Thông qua các hình ảnh tư liệu, học sinh có thể “hiểu được bản chất các quá trình lịch sử đã thực sự xảy ra”2.. Từ việc nhận thức được vai trò quan trọng của bộ môn lịch sử cũng như việc
Trang 1SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ
- -SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Người thực hiện: Đinh Thị Phi Phụng
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ môn: Lịch sử
- Lĩnh vực khác:
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
Mã số:
……….
Trang 2SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1 Họ và tên: Đinh Thị Phi Phụng
2 Ngày tháng năm sinh: 24/09/1988
8 Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Thọ
II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Lịch sử
- Năm nhận bằng: 2011
- Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử
III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Lịch sử
Số năm có kinh nghiệm: 2
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Không
Năm học: 2012 - 2013
Trang 3
MỤC LỤC
1 Lý do chọn đề tài……… 1
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm……… 2
2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề………2
2.1.a Cơ sở Triết học………2
2.1.b Cơ sở Sinh lí học………4
2.1.c Cơ sở Tâm lý – Giáo dục học……… 4
2.1.d Khả năng tư duy và nhận thức của học sinh trong dạy học lịch sử……… 6
2.2 Thực trạng vấn đề……… 8
2.3 Giải quyết vấn đề………8
2.3.1 Hình ảnh tư liệu lịch sử………8
2.3.2 Áp dụng cụ thể vào bài học……… 9
2.4 Hiệu quả của đề tài……… 20
3 Kết luận……… 23
Tài liệu tham khảo……… 25
Phụ lục……….27
Trang 41 Lý do chọn đề tài
Bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh các kiếnthức cơ bản, có hệ thống về lịch sử phát triển hợp quy luật của dân tộc và xã hộiloài người Trên cơ sở đó, lịch sử giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc,rèn luyện năng lực tư duy và nhận thức cho học sinh
Trong đời sống xã hội, tất cả các bộ môn ở trường phổ thông dù ở những mức
độ khác nhau nhưng điều góp phần giáo dục tư tưởng tình cảm lối sống đạo đứccho học sinh Tuy nhiên, môn lịch sử có nhiều ưu hơn Nhà sử học Pháp M.Bơlốc
đã nói rằng: “Lịch sử là kinh nghiệm sâu rộng về nhiều mặt của loài người, sự gặp
gỡ của những con người trong các thế kỉ Nếu sự gặp gỡ này diễn ra một cách thân thiện thì sẽ có lợi biết bao cho cuộc sống, cho khoa học”1
Thế nhưng, Lịch sử không giống như các môn học khác ở trường phổ thông.Lịch sử là môn học đi ngược về quá khứ để tìm hiểu sự kiện, hiện tượng đã diễn ra
Do đó, lịch sử rất trừu tượng với học sinh Học sinh không thể nhìn tận mắt, khôngthể sờ vào hiện vật, cũng như không thể tiến hành các thí nghiệm để dựng lại hiệnthực lịch sử quá khứ khách quan (trừ một số trường hợp đặc biệt) v.v
Thêm nữa, học Lịch sử không phải để nhồi nhét vào trí nhớ của học sinh mộtcách vô cảm những sự kiện, con số, ngày, tháng mà học sử để sống và rung độngvới sự kiện lịch sử Để làm được điều này, giáo viên phải biết đưa ra những sựkiện, hiện tượng hay những nhân vật lịch sử thật tiêu biểu và có sức thuyết phục,
có sự rung cảm mạnh mẽ đối với học sinh
Như vậy, sử dụng hình ảnh tư liệu vào dạy học lịch sử là rất quan trọng Thông qua các hình ảnh tư liệu, học sinh có thể “hiểu được bản chất các quá trình lịch sử
đã thực sự xảy ra”2 Từ đó khả năng tiếp thu bài học lịch sử của học sinh sẽ đượcnâng cao hơn
Vì thế yêu cầu đặt ra là phải nhanh chóng khắc phục những hạn chế, phát huymặt mạnh nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, tăng cường khả năng giáo
1 Bùi Thị Thanh, Nguyễn Văn Thuật, (2010), khóa luận tốt nghiệp “Khai thác và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học lịch sử nhằm nâng cao chất lượng bộ môn”, ĐHSP TP.HCM.
2 Nguyễn Cương, (1995), Phương tiện kĩ thuật và đồ dùng dạy học, Bộ GD và ĐT, Hà Nội.
Trang 5dục của bộ môn, làm cho bộ môn lịch sử ở trường phổ thông xứng đáng như vị trívốn có của nó
Từ việc nhận thức được vai trò quan trọng của bộ môn lịch sử cũng như việc sửdụng hình ảnh tư liệu vào dạy học cho học sinh ở trường phổ thông, tôi đã mạnh
dạn viết đề tài “Sử dụng hình ảnh tư liệu vào dạy học lịch sử ở trường phổ
thông”.
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1.Cơ sở lý luận của vấn đề
2.1.a.Cơ sở Triết học
Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan và quy luật của nó vào bộ não conngười Khi thế giới bên ngoài tác động đến con người thì bộ óc cũng bắt đầu quátrình nhận thức, đó là cảm giác, tri giác, biểu tượng, khái niệm… Không có sự tácđộng của thế giới khách quan tới con người, không có bộ óc (sản phẩm cao nhấtcủa vật chất) thì sẽ không xuất hiện bất cứ quá trình nhận thức nào
Quá trình nhận thức của con người diễn ra qua hai giai đoạn: nhận thức cảm tính
và nhận thức lý tính Hai giai đoạn này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hợpthành con đường biện chứng của sự nhận thức, con đường này được Lênin chỉ ra
rằng: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng về thực
tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan”.3
Như vậy, quá trình nhận thức luôn bắt đầu từ sự nhận thức các sự vật, hiệntượng nhờ các giác quan Đó là giai đoạn thứ nhất trong quá trình nhận thức, gọi lànhận thức cảm tính Ở giai đoạn này, con người chỉ nhận thức được cái riêng lẻ, vẻ
bề ngoài, cái hiện tượng của thế giới khách quan Nhận thức cảm tính luôn mang
dấu ấn chủ quan, hay nói như Lênin: “cảm giác đó chính là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan”.4
Nhìn chung, nhận thức cảm tính mang lại cho con người một bức tranh cụ thể,sinh động, phong phú, đa dạng, đầy màu sắc, âm thanh… Nó không những giúpcho con người nhận thức thế giới khách quan mà còn giúp họ thích nghi với hoàn
3 V.I.Lê – nin, Bút kí triết học, NXB Sự thật, HN,1977, tr 179
4 V.I.Lê – nin : toàn tập , NXB Tiến bộ, Maxcơva T18 , tr 138
Trang 6cảnh Nhờ đó, con người có thể tồn tại được Tuy vậy, bức tranh cảm tính vẽ nêncòn nhiều hạn chế và không đầy đủ.
Muốn nhận thức được mặt bên trong, mặt bản chất của các sự vật hiện tượng,con người cần sử dụng đến sức mạnh tư duy trừu tượng, một bước chuyển về chấttrong hoạt động nhận thực – nhận thức lí tính
Tư duy nảy sinh trên cơ sở nhận thức cảm tính, cho ta biết các thuộc tính, bảnchất quy luật các các sự vật, hiện tượng, những cái mà bằng giác quan, bằng nhậnthức cảm tính, con người chưa thể biết được
Trong quá trình phân tích, tổng hợp hiện thực, tư duy phản ánh một cách giántiếp và khái quát hóa thế giới hiện thực Chính vì thế, tư duy cho phép ta tìm hiểusâu quá khứ xa xưa cũng như nhìn về tương lai
Nhờ tư duy, nhận thức của con người về thế giới xung quanh đầy đủ hơn, chínhxác hơn Tuy nhiên, những hiểu biết do tư duy đem lại còn mang tính chủ quan củacon người Để kiểm tra mức độ chính xác của nhận thức, sản phẩm của tư duy phảiđem vào sử dụng trong thực tiễn
Tóm lại, quá trình nhận thức của con người gồm hai giai đoạn: nhận thức cảmtính và nhận thức lý tính Hai giai đoạn này không tách rời mà thống nhất, bổ sungcho nhau để con người nhận thức thế giới một cách đầy đủ, chính xác
Trong quá trình nhận thức, tư duy đóng vai trò quan trọng không thể thiếu, giúpcon người hiểu sự vật, hiện tượng sâu sắc hơn Tuy nhiên, chúng ta cũng không thểxem thường nhận thức cảm tính bởi nó là cơ sở để tiến hành hoạt động tư duy Nhà
giáo dục học J A Commexky đã từng khẳng định : “Không có gì hết trong trí não
nếu trước đó không có gì trong cảm giác”5 K.D.Usinxky cũng thừa nhận : “Cảm
giác cung cấp tài liệu cho hoạt động trí tuệ của con người”6 Do đó, sử dụng hìnhảnh tư liệu vào dạy học lịch sử đóng một vai trò quan trọng Nó làm cho sự hiểubiết kiến thức lịch sử của học sinh càng cụ thể hơn, sống động hơn Từ đó, gâyhứng thú hơn cho học sinh trong học tập lịch sử
2.1.b Cơ sở Sinh lí học
5 Nguyễn Xuân Thức, Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm, 2006, tr 97
6 Nguyễn Xuân Thức, sđd, tr 104
Trang 7Trong cuộc sống hằng ngày, con người luôn bị tác động bởi các sự vật, hiệntượng vô cùng đa dạng và phong phú Các sự vật, hiện tượng tác động vào các giácquan của con người bằng các thuộc tính của mình như màu sắc, âm thanh, hìnhdáng, khối lượng, tính chất…Từ đó, trong đầu óc con người có được hình ảnh vềcác thuộc tính của các sự vật, hiện tượng Khi các thông tin về các thuộc tính của
sự vật, hiện tượng có được nhờ cảm giác được chuyển tới vỏ não thì ngay lập tứcchúng được tổ chức, sắp xếp tạo nên một hình ảnh đầy đủ có ý nghĩa về chính sựvật, hiện tượng đang tác động vào các giác quan của con người và con người cóđược cảm giác Nó là nền tảng, là cơ sở để xây dựng nên nhận thức của con người.Học thuyết phản xạ của I.P.Pavlop đề cập trực tiếp đến vấn đề này Qua quátrình nghiên cứu, Pavlop đã rút ra kết luận: phản xạ của con người là phản xạ cóđiều kiện (phản xạ được hình thành trong cuộc sống do luyện tập) Đồng thời, ôngcũng chứng minh được quá trình nhận thức luôn luôn có hai hệ thống tín hiệu Hai
hệ thống tín hiệu này không diễn ra đồng thời mà diễn ra một cách tuần tự - cáitrước, cái sau và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
Hệ thống tín hiệu thứ hai biểu hiện cho khối lượng, chất lượng, độ bền của trithức có liên quan chặt chẽ với hệ thống tí hiệu thứ nhất (vì hệ thống tín hiệu thứnhất sẽ quyết định chất lượng, khối lượng kiến thức)
Từ học thuyết phản xạ của Pavlop, chúng ta thấy tầm quan trọng của việc sửdụng hình ảnh tư liệu vào dạy học lịch sử Từ việc quan sát, tìm hiểu người thật,việc thật, học sinh hiểu thêm được ý nghĩa cuả các vấn đề lịch sử Từ đó nâng caonhận thức, hiểu biết của học sinh về lịch sử
2.1.c Cơ sở Tâm lý – Giáo dục học
Tâm lý học chứng minh được rằng quá trình nhận thức của con người có trọnvẹn hay không phụ thuộc vào việc sử dụng các giác quan trong quá trình nhậnthức
Hệ thống các giác quan của con người gồm: xúc giác, thị giác, khứu giác, vịgiác, thính giác… có vai trò quan trọng trong nhận thức thế giới quan Tuy nhiên,trong quá trình nhận thức nếu kết hợp các giác quan cùng một lúc thì sẽ giảm đượcsai sót, nhầm lẫn và tăng cường độ chính xác bền vững của tri thức
Trang 8Qua điều tra, nghiên cứu các nhà Tâm lý học đã tổng kết mức độ ảnh hưởng củacác giác quan trong quá trình truyền thông như sau:
Thức nhất: sự tiếp thu tri thức khi học đạt được thông qua hành động
Thứ hai: Sự tiếp thu tri thức đạt được trong quá trình truyền thông7
Mặt khác, tổ chức giáo dục văn hóa khoa học Liên Hiệp Quốc (UNESCO) cũng
đã đưa ra kết quả về mức độ ảnh hưởng của các giác quan trong quá trình truyềnthông trong một cuộc điều tra ở ba nhóm khác nhau
Cách truyền tải thông
Trang 9Từ những kết quả trên ta thấy rằng: việc tiếp thu thông tin bằng thị giác sẽ caohơn bằng thính giác Tuy nhiên, khi ta kết hợp cả hai lại với nhau quá trình tiếpnhận thông tin sẽ càng được tăng cường, kết quả nhận thức sẽ gần đạt đến mụcđích tối đa.
2.1.d Khả năng tư duy và nhận thức của học sinh trong dạy học lịch sử
Lịch sử cũng như bất cứ bộ môn nào ở trường phổ thông đều “nhằm cung cấp
kiến thức, hình thành thế giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức, chính trị cho học sinh Điều này giúp cho học sinh hiểu được sự phát triển hợp quy luật của tự nhiên và xã hội, vận dụng sáng tạo những hiểu biết vào hoạt động thực tiễn”8 Cóthể nói, việc giáo dục lịch sử cho học sinh qua các tri thức lịch sử vô cùng quantrọng Học sinh nắm vững kiến thức lịch sử sẽ là tiền đề để các em hiểu đúng hiệnthực lịch sử Từ đó, các em có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tươnglai
Ta biết rằng “Lịch sử bắt đầu từ đâu thì quá trình tư duy cũng bắt đầu từ đấy”9.Việc phát triển tư duy cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng củagiáo dục phổ thông, trong đó có dạy học lịch sử
Lịch sử giúp phát triển tư duy của học sinh mà tư duy lịch sử là hoạt động trí tuệcủa học sinh nhằm nhận thức đúng quá khứ, hiểu rõ hiện tại và dự đoán sự pháttriển hợp quy luật của tương lai Nhận thức lịch sử đúng đắn là một yếu tố kháchquan để hành động đúng Quá trình nhận thức lịch sử của học sinh được bắt đầu từnhững sự kiện, quá trình cụ thể của lịch sử Sự tiếp xúc của học sinh với những trithức này mang tính chất gián tiếp sẽ tạo ra những tri giác
Con đường tri thức lịch sử của học sinh Trung học phổ thông là một quá trìnhlâu dài tuân theo quy luật riêng của nó và có thể mô tả bằng sơ đồ sau10:
8 Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị, Phương pháp dạy học lịch sử, NxbGiáo Dục, 2004, tr.45.
9 K Mark – Engels, Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962, tr 304.
10 Bùi Thị Thanh, Nguyễn Văn Thuật, (2010), khóa luận tốt nghiệp “khai thác và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học lịch sử nhằm nâng cao chất lượng bộ môn, ĐHSP TP.HCM, tr 14-15
Nhóm các phương pháp nhận thức lịch sử giữ
vai trò trọng tâm
Trang 10Việc nhận thức lịch sử đòi hỏi học sinh không chỉ dừng lại ở sự kiện, ghi nhớ,
mô tả sự kiện, tái tạo lại hình ảnh quá khứ một cách sinh động, chính xác thôngqua hệ thống các phương pháp mà cao hơn nữa là việc phân tích, đánh giá, rút rabản chất, khái quát sự kiện và vận dụng tri thức đã học vào thực tiễn Nên việc sửdụng hình ảnh tư liệu trong dạy học lịch sử là một phương pháp nhận thức lịch sửthông qua việc khôi phục lại hình ảnh quá khứ
2.2 Thực trạng vấn đề
Trong những năm vừa qua, môn Lịch sử cũng như việc dạy học lịch sử thu hút
sự chú ý của toàn xã hội, nhiều kì thi tốt nghiệp phổ thông, thi đại học điểm số củahọc sinh, thí sinh rất thấp Điều này làm cho môn lịch sử được mọi giới trong xãhội quan tâm chú ý Nhiều cuộc thảo luận, tiếp xúc giữa các giới nghiên cứu, nhàgiáo dục để tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra giải pháp cho việc dạy và học lịch sử.Tuy nhiên, khi nội dung chương trình học còn quá nặng nề, xã hội còn chưa coitrọng môn sử thì việc khắc phục tình trạng trên để nâng cao chất lượng dạy họclịch sử rất khó khăn và cần một thời gian dài
Trong khi đó, “bộ môn lịch sử luôn giữ vai trò quan trọng trong chương trình
đào tạo học sinh phổ thông trung học vì bộ môn lịch sử rất có ưu thế trong việc giáo dục thế hệ trẻ”11 Do đó, yêu cầu đặt ra là phải nhanh chóng khắc phục nhữnghạn chế, phát huy mặt mạnh nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, tăng cường
11 Ngô Minh Oanh (2004 – 2007), Một số vấn đề đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học phổ thông, Chu kì III, tr.4.
Dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo của giáo
viên
Trang 11khả năng giáo dục của bộ môn, làm cho bộ môn lịch sử ở trường phổ thông xứngđáng với vị trí vốn có của nó.
Thế nhưng, trong dạy học lịch sử không thể cung cấp và tiếp thu mọi kiến thứccủa khoa học lịch sử mà chỉ có thể làm cho học sinh nắm vững những kiến thức cơbản Kiến thức cơ bản là kiến thức tối ưu, cần thiết cho việc hiểu biết của học sinh
về lịch sử Để học sinh có thể khắc sâu những kiến thức cơ bản đó thì đòi hỏingười giáo viên phải cung cấp cho học sinh những sự kiện cụ thể, sinh động, cóhình ảnh, đủ để khôi phục lại bức tranh quá khứ, đúng như nó tồn tại Nó gồmnhiều yếu tố trong đó có việc sử dụng hình ảnh tư liệu trong dạy học Điều này sẽgóp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử ở trường phổthông
2.3 Giải quyết vấn đề
2.3.1 Hình ảnh tư liệu lịch sử
Để có được những hình ảnh tư liệu lịch sử cho bài dạy, giáo viên sẽ tự tìm hìnhảnh tự liệu ở những web chính thống, sách giáo khóa, các bài giảng trong thư việnviolet v v Tuy nhiên, những hình ảnh này là hình ảnh tư liệu lịch sử chính xác,không xuyên tạc
Ví dụ: Đối với bài 31 (Cách mạng Tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII – 2 tiết) trongsách giáo khoa lịch sử lớp 10 chương trình cơ bản sẽ có những hình ảnh tư liệu lịch
Trang 12BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
2 Tư tưởng, tình cảm, thái độ
Quần chúng nhân dân, động lực chủ yếu thúc đẩy sự nghiệp cách mạng Phápđạt đến đỉnh cao là nền chuyên chính Gia-cô-banh, họ xứng đáng là người sáng tạo
ra lịch sử
3 Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng sử dụng đồ dùng trực quan, kỹ thuật phân tích, khái quát,tổng hợp, đánh giá sự kiện
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Bản đồ phong trào đấu tranh của nhân dân Pháp
- Tranh “Tình cảnh nông dân Pháp”, “Tấn công phá ngục Ba-xti” , vua Lu –I XVI,v…v…
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Vì sao nói chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ làcuộc CMTS?
Câu 2: Phân tích ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ?
2 Giới thiệu bài mới
Cuối thế kỷ XVIII, giữa Pa-ri hoa lệ của nước Pháp – “Kinh đô Châu Âu”, đãbùng nổ một cuộc cách mạng “long trời lở đất” Thành quả của cuộc cách mạng đóđược Lê-nin nhấn mạnh rằng: “Nó xứng đáng là cuộc đại cách mạng vì đã làm biếtbao việc cho giai cấp của nó tức là giai cấp tư sản, để đến trọn thế kỷ XIX, thế kỷđem lại ánh sáng văn hoá, văn minh cho nhân loại đều diễn ra dưới ảnh hưởng củacuộc cách mạng vĩ đại này” Vì sao cuộc cách mạng tư sản ở trung tâm châu Âu lại
Trang 13trở nên điển hình hơn bất cứ cuộc cách mạng tư sản nào ở thời kỳ cận đại, chúng ta
sẽ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề này trong bài học hôm nay
3 Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản HS cần nắm
- PV: Hãy cho biết tình hình KT của Pháp
- GV cho HS xem ảnh minh họa người
nông dân với công cụ lạc hậu
- GV giới thiệu về khái niệm Đẳng cấp kết
hợp đưa hình minh họa về những con người
trong 3 đẳng cấp
Khái niệm: Những tầng lớp xã hội được
hình thành dưới các chế độ chiếm hữu nô
I Nước Pháp trước cách mạng
1 Tình hình kinh tế – xã hội
Cuối TK XVIII, Pháp vẫn là mộtnước phong kiến
- Ngoại thương: mở rộng buônbán với nhiều nước ở Châu Âu vàphương Đông
+ Tăng lữ, quý tộc: được hưởngnhiều đặc quyền đặc lợi khôngphải đóng thuế, muốn duy trìquyền lực của phong kiến
+ Đẳng cấp thứ ba gồm tư sản,nông dân, bình dân thành thị
Trang 14lệ,phong kiến, do luật pháp hoặc luật tục
quy định về vị trí xã hội, về quyền lợi và
nghĩa vụ, có khi mang tính chất cha truyền
con nối
Chế độ đẳng cấp mang tính bất bình đẳng
Những người trong các đẳng cấp khác nhau
có địa vị, thân phận khác nhau; sự phân
chia đẳng cấp là nét tiêu biểu trong xã hội
phong kiến Pháp: những người trong các
đẳng cấp khác nhau có nghĩa vụ và quyền
- GV dùng H56/SGK để nói về nổi thống
khổ của người nông dân Pháp trước CM
- GV vẽ nhanh sơ đồ 3 ba đẳng cấp
- GV: Sự phân biệt giữa ba đẳng cấp được
quy định trong công thức sau: “tăng lữ phục
vụ nhà vua bằng những lời cầu nguyện, quý
tộc bằng lưỡi kiếm, đẳng cấp thứ ba bằng
của cải”
+ Thu nhập của người dân Pháp trước Cách
không có quyền lợi chính trị, chịumọi thứ thuế và nghĩa vụ
Báo hiệu nước Pháp sắp bùng
nổ một cuộc cách mạng
Trang 15mạng
Nộp thuế cho nhà nước pk: 50 %
Nộp thuế cho lãnh chúa: 25%
Nộp thuế cho nhà thờ: 10%
Phần còn lại của nông dân: 15%
- PV: Cơ sở nảy sinh những tư tưởng tiến
bộ ở Pháp?
+ Những thành tựu mới của khoa học
+ Sự phát triển của mầm mống kinh tế
TBCN
- GV giải thích thuật ngữ Trào lưu “Triết
học ánh sáng”
Trào lưu triết học của giai cấp tư sản đang
lên ở Châu Âu, nổi bật ở Pháp vào Thế kỉ
ánh sáng còn được gọi là “Chủ nghĩa Khai
sáng” Những nhà tư tưỡng tiến bộ của giai
cấp tư sản kịch liệt tố cáo sự áp bức, bóc lột
của chế độ quân chủ chuyên chế và công
khai đả kích giáo hội Thiên chúa, chỗ dựa
tinh thần của phong kiến, quý tộc
- GV đưa hình về các nhà tư tưởng tiến bộ ở
- Nội dung
+ Phê phán sự thối nát của chế độphong kiến và nhà thờ Kitô giáo + Đưa ra quan điểm về việc xâydựng nhà nước mới
Trang 16- PV: Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ
+ Mỗi lần hội nghị họp, ba đẳng cấp chia
nhau thảo luận nghị án của vua, mỗi đẳng
cấp biểu quyết một phiếu cho nên đẳng cấp
ba đại diện cho giai cấp tư sản bao giờ cũng
+ Thể hiện vai trò của quần chúng nhân dân
+ Đưa tầng lớp Đại tư sản lên nắm chính
quyền
+ Về sau trở thành ngày Quốc khánh của
Pháp
- PV: Sau sự kiện ngày 14/7 chế độ PK đã
II Tiến trình của cách mạng
1 Cách mạng bùng nổ Nền quân chủ lập hiế
a Cách mạng bùng nổ
- 5/5/1789, vua triệu tập Hội nghị
ba đẳng cấp để tăng thuế nhưngđại biểu Đẳng cấp 3 phản đối và tựtuyên bố là Quốc hội Vua, quýtộc phản ứng, ráo riết chuẩn bị tấncông quốc hội bằng bạo lực
- 14/7/1789, quần chúng Pari tấncông và chiếm ngục Baxti Cáchmạng bùng nổ