Xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông

10 80 2
Xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việc xây dựng bài tập vật lí cần căn cứ vào các nội dung vật lí có liên quan đến việc đo đạc hoặc khảo sát thực nghiệm và khả năng xây dựng được các thiết bị tương ứng dựa trên các thiết bị có sẵn hoặc các dụng cụ đơn giản tự chế tạo được. Việc tổ chức cho học sinh giải bài tập thí nghiệm theo hình thức cá nhân hoặc nhóm, ở trường hoặc ở nhà góp phần rất lớn vào việc phát triển năng lực hoạt động thực tiễn của học sinh.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2016, Vol 61, No 8B, pp 279-288 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0185 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Dương Xuân Quý1 , Trần Thị Huyền2 Khoa Bộ Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội mơn Vật lí - Hóa lí, Trường Đại học Dược Hà Nội Tóm tắt Trong dạy học vật lí, tập thí nghiệm địi hỏi học sinh thực đồng hoạt động trí óc hoạt động chân tay Việc xây dựng tập vật lí cần vào nội dung vật lí có liên quan đến việc đo đạc khảo sát thực nghiệm khả xây dựng thiết bị tương ứng dựa thiết bị có sẵn dụng cụ đơn giản tự chế tạo Việc tổ chức cho học sinh giải tập thí nghiệm theo hình thức cá nhân nhóm, trường nhà góp phần lớn vào việc phát triển lực hoạt động thực tiễn học sinh Từ khóa: Bài tập thí nghiệm, suy luận lí thuyết, khảo sát thực nghiệm, lực hoạt động Mở đầu Để đạt mục tiêu phát triển lực học sinh dạy học vật lí, cần sử tăng cường tập gắn với đặc trưng môn học, tập sử dụng dạy học cần có tính thực tiễn đòi hỏi hoạt động thực nghiệm [1] Một số tập loại tập thí nghiệm Về mặt hình thức, tập thí nghiệm loại tập địi hỏi phải làm thí nghiệm để tìm lời giải lí thuyết để tìm số liệu cần thiết cho việc giải tập [2] Về mặt hoạt động, tập thí nghiệm loại tập giải vấn đề chứa đựng yêu cầu thực hoạt động suy luận lí thuyết hoạt động thực nghiệm học sinh [3] Các hoạt động bao gồm: Xác định sở lí thuyết cho tượng, q trình vật lí mơ tả; xác lập mối hệ dựa kiến thức (khái niệm, định luật, quy tắc ) để thực kiểm nghiệm nhờ đo đạc; xây dựng phương án thí nghiệm từ dụng cụ cho từ dụng cụ tự chế tạo; tiến hành thí nghiệm để quan sát, đo đạc xử lí số liệu để từ rút kết luận cần thiết Đây loại tập có nhiều tác dụng dạy học nhằm phát triển lực hoạt động học sinh Tuy nhiên, nay, việc xây dựng sử dụng tập thí nghiệm dạy học vật lí trường phổ thơng cịn gặp nhiều khó khăn: Về sở lí luận, cách thức xây dựng cách thức sử dụng dạy học để đạt hiệu Dưới đây, chúng tơi trình bày tập thí nghiệm với nội dung gồm: Phân tích vai trị tập thí nghiệm, đề quy trình xây dựng việc sử dụng tập thí nghiệm nhằm phát triển lực học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng Ngày nhận bài: 21/07/2016 Ngày nhận đăng: 10/09/2016 Liên hệ: Dương Xuân Quý, e-mail: duongxuanquy@gmail.com 279 Dương Xuân Quý, Trần Thị Huyền 2.1 Nội dung nghiên cứu Vai trị tập thí nghiệm dạy học Bài tập thí nghiệm có nhiều tác dụng tốt ba mặt giáo dục, giáo dưỡng giáo dục kĩ thuật tổng hợp [2] Việc giải tập thí nghiệm địi hỏi học sinh phải thực đồng thời hoạt động trí óc hoạt động chân tay môi trường làm việc khoa học hợp tác nên có tác dụng lớn việc phát triển lực học sinh Các vai trị bật gồm: - Thơng qua việc áp dụng kiến thức vật lí trang bị vào tình cụ thể, học sinh có hội ơn tập, củng cố mở rộng kiến thức Nhờ vậy, học sinh có hiểu biết xác, sâu sắc tồn diện kiến thức học (khái niệm, định luật, thuyết) - Nhờ việc thực thao tác tư tưởng nhằm xác lập mối quan hệ mơ hình lí thuyết trừu tượng gắn với phép đo đạc thiết bị cụ thể nên học sinh phát triển tư duy, trí tưởng tượng, khả sáng tạo thực tiễn; phát huy hứng thú học tập phương pháp tư khoa học - Nhờ việc thực yêu cầu kiểm tra kết q trình suy luận lí thuyết thực nghiệm, học sinh thấy gắn kết lí thuyết với thực tiễn thấy tương ứng mơ hình lí thuyết với vật, tượng đời sống, đó, kiến thức mà họ chiếm lĩnh đảm bảo độ sâu sắc, vận dụng - Để thực yêu cầu xây dựng phương án thí nghiệm, học sinh tham gia cách chủ động vào môi trường hoạt động khoa học thực nghiệm có mục đích, có kế hoạch nên lực thân phát triển mối tương tác xã hội tích cực - Thơng qua việc thực thí nghiệm vật lí xử lí số liệu tập thí nghiệm nên học sinh làm quen với phương pháp nghiên cứu thực nghiệm (thu thập xử lí số liệu); phát triển kĩ hoạt động tay chân có mục đích, từ phát triển đức tính tốt cẩn thận, trung thực, khách quan, trách nhiệm đức tính cho cơng dân tương lai - Nhờ xây dựng tập thí nghiệm góp phần khai thác hiệu thiết bị thí nghiệm trang bị (theo danh mục thiết bị thí nghiệm tối thiểu) - Với tập xây dựng gắn với vật dụng, thiết bị kĩ thuật đời sống tạo điều kiện cho học sinh tìm hiểu thấy ứng dụng kĩ thuật vật lí Đây cách rèn luyện lực sáng tạo tốt cho học sinh 2.2 Các yêu cầu với tập thí nghiệm Dựa yêu cầu chung tập vật lí [2,3], để sử dụng dạy học vật lí đáp ứng yêu cầu phát triển lực học sinh, tập thí nghiệm cần đáp ứng yêu cầu sau đây: - Diễn đạt rõ ràng, đầy đủ thông tin mô tả kiện, tượng, q trình khơng gian thời gian xác định - Có độ khó suy luận, tính tốn phù hợp với trình độ, khả học sinh - Diễn đạt rõ yêu cầu đo đạc, kiểm tra đại lượng hay khảo sát q trình vật lí - Các công cụ, phương tiện ứng với hoạt động thí nghiệm phải đơn giản, dễ kiếm, rẻ tiền, dễ chế tạo, dễ lắp ráp an toàn với học sinh - Các phép đo thí nghiệm có độ xác chấp nhận (< 10%) 280 Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm 2.3 Quy trình xây dựng tập thí nghiệm Trên sở bước chung để xây dựng tập vật lí, vào yêu cầu tập thí nghiệm, q trình dạy học, giáo viên xây dựng tập thí nghiệm theo quy trình sau: Bước Nghiên cứu nội dung vật lí chương trình để xác định kiến thức liên quan đến yêu cầu đo đạc số đại lượng vật lí hay khảo sát, mơ tả tượng, q trình vật lí Đồng thời, xem xét khả xây dựng thiết bị thí nghiệm hay vật dụng có sẵn để thực thí nghiệm Ví dụ: Khi học kiến thức lực đàn hồi (Vật lí 10), nội dung liên quan đến thí nghiệm hệ số đàn hồi phụ thuộc vào chất, hình dạng, kích thước vật đàn hồi Vì tập thí nghiệm xây dựng là: Xác định hệ số đàn hồi vật đàn hồi bị biến dạng kéo-nén, xác định phụ thuộc hệ số đàn hồi vào yếu tố chiều dài, thiết diện, chất liệu vật đàn hồi; mở rộng nghiên cứu cho loại biến dạng khác biến dạng uốn, biến dạng xoắn Các thiết bị, vật dụng dùng để thực thí nghiệm có sẵn lị xo phịng thí nghiệm, dây cao su kim loại, nhựa tận dụng đời sống Khi học toán chuyển động vật bị ném (Vật lí 10), nội dung liên quan đến thí nghiệm hình dạng quỹ đạo, thời gian tầm xa vật bị ném Các tập thí nghiệm u cầu xác định dạng quỹ đạo vật, xác định thông số vận tốc ban đầu, độ cao, tầm xa vật bị ném Các thiết bị, vật dụng viên bi, thước, giá thí nghiệm dễ kiếm từ phịng thí nghiệm tìm đời sống Khi học khúc xạ ánh sáng-phản xạ toàn phần (Vật lí 11), nội dung liên quan đến thí nghiệm việc đo chiết suất môi trường suốt Các thiết bị, vật dụng thấu kính, khối thủy tinh, đèn chiếu có sẵn phịng thí nghiệm tự tạo Bước Xác lập mục tiêu kiến thức, kĩ lực cần đạt học sinh giải tập thí nghiệm Về bản, mục tiêu dạy học tập thí nghiệm là: Về kiến thức: Viết biểu thức có liên quan đến kiến thức vật lí; Xác định điều kiểm tra thí nghiệm biểu thức, đại lượng, quy luật, hiệu ứng, ; Mơ tả dự đốn tượng diễn Về kĩ năng: Lựa lựa chọn dụng cụ cần thiết; Vẽ cách bố trí thiết bị; Chế tạo được, lựa chọn chi tiết thiết bị khác để lắp ráp thiết bị thí nghiệm; Tiến hành thí nghiệm thu thập kết quả; Xử lí số liệu rút nhận xét Về phát triển lực: Đề xuất phương án thí nghiệm hợp lí; Đề kế hoạch thực thí nghiệm; Phối hợp hoạt động thành viên; Trao đổi, thảo luận để thực thí nghiệm xử lí số liệu; Trình bày, báo cáo kết thí nghiệm, bảo vệ ý kiến trước tồn lớp - Bước Viết đề địi hỏi hoạt động lí thuyết hoạt động thực nghiệm để đo đạc đại lượng vật lí nghiên cứu tượng hay q trình vật lí Các tập cần đáp ứng yêu cầu tập thí nghiệm nên có cấu trúc gồm phần: Thứ phần đề dẫn tập: + Mơ tả bối cảnh diễn q trình vật lí, tượng vật lí + Mô tả kiện yêu cầu xác lập mối quan hệ, tìm hiểu quy luật vật lí, xác định 281 Dương Xuân Quý, Trần Thị Huyền đại lượng vật lí + Yêu cầu xác lập phương án thí nghiệm (theo danh mục thiết bị cho sẵn tự chế tạo) + Yêu cầu chế tạo, lựa chọn bố trí thí nghiệm, đo đạc xử lí số liệu Thứ hai phần mơ tả dụng cụ thí nghiệm: Nêu rõ dụng cụ thí nghiệm: dụng cụ có sẵn, dụng cụ tự chế tạo với vật liệu, thiết bị mô tả; cách sử dụng đồng hồ đo; nêu gợi ý, dẫn (nếu cần) bố trí, lắp ráp hay cách thức chế tạo dụng cụ, ý an toàn cho người thiết bị - Bước Giáo viên tự giải tập để xác định hoạt động bản, khó khăn mà học sinh gặp phải, ý giải tập mặt lí thuyết thực nghiệm, từ hồn chỉnh đề Lưu ý: Việc xây dựng tập thí nghiệm thường khơng địi hỏi đầu tư lớn trang thiết bị mà dựa trang thiết bị có sẵn trang bị phịng thí nghiệm dựa vật dụng, thiết bị có sẵn đời sống 2.4 Các mức độ tập thí nghiệm Căn vào mục tiêu phát triển lực, vào trình độ lực học sinh, vào yêu cầu thực nhiệm vụ, vào mức độ kiến thức, việc xây dựng tập thí nghiệm cần theo mức độ khác xếp từ thấp đến cao sau: - Mức độ 1: Mơ tả rõ bối cảnh kiện vật lí, cơng thức vật lí có liên quan; cho phương án; cho thiết bị lắp sẵn; cho tiến trình thực hiện, yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu, xử lí kết theo hướng dẫn có sẵn - Mức độ 2: Mô tả rõ bối cảnh kiện vật lí cơng thức tương ứng; cho thiết bị lắp sẵn; yêu cầu HS xác định tiến trình thực thí nghiệm; thu thập số liệu, xử lí kết theo hướng dẫn - Mức độ 3: Mơ tả rõ tình huống, u cầu HS xây dựng mối quan hệ ứng với thông số đại lượng cần đo hay cần khảo sát; lựa chọn thiết bị, lắp ráp tự xác định kế hoạch tự tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu, xử lí kết - Mức độ 4: Mơ tả khái quát tình huống, yêu cầu HS xác lập mối quan hệ, sau tự thiết kế phương án, chế tạo thiết bị, tiến hành thí nghiệm theo kế hoạch, thu thập số liệu, xử lí kết quả, khái quát kết để rút kết luận Lưu ý: Với nội dung vật lí, xây dựng tập mức độ cao nhất, sau tùy thuộc vào đối tượng học sinh để có gói câu hỏi, yêu cầu thực khác 2.5 Quy trình hướng dẫn học sinh giải tập thí nghiệm Dựa vào bước chung việc giải tập vật lí [2], [3], việc giải tập thí nghiệm thực lớp, phịng thí nghiệm hay nhà theo hình thức nhóm cá nhân Để hoạt động giải tập thí nghiệm đem lại hiệu quả, học sinh cần tuân theo bước sau: Bước 1: Tìm hiểu đề bài, xác định vấn đề cần giải mặt lí thuyết thực nghiệm; Bước 2: Sử dụng kiến thức, kĩ học có liên quan đến tập để tìm hiểu cơng thức suy luận lôgic để rút công thức kiểm nghiệm thí nghiệm; Bước 3: Tìm hiểu xây dựng phương án thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ hay tìm hiểu 282 Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm (chế tạo thiết bị cần), lập kế hoạch thực hiện; Bước 3: Tiến hành thí nghiệm, thu thập, xử lí số liệu; Bước 4: Rút nhận xét, kết luận Biện luận sai số, đề xuất cải tiến thí nghiệm; Bước 5: Vận dụng, liên hệ, phát vấn đề 2.6 Đánh giá học sinh giải tập thí nghiệm Để đánh giá việc giải tập thí nghiệm học sinh địi hỏi quan sát, đánh giá cơng phu nhiều góc độ nhiều thời gian Dựa cách thức đánh giá trình học tập [1,2], việc đánh giá hoạt động giải tập thí nghiệm học sinh nên dựa vào bảng kiểm (Rubric) cho hoạt động giải tập thí nghiệm sau: Với bảng kiểm này, tiêu chí có tối đa 10 điểm (theo số mức độ tương ứng) Tuy nhiên, tùy theo đối tượng học sinh mức độ tập xây dựng mà giáo viên sử dụng tiêu chí tương ứng cho phù hợp Tiếp theo, với việc đánh giá giáo viên, nên tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá lẫn theo phiếu đây: Phiếu học sinh đánh giá lẫn Mỗi tiêu chí cho tối đa 10 điểm Tiêu chí Về q trình tiếp cận kiến thức vật lí Về q trình xây dựng phương án thí nghiệm Xác định sở lí thuyết thực suy luận tối ưu để đưa mơ tả lí thuyết hợp lí Xác định sở lí thuyết suy luận dài dòng để đưa mơ tả lí thuyết hợp lí Lựa chọn chi tiết thiết bị; vẽ cách bố trí thí nghiệm đề kế hoạch tiến hành hợp lí Lựa chọn chi tiết việc vẽ cách bố trí thí nghiệm đề kế hoạch tiến hành chưa rõ ràng Mức độ Lúng túng xác định sở lí thuyết thực suy luận logic khó khăn đưa mơ tả lí thuyết Lựa chọn thiếu số chi tiết, vẽ cách bố trí thí nghiệm lên kế hoạch tiến hành chưa hợp lí Lúng túng xác định sở lí thuyết thực suy luận logic chưa đưa kết cần thiết Không xác định sở lí thuyết khơng biết suy luận lơgic để rút kết Hầu chưa chọn chi tiết chưa vẽ cách bố trí thí nghiệm, khơng đề kế hoạch tiến hành hợp lí Không tham gia hoạt động không thực yêu cầu 283 Dương Xuân Quý, Trần Thị Huyền 2.Về hoạt động lựa chọn, chế tạo, lắp ráp thiết bị Tự lựa chọn lắp ráp (hoặc chế tạo) thiết bị thí nghiệm hợp lí theo thiết kế, thuận tiện cho việc tiến hành Lựa chọn lắp ráp (hoặc chế tạo) thí nghiệm gần theo theo thiết kế, cịn khó khăn tiến hành Về việc tiến hành thí nghiệm thu thập kết xử lí số liệu Tự thực thí nghiệm theo kế hoạch thu số liệu hợp lí Tự thực thí nghiệm cịn có lỗi vận hành thu thập số liệu Về việc khái quát kết rút nhận xét báo cáo kết Tự khái quát kết để rút nhận xét, đánh giá so với kết lí thuyết Cần gợi ý để rút nhận xét, đánh giá so với kết lí thuyết Còn lúng túng nhiều thời gian lắp ráp (hoặc chế tạo) thiết bị vận hành Thực thí nghiệm thu thập số liệu cần hỗ trợ giáo viên Cần hướng dẫn xem xét khái quát rút nhận xét, đánh giá so với kết lí thuyết Cần nhiều hỗ trợ để lắp ráp thiết bị vận hành Không lắp ráp thiết kế, yêu cầu thực Cần có hướng dẫn theo mẫu thực thí nghiệm thu thập số liệu Khơng thể thực thí nghiệm dù có dẫn Cần hướng dẫn cụ thể với số liệu thực nghiệm để rút nhận xét Hướng dẫn không nhận mối quan hệ từ bảng số liệu Với bảng kiểm này, tiêu chí có tối đa 10 điểm (theo số mức độ tương ứng) Tuy nhiên, tùy theo đối tượng học sinh mức độ tập xây dựng mà giáo viên sử dụng tiêu chí tương ứng cho phù hợp Tiếp theo, với việc đánh giá giáo viên, nên tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá lẫn theo phiếu đây: Phiếu học sinh đánh giá lẫn Mỗi tiêu chí cho tối đa 10 điểm Tên thành viên nhóm 284 Sự nhiệt tình tham gia cơng việc Đưa ý kiến ý tưởng Tiêu chí Tạo mơi Tổ chức trường hợp hướng dẫn tác, thân nhóm thiện Hoàn thành nhiệm vụ hiệu Tổng điểm Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm 2.7 Ví dụ tập thí nghiệm 2.7.1 Đề Một lắc lò xo hệ gồm lò xo có độ cứng k nối với nặng có khối lượng m Khi treo lò xo vào giá, bỏ qua lực cản khơng khí, kích thích cho nặng dao động theo phương thẳng đứng nặng dao động điều hịa với chu kì T Chu kì phụ thuộc vào khối lượng m0, độ cứng k lò xo phụ thuộc vào khối lượng m vật Hãy: a Thiết lập cơng thức tính chu kì dao động lắc lị xo trường hợp khối lượng lị xo khơng đáng kể trường hợp lị xo có khối lượng đáng kể b Thiết kế phương án thí nghiệm để xác định độ cứng k lò xo khối lượng m vật trường hợp c Tiến hành thí nghiệm theo phương án thiết kế Cho biết dụng cụ thí nghiệm hướng xử lí số liệu: Vật nặng có khối lượng m chưa biết; lị xo có khối lượng khơng đáng kể; lị xo có khối lượng đáng kể (loại trang bị cho phòng thí nghiệm trường phổ thơng); gia trọng có khối lượng giống 50g; giá treo; đồng hồ bấm giây; số liệu xử lí đồ thị nhờ phần mềm Excell giấy vẽ đồ thị 2.7.2 Phân tích ý tưởng sư phạm Bài tập xây dựng mức độ tập thí nghiệm, có yêu cầu cao (về mặt kiến thức với yêu cầu nâng cao dùng cho đối tượng học sinh chuyên vật lí) Tùy theo đối tượng học sinh, giáo viên chủ động giảm bớt u cầu như: xét trường hợp lị xo khơng có khối lượng hướng dẫn học sinh tham khảo tài liệu sách giáo khoa, việc lắp ráp chi tiết hay xử lí só liệu cần hướng dẫn rõ ràng Về mặt thiết bị, dùng lò xo, đồng hồ bấm giây có sẵn trường phổ thơng cho học sinh tự tìm dụng cụ thí nghiệm Về mặt tổ chức, thực lớp hay nhà 2.7.3 Đáp án gợi ý a Thiết lập công thức tính chu kì dao động lắc lị xo - Trường hợp lị xo có khối lượng khơng đáng kể Sử dụng phương pháp động lực học chất điểm (vật lí 10) ta có: Phương trình động lực học: x′′ + ω x = Phương trình dao động vật: x = A cos(ωt + φ) m 2π = 2π Chu kì dao động vật: T = ω k - Trường hợp lị xo có khối lượng đáng kể Dùng phương pháp lượng ta có: Cơ hệ: 285 Dương Xuân Quý, Trần Thị Huyền W = kx2 + 2 = kx + 2 = kx + L m′ dl vl mv + ( ) L L 1 mv + m′ v 2 m′ (m + )v m + m′ /3 k b Thiết kế phương án thí nghiệm để xác định độ cứng k lò xo khối lượng m vật thơng qua việc xác định chu kì dao động vật Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: - Treo thẳng đứng lò xo vào giá treo vật nặng chưa biết khối lượng; móc sợi dây gắn vào đầu vật nặng để móc thêm gia trọng - Với gia treo vào, kích thích cho lắc lị xo dao động không vận tốc đầu - Dùng đồng hồ bấm giây xác định thời gian lắc lò xo thực từ → 10 dao động để xác định chu kì dao động T - Thay đổi khối lượng gia trọng, tiếp tục xác định thời gian lắc lò xo thực từ → 10 dao động để xác định chu kì dao động T - Ghi kết qủa vào số liệu - Vẽ đồ thị T2 ∆m từ ngoại suy k m Xét tương Do vậy, chu kì dao động lắc: T = 2π T2 = 4π m 4π ∆m + k k đồ thị hàm bậc (T ; ∆m) c Tiến hành thí nghiệm theo phương án thiết kế Kết thí nghiệm số nhóm học sinh thực sau: - Trường hợp lị xo có khối lượng không đáng kể Từ số liệu thực nghiệm vẽ đồ thị phụ thuộc khối lượng gia trọng vào bình phương chu kì dao động hình 1: Theo lí thuyết ta xét tương quan: T2 = 4π m 4π ∆m + k k Từ đồ thị thực nghiệm hình 1, so sánh với đồ thị hàm số y = ax + b ta có: a = 3, 6846 → k = b = 0, 4032 → m = 4π = 10, (m/s2 ) a b = 0, 109 kg → m = 109g a - Trường hợp lị xo có khối lượng đáng kể Tương tự thu có đồ thị hàm số (T2 ;m) Cũng theo lí thuyết 286 Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm Hình Đồ thị bình phương chu kì dao động theo khối lượng gia trọng lắc lò xo xử lí phần mềm Excel Ta có: T2 = 4π (m + k m′ ) 2 + 4π ∆m k Từ đồ thị thực nghiệm hình 2, so sánh với đồ thị hàm số y = ax + b ta có a = 1, 9884, b = 0, 2296 b 0, 2296 m′ )= = = 0, 115 (kg) → (m + a 1, 9984 4π 4π →k= = = 19, 85 (N/m) a 1, 9884 Hình Đồ thị phụ thuộc bình phương chu kì dao động vào khối lượng gia trọng lị xo có khối lượng đáng kể xử lí phần mềm Excel Cũng với lị xo có khối lượng khác, nhóm học sinh xử lí kết giấy vẽ Hình xác định khối lượng lò xo 17,4g độ cứng k= 21,5 N/m 287 Dương Xuân Quý, Trần Thị Huyền Kết luận Trong dạy học vật lí trường phổ thơng, nhiều nội dung kiến thức xây dựng thành tập thí nghiệm địi hỏi học sinh không vận dụng kiến thức thực hoạt động trí óc mà cịn hoạt động chân tay theo nghĩa chuyển vị hoạt động trí tuệ liên quan đến lí thuyết vào thực tiễn Việc xây dựng tập thí nghiệm cần tuân thủ theo yêu cầu mặt sư phạm mặt thực tiễn trường phổ thông theo điều kiện cụ thể cho vùng miền khác Học sinh giải tập thí nghiệm trường nhà theo hình thức cá nhân hình thức nhóm tạo điều kiện phát triển tốt lực hoạt động học sinh, đặc biệt lực thực nghiệm lực sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Hình Đồ thị phụ thuộc bình phương chu kì dao động vào khối lượng gia trọng lị xo có khối lượng đáng kể giấy vẽ đồ thị TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014): Tài liệu tập huấn Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực mơn vật lí trường trung học phổ thông [2] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, 2002 Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng Nxb Đại học Sư phạm [3] Bernd Meier-Nguyễn Văn Cường, 2016 Lí luận dạy học đại-cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Nxb Đại học Sư phạm [4] Dương Xuân Quý, Nguyễn Anh Dũng, Vũ Thị Thu Hiền, 2016 Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm dạy học phần động lực học chất điểm nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh lớp 10 Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 131 ABSTRACT Development and integration of experiment-based problems in school physics education Duong Xuan Quy1 , Tran Thi Huyen2 of Physics, Hanoi National University of Education Department of Physics and Physical Chemistry, Hanoi University of Pharmacy In order to solve experiment-based physics problems, pupils need both minds-on and hands-on skills Such problems should involve physics concepts which can be generated or verified through experiments Development of these experiments can be done with available apparatus and/or simple parts that teachers make themselves Problem-solving activities can be assigned to individual students or student groups and take place in schools or at home Such activities can contribute remarkably to the development of students’ ability Keywords: Experiment-based problems, theoretical derivation, experimental investigation Faculty 288 ... toàn với học sinh - Các phép đo thí nghiệm có độ xác chấp nhận (< 10%) 280 Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm 2.3 Quy trình xây dựng tập thí nghiệm Trên sở bước chung để xây dựng tập vật lí, vào yêu... để rút cơng thức kiểm nghiệm thí nghiệm; Bước 3: Tìm hiểu xây dựng phương án thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ hay tìm hiểu 282 Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm (chế tạo thiết bị... cho học sinh tìm hiểu thấy ứng dụng kĩ thuật vật lí Đây cách rèn luyện lực sáng tạo tốt cho học sinh 2.2 Các yêu cầu với tập thí nghiệm Dựa yêu cầu chung tập vật lí [2,3], để sử dụng dạy học vật

Ngày đăng: 11/12/2020, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan