1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CHÍ CHUYÊN BIỆT VỀ BỆNH XÃ HỘI

62 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong kỷ nguyên số, cách tiếp cận thông tin của công chúng đã thay đổi rất nhiều. Do đó, báo chí phải đổi mới về tư duy làm báo, đổi mới công nghệ, đổi mới thói quen tác nghiệp. Đặc biệt, độc giả ngày càng đòi hỏi thông tin báo chí có tính chuyên sâu, chuyên biệt. Vì vậy, các yêu cầu với nhà báo ngày càng đòi hỏi cao hơn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MƠN: BÁO CHÍ CHUN BIỆT CHỦ ĐỀ: BÁO CHÍ CHUN BIỆT VỀ BỆNH XÃ HỘI DANH SÁCH NHÓM MÃ HỌC VIÊN Đặng Thị Minh Diễm 21035230 Trần Thị Ngọc Linh 21035233 Trần Chí Tuấn 21035004 ST T Hà Nội – 2022 CHỦ ĐỀ: BÁO CHÍ CHUYÊN BIỆT VỀ BỆNH XÃ HỘI DANH SÁCH NHÓM THÀNH VIÊN THỰC HIỆN Lớp: Cao học báo chí – Định hướng nghiên cứu ST Họ tên Mã học viên Đặng Thị Minh Diễm 21035230 Trần Thị Ngọc Linh 21035233 Trần Chí Tuấn 21035004 T MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHÓM ĐỐI TƯỢNG BỊ MẮC CÁC BỆNH XÃ HỘI BỆNH XÃ HỘI 1.1 Bối cảnh xã hội 1.1.1 Sự xuất cụm từ “bệnh xã hội” 1.1.2 Khái niệm “bệnh xã hội” 1.1.3 Một số bệnh xã hội phổ biến 1.1.3.1 HIV/AIDS 1.1.3.2 Bệnh Lao .4 1.1.3.3 Một số bệnh xã hội khác lây qua đường tình dục 1.2 Đặc trưng khái quát nhóm đối tượng mắc bệnh xã hội 1.2.1 Nhóm đối tượng có nguy mắc bệnh xã hội 1.2.2 Nhóm đối tượng quan hệ đồng giới có nguy cao mắc bệnh xã hội 1.2.3 Nhóm đối tượng mắc bệnh xã hội ngày trẻ hóa 1.3 Vấn đề xã hội về/liên quan đến nhóm đối tượng mắc bệnh xã hội 10 1.3.1 Kinh tế 10 1.3.2 Văn hóa, xã hội 12 1.3.3 Hệ thống y tế 13 1.4 Chính sách xã hội quy phạm pháp luật liên quan nhóm đối tượng bị bệnh xã hội .14 1.5 Hệ thống thơng tin báo chí liên quan đến nhóm đối tượng bệnh xã hội 15 PHẦN 2: ĐÓNG KHUNG ĐỐI TƯỢNG CHUYÊN BIỆT BỊ BỆNH XÃ HỘI TRÊN BÁO CHÍ 16 2.1 Cách thức báo chí đóng khung nhóm bệnh xã hội .16 2.1.1 Báo chí đóng khung hình ảnh, slogan, hiệu 16 2.1.1.1 Cách thức truyền thông truyền thống bệnh xã hội (từ khoảng năm 2015 trước) 16 2.1.1.2 Truyền thông đại cách thức thay đổi nhận thức bệnh xã hội công chúng .19 2.1.2 Đóng khung bệnh xã hội qua tệ nạn xã hội từ ngữ, quan điểm nhận định .22 2.1.3 Báo chí đóng khung nội dung truyền tải mặc định người đồng giới có nguy cao mắc bệnh xã hội dẫn tới kỳ thị với cộng đồng LGBT 27 2.1.4 Đóng khuynh qua nhân vật truyền cảm hứng bệnh xã hội 29 2.2 Báo chí đóng khung đối tượng bị bệnh xã hội mối quan hệ tương quan xã hội 32 2.2.1 Đóng khung thị trường lao động 32 2.2.2 Đóng khung sống nhân gia đình 34 2.2.3 Đóng khung lĩnh vực mơi trường 36 2.2.4 Đóng khung linh vực giáo dục 37 2.3 Nhận xét thay đổi cách thức báo chí đóng khung bệnh xã hội 38 PHẦN 3: LÝ GIẢI, THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 3.1 Lý giải hệ nhận thức xã hội đối tượng 40 3.2 Lý giải tư tưởng chi phối việc tái trình báo chí 43 3.3 Đề xuất số giải pháp giúp báo chí thay đổi nhìn tích cực đối tượng chuyên biệt bị bệnh xã hội 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHÓM ĐỐI TƯỢNG BỊ MẮC CÁC BỆNH XÃ HỘI BỆNH XÃ HỘI 1.1 Bối cảnh xã hội 1.1.1 Sự xuất cụm từ “bệnh xã hội” Cụm từ “bệnh xã hội” lần sử dụng vào năm 1871 công bố dịch tễ học Đây thời điểm dịch AIDS công nhận bùng phát Mặc dù HIV xuất Hoa Kỳ vào khoảng năm 1970, công chúng không ý tới bệnh đầu năm 1980 Năm 1981, Trung Tâm Kiểm Sốt Phịng Ngừa Dịch Bệnh Hoa Kỳ (CDC) công bố báo cáo năm người đàn ông đồng tính khỏe mạnh bị nhiễm viêm phổi, gây loại nấm thường không gây hại Pneumocystis jirovecii CDC nói loại viêm phổi khơng ảnh hưởng đến người có hệ thống miễn dịch tốt Một năm sau, tờ New York Times công bố báo báo động chứng rối loạn hệ miễn dịch mà đến thời điểm khiến lây nhiễm 335 người làm 136 người số tử vong Vào tháng năm 1982, CDC lần sử dụng thuật ngữ “AIDS” để mô tả bệnh Vào cuối năm đó, trường hợp mắc AIDS báo cáo nhiều nước châu Âu 1.1.2 Khái niệm “bệnh xã hội” Theo công bố dịch tễ học: Bệnh xã hội khái niệm dùng để só chứng bệnh có cấp độ lây lan cộng đồng với tốc độ mau chóng Bởi chức lây nhiễ, nhanh cộng đồng nên chứng bệnh xếp vào Merriam-Webster.com Dictionary, Merriam-Webster, https://www.merriam-webster.com/dictionary/social%20disease Truy cập ngày 22 tháng năm 2022 bệnh nguy hiểm Các bệnh chủ yếu lây qua lây truyền qua đường tình dục số bệnh có tỷ lệ mắc cao nhóm kinh tế xã hội dễ mắc phải tập hợp điều kiện sống làm việc bất lợi định Các bệnh xuất phổ biến nhóm xã hội định khuynh hướng gây điều kiện bất lợi khác ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe mặt khác xã hội kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật, trị, Bệnh xã hội dùng để bệnh nguy hiểm, có khả lây nhiễm cao cộng đồng Con đường lây truyền chủ yếu bệnh qua đường tình dục khơng an tồn bệnh HIV/AIDS, bệnh giang mai, bệnh lậu, bệnh sùi mào gà… Một số bệnh có khả nhiễm cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe xã hội bệnh lao coi bệnh xã hội Ngày nay, bệnh xã hội cịn có tên gọi khác bệnh lây truyền qua đường tình dục hay bệnh hoa liễu Ước tính có khoảng 20 loại bệnh xã hội phổ biến gây nguy hiểm cho bạn quan hệ tình dục Một số bệnh lây nhiễm qua đường tình dục nguy hiểm HIV, Lậu, sùi mào gà, Giang mai, Lao… gọi chung bệnh xã hội không điều trị kịp thời dứt điểm gây hại cho não, tim phận khác thể đặc biệt có lây nhiễm cho toàn thể cộng đồng Bệnh xã hội có khả lây lan cao qua đường tình dục giao hợp quan hệ tình dục miệng Thậm chí, việc tiếp xúc với vật thể ướt ẩm ướt khăn tắm, quần áo ướt, chỗ ngồi nhà vệ sinh làm lây nhiễm ký sinh trùng trichomonas gây bệnh nhiễm trùng đường sinh dục Bệnh xã hội bệnh nghiêm trọng cần phát điều trị kịp thời Các bệnh xã hội nằm nhóm bệnh truyền nhiễm phổ biến chia thành hai nhóm: • Bệnh xã hội điều trị: Nhóm bệnh xã hội điều trị chữa khỏi bao gồm bệnh bệnh giang mai, viêm âm đạo, bệnh lậu, bệnh sùi mào gà, bệnh chlamydia… • Bệnh xã hội khó điều trị: Nhóm bệnh khó điều trị khỏi hồn tồn khơng thể chữa khỏi bệnh viêm gan B, HIV/AIDS… 1.1.3 Một số bệnh xã hội phổ biến 1.1.3.1 HIV/AIDS • Nguồn gốc loại virus HIV: Có hai chủng HIV HIV-1 (bắt nguồn từ tinh tinh) HIV (bắt nguồn từ loài khỉ nhỏ châu Phi có tên Sooty Mangabey) HIV-1 có khả lây truyền cao phạm vi toàn cầu Các nhà nghiên cứu cho rằng, giai đoạn lây nhiễm chủng HIV-1 sang người mức độ nhẹ chí virut bị tiêu diệt hệ miễn dịch người Nhưng sau, HIV phát triển đột biến, phức tạp, kết hợp lại với làm suy giảm hệ miễn dịch người Cho đến đầu năm 80 kỷ trước, trường hợp giới công nhận bệnh nhân mắc HIV loại virus trở thành án tử hình dành cho người bệnh Hình ảnh virut HIV/AIDS Vi-rút gây suy giảm miễn dịch người (HIV) loại virus công hệ miễn dịch, đặc biệt tế bào CD4 (hay gọi tế bào T) Vi-rút lây truyền qua dịch thể máu, tinh dịch, dịch âm đạo, dịch hậu môn sữa mẹ HIV thường lây lan qua quan hệ tình dục khơng an tồn, dùng chung bơm kim tiêm sử dụng ma túy truyền từ mẹ sang giai đoạn mang thai, sinh cho bú Khi xâm nhập vào thể, HIV công vào hệ thống miễn dịch người, đặc biệt tế bào CD4 Nếu người mắc HIV không điều trị, số lượng tế bào CD4 thể giảm bị virus HIV tiêu diệt, hệ thống miễn dịch họ bị tổn hại dần khả chống lại nhiễm trùng bệnh tật Các mầm bệnh lợi dụng hệ thống miễn dịch suy yếu để phát triển gây ảnh hưởng lên sức khỏe người bệnh đưa họ tiến dần đến giai đoạn suy giảm miễn dịch AIDS chí tử vong Mặc dù chưa có cách chữa trị dứt điểm HIV/AIDS, người nhiễm HIV điều trị sớm sống lâu người không nhiễm 1.1.3.2 Bệnh Lao Bệnh lao loại vi khuẩn có tên Mycobacterium tuberculosis gây Đây bệnh truyền nhiễm, lây lan từ người sang người thơng qua khơng khí Khi người bị bệnh lao ho, hắt khạc nhổ, họ phát tán vi khuẩn lao vào khơng khí, người bình thường cần vơ tình hít phải vài số vi khuẩn lao có nguy cao bị nhiễm bệnh phổi Vi khuẩn gây bệnh lao không công phổi mà thơng qua đường máu hạch bạch huyết đến phận khác thể, điển thận, cột sống não để gây bệnh Bệnh lao khơng điều trị kịp thời cách dẫn tới tử vong • Các loại bệnh lao: Bệnh lao thường có hai loại chính, bao gồm: + Nhiễm lao tiềm ẩn: tình trạng vi khuẩn lao sống thể mà không làm cho bạn bị mắc bệnh Khi bạn hít phải vi khuẩn lao khơng khí, thể sinh phản ứng để chống lại vi khuẩn này, ngăn không cho chúng phát triển Những người bị nhiễm lao tiềm ẩn thường không cảm thấy có triệu chứng khơng thể truyền vi khuẩn lao sang người khác + Bệnh lao: vi khuẩn lao trở nên hoạt động mạnh mẽ thể nhân lên nhanh chóng, người bệnh chuyển từ bị nhiễm lao tiềm ẩn sang bị bệnh lao Khi bị bệnh lao, bạn dễ lây lan sang cho người khác Vì lý này, người bị nhiễm Các quan điểm hình thành báo chí đóng khung bệnh xã hội gắn liền với câu chuyện việc ngoại tình 2.2.3 Đóng khung lĩnh vực mơi trường Báo chí đóng khung đối tượng bị bệnh lĩnh vực môi trường có thay đổi khác so với trước + Trước tin/bài đa hầu hết phản ánh tới vấn tìn trạng vứt kim tiêm bừa bãi gây ô nhiễm môi trườngvà lây nhiễm bệnh tật 43 Các báo viết môi trường tệ nạn xã hội liền với hành động gây nguy hiểm cho xã hội + Ngày viết nói nhiều vấn đề liên quan đến hướng giáo dục, cung cấp thông tin cho độc giả Báo chí đổi khuynh hướng truyền thơng từ nguy hiểm sang cung cấp thông tin giáo dục 2.2.4 Đóng khung linh vực giáo dục 44 Báo chí đóng khung lĩnh vực giáo dục địi hỏi quyền người 2.3 Nhận xét thay đổi cách thức báo chí đóng khung bệnh xã hội Việc báo chí đóng khung bệnh xã hội dẫn tới thay đổi độc giả đối tượng bị bệnh xã hội đặc biệt HIV/AIDS + Trong thời gian đầu: Cách mà báo chí truyền thơng đóng khung nội dung hình ảnh hù dọa thời gian đầu 45 để lại hậu không mong đợi, khiến cho người dân lo lây nhiễm  Kỳ thị, xa lánh người bị bệnh xã hội đặc biệt HIV/AIDS + Mặc dù báo chí có nhiều thay đổi với thức truyền tải nhiều thông điệp ý nghĩa phòng chống bảo vệ chống kỳ thị người nhiễm bệnh xã hội đặc biệt HIV/AIDS.Tuy nhiên thường gắn liền HIV với tệ nạn xã hội ma túy mại dâm  Vơ hình chung nhận thức người dân, HIV coi tệ nạn xã hội + Hiện báo chí có nhiều thay đổi tích cực cách thức đóng khung đối tượng bị bệnh xã hội  Tuy nhận thức độc giả dần thay đổi đặc biệt hệ gen Z trở (Tuy nhiên cịn hành trìinh lâu dài) 46 PHẦN 3: LÝ GIẢI, THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Lý giải hệ nhận thức xã hội đối tượng Sự thay đổi cách thức đóng khung báo chí bước xóa bỏ kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm bệnh xã hội đặc biệt HIV/AIDS Nhiệm vụ công tác thông tin, giáo dục, truyền thông chống lại kỳ thị phân biệt đối xử cung cấp thông tin Các thông tin cần cung cấp bao gồm kiến thức khoa học HIV AIDS, chế lây nhiễm HIV cách phòng tránh lây nhiễm, tiếp xúc khơng lây nhiễm, cách chăm sóc cho người nhiễm HIV, vấn đề pháp lý bao gồm quyền người nhiễm HIV, thông tin thuốc kháng vi rút hoạt động điều trị cho người nhiễm HIV Một mảng thông tin quan trọng khác bao gồm tin tức tình hình diễn biến đại dịch, hoạt động phòng, chống HIV/AIDS nước quốc tế, gương tiêu biểu người nhiễm HIV vượt lên khó khăn để sống có ích Trong khoảng chục năm trở lại đây, cơng tác truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS có nhiều bước chuyển đổi Nhờ truyền thông, người hiểu nhiễm HIV/AIDS q trình kéo dài, người nhiễm có khả làm việc, sinh sống bình thường điều trị chăm sóc tốt Dịch HIV/AIDS xuất Việt Nam từ năm 90 Thế kỷ trước, bắt đầu hầu hết từ người nghiện chích ma túy sử dụng chung bơm kim tiêm phụ nữ có quan hệ tình dục với nhiều người Từ đó, định kiến người nhiễm HIV người mắc tệ nạn xã hội Mặt khác, trước HIV biết đến án tử hình, nguy hiểm, vô phương cứu chữa dễ bị lây nhiễm kể qua tiếp xúc thơng thường Chính suy nghĩ mà người nhiễm bị kỳ thị phân biệt đối xử nặng nề 47 + Đóng khung lại đường lây nhiễm KHÔNG lây nhiễm + Báo chí đóng khung Thơng điệp mang ý nghĩa + Báo chí đóng khung lại thơng tin Tích cực bệnh xã hội đặc biệt HIV/AIDS giúp độc giả có nhìn mới, giảm bớt lo ngại bệnh 48 Báo chí, truyền thơng có thay đổi lớn việc đóng khung đối tượng bị bệnh xã hội đặc biệt HIV/AIDS + Về hình thức: Các hoạt động truyền thơng phịng chống HIV/AIDS bệnh xã hội triển khai ngày phong phú nội dung đa dạng hình thức + Về tư duy: Báo chí chuyển từ thơng điệp truyền thơng mang tính hù dọa, tiêu cực sang truyền thơng giải thích dựa sở khoa học bệnh xã hội đặc biệt HIV/AIDS + Thay thông tin, hình ảnh tiêu cực người bệnh xã hội nhiễm HIV thơng tin, hình ảnh tích cực nhờ truyền thông, người hiểu nhiễm HIV/AIDS trình kéo dài, người nhiễm có khả làm việc, sinh sống bình thường điều trị chăm sóc tốt với chứng nhân vật cụ thể sống khỏe mạnh sau 15 - 20 năm kể từ phát nhiễm HIV Bằng hình thức khác nhau, bệnh kỷ HIV/AIDS khơng cịn bị người hình dung, “hù dọa” với hình ảnh chết chóc, đầu lâu xương chéo hay hình ảnh người lở loét tồn thân, gầy dơ xương Những hình ảnh truyền thơng vơ tình tạo hiểu lầm, khiến cộng đồng sợ hãi Khoảng chục năm trở lại đây, công tác truyền thông HIV/AIDS trọng đến việc cung cấp thơng tin cách đầy đủ, xác, giải thích rõ nguy bị lây truyền lây truyền HIV Bên cạnh công tác này, tăng cường truyền thông lợi ích điều trị thuốc kháng vi rút, thuốc chữa khỏi HIV đặc hiệu cho việc ức chế nhân lên vi rút làm cho sức khỏe người nhiễm HIV nâng lên không bị mắc nhiễm trùng hội Ngoài ra, nhiều gương người nhiễm HIV vượt lên số phận, sống có ích cho xã hội, cộng đồng tăng cường biểu dương Thông qua đơn vị truyền thông đại 49 chúng mạng lưới tuyên truyền viên, công tác viên nhiều thành phần xã hội tham gia hoạt động nhằm giúp chống kỳ thị, phân biệt đối xử người nhiễm HIV/AIDS Sau nhiều năm đổi truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS, nhận thức cộng đồng HIV/AIDS bước nâng lên, đồng thời tạo cảm thông, chia sẻ, tiến tới xóa bỏ kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV bệnh nhân AIDS 3.2 Lý giải tư tưởng chi phối việc tái trình báo chí Truyền thơng ln biện pháp chủ yếu, đặc biệt quan trọng phòng, chống HIV/AIDS Không làm thay đổi hành vi, nâng cao nhận thức người dân nguy cơ, lây truyền HIV biện pháp phòng tránh, làm giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS, truyền thơng cịn kết nối thúc đẩy dịch vụ dự phịng, chăm sóc điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS Việc đóng khung bệnh xã hội thời gian đầu báo chí tạo tranh đen tối bệnh xã hội đặc biệt HIV/AIDS Nhận thức điều đó, báo chí truyền thơng thấy hiểu, biểu ngữ, banner ngập tràn hình ảnh người bệnh gầy gị, bơm kim tiêm, cầu gai, chết hình ảnh thường thấy hoạt động truyền thông ma túy HIV/AIDS truyền thống Theo thời gian, cách truyền thơng khơng cịn phù hợp với xã hội đại, văn minh Trước kia, nghĩ tới HIV chết, gái mại dâm Trong chiến truyền thông không mệt mỏi suốt thời gian qua, nhận nguyên, người ta biết HIV gì, qua đường nào? Nhiều ban ngành vào cuộc, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, công nhân, học sinh –sinh viên, trở thành tuyên truyền viên đưa kiến thức đến ngõ ngách nơng thơn đến thành thị, từ tìm hỗ trợ cho nhóm đối tượng có nguy cao để truyền thông thay đổi hành vi Thế nhưng, khơng thể nói đến, tác động truyền thông truyền thống ăn sâu vào quần chúng, biểu ngữ, băng rôn, 50 slogan, trọng tính chất hù dọa, đơi khuyến cáo lại mang tác dụng ngược Theo thời gian, báo chí truyền thơng thay đổi hành vi, nhận thức phịng chống HIV Những banner, băng-rơng, áp phích đường phố với hình ảnh hù dọa, khuyến cáo với tác dụng ngược cần thay Những tranh ảnh, tiểu phẩm, tờ rơi nên trọng vào việc tuyên truyền đắn người nhiễm, giảm kì thị với nội dung có chọn lọc theo hướng quốc tế làm Gạt bỏ mảng màu với hình ảnh tối tăm người bệnh cần thay gam màu sáng, gương người nhiễm HIV điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt nên chia sẻ rộng rãi để cộng đồng nhìn nhận đắn Những thay đổi truyền thơng phịng chống HIV/AIDS tích cực giúp nhiều người khơng cịn lo sợ bị lây nhiễm HIV tiếp xúc thông thường sinh hoạt chung, làm việc chung, học tập chung, ăn uống chung, sử dụng chung cơng trình cơng cộng với người nhiễm HIV Nhờ truyền thông đường lây truyền HIV song song với nhấn mạnh đường không làm lây truyền HIV, người có cách nhìn tồn diện với dịch HIV từ góp phần làm giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV Trở thành phận mạng lưới truyền thông viên, tuyên truyền viên đồng đẳng người nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm hay người có quan hệ tình dục đồng giới từ bỏ ma túy, mại dâm áp dụng hành vi an toàn cán y tế, cộng tác viên dân số, cán phụ nữ, Đoàn Thanh niên, … tiếp cận, truyền thông cung cấp dịch vụ với người cảnh ngộ Qua kênh chủ thể truyền thông, nội dung phổ biến giáo dục pháp luật HIV/AIDS, việc quảng bá dịch vụ dự phịng, chăm sóc hỗ trợ điều trị HIV/AIDS tăng cường giúp số người có thêm hiểu biết phịng chống HIV/AIDS ngày tăng, nhiều người có hành vi nguy cao người nhiễm HIV tiếp cận sớm dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV 51 Riêng mạng lưới người nhiễm HIV tham gia phịng chống HIV/AIDS thường xun truyền thơng phịng chống HIV/AIDS không với người nhiễm mà với người dân bình thường giúp nhiều người hiểu HIV/AIDS đồng thời người chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV cảnh ngộ hiệu Chính tham gia, đóng góp người nhiễm HIV hỗ trợ chương trình phịng chống HIV/AIDS tích cực cải thiện hình ảnh người có hành vi nguy cao người nhiễm HIV, đưa họ từ đối tượng thụ động, đối tượng truyền thông sang đối tượng chủ động, chủ thể truyền thơng, tiến tới bình thường hóa có mặt người nhiễm HIV cộng đồng góp phần làm giảm tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Nhờ báo chí người dân có hiểu biết đường lây truyền biện pháp phịng tránh HIV/AIDS; giảm tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV; giúp người nhiễm HIV vượt qua hố sâu ngăn cách, tiếp cận dịch vụ phòng chống HIV/AIDS, yêu thương hịa nhập cộng đồng, sống có ích với xã hội,… truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi hành vi tích cực góp phần vào thực tế tình hình dịch HIV/AIDS Việt Nam năm qua liên tiếp giảm số người nhiễm HIV hàng năm, giảm số người nhiễm HIV chuyển sang AIDS giảm số người tử vong AIDS Với kết này, Việt Nam giữ vững mục tiêu “khống chế tỷ lệ nhiễm HIV cộng đồng dân cư 0,3%” đề Chiến lược Quốc gia phịng chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 3.3 Đề xuất số giải pháp giúp báo chí thay đổi nhìn tích cực đối tượng chuyên biệt bị bệnh xã hội Thứ nhất: Đa dạng hóa phương pháp, nội dung tuyên truyền: 52 - Nâng cao kiến thức HIV/AIDS; đẩy mạnh cơng tác phịng, chống HIV/AIDS qua cung cấp kiến thức HIV/AIDS (đường lây, cách phòng tránh…) - Tuyên truyền Luật phòng, chống HIV/AIDS mội số hướng dẫn phòng, chống HIV/AIDS nơi làm việc; Truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS; chống kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS - Tuyên truyền biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn nguy sa vào tệ nạn mại dâm; giảm phát sinh người bán dâm; giảm nguy lây nhiễm HIV người bán dâm; Kết hợp tuyên truyền, giáo dục phòng, chống mại dâm với tuyên truyền giáo dục phòng, chống ma tuý phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS Thứ hai: Tổ chức nhiều hoạt động truyền thông với tham gia người nhiễm HIV tạo điều kiện để nhóm người nhiễm HIV/AIDS tổ chức hoạt động truyền thông cộng đồng, trường học, nơi làm việc - Thơng qua hội thảo, tập huấn, mít tinh, sinh hoạt câu lạc bộ, giao lưu với người có HIV, người cai nghiện thành cơng, nhóm đồng đẳng… - Biên soạn phát tài liệu tuyên truyền internet, tờ rơi, tờ gấp tới CNLĐ Xây dựng nhân rộng mơ hình truyền thơng tổ chức cơng đồn khu cơng nghiệp - Tổ chức chiến dịch truyền thơng chủ trương, sách Đảng Nhà nước phòng, chống ma tuý, tội phạm, 53 HIV/AIDS, mại dâm nhân kiện lớn Tháng hành động quốc gia phòng, chống ma tuý, HIV/AIDS - Tổ chức vận động doanh nghiệp tham gia phòng, chống tệ nạn ma tuý, HIV/AIDS mại dâm cho người lao động; nhận người lao động người nhiễm HIV, người sau cai, người điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện chất thay thế… vào làm việc doanh nghiệp - Tổ chức tun truyền báo chí, Trang thơng tin điện tử tổ chức cơng đồn, doanh nghiệp Thứ ba: Để có thơng tin đầy đủ xác HIV/AIDS, người làm công tác thông tin, giáo dục, truyền thông cần phải tham khảo nguồn thông tin đáng tin cậy chuyên gia HIV/AIDS, sách, tài liệu, website quan, tổ chức hoạt động lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS Điều quan trọng phải thường xuyên theo dõi tham khảo để ln có thơng tin cập nhật Cùng với việc cung cấp thông tin, công tác thông tin, giáo dục, truyền thơng cịn có nhiệm vụ định hướng nhận thức cho cán bộ, nhân dân, xây dựng thái độ đắn người bị ảnh hưởng HIV/AIDS, hình thành thơng cảm khơng phán xét, tôn trọng quyền người dễ bị tổn thương người bị ảnh hưởng HIV/AIDS Để làm điều này, người làm công tác thông tin, giáo dục, truyền thông phải thận trọng việc xây dựng đưa thơng điệp Để góp phần giảm thiểu kỳ thị phân biệt đối xử với người bị ảnh hưởng HIV/AIDS, thông điệp thơng tin, giáo dục, truyền thơng phải mang tính định hướng tích cực Các hình ảnh 54 thơng điệp không nhấn mạnh nguy hiểm HIV/AIDS vấn đề quan trọng Thay đe dọa khiến công chúng ghê sợ tẩy chay người nhiễm HIV, thơng điệp cần hướng dẫn cách phịng tránh mức, cách chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV để khắc phục hậu HIV/AIDS phịng chống đại dịch cách có hiệu 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chinh: THÔNG TƯ Hướng dẫn nội dung mức chi Chương trình Quốc gia phịng chống HIV/AIDS, Số: 128/1999/TT-BTC Bộ Y tế Báo cáo kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2020 nhiệm vụ trọng tâm năm 2022 Health Finance & Governance Project Health Systems Assessment Approach A How-To Manual Version 3.0: Health Finance & Governance Project, Abt Associates Inc 2017 Sabin LL, Semrau K, DeSilva M, Le LTT, Beard JJ, Hamer DH, et al ectiveness of community outreach HIV prevention programs in Vietnam: a mixed methods evaluation BMC Public Health 2019;19(1130):17 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 64/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Luật Phòng, chống nhiễm virus gây Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) AIDSinfo (2012) Epidemiological status Geneva: Joint United Nations Programme on HIV/AIDS (UNAIDS) Merriam-Webster.com Dictionary, Merriam-Webster, https://www.merriam-webster.com/dictionary/social %20disease Truy cập ngày 22 tháng năm 2022 CDC (2019) Exposure to blood: What Healthcare personnel need to know Centers for Disease Control and Prevention De Cock, K.M., H.W Jaffe, and J.W Curran , (2012) The evolving epidemiology of HIV/AIDS AIDS 26(10): p 120 10 Fauci, A.S and G.K Folkers (2012) Toward an AIDSfree generation JAMA 308(4): p 343-4 56 11 Reynolds, S.J and T.C Quinn (2010) Setting the stage: current state of affairs and major challenges Clin Infect Dis 57 ... CHUYÊN BIỆT BỊ BỆNH XÃ HỘI TRÊN BÁO CHÍ 2.1 Cách thức báo chí đóng khung nhóm bệnh xã hội 2.1.1 Báo chí đóng khung hình ảnh, slogan, hiệu 2.1.1.1 Cách thức truyền thông truyền thống bệnh xã hội. .. chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội (minh chứng cách thức báo chí đóng khung bệnh xã hội với tệ nạn xã hội) 31 Như thấy báo chí thường đóng khung bệnh xã hội liền với tệ nạn xã hội điều vơ hình chung... HIV/AIDS, bệnh giang mai, bệnh lậu, bệnh sùi mào gà… Một số bệnh có khả nhiễm cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe xã hội bệnh lao coi bệnh xã hội Ngày nay, bệnh xã hội cịn có tên gọi khác bệnh

Ngày đăng: 12/08/2022, 14:57

w