1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội vi phạm các quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy trên địa bàn các tỉnh miền trung tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa

122 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG ĐỨC HẢI TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG: TÌNH HÌNH, NGUN NHÂN VÀ PHỊNG NGỪA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG ĐỨC HẢI TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG: TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN VÀ PHỊNG NGỪA Ngành: Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm Mã số: 8380105 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người Hướng dẫn khoa học GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu; số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết luận Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác, Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Hoàng Đức Hải năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TÌNH HÌNH TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG 1.1 Những vấn đề lý luận tình hình tội vi phạmquy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy 1.2 Tình hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy 12 Chương NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG 35 2.1 Những vấn đề lý luận nguyên nhân điều kiện tình hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy 35 2.2 Các nguyên nhân điều kiện tình hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy địa bàn tỉnh miền Trung 40 Chương PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN TRÊN PHƯƠNG ĐỊA TIỆN BÀN GIAO CÁC THÔNG ĐƯỜNG TỈNH THỦY MIỀN TRUNG 58 3.1 Những vấn đề lý luận phòng ngừa tình hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện 58 giao thông đường thủy 3.2 Các giải pháp phòng ngừa tình hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy 63 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG S ố T r h M a ứ 1c đ 1ộ taS ố 1v ụ 2á D iễ 1n bi 3ế C 1c ấ u 4c C 1c ấ u 5c C 1c ấ 6u C 1c ấ 7u c S ố T r h C a 1ơ c 8ấC 1c ấ 9u MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong ba mươi năm đổi mới, thực chủ trương, đường lối đảng, pháp luật, sách nhà nước từ năm 1986, Việt Nam bước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội đạt thành tựu to lớn tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững Nền kinh tế phát triển tồn diện tích cực, tốc độ tăng trưởng cao ổn định, chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh kinh tế ngày cải thiện Văn hóa xã hội có tiến nhiều mặt; cơng tác giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, giáo dục, y tế có bước phát triển chiều rộng chiều sâu; đặc biệt, lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo lao động, việc làm quan tâm đầu tư đạt thành tựu quan trọng đáng khích lệ Đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần người dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên xã hội nhiều vấn đề cần phải giải quyết, chí nan giải trước Đó tình trạng vi phạm pháp luật, đặc biệt lĩnh vực quản lý nhà nước khơng có hướng thun giảm, chí có khu vực bị gia tăng, tình trạng vi phạm hành xử phạt vi phạm hành Việt Nam diễn cách khơng có kiểm soát hay kiểm soát nhà nước tỏ kiệu chỗ giới hạn xử phạt vi phạm hành khơng giới hạn Pháp luật lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa phận cấu thành Luật giao thơng Việt Nam, có vai trò ý nghĩa to lớn việc đấu tranh phòng chống tội phạm tham gia giao thông đường thủy nội địa Đặc biệt tình hình vi phạm lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa Việt Nam năm gần diễn phức tạp Số vụ tai nạn giao thông đường thủy nội địa gia tăng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ hành vi vi phạm hành Vì vậy, tăng cường cơng tác đấu tranh phòng ngừa vi phạm lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa nội dung quan trọng hoạt động quản lý nhà nước, yêu cầu tất yếu Nhà nước xã hội để lập lại an tồn giao thơng đường thủy nội địa Những biện pháp hạn chế vi phạm, lập lại trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa phong phú đa dạng hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật, hoàn thiện pháp luật, tuyên truyền phổ biến nâng cao trình độ hiểu biết người dân… Miền Trung gọi Trung Bộ có phía Bắc giáp khu vực đồng Sơng Hồng Trung du miền núi vùng Bắc Bộ; phía Nam giáp tỉnh Bình Phước, Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu vùng Nam Bộ; phía Đơng giáp Biển Đơng; phía Tây giáp nước Lào Campuchia Dải đất miền Trung bao bọc dãy núi chạy dọc bờ phía Tây sườn bờ biển phía Đơng, vùng có chiều ngang theo hướng Đơng - Tây hẹp Việt Nam (khoảng 50 km) nằm địa bàn tỉnh Quảng Bình Các dòng sơng lớn miền Trung chủ yếu bắt nguồn từ dãy Trường Sơn đổ biển Đông với đặc điểm ngắn dốc nên hoạt động giao thơng đường thủy nội địa chưa thực phát triển Hiện toàn quốc có khu vực miền Trung Cục Đường thủy nội địa Việt Nam chưa thành lập chi cục, cảng vụ quản lý trực tiếp hệ thống tuyến sơng đây.Sở dĩ Cục chưa có lực lượng quản lý xuất phát từ nhu cầu thực tế miền Trung có địa hình sơng ngắn, dốc nên khả khai thác vận tải thủy chưa nhiều Nếu bố trí lực lượng đường thủy chưa thực cần thiết Tuy nhiên, thời gian gần đây, Bộ Giao thông Vận tải mở tuyến sông pha biển chạy ven biển, có nhiều tàu chạy qua cửa sơng mà hoạt động vận tải hàng hóa khu vực trở lên sơi động Ngồi ra, phát triển kinh tế - xã hội khu vực năm gần kéo theo nhu cầu sử dụng cát, sỏi cho xây dựng tăng lên dẫn đến việc khai thác cát, sỏi lòng sơng gia tăng dẫn đến tình trạng quản lý hoạt động giao thơng đường thủy phức tạp Đánh giá mặt quản lý nhà nước, tuyến đường thủy ủy thác cho địa phương quản lý có nhiều bất cập Trong năm Để tổ chức thực pháp luật, trước hết cần phải tiến hành giáo dục, tuyên truyền pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật cho chủ thể tham gia hoạt động giao thông đường thủy nội địa Giáo dục tuyên truyền pháp luật việc làm cần thiết vừa để nâng cao ý thức pháp luật, phòng ngừa vi phạm pháp luật; đồng thời biện pháp tích cực đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật Ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, quan điểm, tư tưởng, tình cảm người thể thái độ, đánh giá tính cơng hay khơng cơng bằng, đắn hay không đắn pháp luật qua, pháp luật hành pháp luật cần phải có tính hợp pháp hay không hợp pháp cách xử người hoạt động tổ chức Ý thức pháp luật có vai trò quan trọng việc xây dựng pháp luật, ý thức phản ánh đời sống pháp luật, muốn xây qui phạm pháp luật phù hợp với thực tế có tính khả thi cao cần phải có ý thức đắn; Ý thức pháp luật có vai trò lớn tổ chức, thực pháp luật; ngồi ý thức pháp luật có vai trò áp dụng pháp luật, người đại diện có ý thức pháp luật tốt áp dụng pháp luật tốt Việc Giáo dục, tuyên truyền nâng cao dân trí cần xã hội hoá, pháp luật hoá, đưa giai tầng xã hội tham gia thành phong trào chung, phải huy động ủng hộ tổ chức trị, xã hội đồn thể (Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn lao động, Hội Nông dân, Hội phụ nữ, Hội cự u chiến binh, đồn niên ) tham gia tích cực quan chức để công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật đến với người, tầng lớp đối tượng khác nhau, cho chủ thể quản lý dối tượng quản lý Những vi phạm pháp luật lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa địa bàn tỉnh tỉnh Miền Trung nói riêng nước nói chung yếu tố người gây ra, việc tác động cách giáo dục tuyên truyền nhằm làm cho nhân dân đặc biệt chủ thể tham gia hoạt động giao thông đường thủy thơng hiểu từ hình thành nên ý thức tự giác tuân thủ chấp hành pháp luật giao thơng yếu tố có tính chất định cho việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Do giáo dục pháp luật hoạt động có tính định hướng, tác động lên đối tượng người nhằm mục đích hình thành nên tri thức pháp luật, tình cảm pháp luật để định hướng hành vi phù hợp với qui định pháp luật, để công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật đạt mục đích trên, đòi hỏi phải có thời gian phải xác định yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức, phạm vi, đối tượng để tiến hành giáo dục, tuyên truyền cho đạt hiệu cao Giáo dục, tuyên truyền để nâng cao dân trí, tức nâng cao trình độ hiểu biết nhân dân pháp luật giao thông đường thủy nội địa Hiểu biết hiểu biết người qui tắc giao thông, qui tắc ứng xử tham gia hoạt động giao thông, gặp biển báo, tín hiệu đường đường thủy nội địa, hiểu biết nhận thức an toàn nguy hiểm tham gia giao thông, hiểu biết quyền nghĩa vụ tham gia giao thông; hiểu biết hiểu hiểu biết tường tận, thấu đáo, hiểu biết để hình thành tình cảm pháp luật định hướng hành vi ứng xử Nội dung, hình thức tuyên truyền quan chủ trì xây dựng với tham gia quan có liên quan, cần quan có thẩm quyền phê duyệt Nội dung cần tham gia đóng góp quần chúng nhân dân, ngành, địa phương có liên quan để tranh thủ thêm sáng kiến, đề xuất họ, phản biện, bình luận họ, bảo đảm ngày phong phú, đa dạng Hình thức giáo dục, tuyên truyền pháp luật giao thông đường thủy nội địa giữ vai trò quan trọng, nghiên cứu tổ chức giáo dục, tun truyền nhiều hình thức như: thơng qua phương tiện thông tin đại chúng phát - truyền hình, thơng qua hình ảnh trực quan panơ, hiệu, tờ rơi; thông qua tuyên truyền miệng trực tiếp, thơng qua vị chức sắc tơn giáo có ảnh hưởng đến cộng đồng tín ngưỡng, vùng dân tộc thơng qua đại diện cộng đồng dân cư Nâng cao hiệu giáo dục tuyên truyền pháp luật việc tạo chế thi đua tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông qua hình thức phương tiện thơng tin Nhà nước đầu tư; khuyến khích, động viên kịp thời tham gia tổ chức, khu vực tư nhân; hình thành mạng lưới tuyên truyền viên, vận động viên thức cộng tác viên, tự nguyện viên an tồn giao thơng Kinh nghiệm lĩnh vực giao thơng đường cho thấy, kết việc giáo dục biện pháp cưởng chế hành việc đội mũ bảo hiểm xe gắn máy hiệu Vì vậy, nghiên cứu áp dụng hình thức tuyên truyền biện pháp cưỡng chế số vi phạm phổ biến giao thông thủy như: chở tải, bắt buộc mặc áo phao đò, phà Có thể xem hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường thủy hạn chế xã hội, muốn ngăn ngừa xóa bỏ hạn chế cần phải khơi dậy phản ứng xã hội thơng qua hình thức cơng khai hóa, phê phán trước cộng đồng dân cư phương tiện truyền thanh, truyền hình hành vi vi phạm pháp luật nhằm bước đẩy lùi chúng Do kết từ việc giáo dục, tuyên truyền khó đánh giá đượ c kết đòi hỏi muốn có tác dụng phải thực thường xuyên nhiều hình thức để tác động thường xuyên lên đối tượng, để bước đầu hình thành phản ứng có điều kiện, thói quen chấp hành tuân thủ pháp luật tham gia hoạt động giao thông đường thủy nội địa, bước chuyển dần thành ý thức tự giác Một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến kết giáo dục tuyên truyền máy tổ chức, người, người trực tiếp làm công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật Vì cần trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực, kiến thức chuyên môn cho đội ngũ tuyên truyền viên, cán pháp lý làm cộng tác giáo dục, giải thích pháp luật nhân dân hiểu làm theo pháp luật Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành, vùng lãnh thổ, theo loại phương tiện thơng tin, tun truyền, theo hình thức trực tiếp gián tiếp; hình thức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực qua trường lớp, trung tâm, sở đào tạo khác, đào tạo từ xa, tập trung, chức; đào tạo lí thuyết, thực hành; đào tạo diện rộng diện hẹp, trang bị kiến thức phổ thông, kiến thức pháp luật giao thông đường thủy an tồn giao thơng Cơng tác tun truyền hướng dẫn thực quy định pháp luật an tồn giao thơng đường thủy, cơng tác cần thường xuyên, liên tục, kiên trì; hình thức, nội dung tuyên truyền phải phù hợp với đối tượng tình hình kinh tế, dân trí khu vực Trong tun truyền cần nêu mặt tích cực tiêu cực việc thực Cần có điều tra phóng sâu mặt yếu an tồn giao thơng đường sơng để thấy thực trạng nguyên nhân cấp quản lý có giải pháp khắc phục phù hợp; xây dựng điển hình tiên tiến an tồn giao thơng đường sơng: thuyền trưởng giỏi; tàu tốt, đẹp, an toàn suất cao; tuyến mẫu; trạm mẫu Phối hợp với Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh tuyên truyền ý thức chấp hành quy định pháp luật bảo đảm an tồn giao thơng đường thủy Tiểu kết chương Chương Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận công tác phòng ngừa tình hình tội phạm vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy Trên sở đó, đề tài tiến hành phân tích chức chủ thể thực giải pháp, biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường thủy Các biện pháp phòng ngừa đề xuất tập trung vào các vấn đề từ phía đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển quy hoạch hệ thống giao thơng đường thủy, hồn thiện pháp luật trật tự an tồn giao thơng đường thủy… Các biện pháp từ phía tổ chức quản lý nhà nước lên quan đến tuyến đường thủy địa bàn tỉnh Miền Trung, công tác tuyên truyền, giáo dục giúp tăng cường ý thức nhận thức trình tham gia điều khiển phương tiện giao thông đường thủy KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm tham gia giao thơng đường thủy nói chung điều khiển phương tiện giao thông đường thủy nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Từ Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004 Luật Giao thông đưởng thủy nội địa sửa đổi, bổ sung năm 2014 có hiệu lực thi hành Nghị định 60/2011/NĐCP thay Nghị định 93/2013/NĐ-CP Nghị định 132/2015/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa Nghị định xây dựng hoàn cảnh tình hình trật tự an tồn giao thơng đường thủy có diễn biến phức tạp, tình trạng lấn chiếm luồng chạy tàu thuyền hành lang bảo vệ luồng giao thông cản trở hoạt động giao thông vận tải; bến thủy nội địa hoạt động không phép, không đủ điều kiện an tồn để hoạt động chiếm tỷ lệ cao Tình trạng tàu, thuyền chở tải, số người quy định xuất bến… Đó nguy tiềm ẩn xảy tai nạn giao thông đường thủy nội địa Thực tế thời gian vừa qua xảy số vụ tai nạn giao thông đường thủy đặc biệt nghiêm trọng địa bàn tỉnh Miền Trung, gây thiệt hại lớn người Trước thực tế này, pháp luật lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa cần phải hoàn thiện theo hướng đồng với hệ thống pháp luật, phải đáp ứng yêu cầu việc ngăn chặn, xử lý, răn đe hành vi vi phạm, phải đảm bảo tính khách quan, phù hợp với yêu cầu quản lý, trình áp dụng thực tế, đảm bảo công bằng, quyền lợi ích hợp pháp người vi phạm Đề tài luận văn nghiên cứu lý luận thực trạng liên quan đến tình hình, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tội vi phạm điều khiển phương tiện giao thông đường thủy địa bàn tỉnh Miền Trung Qua nhận thấy rằng, địa bàn tiềm ẩn nhiều nguy liên quan đến phạm tội điều khiển phương tiện giao thông đường thủy nội địa Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ phía người phạm tội quản lý, giám sát lỏng lẻo quan chức Mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu lý luận thực trạng liên quan đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học người đọc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư (2003), Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 24/02/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XIII (2012), Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/09/2012 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông Ban Chấp hành Trung ương - Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ/TW, ngày 02/01/2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Ban Chỉ đạo 138 Chính phủ (2013), Kế hoạch số 271/KH - Ban đạo 138/CP ngày 20/11/2013 thực Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2013 - 2016 Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng chống tội phạm tình hình Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Giao thông vận tải (2012), Thông tư số 15/2012/TT-BGTVT quy định trang bị sử dụng áo phao cứu sinh, dụng cụ cứu sinh cá nhân phương tiện vận tải hành khách ngang sông, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2016), Thông tư 15/2016/TT-BGTVT Quy định quản lý đường thủy nội địa, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2016), Thông tư số 46/2016/TT-BGTVT ngày 29/12/2016 Bộ Giao thông vận tảivề việc phân cấp quản lý chi tiết tuyến đường thủy nội địa, Hà Nội 10 Bộ Giao thông vận tải - Bộ Công an (2012), Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT-BGTVT-BCA hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 60/2011/NĐ-CP ngày 20/7/2011 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa, Hà Nội 11 Bộ Công an (1999), Kế hoạch số 358/KH-BCA ngày 12/4/1999 thực Nghị 09/CP Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm Chính phủ 12 Bộ Công an (2000), Từ điển bách khoa CAND Việt Nam, Nxb CAND, HàNội 13 Bộ Công an (2011), Thông tư số 76/2011/TT-BCA ngày 22/11/2011 quy định phân công trách nhiệm quan hệ phối hợp công tác điều tra, giải tai nạn giao thông lực lượng cảnh sát nhân dân 14 Bộ Công an (2014), Quyết định số 7836/QĐ-BCA Ngày 29/12/2014 Bộ trưởng Bộ Công an quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Cục Cảnh sát giao thơng 15 Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tồ án nhân dân tối cao (2013), Thơng tư liên tịch số 09 /2013/TTLTBCA-BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 28 tháng năm 2013.Hà Nội 16 Cục Cảnh sát Đường thủy (2018), Đánh giá tình hình tai nạn giao thơng đường thủy khu vực Miền Trung - Tây Nguyên, Hà Nội 17 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (2016), Báo cáo tình hình ngun nhân tai nạn giao thơng đường thủy tuyến đường thủy Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015, Hà Nội 18 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (2017), Báo cáo tình hình nguyên nhân tai nạn giao thông đường thủy tuyến đường thủy Việt Nam 2016, Hà Nội 19 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (2018), Báo cáo tình hình ngun nhân tai nạn giao thơng đường thủy tuyến đường thủy Việt Nam 2017, Hà Nội 20 Chính phủ (2005), Nghị định số 09/2005/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội 21 Chính phủ (2006), Nghị định số 70/2006/ NĐ-CP quy định việc quản lý tang vật, phương tiện bị tạm giữ theo thủ tục hành chính, Hà Nội 22 Chính phủ (2007), Nghị số 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 Chính phủ giải pháp kiềm chế gia tăng tiến tới giảm dần tai nạn giao thông ùn tắc giao thơng 23 Chính phủ (2011), Nghị định số 60/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội 24 Chính phủ (2013), Nghị định 93/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa, Hà Nội 25 Chính phủ (2014), Nghị định số 06/NĐ-CP ngày 21/1/2014 Biện pháp vận động quàn chúng bảo vệ an ninh quôc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội; Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 26 Chính phủ (2015), Nghị định 132/2015/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa, Hà Nội 27 Trần Phương Đạt, Trần Vĩnh (2005), Hoạt động phòng ngừa tội phạm lực lượng Cảnh sát Quản lý hành trật tự xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn Minh Đoan, Lê Hồng Hạnh, Lê Minh Tâm (2010), Giáo trình Lý luận pháp luật, Nxb CAND, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Hòa (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Chương XXV – Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng (Tập II), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 30 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Các mác tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia 31 Trần Minh Hưởng (2002), Tìm hiểu tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 32 Tơ Lâm (2016), Tư tưởng Hồ Chí Minh Cơng an nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Cao Thị Oanh (chủ biên) (2010), Giáo trình luật hình Việt Nan Phần chung, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 Cao Thị Oanh (chủ biên) (2010), Giáo trình luật hình Việt Nam Phần tội phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Hoàng Phê (2008), Từ điền Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 36 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học chuyên sâu Bộ luật hình Phần tội phạm, Tập VII-Các tội xâm phạm quy định an tồn giao thơng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 37 Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội (2003), Bộ Luật Tố tụng Hình nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 39 Quốc hội (2005), Luật giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội 40 Quốc hội (2009), Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 42 Quốc hội (2014), Luật Công an nhân dân, Hà Nội 43 Quốc hội (2014), Luật giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội 44 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 45 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 46 Quốc hội (2015), Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam (được sửa đổi, bổ sung năm 2015), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Quốc hội (2017), Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam (được sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Phạm Văn Tỉnh (2008), Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nước ta - Mơ hình lý luận, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6/2008, tr.79 49 Phạm Văn Tỉnh - Nguyễn Văn Cảnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Học Viện Cảnh Sát Nhân Dân, Hà Nội 50 Phạm Văn Tỉnh (2015), Bài giảng Tội phạm học, Hà Nội 51 Thủ tướng phủ (2013), Chỉ thị số 12/CT-TTg ngày 23/6/2013 việc tăng cường thực giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn tai nạn giao thông nghiêm trọng hoạt động vận tải 52 Thủ tướng phủ (2015), Quyết định số 1874/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 53 Thủ tướng phủ (2016), Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày 05/7/2016 Thủ tướng Chính phủ, Bộ Cơng an tổ chức khảo sát, đánh giá vị trí nguy hiểm liên quan đến tai nạn giao thông phương tiện thủy cơng trình vượt sơng 54 Trần Hữu Tráng (2010), Tác động kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm phòng ngừa tội phạm nước ta, Tạp chí luật học số 1/2010,tr 4250 55 Trần Hữu Tráng (2011), Nạn nhân tội phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 58 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2016), Quyết định số 31 UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế quản lý hoạt động vận tải hành khách du lịch đường thủy nội địa 59 Viện Chiến lược khoa học Công an-Bộ Công an (2005), Từ điển bách khoa Công an nhân dân, Nhà xuất Công an nhân dân 60 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb CAND, Hà Nội; 61 Trịnh Tiến Việt (2008), Khái niệm phòng ngừa tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội , (số 24), 62 Võ Khánh Vinh, Phạm Hồng Hải, Đào Trí Úc, Nguyễn Mạnh Kháng, Phạm Văn Tỉnh (2000), Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 63 Võ Khánh Vinh (1990), “Ngun tắc cá thể hóa việc định hình phạt”, Tòa án nhân dân, (8) 64 Võ Khánh Vinh (1990), “Nghiên cứu tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm định hình phạt”, Tòa án nhân dân, (12) 65 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2002), Giáo trình luật hình Việt Nam Phần chung, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa, Nxb Công an nhân dân 66 Võ Khánh Vinh (2006), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 67 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình tội phạm học, Nxb CAND, Hà Nội; 68 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình tội phạm học, Nxb CAND, Hà Nội; 69 Võ Khánh Vinh (2014), Luật Hình Việt Nam phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 70 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 71 Nguyễn Xuân Yêm (2005), Phòng chống tội phạm Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Công an nhân dân 72 Nguyễn Xuân Yêm Nguyễn Chí Thành (2015), Chương trình mục tiêu “Ba giảm” cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng thành phố Đà Nẵng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội ... Chương Tình hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy địa bàn tỉnh Miền Trung Chương Nguyên nhân điều kiện tình hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông. .. thông đường thủy địa bàn tỉnh Miền Trung Chương Phòng ngừa tình hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy địa bàn tỉnh Miền Trung Chương TÌNH HÌNH TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH... nguyên nhân điều kiện tình hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy địa bàn tỉnh miền Trung 40 Chương PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN TRÊN PHƯƠNG

Ngày đăng: 27/12/2018, 01:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Bộ Giao thông vận tải (2012), Thông tư số 15/2012/TT-BGTVT quy định về trang bị và sử dụng áo phao cứu sinh, dụng cụ nổi cứu sinh cá nhân trên phương tiện vận tải hành khách ngang sông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 15/2012/TT-BGTVT quy định vềtrang bị và sử dụng áo phao cứu sinh, dụng cụ nổi cứu sinh cá nhân trênphương tiện vận tải hành khách ngang sông
Tác giả: Bộ Giao thông vận tải
Năm: 2012
8. Bộ Giao thông vận tải (2016), Thông tư 15/2016/TT-BGTVT Quy định về quản lý đường thủy nội địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 15/2016/TT-BGTVT Quy định vềquản lý đường thủy nội địa
Tác giả: Bộ Giao thông vận tải
Năm: 2016
9. Bộ Giao thông vận tải (2016), Thông tư số 46/2016/TT-BGTVT ngày 29/12/2016 của Bộ Giao thông vận tảivề việc phân cấp quản lý chi tiết từng tuyến đường thủy nội địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 46/2016/TT-BGTVT ngày29/12/2016 của Bộ Giao thông vận tảivề việc phân cấp quản lý chi tiếttừng tuyến đường thủy nội địa
Tác giả: Bộ Giao thông vận tải
Năm: 2016
12. Bộ Công an (2000), Từ điển bách khoa CAND Việt Nam, Nxb CAND, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa CAND Việt Nam
Tác giả: Bộ Công an
Nhà XB: Nxb CAND
Năm: 2000
16. Cục Cảnh sát Đường thủy (2018), Đánh giá tình hình tai nạn giao thông đường thủy khu vực Miền Trung - Tây Nguyên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình tai nạn giao thôngđường thủy khu vực Miền Trung - Tây Nguyên
Tác giả: Cục Cảnh sát Đường thủy
Năm: 2018
17. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (2016), Báo cáo tình hình và nguyên nhân tai nạn giao thông đường thủy tại các tuyến đường thủy tại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình và nguyênnhân tai nạn giao thông đường thủy tại các tuyến đường thủy tại Việt Namgiai đoạn 2010 - 2015
Tác giả: Cục Đường thủy nội địa Việt Nam
Năm: 2016
18. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (2017), Báo cáo tình hình và nguyên nhân tai nạn giao thông đường thủy tại các tuyến đường thủy tại Việt Nam 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình và nguyênnhân tai nạn giao thông đường thủy tại các tuyến đường thủy tại Việt Nam2016
Tác giả: Cục Đường thủy nội địa Việt Nam
Năm: 2017
19. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (2018), Báo cáo tình hình và nguyên nhân tai nạn giao thông đường thủy tại các tuyến đường thủy tại Việt Nam 2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình và nguyênnhân tai nạn giao thông đường thủy tại các tuyến đường thủy tại Việt Nam2017
Tác giả: Cục Đường thủy nội địa Việt Nam
Năm: 2018
20. Chính phủ (2005), Nghị định số 09/2005/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 09/2005/NĐ-CP quy định về xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
21. Chính phủ (2006), Nghị định số 70/2006/ NĐ-CP quy định việc quản lý tang vật, phương tiện bị tạm giữ theo thủ tục hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 70/2006/ NĐ-CP quy định việc quản lýtang vật, phương tiện bị tạm giữ theo thủ tục hành chính
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
23. Chính phủ (2011), Nghị định số 60/2011/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 60/2011/NĐ-CP quy định về xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
24. Chính phủ (2013), Nghị định 93/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 93/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
26. Chính phủ (2015), Nghị định 132/2015/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 132/2015/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chínhlĩnh vực giao thông đường thủy nội địa
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
27. Trần Phương Đạt, Trần Vĩnh (2005), Hoạt động phòng ngừa tội phạm của lực lượng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động phòng ngừa tội phạm củalực lượng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội
Tác giả: Trần Phương Đạt, Trần Vĩnh
Nhà XB: Nxb Công annhân dân
Năm: 2005
28. Nguyễn Minh Đoan, Lê Hồng Hạnh, Lê Minh Tâm (2010), Giáo trình Lý luận và pháp luật, Nxb CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lýluận và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Minh Đoan, Lê Hồng Hạnh, Lê Minh Tâm
Nhà XB: Nxb CAND
Năm: 2010
29. Nguyễn Ngọc Hòa (2010), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Chương XXV – Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng (Tập II), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Chương XXV– Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng (Tập II)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: NxbCông an nhân dân
Năm: 2010
30. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Các mác toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mác toàn tập
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2007
31. Trần Minh Hưởng (2002), Tìm hiểu các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các tội xâm phạm an toàn công cộng,trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính
Tác giả: Trần Minh Hưởng
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2002
32. Tô Lâm (2016), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Công an nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Công an nhân dân
Tác giả: Tô Lâm
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 2016
33. Cao Thị Oanh (chủ biên) (2010), Giáo trình luật hình sự Việt Nan Phần chung, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự Việt Nan Phầnchung
Tác giả: Cao Thị Oanh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w