1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LVTN 2018 truyện ngắn của trần thùy mai qua lăng kính phê bình nữ quyền

135 100 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyện Ngắn Của Trần Thùy Mai Qua Lăng Kính Phê Bình Nữ Quyền
Tác giả Nguyễn Thi Phú
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THI PHÚ TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN THÙY MAI QUA LĂNG KÍNH PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: CNTN Khóa học: 2014 – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THI PHÚ TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN THÙY MAI QUA LĂNG KÍNH PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: CNTN Khóa học: 2014 – 2018 LỜI CẢM ƠN Đến với khoa Văn học, tơi biết may mắn tìm ngơi nhà đam mê yêu thương Tại nơi đây, tiếp tục nối dài tháng ngày gắn bó với sách vở, ghế nhà trường bạn bè đồng trang lứa Ở chặng đường cuối quãng đời sinh viên, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giảng dạy khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG – TP.HCM) – người nhiệt tình giảng dạy, trao cho tơi kiến thức tảng văn học văn hóa Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người hướng dẫn khoa học – PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xn Cơ tận tình hướng dẫn, giúp tơi có bước vững đường nghiên cứu Tôi chân thành cảm ơn nhà văn Trần Thùy Mai nhiệt tình giúp đỡ tơi số nhà văn khác mà tơi có hội làm việc, tiếp xúc trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ths Hồ Khánh Vân ủng hộ tôi, giúp tơi hiểu rõ Phê bình nữ quyền, sẵn sàng giới thiệu cho tơi tài liệu có ích, phục vụ cho cơng trình khóa luận tơi Ngồi ra, tơi gửi lời cảm ơn đến học giả tiền bối Nhờ có họ cơng trình, viết nghiên cứu họ, tơi có thêm tảng vững để thực cơng trình Cuối cùng, tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người bạn lớp Cử nhân tài (khóa 2014 – 2018), ln sát cánh, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu NGUYỄN THI PHÚ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU KHÓA LUẬN CHƯƠNG MỘT: KHÁI QUÁT VỀ PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TRẦN THÙY MAI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN 1.1.1 Phê bình nữ quyền: điều kiện hình thành 10 1.1.1.1 Thực tiễn văn hóa xã hội 10 1.1.1.2 Đời sống văn học .14 1.1.2 Phê bình nữ quyền: số khái niệm, quan niệm 18 1.1.3 Phê bình nữ quyền: số xu hướng .27 1.1.4 Phê bình nữ quyền: phương pháp tiếp cận 28 1.2 HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN TRẦN THÙY MAI 29 1.2.1 Tiểu sử 29 1.2.2 Giới thiệu tác phẩm Trần Thùy Mai 29 1.3 ĐIỀU KIỆN THỂ HIỆN Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN THÙY MAI 32 1.3.1 Điều kiện thể loại .32 1.3.2 Điều kiện đề tài .33 1.3.3 Môi trường sáng tác 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG MỘT 35 CHƯƠNG HAI: Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN THÙY MAI 36 2.1 KHÔNG GIAN VĂN HÓA GIA TRƯỞNG TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI: QUAN NIỆM VÀ THỦ PHÁP .36 2.1.1 Từ không gian thực 36 2.1.2 …đến không gian nghệ thuật 39 2.2 Ý THỨC KHÁNG CỰ KHƠNG GIAN VĂN HĨA GIA TRƯỞNG 57 2.2.1 Ý thức phủ định vượt thoát 57 2.2.2 Ý thức tạo lập chủ thể nữ mang tinh thần nữ quyền 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG HAI 62 CHƯƠNG BA: GIẢI ĐẠI TỰ SỰ VÀ TỰ THUẬT: ĐẶC TRƯNG LỐI VIẾT NỮ CỦA TRẦN THÙY MAI QUA THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN 64 3.1 CÁC KHÁI NIỆM .64 3.1.1 Lối viết nữ: quan niệm thủ pháp 64 3.1.2 Giải đại tự 65 3.1.3 Tự thuật 67 3.2 HIỆN TƯỢNG GIẢI ĐẠI TỰ SỰ GIA TRƯỞNG TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI 70 3.2.1 Giải biểu tượng gia trưởng qua tình trớ trêu xung đột 70 3.2.2 Con người ngoại vi tiến vào trung tâm 71 3.2.3 Giải huyền thoại .73 3.3 HIỆN TƯỢNG TỰ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI 76 3.3.1 Tự thuật từ chủ thể nữ giới khẳng định tồn 76 3.3.1.1 Tự thuật tâm lý 77 3.3.1.2 Tự thuật tính dục 80 3.3.2 Tự thuật từ chủ thể nam giới: kể chuyện phản tư 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG BA 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 103 PHỎNG VẤN NHÀ VĂN TRẦN THÙY MAI 104 TRÒ CHUYỆN VỚI NHÀ VĂN ĐỖ HOÀNG DIỆU 109 TRÒ CHUYỆN VỚI NHÀ VĂN Y BAN 112 DANH SÁCH CÁC TẬP TRUYỆN VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN THÙY MAI 116 DANH MỤC TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN TRẦN THÙY MAI 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Feminism” – Chủ nghĩa nữ quyền phong trào đấu tranh địi bình đẳng giới phụ nữ diễn nước phương Tây từ kỷ trước “Bình đẳng giới” “nữ quyền” khơng cịn từ khóa xa lạ với nhân loại năm đầu kỷ 21 Tuy nhiên, nay, bất bình đẳng đấu tranh bình đẳng giới toàn cầu chưa đến hồi kết Bởi bất bình đẳng giới diễn nhiều phương diện từ âm thầm đến hiển lộ Ở Việt Nam năm gần đây, đấu tranh cho quyền bình đẳng phụ nữ lên, hịa vào khơng khí tồn cầu Trong lĩnh vực sáng tác văn học, bút nữ xuất từ thập niên 90 kỷ trước, mà Trần Thùy Mai đại diện tiêu biểu, tạo sóng, tiếng nói nữ quyền mạnh mẽ Tuy nhiên, vấn đề phê bình nữ quyền sáng tác nhà văn nữ đương đại Việt Nam nói chung Trần Thùy Mai nói riêng bị bỏ ngỏ, chưa khai thác hết Vì vậy, đọc truyện ngắn Trần Thùy Mai góc nhìn phê bình nữ quyền đề tài có tính cấp thiết thời điểm Về góc độ cá nhân, chúng tơi có mối quan tâm sâu sắc đến Phê bình Giới (Gender Criticism) nói chung Phê bình Nữ quyền (Feminist Criticism) nói riêng nên suốt q trình học tập, chúng tơi có hội tiếp cận nghiên cứu lý thuyết phê bình nữ quyền Trước phát triển lĩnh vực nghiên cứu rộng phê bình giới, chúng tơi chọn nghiên cứu sâu phê bình nữ quyền chuẩn bị tảng Mặt khác, phê bình nữ quyền phương tiện hữu ích giúp chúng tơi đọc lý giải vấn đề nữ quyền truyện ngắn Trần Thùy Mai Từ lý trên, chọn đề tài Truyện ngắn Trần Thùy Mai qua lăng kính phê bình nữ quyền làm đề tài khóa luận 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, tập trung vào vấn đề nữ quyền truyện ngắn Trần Thùy Mai, nhìn hai bình diện: tư tưởng cách viết Về phạm vi nghiên cứu: + Thứ nhất, khảo sát tập truyện ngắn nhà văn Trần Thùy Mai mà sưu tầm trình nghiên cứu, bao gồm tập: Cỏ hát, Bài thơ biển khơi, Trò chơi cấm, Đêm tái sinh, Biển đời người, Mưa đời sau, Mưa Strasbourg, Lửa hồng cung, Một Tokyo, Onkel u dấu, Trăng nơi đáy giếng Tuy nhiên, qua tập truyện, số truyện ngắn in lại điều không tránh khỏi Qua thống kê, lược bỏ số truyện bị trùng lặp, khảo sát tất 98 đơn vị truyện ngắn (xem chi tiết Phụ lục) Ngoài ra, chúng tơi có khảo sát thêm truyện dài Người khổng lồ núi bạc Trần Thùy Mai để mở rộng phân tích + Thứ hai, lý thuyết nữ quyền lý thuyết phê bình nữ quyền, thơng qua số tài liệu sau: Giới nữ (Simone de Beauvoir), Căn phòng riêng (Virginia Woolf), Tiếng cười nàng Medusa (Hélène Cixous), Bí ẩn nữ tính (Betty Friedan) tài liệu tổng thuật khác qua dịch tiếng Việt + Thứ ba, q trình nghiên cứu, chúng tơi có khảo sát thêm sáng tác văn xi có chủ đề số nhà văn nữ khác Y Ban, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu, Phan Thị Vàng Anh, Thuận, có đối chiếu với số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Những lựa chọn mang tính chất tương đối nằm khả hạn chế người làm khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận, chúng tơi xin điểm qua số tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài sau: Về cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án: + Năm 2008, Hồ Khánh Vân bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ với đề tài Từ lý thuyết phê bình nữ quyền (feminist criticism) nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến Tác giả cơng trình nghiên cứu dành hai chương để ứng dụng phê bình nữ quyền vào việc phân tích tác phẩm số nhà văn nữ đương đại tiêu biểu Việt Nam Trong đó, tác giả luận văn có đề cập đến vấn đề ý thức nữ quyền, ý thức địa vị giới hình tượng người mẹ số truyện ngắn nhà văn Trần Thùy Mai như: truyện Thiên Thạch, Người bán linh hồn Trinh nữ + Năm 2010, tác giả Phùng Thu Phương với đề tài Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai, bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ, thuộc đại học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Hà Nội Tác giả cơng trình trình bày tính thẩm mỹ truyện ngắn Trần Thùy Mai qua hai đối tượng: tình yêu bi kịch Ngoài ra, chương 3, tác giả nghệ thuật xây dựng nhân vật với kiểu nhân vật nữ mang nhiều nét bật nhân vật nam mang “hình bóng nhạt nhịa, thụ động” [85; tr 68] + Năm 2011, Lê Thị Thanh Hiệp thuộc trường Đại học Đà Nẵng bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ, đề tài Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai Công trình có hướng gần với cơng trình Phùng Thu Phương Tuy nhiên, tác giả Lê Thị Thanh Hiệp nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai thủ pháp, cốt truyện, hệ thống nhân vật, khái quát phong cách truyện Trần Thùy Mai + Năm 2014, Nguyễn Thị Trang Nhung bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ với đề tài Nhân vật nữ truyện ngắn Trần Thùy Mai, Đại học Sư Phạm Hà Nội tổ chức Đây cơng trình gần giao thoa với phê bình nữ quyền việc đọc tác phẩm Trần Thùy Mai Tác giả mô tả khái quát kiểu nhân vật nữ tác phẩm Trần Thùy Mai phân tích tái hình tượng phụ nữ Việt Nam vào hình tượng nhân vật nữ Trong chương Hai luận văn, Nguyễn Thị Trang Nhung trình bày kiểu nhân vật nữ: nhân vật bi kịch nhân vật tự ý thức Ở kiểu nhân vật, tác giả luận văn lý tình trạng bi kịch ý thức nhân vật nữ xuất phát từ đâu – chủ quan hay khách quan Ngoài tác giả cịn nghiên cứu nhân vật nữ góc nhìn giới Đây bước hướng đến phê bình nữ quyền + Cùng năm 2014, Vũ Hải Song Quyên với luận văn thạc sĩ mang đề tài Phong cách truyện ngắn Trần Thùy Mai, bảo vệ thành công Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, TPHCM Tác giả cơng trình trình bày điểm bật truyện ngắn Trần Thùy Mai cảm quan, triết lý nhà văn, hệ thống nhân vật, đặc biệt khái quát nhân vật nữ đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn + Năm 2015, Phạm Thị Thu Hương bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ đề tài Truyện ngắn Trần Thùy Mai từ góc nhìn văn hóa, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Hà Nội Tác giả cơng trình giới thiệu thân nghiệp sáng tác nhà văn Trần Thùy Mai, lý giải vấn đề sáng tác Trần Thùy Mai từ góc nhìn tơn giáo, phương ngữ, sắc văn hóa Việt Nam,… luận văn góp phần giúp chúng tơi có điều kiện hình dung rõ sáng tác Trần Thùy Mai qua lăng kính văn hóa Về viết sách, báo tạp chí: + Năm 1998, Lý Lan có viết Nữ tính ‘Trị chơi cấm’ Trần Thùy Mai, đăng báo Sài Gịn Giải Phóng Lý Lan phê bình truyện ngắn tập truyện Trị chơi cấm nhận định tính nữ truyện thể qua giọng điệu, kết truyện, nhân vật Nhưng lối phê bình cảm tính, chưa thực áp dụng phê bình nữ quyền để phân tích + Năm 2000, Trần Thế Thịnh có viết Trần Thùy Mai với hồi niệm đẹp cổ tích đăng tờ Thanh niên chủ nhật Tác giả điểm bật truyện ngắn Trần Thùy Mai vay mượn thiêng liêng tơn giáo thần thoại để xây dựng câu chuyện, nhân vật mang dáng vẻ cổ tích thời đại + Năm 2002, tạp chí Kiến thức gia đình (số tháng 11) đăng bài viết Trần Thùy Mai và bi kịch người phụ nữ tác giả Diệu Hiền Trong viết, tác giả nêu bi kịch nhân vật phụ nữ tình yêu hôn nhân qua truyện Trăng nơi đáy giếng, Thập tự hoa, Một chút màu xanh, Thương ngoại ơi,… 115 Khi người đàn bà tham lam trỗi dậy, người đàn bà sang trọng, người đàn bà viết văn lên tiếng: “Đừng làm thế, làm điều tốt đẹp!” N.T.P: Xin chân thành cảm ơn nhà văn Y Ban dành thời gian cho buổi trị chuyện hơm 21 tháng Tư, 2018 116 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TẬP TRUYỆN VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN THÙY MAI TÊN TẬP TRUYỆN (NĂM XUẤT BẢN) DANH SÁCH TRUYỆN NGẮN Huyền thoại chim phượng hoàng Cuốn sách Cỏ hát (in chung Lý Lan, 1983) Chiếc quạt máy Ở nơi xa xôi Khúc nhạc rừng dương Cuốn sách Hoa hướng dương Thương ngoại Chiếc quạt máy (in lại với tên Một chút màu xanh) Khúc nhạc rừng dương Bài thơ biển khơi (1983) Câu chuyện gia đình Việt Nam bé Ở nơi xa xôi Một phút Chiếc vỏ bắp biết bay Huyền thoại chim phượng hoàng Bài thơ biển khơi 117 Thị trấn hoa quỳ vàng (1994) KHÔNG SƯU TẦM ĐƯỢC VĂN BẢN Lửa khoảnh khắc Thuyền núi Trò chơi cấm Chiếc phong linh Trò chơi cấm (1998) Chị hai Nốt ruồi son Biển đời người Quỷ trăng Thiên đường mong manh Chị hai Phật Kyong-ju Lên phố Lễ cưới bạc Gió thiên đường Đêm tái sinh (2003) Thương nhớ hồng lan Trăng nơi đáy giếng Ngơi đền sống Chuyện phố hoa xoan Non Nước mùa đông Chiếc phong linh Thuốc ba màu 118 Quỷ trăng Lửa khoảnh khắc Người bán linh hồn Thuyền núi Biển đời người Thị trấn hoa quỳ vàng Đêm tái sinh Chăn Tha Cánh cửa thứ chín Tháng tư trở lại Em đừng Suối bạc Chuyện cũ quê nhà Thập tự hoa Lửa hoàng cung Nàng cơng chúa lạc lồi Mưa thù dai Thể Cúc Trị chơi cấm Dòng suối cạn nguồn Hoa sứ trắng Những giấc mơ đỉnh ngựa trắng Người điên hoa 119 Nước vĩnh cửu Khúc nhạc rừng dương Huyền thoại chim phượng Nốt ruồi son Một chút màu xanh Khói sơng Hương Chỉ cá vượt Bài hát đêm cuối năm Am bà cô Cuốn sách Thập tự hoa (2003) KHÔNG SƯU TẦM ĐƯỢC VĂN BẢN Thương nhớ hoàng lan Biển đời người Chị hai Thuyền núi Chuyện phố hoa xoan Biển đời người (2003) Gió thiên đường Lửa khoảnh khắc Thuốc ba màu Những giấc mơ đỉnh ngựa trắng Trăng nơi đáy giếng Non Nước mùa đông 120 Nốt ruồi son Ngôi đền sống Chiếc phong linh Thị trấn hoa quỳ vàng Khói sơng Hương Nàng cơng chúa lạc lồi Am bà Lửa hồng cung Phật Kyong-ju Thương nhớ hoàng lan (2003) TRÙNG LẶP CÁC TRUYỆN ĐÃ IN & KHÔNG SƯU TẦM ĐƯỢC VĂN BẢN Mắt nhân sư Khơng phải tình u Chiếc nhẫn ngọc lục bảo Cha nuôi Giông mùa xuân Mưa đời sau (2005) Trái xanh Bầy thú Quỳnh Mưa đời sau Thiên thạch Tống Nương Kỷ niệm quán net Em đừng 121 Mưa Strasbourg Nến hoa hồng Gặp quê người Nước thề Dịu dàng cỏ Chiếc nhẫn ngọc lục bảo Em Dung Dễ vỡ Mưa Strasbourg (2007) Trinh nữ Suối bạc Người bán linh hồn Sao Hóa Lộc Lửa khoảnh khắc Quỷ trăng Dòng suối cạn nguồn Thiên thạch Chăn Tha Tống nương Lửa hoàng cung Thị trấn hoa quỳ vàng Lửa hoàng cung (2008) Dịng suối cạn nguồn Nàng cơng chúa lạc lồi Đêm tái sinh 122 Chăn Tha Thể Cúc Ngôi đền sống Suối bạc Em đừng Lửa khoảnh khắc Chiếc phong linh Án lục người đàn bà họ Tống Bầy thú Quỳnh Quỷ trăng Mắt nhân sư Đỉnh ngựa trắng Thuyền núi Biển đời người Chuyện cũ quê nhà Nàng công chúa té giếng Một Tokyo Thần nữ chân khơng Một Tokyo (2008) Brandy bé bỏng Nơi có tùng xanh biếc Lời hứa Chiếc phao cứu sinh Ngày xưa Kim Long 123 Dịu dàng cỏ Vẽ chân trời Hải đường tăng Sao la Tàu ngầm xuyên đại dương Onkel yêu dấu Lời hứa hoàng đế Bức tranh cuối Khơi sông Chú anh Onkel yêu dấu (2010) Cố nhân Một đêm thành Phú Xuân Oan gia ngõ hẹp Đưa em nhà Miễn tội Lên phố Hoa phù dung núi Chờ cuối đường Chuyện phố hoa xoan (in lại với tên Eva dại dột) Trăng nơi đáy giếng (2010) Trăng nơi đáy giếng Thần nữ chân không Thuyền núi 124 Chăn Tha Trị chơi cấm Ngơi đền sống Biển đời người Lửa khoảnh khắc Đỉnh ngựa trắng Gió thiên đường Người bán linh hồn Quỷ trăng Dịu dàng cỏ Mưa Strasbourg Thể Cúc Nơi có tùng xanh biếc Nàng cơng chúa té giếng Tống Nương Lửa hoàng cung Thiên thạch Thương nhớ hoàng lan Người khổng lồ núi bạc (2013) TRUYỆN DÀI 125 PHỤ LỤC DANH MỤC TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN TRẦN THÙY MAI (Theo thứ tự ABC) Am bà cô Bài hát đêm cuối năm Bài thơ biển khơi Bầy thú Quỳnh Biển đời người Brandy bé bỏng Bức tranh cuối Cánh cửa thứ chín Câu chuyện gia đình 10 Cha ni 11 Chăn Tha 12 Chị Hai 13 Chỉ cá vượt 14 Chiếc nhẫn ngọc lục bảo 15 Chiếc phao cứu sinh 16 Chiếc phong linh 17 Chiếc quạt máy 18 Chiếc vỏ bắp biết bay 19 Chờ cuối đường 20 Chú anh 126 21 Chuyện cũ quê nhà 22 Chuyện phố hoa xoan 23 Cố nhân 24 Cuốn sách 25 Dễ vỡ 26 Đêm tái sinh 27 Đỉnh ngựa trắng 28 Dịu dàng cỏ 29 Dòng suối cạn nguồn 30 Đưa em nhà 31 Em Dung 32 Em đừng 33 Gặp quê người 34 Gió thiên đường 35 Giơng mùa xn 36 Hải đường tăng 37 Hoa hướng dương 38 Hoa phù dung núi 39 Hoa sứ trắng 40 Huyền thoại chim phượng hồng 41 Khơi sơng 42 Khói sơng Hương 43 Khơng phải tình u 44 Khúc nhạc rừng dương 127 45 Kỷ niệm quán net 46 Lễ cưới bạc 47 Lên phố 48 Lời hứa 49 Lời hứa hoàng đế 50 Lửa khoảnh khắc 51 Lửa hoàng cung 52 Mắt nhân sư 53 Miễn tội 54 Một chút màu xanh 55 Một đêm thành Phú Xuân 56 Một Tokyo 57 Một phút 58 Mưa đời sau 59 Mưa Strasbourg 60 Mưa thù dai 61 Nàng cơng chúa lạc lồi 62 Nàng công chúa té giếng 63 Nến hoa hồng 64 Ngày xưa Kim Long 65 Ngôi đền sống 66 Người bán linh hồn 67 Người điên hoa 68 Nơi có tùng xanh biếc 128 69 Non Nước mùa đông 70 Nốt ruồi son 71 Nước thề 72 Nước vĩnh cửu 73 Ở nơi xa xôi 74 Oan gia ngõ hẹp 75 Onkel yêu dấu 76 Phật Kyong-ju 77 Quỷ trăng 78 Sao Hóa Lộc 79 Sao la 80 Suối bạc 81 Tàu ngầm xuyên đại dương 82 Thần nữ chân không 83 Tháng tư trở lại 84 Thập tự hoa 85 Thể Cúc 86 Thị trấn hoa quỳ vàng 87 Thiên đường mong manh 88 Thuốc ba màu 89 Thương ngoại 90 Thương nhớ hoàng lan 91 Thuyền núi 92 Tống Nương 129 93 Trái xanh 94 Trăng nơi đáy giếng 95 Trinh nữ 96 Trò chơi cấm 97 Vẽ chân trời 98 Việt Nam bé ... phương tiện hữu ích giúp đọc lý giải vấn đề nữ quyền truyện ngắn Trần Thùy Mai Từ lý trên, chọn đề tài Truyện ngắn Trần Thùy Mai qua lăng kính phê bình nữ quyền làm đề tài khóa luận 2 Đối tượng... đề phê bình nữ quyền sáng tác nhà văn nữ đương đại Việt Nam nói chung Trần Thùy Mai nói riêng cịn bị bỏ ngỏ, chưa khai thác hết Vì vậy, đọc truyện ngắn Trần Thùy Mai góc nhìn phê bình nữ quyền. .. phê bình nữ quyền hành trình sáng tác Trần Thùy Mai 1.1 Khái quát Phê bình nữ quyền Phê bình nữ quyền (Feminist Criticism) trường phái phê bình văn học xuất vào cuối năm (19)60, góp phần quan

Ngày đăng: 06/10/2021, 23:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
01. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB. Thành Phố Hồ Chí Minh, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB. Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
02. Phan Thị Vàng Anh (1994), Khi người ta trẻ, NXB. Hội Nhà Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi người ta trẻ
Tác giả: Phan Thị Vàng Anh
Nhà XB: NXB. Hội Nhà Văn
Năm: 1994
03. Lại Nguyên Ân (giới thiệu và biên soạn) (2017), Phan Khôi: Vấn đề phụ nữ ở nước ta, NXB. Phụ Nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Khôi: Vấn đề phụ nữ ở nước ta
Tác giả: Lại Nguyên Ân (giới thiệu và biên soạn)
Nhà XB: NXB. Phụ Nữ
Năm: 2017
04. Honore de, Banzac (Huỳnh Lý dịch) (2014), Ơgiêni Grăngđê, NXB. Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ơgiêni Grăngđê
Tác giả: Honore de, Banzac (Huỳnh Lý dịch)
Nhà XB: NXB. Văn Hóa Thông Tin
Năm: 2014
05. Y Ban (2004), Đàn bà xấu thì không có quà, NXB. Hội Nhà Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàn bà xấu thì không có quà
Tác giả: Y Ban
Nhà XB: NXB. Hội Nhà Văn
Năm: 2004
06. Y Ban (2006) I am đàn bà, NXB. Công An Nhân Dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: I am đàn bà
Nhà XB: NXB. Công An Nhân Dân
07. Lê Huy Bắc (2017), Văn học Hậu hiện đại: lý thuyết và tiếp nhận, NXB. Đại Học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Hậu hiện đại: lý thuyết và tiếp nhận
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB. Đại Học Sư Phạm
Năm: 2017
08. Beauvoir, Simone de (1996), Giới nữ, NXB. Phụ Nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới nữ
Tác giả: Beauvoir, Simone de
Nhà XB: NXB. Phụ Nữ
Năm: 1996
09. Bourdieu, Pierre (2017), Sự thống trị của nam giới, NXB. Tri Thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thống trị của nam giới
Tác giả: Bourdieu, Pierre
Nhà XB: NXB. Tri Thức
Năm: 2017
10. Bôcaxiô (1985), Mười ngày, NXB. Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười ngày
Tác giả: Bôcaxiô
Nhà XB: NXB. Văn Học
Năm: 1985
11. Mai Huy Bích (2009), Giáo trình Xã hội học giới. NXB. Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Xã hội học giới
Tác giả: Mai Huy Bích
Nhà XB: NXB. Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2009
12. Nhật Bình (2011), “Có hay không dòng văn học đồng tính ở việt nam?”, Tạp chí Da Màu, xem tại: http://damau.org/archives/18782; ngày truy cập: 01-06- 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có hay không dòng văn học đồng tính ở việt nam?”, "Tạp chí Da Màu
Tác giả: Nhật Bình
Năm: 2011
13. Nhật Chiêu (1997), Câu chuyện văn chương phương Đông, NXB. Giáo Dục, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện văn chương phương Đông
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: NXB. Giáo Dục
Năm: 1997
14. Nguyễn Du (2000), Truyện Kiều, NXB. Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: NXB. Đồng Nai
Năm: 2000
15. Nguyễn Dữ (Trúc Khê dịch) (2016), Truyền kỳ mạn lục, NXB. Hội Nhà Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ mạn lục
Tác giả: Nguyễn Dữ (Trúc Khê dịch)
Nhà XB: NXB. Hội Nhà Văn
Năm: 2016
17. Đỗ Hoàng Diệu (2005), Bóng đè, NXB. Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bóng đè
Tác giả: Đỗ Hoàng Diệu
Nhà XB: NXB. Đà Nẵng
Năm: 2005
18. Đỗ Hoàng Diệu (2015), Lam Vỹ, NXB. Hội Nhà Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lam Vỹ
Tác giả: Đỗ Hoàng Diệu
Nhà XB: NXB. Hội Nhà Văn
Năm: 2015
19. Lâm Hán Đạt (1997), Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, NXB. Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Trung Quốc 5000 năm
Tác giả: Lâm Hán Đạt
Nhà XB: NXB. Văn Hóa Thông Tin
Năm: 1997
20. Kim Định (1973), Nguồn gốc văn hóa Việt Nam. NXB. Nguồn Sáng, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Kim Định
Nhà XB: NXB. Nguồn Sáng
Năm: 1973
21. Nguyễn Văn Động (2008), Giáo trình về Nhà nước và Pháp luật, NXB. Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình về Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Nguyễn Văn Động
Nhà XB: NXB. Giáo Dục
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w