1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LVTN 2018 tự sự ký ức trong tác phẩm gã khổng lồ bị vùi chôn (the buried giant) của kazuo ishiguro

109 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TRỊNH ANH NGUYÊN TỰ SỰ KÝ ỨC TRONG TÁC PHẨM GÃ KHỔNG LỒ BỊ VÙI CHÔN (THE BURIED GIANT) CỦA KAZUO ISHIGURO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: CỬ NHÂN TÀI NĂNG Khóa học: 2014- 2018 TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 6, NĂM 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TRỊNH ANH NGUYÊN TỰ SỰ KÝ ỨC TRONG TÁC PHẨM GÃ KHỔNG LỒ BỊ VÙI CHÔN (THE BURIED GIANT) CỦA KAZUO ISHIGURO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: CỬ NHÂN TÀI NĂNG Khóa học: 2014- 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS TRẦN THỊ THUẬN TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 6, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS.Trần Thị Thuận, người đã hết lòng khơi gợi mạch nguồn cảm hứng của đề tài cho từ những bước đầu lựa chọn đề tài Dù gặp nhiều khó khăn khách quan lẫn chủ quan khiến kết quả nghiên cứu của tơi khơng hồn thành được mong đợi ban đầu của cô chính Những điều sau cùng còn đọng lại tơi sau khóa ḷn sự tận tình của cô hướng dẫn với tư cách của một người nghiên cứu trước đầy nhiệt tâm, cùng với những những kinh nghiệm nghiên cứu trao đổi khoa học giữa cô śt quãng thời gian thực cơng trình Ngồi cũng xin cảm ơn gia đình, quý thầy cô khoa Văn học anh chị, bạn bè đã quan tâm, ủng hộ, tiếp thêm động lực cho việc nghiên cứu Tuy chưa thực sự hài lịng với những gì đã đạt được cơng trình khơng vì thế mà chúng tơi lại chùn bước đường nghiên cứu Bởi sau tất cả, nhận rằng, đằng sau chúng tơi ln có gia đình, thầy cơ, bè bạn cách hay cách khác giúp đỡ, ủng hộ, động viên chúng tơi đường nghiên cứu nhiều khó khăn Thành phớ Hờ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2018 Nguyễn Trịnh Anh Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng Các tài liệu được sử dụng ḷn văn có ng̀n gớc rõ ràng Những đánh giá, nhận định nếu đoạn văn trung thực chưa từng được công bố bất kỳ công trình khác MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lịch sử nghiên cứu của đề tài 2.1 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 2.2 Lịch sử nghiên cứu nước Phương pháp nghiên cứu 12 Đối tượng nghiên cứu 12 4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Kết cấu của đề tài 13 CHƯƠNG MỘT: KAZUO ISHIGURO, TỰ SỰ KÝ ỨC VÀ GÃ KHỔNG LỒ BỊ VÙI CHÔN 15 1.1 Tự sự của Kazuo Ishiguro 15 1.2 Tác phẩm Kazuo Ishiguro, tự sự ký ức và Gã khổng lồ bị vùi chôn 22 1.2.1 Kazuo Ishiguro Gã khổng lồ bị vùi chôn 22 1.2.2 Giới thuyết ban đầu về “Tự sự ký ức” 26 1.3 Những ký ức lịch sử đã thành cảm hứng cho Gã khổng lồ bị vùi chôn 28 1.3.1 Xung đột sắc tộc cảm hứng sáng tác Gã khổng lồ bị vùi chôn 29 1.3.2 Bức tranh cảm hứng nước Anh thời Trung cổ với Kazuo Ishiguro 37 Tiểu kết 40 CHƯƠNG HAI PHÁC HỌA BỨC TRANH TỰ SỰ KÝ ỨC TRONG GÃ KHỔNG LỒ BỊ VÙI CHÔN 42 2.1 Tự sự ký ức và phản địa đàng 42 2.2 Tự sự ký ức và những điều bị chôn vùi 46 2.2.1 Chủ đề về truyền thống những lớp văn hóa bị vùi chơn 47 2.2.2 Chủ đề về những bí ẩn vùi chôn tình yêu 51 2.2.3 Chủ đề về bóng tới lý tưởng của người hay sự sụp đổ của hình tượng người hiệp sĩ cuối cùng 57 2.2.4 Chủ đề về chiến tranh, mâu thuẫn sắc tộc 61 Tiểu kết 64 CHƯƠNG BA PHƯƠNG THỨC SÁNG TẠO TRONG GÃ KHỔNG LỒ BỊ VÙI CHÔN 65 3.1 Cấu trúc tự sự và kỹ thuật sáng tạo nhân vật Gã không lồ bị vùi chôn 65 3.2 Lý giải về cấu trúc chuyến hành trình 69 3.2.1 Tầng thứ tính quy chiếu của chuyến hành trình 69 3.2.2 Tầng thứ hai tính chức ý nghĩa chuyến hành trình 74 3.2.3 Tầng thứ ba những tính chất thuộc về văn bản (text) Gã khổng lồ bị vùi chôn 86 3.3 Luận về những cảm hứng nghề thuật cho sáng tác của tự sự ký ức Gã khổng lồ bị vùi chôn 90 3.3.1 Luận về tính hành trình của ký ức qua những thể thơ cổ của nước Anh 91 3.3.2 Luận về cảm hứng của tự sự ký ức qua truyền thống của những nhà văn của ký ức 95 Tiểu kết 99 KẾT LUẬN 101 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Kazuo Ishiguro (1954 - ) nhà văn Anh gốc Nhật ngày được biết đến mợt những nhà văn có sác tác quan tâm tới vấn đề ký ức Vào năm 2017 ông đã được Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển trao giải Nobel văn chương Song trước ông đã được biết đến rộng rãi thế giới qua việc ông được chuyển thể nhiều tác phẩm văn chương sang điện ảnh như: The Remains of the Day Never Let Me Go thành hai bộ phim cùng tên The Remains of the Day (1993), Never Let Me Go (2010)… Có hai lý chính đã khiến lựa chọn Kazuo Ishiguro tác phẩm Gã khổng lồ bị vùi chôn cho công trình của mình Thứ vì Kazuo Ishiguro mợt nhà văn có vị trí đặc biệt văn đàn Anh q́c Ơng được biết đến mợt nhà văn có lới hành văn đậm văn hóa Anh, song bản thân ông lại mang dòng máu Nhật Chính ông cũng thừa nhận nằm sâu tâm hồn ký ức ơng nước Nhật Chính tính chất sóng đơi cùa phương Đơng phương Tây có tâm hờn Kazuo Ishiguro đã khiến cảm thấy mình phải thực một nghiên cứu về văn chương ông Lý thứ nhì để lựa chọn ông, cũng tác phẩm Gã khởng lờ bị vùi chơn chính sự quan tâm của tới vấn đề ký ức văn hóa nói chung, văn học nói riêng Chính hợi đờng Nobel đã đề tặng Kazuo Ishiguro những lời sau “Bằng cảm xúc dạt dào, văn chương Kazuo Ishiguro đánh thức góc sâu thẳm, huyền bí mối liên hệ với giới” Những lời nói đã trở thành tiền đề đầu tiên cho bản thân chọn ông một nhà văn sáng tác về chủ đề ký ức, thay vì những nhà văn khác cũng quan tâm tới ký ức Bởi Kazuo Ishiguro vốn thuộc về một truyền thống nhà say mê ký ức với những tên tuổi lẫy lừng Marcel Proust (1871-1922), Patrick Modiano (1945 - ), nhiên theo lời gợi mở của giải Nobel thì điểm đặc biệt nơi sáng tác ký ức của ông chính cảm Mà bản thân lại tìm kiếm một tác phẩm về ký ức – cảm xúc để có thể thưởng thức nghiên cứu Còn lý để lựa chọn cuốn Gã khổ lồ bị vùi chôn (The Buried Giant) trước vì cuốn sách đời gần của ông, chỉ mới vào năm 2015 Song cũng cuốn sách hết sức thú vị theo quan điểm của chúng tôi, vì chứa đựng những tìm hiểu đặc sắc của Kazuo Ishiguro với văn hóa Anh, ký ức Anh qua phản chiếu ký ức cở xưa của tồn bợ nhân loại Mới quan tâm tới ký ức đã dẫn tới một phương pháp nghiên cứu gần trở thành một xu hướng phát triển mới torng việc nghiên cứu văn học Việt Nam, Tự sự học (Narratology) Niềm yêu thích những vấn đề ký ức, cùng sự ham học hỏi những lý thuyết mới mẻ đã khiến quyết định kết hợp tự sự ký ức để tạo mợt quan điểm mới về tự sự, “Tự sự ký ức” Đây chính lý thuyết chính sẽ vận dụng, giới thuyết công trình của mình với trường hợp của Gã khổng lồ bị vùi chôn của Kazuo Ishiguro Trong công trình sẽ trình bàu mối quan hệ sâu sắc với ký ức, cũng kỹ thuật sáng tạo nghệ thuật của Kazuo Ishiguro dưới góc nhìn của tự sự ký ức tác phẩm Gã khổng lồ bị vùi chôn Qua chúng tơi ḿn đóng góp sức mình để khơi gợi thêm nhiều cách đọc mới tác phẩm của Kazuo Ishiguro, cũng phát những điều khuất lấp những vấn đề ký ức nhân loại mà nhà văn truyền tải ẩn dụ về văn hóa Anh Lịch sử nghiên cứu của đề tài 2.1 Lịch sử nghiên cứu ở Việt Nam Tự sự học (Narratology) một khái niệm được quan tâm rộng rãi Việt Nam từ những nhà nghiên cứu văn học đầu ngành như: Trần Đình Sử Song chúng tơi tìm kiếm cơng trình khoa học có nhắc tới khái niệm “tự sự ký ức”, hay những khái niệm tương cận quan niệm của chúng tơi về Việt Nam thì chưa thể tìm đề tài Tuy nhiên nếu chỉ xét về tự sự học thì có nhiều cơng trình Viêt Nam đã hỗ trợ cho nhiều gợi ý đề thực khóa ḷn này, tơi có thể kể tên môt số công trình như: - Tự sự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử – Tập 2, Nxb Đại học sư phạm Đây một tài liệu tổng hợp nhiều nghiên cứu có tính khai phá mới Việt Nam về tự sự học Công trình đã hỗ trợ cho nhiều những buổi đầu mới nghiên cứu về tự sự học Cho tới bây giờ những vấn đề được đề tiểu luận của những nhà nghiên cứu trước tài liệu những lời dẫn nhập có tính hỡ trợ nhiều nghiên cứu - Bakhtin M.M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường Viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội Công trình về lý luận được dịch từ Bakhtin M.M hỗ trợ nhiều việc định hình tính chất của loại nhân vật chính yếu có tiểu thút Từ tơi có thể đưa những nhận định mới mẻ của mình về tự sự ký ức có những đới tượng -Hamburger, K (2004), Logic học về thể loại văn học, (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Công trình của Hamburger, K gợi ý cho về cấu trúc nằm tự sự của văn học Nhờ thế mới có thể tiến hành lập được logic hành trình ký ức Gã khổng lồ bị vùi chôn Ngồi chúng tơi còn tham khảo nhiều cơng trình tự sự học quan trọng khác Việt Nam như: Lin, I P (2001), “Loại hình học trần thuật”, Tạp chí Văn học, số 11, Bakhtin M.M (1999), “Tiểu thuyết giáo dục ý nghĩa lịch sử chủ nghĩa thực”, (Ngân Xuyên dịch), Tạp chí Văn học, số 4, Bakhtin M.M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường Viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội, Bakhtin M.M (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nợi, Barthes, R (2003), Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể, (Tôn Quang Cường dịch), Tạp chí Văn học nước ngồi, sớ 1, Lê Ngun Cẩn (2003), “Về tiểu thuyết sử dụng thứ nhất văn học phương Tây kỷ XVIII”, Tạp chí Văn học, số 3, Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Tuy nhiên tìm kiếm công trình khoa học nghiên cứu về Kazuo Ishiguro cùng Gã khổng lồ bị vùi chôn thì tình hình nghiên cứu nước ta lại không được khả quan Bởi một lý Anh tác phẩm cũng chỉ mới được xuất bản vào vào năm 2015 Còn Việt Nam cuốn sách cũng mới chỉ được ấn hành năm 2017 Trong nghiên cứu của được thực vào năm 2018, khoảng cách thời gian ít ỏi để có thể chờ mong mợt nghiên cứu sâu sắc có thẩm quyền đủ đầy về tác phẩm Tuy nhiên cuốn Gã khổng lồ bị vùi chôn xuất bản vào năm 2017 Việt Nam cũng đã gây được nhiều ý Nhất cùng năm Hội đồng Hàn lâm Thụy Điển đã trao giải Nobel cho tác giả của Kazuo Ishiguro Do thế chúng tơi có thể tìm thấy nhiều viết có giá trị giới thiệu ćn Gã khởng lờ bị vùi chôn “Người khổng lồ ngủ quên (Kazuo Ishiguro) – Khi ký ức bị chôn vùi” (Huy Minh) trang docsach.org, tác giả đã đề những mối quan tâm xâu chuỗi của mình với vấn đề ký ức tác phẩm của Kazuo Ishiguro mà tiêu biểu cuốn sách Gã khổng lồ bị vùi chơn Ngồi ngày 10.05.2017 trang giaitri.vnexpress.net có viết “Nhà văn Anh gốc Nhật Kazuo Ishiguro giành Nobel Văn học 2017” viết tóm lược lại ý nghĩa của lần trao giải Nobel cho Kazuo Ishiguro lẫn vị thế của ông văn đàn thế giới, lẫn văn hóa đại chúng, cũng nhấn mạnh bút lực không giảm sút của ông tiếp tục xuất bản cuốn Gã khổng lồ bị vùi chôn vào năm 2015 được dịch tiếng Việt chỉ sau năm Trên thanhnien.vn cũng có viết của Trọng Kha với nhan đề “Trong vực sâu ký ức” thể quan điểm Ishiguro một nhà văn giàu sáng tạo quan tâm sâu sắc tới những bí ẩn tâm lý người, bên cạnh Trọng Kha nhấn mạnh mới liên hệ được chính Kazuo Ishiguro thừa nhận với hai đại văn hào Fyodor Dostoyevsky Marcel Proust… Từ những tham khảo đã tìm được, có thể đưa luận điểm những nghiên cứu về Kazuo Ishiguro Việt Nam đặc biệt Ishiguro thể tác phẩm Gã khổng lồ bị vùi chôn Cuối cùng thì đã tiến hành khái quát hóa nghệ thuật tự sự về dối tượng trần thuật về cấu trúc câu truyện Gã khổng lồ bị vùi chôn của Kazuo Ishiguro Sau cùng những vấn đề về ký ức đặc biệt tự sự ký ức Gã khổng lồ bị vùi chơn chứa nhiều bí ẩn đối với Cho nên cố công của công trình về tự sự ký ức Gã khổng lồ bị vùi chôn thật còn khiêm tốn nhỏ bé Vì lẽ thế giới của ký ức thì đa tầng về ý nghĩa, lẫn bí ẩn về mặt đối với người 102 Thư mục tài liệu tham khảo + Tài liệu tiếng Việt Tự sự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử – Tập 2, Nxb Đại học sư phạm Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao Động Michael Alexander (2006), Lịch sử văn học Anh quốc, Nxb Văn hóa thơng tin A.JA Gurêvich (1998), Các phạm trù văn hóa trung cổ, Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (1998), “Giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, số Lê Huy Bắc (1999), “Đồng văn xuôi”, Tạp chí Văn học, số Hamvas Béla (2012), Câu chuyện vô hình Đảo, Nxb Tri thức Lin, I P (2001), “Loại hình học trần thuật”, Tạp chí Văn học, số 11 Bakhtin M.M (1999), “Tiểu thuyết giáo dục ý nghĩa của lịch sử chủ nghĩa thực”, (Ngân Xuyên dịch), Tạp chí Văn học, số 10 Bakhtin M.M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường Viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội 11 Bakhtin M.M (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Barthes, R (2003), Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể, (Tôn Quang Cường dịch), Tạp chí Văn học nước ngồi, sớ 13 Lê Nguyên Cẩn (2003), “Về tiểu thuyết sử dụng thứ văn học phương Tây thế kỷ XVIII”, Tạp chí Văn học, số 14 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 15 Hamburger, K (2004), Logic học thể loại văn học, (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 103 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Vũ Hạnh (1973), “Nghĩ về sự ham đọc sách Trung Hoa của người Sài Gòn”, Văn, Sài Gịn 19 Hồng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường Viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nợi 20 Hồng Ngọc Hiến (2006), Văn học… gần xa, Nxb Giáo dục, Hà Nợi 21 Hồng Ngọc Hiến (2007), Văn hoá & Văn minh, Văn hoá chân lý & Văn hoá dịch lý, Nxb Đà Nẵng 22 Đoãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2003), Triết học trung cổ Tây Âu, Nxb Thanh Niên 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Ilin, I P Tzurganova, E A (chủ biên), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Kundera, K (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 27 Kazuo Ishiguro (2017), Người khổng lồ ngủ quên, Nxb Văn học 28 Lotman, IU M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Nghiên cứu Văn học, số 30 Cao Kim Lan (2009), “Mối quan hệ giữa người kể chuyện tác giả”, Nghiên cứu Văn học, số 104 31 Nguyên Ngọc (1996), “Về cuốn sách Độ không cách viết của R Barthes”, Văn học nước ngồi, sớ 32 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Mạnh Quỳnh (2007), “Tìm hiểu nhịp điệu kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng (Tiếp cận qua lý thuyết ‘thời gian giả’ của G.Genette)”, Nghiên cứu Văn học, số 6, tr.48-59 34 Pôxpêlôp G.N., (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Huyền Sâm (bs) (2010), Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại (Tự sự học kinh điển), Nxb Văn học, Hà Nội 36 Trần Thị Thuận (2007), Phác thảo văn học Anh trung đại, Công trình nghiên cứu khoa học cấp trường 37 Trần Đình Sử (cb) (2004), Tự sự học (một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (cb) (2008), Tự sự học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Trần Đình Sử, La Khắc Hòa… (2018), Tự sự học lý thuyết ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đỗ Lai Thúy (bs) (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn 41 Tràng Thiên (1963), Tiểu thuyết đâu?, Tạp chí Bách khoa, số 147 42 Tràng Thiên (1963), Tiểu thuyết đâu? (Chính thống tà nguỵ), Tạp chí Bách khoa, số 148 43 Tràng Thiên (1963), Tiểu thuyết đâu? (Nhân vật), Tạp chí Bách khoa, số 149 44 Tràng Thiên (1963), Tiểu thuyết đâu? (Kỹ thuật), Tạp chí Bách khoa, số 150 45 Tràng Thiên (1963), Tiểu thuyết đâu? (Chuyện người chuyện ta), Tạp chí Bách khoa, số 151 46 Todorov, Tz (2004), Mikhail Bakhtin - nguyên lý đối thoại, Đào Ngọc Chương dịch, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 105 47 Todorov, Tz (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 48 Todorov, Tz (2011), Thi pháp văn xuôi, (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), in lần thứ ba, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn 50 Lê Phong Tuyết (2005), “Tiếp cận Gennette qua một vài khái niệm trần thuật”, Nghiên cứu Văn học, số 8, tr.75-89 51 Phùng Văn Tửu (2009), “Người kể chuyện ‘xưng tôi’ văn chương đại”, Nghiên cứu Văn học, số 11 52 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 53 Wayner Both (2008), “Khoảng cách điểm nhìn”, (Đào Duy Hiệp dịch), Văn học nước ngoài, số 54 “Nobel Văn học 2017 vinh danh Kazuo Ishiguro” https://nld.com.vn/van-nghe/nobel-van-hoc-2017-vinh-danh-kazuoishiguro-20171005221500865.htm 55 “Kazuo Ishiguro: Diễn từ Nobel văn chương 2017” https://hoanghannom.com/2017/12/22/ishiguro-nobel-lecture/ 56 “Kazuo Ishiguro: Gõ cửa này, cửa khác lại mở ra” http://tiasang.com.vn/-van-hoa/Kazuo-Ishiguro-Go-cua-nay-cua-khac-laimo-ra-11000 57 “Cuộc diệt chủng Rwanda: Vai trò của truyền thông, chính trị địa phương cộng đờng q́c tế” https://www.qessays.com/the-rwandan-genocide-role-of-the-media-localpolitics-and-the-international-community/ 58 “Kinh hồng 1/8 dân sớ bị tiêu diệt 100 ngày” https://www.nguoiduatin.vn/kinh-hoang-18-dan-so-bi-tieu-diet-trong-100ngay-a20041.html 59 “07/04/1994: Nội chiến bùng nổ Rwanda” 106 http://nghiencuuquocte.org/2016/04/07/noi-chien-bung-no-o-rwanda/ + Tài liệu tiếng Anh 60 Peter Childs, Roger Fowler (2006), The routledge dictionary of literary terms, Routledge, New York 61 Culler, Jonathan (1997), Literature Theory A very short introduction, Oxford University Press, London 62 Fludernik, Monika (2009) An Introduction to Narratology, London and New York, Routledge 63 Mieke Bal (1986), Narratology: introduction to the theory of texts, Duke University Press 64 Mieke Bal (1997), Narratology, introduction to the theory of narrative, University of Toronto Press, London 65 Peter Childs, Roger Fowler (2006), The routledge dictionary of literary terms, Routledge, New York 66 Prince, Gerald (2003), A Dictionary of Narratology, Lincoln University of Nebraska Press 67 W.B.Yeats, The Celtic Twilicht, Nxb New York 68 Kazuo Ishiguro, The Buried Giant, Nxb Vintage 69 “Prionsias Mac Cana, Celtic Mythology (London: Hamlyn 1970) - ‘The Goddesses of the Insular Celts’” http://www.ricorso.net/rx/library/criticism/classic/Celtiana/MCana_P/Celtic_Myth/3_Goddess.htm 70 “Glastonbury Abbey” http://www.britannia.com/history/arthur/abbey.html 71 “The Holy Thorn” https://www.glastonburyabbey.com/holy_thorn.php?sid=1255889521c45ef 650652e59174432ba 72 “ Wave Patterns: A Dialogue- Kazuo Ishiguro/Kenzaburo Oe” http://www.grandstreet.com/gsissues/gs38/gs38c.html 107 ... vùi chôn “Người khổng lồ ngủ quên (Kazuo Ishiguro) – Khi ký ức bị chôn vùi? ?? (Huy Minh) trang docsach.org, tác giả đã đề những mối quan tâm xâu chuỗi của mình với vấn đề ký ức tác. .. bị vùi chôn, ký ức hay Kazuo Ishiguro sau: Trong viết mang tính giới thiệu ta có thể kể đến nytimes.com ngày 25.02.2015 có ? ?Kazuo Ishiguro? ??s ‘The Buried Giant’”(tạm dịch: ? ?Kazuo Ishiguro. .. sự ký ức tác phẩm Gã khổng lồ bị vùi chôn (The Buried Giant) của Kazuo Ishiguro vô cùng cần thiết với Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu về tự sự ký ức tác phẩm

Ngày đăng: 06/10/2021, 23:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w