1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn sử DỤNG HÌNH ẢNH và sơ đồ để dạy có HIỆU QUẢ văn bản NGHỊ LUẬN “về LUÂN lí xã hội ở nước TA” (TRÍCH đạo đức và LUÂN lí ĐÔNG tây của PHAN CHÂU TRINH), TIẾT 104 TRONG CH

14 788 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ ĐỂ DẠY CÓ HIỆU QUẢ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN “VỀ LUÂN LÍ Xà HỘI Ở NƯỚC TA” (TRÍCH ĐẠO ĐỨC VÀ LUÂN LÍ ĐÔNG TÂY CỦA PHAN CHÂU TRINH), TIẾT 104 TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11, BAN CƠ BẢN A Lý chọn đề tài Trong chương trình Ngữ văn THPT, môn Đọc văn giữ vị trí đặc biệt quan trọng Đọc văn góp phần cung cấp hệ thống tri thức phổ thông bản, đại văn học dân tộc văn học giới; rèn luyện nâng cao lực đọc cảm nhận hay, đẹp văn chương Trên sở đó, bồi đắp tư tưởng tình cảm nhân văn cao đẹp cho học sinh Nói cách khác, đọc văn với vị môn học vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính khoa học có sức hút vô mạnh mẽ Nó đưa người học bước vào lĩnh vực hoạt động có hoà quyện rung động suy nghĩ, thực mơ, từ mở cho học sinh chân trời sức sáng tạo đẹp Nhiều năm trở lại đây, đất nước không ngừng phát triển mặt Đáp ứng nhu cầu đó, Đảng Nhà nước chủ trương thực trình đổi giáo dục cách toàn diện góp phần đào tạo nguồn nhân lực động sáng tạo phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Một nhiệm vụ trọng yếu đổi giáo dục thực chương trình sách giáo khoa phân ban Nhiệm vụ thực cách đồng Riêng với giáo dục Trung học phổ thông, kể từ năm học 2006 - 2007 chương trình thay sách giáo khoa bắt đầu thực Qua bảy năm học, đến việc thay sách hoàn thành Còn nhiều vấn đề cần nhìn nhận đánh giá lại cách tổng quan nội dung chương trình; hệ thống đơn vị kiến thức Với môn Ngữ văn, qua thực tiễn giảng dạy, nhận thấy, tương quan so sánh với sách giáo khoa cũ, sách giáo khoa cung cấp khối lượng tri thức toàn diện Điều đặc biệt phân môn Đọc văn (trước giảng văn) học sinh tiếp cận cách toàn diện hệ thống thể loại văn học Biểu rõ chương trình mới, học sinh không tiếp cận với tác phẩm văn học thuộc thể loại tự (truyện, tiểu thuyết ), trữ tình ( thơ, phú, ngâm khúc ), kịch mà khám phá lĩnh hội với không văn nghị luận có giá trị Trước đây, nói đến vai trò rèn luyện lực tư cho học sinh môn đọc văn, người ta nhấn mạnh đến lực tư hình tượng (tìm hiểu khám phá vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học) Điều xác nhận thông qua hệ thống tác phẩm thơ, truyện kịch Tuy nhiên, tiếp cận với văn nghị luận, thể loại văn học đưa vào sách giáo khoa cách phổ biến, nhận thấy : Tìm hiểu văn nghị luận, học sinh không trau dồi lực tư hình tượng thẩm mĩ mà nâng cao lực tư logic khoa học chặt chẽ Đặc biệt tiếp cận với văn nghị luận đặc sắc, học sinh học tập kĩ làm văn nghị luận( hành văn diễn đạt, chọn trình bày dẫn chứng, lập luận ) từ vận dụng thực tiễn viết làm văn Nói cách khác, Đọc hiểu văn nghị luận tạo nên mối liên hệ “hữu cơ” hai phân môn Đọc văn Làm văn Tuy nhiên, đưa vào chương trình nên vấn đề dạy học văn nghị luận mẻ, khó khăn với giáo viên học sinh Thiết nghĩ, việc nâng cao hiệu dạy văn thuộc thể loại nghị luận việc làm cần phải trọng đặc biệt Nó mang tính thiết đòi hỏi giáo viên phải không ngừng trau dồi, tìm tòi phương pháp, cách thức tổ chức để tạo hứng thú, hút học sinh học, giúp em chiếm lĩnh văn cách chủ động Bên cạnh đó, phải nhận thấy rằng, ngày nay, thời đại bùng nổ cong nghệ thông tin (CNTT) Vì vậy, người giáo viên cần nhanh nhạy ứng dụng CNTT vào dạy Với văn nghị luận, điều lại cần thiết Bảy năm học vừa qua, việc soạn giảng giáo án điện tử môn Ngữ văn thực đặn Dẫu ý kiến tranh luận nên hay không nên dùng giáo án điện tử để dạy văn Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tôi, không nên phủ nhận hoàn toàn tiện dụng dùng phương tiện dạy học môn Ngữ văn Thực tế cho thấy, số dạy máy chiếu học sinh động, hấp dẫn tạo hứng thú học tập cho học sinh nhiều Điều chứng tỏ, phương tiện thiết bị dạy học có ý nghĩa quan trọng trình dạy học Phương tiện, thiết bị dạy học góp phần quan trọng đổi phương pháp dạy học hướng vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Phương tiện, thiết bị dạy học không minh họa, nguồn tri thức, cách chứng minh quy nạp Phương tiện dạy học tạo hội để hình thành biểu tượng vật, tượng, khái niệm rõ nét hơn, giúp học sinh nắm vững kiến thức Kết nghiên cứu thực tế cho thấy, học sinh nhớ kiến thức 30% nghe, nghe lẫn nhìn nhớ đến 50% kiến thức Do vậy, việc sử dụng phương tiện dạy học vừa làm cho học sinh hiểu nhanh, vừa nhớ kiến thức nhiều Việc sử dụng phương tiện dạy học đặc biệt thiết bị dạy học đại nội dung quan trọng đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học Ngữ văn Trong viết này, người viết tham vọng sâu vào tìm hiểu tất văn nghị luận dạy chương trình THPT mà mạnh dạn nêu vài suy nghĩ việc “Sử dụng hình ảnh sơ đồ để dạy có hiệu văn nghị luận “Về luân lí xã hội nước ta” (Trích Đạo đức luân lí Đông Tây Phan Châu Trinh), tiết 104 chương trình Ngữ văn 11, ban Cơ bản” B Tổ chức thực đề tài I Cơ sở đề tài Cơ sở khoa học Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng để bàn vấn đề thuộc lĩnh vực trị, xã hội, văn học Vấn đề nêu câu hỏi cần phải giải đáp, làm sáng tỏ Luận bàn luận - sai, phải - trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin Sức mạnh văn nghị luận biểu sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc chặt chẽ suy nghĩ cách trình bày, luận chặt chẽ đầy sức thuyết phục Vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ so sánh Nghị luận tác động vào lí trí, nhận thức tâm hồn người đọc, giúp họ hiểu rõ vấn đề nêu Văn nghị luận yếu tố trình bày, diễn giải, nhiều, trực tiếp gián tiếp, có yếu tố tranh luận Do đó, ngôn ngữ văn nghị luận giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm quan trọng “phải dùng từ với xác nghiệt ngã” (M Go rơ ki) Nghị luận chia thành hai thể chính: Chính luận phê bình văn học Trên cách phân loại đó, nhận thấy, số lượng văn nghị luận đưa vào chương trình THPT đa dạng Cơ sở thực tiễn Những đặc trưng văn nghị luận, giúp ta hiểu thực tế : Văn nghị luận thường khô khan, thiên lập luận khả khơi gợi, lôi cuốn, rung động người đọc thơ trữ tình ngào giàu cảm xúc; câu truyện hấp dẫn lôi cốt truyện hay tình độc đáo.Vì vậy, nhiều giáo viên học sinh không hào hứng chí có cảm giác nặng nề, nhàm chán thực đọc hiểu văn nghị luận lớp Thầy cô cố gắng dạy cho xong “nghĩa vụ’’, hết được, học sinh hờ hững, không quan tâm, kiến thức thu người “cưỡi ngựa xem hoa ” Nhiều văn đưa vào chương trình nên nhiều giáo viên cảm thấy lạ, chưa thực thấm nhuần văn bản, chưa tìm phương pháp soạn giảng phù hợp với thể loại văn Do tâm lí, năm gần đây, chưa có kì thi thể văn này.Vì vậy, nhiều thầy cô chưa thực đầu tư thoả đáng cho tiết dạy soạn sơ sài theo kiểu đối phó Do xu học sinh ngày nay, em chủ yếu chuyên tâm học môn khoa học tự nhiên, em học môn xã hội Đây phần nhìn thực tế, khối thi thuộc môn xã hội số lượng trường thi ít, trường hội tìm việc làm không dễ Mặt khác, số lượng học sinh say mê ham học môn Ngữ văn hiếm, lại học sinh say mê học đọc văn khô khan văn nghị luận Kết quả, hiệu thực trạng Từ điều nói trên, nói: Nhìn chung, dạy văn thuộc thể loại văn nghị luận rời rạc, giảng chưa thực hút học sinh, giáo viên cảm thấy khó giảng, học sinh chán học, ngồi nói chuyện, làm việc riêng, ngủ gật không khí lớp trầm lắng, mệt mỏi Chất lượng giảng chưa đạt kết cao Do vậy, tìm phương pháp dạy tốt nhất, phù hợp với thể loại văn để tạo hứng thú cho học sinh việc làm không dễ Đó thử thách lớn với không giáo viên Với tôi, giáo viên tuổi nghề chưa nhiều, kinh nghiệm nghề hạn chế, với lương tâm nghề nghiệp, băn khoăn, trăn trở vấn đề Song, nhân đây, đưa vài suy nghĩ việc “Sử dụng hình ảnh sơ đồ để dạy có hiệu văn nghị luận “Về luân lí xã hội nước ta” (Trích Đạo đức luân lí Đông Tây Phan Châu Trinh), tiết 104 chương trình Ngữ văn 11, ban Cơ II Giải pháp tổ chức thực Phạm vi nghiên cứu 1.1 Thâm nhập sâu sắc vào tác phẩm Đây bước khâu quan trọng cho thầy trò Thâm nhập sâu sắc vào tác phẩm, hiểu kĩ đối tượng học sinh, xác định mục đích yêu cầu dạy, dặn học sinh chuẩn bị nhà điều kiện quan trọng cho dạy sau đạt kết cao Để thâm nhập sâu sắc vào tác phẩm cần: - Đọc kỹ phần tiểu dẫn để tìm hiểu chung - Đọc kỹ văn để tìm luận điểm, luận cứ, cách lập luận - Đọc hiểu văn để vận dụng 1.2 Nắm vững đặc trưng thể loại Những đặc trưng thể loại văn nghị luận trình bày không giúp giáo viên xác định rõ nội dung, phương pháp giảng dạy mà giúp học sinh biết phương hướng tiếp cận với văn cách có hiệu Trong trình dạy học thể loại văn này, giáo viên cần giúp học sinh nắm vững nội dung tư tưởng cốt lõi văn cách hướng dẫn học sinh đọc tìm luận điểm, luận văn Trên tinh thần đó, định hướng học sinh tìm hiểu khám phá vẻ đẹp, sức hấp dẫn văn nghị luận qua hệ thống lập luận, lời văn hay vừa xác vừa giàu cảm xúc 1.3 Sử dụng công nghệ thông tin vào dạy Như nói, dạy đọc hiểu văn nghị luận thường rơi vào khô khan, nhàm chán nên cho cần sinh động hoá học cách vận dụng linh hoạt phương tiện dạy học đại Nhận thức điều này, nhiều giáo viên dạy học giáo án điện tử Đây hình thức dạy học tiên tiến, có khả lưu trữ, tích hợp, thể thông tin nhanh đa dạng, cho phép đẩy mạnh tương tác thầy trò dẫn đến thay đổi sâu xa hình thức dạy học Nếu đầu tư cẩn thận, phương pháp giúp cho người học dễ dàng tiếp thu, khắc sâu kiến thức tăng hứng thú cho học sinh nhiều hơn, đặc biệt giảng nội dung có minh hoạ tranh ảnh, âm thanh, sơ đồ Mặt khác, hình thức dạy vừa lạ học sinh vừa giúp giáo viên tiết kiệm lượng lớn thời gian ghi bảng, giáo viên sử dụng thời gian vào việc mở rộng vấn đề liên hệ kiến thức bên góp phần làm cho học phong phú, sinh động, sâu sắc Rõ ràng, hiệu phương pháp giảng dạy giáo án điện tử phủ nhận Tuy nhiên công nghệ thông tin (CNTT) tất cả, CNTT thay người thầy Theo tôi, giúp người thầy thay đổi cách chế biến để học sinh có ăn ngon bổ dưỡng, học hấp dẫn, lí thú Nếu lạm dụng CNTT ăn ngon bổ dưỡng không nữa, học sinh khả cảm thụ vẻ đẹp ngôn từ văn chương mà tâm đến phần trình diễn kỹ thuật tin học Từ điều trình bày trên, thiết nghĩ, dạy văn nghị luận sử dụng hình ảnh sơ đồ việc mà người giáo viên nên làm Dưới đây, xin trình bày thiết kế giảng sử dụng hình ảnh sơ đồ để dạy có hiệu văn nghị luận “Về luân lí xã hội nước ta” (Trích Đạo đức luân lí Đông Tây Phan Châu Trinh), tiết 104 chương trình Ngữ văn 11, ban Cơ 1.4 Nội dung sử dụng CNTT Hoạt động 1: Sử dụng hình ảnh Hoạt động 2: Sử dụng sơ đồ hình ảnh Thiết kế giảng thử nghiệm A Mức độ cần đạt Mục tiêu đích cần phải đạt tới sau học Ngữ văn Bất kì hoạt động cần phải đề mục tiêu Nhờ vậy, hoạt động có định hướng đúng, tổ chức phù hợp kết đánh giá rõ ràng Bài giảng giúp học sinh: Kiến thức: - Hiểu đời, người khái niệm luân lí xã hội Phan Châu Trinh - Cảm nhận tình yêu nước, tư tưởng tiến Phan Châu Trinh kêu gọi gây dựng luân lí xã hội nước ta, từ có ý thức xây dựng đoàn thể vững mạnh thời đại - Hiểu nghệ thuật văn luận phong cách luận tác giả Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tạo lập văn luận cách thành thạo, có hiệu B Phương tiện thực - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh, máy chiếu - Học sinh: Sách giáo khoa, soạn nhà C Cách thức tiến hành Học sinh làm việc hướng dẫn trực tiếp giáo viên D Tiến trình dạy - Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ: Em hiểu văn nghị luận? Kể tên số văn thuộc thể văn này? - Bài Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Gv trình chiếu hình ảnh Phan Châu Trinh cho lớp xem để tìm hiểu đời tác giả: I.Tìm hiểu chung Tác giả a Cuộc đời a.Cuộc đời Hình ảnh : Phan Châu Trinh; Nguyễn Aí Hình ảnh : Phan Châu Trinh Quốc – người ngưỡng mộ Phan Bội Châu- Hai nhà cách mạng có tư tưởng tiến năm Phan Châu Trinh đầu kỉ xx Hình ảnh : Số nhà 49- Hàng Đào ông Lương Văn Can – nơi chọn làm Đông Kinh Nghiã Thục Hình : Phan Châu Trinh trai Phan Châu Duật Pháp Hình ảnh : Mộ Phan Châu Trinh Hình ảnh : Đám tang Phan Châu Trinh – đám tang trở thành phong trào quốc rộng GV đưa khái niệm luân lí xã hội theo từ điển Tiếng Việt Sau GV cho HS quan sát hình ảnh Hình ảnh Hiểu chi tiết văn a Luận điểm 1: Luân lí xã hội nước ta đến • Theo từ điển Tiếng Việt: Luân lí xã hội khái niệm quan niệm, nguyên tắc, quy định hợp lí, hợp lẽ thường chi phối mối quan hệ, hoạt động phát triển xã hội Hình ảnh Hình ảnh • Theo quan niệm Phan Châu Trinh, luân lí xã hội: - Là ý thức tương trợ lẫn cá nhân xã hội - Là nghĩa vụ người nước - Là nghĩa vụ loài người ăn với loài người Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh Sau cho em quan sát hình ảnh, hỏi em: ? Dựa vào văn hình ảnh minh hoạ trên, giúp em hiểu quan niệm luân lí xã hội Phan Châu Trinh? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung ghi bảng Việc cho em hiểu khái niệm luân lí xã hội Phan Châu Trinh qua hình ảnh không giúp em cụ thể hoá khái niệm mà giúp em dễ nhớ, dễ hiểu Đồng thời giúp em thấy cách hiểu gần với hiểu ngày nay, nghĩa quan niệm luân lí xã hội Phan Châu Trinh đến nguyên giá trị GV hướng dẫn HS tìm hiểu cụ thể luận điểm Câu hỏi hỏi em: ? Để tránh hiểu nhầm người nghe khái niệm luân lí xã hội, tác giả => Luân lí xã hội gắn liền với ý thức sẵn sàng làm việc chung, sẵn sàng giúp đỡ tôn trọng quyền lợi người khác - Cách vào đề: Trực tiếp, thẳng thắn, không vòng vo, phủ định để nhấn mạnh khẳng định - Biểu hiện: chọn cách vào đề nào? Tìm biểu cụ thể để chứng minh? HS dựa vào sgk trả lời GV nhận xét, bổ sung ghi bảng Tiếp đó, hỏi em: ? Phan Châu Trinh vào đề diễn thuyết với thái độ, tâm trạng nào? ? Cách vào đề đem lại hiệu cho diễn thuyết? HS trả lời GV nhận xét, bổ sung trình chiếu Để hs hiểu Phan Châu Trinh giúp em củng cố lại học, hỏi em ? Cách vào đề giúp em hiểu thêm điều Phan Châu Trinh? + Khẳng định nước ta chưa có luân lí xã hội theo nghĩa đích thực, đắn nó: Xã hội luân lí thật nước ta đến + Sau đó, bác bỏ cách hiểu đơn giản, nông cạn luân lí xã hội: - LLXH tình cảm bạn bè - LLXH chữ "Bình thiên hạ " mà bọn nhà nho cổ hủ, lạc hậu thường hiểu - Thái độ người diễn thuyết: + Tự tin, tỏ kiên quyết, mạnh mẽ, thẳng thắn phơi bày chân dung tinh thần dân tộc + Bức bối , xót xa * Hiệu : +Tác động vào nhận thức người nghe, giúp người nghe thấy rõ vấn đề hiểu đầy đủ khái niệm LLXH + Gây ấn tượng mạnh, tăng hiệu thuyết phục =>Phan Châu Trinh - nhà hùng biện tài ba, có trí tuệ, thông minh, có tư sắc sảo nhạy bén nhà cách mạng Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà Từ đời Phan Châu Trinh, em rút học cho thân? Từ khái niệm luân lí xã hội Phan Châu Trinh, em viết văn nói tình thương yêu người xã hội ngày III Kết nghiên cứu kiến nghị đề xuất Kết thực nghiệm Năm học trước, dạy văn theo cách dạy thông thường hướng khai thác giống tác phẩm văn xuôi Phương pháp dạy vừa khô khan mà học sinh lại khó tiếp thu, không khí lớp học trầm lắng, có cảm giác 10 nặng nề, nhiều học sinh nói chuyện, làm việc riêng ngủ gục bàn Vì thế, chất lượng dạy chưa đạt kết mong muốn Năm học này, mạnh dạn cải tiến phương pháp giảng dạy, sử dụng công nghệ thông tin, vận dụng với tinh thần trách nhiệm cao tâm huyết người thầy Tôi nhận thấy,học sinh hứng thú học nhiều hơn, em sôi nổi, tích cực chủ động tiếp thu giảng Như vậy, sau lần có đầu tư thoả đáng cho tiết dạy, thu kết đáng phấn khởi Sự khác phương pháp là: Phương pháp dạy cũ Hoạt động : I Tìm hiểu chung - GV cho hs đọc phần tiểu dẫn - Dựa vào phần tiểu dẫn để trả lời câu hỏi - Phần nghiệp sáng tác không minh hoạ hình ảnh Hoạt động 2: II Đọc- hiểu văn - Không dạy theo luận điểm, không vẽ sơ đồ cấu trúc giảng - Không thấy mối liên hệ luận điểm mô hình chung văn nghị luận - Qua văn để tìm hiểu khái niệm luân lí xã hội - Không thời gian để hướng dẫn học sinh học nhà Phương pháp dạy Hoạt động : I Tìm hiểu chung - Không cho hs đọc phần tiểu dẫn - Xem hình ảnh để trả lời - Phần nghiệp sáng tác minh hoạ hình ảnh Hoạt động 2: II Đọc- hiểu văn - Dạy theo luận điểm, vẽ sơ đồ cấu trúc giảng - Thấy mối liên hệ luận điểm mô hình chung văn nghị luận - Qua văn hình ảnh cụ thể để tìm hiểu khái niệm luân lí xã hội - Có thời gian để hướng dẫn học sinh Sơ đồ học nhà Luận điểm (phần 1) Luận điểm (phần 2) Luận điểm (phần 3) Năm 2011 -2012, dạy lớp 11a4 năm tôiSo dạy lớp 11a5 Kết đạt sánh luân lí Con đường Luân lí xã hội xã hội Châu dẫn đến đọc nước ta sau: Âu nước ta lập tự cho -> nguyên nhân đất nước khôngTB biết Điểm Điểm từ 6->10 nguyên nhân STT Năm học Tên Sĩ số Mức độ đến Số lượng (%) Số lượng (%) 20111 11a1 50 20 40% 30 biểu 60%Giải pháp 40% Nêu thực trạng Những 2012 cụ thể nguyên nhân 20122 11a5 43 16,3% 36 83,7% 80% 2013 11 (Sè liÖu trªn chØ mang tÝnh t¬ng ®èi) Kết điểm bình quân mức độ hứng thú cho thấy: Học sinh có chuyển biến rõ rệt, số lượng học sinh hiểu tăng lên Như vậy, có đầu tư thoả đáng có hiệu quả, học sinh làm việc nhiều hơn, em quan sát hình ảnh, sơ đồ, trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi cách xuất sắc Đặc biệt hơn, kết chứng minh tính hiệu công nghệ thông tin để dạy học Từ đó, áp dụng để dạy nhiều văn thuộc thể văn nghị luận Tuy nhiên không mà lạm dụng vào công nghệ thông tin mà phải biết sử dụng phù hợp với để đạt hiệu cao Hi vọng, với cách sử dụng phương pháp trên, góp phần không nhỏ việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường mà trước hết thu hút nhiều học sinh yêu thích văn Bài học Từ kết trên, rút số học sau: Để nâng cao chất lượng dạy học, để thu hút học sinh yêu thích môn văn, người giáo viên vừa nhà sư phạm đồng thời vừa nhà nghệ sĩ dẫn dắt học sinh khám phá vẻ đẹp văn chương Con đường khám phá thật không gian nan đòi hỏi tâm, tài phương pháp truyền thụ thích hợp người dẫn dắt Hơn nữa, để giảng thật thuyết phục thu hút học sinh người giáo viên phải tạo ấn tượng chung học sinh giong nói truyền cảm, nét mặt tươi, có câu hỏi phù hợp Và hết, người giáo viên cần phải biết kết hợp hài hoà cô trò, biết nhận xét câu trả lời học sinh, không gây áp lực, không tạo không khí nặng nề Để làm tất điều trên, người giáo viên cần có chuẩn bị chu đáo, công phu nội dung cách thức tiến hành dạy hợp lí, khoa học tạo điều kiện tốt ch em phát huy mặt Một cách thức sử dụng công nghệ thông tin vào giảng Quan trọng cả, từ giảng này, rút học bổ ích cho thân việc sử sụng công nghệ thông tin giảng Với kiểu cụ thể, lớp cụ thể tìm hình ảnh, sơ đồ với cách đặt câu hỏi hướng khai thác riêng để phù hợp với đối tượng học sinh Đó học trước mắt Lâu dài hơn, với trình độ CNTT non nớt, phương pháp giảng có hạn, hi vọng phương pháp giảng góp phần nhỏ làm tăng hiệu phương pháp dạy Một số kiến nghị, đề xuất 12 - Từ thực trạng việc dạy học văn nhà trường nay, thiết nghĩ, dạy văn thuộc thể loại văn nghị luận quan trọng Vì vậy, cần phải trọng đặc biệt quan tâm nhiều - Người giáo viên cần tăng cường trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp, có câu hỏi phù hợp có thái độ đắn để nhận xét, đánh giá mức độ câu trả lời học sinh Đồng thời cần có linh hoạt việc vận dụng phương pháp, đảm bảo tính khoa học, thể phong cách sư phạm nhà giáo trình giảng - Giáo viên cần có đầu tư công phu, chu đáo không theo kiểu “bình cũ rượu mới” mà phải thật tìm tòi, sáng tạo thiết kế giảng Có vậy, người giáo viên tự tin đứng bục giảng chất lượng dạy mong muốn - Chúng mong Sở GD & ĐT quan tâm đến nhiều nữa, cung cấp nhiều thiết bị dạy học cho trường Và cuối cùng, mong muốn bạn trẻ mạnh dạn đổi phương pháp giảng dạy nói chung, đổi phương pháp dạy văn thuộc thể loại văn nghị luận nói riêng cho dù bước đầu bỡ ngỡ, chưa đạt mong muốn Nhưng tin, với sức trẻ, với lương tâm nghề nghiệp bạn thành công C Kết luận Trên vài suy nghĩ thân việc “Sử dụng hình ảnh sơ đồ để dạy có hiệu văn nghị luận “Về luân lí xã hội nước ta” (Trích Đạo đức luân lí Đông Tây Phan Châu Trinh), tiết 104 chương trình Ngữ văn 11, ban Cơ Mong đồng nghiệp tiếp tục bổ sung để có phương pháp giảng tốt nhất, góp phần nâng cao hiệu dạy tác phẩm văn nghị luận nói riêng hiệu giảng dạy môn Ngữ văn nói chung Tôi xin chân thành cảm ơn Tháng năm 2013 Người thực Nguyễn Thị Nga 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Ngữ văn 11, tập 2, NXB GD SGV Ngữ văn 11, tập 2, NXB GD Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11 Một số tranh ảnh, hình ảnh Phan Châu Trinh Internet sách lịch sử nhà cách mạng Đọc - hiểu văn Ngữ văn 11 tác giả Nguyễn Trọng Hoàn Lê Hồng Mai -NXB GD 14

Ngày đăng: 14/08/2016, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w