1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LVTN 2018 tiểu thuyết viết về chiến tranh đầu thế kỉ xxi của các nhà văn trẻ

92 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ CHIẾN TRANH ĐẦU THẾ KỈ XXI CỦA CÁC NHÀ VĂN TRẺ Khoá luận tốt nghiệp ngành: Văn học Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Võ Văn Nhơn Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Thanh Xuân Mssv: 1456010175 Khóa: 2014 – 2018 Lớp: CNTN TP HỒ CHÍ MINH – 2018 Lời cám ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, đặc biệt thầy cô khoa văn học giúp đỡ tơi học tập tạo nên tảng tri thức suốt thời gian qua Tôi xin chân thành sâu sắc cảm ơn PGS TS Võ Văn Nhơn, giảng viên hướng dẫn tơi hướng dẫn tơi tận tình, giúp đỡ tơi hiểu thêm đề tài hồn thành đề tài cách hồn chỉnh Tơi xin cảm ơn thầy cô, bạn bè, người thân thời gian qua động viên, giúp đỡ tôi, tơi q trình thực đề tài Trong q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót, tơi mong thầy bỏ qua đóng góp ý kiến cho tơi khóa luận để tơi có thêm kinh nghiệm hoàn thành tốt cho nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Lời cam đoan Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh kỉ XXI nhà văn trẻ” công trình nghiên cứu riêng tơi Mọi tài liệu mà tơi đưa vào khóa luận có trích nguồn cụ thể, khơng chép Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11/6/2018 Huỳnh Thị Thanh Xuân Mục lục Mở Đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh đầu kỉ XXI 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh người viết trẻ Nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp khóa luận 12 Kết cấu khóa luận 13 Chương 1: Tiểu thuyết Việt Nam viết chiến tranh nhà văn trẻ 14 1.1 Khái quát tiểu thuyết Việt Nam viết chiến tranh 14 1.1.1 Tiểu thuyết viết chiến tranh (1945 – 1985) 14 1.1.2 Tiểu thuyết viết chiến tranh từ thời kỳ Đổi (1986 – 2000) 17 1.1.3 Tiểu thuyết viết chiến tranh từ năm 2000 đến 20 1.2 Khái niệm nhà văn trẻ 27 Chương 2: Tiểu thuyết viết chiến tranh đầu kỷ XXI nhà văn trẻ - Đặc điểm nội dung 30 2.1 Chiến tranh từ góc nhìn nhà văn trẻ 30 2.1.1 Chiến tranh tiếp cận từ góc nhìn nhân vật trẻ 30 2.1.2 Chiến tranh chưa thực khủng khiếp tiềm thức nhân vật trẻ 35 2.2 Người viết trẻ quan niệm chiến tranh đau thương, mát 37 2.2.1 Hiện thực chiến tranh 37 2.2.2 Con người chiến tranh 42 2.3 Người viết trẻ nhìn nhận lại chiến tranh chất nhân tính 49 Chương 3: Tiểu thuyết viết chiến tranh đầu kỷ XXI nhà văn trẻ - Đặc điểm nghệ thuật 55 3.1 Giải thiêng hình tượng vĩ đại người lính 56 3.1.1 Người lính với phức tạp tính cách tâm hồn 56 3.1.2 Người lính với tha hóa, suy đồi đạo đức 60 3.1.3 Giễu nhại phê phán khả huy người lính 62 3.2 Các thủ pháp xây dựng tình tiết truyện 65 3.2.1 Gia tăng yếu tố huyền ảo, tâm linh 65 3.2.2 Gia tăng yếu tố tính dục 76 3.3 Sự xóa nhịa ranh giới thể loại 80 Kết luận 86 Tài liệu tham khảo 87 Mở Đầu Lý chọn đề tài Ngày nay, đời sống xã hội kinh tế phát triển mạnh bối cảnh toàn cầu hóa Cuộc sống vật chất đáp ứng đầy đủ làm nảy sinh nhu cầu thỏa mãn cá nhân Do đó, văn học trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu cho người Ở đó, khơng người viết trẻ kỉ XXI ảnh hưởng trực tiếp đến văn học đương đại nước Văn học họ có tác động khơng nhỏ đến đời sống phận bạn đọc nước nhà, đặc biệt giới trẻ Vào thời bình, người ngày đòi hỏi thỏa mãn nhu cầu cá nhân Khơng giống thời chiến tranh, người chung tay góp sức chiến đấu bảo vệ đất nước Nhu cầu lớn lao áo ấm, cơm no để có sức phục vụ chiến đấu Con người thời bình hầu hết chạy theo phát triển kinh tế, phát triển công nghệ Dù thời nay, vấn đề chiến tranh nhắc tới nhiều thơng qua truyền thơng báo chí hầu hết, người thời quan tâm đến đời sống nội tâm cá nhân chuyện vĩ mô khác Vấn đề chiến tranh vơ quan trọng cội nguồn để nhìn lại trình đấu tranh dành lấy đất đai, độc lập dân tộc Từ đó, có hiểu biết gian lao cực khổ mà cha ông giành lấy trao tay để tiếp nối bảo vệ giữ gìn Tuy nhiên, lực lượng thừa kế dịng văn học cách mạng tỏ e dè khai thác đề tài Bằng chứng tác phẩm chiến tranh hệ trẻ xuất thị trường Dù vậy, việc nghiên cứu tác phẩm người viết trẻ viết chiến tranh phải trọng phản ánh khả quan tâm nhận chất chiến tranh người viết trẻ Quan điểm chiến tranh nhà viết trẻ cho ta thấy cách nhìn lại chiến tranh họ Khóa luận khảo sát phân tích tác phẩm viết chiến tranh người viết trẻ thấy cách nhìn nhận người viết trẻ chiến tranh, đặc điểm riêng tác phẩm văn học tác phẩm họ định hướng tư tưởng cho độc giả Trên sở chưa cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh nhà văn trẻ, chọn đề tài “Tiểu thuyết viết chiến tranh đầu kỉ XXI nhà văn trẻ” Thông qua nghiên cứu tác phẩm người viết trẻ mà người viết trẻ đại diện cho lớp hệ trẻ Việt Nam, thấy góc nhìn chiến tranh người trẻ Việt Nam Đồng thời, khóa luận đóng góp chút cơng sức vào tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh đầu kỉ XXI Một số cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết mang đề tài chiến tranh giai đoạn kỉ XXI “Đổi nhìn nghệ thuật tiểu thuyết chiến tranh (Qua số tác phẩm từ 2000 đến nay)”, Lê Hương Thủy sơ lược góc nhìn nghệ thuật nhiều tác phẩm viết chiến tranh sau năm 2000 Tác giả nhận định rằng: “Sau chiến tranh, với độ lùi thời gian cần thiết, nhiều nhà văn có ý thức việc đổi cách nhìn chiến tranh: cảm hứng sử thi nhạt dần thay vào cảm hứng nhận thức lại thực, viết chiến tranh từ cảm nghiệm cá nhân, nhiều tác phẩm hướng đến việc thể tính nhân loại phổ quát, khắc họa nỗi đau người bị vào dịng xốy chiến tranh, mát đau thương người hai chiến tuyến”.[33;3] Đồng thời, tác giả có nhận định nhà văn trẻ sau: “Với người viết trẻ, ý thức đổi lối viết vấn đề quan tâm Với người viết trẻ, viết chiến tranh thử thách họ, chỗ họ lựa chọn đề tài mà thân khơng có nhiều trải nghiệm trận mạc; bên cạnh người viết trẻ thường có ý thức đổi lối viết rào cản nhà văn khai triển đề tài” “chưa có nhiều sáng tác viết chiến tranh người trẻ - người không trực tiếp tham gia chiến tranh có hạt nhân để thấy chiến tranh “vùng đất tiếp tục khai phá thành công” [33;6] Nguyễn Văn Long Lê Thị Thu Hằng có viết “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, tác giả nghiên cứu tác phẩm viết chiến tranh, đặc biệt tác phẩm hai thi tiểu thuyết Hội Nhà văn vận động sáng tác tiểu thuyết lực lượng vũ trang Các tác giả cho đầu kỉ XXI giai đoạn nở rộ thể loại tiểu thuyết Từ tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI chia thành hai xu hướng chính: tiểu thuyết truyền thống hướng cách tân theo tinh thần đại Một số tác giả dựa truyền thống để sáng tác thể loại tiểu thuyết Họ gia tăng số yếu tố đa dạng điểm nhìn trần thuật, sử dụng yếu tố huyền ảo, yếu tố trào lộng Đến kỉ XXI, nhà văn 7X, 8X nhà văn trưởng thành từ thời kì kháng chiến có tư tưởng mong muốn thay đổi Vì ảnh hưởng phát triển đời sống, kinh tế văn học nước ngồi nên có thay đổi quan niệm tư nghệ thuật thể loại tiểu thuyết hướng đến tính dân chủ, cách tân đại, xem tiểu thuyết lãnh địa trò chơi, đùa giỡn để dễ dàng chia sẻ, giải phóng trải nghiệm cá nhân Tiểu thuyết kỉ XXI thu hẹp quy mơ pha trộn thể loại phóng sự, kí, thư…Đặc biệt, tiểu thuyết cách tân mạnh nghệ thuật phức thể hóa nhân vật (làm mờ nhân vật, biến nhân vật thành kí hiệu, tượng trưng), đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật với nhiều giọng điệu khác nhau… Nói chung, Nguyễn Văn Long Lê Thị Thu Hằng nhận định rằng: “Với nỗ lực cách tân trên, quan niệm tiểu thuyết thực hóa Thắng sức ỳ truyền thống, thay đổi tư tiểu thuyết cải biến thị hiếu công chúng vấn đề đơn giản nhanh chóng thành cơng, nhà văn theo xu hướng cách tân tâm đổi khơng thể phủ nhận mà họ làm Cũng phải thấy nhà văn theo đuổi cách tân cịn nặng trình diễn kĩ thuật, thủ pháp, khiến bạn đọc nhiều bị đẩy vào mê lộ Sự tìm tịi thủ pháp nhiều chưa liền với khám phá sâu sắc đời sống, chưa dựa tảng tư tưởng triết học có chiều sâu – hạn chế bộc lộ nhiều tiểu thuyết theo xu hướng này”[9] Bài viết tác giả phân tích hai xu hướng cách tân thể loại tiểu thuyết nội dung nghệ thuật, giúp cho chúng tơi bước đầu nhìn thấy đổi quan niệm cách sáng tác thể loại tiểu thuyết nhà văn đầu kỉ XXI Từ đó, yếu tố có ảnh hưởng định đến tiểu thuyết chiến tranh đầu kỉ XXI Dù vậy, viết bước đầu khảo sát chưa vào nghiên cứu sâu tác phẩm tiểu thuyết đầu kỉ XXI Bùi Việt Thắng có bàn tác phẩm mang đề tài cách mạng giai đoạn đầu kỉ XXI với viết “Sự trở lại đề tài chiến tranh cách mạng” Trong viết, tác giả cho thời gian dài từ năm 1995 – 2005, tác phẩm viết chiến tranh ỏi Văn chương giai đoạn nặng giải trí, tính dục, kì ảo, trinh thám …khiến độc giả dường bị theo quay lưng với tác phẩm mang đề tài chiến tranh Tuy nhiên, điều chắn rằng, nhà văn đau đáu trách nhiệm nặng nề nhìn nhận lại chiến dân tộc nên họ viết chiến tranh cách tỏ lòng tri ân người lính dũng cảm hi sinh trận mạc mong muốn trải lịng thời chiến đấu với độc giả Tác giả bước đầu giới thiệu số tác phẩm viết chiến tranh, từ tác giả sống trải qua kinh nghiệm xương máu bối cảnh chiến tranh đến tác giả trẻ chưa trải nghiệm chiến tranh Thông qua việc giới thiệu, tác giả nhận thấy tiểu thuyết chiến tranh phát triển theo hai xu hướng bật tiểu thuyết tư liệu chiến tranh tiểu thuyết mang yếu tố tự thuật chiến tranh Dù nữa, tác giả đánh giá giai đoạn đầu kỉ XXI, đề tài chiến tranh quay trở lại nở rộ giai đoạn trước tác giả, đặc biệt tác giả trẻ mang “chất riêng, khơng bị bóng rợp người trước che khuất” [30] Đào Thị Hồi Bắc có luận văn thạc sĩ nghiên cứu “Lời văn nghệ thuật tiểu thuyết 2004 – 2009 đề tài chiến tranh”, tác giả nghiên cứu nét đổi cách xây dựng người lính kẻ thù Đồng thời, tác giả nghiên cứu đổi nghệ thuật không gian, thời gian tác phẩm, loại hình lời văn nghệ thuật phương tiện, phương thức biểu lời văn Cấn Thị Thu Hằng có nghiên cứu “Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004 -2009” Cũng tác giả trên, Cấn Thị Thu Hằng khái quát lại tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn từ năm 1945 đến Trên sở đó, tác giả xem xét đổi nội dung tác phẩm chiến tranh năm 2004 – 2009 thực, người cảm hứng sáng tác tác phẩm Tác giả nghiên cứu nghệ thuật theo lý thuyết tự điểm nhìn trần thuật, không gian thời gian, ngôn ngữ giọng điệu nhân vật tác phẩm Lương Xuân Thành nghiên cứu nghệ thuật trần thuật cảm hứng, điểm nhìn, ngơn ngữ giọng điệu trần thuật tiểu thuyết chiến tranh thông qua tác phẩm khảo sát với cơng trình nghiên cứu “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết 2004 – 2009 đề tài chiến tranh (Trên liệu tiểu thuyết giải thưởng Văn học Bộ Quốc phịng 2004 – 2009)” Tóm lại, với tiền đề nêu cho thấy sơ lược, khởi đầu nghiên cứu đề tài “Tiểu thuyết viết chiến tranh đầu kỉ XXI nhà văn trẻ” Và cơng trình nghiên cứu hỗ trợ nhiều cho đề tài nghiên cứu chúng tôi, giúp cho có thêm nhiều tri thức để nghiên cứu, phân tích đối tượng 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh người viết trẻ Có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh người viết trẻ cơng trình đóng góp nhiều cho khóa luận chúng tơi Sau số cơng trình nghiên cứu bật Nguyễn Bích Ngọc có nghiên cứu tác phẩm tiểu thuyết chiến tranh người viết trẻ “Tiểu thuyết đề tài chiến tranh ba nhà văn trẻ (Trên liệu ba tác phẩm Màu rừng ruộng Đỗ Tiến Thụy, Bên dòng sầu diện Nguyễn Đình Tú, Biển xanh màu Nguyễn Xuân Thủy)” Tác giả nghiên cứu chủ yếu ba tác phẩm chiến tranh ba tác giả Đỗ Tiến Thụy, Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Xuân Thủy số tác phẩm khác liên quan đến đề tài chiến tranh Về nội dung tác giả làm rõ thực người chiến tranh Thơng qua đó, tác giả cho thấy cách nhìn chiến tranh người viết trẻ từ khác biệt hai hệ sáng tác đề tài Về nghệ thuật, tác giả sử dụng thi pháp học phong cách học để làm rõ không gian chiến trường, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu đặc trưng ba tác phẩm Tác giả nhận định rằng: “Ở ba tiểu thuyết thấy rõ đặc điểm xu hướng phá vỡ khái niệm nhân vật sử thi cách rõ nét” [14;91] Phùng Gia Thế có nghiên cứu “Những dấu hiệu hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” Sau sơ lược chủ nghĩa hậu đại, tác giả vào phân tích tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Trong có tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Tác giả nhận định tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy rằng: “Có thể nhận ra, Thoạt kỳ thủy câu chuyện triền miên vô hậu Triệt để vô thức, miên man ảo ảnh, xót xa đau đớn thân phận người Những vệt màu cuồng nộ nghệ sĩ điềm tĩnh kèo dài mênh mang mênh mang tiếng thở dài”[24;5] Trong nghiên cứu “Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú qua Hoang tâm Xác phàm”, Trần Thị Kim Thanh bước đầu khái quát tư nghệ thuật hành trình sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, từ Hoang tâm đến Xác phàm Đặc biệt, tác giả sâu vào cảm quan người, thực phương thức thể hai tác phẩm Hoang tâm Xác phàm Đồng thời, tác giả phân tích, tìm hiểu văn hóa tính dục tác phẩm Luận văn góp phần khẳng định dấu ấn phong cách tư nghệ thuật Nguyễn Đình Tú thơng qua hai tác phẩm Hoang tâm Xác phàm Lê Tiên Long có viết “Mộ phần tuổi trẻ - Hư cấu đừng khác lịch sử” Tác giả dựa sở kiện có thật lịch sử để nhìn nhận lại tiểu thuyết nhà văn trẻ Huỳnh Trọng Khang Tác giả phân tích nhiều chi tiết tiểu thuyết Huỳnh Trọng Khang khác với lịch sử, chí chi tiết lịch sử bị xáo trộn thời gian Tuy nhiên, tác giả mong góp ý nhỏ đến với tác giả trẻ góp ý mong muốn Huỳnh Trọng Khang cho mắt tác phẩm tốt thời gian tới Ngồi ra, có nhiều tác giả bước đầu sơ lược tác phẩm chiến tranh nhà văn trẻ, tác giả liệt kê khái quát sơ tiểu thuyết viết chiến tranh nhà văn trẻ viết “Văn học viết chiến tranh: Hy vọng hệ nhà văn trẻ” Trung Kiên, “Văn học chiến tranh khơng dành 10 cịn người phụ nữ ngại ngùng, bị động Họ người phụ nữ thời đại, thời đề cao vai trò người phụ nữ hầu hết tất lĩnh vực Chính thế, tình dục, nhà văn giải phóng cho họ khỏi bị động xưa Họ làm thứ họ muốn đụng chạm thể xác mà không gặp thành kiến từ người bạn tình Vai trị tình dục người phụ nữ tác phẩm khiến cho tác phẩm trở nên gần với đương đại, phản ánh vai trò người phụ nữ sống đương đại Trong tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy, Nguyễn Bình Phương xây dựng người gái chủ động âu yếm với chồng Tuy nhiên, vấn đề bi kịch cô Hiền người vợ cưới nhân vật Tính Tuy nhiên, Tính lại người điên ln từ chối người vợ Trong đêm tân hơn, Tính ngủ li bì không chịu thức giấc “Ngồi lúc, Hiền se cởi áo, lay vai chồng Nhưng Tính ngủ say, miệng ú kêu Hiền nằm ghé bên, ngửi thấy mùi khen khét người Tính Lúc sau, Hiền trở dậy khêu to đèn Hiền khỏa thân tự ngắm mình.” [4;57] Thậm chí, “Hiền ơm đầu Tính dúi vào ngực Tính vùng ra, mắt hoảng loạn Hiền ngượng, mắt rơm rớm Tối, lúc ngủ, Hiền áp vào chồng Tính càu nhàu đẩy Hiền hỏi: - Anh thế? Tính chau mày: Sợ.” [4;62] Tác giả xây dựng người phụ nữ khát khao gần gũi với chồng Mặc dù, chủ động Tính người điên loạn khơng thèm để ý đến Thậm chí, anh cịn sợ phải gần gũi với vợ Thơng qua nhân vật Hiền, tác giả thể người Họ khát khao thỏa mãn nhu cầu ham muốn xác thịt Thậm chí, Tính khơng gần gũi Hiền, chủ động gần gũi với ông Phùng ông lần tay vào ngực Tuy nhiên, ơng q già nên khơng thể làm Cơ hụt hẫng vơ có tình cảm với ơng nên chủ động cịn người khác, hồn tồn sợ tránh xa họ Mặc dù, ham muốn thể xác dâng lên cô biết tự kiềm chế Và điều thể tính năng, ham muốn tự nhiên người phụ nữ, vừa thể giá trị nỗi khổ người phụ nữ sống bí bách thiếu tình dục Khác với việc miêu tả vấn đề tính dục với từ ngữ trực tiếp tiểu thuyết Con chim joong bay từ A đến Z Ở tiểu thuyết Màu rừng ruộng, Đỗ Tiến Thụy miêu tả hãm hiếp tên Lục cô giáo Phương với ngôn từ hoa mỹ Cô giáo Phương cô giáo miền xi lên dạy học trị làng ngày nghỉ ngơi tháng Ningnơng Học trò nhiều độ tuổi khác nhau, có Kíp, anh chàng hai mươi sáu tuổi Cơ giáo Phương có cảm tình với Kíp nên muốn trao cho anh thiêng liêng quý giá 78 đời người gái Cô viết thư dài cho anh với nội dung mong anh chấp nhận quý giá cô Tuy nhiên, trình độ anh lại có hạn Anh khơng hiểu nói nên anh đưa thư cho Lục nhờ ta giải thư cho anh Tên Lục đọc hiểu lại giả vờ bảo anh cô giáo Phương muốn anh bắt cá thật to Sau đó, tên Lục lại đến bên bờ suối nơi mà giáo Phương hẹn với Kíp ta hãm hiếp cô cách tợn “Lục không dám mở lời, ngốn ngấu tham lam vọc tay lần cúc áo Phương Phương ngạc nhiên trước hành động vồ vập” “Trận cắn xé tơi bời đổ ập lên thân mảnh dẻ Tiếng kêu cứu tắc nghẹn cố gắng vùng Phương chìm hút vào vơ vọng Dồn tân Phương vặn toan lật úp thân mồ hôi tầm tã gã đàn ông xuống suối bất lực Hai bàn tay hộ pháp tên Lục bóp nghiến hai cổ tay Phương đằn siết xuống đá Hai chân dài nguêu ngoao tên Lục nửa cạn, nửa ngâm nước tạo thành gọng vó quặp chặt lấy tảng đá Phương Phương vùng vẫy tuyệt vọng tư ong yếu ớt nhện độc khổng lồ Phương gào khóc Phương chửi rủa Phương van xin…Và khi, cảm giác chóa nóng khoan thẳng vào người Phương tê liệt Thế hết! Cô cắn đờ mắt buông xuôi” [9;262] Tác giả mô tả hãm hiếp với ngôn từ tế nhị số từ nói giảm nói tránh “cảm giác chóa nóng” Hay tác giả sử dụng hình ảnh “con ong yếu ớt nhện độc khổng lồ” khiến cho tác phẩm trở nên sáng dù tác giả viết vấn đề tính dục Có lẽ yếu tố tính dục vấn đề tế nhị văn chương Vì đưa yếu tố tính dục vào văn chương, Đỗ Tiến Thụy sử dụng ngôn từ nhẹ nhàng miêu tả điều tác giả muốn nói khiến cho tình tiết yếu tố trở nên nhanh dồn dập độc giả Điều khiến cho độc giả cảm nhận tính hoa mỹ, văn chương tác phẩm, giúp độc giả khó tính nhìn nhận yếu tố tính dục văn chương cách cởi mở Tóm lại, người đương đại ngày thể quan tâm đến yếu tố tính dục văn chương Đứng tâm thời đại, tác giả trẻ thể nhiều yếu tố tính dục tác phẩm Một phần để thỏa mãn thị hiếu đọc công chúng Một phần để thể dụng ý nội dung nghệ thuật Dù vậy, tiểu thuyết chiến tranh người viết trẻ, hầu hết ngôn từ miêu tả tính dục ln mang tế nhị hoa mỹ văn chương Chính thế, tác phẩm nhà văn trẻ trở nên gần với người đọc, khiến độc giả không cảm thấy thơ tục khiến độc giả khó tính trở nên cởi mở với yếu tố tính dục tác phẩm 79 3.3 Sự xóa nhịa ranh giới thể loại Xóa nhịa ranh giới thể loại văn học đặc điểm bật chủ nghĩa hậu đại Ở chủ nghĩa hậu đại, văn chương hậu đại không phân biệt văn chương nghệ thuật hay văn chương đại chúng, lằn ranh văn học truyền thống đại bị phá bỏ Vì vậy, ranh giới thể loại tác phẩm bị xóa nhịa Trong tiểu thuyết chiến tranh người viết trẻ, có nhiều thể loại văn học xen lẫn tiểu thuyết câu đố, hát dân ca, ca cầu nguyện (Màu rừng ruộng), thư (Hạt hịa bình, Màu rừng ruộng), nhật ký (Biển xanh màu lá, Hạt hịa bình),), hát (Con chim Joong bay từ A đến Z), thơ nỗi lịng người lính (Hoang tâm)…Tuy nhiên, chúng tơi chọn số thể loại văn học mang nội dung liên quan đến chiến tranh, người lính để phân tích, phục vụ cho nghiên cứu đề tài Bởi vì, nhiều thể loại văn học xen lẫn với tiểu thuyết đa dạng nội dung số lượng trang có hạn nên chúng tơi chọn nội dung đáp ứng làm rõ đề tài Một thể loại văn học đan xen với tiểu thuyết mà thấy rõ thể loại nhật ký Trong số tiểu thuyết chiến tranh người viết trẻ, nhật ký đóng vai trò to lớn việc miêu tả bối cảnh chiến tranh nỗi lịng người lính Có lẽ, việc đem nhật ký vào tiểu thuyết chiến tranh bắt nguồn từ việc người lính xưa ghi lại nhật ký hành trình chiến đấu Họ ghi lại sinh hoạt thường ngày thời kỳ chiến đấu Họ mong muốn họ mất, người thân hậu sau đọc nhật ký họ, lưu giữ lại kinh nghiệm chiến đấu thấy sống cực khổ đời sống chiến tranh Hoặc đơn giản hơn, họ muốn trải lịng lên trang giấy để bộc lộ cảm xúc mà họ khó chia sẻ với đồng đội Trong Biển xanh màu lá, nhân vật Phương thường hay viết nhật ký dòng nhật ký tác phẩm in nghiêng nhận rõ tác giả đưa thể loại nhật ký vào tác phẩm Ở đầu tác phẩm, Phương ghi lại cảnh chuyển quân từ đất liền quần đảo Trường Sa để thực nghĩa vụ quân Mọi người chuẩn bị tư trang hành lí kĩ lưỡng “Ngày… Bốn chiều Chiếc u oát thùng đưa thảy mười hai người vào cảng Cam Ranh, kèm theo lơ xích xơng hàng hóa Nào qn tư trang, linh kiện khí tài, gần chục bao tải bầu bí, loại hạt rau, cước đan lưới…”[5;6;7] Nhân vật Phương ghi lại rõ ràng quang cảnh chuyển quân, chí miêu tả hoa văn ghi chép lại mẫu đối thoại người lính Tác phẩm 80 Hạt hịa bình xen lẫn thể loại nhật ký vào tiểu thuyết Tác giả ưu dành chương 7, 12 để đưa nhật ký cựu chiến binh Nguyễn Bá Thành – Đại đội trưởng vào tác phẩm Việc đưa nhật ký nhân vật đại đội trưởng vào tác phẩm làm rõ góc nhìn sống chiến đấu Tác phẩm lúc nhìn hai góc nhìn, góc nhìn người trẻ nhân vật Hịa – cậu niên bị lạc vào chiến khứ góc nhìn thứ hai góc nhìn từ người có nhiều kinh nghiệm chiến đấu chiến trường – đại đội trưởng Nguyễn Bá Thành Hai góc nhìn bổ sung cho Một góc nhìn có phần lãng mạn với “những câu chuyện lượm lặt” “điếu thuốc” “ơm đàn nhìn mưa bay lất phất bên ngồi”[2;57] nhân vật Hịa Một góc nhìn nghiêm túc, chững chạc, lo lắng cho đồng đội đại đội trưởng Nguyễn Bá Thành Chính vậy, việc đưa nhật ký vào tác phẩm hỗ trợ nhiều việc làm rõ đời sống chiến tranh tác phẩm Đồng thời, làm tăng tính nghệ thuật, làm cho người đọc cảm thấy tác phẩm trở nên gần gũi chân thật Trong tiểu thuyết chiến tranh người viết trẻ xen lẫn thể loại thư từ Việc người thân gửi thư cho người lính chiến trường chuyện quen thuộc bối cảnh chiến tranh Vì vậy, sở đó, người viết trẻ đưa chi tiết vào tác phẩm nhằm tái lại hình ảnh chân thật người lính nhận thư người thân, nỗi niềm mà người thân gửi gắm để khiến họ có vững tin chiến trường Trong tác phẩm Hạt hịa bình, người mẹ Hòa gửi thư cho anh, động viên anh phấn đấu hồn thành nhiệm vụ thật tốt Trong thư có đoạn: “…Mẹ muốn che chở cho đôi tay mẹ đến suốt đời Nhưng mẹ muốn đời, trai mẹ phải chiến sĩ dũng cảm, gan dạ, không sợ khó, sợ khổ Ở đơn vị, phấn đấu hồn thành thật tốt nhiệm vụ Phải xứng đáng làm trang nam nhi thời loạn lạc Hèn nhát khiến cho người ta cam chịu số phận Con nhớ gánh vai trách nhiệm với đất nước, với hịa bình mà ông con, bố hy sinh phần xương máu để giữ gìn”[2;136] Lá thư thực xúc động, quà quý người lính chuyền tay đọc họ giữ “tấm bùa hộ mệnh” [2;135] cho đoàn đơn vị Mỗi họ nhớ quê hương quay quắt, muốn bỏ hết tất để với vòng tay mẹ họ nhớ đến thư người mẹ Chính nhờ việc đem nội dung thư vào tiểu thuyết mà tiểu thuyết trở nên xúc động hơn, thể rõ tinh thần người mẹ Việt Nam anh hùng Người mẹ mong muốn yêu thương, che chở cho lại mong đủ dũng cảm, can đảm để làm tròn nghĩa vụ với đất nước Ngoài thư động viên người thân gửi đến người lính, tác giả thể nội dung thư người lính gửi cho người thân tác phẩm Biển xanh 81 màu Đó thư trăn trở vấn đề nơi quê nhà người lính Những người lính đóng qn nơi chiến trường, lịng họ hướng trận chiến bảo vệ tổ quốc họ có nỗi lo riêng cá nhân họ Đó nỗi lo cho người thân, cha, mẹ, chị, em người yêu, người vợ Nhân vật Linh nơi đóng quân anh lo lắng cho người vợ sinh Nỗi lo lắng khiến anh phải viết thư gửi ông bà khiến cho anh “đầu nhẹ hẳn” [5;68] Anh nhắn bố mẹ rằng: “Bố mẹ ạ! Có lẽ lại phải nhờ đến bố mẹ Tháng vợ sinh cháu thứ hai, chúng trót lỡ kế hoạch, khơng muốn bỏ đằng sinh đứa nữa, thơi con, cháu ơng bà, ơng bà bố trí thu xếp cơng việc đến tháng bảy vào với nhà thời gian khơng nhà, nhà cửa lại chưa có, thân sợ nhà trụ không Nhờ anh chị tạo điều kiện giúp đỡ em lo cho bà an toàn” [5;68] Bức thư bộc lộ lên nỗi lòng xa nhà người lính Ngồi nỗi lo phải chiến đấu, người lính có nỗi lo riêng cho sống Họ khơng thể lo lắng cho người thân họ bên cạnh gia đình Nên thư tác phẩm hỗ trợ cho người đọc nhận thấy nỗi xót xa phải xa nhà người lính Thơ thể loại thể nhiều tiểu thuyết chiến tranh người viết trẻ Đa phần nội dung thơ thể cảm xúc, nỗi lịng buồn tủi xót xa người lính Trong Hoang tâm, nhật ký mà Anh nhặt có ghi chép, sưu tầm thơ mà người lính Sài Gịn để lại lịng hào Đó thơ khóc thương cho thân phận người lính Họ người bị vào chiến tranh Họ không nhận thức lý tưởng chiến đấu Vì vậy, họ biết giải tỏa nỗi niềm vào vần thơ xót xa “Trong ba lơ lính có Poncho, gạo sấy, xn thì, giấc mơ Người kẻ đơi bờ Sông sâu núi thẳm Bây trăm năm” [8;46] Khi Anh đọc trang thơ người lính Sài Gòn năm xưa, “Anh thấy xúc động Cái nỗi lòng lính chạm vào nên rung lắc, mưng mưng rầu ruột rầu gan, gây thứ men buồn buồn tủi tủi”[8;46] Những người lính với hành trang vật dụng cần thiết poncho, gạo sấy Nhưng 82 vật dụng đơn sơ, giản dị ấy, họ đem theo tuổi trẻ, giấc mơ chưa thành thực Họ người lính chiến đấu, họ hy sinh lúc Vì vậy, câu từ “Người đi”, “kẻ ở”, “đôi bờ” khiến liên tưởng đến người lính phải xa gia đình Và câu từ “sông sâu núi thẳm”, “bây trăm năm” ám họ lúc chiến Bài thơ gây nỗi buồn tủi, chiến tranh kết thúc, người lính trở với người thân Bài thơ bộc lộ nỗi lịng người lính cách sâu sắc khiến cảm nhận nỗi đau khổ tâm hồn họ Không có nhật ký, thơ, thư xen lẫn thể loại tiểu thuyết mà cịn có hát kêu gọi người dân miền Nam đứng lên đấu tranh giành lại độc lập dân tộc, thống đất nước tác phẩm Mộ phần tuổi trẻ Bài hát mang tên “Nghĩ hạnh phúc” “Nếu mãi cách xa Mãi ly biệt Đất nước Bắc – Nam hai bờ đoạn tuyệt Chúng ta hát thứ Hạnh phúc thứ chân lý đâu Hơm người nằm xuống Rồi muôn ngày sau Máu họ đỏ Sách nhà trường không dạy Thứ triết học riêng đời Những chân lý xa vời Chúng không hiểu hết Chúng không đấu tranh cho chân lý hiểu hết Chúng tơi đấu tranh cho đời cực khổ …” [1 ;150 ;151] Bài hát nhân vật niên tờ báo chống lại cộng hòa sáng tạo nên Họ sáng tác hát kêu gọi nhân dân miền Nam đấu tranh hát họ phát radio họ Dù bị bắt họ khơng hối hận việc làm, họ cố đấu tranh đến đất nước hịa 83 bình thật Nội dung hát đưa vào tác phẩm nhằm cho thấy khích lệ, cổ vũ, tinh thần đấu tranh chống giặc hăng hái cơng phu tác phẩm Bài hát đưa vào tác phẩm, tạo nên cảm xúc tiếc thương đất nước bị chia cắt hai miền Bắc – Nam Từ đó, hát khiến nhìn nhận lại chiến vơ gian lao cực khổ dân tộc Tóm lại, tiểu thuyết chiến tranh người viết trẻ xen lẫn nhiều thể loại văn học nhật ký, thư, thơ, hát liên quan đến vấn đề chiến tranh người lính Mỗi thể loại văn học mà tác giả đưa vào tác phẩm làm tăng thêm tính nghệ thuật cảm xúc cho tác phẩm họ Điều giúp cho người đọc thấy tranh tổng quát đời sống chiến tranh thơng qua nhật ký; lịng, động viên, khích lệ người thân thơng qua thư từ; nỗi lịng người lính thơng qua thư từ thơ; kích thích lịng u nước người thơng qua hát 84 Tiểu kết Trong bối cảnh giao lưu, tiếp biến trào lưu văn học nước giới, nhà văn trẻ đường tìm tịi, sáng tạo có ảnh hưởng khơng nhỏ trào lưu văn học tác phẩm dịch từ nước ngồi Chính thế, tiểu thuyết chiến tranh người viết trẻ mang nhiều cảm quan trào lưu văn học, đặc biệt chủ nghĩa hậu đại Ở khóa luận này, xem xét hết tất dấu ấn hậu đại tiểu thuyết chiến tranh người viết trẻ nên nghiên cứu dấu ấn hậu đại sắc nét tác phẩm người viết trẻ giải thiêng hình tượng vĩ đạo người lính, gia tăng yếu tố huyền ảo tâm linh tính dục, xóa nhịa ranh giới thể loại Các tác giả trẻ giải thiêng hình ảnh vĩ đại người lính Bên cạnh hình tượng vĩ đại, dũng cảm, thông minh, gan người lính, tác giả cịn xây dựng người lính với phức tạp tính cách tâm hồn Đồng thời, tác giả cịn giễu nhại khả huy người lính, phê phán tha hóa, suy đồi đạo đức người lính Trong tác phẩm người viết trẻ, yếu tố huyền ảo, tâm linh yếu tố tính dục cịn gia tăng nhiều họ mong muốn đáp ứng thị hiếu độc sử dụng yếu tố để làm rõ dụng ý nghệ thuật tác phẩm Ngoài ra, nhà văn trẻ cịn thể xóa nhịa ranh giới thể loại, tạo cảm xúc chân thật cho độc khiến tác phẩm trở nên gần gũi với người đọc 85 Kết luận Tiểu thuyết viết chiến tranh giai đoạn năm 1945 – 1985 có khác biệt với giai đoạn năm 1986 – 2000 Tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn năm 1945 – 1985 theo khuynh hướng sử thi, mô tả chiến hào hùng, vĩ đại với xây dựng hình tượng người lính anh hùng, dũng cảm Khác với giai đoạn năm 1945 – 1985, tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn năm 1986 – 2000 nhìn lại chiến tranh cách đau thương khốc liệt dựa tảng giai đoạn năm 1945 – 1985 để sáng tạo đổi Tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn năm 2000 đến tiếp nối giai đoạn năm 1986 – 2000, nhà văn tiếp tục tìm tịi, sáng tạo, đổi Đặc biệt, thời kì xuất hệ cầm bút Họ nhà văn trẻ nhìn chiến tranh hầu hết khơng có kinh nghiệm cầm súng chiến trường Các nhà văn trẻ đề tài khóa luận giới hạn độ tuổi 60 tuổi Họ không tham gia cầm súng hai chiến lớn dân tộc tham gia vào chiến trường biên giới Tây Nam chiến tranh biên giới phía Bắc Về đặc điểm nội dung, nhà văn trẻ nhìn nhận chiến tranh góc nhìn nhân vật trẻ chưa kinh qua chiến tranh Vì thế, tiềm thức họ, chiến tranh chưa thực khủng khiếp hệ cha ông trải qua Dù vậy, quan niệm họ chiến tranh đau thương, mát Họ nhìn lại chiến tranh chất nhân tính với chi tiết hòa giải nhân đạo nước đánh chiếm nước ta Về đặc điểm nghệ thuật, tiểu thuyết chiến tranh người viết trẻ mang dấu ấn chủ nghĩa hậu đại Trong bối cảnh mở rộng, giao lưu với nhiều nước giới, trào lưu lý thuyết tác phẩm dịch tràn lan thị trường Điều ảnh hưởng đến q trình tìm tịi sáng tạo người viết trẻ Trên sở tiếp nhận nhiều trào lưu văn học giới cách cởi mở, tác giả mang nhiều cảm quan hậu đại tác phẩm Trong khóa luận này, chúng tơi đề cập đến vài khía cạnh mang dấu ấn hậu đại sắc nét Đó giải thiêng hình tượng vĩ đại người lính, 86 thủ pháp xây dựng tình tiết truyện yếu tố huyền thoại tâm linh yếu tố tính dục, xóa nhịa ranh giới thể loại Qua cơng trình nghiên cứu này, nhận thấy nét đổi quan niệm tư nghệ thuật tác giả trẻ Hi vọng nhà văn trẻ tiếp tục tìm tịi, đổi mới, sáng tác tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Vì đề tài chiến tranh đề tài truyền thống mảnh đất màu mỡ, tiềm để tác giả trẻ tiếp tục khai thác Tài liệu tham khảo A Tác phẩm khảo sát Huỳnh Trọng Khang (2016), Mộ phần tuổi trẻ, Nxb Hội Nhà Văn, Hưng n Minh Moon (2014), Hạt hồ bình, Nxb Trẻ, TPHCM Nguyễn Bình Phương (2014), Mình họ, Nxb Trẻ, TPHCM Nguyễn Bình Phương (2014), Thoạt kỳ thủy, Nxb Trẻ, TPHCM Nguyễn Xuân Thủy (2011), Biển xanh màu lá, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thuần (2014), Cơ buồn, Nxb Trẻ, TPHCM Nguyễn Đình Tú (2014), Xác phàm, Nxb Trẻ, TPHCM Nguyễn Đình Tú (2014), Hoang tâm, Nxb Trẻ, TPHCM Đỗ Tiến Thụy (2017), Màu rừng ruộng, Nxb Trẻ, TPHCM 10 Đỗ Tiến Thụy (2017), Con chim Joong bay từ A đến Z, Nxb Trẻ, TPHCM B Tài liệu tham khảo Thái Phan Vàng Anh (2010), “Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn hậu đại”, Văn Nghệ Quân Đội, cập nhật ngày 14/9 http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/tieu_thuyet_viet_nam_dau_the_ki_xxi_goc_nhin_hau_hien_dai-4.html Phan Tuấn Anh (2013), “Cái kỳ ảo văn học tiền đại huyền ảo văn học hậu đại”, Văn nghệ quân đội, cập nhật ngày 1/7 http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Cai-ky-ao-trong-van-hoc-tienhien-dai-va-cai-huyen-ao-trong-van-hoc-hau-hien-dai-217.html Nguyễn Thị Lan Anh (2017), “Nhân vật mang dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam”, Luận án tiến sĩ văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Thị Hoài Bắc (2012), Lời văn nghệ thuật tiểu thuyết 2004 -2009 đề tài chiến tranh, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, Hà nội 87 Hoàng Dung (2017), “Thế nhà văn trẻ”, Cinet Bộ văn hóa, thể thao du lịch, cập nhật ngày 24/4 http://cinet.vn/van-chuong-va-du-luan/the-nao-la-nha-van-tre-241467.html Cấn Thị Thu Hằng , Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004 – 2009 https://text.123doc.org/document/2589682-tieu-thuyet-ve-de-tai-chien-tranhcach-mang-viet-nam-2004-2009-pdf.htm Trung Kiên (2018), “Văn học viết chiến tranh: Hy vọng hệ nhà văn trẻ”, Giáo dục thời đại, cập nhật ngày 24/1 http://giaoducthoidai.vn/van-hoa/van-hoc-viet-ve-chien-tranh-hy-vong-o-the-henha-van-tre-2723319.html Chí Linh (2009), “Tư chiến tranh thời bình”, BBC NEWS Tiếng Việt, cập nhật ngày 13/10 http://www.bbc.com/vietnamese/forum/2009/10/091013_warlike_attitudes Nguyễn Văn Long – Lê Thị Thu Hằng (2012), “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, Văn nghệ Quân đội, cập nhật ngày 23/10 http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Nhung-cach-tan-nghe-thuatcua-tieu-thuyet-Viet-Nam-dau-the-ki-XXI-1641.html 10 Nguyễn Văn Long (2012), “Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học giai đoạn từ sau năm 1975”, Literature criticism online, cập nhật ngày 16/12 http://phebinhvanhoc.com.vn/mot-so-van-de-co-ban-trong-nghien-cuu-lich-suvan-hoc-viet-nam-giai-doan-tu-sau-1975/ 11 Đông La (2013), “Chủ nghĩa hậu đại ảnh hưởng Việt Nam”, 4phuong.net, cập nhật ngày 14/7 https://www.facebook.com/notes/kienvietnet/ch%E1%BB%A7-ngh%C4%A9ah%E1%BA%ADu-hi%E1%BB%87n-%C4%91%E1%BA%A1i-v%C3%A0%E1%BA%A3nh-h%C6%B0%E1%BB%9Fng-t%E1%BA%A1ivi%E1%BB%87t-nam/584675034909237/ 88 12 Nguyễn Mai Liên (2014), “Đề tài chiến tranh cách mạng, thêm góc nhìn mới”, Báo mới, cập nhật ngày 23/12 https://baomoi.com/de-tai-chien-tranh-cach-mang-them-mot-goc-nhinmoi/c/15570414.epi 13 Lê Tiên Long (2017), “Mộ phần tuổi trẻ - Hư cấu đừng khác lịch sử”, Zing.vn, cập nhật ngày 9/9 https://news.zing.vn/mo-phan-tuoi-tre-hu-cau-nhung-dung-khac-lich-supost777853.html 14 Nguyễn Bích Ngọc (2013), Tiểu thuyết đề tài chiến tranh ba nhà văn trẻ (Trên liệu ba tác phẩm Màu rừng ruộng Đỗ Tiến Thụy, Bên dòng sầu diện Nguyễn Đình Tú, Biển xanh màu Nguyễn Xuân Thủy), Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường đại học Sư Phạm, Hà Nội 15 Trần Hoàng Nhân (2018), “Văn học chiến tranh không dành cho nhà văn trẻ”, Thể thao Văn hóa, cập nhật ngày 24/1 https://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/van-hoc-chien-tranh-khong-danh-chonha-van-tre-n20080912043925433.htm 16 Nguyễn Khắc Phê (2006), “Đã đến lúc cần cách nhìn tồn diện, tôn trọng thật”, Văn chương Việt, cập nhật ngày 21/8 http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=50 51 17 Phạm Thị Thanh Phượng (2017), “Cần thận trọng “giải thiêng” nhân vật lịch sử”, Văn nghệ quân đội, cập nhật ngày 16/8 http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/can-than-trong-khi-giaithieng-nhan-vat-lich-su-10823.html 18 Nguyễn Hữu Quý (2015), “Nhà văn trẻ với đề tài chiến tranh người lính”, vanhaiphong.com, cập nhật ngày 20/4 https://vanhaiphong.com/sang-tac-tre/1740-2015-04-20-14-17-21.html 19 Nguyễn Anh Sơn (2012), “Nhà văn Đỗ Tiến Thụy: “Tơi mà viết tương xứng với Tây Ngun đạt giải Nobel”, Báo Gia Lai Online, cập nhật ngày 2/11 89 http://baogialai.com.vn/channel/8213/201211/nha-van-do-tien-thuy-toi-ma-viettuong-xung-voi-tay-nguyen-thi-da-dat-giai-nobel-2197135/ 20 Ngô Thảo (2003), Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 GS TS Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lí luận – phê bình Văn học giới kỉ XX tập 2, Nxb Giáo dục, TP Đà Nẵng 22 Lương Xuân Thành (2013), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết 2004 – 2009 đề tài chiến tranh (Trên liệu tiểu thuyết giải thưởng Văn học Bộ Quốc phòng 2004 – 2009), Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thanh (2012), Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 – Những khuynh hướng đổi nghệ thuật, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường đại học Sư Phạm Hà Nội (mục sơ lược năm 1945 – 1975) 24 Phùng Gia Thế, Những dấu hiệu hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, Hà Nội 25 Lê Thị Thanh Tâm (2014), Văn học chiến tranh Việt Nam (phần 4), Khoa Việt Nam học Tiếng Việt, cập nhật ngày 17/2 http://vsl.edu.vn/van-hoc-chien-tranh-viet-nam-phan-4/624 26 Trần Thị Kim Thanh (2015), Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú qua Hoang tâm Xác phàm, Luận văn thạc sĩ khoa học văn học, Đại học Huế, Huế 27 Phạm Ngọc Tiến (2016), “Người vắng văn chương”, Vietnamnet, cập nhật ngày 12/2 http://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/chan-dung-nha-van-nguyen-binh-phuong289027.html 28 Phan Trọng Thưởng (2016), “Vấn đề đánh giá văn học Việt Nam thời kỳ Đổi mới”, Những vấn đề thời phê bình, cập nhật ngày 25/6 https://phebinhvanhoc.com.vn/van-de-danh-gia-van-hoc-viet-nam-thoi-ky-doimoi/ 29 Lâm Minh Trí (2016), “Ảnh hưởng chủ nghĩa thực huyền ảo từ văn học Mỹ La Tinh đến văn học Việt Nam đại”,Tiểu luận, Đại học Sư phạm, TPHCM 30 Bùi Việt Thắng (2017), “Sự trở lại đề tài chiến tranh cách mạng”, Nhân dân cuối tuần, cập nhật ngày 11/4 (mục sơ lược sau năm 2000) 90 http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/van-nghe/item/32573402-su-tro-lai-cuade-tai-chien-tranh-cach-mang.html 31 Nguyễn Thanh Tâm (2017), “Người viết trẻ văn học đề tài chiến tranh”, Nhân dân điện tử, cập nhật ngày 2/6 http://nhandan.com.vn/vanhoa/item/33040602-nguoi-viet-tre-va-van-hoc-ve-detai-chien-tranh.html 32 Nguyễn Thanh Tâm (2017), “Cơng chúng với vấn đề tính dục văn chương”, Văn nghệ quân đội, cập nhật ngày 26/10 http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/cong-chung-voi-van-de-tinhduc-trong-van-chuong-11205.html 33 Lê Hương Thủy (2018), “Đổi nhìn nghệ thuật tiểu thuyết chiến tranh (Qua số tác phẩm từ 2000 đến nay)”, Viện Văn học, cập nhật ngày 17/4 (mục sơ lược sau năm 2000 + sơ lược tác phẩm người viết trẻ) http://www.khoanguvandhsphue.org/chi_tiet_hoat_dong.aspx?ID=7183&nc=2& w=DOI_MOI_CAI_NHIN_NGHE_THUAT TRONG_TIEU_THUYET_CHIE N_TRANH (QUA_MOT_SO_TAC_PHAM_TU_2000_DEN_NAY).html 34 Tường Vy (2013), “Người trẻ với văn học chiến tranh cách mạng – Tín hiệu vui”, Sài Gịn giải phóng online, cập nhật ngày 21/12 http://www.sggp.org.vn/nguoi-tre-voi-van-hoc-chien-tranh-cach-mang-tin-hieuvui-119407.html 35 Hồng Minh Vy (2017), “Hình tượng người lính truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Văn nghệ quân đội, cập nhật ngày 26/2 http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/hinh-tuong-nguoi-linh-trongtruyen-ngan-viet-nam-sau-1975-10142.html 36 Hồng Bình Xun (2014), “Nhận thức giải cấu trúc giải thiêng”, Nhân dân cuối tuần, cập nhật ngày 2/12 http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/phong-su/item/24984002-nhan-thuc-dungve-giai-cau-truc-va-giai-thieng.html 91 92 ... viết chiến tranh nhà văn trẻ viết ? ?Văn học viết chiến tranh: Hy vọng hệ nhà văn trẻ? ?? Trung Kiên, ? ?Văn học chiến tranh không dành 10 cho nhà văn trẻ? ?? Trần Hoàng Nhân, ? ?Nhà văn trẻ với đề tài chiến. .. loại tiểu thuyết nhà văn đầu kỉ XXI Từ đó, yếu tố có ảnh hưởng định đến tiểu thuyết chiến tranh đầu kỉ XXI Dù vậy, viết bước đầu khảo sát chưa vào nghiên cứu sâu tác phẩm tiểu thuyết đầu kỉ XXI. .. 1: Tiểu thuyết Việt Nam viết chiến tranh nhà văn trẻ 14 1.1 Khái quát tiểu thuyết Việt Nam viết chiến tranh 14 1.1.1 Tiểu thuyết viết chiến tranh (1945 – 1985) 14 1.1.2 Tiểu thuyết viết

Ngày đăng: 06/10/2021, 23:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huỳnh Trọng Khang (2016), Mộ phần tuổi trẻ, Nxb Hội Nhà Văn, Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mộ phần tuổi trẻ
Tác giả: Huỳnh Trọng Khang
Nhà XB: Nxb Hội Nhà Văn
Năm: 2016
2. Minh Moon (2014), Hạt hoà bình, Nxb Trẻ, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạt hoà bình
Tác giả: Minh Moon
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2014
3. Nguyễn Bình Phương (2014), Mình và họ, Nxb Trẻ, TPHCM 4. Nguyễn Bình Phương (2014), Thoạt kỳ thủy, Nxb Trẻ, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mình và họ, "Nxb Trẻ, TPHCM 4. Nguyễn Bình Phương (2014), "Thoạt kỳ thủy
Tác giả: Nguyễn Bình Phương (2014), Mình và họ, Nxb Trẻ, TPHCM 4. Nguyễn Bình Phương
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2014
5. Nguyễn Xuân Thủy (2011), Biển xanh màu lá, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển xanh màu lá
Tác giả: Nguyễn Xuân Thủy
Nhà XB: Nxb Phụ Nữ
Năm: 2011
6. Nguyễn Ngọc Thuần (2014), Cơ bản là buồn, Nxb Trẻ, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ bản là buồn
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thuần
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2014
7. Nguyễn Đình Tú (2014), Xác phàm, Nxb Trẻ, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác phàm
Tác giả: Nguyễn Đình Tú
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2014
8. Nguyễn Đình Tú (2014), Hoang tâm, Nxb Trẻ, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoang tâm
Tác giả: Nguyễn Đình Tú
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2014
9. Đỗ Tiến Thụy (2017), Màu rừng ruộng, Nxb Trẻ, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Màu rừng ruộng
Tác giả: Đỗ Tiến Thụy
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2017
10. Đỗ Tiến Thụy (2017), Con chim Joong bay từ A đến Z, Nxb Trẻ, TPHCM. B. Tài liệu tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con chim Joong bay từ A đến Z
Tác giả: Đỗ Tiến Thụy
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN