Xin gửi lời cám ơn đến tập thể Ban Giám đốc Sở Giao Thông Vận Tải thànhphố Hồ Chí Minh; Lãnh đạo và các cán bộ, nhân viên các phòng chuyên môn trựcthuộc Sở Giao Thông Vận Tải gồm Phòng Q
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TPHCM -
NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG DUY
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ CỦA CÁC DỰ
ÁN HẠ TẦNG GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TPHCM -
NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG DUY
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ CỦA CÁC DỰ
ÁN HẠ TẦNG GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
Trang 3CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG ĐỨC LONG
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP HCM vàongày 04 tháng 10 năm 2017
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
Trang 5TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP HCM, ngày 31 tháng 8 năm 2017
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên: Nguyễn Huỳnh Phương Duy, Giới tính: Nam
Ngày tháng năm sinh: Ngày 29 tháng 5 năm 1987Nơi sinh: Xã An Nhơn Tây, Huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí MinhChuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình Dân dụng và Công nghiệpMSHV:1541870033
I Tên đề tài:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí của các dự án
hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
II Nhiệm vụ và nội dung:
- Nghiên cứu tổng quan các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phícủa các dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
- Phân tích thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí
- Đề xuất các giải pháp để nâng cao công tác quản lý chi phí của các dự án hạtầng giao
- Kết luận và kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản lý chi phí của các dự án
hạ tầng giao
III Ngày giao nhiệm vụ: 15/02/2017
IV Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 31/8/2017
V Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Lương Đức Long CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH(Họ tên và chữ ký)
PGS.TS LƯƠNG ĐỨC LONG
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Đề tài Luận văn cao học “Nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng đến công tác quản lý chi phí của các dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả
nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc
Tp Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Huỳnh Phương Duy
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện Luận văn này, tác giả đã nhận được rất nhiều sựgiúp đỡ của các cá nhân, cơ quan, đơn vị để có thể hoàn thành Luận văn
Trước hết tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy hướng dẫn
PGS.TS Lương Đức Long là người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ trong quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Tác giả cũng xin gửi lời cám ơn đến quý Thầy/Cô đã tận tình giảng dạy cácmôn học; Tập thể Thầy/Cô, cán bộ, nhân viên tại Phòng Quản lý khoa học và Đàotạo sau đại học, Khoa Kỹ thuật Xây dựng Công trình Dân dụng và Công Nghiệp củaTrường Đại học Công nghệ TP HCM đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để các họcviên hoàn thành khóa học của Lớp 15SXD21
Xin gửi lời cám ơn đến tập thể Ban Giám đốc Sở Giao Thông Vận Tải thànhphố Hồ Chí Minh; Lãnh đạo và các cán bộ, nhân viên các phòng chuyên môn trựcthuộc Sở Giao Thông Vận Tải gồm Phòng Quản lý xây dựng công trình giao thôngđường bộ, Phòng Quản lý khai thác hạ tầng giao thông đường bộ, các Khu quản lýgiao thông đô thị số 1, 2, 3, 4; Lãnh đạo và các cán bộ, nhân viên các Ủy ban nhândân và Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình các quận/huyện như Quận 3,Quận 10, Quận 5, Quận 12, Tân Phú, Huyện Củ Chi, Hóc Môn,…; Lãnh đạo và cán
bộ, nhân viên các doanh nghiệp như Công ty cổ phần BOT cầu Phú Mỹ, Công ty cổphần Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông Idico, Tổng công ty xây dựng số 1,… đãtham gia cho ý kiến và thực hiện khảo sát để giúp tác giả có được các thông tin và
dữ liệu cần thiết để hoàn thành Luận văn
Và sau cùng, xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến gia đình đã hỗ trợ tácgiả trong suốt quá trình thực hiện Luận văn
Trong khuôn khổ luận văn, do thời gian và điều kiện hạn chế nên khôngtránh khỏi những thiếu sót, vì vậy tác giả rất mong nhận được những ý kiến đónggóp quý báu của các Thầy/Cô, đồng nghiệp và những người quan tâm
Tác giả
Nguyễn Huỳnh Phương Duy
Trang 8TÓM TẮT
Hằng năm Thành phố Hồ Chí Minh đầu tư vào xây dựng các dự án hạ tầnggiao thông rất lớn Theo đánh giá khách quan từ những nhà quản lý thì vấn đề lãngphí, thất thoát trong các dự án đầu tư xây dựng cơ bản - hạ tầng giao thông hiện naycòn rất phổ biến Do đó vấn đề quản lý chi phí đầu tư là rất quan trọng, đặc biệt làvai trò của các cơ quan quản lý Nhà nước trong quản lý chi phí từ khâu duyệt chủtrương đầu tư, lập dự án đầu tư, thiết kế, thi công và đưa vào sử dụng Đứng trướcvấn đề đó, một trong các biện pháp cần phải thực hiện ngay là nâng cao công tácquản lý chi phí trong các dự án hạ tầng giao thông, đây là cách tiết kiệm chi phíhiệu quả nhất cho đất nước
Nghiên cứu đã nhận dạng được 39 yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chiphí của các dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Qua thuthập, phân tích dữ liệu khảo sát và ứng dụng phương pháp phân tích nhân tố chính(PCA) với phép xoay Varimax tác giả đã xác định được 30 yếu tố và chia thành 4nhóm có tổng phương sai giải thích 59.058%
Tác giả cũng đã phân tích, xây dựng một phương trình hàm hồi quy đa biếnthể hiện mối quan hệ giữa 4 nhóm yếu tố vừa nhận dạng và công tác quản lý chi phí
trong các dự án hạ tầng giao thông Phương trình có dạng: Y = -0.777 + 0.094CDT
+ 0.203CDV + 0.396NT + 0.521KQ với R2 = 0,654
Cuối cùng, tác giả thực hiện phân tích khái quát ý nghĩa sự ảnh hưởng cácnhóm nhân tố đến công tác quản lý chi phí Từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghịnhằm góp phần nâng cao công tác quản lý chi phí của các dự án hạ tầng giao thôngtrên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Trang 9ABSTRACT
Every year, Ho Chi Minh City invests to build the large socio-economicinfrastructure construction According to the objective assessment of themanagement, the problems concerning wastage and losses in the basic constructioninvestment projects are still very popular now Therefore, the issues of costmanagement are very important, especially the role of State ManagementAuthorities in managing the expenditures on the approval of investment policy,investment planning, design, construction and operation Faced with these issues,one of the methods to be implemented are to improve the effective costmanagement in the investment of transport infrastructure projects, it is the mosteffective way to save costs for the country
The study identified 39 factors that affect the effective cost management ofbasic construction investment in Ho Chi Minh City’s areas According to thecollection, analysis of survey data and application of principal component analysis(PCA) with Varimax rotation, the author defined 30 factors and devided into 4groups with total 59.058 percent of the variance is explained
The author also analyzed and built the multiple regression equation whichexpresses the relationship between 4 groups identified and the cost management inthe investment of transport infrastructure projects financed by budget The equation
form is : Y = -0.777 + 0.094CDT + 0.203CDV + 0.396NT + 0.521KQ với R2 =0,654
Finally, the author analyzed the generalized meaning of some factorsaffecting the cost management Since then, the solutions and proposals arerecommended to enhance the effective cost management in the investment of thetransport infrastructure projects in Ho Chi Minh City
Trang 10MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT iii
ABSTRACT iv
MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC VIẾT TẮT xii
CHƯƠNG 1 1
MỞ ĐẦU 1
1.1 Giới thiệu chung 1
1.2 Tính cấp thiết của đề tài 2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 4
1.3.1 Nghiên cứu tổng quan và đánh giá thực trạng công tác quản lý chi phí của các dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh .4
1.3.2 Phân tích và thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí dự án hạ tầng giao thông .4
1.3.3 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi phí của các dự án hạ tầng giao thông .4
1.4 Phạm vi nghiên cứu 4
1.5 Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận 6
1.5.1 Phương pháp nghiên cứu 6
1.5.2 Cách tiếp cận 6
1.6 Đóng góp và hạn chế của nghiên cứu 7
1.6.1 Đóng góp của nghiên cứu 7
1.6.1 Hạn chế của đề tài 7
1.7 Kết quả dự kiến đạt được 8
1.8 Bố cục của đề tài 8
Trang 11CHƯƠNG 2 9
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ 9
2.1 Một số khái niệm 9
2.1.1 Khái niệm chi phí dự án đầu tư xây dựng 9
2.1.2 Khái niệm công trình hạ tầng kỹ thuật 9
2.1.3 Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình 9
2.1.4 Khái niệm và phương pháp xác định các thành phần chi phí của tổng mức đầu tư xây dựng công trình 10
2.2 Phương pháp lập tổng mức đầu tư xây dựng 14
2.2.1 Phương pháp xác định theo thiết kế cơ sở của dự án 14
2.2.2 Phương pháp tính theo diện tích hoặc công suất sản xuất, năng lực phục vụ của công trình và giá xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu tư xây dựng công trình 18
2.2.3 Phương pháp xác định theo số liệu của dự án có các công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện 19
2.2.4 Phương pháp kết hợp để xác định tổng mức đầu tư 20
2.3 Phương pháp lập dự toán công trình 20
2.3.1 Xác định chi phí xây dựng (GXD) 21
2.3.2 Xác định chi phí thiết bị (GTB) 21
2.3.3 Xác định chi phí quản lý dự án (GQLDA): 22
2.3.4 Xác định chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) 23
2.3.5 Xác định chi phí khác (GK) 23
2.3.6 Xác định chi phí dự phòng (GDP) 23
2.4 Các văn bản pháp lý có liên quan 24
2.5 Tổng quan về tình hình nghiên cứu 24
2.5.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 24
2.5.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 25
2.6 Thực trạng công tác quản lý chi phí của các dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn TP Hồ Chí Minh 26
Kết luận chương 2 40
Trang 12CHƯƠNG 3 41
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 41
3.1 Quy trình nghiên cứu 41
3.2 Quy trình khảo sát 42
3.3 Quy trình thiết kế bảng câu hỏi 43
3.4 Nhận dạng các nhân tố gây ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí công trình hạ tầng giao thông 44
3.5 Các yếu tố ảnh hưởng dùng trong nghiên cứu 46
3.6 Các bước khảo sát nhân tố ảnh hưởng 49
3.7 Xử lý dữ liệu 50
3.7.1 Trung bình cộng (Arithmetic Mean) 50
3.7.2 Phương sai và độ lệch chuẩn 51
3.7.3 Trung bình cộng của tổng thể 52
3.7.4 Phương sai và độ lệch chuẩn 53
3.7.5 Kiểm định thang đo 54
3.7.6 Phương pháp lấy mẫu và số lượng mẫu 55
3.7.7 Công cụ nghiên cứu 55
3.7.8 Phân tích bằng phần mềm SPSS 55
3.7.9 Phân tích độ tin cậy (hệ số Cronbach’s alpha) 56
3.7.10 Phân tích thống kê mô tả 57
3.7.11 Phân tích hồi quy 61
Kết luận chương 3 63
CHƯƠNG 4 64
PHÂN TÍCH XỬ LÝ KẾT QUẢ 64
4.1 Thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng theo số mẫu 64
4.2.Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng theo đặc điểm 64
4.3 Đánh giá thang đo 68
4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 69
4.5 Thống kê và xếp hạng thứ tự các biến định lượng theo trị trung bình 75
Trang 134.6 Phân tích hồi quy tuyến tính 80
Kết luận chương 4 86
CHƯƠNG 5 87
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 87
5.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp 87
5.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao công tác quản lý chi phí 89
5.2.1 Căn cứ đề xuất giải pháp .89
5.2.2 Một số giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình hạ tầng giao thông 90
5.2.3 Đảm bảo ổn định lãi suất và lạm phát 90
5.2.4 Nâng cao năng lực của chủ đầu tư 94
5.2.5 Tuyển chọn đội ngũ tư vấn có năng lực .95
5.2.6 Tuyển chọn nhà thầu có năng lực 95
Kết luận chương 5 97
CHƯƠNG 6 98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98
6.1 Kết luận 98
6.2 Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
PHỤ LỤC : BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 100
Trang 14DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Phương pháp nghiên cứu 6
Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 41
Hình 2.2 Quy trình khảo sát 42
Hình 2.3 Quy trình thiết kế bảng câu hỏi 43
Hình 2.4 Mô hình đề xuất nghiên cứu khảo sát 49
Hình 4 1 Biểu đồ thống kê trình độ 65
Hình 4 2 Biểu đồ thống kê mẫu dự trên nghề nghiệp 66
Hình 4 3 Biểu đồ thống kê dựa trên thâm niên 67
Hình 4 4 Trị trung bình 5 yếu tố quan trọng nổi bật ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí công trình hạ tầng giao thông trên địa bàn TP Hồ Chí Minh 78
Hình 4 5 Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi qui 84
Hình 4 6 Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa 85
Hình 4 7 Đồ Thị P-P plot 85
Trang 15DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2 1 Các công trình dự kiến khởi công năm 2010 27
Bảng 2 2 Các công trình dự kiến thi công hoàn thành năm 2011 29
Bảng 2 3 Các công trình dự kiến khởi công năm 2011 30
Bảng 2 4 Các công trình dự kiến hoàn thành năm 2012 32
Bảng 2 5 Các công trình hoàn thành năm 2012 33
Bảng 2 6 Các công trình khởi công năm 2012 34
Bảng 2 7 Các công trình dự kiến hoàn thành năm 2013 36
Bảng 2 8 Bảng thống kê các công trình chênh lệch tổng mức đầu tư với quá trình thực hiện các năm từ 2011 đến 2013 (Nguồn Sở GTVT TP HCM) 39
Bảng 3 1 Bảng tổng hợp các nhân tố gây ảnh hưởng đến 46
Bảng 3 2 Các yếu tố ảnh hưởng dùng trong nghiên cứu 48
Bảng 3 3 Công cụ nghiên cứu 55
Bảng 4 1 Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng 64
Bảng 4 2 Thống kê mẫu theo độ tuổi 64
Bảng 4 3 Thống kê mẫu dựa trên trình độ 65
Bảng 4 4 Thống kê mẫu dựa trên nghề nghiệp 66
Bảng 4 5 Thống kê mẫu dựa trên thâm niên công tác 67
Bảng 4 6 Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần cuối 71
Bảng 4 7 Bảng phương sai trích lần cuối 73
Bảng 4 8 Ma trận nhân tố với phương pháp xoay Principal Varimax 74
Bảng 4 9 Xếp hạng,Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí công trình hạ tầng giao thông 77
Bảng 4 10 Xếp hạng các yếu tố quan trọng 77
Bảng 4 11 Bảng ma trận tương quan giữa các biến 80
Bảng 4 12 Bảng thống kê Hệ số tương quan Pearson 81
Bảng 4 13 Các biến đưa vào phân tích hồi quy 81
Bảng 4 14 Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter 81
Trang 16Bảng 4 15 Kiểm định ANOVAb 82Bảng 4 16 Hệ số hồi quy 82
Trang 181
Trang 191.1 Giới thiệu chung
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
Hệ thống hạ tầng giao thông vận tải của Việt Nam trong những năm qua nhìnchung đã được Nhà nước, các cấp các ngành chú trọng củng cố và phát triển, tạođiều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất và giao lưu giữa các vùng, các miềntrên phạm vi toàn quốc Song việc đầu tư nâng cấp, phát triển hệ thống giao thôngvận tải của Việt Nam trong những năm qua chưa tương xứng với nhịp độ phát triểnkinh tế và mức gia tăng dân số của Việt nam Vị trí địa lý của Việt Nam ở vào vùngnhiệt đới gió mùa nên hàng năm phải chịu khí hậu khắc nghiệt, lắm mưa, nhiều bão,lụt lội vv Yếu tố này càng làm cho hệ thống hạ tầng giao thông vận tải ở ViệtNam vốn đã xuống cấp lại càng mau xuống cấp hơn Tình trạng này đã ảnh hưởngkhông nhỏ đến kế hoạch phát triển kinh tế và đời sống giao lưu văn hóa xã hội củanhân dân
Hệ thông giao thông đường bộ Việt Nam đã được hình thành và phân bổ tươngđối hợp lý Hiện đã có các trục giao thông quốc lộ chạy suốt từ các tỉnh biên giớiphía Bắc đến vùng cực Nam của đất nước và có các trục đường tạo thành hình nanquạt từ Thủ đô Hà Nội đến cảng Hải Phòng (quốc lộ 5) và tới vùng du lịch HạLong-Quảng Ninh (quốc lộ 18) và các quốc lộ đến các tỉnh phía Bắc (quốc lộ 2, 3,
6, 32 và 70)
Ở phía Nam từ thành phố Hồ Chí Minh có các trục quốc lộ đến các tỉnh đồngbằng sông Cửu Long và các tỉnh gần biên giới Campuchia (quốc lộ 13, 22, 30, 80,91) và đi Vũng Tàu (quốc lộ 51), đi Đà lạt (quốc lộ 20) vv Nước ta có các trụcđường ngang theo hướng Đông Tây, ở phía Bắc có quốc lộ 4 chạy dọc biên giớiphía Bắc, quốc lộ 279 tử Quảng Ninh đi Lai Châu, quốc lộ 37 từ Hải Hưng đi Sơn
La
Ở miền Trung có các quốc lộ 7, 8, 9, 24, 25, 26, 29 nối biên giới Việt Nam Lào với các vùng duyên hải miền Trung như: Cửa Lò, Cửa Việt, Đà Nẵng, QuyNhơn, Nha Trang vv
Trang 20-Tất cả các trục đường nói trên đi qua các tỉnh hình thành một mạng lưới giaothông nối liền giữa đồng bằng và miền núi, thành thị và nông thôn.
Hiện nay theo số liệu thống kê của Vụ thống kê XDCB-GT-BĐ thì toàn quốc
có 177258 km đường giao thông Trong đó đường giao thông do cấp phường xã trựctiếp quản lý là 122070 km bằng 68,8% trong tổng số đường giao thông, cấp quậnhuyện trực tiếp quản lý là 28754 km bằng 16,2% trong tổng số đường giao thông,cấp tỉnh thành phố trực tiếp quản lý là 20052 km bằng 11,3% trong tổng số đườnggiao thông, trung ương trực tiếp quản lý là 6383 km ( không tính 4981 km đườngquốc lộ trung ương giao cho tỉnh quản lý đã tính vào phần giao thông cấp tỉnh thànhphố quản lý) bằng 3,7% trong tổng số đường giao thông
Về mật độ đường bộ của Việt Nam (không kể các hệ thống giao thông do cấp
xã quản lý) là 16,1 km/100 km2 (thế giới là 11,8 km/100 km2) và có 0,73 km/1000dân (thế giới là 2,3 km/1000 dân)
Nếu tính riêng mật độ đường quốc lộ thì có 4,1 km/100 km2 (thế giới là 2,9km/100 km2) và 0,187 km/1000 dân (thế giới là 0,5 km/1000 dân)
Như vậy, so với các nước trên thế giới, mật độ cây số đường tính theo diệntích của Việt Nam không thấp Nhưng mật độ đường theo dân số còn thấp Nhu cầuphát triển hạ tầng giao thông ở nước ta đáp ứng nhu cầu của nhân dân là rất lớn.Trước nhu cầu phát triển hạ tầng giao thông ở nước ta thì cần thiết phải phân tích vànghiên cứu đưa ra biên pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi phí cho loạicông trình này để nâng cao hiệu quả đầu tư, tiết kiệm ngân sách, giảm thất thoát
1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 43 năm giải phóng, kết cấu hạ tầng giao thông thành phố Hồ ChíMinh có nhiều thay đổi, tạo đà thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội với hàng loạt cáccông trình giao thông trọng điểm như: Hầm vượt sông Sài Gòn lớn nhất Đông Nam
Á, cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, thành phố Hồ ChíMinh - Trung Lương Những đại lộ Võ Văn Kiệt, Phạm Văn Đồng, Mai Chí Thọđang trở thành đầu mối giao thông trong vùng kết nối với khu vực Tây Nam bộ,Đông Nam bộ và các tỉnh lân cận khác, giảm ùn tắc ở các khu vực này, tăng thêm
mỹ quan cho đô thị
Trang 21Những năm đầu sau giải phóng, nhiều công trình giao thông được hoàn thànhtừng bước, đánh dấu sự thay đổi diện mạo của thành phố Hồ Chí Minh như hệ thốngđường trục Bắc - Nam với nhiều cầu lớn như: Cầu Ông Lãnh, Nguyễn Tri Phương,Tân Thuận 2, Khánh Hội… và hệ thống trục đường Đông - Tây, các tuyến đườngtrục chính là cửa ngõ của trung tâm thành phố như đường Trường Chinh, Xa lộ HàNội, Quốc Lộ 13.
Một trong những công trình làm thay đổi diện mạo trong khu vực nội đô thànhphố Hồ Chí Minh là dòng kênh “chết” Nhiêu Lộc - Thị Nghè Khu vực này đượcmệnh danh là dòng kênh hôi thối nhất thành phố Hồ Chí Minh với những căn nhà ổchuột đầy rác thải Thế nhưng, sau hơn 20 năm chuyển mình, kênh Nhiêu Lộc - ThịNghè đã được “hồi sinh” trở lại
Cầu Phú Mỹ thông xe năm 2009 nối quận 2 với quận 7 Đây không chỉ là cầudây văng hiện đại mà còn được xem là một trong những công trình biểu tượng củathành phố Hồ Chí Minh
Bên cạnh những kết quả đạt được, cũng có không ít dự án khi vừa mới đưavào sử dụng đã xuất hiện những hư hỏng tại một số hạng mục hoặc bộ phận côngtrình, kể cả trong quá trình xây dựng, gây bức xúc cho xã hội, thời gian thi công kéodài gây lãng phí ngân sách Tính đến ngày 8-12-2016 thì thành phố Hồ Chí Minh cóhơn 500 dự án chậm tiến độ [1], các công trình cầu đường bị sụt lún khá nhiều, côngtác tái lập mặt đường, lắp đặt nắp các hố ga, cống rãnh sau thi công kém chất lượng,
có dự án còn xảy ra sự cố chết người như dự án nâng cấp mở rộng đường KinhDương Vương – quận Bình Tân
Có nhiều lý do làm ảnh hưởng đến chất lượng các dự án hạ tầng giao thông,như định sai chủ trương đầu tư, dẫn đến đầu tư không có hiệu quả, hoặc hiệu quảđầu tư kém Khảo sát không đảm bảo chất lượng, chưa đủ mẫu, chưa sát với thực tế.Thiết kế không đảm bảo chất lượng, phương án thiết kế không hợp lý Lựa chọn nhàthầu không chính xác, không đủ khả năng Thi công không đảm bảo khối lượngtheo thiết kế được phê duyệt hoặc thi công không đúng thiết kế dẫn đến phải phá đilàm lại, sử dụng vật liệu không đảm bảo chất lượng…Trong thời gian làm việc tại
Ủy ban nhân dân phường 12 quận 3 - thành phố Hồ Chí Minh tác giả nhận thấy
Trang 22công tác quản lý chi phí cũng là một nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến chất
lượng của các dự án hạ tầng giao thông nên tác giả viết luận văn đề tài là “Nghiên
cứu các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí của các dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn TP Hồ Chí Minh”.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1 Nghiên cứu tổng quan và đánh giá thực trạng công tác quản lý chi phí của các
dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
1.3.2 Phân tích và thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí dự
án hạ tầng giao thông
1.3.3 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi phí của các dự
án hạ tầng giao thông
1.4 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trong giai đoạn từ
ngày 01 tháng 02 năm 2010 (ngày Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 3
năm 2015 có hiệu lực thi hành) đến nay [2]
- Về địa điểm thực hiện: Nghiên cứu được thực hiện tại thành phố Hồ Chí
Minh với đối tượng là các dự án đầu tư công trình hạ tầng giao thông đường bộ,đường thủy trên địa bàn thành phố
- Tính chất, đặc trưng của đối tượng nghiên cứu: Vì thành phố Hồ Chí
Minh là đầu tàu kinh tế của cả nước nên có rất nhiều công trình có tầm quốc gia,khu vực các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng có nguồn vốn lớn vì thế các cơ quan sửdụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước trong phát triển cơ sở hạ tầng bao gồm Quốchội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Người đứng đầu các Bộ, cơ quan Trungương, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố và Ủy ban nhân dân cácquận, huyện Tuy nhiên, trong đề tài này chỉ đề cập đến những dự án hạ tầng giaothông đường bộ, đường thủy sử dụng vốn từ ngân sách của thành phố Hồ Chí Minh,chính vì vậy các cơ quan liên quan đến công tác quản lý chi phí đầu tư công trình hạtầng giao thông đường bộ bao gồm UBND thành phố, các Sở Chuyên ngành, cácBan Quản lý dự án do UBND thành phố thành lập, UBND Quận/Huyện
Trang 23Trong vấn đề công tác quản lý chi phí dự án hạ tầng giao thông thì UBNDthành phố là cơ quan tổ chức xây dựng và công bố các định mức dự toán xây dựngcho các công việc chuyên ngành, đặc thù của địa phương UBND thành phố giaoquyền cho Sở Giao giao thông vận tải hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xâydựng, công bố giá vật liệu xây dựng, đơn giá nhân công, giá ca máy và thiết bị thicông, chỉ số giá và đơn giá công trình phù hợp với mặt bằng giá thị trường tại địaphương và kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý chi phí đầu tư trên địabàn.
Về phía các Ban Quản lý dự án đầu tư chuyên ngành, Ban Quản lý dự án đầu
tư khu vực của thành phố thực hiện quản lý dự án đầu tư gồm quản lý về phạm vi,
kế hoạch công việc, khối lượng công việc, chất lượng, tiến độ thực hiện, chi phí đầu
tư, an toàn trong thi công, bảo vệ môi trường, lựa chọn nhà thầu và hợp đồng thicông, quản lý rủi ro, quản lý hệ thống thông tin công trình và các nội dung cần thiếtkhác được thực hiện theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật cóliên quan (Điều 66, Luật xây dựng 2014) [3]
- Quan điểm phân tích: Phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến công
tác quản lý chi phí trong các dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố HồChí Minh thông qua các số liệu thu thập được từ việc phát Bảng câu hỏi và thu thập
ý kiến của tập thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên các cơ quan chuyên môn trong quản
lý dự án giao thông tại thành phố gồm Sở Giao thông vận tải, Ban Quản lý dự ánđầu tư xây dựng công trình trực thuộc Sở Ngành Quận/huyện và UBND Quận/Huyện, Lãnh đạo và các cán bộ, nhân viên các doanh nghiệp tham gia đầu tư, thicông dự án hạ tầng giao thông tại thành phố Hồ Chí Minh
Đề tài không đi sâu vào yếu tố kỹ thuật cũng như số liệu dự toán và quyết toán
mà sẽ dựa vào ý kiến của các chuyên gia, người làm trong ngành, những người quản
lý thực hiện các dự án đầu tư dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố HồChí Minh để đánh giá và đo lường những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chiphí trong các dự án này
Trang 241.5 Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận
1.5.1 Phương pháp nghiên cứu
XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LĨNH VỰCNGHIÊN CỨU;
- CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ;
- SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝCHI PHÍ TRONG CÁC DỰ ÁN CÔNGTRÌNH HẠ TẦNG;
- CÁC GIẢI PHÁP
- THU THẬP SỐ LIỆU TẠI CÁC QUẬNTRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH
- XỬ LÝ SỐ LIỆU DỰA TRÊN PHƯƠNG PHÁPTHỐNG KÊ;
- PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
KẾT QUẢ SỬ LÝ SỐ LIỆU
LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA
TỔNG HỢP KẾT LUẬN KẾT QUẢĐẠT ĐƯỢC
Hìn h 1.1 Ph ươn g p h áp ngh iê n c ứu
1.5.2 Cách tiếp cận
Nghiên cứu những kết quả thực tiễn của cơng tác quản lý chi phí các dự án hạ tầng giao thơng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Trang 251.6 Đóng góp và hạn chế của nghiên cứu
1.6.1 Đóng góp của nghiên cứu
Việc đánh giá hiệu quả công tác quản lý chi phí của các dự án hạ tầng giaothông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh là một đề tài tế nhị Vì vậy đề tài nàythực hiện sẽ mang đến một cái nhìn mới về khía cạnh công tác quản lý chi phí củacác dự án hạ tầng giao thông thực hiện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Qua đề tài nghiên cứu này, tác giả mong muốn đánh giá được những yếu tốảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí của các dự án hạ tầng giao thông và đolường chúng Từ đó tạo cơ sở để các bên liên quan thực hiện công tác quản lý các
dự án hạ tầng giao thông xem xét và đưa ra các quyết định phù hợp để nâng caohiệu quả công tác quản lý chi phí trong các dự án này Trong đề tài tác giả cũng nêu
ra theo sự hiểu biết của mình phát huy từ kết quả của nghiên cứu các giải pháp thựchiện cho các cơ quan hữu quan
Về mặt thực tiễn, đề tài này sẽ giúp đề ra một số giải pháp để nâng cao hiệuquả công tác quản lý chi phí của các dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn thànhphố Hồ Chí Minh
Đề tài cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho các tổ chức, cơ quan… trong vàngoài thành phố trong lĩnh vực quản lý chi phí của các dự án hạ tầng giao thông
1.6.1 Hạn chế của đề tài
Bên cạnh những đóng góp trên, đề tài này còn có một số hạn chế như:
Mẫu điều tra được giới hạn ở tại Sở Giao thông vận tải, Ban Quản lý dự ánđầu tư xây dựng công trình trực thuộc Sở Ngành và UBND Quận/Huyện tại thànhphố Hồ Chí Minh và các doanh nghiệp đầu tư dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn
TP nên có thể chưa áp dụng rộng trên các tỉnh thành khác
Số liệu từ nghiên cứu lấy từ ý kiến đánh giá của các đối tượng, cá nhân là cơquan chuyên môn về xây dựng công trình hạ tầng giao thông trực thuộc các cấp củathành phố Hồ Chí Minh có thể sẽ có ý kiến chủ quan Tuy nhiên dựa vào số đôngthì các ý kiến chủ quan sẽ được loại bỏ
Trang 261.7 Kết quả dự kiến đạt được
Về mặt lý luận: Có cơ sở lý luận hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá hoạt động
quản lý chi phí của các dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố Hồ ChíMinh
Về mặt áp dụng thực tiễn: Đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động quản lý chi phí của các dự án hạ tầng giao thông để làm tài liệu tham khảo và
áp dụng cho cơ quan của tác giả
1.8 Bố cục của đề tài
Đề tài gồm có 6 chương nội dung chính:
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Tổng quan về công tác công tác quản lý chi phí
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và cơ sở lý thuyết
Chương 4: Phân tích xử lý kết quả
Chương 5: Đề xuất một số giải pháp
Chương 6: Kết luận và kiến nghị
Trang 27CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ
2.1 Một số khái niệm
2.1.1 Khái niệm chi phí dự án đầu tư xây dựng
Chi phí dự án đầu tư XDCT là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặcsửa chữa, cải tạo, mở rộng công trình xảy dựng Nó được biểu thị qua chỉ tiêu tổngmức đầu tư của dự án ở giai đoạn lập dự án đầu tư XDCT, dự toán XDCT ở giaiđoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình, giá trị thanh toán, quyết toán vốnđầu tư khi kết thúc xảy dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng
Chi phí đầu tư XDCT được lập theo từng công trình cụ thể, phù hợp với giaiđoạn đầu tư XDCT Các bước thiết kế và các quy định của Nhà nước
2.1.2 Khái niệm công trình hạ tầng kỹ thuật
Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 07/2016/BXD công trình hạ tầng kỹ thuậtbao gồm:
+ Công trình cấp nước;
+ Công trình thoát nước;
+ Công trình hào và Tuynen kỹ thuật;
+ Công trình giao thông;
+ Công trình cấp điện;
+ Công trình cấp xăng dầu, khí đốt;
+ Công trình chiếu sáng;
+ Công trình viễn thông;
+ Công trình quản lý chất thải rắn và nhà vệ sinh công cộng;
+ Công trình nghĩa trang
Trong luận văn này tác giả chỉ đề cập đến công tác quản lý chi phí của loạicông trình là công trình giao thông
2.1.3 Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
Quản lý chi phí đầu Tư XDCT bao gồm: Tổng mức đầu Tư; dự toán XDCT;
Trang 28định mức và giá xây dựng; điều kiện năng lực; quyền và Trách nhiệm của ngườiquyết định đầu tư, chủ đầu tư, nhà thầu trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng; thanhtoán, quyết toán vốn đầu tư XDCT sử dụng vốn Nhà nước, theo quy định hiện hành.Đối với các công trình sử dụng nguồn vốn ODA, nếu Điều ước quốc tế màViệt Nam là thành viên có những quy định về quản lý chi phí đầu tư XDCT khácvới quy định của Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 thì thực hiện theo cácquy định tại Điều ước quốc tế đó [2]
2.1.4 Khái niệm và phương pháp xác định các thành phần chi phí của tổng mức đầu tư xây dựng công trình
2.1.4.1 Khái niệm của các thành phần chi phí trong tổng mức đầu tư
Nội dung cụ thể các khoản mục chi phí trong tổng mức đầu tư quy định tạikhoản 3, điều 4 của thông tư số 06/2016/TT-BXD [4] về hướng dẫn xác định vàquản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình như sau:
2.1.4.3 Chi phí thiết bị
Chi phí thiết bị là toàn bộ những chi phí cho công tác lắp ráp thiết bị máy mócvào vị trí thiết kế trong dây truyền sản xuất, kể cả công việc đưa vào chuẩn bị chạy thử
Chi phí thiết bị bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (kể cả thiết bịcông nghệ cần sản xuất, gia công); chi phí đào tạo và chuyên giao công nghệ; chiphí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị; chi phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị;thuế, phí và các chi phí có liên quan khác
Trang 292.1.4.4 Chi phí bồi thường, hổ trợ và tái định cư
Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư bao gồm: Chi phí bồi thường nhàcửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất và các chi phí bồi thường khác; các khoản hỗtrợ khi Nhà nước thu hồi đất; chi phí thực hiện tái định cư có liên quan đến bồithường giải phóng mặt bằng của dự án; chi phí tổ chức bồi thường, hỗ trợ và táiđịnh cư; chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng; chi phí chi trả cho phần hạtầng giao thông đã đầu tư (nếu có)
Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được quy định trong Nghị định số:197/2004 NĐ-CP về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất [5]
và Nghị định 43/2014 NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đấtđai [6]
2.1.4.5 Chi phí quản lý dự án
Chi phí quản lý dự án: là các chi phí cần thiết cho chủ đầu tư để tổ chức quản
lý việc thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện
dự án đến khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao, đưa công trình vào khai thác sửdung, bao gồm:
+ Chi phí tổ chức lập báo cáo đầu tư, chi phí tổ chức lập dự án đầu tư hoặc báocáo kinh tế - kỹ thuật;
+ Chi phí tổ chức thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc hoặc lựa chọnphương án thiết kế kiến trúc;
+ Chi phí tổ chức thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thuộctrách nhiệm của chủ đầu tư;
+ Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật;+ Chi phí tổ chức lập, thẩm định hoặc thẩm tra, phê duyệt thiết kế kỹ thuật,thiết kế bàn về thi công, dự toán công trình;
+ Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;
+ Chi phí tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây dựng;+ Chi phí tổ chức đàm bảo an toàn, vệ sinh môi trường của công trình;
+ Chi phí tổ chức lập định mức, đơn giá xây dựng còng trinh;
+ Chi phí tổ chức kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng công
Trang 30trình theo yêu cầu của chủ đầu tư;
+ Chi phí tổ chức kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn chịu lực
và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình;
+ Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán,quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình;
+ Chi phí tổ chức giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng công trình;
+ Chi phí tổ chức kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn chịu lực
và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình;
+ Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán,quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình;
+ Chi phí tổ chức giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng công trình;
+ Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình;
+ Chi phí khởi công, khánh thành, tuyên truyền quảng cáo;
+ Chi phí tổ chức thực hiện các công việc quân lý khác
Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước chi phí quản lý dự án đượcquy định trong Thông tư số 10/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính: Quy định về quản
lý, sử dụng chi phí quản lý dự án của các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngânsách Nhà nước [7]
2.1.4.6 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm:
+ Chi phí lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng;
+ Chi phí khảo sát xây dựng;
+ Chi phí lập báo cáo đầu tư lập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật;+ Chi phí thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án:
+ Chi phí thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc;
+ Chi phí thiết kế xây dựng công trình;
+ Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản về thi công, chi phí thẩm tratổng mức đầu tư, dự toán công trình;
+ Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và chi phíphân tích đánh giá hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà
Trang 31thầu trong hoạt động xây dựng;
+ Chi phí giám sát khảo sát xây dựng, giám sát thi công xây dựng, giám sát lắpđặt thiết bị;
+ Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường;
+ Chi phí lập định mức xây dựng, đơn giá xây dựng công trình;
+ Chi phí kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng công trình;
+ Chi phí quản lý chi phí đầu tư xây dựng: tổng mức đầu tư, dự toán côngtrình, định mức xây dựng, đơn giá xây dựng công trinh, hợp đồng trong hoạt độngxây dựng,
+ Chi phí tư vấn quản lý dự án (trường hợp thuê tư vấn);
+ Chi phí thí nghiệm chuyên ngành;
+ Chi phí kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng công trình theoyêu cầu của chủ đầu tư;
+ Chi phí kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện bào đám an toàn chịu lực vàchứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình;
+ Chi phí giám sát, đánh giá dự án đâu tư xây dựng công trình (trường hợpthuê tư vấn);
+ Chi phí quy đôi chi phí đầu tư xây dựng công trình về thời điểm bàn giao,đưa vào khai thác sử dung;
+ Chi phí thực hiện các còng việc tư vấn khác
2.1.4.7 Chi phí khác
Chi phí khác bao gồm:
+ Chi phí rà phá bom mìn vật nổ;
+ Chi phí bảo hiềm công trình;
+ Chi phí di chuyển thiết bị thi công và lực lượng lao động đến công trường;+ Chi phí đăng kiểm chất lượng quốc tế, quan trắc biến dạng công trình;
+ Chi phí đảm bảo an toàn giao thông phục vụ thi công các công trình;
+ Chi phí hoàn trả hạ tầng giao thông bị ảnh hường khi thi công công trình;+ Chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư;
+ Chi phí nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến dự án; vốn lưu động
Trang 32ban đầu đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích kinh doanh, lãi vay trongthời gian xây dựng; chi phí cho quá trình chạy thử không tải và có tải theo quy trìnhcông nghệ trước khi bàn giao trừ giá trị sản phẩm thu hồi được;
+ Các khoản phí và lệ phí theo quy định;
+ Một số khoản mục chi phí khác
2.1.4.8 Chi phí dự phòng
Chi phí dự phòng bao gồm: chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việcphát sinh chưa lường trước được khi lập dự án và chi phí dự phòng cho yếu tố trượtgiá trong thời gian thực hiện dự án
Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh được tính bằng tỷ
lệ phần trăm (%) trên tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí bồi thường, hỗtrợ và tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phíkhác
Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh được tính bằng tỷ
lệ phần trăm (%) trên tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí bồi thường, hỗtrợ và tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phíkhác
Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được tính theo thời gian thực hiện dự án(tính bằng năm), tiến độ phân bố vốn hàng năm của dự án và chỉ số giá xây dựng.Đối với các dự án sử dụng vốn ODA, ngoài các nội dung được tính toán trongtổng mức đầu tư nói trên, còn được bổ sung các khoản mục chi phí cần thiết kháccho phù hợp với tính chất, đặc thù của loại dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồnvốn này theo các văn bán quy phạm pháp luật hiện hành có liên quan
2.2 Phương pháp lập tổng mức đầu tư xây dựng
2.2.1 Phương pháp xác định theo thiết kế cơ sở của dự án
Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình được tính theo công thức
Trang 33sau: V = GXD + GTB +
GBT, TĐC +GQLDA +
GTV
+
GK +GDP
Trang 34V: Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình;
GXD: Chi phí xây dựng;
GTB: Chi phí thiết bị;
GQLDA: Chi phí quản lý dự án;
GTV: Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng;
n: số công trình, hạng mục công trình thuộc dự án
Chi phí xây dựng của công trình, hạng mục công trình được xác định theo công thứcsau:
Trang 35GQXDK: Chi phí xây dựng các công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác
Trang 36còn lại của công trình, hạng mục công trình được ước tính theo tỷ lệ (%) trên tổngchi phí xây dựng các công tác xây dựng chủ yếu hoặc tổng chi phí xây dựng các bộphận kết cấu chính của công trình, hạng mục công trình;
TGTGT-XD: Mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tácxây dựng
2.2.1.2 Xác định chi phí thiết bị
Căn cứ vào điều kiện cụ thể của dự án và nguồn thông tin, số liệu có được cóthể sử dụng một trong các phương pháp sau đây để xác định chi phí thiết bị của dựán:
Trường hợp dự án có các nguồn thông tin, số liệu chi tiết về dây chuyền côngnghệ, số lượng, chủng loại, giá trị từng thiết bị hoặc giá trị toàn bộ dây chuyền côngnghệ và giá một tấn, một cái hoặc toàn bộ dây chuyền thiết bị tương ứng thì chi phíthiết bị của dự án (GTB) bằng tổng chi phí thiết bị của các công trình thuộc dự án.Trường hợp dự án có thông tin về giá chào hàng đồng bộ về thiết bị, dâychuyền công nghệ của nhà sản xuất hoặc đơn vị cung ứng thiết bị thì chi phí thiết bị(GTB) của dự án có thể được lấy trực tiếp từ các báo giá hoặc giá chào hàng thiết bịđồng bộ này
Trường hợp dự án chỉ có thông tin, dữ liệu chung về công suất, đặc tính kỹthuật của dây chuyền công nghệ, thiết bị thì chi phí thiết bị có thể được xác địnhtheo chỉ tiêu suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị công suất hoặc năng lực phục
vụ của công trình, và được xác định theo công thức trên hoặc dự tính theo báo giácủa nhà cung cấp, nhà sản xuất hoặc giá những thiết bị tương tự trên thị trường tạithời điểm tính toán hoặc của công trình có thiết bị tương tự đã và đang thực hiện
2.2.1.3 Xác định chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (GBT, TĐC) được xác định theo khốilượng phải bồi thường, tái định cư của dự án và các qui định hiện hành của Nhànước về giá bồi thường, tái định cư tại địa phương nơi xây dựng công trình, đượccấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc ban hành
Trang 372.2.1.4 Xác định chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác
Chi phí quản lý dự án (GQLDA), chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) và chi phíkhác (Gk) được xác định bằng cách lập dự toán hoặc tính theo định mức chi phí tỷ
lệ Tổng các chi phí này (không bao gồm lãi vay trong thời gian thực hiện dự án vàvốn lưu động ban đầu) cũng có thể được ước tính từ 1CM-15% của tổng chi phí xâydựng và chi phí thiết bị của dự án
Vốn lưu động ban đầu (VLĐ) (đối với các dự án sản xuất, kinh doanh) và lãivay trong thời gian thực hiện dự án (LVAY) (đối với dự án có sử dụng vốn vay) thìtùy theo điều kiện cụ thể, tiến độ thực hiện và kế hoạch phân bổ vốn của từng dự án
để xác định
2.2.1.5 Xác định chi phí dự phòng
Chi phí dự phòng (GDP) được xác định bằng tổng của chi phí dự phòng choyếu tố khối lượng công việc phát sinh (GDP1) và chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá(GDP2) theo công thức:
GDP=GDP1 + GDP2
Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh GDP1 xác định theo công thức sau:
Trang 38G DP1 (G XD
Trong đó:
GTB G BT , TDC GQLDA GTV G K ) K PS
- KPS: hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh là 10%
Riêng đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật thì hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh KPS = 5%
Khi tính chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) cần căn cứ vào độ dàithời gian thực hiện dự án, tiến độ phân bổ vốn, tình hình biến động giá trên thịtrường trong thời gian thực hiện dự án và chỉ số giá xây dựng đối với từng loại côngtrình và khu vực xây dựng Chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) được xácđịnh theo công thức sau:
G DP 2 T (V t L Vayt )[1 (I XDCTbq I )] 1
t 1
Trang 39Trong đó:
T: Độ dài thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình (năm);t: số thứ tự năm phân bổ vốn thực hiện dự án (t = 1÷T);
vt: vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t;
Lvayt: chi phí lãi vay của vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t
xây dựng công trình theo loại công trình của tối thiểu 3 năm gần nhất so với thờiđiểm tính toán (không tính đến những thời điểm có biến động bất thường về giánguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng);
I : mức dự báo biến động của các yếu tố chi phí, giá cả trong khu vực và quốc tế so với mức độ trượt giá bình quân năm đã tính
2.2.2 Phương pháp tính theo diện tích hoặc công suất sản xuất, năng lực phục
vụ của công trình và giá xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu tư xây dựng công trình
2.2.2.1 Xác định chi phí xây dựng
Chi phí xây dựng của dự án (GXD) bằng tổng chi phí xây dựng của các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án Chi phí xây dựng của công trình,hạng mục công trình (GXDCT) được xác định theo công thức sau:
Trang 40Trong đó:
G XDCT S XD N C CT SXD
SXD - Suất chi phí xây dựng tính cho một đơn vị công suất sản xuất, nănglực phục vụ hoặc đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích củacông trình, hạng mục công trình thuộc dự án;
hoặc chưa tính trong đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích hoặcmột đơn vị công suất, năng lực phục vụ của công trình, hạng mục công trình thuộc
dự án;
N - Diện tích hoặc công suất sản xuất, năng lực phục vụ của công trình,