1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sa mạc hóa Châu Phi

23 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Liên Hợp Quốc đã từng cảnh báo, quá trình sa mạc hóa là điển hình cho một trong số những "thách thức môi trường lớn nhất trong thời đại của chúng ta”.

MỤC LỤC Mở đầu CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SA MẠC HÓA 1.1 1.2 1.3 Khái niệm sa mạc hóa Giới thiệu khái quát châu Phi Tình hình sa mạc hóa châu Phi .7 CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SA MẠC HÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN 13 2.1 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sa mạc hóa 13 2.1.1 Nguyên nhân khách quan 13 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 14 2.2 Tác động sa mạc hoá .16 2.3 Một số giải pháp 18 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Liên Hợp Quốc cảnh báo, q trình sa mạc hóa điển hình cho số "thách thức môi trường lớn thời đại chúng ta” Theo thống kê LHQ, giới có khoảng 30% diện tích đất đai bị khơ hạn Khoảng tỷ người sống phụ thuộc hệ sinh thái khu vực này, 90% nằm nước phát triển Hơn 40 năm qua, gần 1/3 đất trồng trọt giới bị thối hóa, khơng thể sử dụng Thế giới khoảng 20.000-50.000 km2 đất tình trạng sa mạc hóa Hơn tỷ người nghèo người sống vùng đất khô hạn Trái đất thách thức cản trở việc thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Hiện nay, khoảng 30 phần trăm diện tích bề mặt trái đất hoang mạc diễn trình hoang mạc Vì thế, việc phịng ngừa ngăn chặn hoang mạc hóa vấn đề thiết toàn nhân loại, gắn liền với phát triển bền vững kinh tế-xã hội, bảo vệ mơi trường xóa đói giảm nghèo nhiều quốc gia Đặc biệt nghiêm trọng số Châu Phi Là châu lục nằm đường xích đạo cắt ngang, phần lớn diện tích sa mạc, đất đai khơ cằn, châu Phi phải hứng chịu hậu nặng nề sa mạc hóa gây Nhận thức vấn đề sa mạc hóa khơng thách thức lớn mơi trường mà cịn trở ngại việc đảm bảo nhu cầu tối thiểu người, quốc gia lãnh thổ châu Phi bắt tay hành động để ngăn chặn sa mạc hóa Tổ chức Nơng-Lương Liên hợp quốc (FAO) cho biết, năm châu Phi khoảng triệu rừng Đất bạc màu nguyên nhân gây khủng hoảng lương thực dải Sahel, khu vực ranh giới nằm sa mạc Sahara phía bắc với vùng đất màu mỡ phía nam Nếu tình hình khơ hạn tiếp diễn nay, Liên Hợp Quốc dự báo có khoảng 2/3 diện tích đất canh tác châu Phi bị cát sa mạc Sahara xâm chiếm vào năm 2050 Như thấy sa mạc dẫn đến chất lượng sống, môi trường sống người ngày xấu đặc biệt châu Phi-châu lục rộng thứ giới (sau châu Á) Trong tiểu luận tác giả sâu vào tìm hiểu tình trạng sa mạc hóa châu Phi phân tích lý giải sa mạc hóa gì? Nguyên nhân dẫn đến sa mạc hóa? Cần có biện pháp để giảm tải sa mạc hóa? CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SA MẠC HĨA 1.1 Khái niệm sa mạc hóa Sa mạc hóa thuật ngữ sử dụng từ khoảng năm 1949 Aubreville, nhà thực vật học sinh thái học uyên bác, xuất sách "khí hậu, sa mạc hóa" (Aubreville, 1949) Aubreville cho “sa mạc hoá thay đổi đất sản xuất thành sa mạc hoạt động khai thác, quản lý sử dụng không hợp lý người gây xói mịn đất Các ngun nhân gây phá hủy đất như: chặt phá cây, sử dụng đất đai bừa bãi, trồng trọt khơng có quy hoạch, ngồi cịn ngun nhân xói mịn nước gió” Aubreville rõ ràng kết luận ơng sa mạc hố châu Phi hoạt động người, thay đổi đáng kể khí hậu q khứ 1000 năm trở lại Hầu hết hoạt động phá hoại xảy thời gian lịch sử gần hoạt động nông nghiệp Mặc dù thực tế hội nghị giới tổ chức đề tài này, song định nghĩa chấp nhận chung sa mạc hố Đối với hầu hết người, từ gợi lên hình ảnh cảnh quan cằn cỗi tương tự Sahara Theo định nghĩa UNEP1 (1993): “Sa mạc hóa thối hóa đất vùng khô hạn, bán khô hạn vùng ẩm ướt khơ hạn xảy tác động có hại người.” Như hiểu: Sa mạc hóa tượng suy thối đất đai vùng khô cằn gây sinh hoạt người biến đổi khí hậu Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme — UNEP) quan LHQ điều phối hoạt động môi trường Liên Hiệp Quốc, hỗ trợ nước phát triển việc thực sách cách làm hợp lý mơi trường 1.2 Giới thiệu khái quát châu Phi Châu Phi phần lớn số phần mặt nước phía nam bề mặt Trái Đất Nó bao gồm khu vực bao quanh diện tích khoảng 30.221.532 km² (11.668.599 mi²) tính đảo Đại phận diện tích nằm chí tuyến Bắc chí tuyến Nam nên có khí hậu nóng quanh năm Bị ngăn cách khỏi châu Âu Địa Trung Hải, nối liền với châu Á phía tận đông bắc eo đất Suez (bị cắt ngang kênh đào Suez) có bề rộng 130 km (80 dặm) Bản đồ châu Phi Về mặt địa lý bán đảo Sinai Ai Cập nằm phía đơng kênh đào Suez (thơng thường coi thuộc châu Phi) Từ điểm xa phía bắc Ras ben Sakka Tunisia, nằm phía tây mũi Blanc, vĩ độ 37°21' bắc, tới điểm xa phía nam mũi Agulhas Nam Phi, 34°51′15″ nam, có khoảng cách khoảng 8.000 km (5.000 dặm); từ Cabo Verde, 17°33′22″ tây, tức điểm xa phía tây tới Ras Hafun Somalia, 51°27′52″ đơng, có khoảng cách xấp xỉ 7.400 km (4.600 dặm) Độ dài bờ biển 26.000 km (16.100 dặm) Sự thiếu vắng chỗ lõm sâu dọc theo bờ biển so sánh thể theo thực tế tầm cỡ châu Âu, nơi có diện tích 9.700.000 km² (3.760.000 dặm vng) lại có đường bờ biển tới 32.000 km (19.800 dặm) Các đường cấu trúc châu lục thể theo hai hướng tây-đơng (ít phần bán cầu bắc) phần nằm phía bắc nhiều hướng bắc-nam bán đảo miền nam châu Phi coi tổ hợp hai phần vng góc với nhau, phần phía bắc chạy theo hướng từ đơng sang tây, phần phía nam chạy theo hướng bắcnam Địa hình châu Phi đơn giản Có thể coi tồn lục địa khối cao ngun khổng lồ, cao trung bình 750m; chủ yếu sơn nguyên xen bồn địa thấp Phần đông lục địa nâng lên mạnh, đá bị nứt vỡ đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp dài châu Phi có núi cao đồng thấp Theo cơng ước Chống sa mạc hóa Liên hợp quốc (UNCCD) năm 1992 cảnh báo nguy thối hóa đất gây sa mạc hóa khiến kinh tế giới thiệt hại 23.000 tỷ USD vào năm 2050 tình trạng lạm dụng đất tiếp diễn Thiệt hại giảm mạnh cộng đồng giới có biện pháp khẩn cấp để chặn đứng khuynh hướng suy thoái đất trồng Đồng thời, chuyên gia cảnh báo, khoảng 1,5 tỷ người, chủ yếu nước nghèo nạn nhân tượng đất nơng nghiệp bị thối hóa điều làm nghiêm trọng tình trạng nghèo đói, đặc biệt Sahel (khu vực ranh giới nằm sa mạc Sarara phía Bắc khu vực màu mỡ phía Nam châu Phi) Nam Á - nơi sa mạc hóa có tác động nặng nề Sa mạc hóa có lẽ thay đổi lớn sống sinh lịch sử đương đại, đặc biệt ảnh hưởng đến vành đai Sahel Sahel (từ tiếng Ả Rập: ‫ساحل‬, sahil nghĩa bờ, ranh giới sa mạc Sahara) tên gọi khu vực ranh giới châu Phi nằm Sahara phía bắc khu vực màu mỡ phía nam sudan (không nhầm với quốc gia tên gọi) Sahel chủ yếu xavan kéo dài khoảng 6.000 km (3.729 dặm) từ ven Đại Tây Dương phía tây tới khu vực sừng châu Phi phía đơng, với bề rộng từ khoảng 150 km phía đơng (ven Hồng Hải) khoảng 800 km (ở phía tây, ven Dakar) cảnh quan thay đổi dần từ đồng cỏ bán khô cằn tới dạng xavan bụi gai Bản đồ dải Sahel châu Phi 1.3 Tình hình sa mạc hóa Châu Phi Theo số liệu Liên hiệp quốc, 66% lục địa châu Phi xác định sa mạc hay đât đai khô căn, có tới 46% diện tích có nguy bị biên thành sa mạc, 3/4 đất trồng trọt châu Phi có tượng thối hố; hầu khu vực phải hứng chịu lũ lụt hàng năm Bảng 1.1 Ước tính tất vùng đất bị suy thoái (triệu km2) khu vực khô ( Nguồn: Dregne Chou, 1994) Lục địa Châu Phi Châu Á Australia Bình Dương Châu Âu Bắc Mỹ Nam Mỹ Tổng diện tích (km ²) 14.326 18.814 Thái 7.012 1.456 5.782 4.207 Tổng diện tích bị xuống cấp (km ² ) 10.458 13.417 3.759 Phần trăm diện tích bị xuống cấp (%) 73 71 54 0.943 4.286 3.058 65 74 73 Bản đồ sa mạc hóa giới Bảng 1.2 Một số hoang mạc châu Phi Hoang mac Vị trí Diện tích km2 Sahara Băc Phi 9065000 Libyan Băc Phi 1683500 Kalahari Nam Phi 518000 Nubian Bác Phi 260000 Arabian Băc Phi 207000 Namib Nam Phi 90450 Sinai Đông Băc Phi( Ai Cập) 44000 Negev Đông Băc Phi 12950 Bản đồ sa mạc hóa châu Phi Qua bảng đồ thấy châu Phi nơi xảy sa mạc hóa mạnh, phụ vùng chịu ảnh hưởng lớn sa mạc Sahara,9 sa mạc lớn giới Chính châu Phi có nhiều hoang mạc nguy xảy tỉ lệ tình trạng sa mạc hóa cao giới Tình trạng sa mạc hóa châu Phi ngày trở nên nghiêm trọng phần lượng mưa ít, làm cho hạn hán lục địa đen xảy ngày khốc liệt đẩy nhanh trình sa mạc hóa Năm 2012, trận hạn hán tồi tệ vòng 60 năm diễn vùng Sừng châu Phi (khu vực Đông Phi) hai mùa mưa (tháng 10/2010 tháng 11/2011) không tới Trận hạn hán đẩy 11,5 triệu người vào khủng hoảng lương thực, khiến nhiều quốc gia châu Phi rơi vào cảnh đói nghèo Năm 2019 ghi nhận được, tổng lượng mưa quốc gia thuộc Cộng đồng phát triển miền Nam châu Phi (SADC) mùa vụ 2018-2019 giảm xuống mức thấp kể từ năm 1982 dẫn đến tình trạng thiếu lương thực, khan nước, đất đai khô cằn sa mạc hóa Vùng Sừng châu Phi dải Sahel khu vực bị ảnh hưởng nặng nề Từ Thế kỷ XX, tác động công nghiệp hóa bắt đầu ảnh hưởng đến nhiệt trung bình địa cầu, Sahara mở rộng diện tích với tốc độ 7.600km/năm So với năm 1920, tốc độ sa mạc hóa cao 10% Ở khu vực Sahel, diện tích đất nơng nghiệp bị “sa mạc chiếm” lên tới 554.000km2 Theo ước tính Liên Hiệp Quốc, năm có khoảng 120.000km2 đất đai bị sa mạc hóa “Sự lây lan sa mạc giống bệnh ung thư”, Ibrahim Thiaw, thư ký ban điều hành Công ước Liên Hiệp Quốc Chống Sa mạc Hóa (United Nations Convention to Combat Desertification-UNCCD) phân tích “Ước tính, gây thiệt hại cho kinh tế toàn cầu vào khoảng 1,3 tỷ USD/ngày” Bảng 1.3 Đánh giá vùng đất dễ bị sa mạc hoá dải Sahel Tên Diện Vùng dễ bị sa mạc hóa 10 Vùng đất khác Tổng vùng Burkin a Faso tích số Thấp Trung bình 31 103 Cao Rất cao 12 Khơ Ẩm Diện 124 273 tích Tỷ lệ 11.62 37.8 45.34 4.64 0.59 (%) Chad Diện 40 92 302 90 724 1251 1251 tích Tỷ lệ 3.25 7.42 24.20 7.24 58.89 (%) Eritrea Diện 12 23 14 64 09 121 tích Tỷ lệ 3.7 10.58 19.65 11.82 53.54 0.71 (%) Mali Diện 16 116 216 51 819 1220 tích Tỷ lệ 1.36 9.55 17.73 4.22 67.17 (%) Maurita Diện 14 53 958 1030 nia tích Tỷ lệ 0.39 1.38 5.23 93.0 (%) Niger Diện 16 109 108 1031 1266 tích Tỷ lệ 1.31 8.66 8.58 81.44 (%) Nigeria Diện 59 512 260 29 45 910 tích Tỷ lệ 6.53 56.24 28.59 3.23 0.39 5.02 (%) Có thể thấy Sahel, có túi khu vực có nguy cao Các quốc gia Tây Phi, với dân số dày đặc có vấn đề lớn có chứa q trình xuống cấp đất Theo nhà nghiên cứu, dựa xu hướng hàng năm, sa mạc Sahara tăng thêm khoảng 10% diện tích suốt giai đoạn 1920-2013, 11 đặc biệt tháng mùa hè, mở rộng lên đến 16% Đồng thời, thay đổi khí hậu mở rộng vịng hồn lưu Hadley (chu trình dịng khơng khí lên khu vực gần xích đạo xuống vùng cận nhiệt đới), đẩy vành đai mưa dần di chuyển lên phía Bắc Địa Trung Hải khiến cho sa mạc Sahara chuyển từ vùng đồng cỏ xanh tốt hàng nghìn năm trước thành sa mạc khô hạn ngày mở rộng Chính vậy, tốc độ sa mạc hóa châu Phi cảnh báo diễn nhanh báo động, gấp lần so với năm 1970 Theo Báo cáo Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc, châu Phi có tới 66% đất đai sa mạc đất khơ cằn, có tới 73% đất canh tác nông nghiệp bị khô kiệt, đẩy khoảng 800 triệu người dân sống vùng khơ cằn lâm vào cảnh thiếu đói Tình trạng sa mạc hóa khiến kinh tế châu Phi thiệt hại khoảng tỷ USD năm Việc sa mạc mở rộng gây hậu vô nặng nề Nước vốn khan trở nên ngày Chất lượng đất dần xuống cấp Việc thiếu cối dẫn tới an ninh lương thực Theo số liệu Liên Hợp Quốc, khoảng 135 triệu người hứng chịu hậu nghiêm trọng nói CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SA MẠC HÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN 2.1 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sa mạc hóa 12 2.1.1 Nguyên nhân khách quan Điều kiện tự nhiên: Đại phận diện tích châu Phi nằm chí tuyến Bắc chí tuyến Nam nên có khí hậu nóng quanh năm, khơng khí khơ Thêm vào đó, lục địa có dãy núi Atlas phía Tây Bắc, sơn ngun Đơng Phi, Etiopia phía Đơng, dãy Drakensberg phía Nam chắn luồng khí có lượng mưa lớn từ biển thổi vào khiến cho lượng mưa tương đối giảm dần phía hai chí tuyến, hình thành hoang mạc lớn, lan sát biển Có nơi lượng mưa có 15 mm/năm Thêm vào đó, hệ thống sơng ngịi thưa thớt, phân bố không đồng đều, nên lượng nước cung cấp cho sinh hoạt nông nghiệp bị khan hiếm, làm cho đất đai ngày khô cằn dần bị sa mạc hóa Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu, mưa nắng thay đổi thất thường, xói mịn đất yếu tố quan trọng việc gây sa mạc hố châu Phi Biến đổi khí hậu ghi nhận cộng đồng khoa học với đồng thuận cho khí nhà kính (như CO2 khí) gây thay đổi xạ ánh sáng làm cho nhiệt độ bề mặt sinh tăng lên Bằng việc sử dụng tài liệu biến đổi khí hậu khứ hiểu biết xạ ánh sáng nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu vừa qua, mơ hình khí hậu có giải thích xác thay đổi khí hậu khứ chứng minh xác giải thích dự đốn thay đổi tính nhạy cảm khí hậu tương lai Biến đổi khí hậu làm thay đổi lượng mưa mà thay đổi châu Phi dẫn đến "hạn hán kéo dài" mà hàng trăm nhà cửa hàng ngàn cư dân người sinh sống châu Phi phải tiếp tục gánh chịu Kết hạn hán kéo dài đất màu mỡ trở thành đất trơ, dễ bị tổn thương giai đoạn biến đổi lượng mưa dội xấu thiếu chất hữu tài ngun nước gây sa mạc hố 13 Tình trạng thị hóa: Hiện tình trạng thị hóa ngày gia tăng nông nghiệp, khu rừng bị cắt giảm quy mô lớn mục đích sở hạ tầng nhiên liệu dẫn đến xói mịn đất Bên cạnh chất dinh dưỡng từ đất bị làm cho đất trở nên trơ khơng cịn tác dụng Việc chặt phá rừng làm nương rẫy làm cho diện tích rừng bị giảm làm thảm thực vật tự nhiên dẫn đến xói mịn đất gió nước 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân chủ yếu tự nhiên người gây Mặc dù nông dân châu Phi họ khơng thể kiểm sốt lượng mưa họ giảm thiểu số xói mịn Do khơng có tính tốn để làm tăng thảm thực vật bề mặt trước trận mưa lớn gió mạnh mà làm tăng xói mịn yếu tố tự nhiên, đặc tính bão phát triển mạnh mà ta phải giảm nhẹ tác động, phịng chống xói mịn quản lý đất, lượng carbon thấp dễ bị tổn thương tự nhiên chất thải nhà máy Đặc biệt khu vực Sahel, sa mạc hóa ảnh hưởng nghiêm trọng đến an sinh xã hội, dân số người môi trường (Kandji et toàn tập, 2009) Chặt phá rừng: Đa phần quốc gia Châu Phi phát triển sống nông nghiệp với kỹ thuật canh tác lạc hậu, sử dụng mức hóa chất trồng trọt làm cho đất đai ngày kiệt quệ, khô cằn Mặc dù chiếm 19% diện tích rừng giới, 15 năm (1990-2005), có đến 9% diện tích rừng (phần lớn nạn chặt phá rừng) khiến đất khơng cịn khả giữ nước Ngồi ra, cánh đồng cỏ với vai trị cần thiết để neo đất bề mặt khu vực khô hạn dần bị tập quán chăn thả gia súc người dân, khiến cho đất bề mặt dễ dàng bị gió Đất xuống cấp ảnh hưởng tiêu cực đến khả trồng cây, chăn thả gia súc người nơng dân Sahelian, có 14 thể tác động đáng kể cho người sống gần khu vực bị suy thoái Sự xuống cấp đất phần việc chăn thả mức, biểu đồ lượng mưa, diện tích đất sử dụng cho nông nghiệp mở rộng.Việc chăn thả gia súc khiến cho thảm thực vật bị khai thác kiệt quệ, dẫn đến gia tăng sa mạc hóa Sử dụng kỹ thuật nơng nghiệp lạc hậu, sử dụng hóa chất mức: Đa phần quốc gia Châu Phi phát triển sống nông nghiệp với kỹ thuật canh tác lạc hậu, sử dụng mức hóa chất trồng trọt làm cho đất đai ngày kiệt quệ, khô cằn Mặc dù chiếm 19% diện tích rừng giới, 15 năm (1990-2005), có đến 9% diện tích rừng (phần lớn nạn chặt phá rừng) khiến đất khơng cịn khả giữ nước Ngồi ra, cánh đồng cỏ với vai trị cần thiết để neo đất bề mặt khu vực khô hạn dần bị tập quán chăn thả gia súc người dân, khiến cho đất bề mặt dễ dàng bị gió Việc chăn thả gia súc khiến cho thảm thực vật bị khai thác kiệt quệ, dẫn đến gia tăng sa mạc hóa Sự gia tăng dân số: Gia tăng dân số nghèo nàn coi nguyên nhân q trình sa mạc hóa nước châu Phi Theo báo cáo “Triển vọng dân số: Nhìn lại năm 2017” Liên hợp quốc cơng bố, đến năm 2050, dân số 26 quốc gia châu Phi dự báo tăng gấp đơi Đà tăng trưởng dân số mạnh tập trung quốc gia: Nigieria, Công, Tanzania, Uganda Sự gia tăng dân số quốc gia không đáp ứng điều kiện kinh tế kỹ thuật tương ứng khiến nhu cầu trồng trọt, chăn nuôi tăng cao đẩy khuynh hướng sa mạc hóa tăng theo mạnh mẽ 2.2 Tác động sa mạc hoá 15 Sa mạc hóa làm cho đất xuống cấp: Suy thối đất khơng làm giảm suất đất mà mối đe dọa nghiêm trọng cho an ninh lương thực Sahel Các nhà nghiên cứu khó để xác định xác có đất xói mịn ảnh hưởng tới suất ước tính khoảng 6,6% dự báo tỷ lệ xuống cấp tiếp tục xuống kỷ 21 mức độ ảnh hưởng tới suất lên tới 14,5% tiểu Sahara Châu Phi (Lal, 2001) Trong báo "Biến đổi khí hậu hay thay đổi khu vực Sahel châu Phi: Tác động chiến lược thích ứng lĩnh vực nông nghiệp" tác giả sử dụng phân tích độ nhạy khí hậu cho nơng nghiệp thấy hai quốc gia Sahelian, Chad Niger, tất đất nông nghiệp họ phụ thuộc lượng mưa vào năm 2100 Đi sâu vào phân tích, thực nghiệm gần đây, họ nhiệt độ tăng 1-2,75oC thu hoạch Mali giảm 15-19% so với vào năm 2030 Điều làm giá lương thực tăng gấp đôi Giảm sản xuất nông nghiệp tăng giá lương thực đem lại nguy thiếu lương thực từ khoảng 34% đến 70% dân số Malian vào năm 2030 (trích dẫn Kandji et tồn tập) Điều ngày nghiêm trọng dân số ngày tăng Tác giả "thiên nhiên, nguyên nhân hậu việc sa mạc hoá vùng đất khô châu Phi" 30 năm qua, dân số tăng gấp đôi mở rộng với tốc độ khoảng 3% năm, tương đương với khoảng 21.000.000 dân năm (Dokum, 1998) Ngoài ra, khu vực khác chủ yếu ngành công nghiệp, chăn ni, bị đe dọa sa mạc hố Các mối đe dọa đến ngành chăn nuôi: Khi đất bị suy thoái làm giảm đáng kể lương thực gia súc thu hoạch cho người dân chăn nuôi Theo báo cáo, số lượng gia súc Gourma giảm 80% giai đoạn 1971 1988 Nghiên cứu cho thay đổi chăn nuôi suy giảm thức ăn sẵn xuống cấp đồng cỏ (Hiernaux, 1996) Chăn thả gia 16 súc hộ gia đình gia tăng mức hậu giảm nguồn cung cấp thực phẩm, chăn thả mức nguyên nhân suy thoái đất đai suy thoái tác động ngược trở lại gây sụt giảm số lượng gia súc Và hạn hán làm tồi tệ vấn đề suy giảm nguồn thức ăn tự nhiên (Hiernaux, 1996) Số lượng gia súc giảm đất chăn thả sản xuất nơng nghiệp giảm suất bị đất có hậu nghiêm trọng không người nông dân cá thể chăn nuôi kinh tế châu Phi cách toàn diện Ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia khu vực: Giảm sản xuất nông nghiệp vật nuôi đe dọa thu nhỏ kinh tế vốn mong manh quốc gia Sahelian Phần lớn cư dân nước Sahelian làm việc nông nghiệp chăn nuôi ngành công nghiệp chiếm khoảng 40 % GDP cho quốc gia (qtd Kandji, 2009) Quá khứ có nhiều kinh tế tổng thể bị ảnh hưởng lĩnh vực Chad, nước nghèo giới, có kinh nghiệm tốc độ tăng trưởng % năm 1973 đưa GDP bình quân đầu người đến $ 120 năm 1975 Tương tự GDP Mali Niger % 18 % tương ứng thời gian hạn hán (qtd Kandji, 2009) Một quốc gia khu vực Sahel bị lên đến 20 % GDP hàng năm, kết nguồn tài nguyên thiên nhiên giảm, theo báo cáo chưa công bố Ngân hàng Thế giới (Dakom, 1998) Các tác động đến môi trường khu vực xung quanh: Sa mạc hóa khơng làm sản xuất giảm mà kèm với cịn có nhiều hiệu ứng phi kinh tế với người sống bên ngồi khu vực bị ảnh hưởng Theo Cơng ước Liên Hiệp Quốc chống sa mạc hóa người phải hứng chịu hạn hán, giảm chất lượng nước, trầm tích sơng hồ kết suy thoái đất Đất bị xuống cấp dẫn đến gia tăng lượng bụi, bão, gây nhiễm khơng khí gây nhiễm trùng mắt, vấn đề hô hấp, dị ứng Tăng số lượng bão 17 bụi báo cáo thời gian hạn hán thập niên 1960 thập niên 1980 dấu hiệu tác động sa mạc hoá (UNCCD, bảng 3) Johannes Feddema exlains lý điều nói "Nói chung, cơng nhận đất suy thối dẫn đến giảm khả giữ đất nước, với hậu gia tăng dịng chảy "(Feddema, 128) Ngồi vấn đề ô nhiễm kể trên, sa mạc hóa cịn gây đại di cư người dân từ khu vực bị ảnh hưởng đến khu vực đô thị Hạn hán giai đoạn 1960-1980 gây luồng di dân đến thành phố Điều dẫn đến tình trạng thất nghiệp gia tăng, căng thẳng dịch vụ xã hội (Kandji, 11) Darkoh xác nhận nguồn mô tả cách thức di cư nơng dân từ phía nước cho thành phố đẩy mạnh hạn hán áp lực dịch vụ thành phố nước vệ sinh Hàng ngàn người bị việc nhà máy nước, mỏ, trường học bệnh viện phải đóng cửa (Darkoh, 1998) Sa mạc hóa tạo chu kỳ đói nghèo: Sản xuất bị giảm sa mạc hố tạo chu trình đói nghèo gây ảnh hưởng quốc gia "Sa mạc hóa tạo chu kỳ sản xuất giảm, đói nghèo gia tăng suất tiềm giảm bớt Nó làm trầm trọng thêm nghèo đói đói, tác động ngược trở lại, sa mạc hoá trầm trọng thêm vì, với áp lực sa mạc hóa tăng, người dân buộc phải khai thác đất họ để tồn Trong cách đó, họ tiếp tục làm giảm suất chu kỳ tiếp tục 2.3 Một số giải pháp Sa mạc hóa khơng thách thức lớn mơi trường mà cịn trở ngại việc đảm bảo nhu cầu tối thiểu người Từ lâu, cộng đồng châu Phi coi vấn đề quan trọng, liên quan đến kinh tế, xã hội môi trường quốc gia lục địa toàn giới Phát triển 18 kinh tế - xã hội, tình trạng biến đổi khí hậu với biểu rõ sa mạc hóa khả phục hồi châu Phi cho có mối liên hệ mật thiết với Một số biện pháp để giảm tải sa mạc hóa: + Chống sa mạc hố giảm nhẹ ảnh hưởng hạn hán, coi chiến lược trọng tâm nỗ lực giảm nghèo + Đẩy mạnh hợp tác hội nhập vùng, với tinh thần đoàn kết hợp tác hai bên có lợi chương trình hoạt động chống sa mạc hoá và/hoặc làm giảm nhẹ ảnh hưởng hạn hán Hợp lý hoá tăng cường cho sở hữu có liên quan đến sa mạc hoá ảnh hưởng hạn hán thu hút sở khác có thấy cần thiết để giúp họ bảo đảm sử dụng nguồn tài nguyên có hiệu + Tăng cường trao đổi thông tin khoa học, công nghệ, kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn quan với + Xây dựng kế hoạch dự phòng để giảm nhẹ ảnh hưởng hạn hán vùng bị sa mạc hoá và/hoặc hạn hán nghiêm trọng + Xây dựng vành đai xung quanh sa mạc: Dự án "Bức trường thành xanh vĩ đại" qua 11 quốc gia châu Phi, từ Tây sang Đông nhằm tái phát triển rừng, chống tình trạng sa mạc hóa, nằm sa mạc Sahara phía Bắc khu vực màu mỡ phía Nam châu Phi Cây xanh giải pháp hữu hiệu chống lại tình trạng sa mạc hóa + Kiểm sốt bề mặt che phủ bảo vệ mặt đất khỏi tác động trực tiếp yếu tố xói mịn rửa trơi + Thực sách xóa đói giảm nghèo, nâng cao ý thức cuả người dân việc sử dụng đất Kêu gọi đầu tư, viện trợ từ tổ chức 19 khu vực vấn đề kinh tế Hiện châu Phi tìm cách xây dựng "Bức tường xanh vĩ đại" nhằm chống tình trạng sa mạc hóa ngày nghiêm trọng khu vực Sahara Vấn đề trở nên quan trọng sa mạc dần "gặm nhấm" vùng đất màu mỡ khiến nhiều người dân châu lục rơi vào cảnh nghèo đói Tổ chức Nơng Lương Liên hợp quốc (FAO) dự báo, năm "Lục địa đen" có khoảng triệu rừng bị biến Đất bạc màu nguyên nhân gây khủng hoảng lương thực dải Sahel (khu vực ranh giới nằm sa mạc Sahara phía bắc với vùng đất màu mỡ phía nam) Nếu tình hình khơ hạn tiếp tục tiếp diễn Liên hợp quốc dự báo có khoảng 2/3 diện tích đất canh tác châu Phi bị cát sa mạc Sahara xâm chiếm vào năm 2050 Được Liên minh châu Phi (AU) phê chuẩn năm 2007, dự án "Bức tường xanh vĩ đại" qua 11 quốc gia châu Phi, từ tây sang đông nhằm tái phát triển rừng, chống tình trạng sa mạc hóa ngày nghiêm trọng Sahel Tại hội nghị thượng đỉnh diễn tháng vừa qua Cộng hòa Chad, quan chịu trách nhiệm dự án thành lập nhằm phối hợp thực dự án phục hồi trồng rừng lớn "Bức tường xanh" này, rộng khoảng 15km dài 7.100 km nối thủ đô Dakar Senegal bên bờ Đại Tây Dương với Gibuti bờ Biển Ðỏ phía đơng châu Phi, nhằm đối phó tình trạng sa mạc hóa 11 quốc gia châu Phi tham gia dự án Burkina Faso, Cộng hòa Chad, Gibuti, Eritrea, Ethiopia, Mali, Mauritania, Niger, Nigeria, Senegal Sudan Dự án Senegal thay mặt châu Phi trình bày Hội nghị chống biến đổi khí hậu tồn cầu Kopenhagen (Ðan Mạch) năm ngoái Tổng thống Senegal Abdoulaye Wade nhấn mạnh xanh giải pháp hữu hiệu để chống lại sa mạc hóa kêu gọi nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu để tìm lồi có đủ khả chống chọi với thời tiết khắc nghiệt vùng sa mạc 20 Những loại trồng vành đai phải lồi chịu khí hậu khơ hạn (như keo, táo ta, xoài), với hy vọng làm chậm q trình xói mịn đất, giảm tốc độ gió giúp nước mưa thấm vào lòng đất nhằm cải thiện độ màu đất, ngăn chặn tình trạng sa mạc hóa ngày gia tăng Dự án bao gồm việc khôi phục cánh rừng nguyên sinh, thảm thực vật hay hệ động vật khu rừng quốc gia mà dự án qua Việc thực dự án đòi hỏi phải có đầu tư lớn, khoảng 600 triệu USD Hiện nước châu Phi liên quan đến dự án gặp khó khăn với vấn đề kinh phí Cho đến lúc này, sau ba năm triển khai, có 10.500 rừng trồng Senegal khoảng vài trăm trồng số quốc gia khác KẾT LUẬN 21 Mục tiêu viết tầm quan trọng sa mạc hoá châu Phi, nguyên nhân gây nó, ảnh hưởng đến người thực để làm chậm giảm nhẹ ảnh hưởng Trong chương đưa sở lý luận khái niệm tổng quan sa mạc hóa châu Phi Và phần sau viết sâu vào phân tích hoạt động người phát thải khí nhà kính, qua trồng trọt, chăn thả mức, phá rừng nguyên nhân tự nhiên gây nên q trình sa mạc hố Những tác động người vơ tình bao gồm suất đất bị giảm chất lượng bãi chăn thả, giảm sản lượng trồng Do dân số tăng nhanh, suất đất không đe dọa an ninh lương thực cho nông dân chăn nuôi gia súc có tác động tiêu cực đến kinh tế Châu Phi Phần cuối tiểu luận thời gian ngắn tập trung vào giải vấn đề cải thiện tình hình sa mạc hóa Những giải pháp khơng hồn tồn giải vấn đề chúng chứa đựng nhiều hứa hẹn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Giáo Trình Thối Hóa phục hồi đất – PGS TS Nguyễn Hữu Thành http://worldlywise.blogspot.com/2007/09/desertification-in-sahel.htm http://soils.usda.gov/use/worldsoils/landdeg/papers/tzpaper.html http://soils.usda.gov/use/worldsoils/papers/land-degradation-overview.html http://chanceofrain.com/2009/09/the-twelve-years-that-were-desertification/ http://sites.google.com/site/desertificationandthesahel/4-causes-ofdesertification 23 ... trạng sa mạc hóa châu Phi phân tích lý giải sa mạc hóa gì? Ngun nhân dẫn đến sa mạc hóa? Cần có biện pháp để giảm tải sa mạc hóa? CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SA MẠC HÓA 1.1 Khái niệm sa. .. Phi 12950 Bản đồ sa mạc hóa châu Phi Qua bảng đồ thấy châu Phi nơi xảy sa mạc hóa mạnh, phụ vùng chịu ảnh hưởng lớn sa mạc Sahara,9 sa mạc lớn giới Chính châu Phi có nhiều hoang mạc nguy xảy tỉ... thối hóa điều làm nghiêm trọng tình trạng nghèo đói, đặc biệt Sahel (khu vực ranh giới nằm sa mạc Sarara phía Bắc khu vực màu mỡ phía Nam châu Phi) Nam Á - nơi sa mạc hóa có tác động nặng nề Sa mạc

Ngày đăng: 21/04/2021, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w