lịch sử cũng như đương đại. Lịch sử đã minh chứng, trong thời kỳ khủng hoảng tư tưởng, lực lượng nòng cốt của công cuộc tiếp thu, đổi mới tư tưởng và xã hội cuối thể kỷ XIX đầu thế kỷ XX là đội ngũ trí thức, đi tiên phong là các nho sĩ duy tân yêu nước. Đặc biệt là quá trình chuyển biến , đổi mới tư tưởng của Phan Châu Trinh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX diễn ra trong những bối cảnh những biến chuyển của lịch sử xã hội Việt Nam và thế giới với tư cách người trí thức luôn tự nhiệm với dân tộc. Có thể nói sự tiếp biến tư tưởng Đông Tây của các nhà Nho nói chung và của Phan Châu Trinh nói riêng thể hiện logic phát triển của lịch sử tư tưởng Việt Nam, đáp ứng yêu cầu lịch sử xã hội. Quá trình chuyển biến tư tưởng của Phan Châu Trinh về mặt chính trị ttrong giai đoạn này có vai trò như là dấu gạch nối cần thiết cho sự truyền bá và phát triển của tư tưởng cách mạng vào Việt Nam giai đoạn sau. Do vậy, việc nghiên cứu quá trình chuyển biến tư tưởng của nho sĩ Việt Nam, đặc biệt là sự tiếp biến tư tưởng Đông Tây của Phan Châu Trinh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, theo tôi, vừa là đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản, vừa góp phần giải quyết các vấn đề thực tiễn của công cuộc đổi mới và phát triển đất nước hiện nay. Chính vì vậy dưới đây tôi xin phép được trình bày rõ hơn về “sự tiếp biến tư tưởng Đông Tây của Phan Châu Trinh về chính trị “.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tàiCó thể nói rằng Phan Châu Trinh là một trong những nhà cách mạng, nhà tư tưởng lớn của Việt Nam vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nghiên cứu về Phan Châu Trinh và tư tưởng của ông đã thu hút được sự quan tâm đông đảo của các nhà khoa học nhà nghiên cứu về nhiều vấn đề với nhiều công trình khác nhau. Các công trình đó tập trung chủ yếu theo một số hướng nghiên cứu chính như sau: Hướng thứ nhất là các công trình nghiên cứu riêng về cuộc đời sự nghiệp của Phan Châu Trinh. Tiểu biểu nhất phải kể đến là các công trình: “ Phan Châu Trinh thân thế và sự nghiệp”, nhà xuất bản Đà Nẵng, năm 1992 của giáo sư Huỳnh Lý. Tiếp đến là “tuyển tập Phan Châu Trinh”, xuất bản Đà Nẵng, năm 1995 của Nguyễn Văn Dương. Ngoài ra còn có tác phẩm “Phan Châu Trinh cuộc đời và tác phẩm”, nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh năm 1987 của Nguyễn Quang Thắng . “Phong trào Duy Tân với khuôn mặt tiêu biểu “, nhà xuất bản Văn hóa Thông tin Hà Nội, năm 2006 của Nguyễn Quang Thắng. Hướng thứ hai là các công trình nghiên cứu cụ thể nội dung bước chuyển biến tư tưởng Phan Châu Trinh ở giai đoạn lịch sử cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX qua đó chỉ ra ý nghĩa và hạn chế của tư tưởng. Trước hết phải kể đến các công trình có liên quan như “Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX”, nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2005 của tập thể tác giả Phó giáo sư Tiến sĩ Trương Văn Trung, Phó giáo sư Tiến sĩ Doãn Chính đồng chủ biên. “ Quá trình chuyển biến tư tưởng chính trị Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ thứ 20 qua các nhân vật tiêu biểu” của Phó giáo sư Tiến sĩ Phạm Chính và thạc sĩ Phạm Đào Thịnh. Cũng theo hướng nghiên cứu này còn có các hội thảo về chuyên đề vấn đề Phan Châu Trinh do các nghiên cứu sinh chuyên ngành triết học và lịch sử chủ trì năm 1964 1965 năm 1964 (số 66 67 68) là hàng loạt bài đánh giá Phan Châu Trinh của tác giả Duy Minh. “Góp mấy ý kiến đánh giá Phan Châu Trinh” của tác giả lượng Khê . Tác giả Nguyễn Đức với bài “Phan Chu Trinh với nhiệm vụ chống Đế quốc trong cách mạng Việt Nam”,…Như vậy các công trình nghiên cứu trên đây đã đề cập nhiều vấn đề khác nhau và đã đạt được những kết quả nhất định cả về mặt lý luận thực tiễn. Tuy nhiên xét ở nhiều phương diện có thể nhận thấy chưa có một công trình nào đi sâu cụ thể về sự tiếp biến tư tưởng Đông Tây của Phan Châu Trinh về chính trị cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, do vậy vấn đề này vẫn cần phải tiếp tục nghiên cứu. 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứuMục đích: Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu và trình bày để làm rõ quá trình tiếp biến tư tưởng Đông Tây của Phan Châu Trinh về chính trị ở giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Qua đó chỉ ra ý nghĩa lịch sử và một số những hạn chế trong tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh.Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích đề ra như trên, cần phải tập trung giải quyết các nội dung sau :+ Thứ nhất: Khái quát điều kiện, tiền đề cơ bản cho sự chuyển biến tư tưởng của Phan Châu Trinh. Trong đó làm rõ tình hình kinh tế chính trị xã hội của cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng và làm rõ về phần tiểu sử, cuộc đời của Phan Châu Trinh.+ Thứ hai: Nội dung cơ bản sự tiếp biến tư tưởng Đông Tây của Phan Châu Trinh về chính trị. Sau đó chỉ ra ý nghĩa và hạn chế trong tư tưởng của Phan Châu Trinh.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Sự tiếp biến tư tưởng Đông Tây của Phan Châu Trinh. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sự tiếp biến tư tưởng Đông Tây của Phan Châu Trinh về chính trị, trong giai đoạn lịch sử cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.5. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu: Phân tích dựa trên phép biện chứng duy vật, các quan điểm lịch sử cụ thể và phát triển toàn diện. Ngoài ra còn sử dụng và kết hợp một số phương pháp như: phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp logic và lịch sử, phương pháp tìm kiếm thông tin. 6. Ý nghĩa nghiên cứuKết quả nghiên cứu công trình này có ý nghĩa về mặt triết học ở chỗ đã làm rõ những nội dung cơ bản “ Sự tiếp biến tư tưởng Đông Tây của Phan Châu Trinh về chính trị”. Trong đó làm rõ về các tư tưởng cơ bản như quan niệm về nhà nước. về cơ chế quản lý nhà nước của Phan Châu Trinh. Qua quá trình phân tích làm rõ các vấn đề trên, công trình nghiên cứu này đã rút ra những giá trị hạn chế và những bài học lịch sử của tư tưởng chính trị Phan Chu Trinh.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI NIÊN LUẬN “SỰ TIẾP BIẾN TƯ TƯỞNG ĐÔNG TÂY CỦA PHAN CHÂU TRINH VỀ CHÍNH TRỊ” Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Thị Hạnh Người thực : Đặng Thị Minh Diễm Lớp : K62 Triết học MSSV : 17031761 Hà Nội – 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .7 Ý nghĩa nghiên cứu CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CHO SỰ CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CỦA PHAN CHÂU TRINH Tình hình kinh tế - trị - xã hội cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX…………………………………………………………………….8 Thế giới cuối thể kỷ XIX đầu kỷ XX Chuyển biến trị - kinh tế - xã hội Việt Nam Tiền đề tư tưởng cho chuyển biến tư tưởng Phan Châu Trinh 12 Tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam 12 Sự du nhập tư tưởng phương Tây vào Việt Nam 14 Tư tưởng cải cách, tân Nhật Bản từ kỷ XX đến đầu kỷ XX 17 Tư tưởng cải cách, tân, cách mạng Trung Quốc 18 Cuộc đời nghiệp Phan Châu Trinh 20 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHAN CHÂU TRINH 2.1 Phê phán quân chủ phong kiến chế độ thuộc địa Việt Nam 25 2.2 Tư tưởng chế nhà nước quản lý nhà nước Phan Châu Trinh 28 2.3 Tư tưởng Phan Châu Trinh phương pháp cách mạng 33 2.4 Đánh giá tiếp biến tư tưởng Phan Châu Trinh trị 35 2.4.1 Giá trị ý nghĩa lịch sử .35 2.4.2 Hạn chế tư tưởng trị Phan Châu Trinh 38 KẾT LUẬN .42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phát triển phong phú sinh động nhiều biến động Những vấn đề lý luận thực tiễn lớn giữ gìn giá trị truyền thống tiếp thu giá trị du nhập; kết hợp tư tưởng triết học phương Đông phương Tây hướng vào việc giải nhiệm vụ thực tiễn đặt lịch sử đương đại Lịch sử minh chứng, thời kỳ khủng hoảng tư tưởng, lực lượng nòng cốt công tiếp thu, đổi tư tưởng xã hội cuối thể kỷ XIX đầu kỷ XX đội ngũ trí thức, tiên phong nho sĩ tân yêu nước Đặc biệt trình chuyển biến , đổi tư tưởng Phan Châu Trinh cuối kỷ XIX đầu kỷ XX diễn bối cảnh biến chuyển lịch sử xã hội Việt Nam giới với tư cách người trí thức ln tự nhiệm với dân tộc Có thể nói tiếp biến tư tưởng Đơng Tây nhà Nho nói chung Phan Châu Trinh nói riêng thể logic phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam, đáp ứng yêu cầu lịch sử xã hội Quá trình chuyển biến tư tưởng Phan Châu Trinh mặt trị ttrong giai đoạn có vai trò dấu gạch nối cần thiết cho truyền bá phát triển tư tưởng cách mạng vào Việt Nam giai đoạn sau Do vậy, việc nghiên cứu trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam, đặc biệt tiếp biến tư tưởng Đông Tây Phan Châu Trinh cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, theo tôi, vừa đề tài nghiên cứu khoa học bản, vừa góp phần giải vấn đề thực tiễn công đổi phát triển đất nước Chính tơi xin phép trình bày rõ “sự tiếp biến tư tưởng Đơng Tây Phan Châu Trinh trị “ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói Phan Châu Trinh nhà cách mạng, nhà tư tưởng lớn Việt Nam vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nghiên cứu Phan Châu Trinh tư tưởng ông thu hút quan tâm đông đảo nhà khoa học nhà nghiên cứu nhiều vấn đề với nhiều cơng trình khác Các cơng trình tập trung chủ yếu theo số hướng nghiên cứu sau: Hướng thứ cơng trình nghiên cứu riêng đời nghiệp Phan Châu Trinh Tiểu biểu phải kể đến cơng trình: “ Phan Châu Trinh thân nghiệp”, nhà xuất Đà Nẵng, năm 1992 giáo sư Huỳnh Lý Tiếp đến “tuyển tập Phan Châu Trinh”, xuất Đà Nẵng, năm 1995 Nguyễn Văn Dương Ngồi có tác phẩm “Phan Châu Trinh đời tác phẩm”, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh năm 1987 Nguyễn Quang Thắng “Phong trào Duy Tân với khn mặt tiêu biểu “, nhà xuất Văn hóa Thông tin Hà Nội, năm 2006 Nguyễn Quang Thắng Hướng thứ hai cơng trình nghiên cứu cụ thể nội dung bước chuyển biến tư tưởng Phan Châu Trinh giai đoạn lịch sử cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua ý nghĩa hạn chế tư tưởng Trước hết phải kể đến cơng trình có liên quan “Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2005 tập thể tác giả Phó giáo sư Tiến sĩ Trương Văn Trung, Phó giáo sư Tiến sĩ Dỗn Chính đồng chủ biên “ Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ 19 đầu kỷ thứ 20 qua nhân vật tiêu biểu” Phó giáo sư Tiến sĩ Phạm Chính thạc sĩ Phạm Đào Thịnh Cũng theo hướng nghiên cứu có hội thảo chuyên đề vấn đề Phan Châu Trinh nghiên cứu sinh chuyên ngành triết học lịch sử chủ trì năm 1964 - 1965 năm 1964 (số 66 67 68) hàng loạt đánh giá Phan Châu Trinh tác giả Duy Minh “Góp ý kiến đánh giá Phan Châu Trinh” tác giả lượng Khê Tác giả Nguyễn Đức với “Phan Chu Trinh với nhiệm vụ chống Đế quốc cách mạng Việt Nam”,… Như cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều vấn đề khác đạt kết định mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên xét nhiều phương diện nhận thấy chưa có cơng trình sâu cụ thể tiếp biến tư tưởng Đông Tây Phan Châu Trinh trị cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu trình bày để làm rõ trình tiếp biến tư tưởng Đơng Tây Phan Châu Trinh trị giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Qua ý nghĩa lịch sử số hạn chế tư tưởng trị Phan Châu Trinh Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích đề trên, cần phải tập trung giải nội dung sau : + Thứ nhất: Khái quát điều kiện, tiền đề cho chuyển biến tư tưởng Phan Châu Trinh Trong làm rõ tình hình kinh tế - trị - xã hội giới nói chung Việt Nam nói riêng làm rõ phần tiểu sử, đời Phan Châu Trinh + Thứ hai: Nội dung tiếp biến tư tưởng Đơng Tây Phan Châu Trinh trị Sau ý nghĩa hạn chế tư tưởng Phan Châu Trinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sự tiếp biến tư tưởng Đông Tây Phan Châu Trinh Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tiếp biến tư tưởng Đông Tây Phan Châu Trinh trị, giai đoạn lịch sử cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Phân tích dựa phép biện chứng vật, quan điểm lịch sử cụ thể phát triển toàn diện Ngồi sử dụng kết hợp số phương pháp như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic lịch sử, phương pháp tìm kiếm thông tin 6 Ý nghĩa nghiên cứu Kết nghiên cứu cơng trình có ý nghĩa mặt triết học chỗ làm rõ nội dung “ Sự tiếp biến tư tưởng Đông Tây Phan Châu Trinh trị” Trong làm rõ tư tưởng quan niệm nhà nước chế quản lý nhà nước Phan Châu Trinh Qua q trình phân tích làm rõ vấn đề trên, cơng trình nghiên cứu rút giá trị hạn chế học lịch sử tư tưởng trị Phan Chu Trinh CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CHO SỰ CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CỦA PHAN CHÂU TRINH 1.1 1.1.1 Tình hình kinh tế - trị - xã hội cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Thế giới cuối thể kỷ XIX đầu kỷ XX Trong giai đoạn năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, giới có biến đổi to lớn, tác động mạnh mẽ đến hình thành tư tưởng trị Phan Châu Trinh như: phát triển chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân cũ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Các xâm lược chủ nghĩa đế quốc tác động lớn đến độc lập dân tộc nước giới, đặc biệt Phương Đông Nhằm chống lại bành trướng xâm lược chủ nghĩa thực dân, nước Phương Đông, tiêu biểu Nhật Bản, Trung Quốc có Canh tân làm chuyển biến tình hình xã hội Sự bành trướng chủ nghĩa thực dân cũ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX làm cho tình hình giới biến đổi lớn tất mặt đời sống xã hội, đồng thời tác động mạnh mẽ đời sống xã hội Việt Nam Trong trình phát triển chủ nghĩa tư bản, phát triển không đồng nó, nên dẫn đến khủng hoảng kinh tế – xã hội Đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư trải qua khủng hoảng kinh tế năm 1900 – 1903, dẫn đến tổng khủng hoảng chiến tranh giới lần thứ từ năm 1914 đến 1918 Theo, V.I Lênin, tính chất chiến tranh chiến tranh đế quốc chủ nghĩa nhằm mục đích cướp bóc nước khác, bóp nghẹt dân tộc nhược tiểu, thống trị giới mặt tài chính, chia chia lại thuộc địa [80, 18] Đồng thời, để mở rộng thị trường, nước tư tiến hành chiến tranh xâm lược dân tộc Phương Đông, dẫn đến biến đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội trị, văn hố, xã hội, … nước Phương Đơng Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, phong trào cách mạng vô sản giới phát triển ngày mạnh mẽ, đặc biệt cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thành công, chế độ xã hội chủ nghĩa xuất hiện, ghi dấu ấn đậm nét tư trị nhà tư tưởng Việt Nam, tạo chuyển biến định tư tưởng vào năm hai mươi kỷ XX Sự thành công Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) dẫn đến đời chế độ xã hội chủ nghĩa trở thành điểm nhấn quan trọng tư dân tộc Việt Nam 1.1.2 Chuyển biến trị - kinh tế - xã hội Việt Nam Trong trào lưu xâm lược thuộc địa chủ nghĩa tư phương Tây, từ năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu tiến công quân để chiếm Việt Nam Sau đánh chiếm nước ta, thực dân Pháp thiết lập máy thống trị thực dân tiến hành khai thác nhằm cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa Từ năm 1897, thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ sau Chiến tranh giới thứ (1914-1918), chúng tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dương với số vốn đầu tư quy mô lớn, tốc độ nhanh Do du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, tình hình kinh tế Việt Nam có biến đổi: quan hệ kinh tế nơng thơn bị phá vỡ, hình thành nên đô thị mới, trung tâm kinh tế tụ điểm cư dân Nhưng thực dân Pháp không du nhập cách hoàn chỉnh phương thức tư chủ nghĩa vào nước ta, mà trì quan hệ kinh tế phong kiến Chúng kết hợp hai phương thức bóc lột tư phong kiến để thu lợi nhuận siêu ngạch Chính thế, nước Việt Nam phát triển lên chủ nghĩa tư cách bình thường được, kinh tế Việt Nam bị kìm hãm vòng lạc hậu phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp Về trị: Thực dân Pháp tiếp tục thi hành sách chuyên chế với máy đàn áp nặng nề Mọi quyền hành thâu tóm tay viên quan cai trị người Pháp, từ tồn quyền Đơng Dương, thống đốc Nam Kỳ, khâm sứ Trung Kỳ, thống sứ Bắc Kỳ, công sứ tỉnh, đến máy quân đội, cảnh sát, án ; biến vua quan Nam triều thành bù nhìn, tay sai Chúng bóp nghẹt tự do, dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố, dìm đấu tranh dân ta biển máu Chúng tiếp tục thi hành sách chia để trị thâm độc, chia nước ta làm ba kỳ, kỳ đặt chế độ cai trị riêng nhập ba kỳ với nước Lào nước Campuchia để lập liên bang Đơng Dương thuộc Pháp, xóa tên nước ta đồ giới Chúng gây chia rẽ thù hận Bắc, Trung, Nam, tôn giáo, dân tộc, địa phương, chí dòng họ; dân tộc Việt Nam với dân tộc bán đảo Đông Dương Về kinh tế: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Đông Dương lần thứ (1897 - 1914); khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919- 1929), lấy Việt Nam trọng điểm Tư Pháp bỏ vốn nhiều vào nông nghiệp (lập đồn điền cao su, cà phê, chè ) ngành khai mỏ (chủ yếu than, sẳt, thiếc, vàng ) để thu lợi nhuận nhiều nhanh Tư Pháp xây dựng ngành giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, phát triển sở công nghiệp chế biến; độc quyền ngoại thương Ngân hàng Đông Dương Pháp độc quyền tài chính, đặt hàng trăm thứ thuế, tàn ác thuế thân; thi hành rộng rãi sách cho vay nặng lãi Kết kinh tế nước ta có phát triển mức độ theo hướng tư chủ nghĩa kinh tế thuộc địa, cân đối, phụ thuộc vào Pháp Về văn hóa: Chúng thi hành triệt để sách văn hóa nơ dịch, gây tâm lý tự ti, vong bản, khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan, đồi phong bại tục Mọi hoạt động yêu nước nhân dân ta bị cấm đốn Chúng tìm cách bưng bít ngăn chặn ảnh hưởng văn hóa tiến giới vào Việt Nam thi hành sách ngu dân để dễ bề thống trị Về xã hội: Các khai thác thuộc địa thực dân Pháp ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình xã hội Việt Nam Sự phân hố giai cấp diễn ngày sâu sắc + Giai cấp địa chủ phong kiến tồn ngàn năm Chủ nghĩa tư thực dân đưa vào Việt Nam trở thành yếu tố bao trùm, song khơng xóa bỏ mà bảo tồn trì giai cấp địa chủ để làm sở cho chế độ thuộc địa Tuy nhiên, sách kinh tế trị phản động thực dân Pháp, giai 10 xem xét, trích, muốn làm bậy khó lắm” 11, “Quyền hạn bổn phận người nước, người làm việc nước người thường có pháp luật định rõ ràng”12 Trong hệ thống tư tưởng trị mình, Phan Châu Trinh hình thành quan niệm mơ hình chỉnh thể Việt Nam tương lai Do điều kiện khách quan chủ quan, tư tưởng Cụ Phan mơ hình thể có nhiều khác biệt, có chuyển biến qua thời kỳ hoạt động Duy tân, cách mạng Nhìn chung, Cụ Phan nhận thấy tính ưu việt chủ nghĩa dân trị so với quân trị, sức kêu gọi đồng bào hiểu thấu lẽ, đồng lòng góp sức lo toan việc nước Sau thất bại phong trào Đông du, quan điểm chung phổ biến tư tưởng Nho sĩ Duy tân nói chung, có Phan Châu Trinh xóa bỏ thể qn chủ, xây dựng thể Dân chủ cộng hòa gồm có ba viện, nhân dân làm chủ, quyền lực nơi dân thực thông qua đại biểu, việc dân định đoạt Phan Châu Trinh trí đề cao mơ hình xã hội quản lý pháp luật Ông đề cao hiến pháp, coi hiến pháp công cụ pháp lý để hạn chế quân quyền độc tôn hà lạm chế độ quân chủ chuyên chế phương Đông Phan Châu Trinh cho “lấy theo ý riêng người hay triều đình mà trị nước, nước khơng khác đồn chiên, ấm no vui vẻ phải đói lạnh khổ sở, tuỳ theo lòng rộng hay hẹp người chăn chiên Còn theo chủ nghĩa dân trị, tự quốc dân lập hiến pháp, luật lệ, đặt quan để lo chung cho người”13 Trong tư tưởng chế Nhà nước quản lý Nhà nước mình, Phan Châu Trinh người có cơng khái qt vai trò trị 11 Dẫn theo: Nguyễn Văn Dương (1995, Sđd, Tr.818 12 Dẫn theo: Nguyễn Văn Dương (1995), Sđd, Tr.819 13 Dẫn theo: Nguyễn Văn Dương (1995, Sđd, Tr/783 30 Theo ơng, trị có vai trò quan trọng nhân dân, trị tiến nhân dân hạnh phúc, trị lạc hậu gây hậu họa cho nhân dân Nền trị tốt hay xấu phụ thuộc vào chỗ dùng người, mục đích trị định việc dùng người trị Nói tóm lại, trị có vai trò quan trọng chi phối đến lĩnh vực đời sống xã hội Với lập luận ấy, chứng tỏ tư ông sắc sảo Ông viết: “Họa phúc nhân dân gốc trị; mà trị tốt hay xấu bắt đầu chỗ dùng người Nếu trị nhằm làm cho nước lợi dân giàu lối dùng người cơng; dùng người cơng tài trí phát huy, việc thực hành chu tất; trị dùng vào tư lợi cá nhân, lối dùng người tư; dùng người thiên tư hối lộ nảy sinh, kỷ cương rối loạn”.14 Với nhận thức vai trò quan trọng trị nhân dân vậy, cho nên, chủ trương theo cách mạng dân chủ tư sản, điều kiện định, ông cho việc lựa chọn trị dân chủ hay quân chủ phải dựa vào nhân dân Ông viết: “Sau khơi phục sơn hà rồi, qn chủ hay dân chủ nhứt nhứt tuỳ theo ý quốc dân, đảng thiếu niên khơng nên chủ trì bên cả” chứng tỏ, tư tưởng Phan Châu Trinh xuyên suốt qua giai đoạn, tất ý đồ trị tập trung vào ích nước, lợi dân, mưu cầu xã hội tốt đẹp cho dân tộc, theo thể chế trị quốc dân định đoạt Như vậy, tư tưởng chế Nhà nước quản lý Nhà nước Phan Châu Trinh thể đầy đủ hệ thống, tạo nên dấu ấn đậm nét giai đoạn năm đầu kỷ XX Tư tưởng chế Nhà nước quản lý Nhà nước ông xứng đáng có vị trí quan trọng góp phần tạo nên bước chuyển lịch sử dân tộc ta giai 14 Dẫn theo: Nguyễn Văn Dương (1995, Sđd, Tr 785 31 đoạn năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nước ta thấy Phan Châu Trinh người đề xướng truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền Việt Nam Cốt yếu ơng khơng phải hướng tới trị mà hướng tới dân chủ, dân trí, dân sinh Tư tưởng dân chủ ông coi cấp tiến sĩ phu yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX Có thể nói, có hạn chế, chí sai lầm định Phan Châu Trinh dành đời mình, lòng dũng cảm dấn thân kiên trì tranh đấu cho tương lai dân tộc, hạnh phúc nhân dân bất chấp tù dày, gian khổ, cường bạo Hình ảnh Phan Châu Trinh với “ Ba tấc lưỡi mà gươm mà súng, nhà cầm quyền trông gió gai ghê; Một ngòi lơng vừa trống vừa chiêng, cửa dân chủ treo đèn thêm sáng chói” 15 2.3 Tư tưởng Phan Châu Trinh phương pháp cách mạng Bên cạnh tư tưởng chế nhà nước quản lý nhà nước nêu trên, tư tưởng trị, Phan Châu Trinh, đề phương pháp cách mạng cách mạng Việt Nam Đối lập với Phan Bội Châu, ông chủ trương cách mạng hồ bình, hợp pháp, cơng khai Tư tưởng số người ủng hộ Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng Nguyễn An Ninh Căn vào tình hình nước, Phan Châu Trinh cho chủ trương cách mạng bạo động Phan Bội Châu không phù hợp, mặc dù, Phan Bội Châu người có chí khí, nghị lực, ơng kịch liệt lên án hạn chế Phan Bội Châu “học thuật không rành, thời 15 Dẫn theo Nguyên Ngọc (2002): Kỷ yếu Tọa đàm 130 năm ngày sinh Phan Châu Trinh, Tam Kỳ, Quảng Nam, trang 71 32 khơng rõ, thích dùng quyền thuật, …”16 Từ đó, ơng khẳng định bạo động cách mạng chuốc lấy thất bại Ông viết: “Bạo động thất bại chết” 17 Về phương pháp cách mạng, tình hình sức người, sức nước yếu, nhân dân “khơng có chỗ nương thân, khơng có khí giới mà dùng, khơng có tiền mà tiêu, … sống giới này, lại chống cự với nữa”, theo Phan Châu Trinh phải sử dụng phương thức đấu tranh hòa bình đòi dân sinh, dân chủ cách cơng khai với mục đích “trơng dân có trí, dân có đường sống” Muốn thực nhiệm vụ ấy, ông chủ trương đấu tranh diễn đàn công khai, ông viết: “Cho nên vận động đảng tơi, tồn tụ tập dân chúng đường đường chính, diễn thuyết, họp chí sĩ, khảo cứu trị thời thế, ăn to nói lớn, người việc thấy, xét dễ Chủ nghĩa tơi lợi dụng dân trí, thủ đoạn lợi dụng rõ ràng, kẻ nghe theo người đọc sách biết lẽ, nước qn mình” 18 Phương pháp đấu tranh hòa bình phương pháp phận trí thức yêu nước tán thành, họ dựa vào pháp luật diễn đàn công luận để đấu tranh, thường không đạt kết mong muốn, có nhượng thực dân nhằm xoa dịu mâu thuẫn mà thơi Phương pháp đấu tranh hòa bình Phan Châu Trinh có ưu điểm khơng gây tổn thất tính mạng vật chất nhân dân, làm cho nhân dân thức tỉnh, vươn lên làm cách mạng, phê phán chế độ quân chủ, tố cáo quan lại Pháp vi phạm quyền dân chủ nhân dân, nhiên, hiệu phương pháp không cao không triệt để 16 Dẫn theo: Nguyễn Văn Dương (1995), Sđd, Tr.530 17 Dẫn theo: Nguyễn Văn Dương (1995), Sđd, Tr.554 18 Dẫn theo: Nguyễn Văn Dương (1995), Sđd, Tr.545 33 Phan Châu Trinh cho nhân dân phải đồn kết tập hợp thành đảng phái, thành tổ chức để đấu tranh với thực dân Pháp Cho nên, ông kêu gọi nhân dân phải đoàn kết xây dựng thành tổ chức, đoàn thể tham gia phong trào cách mạng, coi đoàn kết sức mạnh dân tộc Ông viết: “Trăm việc hai tay khó nỗi trơng, Làm bộp phải tay đơng, … Xưa góp gió làm nên bão, Mn vạn nên ghi chữ đồng.”19 Trong tác phẩm Tỉnh quốc hồn ca I, với mười hai phần nội dung, Phan Châu Trinh dành phần bàn đoàn kết thương u nhân dân Ơng phân tích thấu đáo hậu đoàn kết, nguyên nhân đoàn kết thiếu thông cảm chia sẻ, nhường nhịn nhau, chí tranh giành quyền lợi vật chất Do làm cho giống nòi hèn kém, giảm sức mạnh dân tộc, dẫn đến nước Cho nên, muốn giành độc lập, nhân dân ta phải đoàn kết lòng, ơng viết: “Dốc bụng ruột rà thân thiết, Chẳng mà mong giết hại Người thấy lợi thời thôi, Nghĩ chi đến dống [giống] nòi đâu” 20 19 Dẫn theo: Nguyễn Văn Dương (1995), Sđd, Tr 234-235 20 Dẫn theo: Nguyễn Văn Dương (1995), Sđd, Tr 217 34 Tư tưởng đoàn kết nhân dân tư tưởng nhà tư tưởng đầu kỷ XX đặc biệt quan tâm Đoàn kết nhân dân từ thực tiễn cách mạng vào lý luận cách mạng, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu nhận thức sức mạnh to lớn đoàn kết nhân dân, tiền đề lý luận quan trọng cho phát triển tư trị cách mạng Việt Nam sau 2.4 Giá trị hạn chế tiếp biến tư tưởng Phan Châu Trinh trị 2.4.1 Giá trị ý nghĩa lịch sử Có thể nói rằng, lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn có nhiều biến động Giai đoạn lịch sử này, đất nước ta rơi vào cảnh áp bức, bóc lột chế độ thực dân, phong kiến Phan Châu Trinh nhận mục đích tối cao cách mạng Việt Nam là: khôi phục độc lập dân tộc, khôi phục lại chủ quyền đất nước Nhằm đạt mục đích này, trước hết thức tỉnh dân tộc ta khỏi mê muội nọc độc chuyên chế thực dân, phong kiến Theo ông, muốn đánh đuổi thực dân Pháp, trước hết phải nâng cao dân trí, nâng cao sức dân phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Quan điểm Phan Châu Trinh đánh thức ngủ mê xã hội phong kiến lúc Trước hết, ông phê phán Nho học bình diện hệ tư tưởng lối khoa cử lạc hậu Với trí tuệ thơng minh, nhạy cảm với biến đổi thời ông nhận thức Nho giáo hết vai trò lịch sử, trở thành lực cản cho tồn vong phát triển dân tộc, khơng hệ tư tưởng phù hợp với phát triển thời đại Quá trình chuyển biến tư tưởng trị từ tư tưởng quân chủ sang dân chủ tư sản Phan Châu Trinh trình chuyển biến giản đơn mà trình tiệm tiến dần dần, khó khăn, trăn trở phức tạp Sự chuyển biến tư tưởng trị Phan Châu Trinh diễn điều kiện nước ta chế độ phong kiến tồn trăm năm, có đổi mới, cải 35 cách phạm vi chế độ phong kiến chưa có khai phá đường cách mạng Những cách mạng dân chủ tư sản bên xuất hiện, tác động trực tiếp nước thực cách mạng cách mạng với tư cách phong trào tổ chức qui mơ giới Trong q trình chuyển biến tư tưởng trị mình, Phan Châu Trinh chịu chi phối hệ tư tưởng phong kiến, quan điểm giai cấp trình độ nhận thức hạn chế Giai đoạn cuối kỷ XIX, nước ta chuyển sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến tác động thực dân xâm lược khơng phải bên xã hội có nhu cầu phát triển Chính chuyển biến nhanh chóng xã hội làm cho Phan Châu Trinh phải trải qua thời kỳ mày mò, suy tư, trăn trở, trình lâu dài để chuyển biến tư tưởng Do vậy, q trình chuyển biến tư tưởng trị Phan Châu Trinh thể tìm tòi, khám phá, đồng thời bứt phá giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Về nội dung tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh hướng đến vấn đề quan trọng tự cường dân tộc, nâng cao dân trí, bồi dưỡng sức dân, truyền bá tư tưởng dân chủ dân quyền Ơng người đặt móng cho tư tưởng dân chủ tư sản nước ta Và người áp dụng tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây vào Việt Nam cách linh hoạt sáng tạo, phù họp với tình hình thực tế đất nước Tư tưởng dân chủ ông so với Phan Bội Châu có phát triển cao trình độ, tính chất Phạm trù dân chủ tư sản không dừng lại phạm trù chung chung, trừu tượng đem đối lập với quân chủ truyền thống mà mang tính phổ biến, gắn liền với lợi ích thiết thân người xã hội Có thể nói rằng, chủ trương thực quyền dân sinh, dân chủ mà Phan Châu Trinh đề xướng xét mặt thực tế phù hợp với tình hình chung đất nước lúc Có thể nhìn khía cạnh cách mạng đánh đổ thực dân phong kiến tư tưởng Phan Châu Trinh “cải lương”, chúng 36 ta nhìn nhận bối cảnh ấy, cách mạng Việt Nam chưa hội tụ đủ yếu tố sức mạnh vật chất để tiến hành cách mạng bạo lực để giải phóng dân tộc Vì vậy, nhãn quan trị sắc bén, sát thời dẫn Phan Châu Trinh đến sách phù hợp với thực tế làm cho dân có ăn, mặc Phan Châu Trinh cống hiến trọn đời cho việc truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản Việt Nam cuối đời gửi gắm hy vọng vào hệ trẻ nối tiếp đưa tư tưởng dân chủ xã hội chủ nghĩa đến cho dân tộc Việt Nam Phan Châu Trinh chí sĩ yêu nước, nhà văn hóa lớn dân tộc Giai đoạn nay, đất nước Việt Nam khơng cần có độc lập dân tộc, mà phải giàu mạnh, có dân chủ văn minh Chính u cầu lịch sử khẳng định vai trò quan trọng phong trào tân đổi cải cách Phan Châu Trinh người phát biểu cách dõng dạc rõ ràng hủ bại hệ thống quan lại đưa yêu cầu cải cách hệ thống quan lại quan hệ trị lúc đương thời Khơng thế, ơng làm sáng tỏ vấn đề dân quyền mặt lý thuyết sức cổ vũ tuyên truyền cho thực dân chủ dân quyền thực tiễn Những nội dung tư tưởng trị Phan Châu Trinh đóng góp to lớn khơng cho phong trào đổi cải cách mà cho phát triển lịch sử tư tưởng Việt nam đầu kỷ XX 2.4.2 Hạn chế tư tưởng Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh xác định quan lại Nam triều kẻ thù quan trọng cần đánh đổ ơng lại khơng nhìn muốn đánh đổ phải dựa vào nhân dân phải chĩa mũi nhọn vào thực dân Pháp trước Đánh đổ thực dân Pháp đánh đổ Nam triều thực dân Pháp kẻ đầu sỏ Nam triều tay sai Nay dựa vào đầu sỏ mà đánh tay sai ảo tưởng thực dân pháp Trên thực tế, biết có hàng trăm phong trào chống Pháp rầm rộ khắp nơi 37 phong trào bạo động vũ trang nhân dân ta bị dìm bể máu Thực dân Pháp bình định xong Việt Nam bắt đầu khai thác lần thứ Nhưng muốn bóc lột dễ dàng, chúng ko thể dùng sách mềm dẻo, sau sách cứng rắn áp dụng thời gian vừa qua Nhận định tình hình đất nước nghiệp “khai hóa” thực dân, Phan Châu Trinh viết : “đến nước ngày suy yếu sụp xuống bậc cuối cùng, không núp quyền bảo hộ nước Pháp ngày khơng biết trụy lạc xuống vực sâu hay thẳm nào?” (Thất điều trần-1922) Như theo Phan Châu Trinh Pháp có cơng với Việt Nam Thêm vào việc Phan Châu Trinh coi chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa tư mà chủ nghĩa tư tiến chủ nghĩa phong kiến, từ ơng chủ trương “ỷ Pháp cầu tiến bộ” Có thể thấy chủ trương Phan Châu Trinh không tưởng Như vậy, ông chưa nhận thức rõ mâu thuẫn dân tộc chủ yếu xã hội Việt Nam mâu thuẫn toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp, chưa xác định Pháp kẻ thù nguy hiểm nhân dân, chưa đấu tranh đòi quyền Độc lập dân tộc Hạn chế việc Phan Châu Trinh chưa nhận thức nguyên nhân sâu xa dẫn đến xã hội Việt Nam tồi tệ đến sách bóc lột tàn bạo, sách ngu dân thực dân Pháp Ông lẫn lộn phủ phản động Pháp với nhân dân tiến Pháp, người đại diện chân dân tộc Pháp, dân tộc có truyền thống cách mạng Nước Pháp thời kì Phan Châu Trinh nước cầm đầu phủ đế quốc phản động Ơng không hiểu tư tưởng tiến Đại cách mạng Pháp hồi cuối kỉ XVIII bị cháu Đại cách mạng bỏ rơi Tư tưởng nhân quyền dân quyền, hiệu tự do, bình đẳng bác thứ bánh vẽ bị lợi dụng để phục vụ cho giai cấp tư sản Pháp nô dịch dân tộc nhỏ yếu gây chiến tranh nhằm tìm kiếm nguồn lợi nhuận 38 giới Bọn cai trị Pháp sang thuộc địa tên tay sai trung thành chủ nghĩa đế quốc có tên khốc áo dân chủ, xã hội để lừu bịp nhân dân thuộc địa Trong thời gian sống Pháp, Phan Châu Trinh tiếp xúc với phần tử tiến nhân dân Pháp Nhưng ông lẫn lộn ranh giới người Pháp chân bọn cai trị thuộc địa Phan Châu Trinh lẫn lộn trắng-đen lý Phan Châu Trinh tư tưởng chống chủ nghĩa đế quốc Pháp trước chống phong kiến Phan Châu Trinh đặt mục tiêu dân chủ lên trước mục tiêu dân tộc, khơng đáp ứng nhu cầu cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX Phan Châu Trinh thực phong trào Duy Tân, cải cách sâu rộng tất mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục….đạt nhiều thành tựu lớn Những cải cách ông có tác dụng lớn làm tha đổi mặt xã hội Việt Nam lúc giờ, đặc biệt có ý nghĩa lớn lĩnh vực giáo dục Tuy nhiên xét vào bối cảnh xã hội Việt Nam lúc phải xác định mục tiêu trước mắt độc lập dân tộc Dưới ách áp thực dân Pháp chế độ phong kiến chuyên chế lộng hành, đời sống nhân dân vô cực khổ Do đó, muốn nhân dân no đủ phải có độc lập trước Muốn có độc lập phải huy động lực lượng, đánh đổ thực dân Pháp Trên sở cải cách xã hội, xây dựng đất nước Nhưng Phan Châu Trinh lại ngược lại mục tiêu Ơng xem cải cách quan trọng đánh Pháp, xem cải cách cách để đem lại sống no đủ cho nhân dân Tuy xuất phát từ lí lẽ khác ông, nhằm mục đích đáng yêu nước thương dân mục tiêu cách mạng mà ông đưa khơng phù hợp với hồn cảnh đương đại Việt Nam Do khơng thực triệt để, khơng hiệu triệu sức mạnh tồn dân tộc Trong vấn đề dân tộc, ông đặt vấn đề tự trị chưa đề cập đến vấn đề độc lập dân tộc Ơng hơ hào thực dân Pháp thực sách nới lỏng với xã hội thuộc địa, đòi trả lại quyền tự trị 39 cho nhân dân Việt Nam, kêu gọi Pháp phải bảo trợ cho Việt Nam, đặt Việt Nam lãnh đạo Liên Bang Đông Dương Hạn chế cuối Phan Châu Trinh nhận định sai lầm nhân dân, chưa xác định động lực cách mạng quần chúng nhân dân Chủ trương trị Phan Châu Trinh Phan phát biểu rải rác nhiều tài liệu viết bạn Phan kể lại Năm 1906, sau khảo sát Nhật, Phan Châu Trinh nói với Phan Bội Châu : “trình độ quốc dân người ta ấy, trình độ quốc dân kia, khơng làm nô lệ được? Nay học sinh vào nhà trường Nhật Bản nghiệp lớn ông đấy, ông nên Đông tĩnh dưỡng, chuyên ý việc viết sách, không cần hô hào đánh Pháp, nên đề xướng dân quyền, dân giác ngộ quyền lợi mình, mưu tính đến việc khác” Ơng nói : “chủ nghĩa muốn làm mau, muốn lấy võ lực mà bạo động nước…việc tất nhiên thất bại” Như từ chủ trương “bất bạo động”kèm theo lời đánh giá cho thấy ơng hồn tồn khơng tin tưởng vào quần chúng nhân dân sức mạnh tiềm tang quần chúng dắt lối, đường Ông cho : “trình độ quốc dân kia, khơng làm nơ lệ được” Do khơng thể bạo động ơng khơng tin vào sức mạnh nhân dân Như nhìn bề ngồi, ta nhận thấy Phan Châu Trinh nhà cải lương Nhưng suy xét kĩ Phan Châu Trinh nhà cải cách lỗi lạc lúc Bởi lẽ ông dựa Pháp đánh Pháp khơng hồn tồn sai Nếu nhìn theo quan điểm xã hội nhìn vào việc thực dân Pháp làm với nhân dân ta phải xác đinh thực dân Pháp kẻ thù số một, phong kiến.Nhưng xét bối cảnh lúc Phan Châu Trinh có quan điểm riêng ông với xã hội đương đại Muốn đánh Pháp phải lợi dụng Pháp Muốn lợi dụng Pháp phải dựa vào Pháp, phải tâng bốc Pháp Cái dựa Pháp ơng nhằm mục đích cứu 40 dân tộc khơng thể làm xóa nhòa khí tiết nhà nho yêu nước tiến Đó gương sáng để người đời sau nhìn nhận đắn Phan ChâuTrinh KẾT LUẬN Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX xã hội đầy biến động, hai mâu thuẫn xã hội tồn gắn liền với Sự diện truyền thống tư tưởng, văn hoá dân tộc, bật tinh thần nhân ái, ý thức độc lập, tự cường tình cảm cố kết cộng đồng, giữ vai trò quy định trực tiếp quan hệ xã hội Thời kỳ lịch sử đặc biệt này, tiếp nhận cách sáng tạo tinh hoa văn hố phương Đơng phương Tây xem nhân tố cần thiết để phát triển đời sống tư tưởng dân tộc Trong giai đoạn này, nho sĩ lớp người mang trọng trách tầng lớp trí thức xã hội, chủ động chuyển biến 41 tư tưởng Một đại biểu Phan Chu Trinh, ơng chủ động, tích cực đổi tư tưởng hoạt động thực tiễn Tư tưởng trị Phan Châu Trinh làmột tư tưởng tồn diện, sâu sắc, có hệ thống, phản ánh thực sống mang dấu ấn thời đại Mặc dù hạn chế định, rõ ràng tư tưởng hoạt động Phan Châu Trinh góp phần quan trọng tạo nên chuyển biến đặc biệt tư dân tộc Việt Nam, thức tỉnh nhận thức nhân dân vấn đề dân quyền, dân chủ, dân sinh, dân tộc độc lập Tư tưởng trị Phan Châu Trinh đèn sáng, dẫn đường cho dân tộc ta thoát khỏi chế độ quân chủ chuyên chế hàng ngàn năm Tư tưởng trị Phan Châu Trinh có vị trí xứng đáng lịch sử tư tưởng Việt Nam, có ý nghĩa to lớn thực tiễn xây dựng hệ thống trị Việt Nam nay, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hôi dân chủ, công bằng, văn minh, hạnh phúc nhân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO Nguyễn Văn Dương (1995), Tuyển tập Phan Châu Trinh, NXB Đà Nẵng Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám – Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử - Tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Đỗ Thị Hòa Hới (1997), “Mấy đặc điểm tư tưởng nhà Nho Duy tân Việt Nam đầu kỷ XX qua nhìn phương Tây họ”, Tạp chí Triết học Đỗ Thị Hòa Hới (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Chu Trinh , Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Mai Ước 2012 Tư tưởng trị Phan Châu Trinh Tạp chí Triết học số (256) Lời giới thiệu Thơ văn Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh Toàn tập (2005), Tập 1, trang 16 Bài báo “ Hiện trạng vấn đề” Phan Châu Trinh viết chữ Hán đăng lần đầu năm 1907 Đại Việt Tân báo (tức Đăng Cổ Tùng Báo đổi tên) Phan Châu Trinh Toàn tập (2005), Tập II + Tập III, NXB Đà Nẵng Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh) (2001): Phan Châu Trinh qua tư liệu mới, NXB Đà Nẵng, Quyển tập 10 Nguyễn Q Thắng (1992), “Phan Châu Trinh đời tác phẩm”, NXB Văn học tái bản, trang 275 11 Dẫn theo Nguyên Ngọc (2002): Kỷ yếu Tọa đàm 130 năm ngày sinh Phan Châu Trinh, Tam Kỳ, Quảng Nam 12 Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên) (1985), ”Lịch sử Việt Nam” , NXB trị Quốc gia Hà Nội Tài liệu mạng internet 43 http://portail.atilf.fr/encyclopedie/index.htm: Bách khoa toàn thư http://philosophy.vass.gov.vn/ : Tạp chí Triết học http://www.tapchicongsan.org.vn/ Tạp chí Cộng sản 44

Ngày đăng: 27/05/2020, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w