1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố hồ chí minh

373 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 373
Dung lượng 4,98 MB
File đính kèm luan van full.rar (5 MB)

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN KHOA ĐIỀM PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 9.38.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRỊNH VĂN THANH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu tác giả khác trích dẫn nguồn cụ thể Kết nghiên cứu luận án trung thực, khơng có chép, trùng lặp với cơng trình cơng bố TÁC GIẢ Nguyễn Văn Khoa Điềm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án 1.2.Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 18 1.3.Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 20 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN 22 2.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản 22 2.2 Các sở phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản 31 2.3 Nguyên tắc phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản 38 2.4 Cơ chế phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản 43 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 55 3.1.Thực trạng phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 55 3.2.Hiệu phòng ngừa nguyên nhân, điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 90 3.3.Nhận xét, đánh giá 105 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 110 4.1.Dự báo tình hình tội cướp giật tài sản yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 110 4.2.Các giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 114 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ANTQ An ninh Tổ quốc ANTT An ninh trật tự BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CAND Công an Nhân dân CGTS Cướp giật tài sản CLB Câu lạc CSHS Cảnh sát Hình CSĐTTP Cảnh sát Điều tra tội phạm ĐTV Điều tra viên HĐND Hội đồng Nhân dân KHXH Khoa học xã hội HSST Hình sơ thẩm KSV Kiểm sát viên NCS Nghiên cứu sinh NXB Nhà xuất TAND Tòa án Nhân dân TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTATXH Trật tự an toàn xã hội UBND Ủy ban Nhân dân VKSND Viện Kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng số vụ số bị cáo phạm tội CGTS địa bàn TP.HCM từ năm 2008 đến năm 2017 Bảng 3.2 Mức độ tương quan tình hình tội CGTS so với tình hình tội phạm chung địa bàn TP.HCM từ năm 2008 đến năm 2017 Bảng 3.3 Cơ cấu tình hình tội CGTS địa bàn tỉnh Đông Nam (TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh) phân tích theo số dân từ năm 2008 đến năm 2017 Bảng 3.4 Cơ cấu tình hình tội CGTS địa bàn tỉnh Đông Nam (TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh) phân tích theo diện tích từ năm 2008 đến năm 2017 Bảng 3.5 Cơ cấu tình hình tội CGTS địa bàn tỉnh Đông Nam (TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh) xác định theo sở kết hợp yếu tố dân cư diện tích từ năm 2008 đến 2017 Bảng 3.6 Hệ số tình hình tội CGTS địa bàn TP.HCM phạm vi toàn quốc từ năm 2008 đến năm 2017 Bảng 3.7 Mức độ tương quan tỷ lệ tình hình tội CGTS địa bàn TP.HCM với tỷ lệ tội địa bàn nước từ năm 2008 đến năm 2017 Bảng 3.8 Mức độ tương quan tình hình tội CGTS với tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt địa bàn TP.HCM từ năm 2008 đến năm 2017 Bảng 3.9 So sánh số vụ án, số bị cáo phạm tội CGTS với nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt địa bàn TP.HCM từ năm 2008 đến năm 2017 Bảng 3.10 Cơ cấu tình hình tội CGTS từ năm 2008 đến năm 2017 tính tốn sở số dân địa bàn (quận, huyện) TP.HCM Bảng 3.11 Cơ cấu tình hình tội CGTS từ năm 2008 đến năm 2017 tính tốn sở diện tích địa bàn (quận, huyện) TP.HCM Bảng 3.12 Cơ cấu theo mức độ tình hình tội CGTS từ năm 2008 đến năm 2017 địa bàn (quận, huyện) TP.HCM xác định sở kết hợp yếu tố dân cư diện tích Bảng 3.13 Cơ cấu tình hình tội CGTS theo đặc điểm nhân thân người phạm tội Bảng 3.14 Cơ cấu tình hình tội CGTS theo phương thức, thủ đoạn phạm tội Bảng 3.15 Cơ cấu tình hình tội CGTS theo hình thức phạm tội Bảng 3.16 Cơ cấu tình hình tội CGTS theo đặc điểm nạn nhân Bảng 3.17 Cơ cấu tình hình tội CGTS xét theo phương tiện phạm tội Bảng 3.18 Cơ cấu tình hình tội CGTS xét theo địa điểm phạm tội Bảng 3.19 Cơ cấu tình hình tội CGTS xét theo thời gian phạm tội Bảng 3.20 Cơ cấu tình hình tội CGTS xét theo loại tài sản bị chiếm đoạt Bảng 3.21 Cơ cấu tình hình tội CGTS xét theo loại hình phạt áp dụng Bảng 3.22 Thống kê trường hợp bắt điều tra tội CGTS từ năm 2008 đến năm 2017 Bảng 3.23 Thống kê kết khởi tố, điều tra làm rõ vụ án CGTS Công an TP.HCM từ năm 2008 đến năm 2017 Bảng 3.24 Thống kê kết truy tố, xét xử tội CGTS địa bàn TP.HCM từ năm 2008 đến 2017 Bảng 3.25 Thống kê số liệu xét xử sơ thẩm tội CGTS địa bàn TP.HCM từ năm 2008 đến năm 2017 theo cấp xét xét xử (TAND cấp quận cấp thành phố) Bảng 3.26 Thống kê số vụ án, số bị can, bị cáo phạm tội CGTS mà Cơ quan tiến hành tố tụng đình chỉ, tạm đình chỉ, trả hồ sơ điều tra bổ sung địa bàn TP.HCM từ năm 2008 đến năm 2017 Bảng 3.27 Thống kê trình độ chức danh cán bộ, chiến sĩ lực lượng CSHS Cơng an TP.HCM tính đến ngày 20/11/2017 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 3.1 Diễn biến tình hình tội CGTS địa bàn TP.HCM 10 năm (2008-2017) Biều đồ 3.2 So sánh số vụ án phạm tội CGTS với tội phạm nói chung địa bàn TP.HCM 10 năm (2008-2017) Biều đồ 3.3 So sánh số bị cáo phạm tội CGTS với tội phạm nói chung địa bàn TP.HCM 10 năm (2008-2017) Biều đồ 3.4 Tỷ lệ tội phạm theo số vụ nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt địa bàn TP.HCM 10 năm (2008-2017) Biều đồ 3.5 Số bị cáo xét xử sơ thẩm tội CGTS tỉnh thành Đông Nam Bộ (TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước) 10 năm (2008-2017) Biều đồ 3.6 Số bị cáo xét xử sơ thẩm tội CGTS địa bàn (quận, huyện) TP.HCM 10 năm (2008-2017) Biều đồ 3.7 Phân tích đặc điểm nhân thân bị cáo phạm tội CGTS địa bàn TP.HCM 10 năm (2008-2017) Biều đồ 3.8 Tỷ lệ nơi cư trú bị cáo phạm tội CGTS địa bàn TP.HCM 10 năm (2008-2017) Biều đồ 3.9 Cơ cấu tình hình tội CGTS địa bàn TP.HCM 10 năm (2008-2017) xét theo động cơ, mục đích phạm tội Biều đồ 3.10 Cơ cấu địa điểm xảy vụ phạm tội CGTS địa bàn TP.HCM 10 năm (2008-2017) Biều đồ 3.11 Cơ cấu thời gian xảy vụ phạm tội CGTS địa bàn TP.HCM 10 năm (2008-2017) Biều đồ 3.12 Cơ cấu hình phạt bị cáo phạm tội CGTS địa bàn TP.HCM 10 năm (2008-2017) Biều đồ 3.13 Tỷ lệ số vụ phạm tội CGTS điều tra khám phá tổng số vụ phạm tội CGTS khởi tố vụ án hình 10 năm (2008-2017) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tình hình phạm pháp hình địa bàn TP.HCM có diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng, cấu loại tội phạm có thay đổi theo hướng chuyển dịch sang loại tội có tính chất nghiêm trọng tội giết người, cướp tài sản, CGTS, cố ý gây thương tích… tội CGTS ngày chiếm tỷ lệ lớn cấu tội phạm nói chung có xu hướng trẻ hóa độ tuổi Theo số liệu thống kê VKSND cấp, từ năm 2008 đến năm 2017 số vụ án CGTS đưa xét xử sơ thẩm địa bàn TP.HCM 9.555 vụ với 13.714 bị cáo, xếp sau tội trộm cắp tài sản nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt địa phương có số vụ số bị cáo phạm tội CGTS đưa xét xử cao tỉnh thành Đông Nam Bộ (xem bảng 3.1, 3.5, 3.8 – phụ lục) Tuy nhiên số quan chức đưa vào thống kê tội phạm, thực tế phần tội CGTS nhiều lý khác không bị phát hiện, xử lý mà phần ẩn tình hình tội Điều cho thấy tình hình tội CGTS địa bàn TP.HCM diễn biến phức tạp, tính chất mức độ nguy hiểm ngày cao, đặc biệt xuất băng nhóm CGTS gồm đối tượng lưu manh chuyên nghiệp, có tiền án, tiền sự, nghiện hút ma túy liên tục gây án nhiều tuyến, địa bàn trọng điểm thời gian ngắn với phương thức, thủ đoạn manh động, táo bạo, trắng trợn liều lĩnh Hậu tội CGTS gây cho xã hội nghiêm trọng, không gây thiệt hại tài sản mà nhiều trường hợp bị phát hiện, truy đuổi đối tượng cướp giật dùng khí công, chống trả liệt gây hậu chết người cách thương tâm Điều tạo tâm lý hoang mang, bất an, lo lắng, gây niềm tin quần chúng nhân dân vào quan bảo vệ pháp luật, ảnh hưởng xấu đến hình ảnh văn minh, đại, nghĩa tình mà Đảng, quyền nhân dân Thành phố tâm xây dựng Trước “lộng hành” nạn CGTS, Đảng quyền cấp Thành phố quan tâm đạo ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội tiến hành triển khai thực nghiêm túc, liệt, đồng biện pháp phòng ngừa tình hình tội Nhiều chủ trương sách Đảng Nhà nước cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm cụ thể hóa vào thực tiễn với nhiều nội dung, hình thức phong phú, đa dạng Chỉ thị số 48-CT/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng chống tội phạm tình hình mới; Nghị số 63/2013/QH13 Quốc hội “tăng cường biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm; Quyết định số 623/QĐ-TTg ngày 14/4/2016 Chính Phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016-2025 định hướng đến năm 2030… Điều góp phần quan trọng làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động chủ thể phòng ngừa toàn địa bàn Thành phố, đặc biệt quan bảo vệ pháp luật Vì vậy, hoạt động phòng ngừa tình hình tội CGTS thời gian qua bước đầu thu kết đáng khích lệ, số vụ số bị cáo phạm tội CGTS giảm theo năm, nhiều vụ CGTS phát hiện, ngăn chặn kịp thời; công tác điều tra, truy tố, xét xử thực nghiêm túc, người, tội, đảm bảo tính răn đe pháp luật Tuy nhiên bên cạnh thành công, hoạt động phòng ngừa tình hình tội CGTS địa bàn TP.HCM bộc lộ hạn chế, thiếu sót định, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra; hiệu phòng ngừa đạt chưa mong muốn; tính chất, mức độ nguy hiểm tội CGTS khơng suy giảm, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình ANTT phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Những hạn chế, thiếu sót xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, kể đến như: việc phân tích, đánh giá thực trạng phòng ngừa tình hình tội CGTS thời gian qua chưa thật đầy đủ xác; chưa xác định đắn, toàn diện nguyên nhân, điều kiện phát sinh, tồn tại, phát triển tình hình tội này; số chủ thể nhận thức chưa đầy đủ, tồn diện vị trí, vai trò hoạt động phòng ngừa tình hình tội CGTS; trình độ, lực phòng ngừa số chủ thể chưa đảm bảo yêu cầu đặt ra; chế phối hợp lực lượng cứng nhắc, chưa cụ thể, rõ ràng; biện pháp phòng ngừa áp dụng rời rạc, thiếu tính đồng bộ, thống nhất… Xuất phát từ lý này, yêu cầu cấp thiết đặt cần có cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận phòng - Cá nhân sử dụng cho người yêu, người thân, bạn bè 41 12/ Tài sản sau cướp giật Anh (Chị) dùng vào việc gì? - Bán lấy tiền mua ma túy sử dụng - Bán lấy tiền chơi game - Bán lấy tiền mua sắm, ăn chơi - Dùng vào mục đích khác 13/ Anh (Chị) cho biết có nghiện ma túy vào thời điểm thực hành vi cướp giật tài sản hay khơng? - Có - Khơng 14/ Thời điểm trước thực hành vi phạm tội cướp giật tài sản, Anh (Chị) có việc làm hay khơng? - Có việc làm ổn định - Có việc làm khơng ổn định, thu nhập thấp - Khơng có việc làm 15/ Anh (Chị) cho biết hồn cảnh gia đình thân trước bị bắt hành vi cướp giật tài sản? - Gia đình có điều kiện hồn cảnh kinh tế khó khăn - Gia đình có cha mẹ ly hôn, thiếu cha, thiếu mẹ thiếu cha lẫn mẹ - Gia đình có nhiều người thân thường xuyên vi phạm pháp luật - Gia đình thuận lợi, có điều kiện kinh tế giả 16/ Vì Anh (Chị) thực hành vi cướp giật tài sản người khác? - Do cần tiền để mua ma túy sử dụng, chơi game, mua sắm, ăn chơi - Do bị bạn bè lôi kéo, dụ dỗ, lợi dụng - Do bị kích thích sơ hở việc quản lý tài sản nạn nhân - Nguyên nhân khác: …………………………………………………………… 17/ Trước bị bắt xử lý hành vi cướp giật tài sản, Anh (Chị) có tiền án, tiền hay chưa? - Chưa có tiền án, tiền sự, phạm tội lần đầu - Đã có tiền án, tiền 18/ Trước bị bắt hành vi cướp giật tài sản, cha mẹ, người thân gia đình có thường xun quan tâm, nhắc nhở Anh (Chị) chấp hành quy định pháp luật hay khơng? - Khơng quan tâm - Có quan tâm - Thường xuyên quan tâm, nhắc nhở Xin chân thành cảm ơn Anh (Chị) 42 PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Ý KIẾN SỐ Đối tượng: Người dân sinh sống, làm việc địa bàn 10 quận, huyện (Quận 1, 3, 4, 5, 10, 11, huyện Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Bình Thạnh) Thành phố Hồ Chí Minh Để thu thập thơng tin phục vụ nghiên cứu Luận án Tiến sĩ “Phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, chúng tơi mong nhận giúp đỡ nhiệt tình ý kiến Ơng (Bà) thông qua việc trả lời câu hỏi Ông (Bà) đánh dấu X vào phương án cho hợp lý ghi bổ sung ý kiến theo yêu cầu câu hỏi Chúng cam kết tất thơng tin mà Ơng (Bà) cung cấp giữ kín dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học I THƠNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI KHẢO SÁT Ơng (Bà) vui lòng cung cấp số thông tin thân trước điền vào phiếu khảo sát: - Tuổi:……………………………………………………………….………… - Giới tính:…………………………………………………….…………… … - Nơi cư trú:………………………………………….…………… ……… II NỘI DUNG KHẢO SÁT 1/ Ơng (Bà) cho biết có quyền địa phương, quan chức thơng báo tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn cư trú hay không? - Thường xuyên thông báo - Thỉnh thoảng thông báo, không thường xuyên - Không thông báo 2/ Mỗi đường, Ơng (Bà) có nhận thức việc thân có nguy trở thành nạn nhân vụ cướp giật tài sản hay không? - Chưa nghĩ đến vấn đề - Thỉnh thoảng nghĩ đến vấn đề - Thường xuyên nghĩ đến vấn đề 3/ Ông (Bà) cho biết đường (đi làm, mua sắm, dạo phố, du lịch, rút tiền…) có đề phòng bị cướp giật tài sản hay khơng? - Ln đề phòng - Thỉnh thoảng đề phòng - Hầu khơng để ý, khơng đề phòng 4/ Ơng (Bà) có thường xuyên mang nhiều tiền mặt, túi sách, ba lô, đồ trang sức đắt tiền… đường hay không? - Thường xun - Khơng thường xun Nếu có, Anh (Chị) thường? - Đeo người 43 - Để giỏ xe - Cầm tay - Cất cẩn thận cốp xe - Hành vi khác:………………………………………………………………… 5/ Ông (Bà) có nghe điện thoại điều khiển xe gắn máy hay không? - Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 6/Ông (Bà) cho biết bị cướp giật tài sản hay chưa? - Chưa - Từng bị cướp giật tài sản 7/ Ông (bà) trực tiếp phát hiện, chứng kiến vụ cướp giật tài sản xảy hay chưa? - Từng nhìn thấy, chứng kiến - Chưa Nếu phát hiện, chứng kiến vụ cướp giật tài sản, Ơng (bà) có thái độ, hành động nào? - Cùng nạn nhân đuổi bắt đối tượng cướp giật tài sản - Giúp đỡ nạn nhân, nhanh chóng gọi điện thoại nạn nhân đến quan Cơng an trình báo - Khơng quan tâm sợ bị trả thù, sợ phiền hà, thời gian 8/ Ơng (bà) có tham gia mơ hình tự quản ANTT địa bàn hay không? - Có - Khơng 9/ Ơng (Bà) cho biết vấn đề giáo dục em gia đình việc quản lý, bảo vệ tài sản đề phòng cướp giật đường? - Thường xuyên giáo dục, dạy bảo em nâng cao ý thức bảo vệ tài sản - Ít quan tâm, dạy bảo em vấn đề - Hầu không quân tâm vấn đề 10/ Ơng (Bà) cho biết có thường xuyên tham gia buổi tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tổ chức địa phương hay không? - Chưa tham gia - Thỉnh thoảng tham gia - Tham gia thường xuyên Nếu tham gia, Ông (Bà) đánh giá buổi tun truyền pháp luật đó? - Nhàm chán, khơ khan, khó hiểu - Bình thường - Rất hấp dẫn, bổ ích Chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà) 44 KẾT QUẢ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SỐ Đối tượng: Cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng Cảnh sát Hình Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh - Tổng số phiếu phát ra: 300 phiếu (50 phiếu cán bộ, chiến sĩ thuộc Phòng Cảnh sát Hình sự; 250 phiếu cán bộ, chiến sĩ thuộc Đội CSHS Công an quận, huyện) - Tổng số phiếu thu về: 300 phiếu - Kết sau: Câu hỏi Câu Câu Câu Kết Tỷ lệ Số ý % kiến Nội dung câu hỏi Đồng chí đánh giá tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn đồng chí phụ trách? - Xảy nhiều - Ít xảy - Chưa xảy “Theo đánh giá đồng chí, có khoảng % số vụ tổng số vụ cướp giật tài sản xảy địa bàn đồng chí phụ trách không phát hiện? - Dưới 10% - Từ 10% đến 30% - Từ 30% đến 50% - Từ 50% đến 70% - Trên 70% Theo đồng chí tội cướp giật tài sản “ẩn” ngun nhân nào? - Người bị hại khơng trình báo quan chức - Do người phạm tội không khai báo - Do sai sót thống kê quan chức - Hạn chế, yếu việc xử lý tin báo quan Công an 45 233 67 0 47 239 77,67 23,33 0 1,67 15,67 79,66 3,00 187 62,33 134 44,67 17 5,67 46 15,33 Câu Câu Theo đồng chí nguyên nhân, điều kiện chủ yếu làm phát sinh tình hình tội cướp giật tài sản ? - Một phận người dân có điều kiện hồn cảnh kinh tế khó khăn, thất nghiệp, khơng có việc làm ổn định, thu nhập thấp - Một phận người dân có trình độ văn hóa thấp, ý thức kém, nhận thức sai lệch việc thỏa mãn nhu cầu cá nhân - Một phận người dân nghiện hút ma túy, nghiện game, cờ bạc - Một phận người dân có lối sống thực dụng, thích hưởng thụ, lười lao động, muốn làm giàu nhanh - Do hoạt động phòng ngừa quan chức hạn chế - Do lơ là, cảnh giác người dân việc quản lý, bảo vệ tài sản Đồng chí cho biết hạn chế, thiếu sót lực lượng CSHS phòng ngừa tội cướp giật tài sản nguyên nhân, điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản? - Trình độ, chun mơn nghiệp vụ chưa đảm bảo yêu cầu - Lực lượng mỏng, không đảm bảo quán xuyến địa bàn - Cơng tác phòng ngừa nghiệp vụ nhiều hạn chế - Chưa điều tra mở rộng vụ án - Chưa liệt công tác đạo phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản - Quan hệ phối hợp với chủ thể 46 274 91,33 286 95,33 256 85,33 277 92,33 172 57,33 233 77,67 145 48,33 226 75,33 163 54,33 118 38,67 65 21,67 136 45,33 Câu Câu Câu phòng ngừa khác chưa kịp thời, thường xuyên - Ý kiến khác Đồng chí cho biết thường sử dụng biện pháp sau phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản? - Tham mưu sách, pháp luật cho cấp ủy, quyền địa phương - Tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao ý thức bảo vệ tài sản - Phát động phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ - Quản lý người nghiện ma túy, đối tượng sau cai nghiện - Tiến hành biện pháp nghiệp vụ Ngành - Tiến hành cơng tác tuần tra, kiểm sốt địa bàn - Khởi tố, điều tra làm rõ vụ án cướp giật tài sản - Phối hợp với lực lượng ngồi ngành Đồng chí đánh giá hiệu quan hệ phối hợp lực lượng Cơng an với chủ thể khác phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn đồng chí phụ trách? - Đạt hiệu cao - Đạt hiệu mức trung bình - Đạt hiệu thấp Đồng chí đánh giá hiệu phòng ngừa tình hình tội CGTS địa bàn đồng chí phụ trách? - Rất tốt - Tốt 47 22 7,33 300 100 262 87,33 235 78,33 212 70,67 300 100 245 81,67 300 100 197 65,67 13 241 46 4,34 80,33 15,33 92 30,67 Câu Câu 10 - Trung bình - Kém Theo đồng chí, vụ cướp giật tài sản phát không điều tra làm rõ nguyên nhân nào? - Do không xác định người bị hại - Do người thực hành vi cướp giật tài sản chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình - Do sợ ảnh hưởng thành tích đơn vị - Lý khác Theo đồng chí, để nâng cao hiệu phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản cần phải tiến hành biện pháp nào? - Bổ sung biên chế cho lực lượng CSHS, Công an xã, phường, thị trấn - Tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ tài sản tinh thần cảnh giác người dân - Nâng cao hiệu biện pháp nghiệp vụ - Nâng cao hiệu hoạt động điều tra - Tăng cường mối quan hệ phối hợp với lực lượng ngành - Biện pháp khác 47 176 32 58,66 10,67 300 100 122 20,67 49 16,33 11 3,67 265 88,33 295 98,33 277 92,33 254 84,67 115 38,33 68 22,67 KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT SỐ Đối tượng: Là phạm nhân chấp hành án phạt tù tội cướp giật tài sản (thực địa bàn TP.HCM) trại giam An Phước - Bình Dương trại giam Thủ Đức (Z30D) - Bình Thuận thuộc Tổng cục VIII Bộ Công an - Tổng số phiếu phát ra: 300 phiếu - Tổng số phiếu thu về: 300 phiếu - Kết sau: Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Câu Nội dung câu hỏi Tại thời điểm bị bắt giữ hành vi cướp giật tài sản, Anh (Chị) tuổi? - Dưới 18 tuổi - Từ 18 tuổi đến 30 tuổi - Từ 30 tuổi đến 45 tuổi - Trên 45 tuổi Anh (Chị) cho biết thực vụ cướp giật tài sản thời điểm bị bắt? - Phạm tội lần đầu bị bắt Kết Số ý kiến Tỷ lệ % 37 176 71 16 12,33 58,67 23,67 5,33 154 51,33 - đến vụ - đến vụ - Trên vụ Thời điểm thực hành vi cướp giật tài sản Anh (Chị) có nhận thức hành vi trái pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội hay không? 71 55 20 23,67 18,33 6,67 - Có - Khơng - Nhận thức chưa đầy đủ Anh (Chị) sử dụng phương tiện để phạm tội cướp giật tài sản? - Không sử dụng phương tiện (đi bộ) - Xe mô tô, xe gắn máy Phương tiện Anh (Chị) sử dụng để cướp giật tài sản tài sản ai? - Của cá nhân - Mượn gia đình, bạn bè 196 41 63 65,33 13,67 21,00 289 11 96,33 3,67 154 104 51,33 34,67 48 - Xe thuê từ cửa hàng dịch vụ cho thuê xe máy - Do hoạt động phạm tội mà có Anh (Chị) cho biết thường chọn địa điểm để thực hành vi cướp giật tài sản? - Trên tuyến giao thông đông người, địa bàn đơng dân cư - Tại địa bàn có nhiều khách du lịch thường Câu xuyên lui tới - Tại địa bàn công cộng (công viên, khu vui chơi giải trí, trung tâm thương mại, bến xe khách, bến tàu ) - Trước ngân hàng, trụ ATM, tiệm vàng - Tại tuyến đường, khu vực vắng vẻ - Tại địa điểm khác Khoảng thời gian ngày thường Anh (Chị) lựa chọn để thực hành vi cướp giật tài sản? Câu - Từ đến 12 - Từ 12 đến 17 - Từ 17 đến 22 - Sau 22 Loại tài sản Anh (Chị) cướp giật gì? - Điện thoại di động - Túi sách, ví cầm tay, ba lơ Câu - Dây chuyền, tai - Tiền mặt, ngoại tệ - Máy ảnh, lap top, ipad - Tài sản khác Anh (Chị) thực hành vi phạm tội hay có trợ giúp khác? Câu - Một - Có trợ giúp Anh (Chị) sử dụng phương thức, thủ đoạn Câu 10 để cướp giật tài sản? - Theo dõi nạn nhân đến nơi thuận lợi thực hành vi cướp giật tài sản 49 38 12,67 1,33 274 91,33 278 92,67 259 86,33 32 46 18 10,67 15,33 5,67 58 91 143 19,33 30,33 47,67 2,67 77 97 58 35 19 14 25,67 32,33 19,33 11,67 6,33 4,67 91 209 30,33 69,67 91 30,33 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 - Tạo tình nhằm tiếp cận tài sản cách thuận lợi giả vờ hỏi thăm đường, nhận người quen giật lấy tài sản tẩu - Cơng khai tiếp cận nạn nhân thực hành vi cướp giật tài sản - Canh phục sẵn địa điểm thường diễn giao dịch tài sản để cướp giật - Thủ đoạn khác Anh (Chị) cho biết tài sản sau cướp giật tiêu thụ đâu? - Bán cho tiệm cầm đồ - Bán cho cửa hàng kinh doanh loại với giá thấp - Cá nhân sử dụng cho người yêu, người thân, bạn bè Tài sản sau cướp giật Anh (Chị) dùng vào việc gì? - Bán lấy tiền mua ma túy sử dụng - Bán lấy tiền chơi game, đánh bạc - Bán lấy tiền mua sắm, ăn chơi - Dùng vào mục đích khác Anh (Chị) cho biết có nghiện ma túy vào thời điểm thực hành vi cướp giật tài sản hay khơng? - Có - Khơng Thời điểm trước thực hành vi phạm tội cướp giật tài sản, Anh (Chị) có việc làm hay khơng? - Có việc làm ổn định - Có việc làm khơng ổn định, thu nhập thấp - Khơng có việc làm Anh (Chị) cho biết hồn cảnh gia đình thân trước bị bắt hành vi cướp giật tài sản? - Gia đình có điều kiện hồn cảnh kinh tế khó khăn 50 58 19,33 119 39,67 25 8,33 57 2,33 155 51,67 111 37,00 34 11,33 128 55 107 10 42,67 18,33 35,67 3,33 143 157 47,67 52,33 11 3,66 92 30,67 197 86,67 116 38,67 - Gia đình có cha mẹ ly hơn, thiếu cha, thiếu mẹ thiếu cha lẫn mẹ - Gia đình có người thân thường xun vi phạm pháp luật - Gia đình thuận lợi, có điều kiện kinh tế giả Vì Anh (Chị) thực hành vi cướp giật tài sản người khác? - Do cần tiền để mua ma túy sử dụng, chơi game, mua sắm, ăn chơi Câu 16 - Do bị bạn bè lôi kéo, dụ dỗ, lợi dụng - Do bị kích thích sơ hở việc quản lý tài sản nạn nhân - Nguyên nhân khác Trước bị bắt xử lý hành vi cướp giật tài sản, Anh (Chị) có tiền án, tiền hay Câu 17 chưa? Chưa có tiền án, tiền sự, phạm tội lần đầu Đã có tiền án, tiền Trước bị bắt hành vi cướp giật tài sản, cha mẹ, người thân gia đình có thường xuyên quan tâm, nhắc nhở Anh (Chị) chấp hành Câu 18 quy định pháp luật hay không? - Không quan tâm - Có quan tâm - Thường xuyên quan tâm, nhắc nhở 51 109 36,33 50 16,67 25 8,33 257 85,67 22 7,33 16 5,33 1,67 173 127 57,67 42,33 215 85 15 71,67 26,33 KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT SỐ Đối tượng: Người dân sinh sống, làm việc địa bàn 10 quận, huyện (Quận 1, 3, 4, 5, 10, 11, huyện Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Bình Thạnh) Thành phố Hồ Chí Minh - Tổng số phiếu phát ra: 400 phiếu (300 phiếu phát cho nữ giới, 100 phiếu phát cho nam giới); Tổng số phiếu thu về: 400 phiếu - Kết sau: Kết Câu Tỷ lệ Số ý Nội dung câu hỏi hỏi % kiến Ơng (Bà) cho biết có quyền địa phương, quan chức thông báo tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn cư trú Câu hay khơng? Thường xun thơng báo 69 17,25 Thỉnh thoảng thông báo, không thường xuyên 151 37,75 Không thông báo 164 41,00 Mỗi đường, Ơng (Bà) có nhận thức việc thân có nguy trở thành nạn nhân vụ cướp giật tài sản hay không? Câu Chưa nghĩ đến vấn đề 249 62,25 Thỉnh thoảng nghĩ đến vấn đề 121 30,25 Thường xuyên nghĩ đến vấn đề 31 7,75 Ông (Bà) cho biết đường (đi làm, mua sắm, dạo phố, du lịch, rút tiền…) có đề phòng bị cướp giật tài sản hay không? Câu Luôn đề phòng 29 7,25 Thỉnh thoảng đề phòng 125 31,25 Hầu khơng để ý, khơng đề phòng 246 61,50 Ông (Bà) có thường xuyên mang nhiều tiền mặt, túi sách, ba lô, đeo đồ trang sức đắt tiền… đường hay không? Thường xuyên 377 94,25 Câu Khơng thường xun 23 5,75 Nếu có, Anh (Chị) thường? Đeo vai 283 70,75 Để giỏ xe 181 45,25 52 Cầm tay Cất cẩn thận cốp xe Hành vi khác Ơng (Bà) có nghe điện thoại điều khiển xe gắn máy hay không? Câu Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Ông (Bà) cho biết bị cướp giật tài sản hay chưa? Câu Chưa Từng bị cướp giật tài sản Ông (bà) trực tiếp phát hiện, chứng kiến vụ cướp giật tài sản xảy hay chưa? Từng nhìn thấy, chứng kiến Chưa nghe người khác kể lại Nếu phát hiện, chứng kiến vụ cướp Câu giật tài sản, Ơng (bà) có thái độ, hành động Cùng nạn nhân đuổi bắt đối tượng cướp giật tài sản nao? Giúp đỡ nạn nhân, nhanh chóng gọi điện thoại nạn nhân đến quan Cơng an trình báo Khơng quan tâm sợ bị trả thù, phiền hà, thời gian Ơng (bà) có tham gia mơ hình tự quản ANTT địa bàn hay không? Câu Có Khơng Ơng (Bà) cho biết vấn đề giáo dục em gia đình việc quản lý, bảo vệ tài sản đề phòng cướp giật đường? Câu Thường xuyên giáo dục, dạy bảo em nâng cao ý thức bảo vệ tài sản Ít quan tâm, dạy bảo em vấn đề Hầu không quân tâm vấn đề Ông (Bà) cho biết có thường xuyên tham gia buổi tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Câu 10 tổ chức địa phương hay khơng? Chưa tham gia 53 323 121 43 80,75 30,35 10,75 169 217 14 42,25 54,25 3,50 391 97,75 2,25 74 326 18,50 81,50 0 5,41 70 94,59 31 369 7,75 92,25 43 10,75 103 254 25,75 63,50 191 47,75 Thỉnh thoảng tham gia Tham gia thường xuyên Nếu tham gia, Ông (Bà) đánh giá buổi tuyên truyền pháp luật đó? Nhàm chán, khơ khan, lơi Bình thường Rất hấp dẫn, bổ ích 54 167 45 41,75 11,25 212 53,00 123 60 29 58,02 28,30 13,68 ... Thực trạng phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương 4: Giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 12 CHƯƠNG... tắc phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản 38 2.4 Cơ chế phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản 43 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH... báo tình hình tội cướp giật tài sản yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 110 4.2.Các giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình

Ngày đăng: 21/05/2019, 10:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Tuấn Anh (2018), Phòng ngừa tái phạm tội trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Tuấn Anh (2018), "Phòng ngừa tái phạm tội trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Lê Tuấn Anh
Năm: 2018
2. Ban Bí Thư Trung ương Đảng (2016), Kết luận số 05-KL/TW ngày 15/7/2016 của Ban Bí thư về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 48-CT/TW của Bộ Chính trị khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Bí Thư Trung ương Đảng (2016)
Tác giả: Ban Bí Thư Trung ương Đảng
Năm: 2016
3. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2019), Kết luận số 44-KL/TW ngày 22/01/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 09/CT-TW ngày 01/12/2011 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong tình hình mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Bí thư Trung ương Đảng (2019)
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2019
4. Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM (2010), Chương trình hành động số 04- CTr/TU ngày 31/12/2010 về việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 48-CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM (2010)
Tác giả: Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM
Năm: 2010
5. Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM (2012), Chương trình hành động số 26- CTr/TU ngày 20/6/2012 của Thành ủy TP.HCM về việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 09-CT/Chỉ thị số 09-CT/TW ngày 01/12/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM (2012)
Tác giả: Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM
Năm: 2012
6. Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM (2017), Báo cáo Đề án sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 16-NQ/TW, ngày 10/8/2012 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển TP.HCM đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM (2017)
Tác giả: Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM
Năm: 2017
7. Bộ Công an (1995), Từ điển bách khoa nghiệp vụ Công an, Viện khoa học Công an Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công an (1995), "Từ điển bách khoa nghiệp vụ Công an
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 1995
9. Bộ Chính trị (2004), Nghị quyết số 40-NQ/TW ngày 8/11/2004 của Bộ Chính trị về nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác công an trong tình hình mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (2004)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2004
10. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (2005)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
11. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (2005)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
12. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 53-NQ/TW ngày 29/8/2005 của Bộ Chính trị về “Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (2005), "Nghị quyết số 53-NQ/TW ngày 29/8/2005 của Bộ Chínhtrị về “Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng ĐôngNam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và địnhhướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
13. Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng chống tội phạm trong tình hình hình mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (2010)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2010
14. Bộ Chính trị (2011), Chỉ thị số 09/CT-TW ngày 01/12/2011 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong tình hình mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (2011)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2011
15. Bộ Chính trị (2015), Chỉ thị số 46-CT/TW ngày 22/6/2015 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đảm bảo ANTT trong tình hình mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (2015)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2015
16. Bộ Công an (2003), Chỉ thị số 05/CT-BCA(C11) và các Quyết định số 360, 361, 362, 363/2003/QĐ-BCA(C11) của Bộ trưởng Bộ Công an quy định về các biện pháp nghiệp vụ cơ bản của lực lượng Cảnh sát nhân dân ngày 06/6/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công an (2003)
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2003
17. Bộ Công an (2013), Chỉ thị số 02/CT-BCA-C41 và các Thông tư số 18, 19, 20, 21, 22/2013/ TT-BCA-C41 của Bộ Công an quy định công tác nghiệp vụ cơ bản của lực lượng Cảnh sát nhân dân ban hành ngày 01/4/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công an (2013)
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2013
18. Phạm Tuấn Bình (2002), Giáo trình tội phạm học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Tuấn Bình (2002), "Giáo trình tội phạm học
Tác giả: Phạm Tuấn Bình
Năm: 2002
19. Phạm Văn Cảnh, Phạm Văn Tỉnh (2013), Giáo trình một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Học viện CSDN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Cảnh, Phạm Văn Tỉnh (2013), "Giáo trình một số vấn đề tội phạmhọc Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Cảnh, Phạm Văn Tỉnh
Năm: 2013
20. Công an TP.HCM – PC45, Báo cáo tổng kết công tác năm của Phòng CSHS Công an TP.HCM từ năm 2008 đến 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công an TP.HCM – PC45
21. Công an TP.HCM – PC64, Báo cáo tổng kết công tác năm của Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về TTATXH từ năm 2008 đến 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công an TP.HCM – PC64

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w