1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết chế làng xã việt nam

40 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 210,73 KB

Nội dung

Từ buổi sơ khai của lịch sử, mỗi người dân Việt Nam đều gắn bó, kết nối, là một thành tố của cộng đồng làng xã. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử , với bao thăng trầm, biến động, bao thử thách khắc nghiệt, mô hình thiết chế làng xã Việt Nam với những nét văn hóa riêng độc đáo đến nay vẫn luôn được gìn giữ và phát triển. Trong mô hình thiết chế làng xã Việt Nam, có thể thấy rằng người nông dân Việt rất hiểu thiên nhiên và biết tận dụng thiên nhiên. Mỗi con người dù đi đâu, nhưng khi về đến làng thì đều phải theo lệ làng: “Thà thiếu thuế vua hơn thua tục dân”, “phép vua thua lệ làng”, “gông làng vừa mang vừa hát”…Hiện nay xã hội ngày càng phát triển, tuy nhiên làng xã Việt Nam vẫn luôn là một đề tài vô cùng phong phú và rộng lớn,thu hút sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều các nhà khoa học ở cả trong nước và trên thế giới. Chính vì lý do đó đã thôi thúc nhóm chúng tôi tìm hiểu và nghiên cứu về chủ đề làng xã Việt Nam cụ thể đó là về đề tài “Vấn đề về thiết chế và cơ chế vận hành các thiết chế trong làng xã Việt Nam”.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH MÔN: PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT CHÂU Á VÀ LÀNG XÃ Ở VIỆT NAM CHỦ ĐỀ: VẤN ĐỀ VỀ THIẾT CHẾ VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH CÁC THIẾT CHẾ TRONG LÀNG XÃ VIỆT NAM Người thực : Nhóm Giảng viên : Phạm Quỳnh Chinh Hà Nội, 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ Tên MSSV NHIỆM VỤ + Phân công công việc cho bạn + Nghiên cứu làm phần: Đặc trưng thể chế làng xã Đặng Thị Minh Diễm (Nhóm trưởng) 17031761 (phần 2.1) Cơ cấu tổ chức vận hành (phần 2.2) + Tổng hợp nội dung nhóm + Thuyết trình Phạm Kỳ Anh Phan Tất Đức Phạm Minh Đức 17030724 17030738 18032326 + Nghiên cứu tìm tài liệu phần đặc trưng thiết chế làng xã Việt Nam (phần 2.1) + Nghiên cứu phần Hương ước (phần 2.3 ) + Tìm tài liệu liên quan đến chủ đề nhóm + Góp ý chỉnh sửa bổ sung mục khác + Nghiên cứu tìm tài liệu phần Tổ chức máy quản lý thiết chế làng xã Việt Nam + Góp ý chỉnh sửa bổ sung mục khác + Làm PowerPoint thuyết trình + Tìm hiểu nghiên cứu phần Chương phần 2.5 + Tìm tài liệu liên quan đến chủ đề nhóm + Góp ý chỉnh sửa bổ sung mục khác MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ THIẾT CHẾ TRONG LÀNG XÃ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm thiết chế 1.2 Đặc điểm, chức thiết chế .7 1.3 Nguồn gốc lịch sử trình phát triển làng xã Việt Nam 1.3.1 Quá trình đời phát triển .8 1.3.2 Làng xã loại hình thiết chế làng xã 10 1.4 Cách thức thành lập thiết chế làng xã Việt Nam 11 CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ VẬN HÀNH CÁC THIẾT CHẾ TRONG LÀNG XÃ VIỆT NAM 2.1 Đặc trưng thể chế làng xã Việt Nam 13 2.2 Cơ cấu tổ chức vận hành thiết chế làng xã Việt Nam .15 2.2.1 Tổ chức theo dòng họ 15 2.2.2 Tập hợp người theo địa vực ngõ, xóm 18 2.2.3 Tập hợp người theo tổ chức phường hội .20 2.2.4 Tập hợp người theo giáp .21 2.2.5 Tập hợp người theo mặt hành .23 2.3 Hương ước 24 2.3.1.Khái quát chung hương ước .24 2.3.2 Nội dung hương ước .26 2.3.3 Vai trò, hạn chế hương ước quản lý thiết chế làng xã Việt Nam 29 2.4 Tổ chức máy quản lý thiết chế làng xã Việt Nam .31 2.5 Thiết chế làng xã Việt Nam bối cảnh đất nước 35 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỞ ĐẦU Từ buổi sơ khai lịch sử, người dân Việt Nam gắn bó, kết nối, thành tố cộng đồng làng xã Trải qua hàng nghìn năm lịch sử , với bao thăng trầm, biến động, bao thử thách khắc nghiệt, mơ hình thiết chế làng xã Việt Nam với nét văn hóa riêng độc đáo đến ln gìn giữ phát triển Trong mơ hình thiết chế làng xã Việt Nam, thấy người nông dân Việt hiểu thiên nhiên biết tận dụng thiên nhiên Mỗi người dù đâu, đến làng phải theo lệ làng: “Thà thiếu thuế vua thua tục dân”, “phép vua thua lệ làng”, “gông làng vừa mang vừa hát”… Hiện xã hội ngày phát triển, nhiên làng xã Việt Nam đề tài vô phong phú rộng lớn,thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước giới Chính lý thơi thúc nhóm chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu chủ đề làng xã Việt Nam cụ thể đề tài “Vấn đề thiết chế chế vận hành thiết chế làng xã Việt Nam”! CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ THIẾT CHẾ TRONG LÀNG XÃ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm thiết chế Theo Robertsons: “Thiết chế tập hợp bền vững giá trị, chuẩn mực, vị thế, vai trò nhóm vận động xung quanh nhu cầu xã hội” Hay theo International Encyclopedia of Political Science, khái niệm thiết chế định nghĩa “hệ thống hoạt động mang tính khn mẫu, có khung tương đối ổn định, có hệ giá trị nguyên tắc, chuẩn mực thức khơng thức, tạo điều kiện cho hoạt động trị diễn ra”1 Từ điển Bách khoa Việt Nam đưa định nghĩa thiết chế xã hội sau: “Thiết chế xã hội khái niệm toàn hệ thống tổ chức hệ thống giám sát hoạt động xã hội Nhờ thiết chế xã hội mà quan hệ xã hội kết hợp lại với nhau, đảm bảo cho cộng đồng hoạt động nhịp nhàng”2 Có thể thấy, có nhiều quan điểm khác thiết chế xã hội Tuy nhiên, quan niệm có điểm tương đồng Từ đó, khái quát thiết chế sau: + Thiết chế xã hội gồm hệ thống quan hệ xã hội xác lập ổn định xã hội Bertrand Badie, Dirk Berg-Schlosser, Leonardo Morlino (2011), International Encyclopedia of Political Science, SAGE Publications, Inc, California, tr 1200 - 1201 Nhiều TG (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 4, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr 231 + Được hình thành thiết lập từ nhu cầu khách quan hoạt động sống người thực thông qua hành vi xã hội người + Thiết chế xã hội khơng mơ hình hành vi mà cơng cụ để kiểm sốt quản lý xã hội Có chức điều tiết quan hệ xã hội lĩnh vực khác hệ thống xã hội, phương tiện để điều hòa, kiểm sốt xã hội mục đích cuối thiết chế xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội 1.2 Đặc điểm, chức thiết chế Thiết chế xã hội hình thành sở điều kiện kinh tế - xã hội định Khi thiết chế hình thành có nghĩa đại đa số cá nhân xã hội thừa nhận Thiết chế xã hội hình thành điều kiện kinh tế - xã hội khác có điểm khác biệt với mà khác biệt rõ ràng mà có ta dễ dàng nhận thấy thay đổi tính chất đối tượng tác động Thiết chế xã hội xem xét theo cấu bên ( hình thức vật chất thiết chế), cấu bên ( nội dung hành động thiết chế) + Về cấu bên : biểu nhu tổng thể người, quan chứcnăng trang bị phương tiện vật chấtnhất định thực chức xã hội định + Về cấu bên : bao gồm tập hợp định tiêu chuẩn định hướng theo mục tiêu hành vi người định, hoàn cảnh định Chức thiết chế : Có thể xem xét đến hai chức thiết chế điều hòa xã hội kiểm sốt xã hội + Chức điều hòa xã hội thiết chế nhằm khuyến khích, điều chỉnh, điều hòa hành vi người cho phù hợp với quy phạm chuẩn mực thiết chế + Chức kiểm soát nhằm ngăn chặn, giám sát, chí trừng phạt hành vi sai lệch so với chuẩn mực, đòi hỏi thiết chế khơng chịu tuân thủ thiết chế Các chức thiết chế thể mặt hoạt động thiết chế, giúp thiết chế thực phát huy tác dụng, nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu xã hội 1.3 Nguồn gốc lịch sử trình phát triển làng xã Việt Nam 1.3.1 Quá trình đời phát triển Khi người ngun thủy sống du canh du cư xóm làng đời Khi nghề nông xuất với phát triển nghề trồng lúa nước, xóm làng xúc tiến hình thành phát triển Con người tiến từ vùng thượng du đông để làm nông nghiệp, chuyển từ quan hệ huyết thống sang quan hệ láng giềng - địa vực Họ dần biết hợp tác công tác khai phá đất đai, đào kênh mương tưới nước, đắp đê chống lũ…, công việc thực người hay gia đình Sự cố kết tạo đơn vị tụ cư nhỏ Xóm, xóm phát triển rộng hình thành nên làng, làng xóm buổi đầu người Việt kẻ chạ, chiềng… với quan hệ láng giềng - địa vực chế độ sở hữu công cộng ruộng đất (tức Công xã nông thôn) Sự cố kết ba nhu cầu: đoàn kết để chống ngoại xâm, hợp tác để làm thủy lợi, công tác trị thủy, hình thành nên quốc gia sơ khai người Việt lưu vực sơng Hồng, sơng Mã nhà nước Văn Lang vua Hùng Sau đời nhà nước lấy kẻ chạ làm đơn vị hành cho mình, làng xã trở thành đơn vị hành nhỏ xã hội sơ khai người Việt Các kẻ chạ có sở kinh tế Công xã nông thôn (CXNT) Trong CXNT phần lớn ruộng đất thuộc sở hữu công làng xã, người nông dân công xã cày cấy ruộng đất cơng làng xã, sau trích phần hoa lợi nộp lên cho nhà nước máy điều hành làng xã Do người nơng dân Việt Nam có cố kết chặt chẽ, có tinh thần tự trị, tự quản cao, trở thành pháo đài xanh, núp sau lũy tre làng chống lại đồng hóa phong kiến phương Bắc sau ngàn năm đô hộ Bởi lẽ sau ngàn năm hộ, quyền phương Bắc chưa đặt ách cai trị nắm sở kinh tế làng xã (các CXNT), kẻ chạ bầu trời riêng người Việt Tên gọi “Xã” nhà Đường du nhập vào Việt Nam, danh từ “Làng” tiếng Việt thay cho từ Kẻ, Chạ… thời xưa cũ Như vậy, xã danh từ ngoại nhập thực sử dụng để đơn vị hành cấp sở nhà nước từ thời họ Khúc (thế kỉ X) trở Trong lịch sử phát triển, làng xã Việt Nam qua lần biến đổi lớn: + Lần thứ vào kỉ XV, sách “qn điền” Lê Thánh Tơng, nhằm chia ruộng đất cho nông dân cày cấy, phá vỡ tồn ruộng đất công làng xã + Lần thứ hai vào thời Pháp thuộc, chủ trương “cải lương hương chính” thực dân Pháp làm thống máy quản lý làng xã + Lần thứ ba vào nửa sau kỉ XX, chủ trương xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, làm đại hóa làng xã cổ truyền, mặt trái làm di sản văn hóa (vật thể phi vật thể) cổ truyền làng xã vốn xây dựng từ hàng ngàn năm qua 1.3.2 Làng xã loại hình thiết chế làng xã “Làng” danh từ (theo tiếng Nôm), dùng để đơn vị tụ cư nhỏ chặt chẽ hoàn thiện người Việt Trong buổi đầu gọi Kẻ, Chạ, Chiềng người Việt cổ, sau gọi Làng, khu vực miền núi gọi Bản, Mường, Buôn, Plei, Plum, Đê,… “Xã” danh từ (theo tiếng Hán) có nơi gọi Thơn, dùng để đơn vị hành thấp nhà nước Phong kiến vùng nông thôn Việt Nam xưa Ngày tên gọi xã dùng để đơn vị hành địa phương cở sở nông thôn Mối quan hệ “làng” “xã”: + Thông thường “xã” bao gồm nhiều “làng”, làng đơn vị cấu thành xã, đơi lúc xã có làng (xã ngang với làng) + Trường hợp xã gồm nhiều thơn, thơn phân thể hành xã khơng có tư cách pháp nhân Trường hợp xã tương đương với thơn thơn mang tính chất độc lập có tư cách pháp nhân đơn vị hành địa phương, sở nhà nước trung ướng Tuy có trường hợp xã tương đương với làng, xét sắc thái, ý nghĩa chúng có khác biệt: làng mang tính chất truyền thống, sử dụng để biểu thị tình cảm, xã mang ý nghĩa mặt hành chính, thường sử dụng giấy tờ 10 c) Qúa trình hình thành phát triển Các nhà nghiên cứu thường cho trình hình thành phát triển công xã nông thôn,cũng đồng thời trình hình thành nhà nước sơ khai lịch sử Việt Nam Do thời kỳ cơng xã nơng thơn phát triển có quản lý định nhà nước làng Việt có mức độ tự trị, tự quản đứng đầu già làng hội đồng công xã nhằm giải tổ chức hoạt động chung sở luật tục,luật lệ mang tính chất bình đẳng,dân chủ cộng đồng cơng xã Đây hồn toàn lệ làng dân gian chưa đúc kết thành văn mà tồn dạng truyền song lại có giá trị chuẩn định hành vi cao thành viên cộng đồng Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, người Việt khơng ngừng củng cố cộng đồng làng xóm riêng để dựa vào mà đấu tranh cách có hiệu quả, chống lại ách nơ dịch đồng hóa kẻ thù phương Bắc Từ đầu kỷ X trở sau,cùng với trình xây dựng củng cố quyền phong kiến trung ương tập quyền Việt Nam trình can thiệp nhà nước vào làng biến làng thành đơn vị hành cấp sở.Đương nhiên,đây q trình hạn chế thu hẹp quyền tự trị làng.Cuộc đấu tranh dai dẳng nhà nước làng xã,giữa luật pháp tục lệ,giữa truyền thống với tự trị với cách thức tổ chức quản lý,tập trung, thống khiến nhà nước khơng thể khơng có nhân nhượng định làng xã nguyên tắc bảo đảm quyền quản lý mình.Bản hương ước đời vừa đáp ứng nhu cầu tự quản,tự trị làng xã vừa khẳng định quyền quản lý làng xã thân nhà nước thống trị 2.3.2 Nội dung hương ước 26 Hương ước coi văn pháp lý làng, bao gồm điều ước dân sự, hình sự, điều ước giữ gìn đạo lý,phong tục tập qn có liên quan đến tổ chức xã hội đời sống xã hội làng Hương ước gương phản chiếu mặt xã hội đời sống văn hóa làng Hương ước hình thành lịch sử,được điều chỉnh bổ sung cần thiết Một hương ước thức thành văn mang nhiều tên gọi khác nhau: hương ước, hương lệ, hương tục, khốn ước xét mặt tính chất đảm bảo hai yếu tố luật nước lệ làng.Nói cách khác hương ước chấp nhận tục lệ,tập quán riêng làng xã nguyên tắc không trái với phép nước,không gây phương hại đến luật hành Về nội dung cụ thể hương ước,do làng tùy theo đặc điểm riêng mà có tập tục,quy ước riêng , nhìn chung điều khoản hương ước đa dạng phong phú Tuy nội dung hương ước thường gồm quy ước: - Quy ước chế độ ruộng đất - Quy ước khuyến nông, bảo vệ sản xuất, môi trường - Quy ước tổ chức xã hội trách nhiệm chức dịch làng - Quy ước văn hố tinh thần tín ngưỡng Trong quy ước quy ước chế độ ruộng đất có vị trí quan trọng nhất, đại đa số người dân cua làng làm nơng nghiệp chủ yếu Ngồi bốn loại quy ước trên, có làng lại ghi thêm vào hương ước điều khoản đóng góp loại công quỹ, tổ chức khao vọng, “lễ làng” (lễ thành đinh)… 27 Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Sau chinh phục gần 30 năm điều ước Patonot (6/6/1884) khẳng định chủ quyền lâu dài thực dân Pháp toàn đất nước ta Từ xã hội phong kiến Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.Trong 20 năm từ năm cuối kỷ XIX đến năm đầu kỷ XX thực dân Pháp giữ nguyên cấu tổ chức làng Việt ,biến thành cơng cụ thống trị,đàn áp bóc lột nhân dân Từ đầu kỷ XX,nhất sau chiến tranh giới thứ nhất(1914-1918) phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta ngày lan rộng tới nơng thơn Tính độc lập tự trị làng xã mà thực dân Pháp lợi dụng để thống trị bị phản ngược lại.Để nắm chặt nông thôn thực dân Pháp định tổ chức lại máy hành cấp làng xã mà đương thời gọi cải lương hương chính,trong phần cải lương hương tục thể nghiệm Nam Kỳ vào năm 1904,ở Trung Kỳ năm 1942 Bắc Kỳ vào năm 1921,1941 Thực hiên cải lương hương chính, thực dân Pháp khôn khéo lợi dụng chế vận hành”tam pháp quyền”tập trung hương ước,đưa nội dung cải lương hương vào hương ước khiến cho tầng lớp kỳ mục “thâm cố đế” nông thôn buộc phải im lặng rút khỏi chế quản lý làng xã để nhà nước thực dân trực tiếp quản lý hương ước làng xã số đặc điểm sau: + Lợi dụng mạnh thực thi tam pháp quyền hương ước đưa nội dung cải lương hương vào nội dung hương ước buộc làng xã phải tuân theo.Đây lệ làng hóa phép nước + Chính quyền thực dân Pháp trực tiếp soạn thảo quản lý hương ước,còn làng xã bên đối tác bị động.Làng xã quyền lập hương ước 28 + Hương ước thống soạn thảo cho làng xã vận dụng.Mỗi gồm hai phần:chính trị tục lệ.Trong hương ước tính tự trị làng xã bị suy giảm Hương ước coi điều lệ làng xã bị áp đặt từ phía bên Mặc dù khơng đạt hồn tồn ý đồ cải lương hương song thành cơng quyền thực dân Pháp thời kỳ lợi dụng truyền thống quản lý làng xã người Việt qua hương ước,khôn khéo đưa luật pháp nước bảo hộ vào lệ làng hay nói cách khác”lệ làng hóa phép nước” hướng hầu hết mặt đời sống làng vào “mẫu số chung” có lợi cho thực dân Pháp Như vậy, thấy rằng, suốt chiều dài lịch sử xã hội phong kiến hương ước ln giữ vị trí quan trọng việc ổn định sống dân làng, công cụ đắc lực để Nhà nước điều chỉnh quản lý làng xã 2.3.3 Vai trò, hạn chế hương ước quản lý thiết chế làng xã Việt Nam Trong thực tiễn đời sống pháp lý làng xã cổ truyền Việt Nam, quan niệm phép vua thua “lệ làng” tạo điều kiện cho thể tác động tiêu cực thân hương ước Bởi lẽ, hương ước tượng văn hoá độc đáo với nhiều giá trị tích cực góp phần giữ gìn kỷ cương, trật tự xã hội, phong, mỹ tục với quy định mang tính cách địa phương đặc thù nhiều sắc thái Bên cạnh đó, hương ước chứa đựng khơng quy tắc mang tính tiêu cực thể tư tưởng cục địa phương, bè phái sở “tâm lý làng” tư duy, hành động theo kiểu “ăn rào ấy”, “ở đình chúc đình ấy”, “trống làng làng đánh, thánh làng nào, làng thờ”, quan tâm đến lợi ích 29 làng khác lợi ích nước Chính “tâm lý làng” với đầy rẫy quy tắc hệ thống đẳng cấp, thứ làng, hủ tục cưới xin, ma chay, khao vọng, hội hè giới chức dịch làng bao đời lợi dụng để trói buộc người nông dân vào hà vô số nghĩa vụ, trách nhiệm, cấm đoán hạn chế, tạo nên lối sống theo lệ làng, coi thường luật nước theo ý nghĩa “phép vua thua lệ làng”8 Hương ước công cụ để điều chỉnh mối quan hệ xã hội cộng đồng làng Là công cụ để nhà nước phong kiến can thiệp vào làng quản lý làng,điều hòa lợi ích làng nhà nước Đánh giá mặt tích cực cần phải thấy rằng: Trước hết hương ước góp phần làm hình thành làng xã người nơng dân nhiều đức tính truyền thống quý báu như: + Ttruyền thống đoàn kết cố kết làng xã,hoàn thảnh đầy đủ nghĩa vụ làng,với nước: Hương ước không quy định nghĩa vụ cá nhân, cộng đồng mà định rõ trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ, giúp đỡ lẫn thành viên đời sống thường nhật; hương ước khuyên răn người ăn hòa thuận theo đạo hiếu gia đình, giữ gìn tình làng nghĩa xóm, giúp đỡ lúc hoạn nạn, túng thiếu hay gặp công to việc lớn nhà Hương ước quy định trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân hàng dân làng Vì nghĩa vụ có liên quan đến trách nhiệm cơng dân thực Người nông dân tham gia đầy đủ công việc làng với ý thức trách nhiệm họ đòi hỏi thành viên khác phải thực Bùi Xuân Đính: Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học Xã hội, năm 1998, tr.137153 30 + Chủ động bảo vệ an ninh thực vai trò tự quản: nhiều hương ước quy định cụ thể nhiều đến ngặt nghèo, để ngăn chặn tệ nạn xã hội trộm cắp, rượu chè, cờ bạc, nam nữ quan hệ bất Hay quy định chế độ canh phòng bảo vệ trật tự trị an làng xóm, bảo vệ hoa màu ngồi ruộng đồng + Góp phần làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần nông thôn: Những quy định hương ước trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc tu bổ đến miếu, đình chùa, phục vụ lễ tết rước sách thờ Thần, thờ Phật người dân tuân thủ nghiêm túc, lẽ mà hệ thống đình chùa, đền miếu làng thường xuyên tu bổ tăng thêm nét đẹp cảnh quan làng xóm Tuy nhiên, sản phẩm xã thơn phong kiến, hương ước để lại làng xã nói chung người nơng dân nói riêng nhiều mặt hạn chế,trở thành mặt tiêu cực tư tưởng địa phương, bè phái sở hình thành “tâm lý làng”,tư tưởng địa vị thứ trong”thang bậc xã hội làng xã”, góp phần làm gia tăng hủ tục nặng nề tạo sở để hình thành lối sống theo”lệ làng”,theo tục lệ,lề thói,ít quen sống với pháp luật,thậm chí coi thường pháp luật”pháp vua thua lệ làng” 2.4 Tổ chức máy quản lý thiết chế làng xã Việt Nam Về mặt tổ chức : Làng chủ yếu có ba quan: quan nghị quyết, quan chấp hành, quan trị an Thời nhà Lê hội đồng kỳ dịch quan nghị quyết, có hương trưởng (sau gọi tiên chỉ) đứng đầu Hương mục lãnh trách nhiệm trông coi tài sản công tư xã Trị an, tự vệ giao cho trùm trưởng (sau gọi tuần đinh) Hương mục trùm trưởng thành viên hội đồng kỳ dịch 31 Hội đồng kỳ dịch thường hương hào danh tiếng có phẩm hàm, học thức, hưu quan xã Điều kiện vào hội đồng không định mà tùy theo hương ước làng Có làng xét ngơi thứ hội đồng theo "thiên tước" tức cao tuổi tiên Có làng xét theo "nhân tước" đỗ cao hay có phẩm hàm cao ngồi chiếu tiên Hội đồng kỳ dịch thường nhóm họp tháng hai lần vào ngày mồng (sóc) ngày rằm (vọng) sau lễ thành hồng đình Cơng việc cấp xã gồm định chi thu ngạch thuế đinh, tiền cheo, tiền vạ việc tế tự Hội đồng kỳ dịch có quyền xét xử vụ hình luật nhỏ Chấp hành xã trưởng, tức lý trưởng dân bầu để thi hành nghị hội đồng kỳ dịch đại biểu xã liên lạc với triều đình quan từ cấp huyện trở lên nhà nước thu thuế, mộ lính, hay bắt dân làm tạp dịch Giúp xã trưởng phó xã trưởng Quản lý làng xã truyền thống ( khu vực đồng Bắc bộ) trước năm 1945 nằm phận gọi “quan viên làng xã” Quan viên làng xã tuyển theo tập quán: vương tước thiên tước.Vương tước bao gồm người có phẩm hàm,có chức vụ quan trường có cấp chốn khoa trường Còn thiên ước tiêu chuẩn tuổi tác,người cao tuổi xếp vị trí cao Theo tập quán 1, số dân làng xã chia thành hạng: thứ quan lại thuộc hàng cửu phẩm văn giai, thức hóa vai vế làng việc tổ chức lễ khao hay lễ vọng để công bố sắc vua ban Người có phẩm hàm cao gọi thủ chỉ, lý trưởng phó lý người đứng đầu máy hành chánh làng xã Hạng thứ hai gồm bô lão 60 tuổi, làng xã miễn cho hình thức sưu dịch, thuế khóa, đóng góp; hạng thứ ba kỳ 32 mục làng gồm lý trưởng, phó lý, chánh tổng đương chức, cựu lý trưởng, phó lý chánh tổng; hạng thứ tư gọi tả văn ân nhân làng xã, thường xuyên đóng góp tiền để thực việc cơng ích làm cầu, đắp đập, xây đền chùa… Cuối hạng khơng có vai vế làng, gọi hoàng đinh, gồm người ghi tên sổ làng, từ 17 đến 48 tuổi, phải đóng thuế làm sưu dịch cho làng Tại làng theo tập quán (thiên tước), phân hạng dựa vào tuổi tác, không lý tới phẩm tước triều đình Người lớn tuổi cộng đồng gọi thủ làng có bốn hạng dân: Hạng thứ người 60 tuổi gọi ông cụ hay quan lão, riêng tỉnh Hà Đông gọi trùm; hạng thứ hai hội đồng quan viên gồm 12 người xếp theo thứ tự ghi danh sổ làng; hạng thứ ba gọi ba bàn gồm 18 thành viên, theo thứ tự ghi danh sổ làng Trong họp công cộng, họ xếp ngồi bàn bàn người nên có tên Hạng thứ tư gồm cư dân lại làng Tại làng xã theo tập quán 2, quan viên với lý trưởng phó lý tập hợp thành Hội đồng hương chức đảm đương trách vụ làng, mặt hành chánh, tài chánh, tư pháp… Tại miền Nam, tổ chức làng xã có màu sắc riêng, vùng Đàng Trong tách rời khỏi quyền Lê-Trịnh từ đầu kỷ 17 Việc điều hành hành chánh xã giao cho Hội đồng hương chánh với thành phần nhân hùng hậu Tổ chức hoạt động triều đình thu nhỏ với phân công, phân nhiệm tương đối rõ nét Người đứng đầu hội đồng Hương cả, có nơi gọi Đại Hương cả, thường chọn số cháu người sáng lập xã Viên chức phụ giúp trực tiếp Hương chủ, Hương sư, Hương trưởng việc quản lý tài sản xã, thiết lập ngân sách giám sát hoạt động thu chi xã Cả ba ban tham mưu cao cấp Hương cả, riêng Hương chủ có 33 trách nhiệm thay Hương ơng vắng mặt xã Các viên chức xếp theo thứ bậc gồm có: + Hương chánh: Chịu trách nhiệm giám sát, hướng dẫn máy thừa hành xã, chấp hành mệnh lệnh quyền cấp trên, làm trọng tài giải tranh chấp người dân với + Hương giáo: Phụ trách công tác giáo dục xã Với tư cách thư ký hội đồng hương chính, Hương giáo lập biên phiên họp, ghi vào sổ riêng để theo dõi + Hương quản: Viên chức có nhiệm vụ nặng nề quyền hạn bật Hương quản phụ trách công tác cảnh sát hành chánh cảnh sát tư pháp, truy tầm tội phạm, giám sát hoạt động đường thủy, đường bộ, đường sắt, cầu cống Dưới quyền trực tiếp Hương quản có số cai thị, thôn, trùm trưởng viên chức cảnh sát cấp duới - Hương hay thủ người chấp giữ sổ địa văn khố, ghi chép khoản chi, thu trông coi vật tư xã + Hương thân: Đảm bảo mối quan hệ quan hành chánh tư pháp với hội đồng hương - Xã trưởng (làng lớn) hay Thơn truởng (làng nhỏ) có nhiệm vụ chấp giữ dấu xã, đặc trách thu thuế sung vào công nho + Hương hào: Phụ trách công tác cảnh sát hương thôn Chịu trách nhiệm thi hành quy định đường sá, tống đạt cho dân chúng trát đòi hay giấy báo vụ kiện tụng Hương thân, Xã trưởng, Hương hào hợp thành phận chấp hành làm việc cố vấn giám sát Hương chánh Cả ba đồng thời phụ tá Hương quản nhiệm vụ cảnh sát hành cảnh sát tư pháp có quyền điều động 34 viên chức cấp thấp như: Lý trưởng hay phó xã Ấp trưởng đại diện Xã trưởng ấp Biện lại phụ trách viết thẻ thuế Cai tuần lo việc tuần tra, canh gác xã Tri lễ, tri văn - lo việc nghi lễ, đình chùa Trùm, trưởng - trơng coi nhà việc (nơi làm việc hội đồng), chuyển mệnh lệnh cho cấp 2.5 Thiết chế làng xã Việt Nam bối cảnh đất nước Làng xã Việt Nam vốn có đóng góp to lớn vào tiến trình lịch sử đất nước, không đối tượng cần phải xử lý cơng cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng nông thôn C.Mác tác phẩm tiếng Sự thống trị Anh Ấn Độ rõ hạn chế công xã nơng thơn Ấn Độ nói riêng cơng xã phương Đơng nói chung: “Chúng ta khơng qn công xã nông thôn thơ mộng ấy, cho chúng vơ hại nữa, sở bền vững chế độ chuyên chế phương Đông, công xã hạn chế lý trí người khn khổ chật hẹp nhất, làm cho trở thành cơng cụ ngoan ngỗn mê tín, trói buộc xiềng xích nơ lệ quy tắc cổ truyền, làm cho hết vĩ đại, tính chủ động lịch sử”.9 Trên sở đó, ơng nêu thái độ mẫu mực nhà cách mạng cho rằng: “Sự can thiệp Anh… phá hoại công xã nhỏ bé nửa dã man, nửa văn minh cách thủ tiêu sở kinh tế chúng thực cách mạng xã hội vĩ đại và, phải nói thật, cách mạng xã hội mà châu Á trải qua từ trước đến nay”.10 C.Mác, “Sự thống trị Anh Ấn Độ “,Các Mác Phri-đrích Ăng-ghen, Tuyển tập, Tập II, Nxb Sự thật, năm 1981, tr 559 10 C.Mác, “Sự thống trị Anh Ấn Độ “,Các Mác Phri-đrích Ăng-ghen, Tuyển tập, Tập II, Nxb Sự thật, năm 1981, tr.558 35 Cùng với trình phát triển đất nước, làng xã Việt Nam chuyển có diện mạo Cụ thể sau: Trước hết phải kể đến thay đổi mặt kinh tế thiết chế làng xã bối cảnh Sự thay đổi phương thức lao động, sản xuất, thành phần kinh tế trở nên đa dạng Từ đó, vai trò tự chủ kinh tế gia đình tái xác lập Trong lao động sản xuất có phân cơng chun mơn hóa, tính chất thủ cơng công cụ lao động lao động sản xuất dần thay máy móc, áp dụng cơng nghệ tiến tiến vào sản xuất Đời sống người dân ngày phát triển Quan hệ lợi ích, quan hệ xã hội cá nhân bị ảnh hưởng quan hệ thị trường với tính tốn thiệt Chính thay đổi kinh tế tác động đến tâm lý người, cách nhìn nhận người mối quan hệ với với pháp luật Từ đặt vấn đề cần giải xung đột lợi ích đồng thời phòng ngừa chuyển hóa xung đột xã hội thành xung đột Xã hội ngày phát triển dẫn đến thay đổi mặt trị thiết chế làng xã Việt Nam Gắn với đời thiết chế làng xã, hệ thống trị làng xã đời có thay đổi định theo thời gian Quy định đơn vị hành làng xã trải qua nhiều lần thay đổi, chia tách, sáp nhập mục đích quản lý khác Nhà nước Bên cạnh thay đổi quy định đơn vị hành chính, làng xã có thay đổi máy tổ chức quản lý làng xã Tính cộng đồng thiết chế làng xã giúp tăng hiệu thực pháp luật xã hội ngày nay, thông qua dư luận xã hội làng xã Dưới tác động dư luận làng xã, việc phổ biến, tuyên truyền quy định pháp luật, việc thực quy định pháp luật trở nên dễ dàng Người dân sẵn sàng thực 36 quy định, quy ước làng quy định pháp luật dư luận cho nên làm Bên cạnh ảnh hưởng từ phản ứng tích cực dư luận xã hội phán xét, bất bình dư luận xã hội với hành vi vi phạm pháp luật, với điều dư luận cho khơng có tác động lớn đến việc điều chỉnh ý thức pháp luật cá nhân Hoạt động tự quản thiết chế làng xã công cụ giúp việc thực pháp luật xã hội đạt hiệu thực tế Hoạt động tự quản thiết chế làng xã phát huy vai trò nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đảm bảo an ninh trật tự địa bàn dân cư, giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống, bảo vệ phát triển giá trị văn hóa xã hội… từ góp phần phát triển kinh tế xã hội, ổn định an ninh trị quản lý xã hội, tạo chuyển biến tích cực cộng đồng dân cư, mở rộng dân chủ sở Hiện nay, bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế với hướng đến mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc thực pháp luật nâng cao hiệu thực pháp có vai trò quan trọng Chúng ta thấy làng xã – thiết chế xã hội hình thành gắn bó nước ta bao đời nay, phận có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc quản lý thực pháp luật Trong công đổi nay, làng xã phải tháo gỡ nếp cũ lỗi thời, khơng phù hợp làng xã truyền thống co cụm, khép kín “Trống làng làng đánh, Thánh làng làng thờ” hay lệ làng, coi thường pháp luật kiểu “Phép vua thua lệ làng”… đồng thời phải bảo lưu giá trị quý báu văn hóa làng xã ý thức trách nhiệm cao với cộng đồng; tôn trọng trật tự, kỷ cương; tinh thần tương thân, tương ái, đùm bọc “tắt lửa tối đèn có nhau”… tốn khó, khơng thể khơng tìm giải pháp 37 KẾT LUẬN Làng xã Việt Nam cộng đồng đa chức năng, liên kết chặt chẽ, kết hợp nơng thơn "thành thị" (trong làng có phường hội, có chợ, phố nhỏ ) từ tạo nên làng nông - công - thương, nông - công - thương - sĩ (lấy nông nghiệp làm sản xuất chính) Làng Việt Nam khơng khu vực cư trú đơn gia đình tiểu nơng, mà thân tổ chức sản xuất, quân sự, xã hội.Trong xã hội đại, xét mặt cấu trúc, kiến trúc, làng xã Việt Nam thay đổi toàn diện lĩnh vực Trong xu thị hố, cơng nghiệp hóa – đại hóa làng giữ biểu tượng truyền thống mang tính cổ điển làng luỹ tre, đa, bến nước, sân đình Tuy vậy, đặc trưng tốt đẹp văn hoá làng xã người Việt tồn thừa kế, phát huy Trong tâm khảm người đất Việt, dù đâu, đâu hướng ngơi làng thân thương mình, cộng đồng thân thuộc mình, mang tinh thần đồn kết, đùm bọc ý thức tự lực tự cường, nguồn lòng u nước bất diệt dân tộc Việt Nam 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bertrand Badie, Dirk Berg-Schlosser, Leonardo Morlino (2011), International Encyclopedia of Political Science, SAGE Publications, Inc, California, tr 1200 - 1201 Nhiều TG (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 4, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr 231 Bùi Xuân Đính 1998 Bàn thêm mối quan hệ làng xã qua qui mô cấp xã thời phong kiến, Đinh Xuân Lâm, Dương Lan Hải (chủ biên) Nghiên cứu Việt Nam, số vấn đề lịch sử kinh tế-xã hội-văn hóa Hà Nội: Nxb Thế giới – Tr.188 Mai Văn Hai-Phan Đại Dỗng, “Quan hệ dòng họ châu thổ Sông Hồng”, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, năm 2000, tr.18 Đào Duy Anh, “Việt Nam văn hóa sử cương”, Nxb Huế, năm 1938, Tr.118 Nguyễn Cơng Chất, “ Giáo trình: Một số vấn đề làng xã cổ truyền Việt Nam”, Nxb Đại học Đà Lạt, Năm 2002, tr.29 Phan Đại Doãn, “Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2004 , Tr.62 Bùi Xuân Đính: Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học Xã hội, năm 1998, tr.137-153 39 C.Mác, “Sự thống trị Anh Ấn Độ “,Các Mác Phri-đrích Ăng-ghen, Tuyển tập, Tập II, Nxb Sự thật, năm 1981, tr 559 10 C.Mác, “Sự thống trị Anh Ấn Độ “,Các Mác Phri-đrích Ăng-ghen, Tuyển tập, Tập II, Nxb Sự thật, năm 1981, tr.558 11 Bài viết số vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam (Hội thảo PGS, TS sử học Bùi Xuân Đính, Viện Dân tộc học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam PGS, TS sử học Đinh Khắc Thuân, Viện Hán-Nôm, Viện Khoa học xã hội Việt Nam thuyết trình - 20 Tháng Năm 2012 - 18h00 - Hội trường Trung tâm Văn hóa Pháp ) 12 Phan Đại Doãn, “Làng xã Việt Nam – Một số vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội”, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001 13 Bài: “Dòng họ Việt Nam từ nguồn gốc đến vận mệnh”, Vũ Ngọc Khánh Tạp chí Dân tộc học số3/1996 14 Diệp Đình Hoa, “Tìm hiểu làng Việt”, Nxb Khoa học Xã hội , năm 1990 Trang web Website www.nghiencuulichsu.com Website www.vov.vn Tạp chí Triết học http://philosophy.vass.gov.vn/ Bài viết, Cuộc sống văn hóa làng quê , website www.hivietnam.net Bài viết, Làng xã Việt Nam cộng đồng đa chức liên kết chặt chẽ, website http://lichsu.tnus.edu.vn/ Bài viết, Tư tưởng thiết chế làng xã Việt Nam, website tapchikhxh.vass.gov.vn 40 ... 1.3.2 Làng xã loại hình thiết chế làng xã 10 1.4 Cách thức thành lập thiết chế làng xã Việt Nam 11 CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ VẬN HÀNH CÁC THIẾT CHẾ TRONG LÀNG XÃ VIỆT NAM 2.1 Đặc trưng thể chế làng. .. chủ đề làng xã Việt Nam cụ thể đề tài “Vấn đề thiết chế chế vận hành thiết chế làng xã Việt Nam ! CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ THIẾT CHẾ TRONG LÀNG XÃ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm thiết chế Theo... .26 2.3.3 Vai trò, hạn chế hương ước quản lý thiết chế làng xã Việt Nam 29 2.4 Tổ chức máy quản lý thiết chế làng xã Việt Nam .31 2.5 Thiết chế làng xã Việt Nam bối cảnh đất nước

Ngày đăng: 27/05/2020, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w