1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận

75 570 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

trình bày điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

MỞ ĐẦU 2

1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: 4

2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI 8

2.1 Khái quát chung 8

2.2 Đặc điểm về dân số 8

2.3 Một số thông số kinh tế 11

3 PHÂN VÙNG VÀ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG ĐẤT, NƯỚC VÙNG SA MẠC HÓA 22

3.1 Ranh giới vùng sa mạc hóa 22

3.2 Phương pháp điều tra phân tích đất nước 23

3.3 Kết quả phân tích chất lượng đất, nước 24

MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU TẠI CÁC VÙNG SA MẠC HOÁ TỈNH KHÁNH HOÀ, NINH THUẬN, BÌNH THUẬN 32

4 THỰC TRẠNG SA MẠC HÓA 38

4.1 Hiện trạng sử dụng đất 38

4.2 Thực trạng sa mạc hóa 46

5 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NGĂN CHẶN SA MẠC HÓA VÀ CẢI TẠO, SỬ DỤNG VÙNG ĐẤT SA MẠC HÓA 53

5.1 Các giải pháp công trình 53

5.2 Các giải pháp phi công trình 66

5.3 Các giải pháp cơ chế chính sách 70

PHẦN KẾT LUẬN 73

I Đánh gián khối lượng và chất lượng công việc đã thực hiện 73

1 Về khối lượng: 73

2 Về chất lượng: 74

II Hiệu quả của dự án 74

Trang 2

BÁO CÁO TÓM TẮT

MỞ ĐẦU

Sa mạc hoá là hiện tượng tự nhiên và xã hội phức tạp, cản trở sự phát triển kinh tế

xã hội Nguy cơ và ảnh hưởng của sa mạc hoá đã và đang trở thành mối quan tâm lớn trong các chương trình về môi trường

Các nguyên nhân trực tiếp gây ra sa mạc hoá ở nước ta là xói mòn đất, hạn hán, cát bay, cát chảy, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn Trong đó ba tỉnh miền trung Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận chủ yếu là sa mạc hoá cát

Những yếu tố này tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội, làm trầm trọng thêm sự nghèo đói ở nông thôn và tác động xấu đến môi trường sống

Cần thiết phải có giải pháp để giải quyết hai vấn đề cơ bản: 1) Loại trừ các nguyên nhân của tình trạng sa mạc hoá; 2) Tái lập và sử dụng hợp lý các vùng đất đã bị sa mạc hoá

Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi: Điều tra sa mạc hoá khu vực miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình Thuận được thực hiện trong 3 năm (2005-2007),với mục tiêu:

¾ Đánh giá thực trạng sa mạc hoá 3 tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận

¾ Xác định nguyên nhân dẫn đến sa mạc hoá

¾ Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng sa mạc hoá và cải tạo,

sử dụng đất sa mạc hoá Công việc được tiến hành cho tỉnh Ninh Thuận năm 2005, Bình Thuận năm 2006

và Khánh Hoà năm 2007 Công tác tổng kết dự án thực hiện trong năm 2007

Phương pháp tiến hành:

à Kế thừa các số liệu, kết quả thống kê đã có

à Phương pháp đánh giá nhanh, điều tra có sự tham gia của cộng đồng

và hội thảo nhằm thu nhập các thông tin về kinh tế, xã hội ,các ảnh hưởng của sa mạc hoá, các giải pháp khắc phục sa mạc hoá …

à Phương pháp điều tra phân tích đất nước; các mẫu đất, nước được lấy theo các dạng địa hình, các loại đất sa mạc hoá, các loại hình thảm phủ tại các vị trí đại diện Các mẫu đất và nước được phân tích tại phòng thí nghiệm Việc lấy mẫu và phân tích mẫu tuân thủ theo tiêu chuẩn Việt Nam và một số phương pháp phân tích tiên tiến của Thế

Trang 3

à Dùng công nghệ ảnh Viễn Thám lập bản đồ phân vùng, xác định vùng đất sa mạc hoá

Nội dung công việc đã làm:

à Điều tra thu nhập các số liệu về đặc điểm tự nhiên, dân sinh kinh tế

có liên quan đến sa mạc hoá

à Điều tra thực trạng sa mạc hoá tại ba tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận

à Điều tra đánh giá hiện trạng thuỷ lợi, cân bằng nguồn nước, giải pháp cấp nước cho vùng ảnh hưởng sa mạc hoá

à Điều tra, phân tích chất lượng đất, nước đặc trưng vùng sa mạc hoá

à Điều tra các giải pháp (công trình, phi công trình, chính sách) để ngăn chặn sa mạc hoá cải tạo vùng sa mạc hoá Từ đó kiến nghị giải pháp thích hợp cho từng vùng

Các sản phẩm giao nộp :

à Báo cáo chung nêu đầy đủ các nội dung công việc đã làm

à Báo cáo tóm tắt nêu tóm tắt các kết quả đạt được

à Phụ lục bảng biểu và các bản đồ: Trong phụ lục chỉ nêu kết quả phân tích của dự án, các số liệu thu thập về các điều kiện tự nhiên, xã hội (mưa ,bốc hơi, nắng, mực nước, dân số, năng suất, sản lượng …) là những số liệu thống kê đã xuất bản, ở đây không đưa ra

Báo cáo tóm tắt gồm các phần sau :

Trang 4

Bình Thuận giáp tỉnh Đồng Nai, Tây Nam giáp tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu Phía Đông và

Đông Nam ba tỉnh giáp Biển Đông

Tổng diện tích đất cát lớn nhất trong vùng nghiên cứu là tỉnh Bình Thuận 116635

ha, Khánh Hòa là 14612 ha, Ninh Thuận là 10639 ha

Các loại hình sử dụng đất được thể hiện như bảng dưới đây:

Bảng 1.1: Các loại hình sử dụng và diện tích đất cát 3 tỉnh Nam Trung Bộ

Stt

Loại hình sử dụng đất

Diện tích (ha) Tỷ lệ %

2 Vùng cát bằng chưa sử dụng, trảng cỏ, cây

Ba tỉnh miền Trung có các dải cát ven biển có đặc thù riêng biệt cả về quy mô lẫn

thành phần vật chất Dải Khánh Hoà dài khoảng 20km từ Bàu Cạn đến Cam Ranh rộng

0,5-3km, cát vàng nhạt, vàng da cam Dải Nam Phan Rang dài khoảng 20km, rộng 0,3

Trang 5

dài khoảng 70km, rộng 3 đến 25 km, được coi là dải cát lớn nhất về quy mô, cấu tạo bởi cát đỏ đặc trưng, cát vàng nhạt, cát trắng xám Bề mặt địa hình, ngoài các bãi cát hẹp ven bờ nghiêng, phẳng, phần lớn có dạng cồn, đụn xen các bãi trũng bằng phẳng hoặc lượn sóng, bề mặt chia cắt, nhiều nơi có dạng đồi cát

Khí hậu ba tỉnh mang tính chuyển tiếp giữa khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh ở phía Bắc (tỉnh Khánh Hoà) và khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình ở phía Nam, phân hoá mạnh mẽ theo không gian và có tính biến động cao Lượng bức xạ tổng cộng hàng năm cao và không đều, đạt 151-162Kcal/cm2/năm và hàng năm có trên 2000 giờ nắng Đặc biệt ở Ninh Thuận và Bình Thuận tổng số giờ nắng đạt 2750-2850 giờ Lượng mưa hàng năm thay đổi rõ rệt từ Bắc vào Nam Khu vực Khánh Hoà 1000-

2000 mm/năm Mưa ít nhất ở vùng thấp của tỉnh Ninh Thuận và Bắc Bình Thuận chỉ đạt 600-800 mm/năm, phía Nam Bình Thuận lượng mưa đạt 1000-1600mm/năm Dải cát ven biển ba tỉnh miền Trung chịu ảnh hưởng khá nặng nề của các hiện tượng thời tiết đặc biệt mang tính thiên tai như bão, mưa lớn gây lụt, khô nóng, hạn hán, dông, lốc, gió mạnh

Đặc điểm thuỷ văn và chế độ dòng chảy liên quan chặt chẽ với đặc điểm địa hình

và chế độ khí hậu Mùa lũ xuất hiện vào tháng VII đến tháng X, lượng dòng chảy mùa

lũ chiếm 70-80% lượng dòng chảy năm Tháng X có lượng dòng chảy lớn nhất

Nguồn nước trong vùng ngoài phần được cung cấp từ thượng nguồn các sông suối, lượng nước tại chỗ (nước nhỉ) từ các cồn cát cao dọc biển cũng đóng vai trò quan trọng

Về địa chất thuỷ văn: khu vực có hai tầng chứa nước có diện phân bố rộng và có ý nghĩa cho cung cấp nước là: tầng chứa nước trầm tích bở rời Holocen QIV và tầng chứa nước trầm tích bở rời Pleistocen QI-III Qua đánh giá trữ lượng khai thác tiềm năng cho thấy nước dưới đất có trữ lượng không lớn, chỉ đáp ứng được nhu cầu cấp nước với quy mô vừa và nhỏ Nước dưới đất ở đây có độ tổng khoáng hoá biến đổi rất phức tạp, nước nhạt xen lẫn nước mặn Các tầng chứa nước nhạt thường có diện phân

bố nhỏ, trữ lượng không lớn Các nhà chuyên môn đã cảnh báo rằng, với mức độ phát triển kinh tế xã hội như hiện nay thì khu vực nghiên cứu sẽ không đủ nước cung cấp cho nhu cầu Hơn nữa, vì có sự xen kẹp lẫn nhau giữa nước nhạt và nước mặn nên nước mặn rất dễ xâm nhập vào và làm nhiễm mặn toàn bộ tầng chứa nước nếu chúng

ta không có chế độ khai thác hợp lý

Về thổ nhưỡng: Theo phân loại của FAO-UNESCO, khu vực sa mạc hoá

gồm 2 nhóm đất chính: nhóm cồn cát & đất cát ven biển và nhóm đất mặn + Nhóm cồn cát và đất cát ven biển được chia thành:

Trang 6

à Cồn cát trắng, vàng Cc :Albi Luvic Arenosols (ARI-ab) đất có phản ứng chua pHkcl=4,5-4,8 Hàm lượng mùn và đạm ở các tầng đều rất nghèo (0,25 - 0,3%; 0,05 - 0,06%) Lân, Kali tổng số và dễ tiêu đều thấp, tổng lượng Cation kiềm trao đổi nghèo <1 meq/100g đất, dung tích hấp thụ CEC thấp <3 meq/100g đất Thành phần cơ giới, tỷ lệ cấp hạt cát ở các tầng rất cao trên 95%, cấp hạt thịt ít hơn 5%, cấp hạt sét hầu như không có

à Cồn cát đỏ Rhodic Arenosols (Arr) là đặc thù của khu vực Bề mặt bị phân cách thành các đồi lượn sóng, đỉnh bằng, độ cao có nơi đạt tới 200m Các đồi cát thường có sườn Đông và sườn Đông –Nam dốc đứng, bị phá huỷ mạnh bởi gió biển và xói mòn do nước, tạo ra các khe xói, rãnh xói, đôi khi là các mương xói sâu rộng Sườn Bắc và Tây –Bắc dốc thoải bị bóc mòn và thổi mòn bề mặt Đất chua đến ít chua, hàm lượng sắt và nhôm khá cao, đôi khi xuất hiện kết von, các cation trao đổi thấp, nghèo bazơ và chất dinh dưỡng Hàm lượng sét trong đất cao hơn, song thành phần chủ yếu vẫn là cát thạch anh tơi, bở rời, giữ nước kém, độ ẩm thấp

à Đất cát biển Dystric Arenosols (Ard): Phân bố sâu hơn vào đất liền so với các cồn cát hình thành các bãi rộng khá bằng phẳng chạy dọc quốc lộ 1A Đất thường có hạt thô, phân lớp rõ, bề mặt có màu trắng hoặc xám trắng, có phản ứng ít chua (pHkcl 4,47-5,0) Hàm lượng mùn và đạm tổng số tầng mặt nghèo, các tầng dưới rất nghèo Hàm lượng Lân tổng số thấp <0,04%; Kali tổng số nghèo (0,08%); Lân và Kali dễ tiêu đều rất nghèo <5mg/100g đất Tổng lượng cation kiềm trao đổi thấp <3meq/100g đất; hàm lượng sắt nhôm di động đều ở mức trung bình thấp

+ Nhóm đất mặn :

Bản chất của đất mặn (trừ mặn kiềm) đều chứa muối có nguồn gốc biển Tuy là khu vực ven biển song quá trình bồi tụ rất yếu do đặc thù của sông ngòi miền trung, nên diện tích đất mặn không nhiều Thường đất mặn có tổng số muối tan >0,25% tương đương với hàm lượng Cl- >0,05% Đối với đất mặn nhiều được quy định tổng số muối tan >1% tương tương với hàm lượng Cl- >0,25% Thành phần chủ yếu là NaCl và MgCl2 Nhóm đất mặn gồm:

à Đất mặn sú, vẹt đước: Phân bố nhiều ở Đầm Nại (Ninh Thuận), Ninh Hoà (Khánh Hoà ).Tầng mặt màu nâu đen giàu hữu cơ bán phân huỷ Môi trường trung tính kiềm yếu, nghèo dinh dưỡng

à Đất mặn nhiều: Có phản ứng ít chua, các tầng dưới gần như trung tính Tổng lượng Cation kiềm trao đổi trung bình khá Hàm lượng mùn và đạm tổng số

Trang 7

Vĩnh Hảo, Hoà Phú, Tân Hải, Phan Rí Thành (Bình Thuận), Bến Lội (Phan Thiết )

à Đất mặn trung bình và ít: Đất có phản ứng chua vừa (pHkcl 5,0 - 5,15), thành phần cơ giới nhẹ Hàm lượng mùn và đạm tổng số tầng mặt từ trung bình đến nghèo, các tầng dưới rất nghèo Hàm lượng Lân và Kali tổng số thường (dưới 0,04%và 0,12-0,54%), Lân và Kali dễ tan rất nghèo <5mg/100g đất Phân bố ở các xã Hộ Hải, Phượng Hải, Nhơn Hải (Ninh Hải –Ninh Thuận ) Cà Ná (Ninh Phước-Ninh Thuận ), Tuy Phong, Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, thị xã Phan Thiết, Hàm Tân (Bình Thuận ), Cam Ranh (Khánh Hoà )

Về thảm thực vật và tài nguyên thực vật :

Do địa hình đa dạng, các bãi triều, đụn cát, đồng bằng hẹp đan xen với các dãy đồi

và núi với những độ cao khác nhau ăn ra đến sát biển, và bị chia cắt bởi hệ thống sông ngắn, dốc đã tạo cho khu vực các kiểu thảm thực vật đặc trưng với thành phần loài phong phú trên các nền đất thực vật khác nhau; chủ yếu là đất phi địa đới, là đất cát giàu SiO2 Đất thoát nước nhanh, luôn khô hạn, quá trình hình thành đất chưa hoàn chỉnh Do vậy, rừng trên đất cát thường gồm các cây có lá cứng và dai, hệ rễ phát triển rất sâu dễ thích ứng với điều kiện khô hạn Các cây thường có hình dáng cây bụi hơn

là cây gỗ Khi bị khai thác, rừng chuyển sang trạng thái cây bụi và trảng cỏ chịu hạn Thảm thực vật tự nhiên gồm các kiểu :

à Rừng trên các đụn cát: Khi chưa bị con người khai phá, có một thảm thực vật tương đối kín tán, cấu trúc tốt ổn định môi trường khu vực

à Trảng cây bụi thứ sinh: Trảng cây bụi thứ sinh hình thành sau khi bị khai thác làm đất canh tác và sau khi bị khai thác gỗ Trên các cồn cát sát biển, sườn phía biển luôn có gió mạnh có các cây bụi lá nhỏ, dai, có nhiều gai mọc kín tán

à Trảng cỏ thứ sinh: các trảng cỏ cao 0,1-0,2m, phân bố thành các mảng, thay thế trảng cây bụi, rừng bị phá mất đi trong quá trình canh tác

à Thảm thực vật trồng: gồm các cây như Keo lá tràm, bạch đàn (trên đất cát trắng vàng)

à Cây trồng nông nghiệp: Lúa, hoa màu

à Cây trồng khu dân cư: Bàng, Xà cừ, Các cây ăn quả

à Cây công nghiệp và ăn quả: Điều, Dừa, Nho, Thanh long

Trang 8

2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI

2.1 Khái quát chung

Dải vùng cát miền Trung có nhiều đặc điểm riêng biệt về mặt tự nhiên môi trường

và phát triển Kinh tế - Xã hội

Đây là vùng mà điều kiện môi trường tương đối kém ổn định nhất là các xã vùng cồn cát, các vùng cửa sông Tác dụng phức tạp của các dòng biển ven bờ, bão gió làm địa hình dễ biến đổi

Những công trình thuỷ lợi và việc chặn dòng sông làm các hồ chứa nuớc làm thay đổi mạnh mẽ điều kiện dòng chảy của các vùng hạ du, nhất mùa khô kéo dài Việc ứ đọng cát lấp các cửa sông về mùa khô lại làm tăng sự đe doạ tai biến thiên nhiên khi mưa lũ đến

Đây là vùng đang được chú trọng đầu tư để phát triển kinh tế Nói chung, phần lớn các xã vùng cát là nghèo Trong những năm gần đây, sự phát triển của dịch vụ (du lịch, dịch vụ, nghề cá, dịch vụ hàng hải …) đã thu hút đầu tư vào một số khu vực ven biển, tạo cơ hội mới cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo ra nhiều việc làm mới cho dân

cư Mặt khác là động lực để thu hút dân cư từ các nơi khác đến, tạo sức ép cho sự phát triển bền vững khu vực Vì vậy giải pháp phát triển vùng phải cân đối giữa các vùng trong huyện, tỉnh và trong cả nước

2.2 Đặc điểm về dân số

2.2.1 Đặc điểm dân số Ninh Thuận

Dân số toàn tỉnh tính đến năm 2004 là: 556.726 người Mật độ dân số bình quân

Trang 9

Bảng 2.2: Bảng tổng hợp đặc điểm dân sinh tỉnh Ninh Thuận năm 2004

2 Tổng dân số người 556.726

4 Số người trong độ tuổi lao động người 307.825

Huyện Ninh Hải

Huyện Ninh Sơn

Huyện Bắc Ái

Huyện Ninh Phước

2.2.2 Đặc điểm dân số Bình Thuận

Dân số toàn tỉnh Bình Thuận tính đến năm 2004 là: 1.140.429 người Mật độ dân

số bình quân 146 người/km2, các dân tộc trong tỉnh chủ yếu là người Kinh sau đó là dân tộc Chăm, Rắc Lây

Bảng 2.4: Bảng tổng hợp đặc điểm dân sinh tỉnh Bình Thuận năm 2004

Trang 10

5 Số người ở Nông thôn người 745.048

2.2.3 Đặc điểm dân số Khánh Hòa

Tỉnh Khánh Hoà có với số dân là: 248.027 người, phân bố theo huyện xã

như trong bảng sau:

Bảng 2.6 Thống kê dân số Vùng cát ven biển tỉnh Khánh Hoà

Huyện

Diện tích (km2)

độ

Thành Thị

Nông thôn

Toàn tỉnh 5.197 1.125.97

7 557.780 568.197 217 442.338 683.639

Tp Nha Trang 251 358.175 177.085 181.090 1.427 277.982 80.193

Trang 11

Cam Ranh 690 217.671 108.675 108.996 315 92.233 125.438 Vạn Ninh 550 128.295 62.952 65.343 233 21.201 107.094 Ninh Hoà 1.196 230.843 114.258 116.585 193 22.116 208.727 Khánh Vĩnh 1.165 30.487 15.234 15.253 26 4.190 26.297 Diên Khánh 513 141.442 69.922 71.520 276 20.745 120.697 Khánh Sơn 336 19.064 9.654 9.410 57 3.871 15.193

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân chung toàn vùng khoảng 2,17% Tỷ lệ sinh khoảng 2,56%, tỷ lệ chết 0,39% Nguồn lao động là 138.553 người, chiếm 48,8% tổng dân số Số lao động trong độ tuổi lao động chưa có việc làm chừng 11,9%, chủ yếu là lực lượng lao động trẻ (80% ở lứa tuổi từ 18 đến 30 tuổi) Đặc biệt là lao động nghề cá có tỷ lệ thất học tương đối cao và trình độ văn hoá thấp là trở ngại lớn cho việc tiếp thu khoa học kỹ thuật

2.3 Một số thông số kinh tế

Các số liệu tổng hợp thể hiện thực trạng phát triển kinh tế của tỉnh những năm gần đây như sau:

2.3.1 Kinh tế Ninh Thuận

Bảng 2.7: Bảng tổng hợp diện tích các loại đất của tỉnh Ninh Thuận có đến 2006

3- Đất trồng cây lâu năm 3946

5- Đất có mặt nước nuôi trồng T.sản 1899,7

Trang 12

II/- Đất lâm nghiệp 159895,1

Bảng 2.8: Diện tích đất nông nghiệp năm 2006 (ha)

Chia ra theo huyện

Trang 13

II Đất vườn tạp 2.329 1.653 20 41 615

1 Đất trồng cây C.nghiệp lâu

năm

1) Trồng trọt 502.298 559.259 621.342 627.536

Trang 14

1.2 - Trồng cây lương thực khác 14.704 25.196 29.300 23.530

2) Chăn nuôi 141.437 146.778 154.318 151.879

Các số liệu tổng hợp thể hiện thực trạng phát triển kinh tế của tỉnh những

năm gần đây như sau:

Bảng 2.10: Bảng tổng hợp diện tích các loại đất của tỉnh Bình Thuận có đến 2006

Trang 15

2 Đất dùng vào lâm nghiệp 390.248

Bảng 2.11: Diện tích các loại cây trồng năm 2006 (ha)

Trang 16

Bảng 2.12: Giá trị sản xuất trong nông nghiệp tính theo giá hiện hành (Triệu đồng)

Trang 17

Bảng 2.14: Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu

Trang 19

Sản xuất S/c xe có động cơ 6.886 12.332 2.653 3.276Sản xuất phương tiện vận tải khác 23.210 22.503 22.948 28.456

Công nghiệp sản xuất và phân

phối điện, khí đốt và nước 13.687 14.446 18.736 22.489

Đất cây lâu năm

Tổng diện tích Tổng số Ruộng 2 vụ (1) (3) (4) (5) (6) (7)

Bảng 2.18 Năng suất và sản lượng quy thóc của vùng cát tỉnh Khánh Hoà

Sản lượng lương thực quy ra thóc

(tấn) Trong đó

Huyện Năng suất lúa

(tạ/ha)

Tổng số

Lúa Màu

Lương thực bình quân đầu người

Trang 20

Bảng 2.19 Thống kê đàn gia súc vùng cát tỉnh Khánh Hoà

Bảng 2.20 Một số chỉ tiêu về kinh tế thuỷ sản vùng cát tỉnh Khánh Hoà năm 2005

Hạng mục Đơn vị Nha Trang Cam Ranh Vạn Ninh Ninh Hoà

Cá biển Tấn 26.794 18.249 4.907 6.252

Số lượng tàu thuyền Chiếc 2.105 1.099 1.372 850

Trang 21

Bảng 2.21 Một số chỉ tiêu về sản xuất lâm nghiệp ở vùng cát tỉnh Khánh Hoà năm

Trang 22

3 PHÂN VÙNG VÀ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG ĐẤT, NƯỚC VÙNG

SA MẠC HÓA

3.1 Ranh giới vùng sa mạc hóa

Vùng sa mạc hoá được thể hiện trong bản đồ

Trang 23

3.2 Phương pháp điều tra phân tích đất nước

Để đánh giá môi trường đất vùng sa mạc hoá các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận

và Bình Thuận chúng tôi thu thập các tài liệu hiện có về đất đai như địa chất thổ nhưỡng , các kết quả phân tích đất … Đồng thời chúng tôi tiến hành lấy mẫu phân tích chất lượng đất ở thời điểm đánh giá

Các mẫu đất , nước được lấy theo các dạng địa hình , các loại đất cát (cát di động , cát ổn định …) Các loại hình thảm phủ ( cây trống , cây cỏ , cây bụi , đất trồng

…) Ở những vị trí đại diện Qua kết quả phân tích có thể đánh giá được môi trường đất , nước theo các dạng sinh thái khác nhau Các mẫu đất và nước được phân tích tại phòng thí nghiệm phân tích đất nước thuộc trung tâm Tài nguyên và Môi trường – Viện khoa học thuỷ lợi và Trường đại học thuỷ lợi

a Phương pháp lấy mẫu : Đất sau khi xác định được các vị trí lấy mẫu , chúng tôi xác định các điểm cần đào phẫu diện để mô tả tầng đất Trên mỗi loại đất cát , mỗi loại hình thảm phủ , kiểu địa hình … chúng tôi đào một phẫu diện để

mô tả Các vị trí khác không đào phẫu diện , chung tôi lấy mẫu bằng khoan tay theo các tầng độ sâu : 0 -20 cm ,20 – 40 cm ,40 – 60cm … Phương pháp lấy mẫu đơn , mẫu hỗn hợp , bảo quản và vận chuyển mẫu đều tuân thủ chặt chẽ theo Tiêu chuẩn về chất lượng đất ( TCVN 5963 – 1995 )

- Phương pháp phân tích đất : Mẫu đất được phơi khô trong không khí trước khi phân tích , kết quả được quy đổi về trạng thái đất khô kiệt

b Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng nước:

Để đánh giá chất lượng nước vùng sa mạc hoá , chúng tôi tiến hành lấy mẫu xử lý mẫu tại chỗ và phân tích các chỉ tiêu tại phòng thí nghiệm Vễ vị trí lấy mẫu nước , chúng tôi lấy tại các vị trí đặc trưng gồm cả mặt nước và nước ngầm Các mẫu nước được lấy cùng thời gian và kề cận vị trí lấy mẫu đất Việc lấy mẫu tuân thủ theo quy trình, quy phạm, bộ tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ Khoa học Công nghệ ban hành

Trang 24

3.3 Kết quả phân tích chất lượng đất, nước

Bảng 3.1: Đánh giá chất lượng nước ngầm vùng sa mạc hoá Tỉnh Khánh Hòa,

Ninh Thuận và Bình Thuận

STT Thông số Đơn vị Kết quả TN Giá trị theo TCVN Đánh giá

Trang 25

Bảng 3.2: Đánh giá chất lượng nước mặt vùng sa mạc hoá Tỉnh Khánh Hòa,

Ninh Thuận và Bình Thuận

Giá trị giới hạn theo TCVN 5942

SH

B Cho mục đích khác

Trang 26

BẢNG 3.3: MỘT SỐ THÀNH PHẦN NÔNG HOÁ ĐẤT CÁT VEN BIỂN BÌNH THUẬN

Đất trồng

Tràm bông vàng 3 tuổi

Đất cát đỏ trồng rừng, đậu, đỗ 1 vụ

Đất trồng

Trang 27

BẢNG 3.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG ĐẤT VÙNG SA MẠC HÓA TỈNH KHÁNH HÒA, NINH THUẬN, BÌNH THUẬN

Trang 28

An Hải, huyện Ninh

Phước, Ninh Thuận

Đồi cát có hiện tượng cát bay ít

Thảm phủ: cây tạp,

Trang 29

50 ngày 22/07/06 17.2 6.3 0.48 0.04 0.04 0.1 1.62 0.62

51

Thôn Hoà Thạch, Xã

An Hải, huyện Ninh

Phước, Ninh Thuận

tượng cát bay Thảm phủ: cây tạp, bụi

An Hải, huyện Ninh

Phước, Ninh Thuận

Ruộng trồng ớt và dưa hấu Đất cát đã

Xã Nhơn Hải, Ninh

Hải, Ninh Thuận

Xã Nhơn Hải, Ninh

Hải, Ninh Thuận

Vườn trồng hành

Xung quanh có các thửa trồng táo Đất

Thảm phủ trơ trọi, đất chưa cải tạo

Thảm phủ trơ trọi, đất chưa cải tạo

Ruộng trồng nho, đất đang cải tạo

Trang 30

2007

Lớp mặt là xác lá cây rừng phi lao

09h06 Ngày 27/ 07/

2007

Táo dại,trên mặt là xác lá khô nhiều

2007

Lớp mặt là cát đen lẫn cỏ rác và lá cây cây cỏ xen kẽ cây

07/2007

Vườn xoài cây cỏ thưa thớt đất pha cát lớp mặt

2007

Đất cằn cổi rắn chắc cây dại và cỏ dại

2007

Lớp mặt có nhiều vỏ

sò ốc Lớp dưới cát trắng sạch

2007

Cây bụi thấp ;Thầu Dầu ké vàng Đất mặt cứng lớp

Trang 31

Đất cằn cỗi rắn chắc cát mịn pha sét màu

Cây bụi gai,xương rồng mọc thua thớt Đất lẫn cát,sỏi màu

Đất lẫncát sỏi nhỏ khô cằn

Trang 32

MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU TẠI CÁC VÙNG SA MẠC HOÁ TỈNH KHÁNH HOÀ, NINH THUẬN, BÌNH THUẬN

Vị trí lấy mẫu đất thí nghiệm-Xã Tân Bình, H.Hàm Tân, Bình Thuận

Vườn ươm giống Bạch Đàn

Trang 33

Bầu trắng (Bầu Bà) Xã Hồng Phong, H Bắc Bình, Bình Thuận

Các sóng cát tạo bởi cát bay

Vị trí lấy mẫu đất thí nghiệm-Xã Hoà Thắng, H Bắc Bình, Bình Thuận

Cát đỏ đã cải tạo trồng dưa

Trang 34

Vị trí lấy mẫu đất thí nghiệm-Xã Chí Công, H Tuy Phong , Bình Thuận

Cát trắng đã được cải tạo trồng đỗ

Xã An Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận Cồn cát di đẩy đang có nguy cơ lấn ruộng

Trang 35

Vị trí lấy mẫu đất thí nghiệm-Xã An Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận

Đất cát đã được cải tạo trồng ớt

Vị trí lấy mẫu nước thí nghiệm-Xã An Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận

Giếng đào cung cấp nước

Trang 36

Xã Cam Hải, huyện Cam Lâm tỉnh Khánh Hoà Nước trong hố đào, sử dụng để tưới, màu hơi đen

Xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm tỉnh Khánh Hoà Cách bờ biển Bãi Dài 50m, mặt nước sâu 2,5m Bị nhiễm

Trang 37

Phường Cam Nghĩa, TX Cam Ranh tỉnh Khánh Hoà

Nước mặt tại hố trũng

Xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hoà

Đất lẫn sỏi đỏ, cây bụi mọc tốt

Ngày đăng: 25/04/2013, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các loại hình sử dụng đất được thể hiện như bảng dưới đây: - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
c loại hình sử dụng đất được thể hiện như bảng dưới đây: (Trang 4)
Bảng 2-1 Các xã vùng cát - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2 1 Các xã vùng cát (Trang 8)
Bảng 2-1 Các xã vùng cát - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2 1 Các xã vùng cát (Trang 8)
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp đặc điểm dân sinh theo đơn vị huyện, thị xã năm 2004. - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp đặc điểm dân sinh theo đơn vị huyện, thị xã năm 2004 (Trang 9)
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp đặc điểm dân sinh theo đơn vị huyện, thị xã năm 2004. - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp đặc điểm dân sinh theo đơn vị huyện, thị xã năm 2004 (Trang 9)
Bảng 2.6. Thống kê dân số Vùng cát ven biển tỉnh Khánh Hoà - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.6. Thống kê dân số Vùng cát ven biển tỉnh Khánh Hoà (Trang 10)
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp đặc điểm dân số trung bình theo đơn vị huyện, thị xã năm  2004 - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp đặc điểm dân số trung bình theo đơn vị huyện, thị xã năm 2004 (Trang 10)
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp diện tích các loại đất của tỉnh Ninh Thuận có đến 2006 (ha)  - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.7 Bảng tổng hợp diện tích các loại đất của tỉnh Ninh Thuận có đến 2006 (ha) (Trang 11)
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp diện tích các loại đất của tỉnh Ninh Thuận có đến 2006  (ha) - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.7 Bảng tổng hợp diện tích các loại đất của tỉnh Ninh Thuận có đến 2006 (ha) (Trang 11)
Bảng 2.8: Diện tích đất nông nghiệp năm 2006 (ha) - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.8 Diện tích đất nông nghiệp năm 2006 (ha) (Trang 12)
Bảng 2.9: Giá trị sản xuất trong nông nghiệp tính theo giá hiện hành (Triệu đồng) - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.9 Giá trị sản xuất trong nông nghiệp tính theo giá hiện hành (Triệu đồng) (Trang 13)
2.3.2 Kinh tế Bình Thuận - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
2.3.2 Kinh tế Bình Thuận (Trang 14)
Bảng 2.10: Bảng tổng hợp diện tích các loại đất của tỉnh Bình Thuận có đến 2006 (ha)  - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.10 Bảng tổng hợp diện tích các loại đất của tỉnh Bình Thuận có đến 2006 (ha) (Trang 14)
Bảng 2.10: Bảng tổng hợp diện tích các loại đất của tỉnh Bình Thuận có đến 2006  (ha) - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.10 Bảng tổng hợp diện tích các loại đất của tỉnh Bình Thuận có đến 2006 (ha) (Trang 14)
Bảng 2.11: Diện tích các loại cây trồng năm 2006 (ha) - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.11 Diện tích các loại cây trồng năm 2006 (ha) (Trang 15)
Bảng 2.13: Giá trị sản xuất trong Lâm nghiệp (Triệu đồng) - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.13 Giá trị sản xuất trong Lâm nghiệp (Triệu đồng) (Trang 16)
Bảng 2.12: Giá trị sản xuất trong nông nghiệp tính theo giá hiện hành (Triệu đồng) - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.12 Giá trị sản xuất trong nông nghiệp tính theo giá hiện hành (Triệu đồng) (Trang 16)
Bảng 2.12: Giá trị sản xuất trong nông nghiệp tính theo giá hiện hành (Triệu đồng) - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.12 Giá trị sản xuất trong nông nghiệp tính theo giá hiện hành (Triệu đồng) (Trang 16)
Bảng 2.13: Giá trị sản xuất trong Lâm nghiệp ( Triệu đồng) - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.13 Giá trị sản xuất trong Lâm nghiệp ( Triệu đồng) (Trang 16)
Bảng 2.14: Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.14 Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu (Trang 17)
Bảng 2.15: Sản lượng hải sản phân theo huyện, Thành Phố - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.15 Sản lượng hải sản phân theo huyện, Thành Phố (Trang 17)
Bảng 2.15: Sản lượng hải sản phân theo huyện, Thành Phố - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.15 Sản lượng hải sản phân theo huyện, Thành Phố (Trang 17)
Bảng 2.16: Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo  ngành công nghiệp - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.16 Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo ngành công nghiệp (Trang 18)
Bảng 2.17. Thống kê diện tích đất nông nghiệp và đất canh tác vùng cát tỉnh Khánh Hoà  - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.17. Thống kê diện tích đất nông nghiệp và đất canh tác vùng cát tỉnh Khánh Hoà (Trang 19)
Bảng 2.17. Thống kê diện tích đất nông nghiệp và đất canh tác vùng cát tỉnh   Khánh Hoà - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.17. Thống kê diện tích đất nông nghiệp và đất canh tác vùng cát tỉnh Khánh Hoà (Trang 19)
Bảng 2.20. Một số chỉ tiêu về kinh tế thuỷ sản vùng cát tỉnh Khánh Hoà năm 2005 - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.20. Một số chỉ tiêu về kinh tế thuỷ sản vùng cát tỉnh Khánh Hoà năm 2005 (Trang 20)
Bảng 2.20. Một số chỉ tiêu về kinh tế thuỷ sản vùng cát tỉnh Khánh Hoà năm 2005 - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.20. Một số chỉ tiêu về kinh tế thuỷ sản vùng cát tỉnh Khánh Hoà năm 2005 (Trang 20)
Bảng 2.19. Thống kê đàn gia súc vùng cát tỉnh Khánh Hoà - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.19. Thống kê đàn gia súc vùng cát tỉnh Khánh Hoà (Trang 20)
Bảng 2.21. Một số chỉ tiêu về sản xuất lâm nghiệp ở vùng cát tỉnh Khánh Hoà năm 2005  - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.21. Một số chỉ tiêu về sản xuất lâm nghiệp ở vùng cát tỉnh Khánh Hoà năm 2005 (Trang 21)
Bảng 2.21. Một số chỉ tiêu về sản xuất lâm nghiệp ở vùng cát tỉnh Khánh Hoà năm  2005 - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 2.21. Một số chỉ tiêu về sản xuất lâm nghiệp ở vùng cát tỉnh Khánh Hoà năm 2005 (Trang 21)
Bảng 3.1: Đánh giá chất lượng nước ngầm vùng sa mạc hoá Tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận  - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 3.1 Đánh giá chất lượng nước ngầm vùng sa mạc hoá Tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận (Trang 24)
Bảng 3.1:  Đánh giá chất lượng nước ngầm vùng sa mạc hoá Tỉnh Khánh Hòa,  Ninh Thuận và Bình Thuận - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 3.1 Đánh giá chất lượng nước ngầm vùng sa mạc hoá Tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận (Trang 24)
Bảng 3.2: Đánh giá chất lượng nước mặt vùng sa mạc hoá Tỉnh Khánh Hòa, - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 3.2 Đánh giá chất lượng nước mặt vùng sa mạc hoá Tỉnh Khánh Hòa, (Trang 25)
BẢNG 3.3: MỘT SỐ THÀNH PHẦN NÔNG HOÁ ĐẤT CÁT VEN BIỂN BÌNH THUẬN - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
BẢNG 3.3 MỘT SỐ THÀNH PHẦN NÔNG HOÁ ĐẤT CÁT VEN BIỂN BÌNH THUẬN (Trang 26)
BẢNG 3.3: MỘT SỐ THÀNH PHẦN NÔNG HOÁ ĐẤT CÁT VEN BIỂN BÌNH THUẬN - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
BẢNG 3.3 MỘT SỐ THÀNH PHẦN NÔNG HOÁ ĐẤT CÁT VEN BIỂN BÌNH THUẬN (Trang 26)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU TẠI CÁC VÙNG SA MẠC HOÁT ỈNH KHÁNH HOÀ, NINH THUẬN, BÌNH THUẬN  - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU TẠI CÁC VÙNG SA MẠC HOÁT ỈNH KHÁNH HOÀ, NINH THUẬN, BÌNH THUẬN (Trang 32)
Bảng 4-1. Các loại hình sử dụng và diện tích đất cát 3 tỉnh nam Trung Bộ - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 4 1. Các loại hình sử dụng và diện tích đất cát 3 tỉnh nam Trung Bộ (Trang 38)
Bảng 4-1. Các loại hình sử dụng và diện tích đất cát 3 tỉnh nam Trung Bộ - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 4 1. Các loại hình sử dụng và diện tích đất cát 3 tỉnh nam Trung Bộ (Trang 38)
Bảng thống kê diện tích các huyện tỉnh Bình Thuận  1-  Huyện Bắc Bình - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng th ống kê diện tích các huyện tỉnh Bình Thuận 1- Huyện Bắc Bình (Trang 39)
Loại hình sử dụng đất - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
o ại hình sử dụng đất (Trang 40)
Loại hình sử dụng đất - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
o ại hình sử dụng đất (Trang 40)
Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
o ại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % (Trang 41)
Bảng 4.3. Diện tích các loại hình sử dụng đất cát theo tỉnh Ninh Thuận - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 4.3. Diện tích các loại hình sử dụng đất cát theo tỉnh Ninh Thuận (Trang 42)
Loại hình sử dụng đất - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
o ại hình sử dụng đất (Trang 42)
Bảng 4.3.  Diện tích các loại hình sử dụng đất cát theo tỉnh Ninh Thuận - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 4.3. Diện tích các loại hình sử dụng đất cát theo tỉnh Ninh Thuận (Trang 42)
Loại hình sử dụng đất - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
o ại hình sử dụng đất (Trang 43)
Bảng thống kê diện tích các huyện tỉnh Ninh Thuận  1- Thị xã Phan Rang - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng th ống kê diện tích các huyện tỉnh Ninh Thuận 1- Thị xã Phan Rang (Trang 43)
Loại hình sử dụng đất - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
o ại hình sử dụng đất (Trang 44)
Bảng 4.4   Diện tích các loại hình sử dụng đất cát theo tỉnh Khánh Hòa - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng 4.4 Diện tích các loại hình sử dụng đất cát theo tỉnh Khánh Hòa (Trang 44)
Bảng thống kê diện tích các huyện tỉnh Khánh Hòa  1- Cam Ranh - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
Bảng th ống kê diện tích các huyện tỉnh Khánh Hòa 1- Cam Ranh (Trang 44)
Loại hình sử dụng đất - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
o ại hình sử dụng đất (Trang 45)
Loại hình sử dụng đất - điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình thuận
o ại hình sử dụng đất (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w