1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Màu sắc nam bộ trong ngôn ngữ truyện ngắn của trần kim trắc

99 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ NGỌC DUYÊN MÀU SẮC NAM BỘ TRONG NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN KIM TRẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGHỆ AN, – 2017 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ NGỌC DUYÊN MÀU SẮC NAM BỘ TRONG NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN KIM TRẮC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 822.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Lưu NGHỆ AN – 2017 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn TS.Đặng Lưu dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Tổ ngôn ngữ, thầy cô Khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh truyền dạy kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập qua Xin cảm ơn Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học KTCN Long An tạo điều kiện để tơi có mơi trường học tập tốt Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè tận tình góp ý, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Ngọc Duyên ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv Lý chọn đề tài Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.2 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn Trần Kim Trắc 1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Truyện ngắn ngôn ngữ truyện ngắn đương đại Việt Nam 1.2.2 Màu sắc Nam Bộ nhìn chung việc sử dụng màu sắc Nam Bộ truyện ngắn đương đại Việt Nam 15 1.3 TRẦN KIM TRẮC VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC VĂN HỌC 18 1.3.1 Vài nét nhà văn Trần Kim Trắc 18 1.3.2 Truyện ngắn nghiệp văn học Trần Kim Trắc 21 1.3.3 Những yếu tố chi phối cách sử dụng màu sắc Nam Bộ truyện ngắn Trần Kim Trắc 25 CHƯƠNG 2: MÀU SẮC NAM BỘ TRONG NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN 30 Ở TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN KIM TRẮC 30 2.1 NHÂN VẬT KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN KIM TRẮC 30 2.1.1 Nhân vật kể chuyện khiếm diện 30 iii 2.1.2 Nhân vật kể chuyện diện 31 2.2 CÁC YẾU TỐ MÀU SẮC NAM BỘ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LỜI KỂ CHUYỆN 33 2.2.1 Hình thức ngữ âm màu sắc Nam Bộ 33 2.2.2 Từ ngữ màu sắc Nam Bộ truyện ngắn Trần Kim Trắc 40 2.2.3 Lối nói Nam Bộ thể lời kể 50 2.2.4 Màu sắc Nam Bộ giọng kể 52 2.3 HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA CÁCH SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ MÀU SẮC NAM BỘ TRONG LỜI KỂ CHUYỆN Ở TRUYỆN NGẮN TRẦN KIM TRẮC 59 CHƯƠNG 3: MÀU SẮC NAM BỘ Ở NGÔN NGỮ NHÂN VẬT 62 TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN KIM TRẮC 62 3.1 THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN KIM TRẮC 62 3.1.1 Nhân vật nông dân 62 3.1.2 Nhân vật trí thức 66 3.1.3 Nhân vật tài tử 68 3.2 MÀU SẮC NAM BỘ TRONG NGÔN NGỮ HỘI THOẠI Ở TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN KIM TRẮC 71 3.2.1 Từ ngữ xưng hô quan hệ liên nhân hội thoại 71 3.2.2 Các phương tiện tình thái lời thoại 75 3.2.3 Hiển ngôn hàm ý lời thoại 79 3.3 HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA CÁCH SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ MÀU SẮC NAM BỘ TRONG LỜI HỘI THOẠI Ở TRUYỆN NGẮN TRẦN KIM TRẮC 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Từ ngữ cối sản vật tự nhiên truyện ngắn Trần Kim Trắc 40 Bảng 2.2 Từ ngữ phương tiện giao thông thủytrong truyện ngắn Trần Kim Trắc 421 Bảng 2.3 Từ ngữ trang phục truyện ngắn Trần Kim Trắc 422 Bảng 2.4 Từ ngữ công cụ lao động truyện ngắn Trần Kim Trắc 433 Bảng 2.5 Từ đặc điểm địa hình truyện ngắn Trần Kim Trắc 444 Bảng 2.6 Từ xưng hô theo gia đình, thân tộc truyện ngắn Trần Kim Trắc 466 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp giới nhân vật truyện ngắn Trần Kim Trắc 622 Bảng 3.2 Nhân vật nông dân truyện ngắn Trần Kim Trắc 633 Bảng 3.3 Nhân vật trí thức truyện ngắn Trần Kim Trắc 666 Bảng 3.4 Từ xưng hô truyện ngắn Trần Kim Trắc 711 Bảng 3.5 Tình thái từ để hỏi 766 Bảng 3.6 Tình thái từ lời cầu khiến 777 Bảng 3.7 Tình thái từ dùng để gọi đáp 788 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1.Trong tranh ngôn ngữ học đại, nghiên cứu ngôn ngữ văn chương chiếm mảng quan trọng Được soi tỏ lí thuyết ngơn ngữ đại, ngôn ngữ văn chương khám phá chiều kích, khía cạnh khác nhau, đến lượt nó, ngơn ngữ văn chương trở thành nguồn ngữ liệu cần thiết để chứng minh cho thuyết phục vấn đề lý thuyết Nghiên cứu ngôn ngữ văn chương thiết phải bám vào đặc trưng thể loại, thể loại có ngun tắc tổ chức ngơn ngữ khác nhau, tạo nên hiệu biểu đạt khác Đây điểu đỏi hỏi lý thuyết ngơn ngữ phải vận dụng thích ứng phù hợp Những năm gần đây, vấn đề tự học trở thành tâm điểm ý nhiều nhà khoa học Người ta tìm hiểu, lí giải tự góc nhìn khác thu nhiều kết khả quan Nhận thức giới nghiên cứu vấn đề thể loại sâu sắc hơn, có sở khoa học Trong nội dung nghiên cứu tự học, có vấn đề đặc trưng ngôn ngữ thể loại Lấy ngôn ngữ tự làm đối tượng khảo sát, số nhà ngôn ngữ học thực trở thành “những người hùng nghiên cứu văn học” khẳng định GS Đỗ Đức Hiểu Tuy nhiên, thể loại tự (gồm tiểu thuyết, truyện ngắn, kí) cịn cần khám phá toàn diện, kỹ lưỡng hơn, tác phẩm tác giả tiêu biểu thời kì văn học 1.2 Những năm gần đây, việc nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam góc nhìn ngơn ngữ có dấu hiệu tích cực Số cơng trình, báo, luận văn, luận án xuất đặn Người nghiên cứu có tìm tịi hướng tiếp cận, thử nghiệm vận dụng nhiều lí thuyết đại ngôn ngữ học (đương nhiên, bên cạnh mặt khả thù có bất cập cần rút kinh nghiệm) Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu đặc trưng vùng miền xét ngôn ngữ sáng tác nhà văn ý Nhiều người dành công sức khảo sát biểu ngôn ngữ Nam Bộ tác phẩm Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam, Bình-Nguyên Lộc, Nguyễn Ngọc Tư Qua cơng trình cơng bố, dễ thấy điều: địa phương nước ta có dấu ấn sâu đậm văn học vùng đất phương Nam Đây có lẽ điều cần tiếp tục suy nghĩ, lí giải giả thuyết khoa học cơng trình khảo sát tác phẩm, tác giả cụ thể 1.3.Trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Trần Kim Trắc nhà văn lớn Ông đặc biệt thành công thể loại truyện ngắn Sinh miền đất Nam Bộ (Chợ Gạo, Tiền Giang), ông tập kết Bắc, trở lại sống miền Nam Cuộc đời sóng gió, truân chuyên, ông gắn bó máu thịt với mảnh đất phương Nam Đề tài truyện ngắn ông phong phú, đó, sống người Nam Bộ chiếm vị trí quan trọng Với vốn văn hóa dày dặn, trải nghiệm thực tếsâu sắc quan niệm rõ ràng văn chương, sáng tác, Trần Kim Trắc sâu khám phá đặc điểm sinh hoạt, tâm lí, văn hóa người Nam Bộ thể nhuần nhuyễn chất liệu ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ Đây yếu tố góp phần tạo nên sức lơi truyện ngắn Trần Kim Trắc Từ lí trên, chúng tơi chọn vấn đề Màu sắc Nam Bộ ngôn ngữ truyện ngắn Trần Kim Trắc để nghiên cứu quy mô luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học 2.Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Đối tượng nghiên cứu Với đề tài này, luận văn tập trung khảo sát biểu cụ thể yếu tố ngơn ngữ mang đậm tính chất địa phương Nam Bộ truyện ngắn nhà văn Trần Kim Trắc Các truyện ngắn khảo sát chủ yếu nằm tập truyện Ông thối, bà thiu (2015),Chuyện riêng tư chốn sơn tràng(2015) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc xác định đối tượng nghiên cứu trên, đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm hiểu sở lý luận, sở thực tiễn màu sắc địa phương ngơn ngữ văn xi nói chung, ngơn ngữ truyện ngắn Trần Kim Trắc nói riêng - Khảo sát màu sắc Nam Bộ truyện ngắn Trần Kim Trắc, biểu qua từ ngữ, lối nói - Đánh giá hiệu nghệ thuật yếu tố ngôn ngữ mang màu sắc Nam Bộ truyện ngắn Trần Kim Trắc 3.Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, hướng tới mục đích đánh giá thành cơng Trần Kim Trắc nghệ thuật sử dụng yếu tố ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ để phục vụ cho chủ đề mà nhà văn muốn thể Qua đó, luận văn muốn làm rõ thêm đóng góp tác giả việc khắc họa thực đời sống người vùng đất mà ơng gắn bó 4.Phương pháp nghiên cứu Để triển khai thực đề tài này, sử dụng kết hợp phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp miêu tả - Phương pháp hệ thống - Thủ pháp phân tích, tổng hợp 5.Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Màu sắc Nam Bộ ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Trần Kim Trắc Chương 3: Màu sắc Nam Bộ ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Trần Kim Trắc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ truyện ngắn Cho đến nay, tương ứng với phát triển thể loại truyện ngắn văn học Việt Nam, việc nghiên cứu truyện ngắn từ góc độ ngơn ngữ có bước tiến mạnh mẽ thu kết đáng khích lệ Dường tác phẩm nhà văn tên tuổi đối tượng nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, luận văn Thạc sĩ luận án Tiến sĩ trường đại học, viện nghiên cứu khắp nước Ở ngành Ngôn ngữ thuộc trung tâm đào tạo sau đại học từ Bắc chí Nam, việc chọn đề tài nghiên cứu tác phẩm truyện ngắn tác giả phổ biến Chúng tơi xin nêu tên số cơng trình công bố để thấy tranh đa dạng, muôn màu, thể đối tượng, phương pháp nghiên cứu, hướng vận dụng lý thuyết: Thủ pháp miêu tả truyện ngắn hay đoạt giải 1993 - 1997 (Luận văn thạc sĩ Đỗ Thị Hiên, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội - 2001), Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao (Luận văn thạc sĩ Lưu Thị Oanh, Viện ngôn ngữ 2003), Mạch lạc số truyện ngắn đại (Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nga, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội - 2003), Mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân quan hệ thời gian số truyện ngắn Nguyễn Công Hoan (Luận văn thạc sĩ Hạp Thị Thu Hà, Đại học Sư phạm Hà Nội - 2002), Miêu tả, nhận xét mơ hình câu đơn hai thành phần qua truyện ngắn nhà văn Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp (Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hài, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội - 2004)… Bấy lâu nay, ngành Ngôn ngữ sở đào tạo sau đại học Đại học Vinh ý hướng học viên nghiên cứu ngôn ngữ văn chương, có truyện ngắn Có thể kể số cơng trình: Ngơn ngữ truyện ngắn Sơn Nam (Luận văn thạc sĩ Nguyễn Kim Tường Vy – 2008), Ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn 79 Ấy 18 Qua khảo sát lời thoại nhân vật truyện ngắn, thống kê có 18 tình thái từ dùng để gọi đáp Trong đó, từ “đây” có tần số xuất nhiều 39 lần, với 10/16 truyện ngắn, chiếm 62,5%; từ “a”, “hừm”, “hừ”, “hà”, “ủa” có tần số xuất 01 lần, với 01/16 truyện, chiếm 6,25% Ví dụ: (122) - “Lên đây! Lên con! Anh so dây lại đi, tơi hát anh nghe…” [82, tr.46] (123) - “Ơi!Chỉ có lần bây giờ!”[82, tr.49] (124) - “Ấy, má để lấy cho ảnh!” [82, tr.181] Các từ “đây”, “ôi”, “ấy”, “dạ” không mang ý nghĩa thực Chúng từ dùng để gọi đáp lời, dấu hiệu để người khác biết có bắt nhịp, tương tác với họ nhằm thể thái độ lịch sự, tình cảm người nói trình bày vấn đề Thơng thường từ xuất đầu câu xuất cuối câu hay câu nói Các từ tình thái khơng mang ý nghĩa thực có tác dụng biểu lộ sắc thái cảm xúc, thể thái độ, đánh giá, nhận xét người nói ngơn cảnh.Các phương tiện tình thái, từ tình thái đóng vai trị quan trọng việc gia tăng mức độ cảm xúc cho lời nói, giúp người xích lại gần hơn, thân thiện Việc sử dụng tình thái từ câu nói nét đặc trưng ngơn ngữ giao tiếp người Nam Bộ Các tình thái từ kết hợp với ngữ điệu tạo sắc thái địa phương rõ rệt vùng miền.Đây đặc điểm tiêu biểu cho phong cách ngữ người Nam Bộ 3.2.3 Hiển ngôn hàm ý lời thoại Hiển ngơn hay cịn gọi nghĩa tường minh nghĩa “trực tiếp yếu tố từ ngữ đem lại hay ta gọi nghĩa câu chữ” [44, tr.235] Hiển ngơn có ý nghĩa hiển thị bề mặt câu chữ Ý nghĩa hiển ngôn dễ nhận biết, không cần phải qua thao tác suy ý từ ngữ cảnh tình truyện 80 Trái ngược với hiển ngơn, hàm ý (hàm ngơn) có ý nghĩa khó nhận biết hơn, “những hiểu biết suy từ nghĩa tường minh tiền giả định, ý nghĩa đích thực mà người nói hướng đến người nghe” [44, tr.252] Ý nghĩa ẩn sâu bên lớp vỏ ngôn ngữ, người nghe, người tiếp nhận phải thực thao tác suy ý, tổng hợp chuỗi kiện ngôn cảnh để suy ý nghĩa đích thực mà người nói muốn hướng đến Hầu hết lời thoại 16 truyện ngắn Trần Kim Trắc có ý nghĩa hiển ngơn Ngồi ra, sau ý nghĩa hiển ngơn cịn có số lời thoại thể hàm ý Do đó, chúng tơi tập trung nghiên cứu lời thoại có chứa hàm ý phần Qua khảo sát 601 lời thoại nhân vật, nhận thấy có 59 lời thoại có chứa hàm ngơn, chiếm 9,8%, có 12/16 truyện ngắn có chứa lời thoại hàm ngơn, chiếm 75% Ví dụ: (125) - “Đính cúc đừng khâu tim nhé!” [82, tr.5] Cách nói dùng hình ảnh việc khâu vá cúc áo để liên tưởng để liên tưởng đến tình cảm người Hình ảnh cúc áo kết nối hai vạc áo liền lại với Khi khâu lại tức áo liền lạc với Qua hình ảnh này, câu nói thể hàm ý đừng đóng chặt, khoá trái tim, khoá yêu thương lại (126) - “Cháu thấy khơng có chở hết bom bên Mỹ sang chẳng đủ để huỷ diệt hết cỏ đất nước mình” [82, tr.8] Hàm ý câu nói người Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ có tinh thần bất khuất, kiên trung, khơng sức mạnh làm lay chuyển, tiêu diệt đất nước người Việt Nam ta (127) - “Cậu giỏi vậy? Trong vòng quý làm thổn thức đến năm tim Chỉ có thơi hay cịn nữa, nói thật đi!” [82, tr.23] Theo nghĩa hiển ngơn “quả tim” phận thể người Xét hàm ý “quả tim” tình cảm, tình u người “Năm tim” tình yêu năm người Ở đây, nhân vật nhắc đến làm năm người gái đem lòng yêu thương 81 (128) - “Hoàn cảnh hai anh chị hơm có khác tơi? Xét cho chuyện gió trăng ta đồng đạo với tơi gây khó khăn cho bạn, khác tơi để thua lần nữa!” [82, tr.25] “Chuyện gió trăng” theo nghĩa hiển ngơn chuyện tượng tự nhiên gió trăng Gió trăng thường hay lã lướt, thơ mộng dễ dàng khiến người ta liên tưởng đến hàm ý chuyện u đương lăng nhăng bên ngồi, mối quan hệ trai gái khơng thống (129) - “Gả cho đội mua quan tài để sẵn” [82, tr.34] “Quan tài” vật dùng để chứa thi thể người chết Ở đây, người nói ví chuyện gả cho đội việc mua quan tài để sẵn, có hàm ý thời chiến đội đánh giặc sống chết sao, gả cho đội, người mà tính mạng thường xuyên bị đe doạ có sống với gái đến đầu bạc long hay phải sống kiếp goá phụ Nếu nghĩa hiển ngôn hiển thị bề mặt câu chữ hàm ý phải ý nghĩa hiển ngơn kết hợp với thao tác suy ý hiểu ý nghĩa đích thực mà người nói muốn hướng tới người nghe Việc hiểu hàm ý lời thoại nhân vật góp phần hiểu ý nghĩa tình thể có bước tiếp cận tốt với tác phẩm Ngồi cách nói hiển ngơn, nói “toạc móng heo”, người Nam Bộ cịn chọn cách nói vịng vo, cách nói hàm ý gặp vấn đề thể lịch tế nhị, khó nói trực tiếp bề mặt câu chữ Đây cách nói khéo léo, cách nói thể lối tư ngơn ngữ qua hình ảnh so sánh, liên tưởng thật độc đáo người Nam 3.3 HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA CÁCH SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ MÀU SẮC NAM BỘ TRONG LỜI HỘI THOẠI Ở TRUYỆN NGẮN TRẦN KIM TRẮC Phương ngữ có hình thức ngơn ngữ sử dụng cộng đồng dân cư địa phương, vùng miền cụ thể, với nét khác biệt so với từ ngữ tồn dân Có nhiều cách phân vùng phương ngữ, nhiên, cách phân vùng theo ba vùng phương ngữ Bắc – Trung – Nam đồng thuận nhiều Phương ngữ Bắc Bộ đặc trưng cho 82 ngôn ngữ sử dụng Bắc Phương ngữ Trung Bộ đặc trưng cho ngôn ngữ sử dụng Trung Bộ Phương ngữ Nam Bộ đặc trưng cho ngôn ngữ sử dụng Nam Bộ Ngôn ngữ vỏ chứa văn hoá dân tộc Do đó, phương ngữ vùng thể đặc điểm tiêu biểu vùng văn hố Nhà văn Trần Kim Trắc khéo léo, tài tình việc xây dựng hình ảnh nhân vật nơng dân, trí thức, tài tử tiêu biểu cho người nông dân Nam Bộ, trí thức Nam Bộ tài tử Nam Bộ Đó người nơng dân với tinh thần yêu nước, người hậu phương vững cho chiến sĩ thời kỳ chống Mỹ, người hăng say lao động sản xuất thời bình Đó người trí thức Nam Bộ có tư tưởng nhân văn sâu sắc, đem kiến thức thân truyền dạy cho đời Đó hình ảnh người tài tử Nam Bộ, người yêu văn nghệ tụ hội lại với sau lao động mệt nhọc, họ đem lời ca tiếng hát ngào, ca vọng cổ, điệu lý câu hò mùi mẫn hồ với tiếng đàn vang khơng gian bốn bề sông nước làm giải toả muộn phiền, lo âu, căng thẳng sống Chính cách giao lưu văn hố qua phương tiện ngơn ngữ mà cụ thể phương ngữ Nam Bộ, nhân vật thể chất người dân Nam Bộ Phương ngữ lời thoại nhân vật truyện ngắn Trần Kim Trắc tiêu biểu cho vùng đất người Nam Bộ Cách xưng hô người Nam Bộ có lớp từ ngữ riêng mà khơng tìm thấy phương ngữ khác hay từ ngữ tồn dân Đó việc kết hợp từ ngữ xưng hô theo quan hệ thân tộc với vai thứ gia đình như: Út, anh Năm, chị Tư… Cách xưng hô đặc sệt Nam Bộ Theo lý giải người địa phương Nam bộ, cách xưng hơ vừa thể tính thứ bậc, tơn ti trật tự vừa tránh né việc gọi tên trực tiếp người Đặc biệt, người nhỏ tuổi gọi người lớn tuổi tên trực tiếp không lịch sự, thiếu lễ trọng người lớn theo quan niệm tâm linh việc né tránh gọi tên trực tiếp tránh phá rối ma quỷ Lời thoại nhân vật truyện ngắn Trần Kim Trắc mang phong cách nói người Nam Bộ Đó việc sử dụng phương tiện tình thái mà đáng quan tâm tình thái từ lời nói, tạo nên sắc thái biểu cảm, thể thái độ, đánh giá 83 chủ quan người nói Điều phù hợp với phong cách ngữ người Nam Bộ Bên cạnh đó, Người Nam Bộ ngồi cách nói hiển ngơn, nói thẳng, khơng né tránh cịn có cách nói vịng vo, né tránh, thể hàm ý Điều thể đặc điểm tính cách, tâm lý vô đa dạng, phức tạp người Nam Bộ trước vùng đất “sanh sau đẻ muộn” Việc sử dụng phương ngữ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Trần Kim Trắc góp phần thể đặc trưng văn hố người NamBộ Qua ngơn ngữ, lời thoại nhân vật, ta thấy hình ảnh vùng đất người Nam Bộ lên rõ nét 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua phương ngữ Nam Bộ lời thoại nhân vật, nhà văn Trần Kim Trắc khắc hoạ sâu sắc hình ảnh người nơng dân Nam Bộ, trí thức Nam Bộ tài tử Nam Bộ Đó người tiêu biểu sống hai thời kỳ, thời kỳ chống Mỹ cứu nước thời kỳ hồ bình, người bắt tay vào lao động sản xuất, người đời sống vật chất tinh thần Màu sắc Nam Bộ thể qua lời thoại nhân vật Đó việc sử dụng từ ngữ xưng hơ quan hệ liên nhân lời thoại nhân vật, phương tiện tình thái, hiển ngơn hàm ý lời thoại nhân vật Với phương ngữ Nam Bộ lời thoại nhân vật, nhà văn Trần Kim Trắc tái lại hình ảnh vùng đất người Nam Bộ chân thật rõ nét 85 KẾT LUẬN Qua triển khai đề tài Màu sắc Nam Bộ ngôn ngữ truyện ngắn Trần Kim Trắc, rút số kết luận sau đây: Trong sáng tạo nghệ thuật, thể loại tự sự, nhà văn ln có khát vọng tái xác, trung thực thực đời sống Do vậy, tuân thủ thật khách quan mục đích phấn đấu người viết tiểu thuyết, truyện ngắn Khi gắn bó với vùng đất nào, nhà văn nỗ lực phản ánh người với tất nét sắc sống, người vùng đất Điều cắt nghĩa tác phẩm bút văn xuôi nghệ thuật xuất sắc, ta nhận thấy khả sử dụng ngôn ngữ mang màu sắc vùng miền rõ Tính chất cá biệt khơng thể ngôn ngữ nhân vật (đối thoại độc thoại), mà nhân vật kể chuyện – vốn thuộc vai kể nhà văn lựa chọn có chủ ý Trần Kim Trắc bút truyện ngắn người Nam Bộ Sự nghiệp sáng tác ông gắn liền với đời sống miền đất mà ông sinh ra, lớn lên, hoạt động tạo dựng nghiệp văn chương Chính điều góp phần tạo nên màu sắc riêng ngôn ngữ truyện ngắn ông, không lẫn vào nhà văn khác vùng đất miền Nam Để triển khai đề tài, trước hết tổng thuật cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn cần tìm hiểu Chúng tơi quan tâm đến hai mảng tài liệu Mảng thứ công trình khoa học nghiên cứu ngơn ngữ truyện ngắn đại Việt Nam Có thể nói, từ hướng tiếp cận ngôn ngữ học tác phẩm văn học ý, vấn đề lý thuyết ngôn ngữ thể loại (trong loại truyện ngắn) khám phá Nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ chọn tác phẩm tác giả để nghiên cứu Đây kinh nghiệm q giúp chúng tơi tìm hướng hợp lý cơng trình Mảng thứ hai cơng trình, viết tác phẩm Trần Kim Trắc Số lượng cơng trình chưa nhiều, đặc biệt viết ngôn ngữ 86 truyện ngắn nhà văn Đề tài mà lựa chọn hứa hẹn có nhiều điều mẻ cần khám phá Nghiên cứu màu sắc Nam Bộ truyện ngắn Trần Kim Trắc, trước hết tập trung khảo sát ngôn ngữ kể chuyện Trong tác phẩm nhà văn, có loại nhân vật kể chuyện khiếm diện nhân vật kể chuyện diện Dù loại nhân vật kể chuyện nào, ta thấy bóng dáng người Nam Bộ Qua lời kể nhân vật kể chuyện, Trần Kim Trắc kết hợp sử dụng yếu tố phương ngữ Các yếu tố phương ngữ dễ nhận dạng hình thức ngữ âm phương ngữ Nam Bộ; từ ngữ phương ngữ Nam Bộ như: từ ngữ sản vật địa phương, từ ngữ tên đất, tên người, tục ngữ, thành ngữ Nam Bộ; lối nói Nam vốn bộc trực khơng vịng vo rào đón, lối nói khẳng khái, giàu nghĩa khí; giọng kể chuyện mang đậm màu sắc Nam Bộ với giọng hồn nhiên, dân dã, giọng hài hước, hóm hỉnh, tự trào, giọng ân tình, nhân nghĩa Từ phương ngữ thể qua ngôn ngữ người kể chuyện, nhà văn Trần Kim Trắc tạo nên hiệu nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Phương ngữ Nam Bộ ngơn ngữ nhân vật điểm đáng ý truyện ngắn Trần Kim Trắc Nhà văn xây dựng giới nhân vật vơ đa dạng nhìn chung tác phẩm khảo sát chủ yếu xoay quanh ba nhân vật tiêu biểu là: nơng dân, trí thức tài tử Màu sắc Nam Bộ ngôn ngữ hội thoại nhân vật thể qua từ ngữ xưng hô quan hệ liên nhân hội thoại; phương tiện tình thái; hiển ngơn hàm ý lời thoại Thông qua ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại nội tâm, ta nhận thấy nhà văn làm toát lên đặc điểm cách nói năng, cảm nghĩ, lối sống người Nam Bộ Hơn thế, màu sắc Nam Bộ cách xưng hơ, hệ thống từ tình thái, qua hình thức diễn đạt… giúp nhà văn miêu tả cách chân xác, sinh động tính cách riêng biệt, độc đáo nhân vật Mặt khác, qua phương ngữ Nam Bộ ngôn ngữ nhân vật, nhà văn tái cách chân thật sống động vùng đất người Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước xây dựng quê hương sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 87 Để đánh giá thành cơng ngôn ngữ nhà văn, dĩ nhiên cần quan tâm nhiều phương diện khác vốn từ, trường từ vựng ngữ nghĩa, lớp từ xét phong cách, tạo câu, kết cấu văn bản, phương tiện biện pháp tu từ… Khi khảo sát màu sắc Nam Bộ truyện ngắn Trần Kim Trắc, chúng tơi nhiều đề cập đến khía cạnh đó, từ nhiều góc nhìn khác nhau, ta thấy tác phẩm Trần Kim Trắc cịn để ngỏ nhiều hướng tiếp cận Chính thế, chúng tơi trình bày luận văn kết bước đầu Hy vọng có điều kiện trở lại với tác giả này, chúng tơi tập trung nghiên cứu tồn diện sâu sắc đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm ông 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), "Giọng giọng điệu văn xuôi đại", Tạp chíVăn học số 9/2005 Hịa Bình vấn (2015), “Nhà văn Trần Kim Trắc lí lắc tuổi 86”, Pháp luật TP Hồ Chí Minh R.A Buragov, Tính thẩm mĩ ngơn ngữ, Tài liệu đánh máy, Thư viện trường Đại học Vinh Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh khía cạnh ngơn ngữ văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1973), “Khái niệm “trường” việc nghiên cứu hệ thống từ vựng”, Ngôn ngữ số 2, tr 45 - 53 Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, Ngôn ngữ số 2, tr - 11 10 Đỗ Hữu Châu (1997), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Diễm Chi (2001), “Trần Kim Trắc – Đời người phải “ngấu”, báo Phụ nữ Chủ nhật, số ngày 16/02 14 Trương Chính (1990), “Từ ngơn ngữ đến văn chương: dùng từ”, Ngôn ngữ số phụ, tr 23 - 26 15 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 89 16 Cỏ May (2009), “Nhà văn Trần Kim Trắc: Những trang văn nồng ấm tình đời”, Văn nghệ Tiền Giang 17 Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học, số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Thanh Địch (1987), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 19 Đinh Văn Đức (2004), “Sự biến đổi phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam kỉ XX”, sách Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Hoàng Văn Hành (1989), “Đặc điểm vốn từ phong cách ngôn ngữ văn khoa học (trong đối sánh với phong cách ngôn ngữ văn nghệ thuật)”, Ngôn ngữ số phụ, tr 74 - 81 23 Lê Thị Thanh Hào (2016), Đặc điểm truyện ngắn Trần Kim Trắc, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, trường Đại học Vinh 24 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt văn Việt người Việt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Văn Hầu (1974), Diện mạo văn học dân gian Nam bộ, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 27 Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Thi pháp truyện”, báo Văn nghệ số 31 (1647) ngày 3/8/1991 28 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 31 Tơ Hồng (2008), “Nhà văn Trần Kim Trắc – “Khi viết tơi hay tự giễu mình…”,http://vnca.cand.com.vn 32 Nguyễn Văn Hùng (2014), “Điểm nhìn tự hình thức kể chuyện từ ngơi thứ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 55 (49-55) 33 I P Ilin vàE A Tzuganova chủ biên (2002), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Thanh Kiều,Nhà văn Trần Kim Trắc:“Tôi sống tức viết” (2015), Thể thao Văn hóa 35 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 40 Nguyễn Thế Lịch (1989), “Từ ngữ có sắc thái văn chương”, phụ san Ngôn ngữ, tr 38 - 55 41 Nguyễn Thế Lịch (1998), “Về tính chất ngơn ngữ nghệ thuật”, Ngôn ngữ số 4, tr 22 - 33 42 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Ngô Ngọc Ngũ Long (1998), “Nhà văn Trần Kim Trắc – Duyên nợ cuối đời văn chương”, Báo Sài Gòn giải phóng, số ngày 15/11 91 46 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Ngô Kinh Luân (2015), “Nhà văn Trần Kim Trắc ẩn thị thành”, An ninh giới cuối tháng 48 Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 49 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Sơn Nam (2005) Nói miền Nam - Cá tính miền Nam - Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 51 Sơn Nam (2006), Đồng sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 52 Hoàng Kim Ngọc (chủ biên), Hoàng Trọng Phiến (2011), Ngôn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hoá, văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên, Hà Nội 54 Hạ Đình Nguyên (2010), “Nhà văn Trần Kim Trắc: Sống thật cảm xúc thật”, http://www.thanhnien.com.vn 55 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, tập 1, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Hoàng Phê (chủ biên, 2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 58 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 59 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb TP Hồ Chí Minh 60 F.D Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Hoàng Phê dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 61 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb ĐHSP Hà Nội 64 Trần Diệu Tâm (2010), Trần Kim Trắc đời tác phẩm, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 65 Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm, Cao Xuân Hạo chủ biên (2001), Câu tiếng Việt, cấu trúc - nghĩa - công dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Đào Thản (1989), “Một vài đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi tiếng Việt”, Phụ san Ngôn ngữ, tr 60 - 68 67 Đào Thản (1994), "Đặc trưng ngơn ngữ văn xi", Tạp chí Văn học, số 2, tr 34 36 68 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71 Võ Văn Thắng, Hồ Xuân Mai (2014), Ngôn ngữ miền sông nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 73 Lê Quang Thiêm (2004), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1858 - 1945, Nxb KHXH, Hà Nội 74 Huỳnh Cơng Tín (2009), Từ điển từ ngữ Nam bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 75 Bùi Minh Tốn (2015), Ngôn ngữ với văn chương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 93 76 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 77 Tzvetan Todorov (2005), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 78 Trần Kim Trắc (1994), Ông thiềm thừ, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 79 Trần Kim Trắc (1999), Văn hóa đám giỗ, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 80 Trần Kim Trắc (2015), Khúc hát trái tim già, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 81 Trần Kim Trắc (2015), Ơng thối, bà thiu, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 82 Trần Kim Trắc (2015), Chuyện riêng tư chốn sơn tràng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 83 Trần Kim Trắc (2015), Kẻ ma làm, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 84 Trần Kim Trắc (2015), Lý lắc Nam Bộ (tản văn), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 85 Nguyễn Thu Trân (2010), “Nhà văn Trần Kim Trắc: từ lu đến nhìn chín nẫu dời văn”, http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/tran-kim-trac-chinnau-ve-doi-ve-van.html 86 Cù Đình Tú (1982), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách ngơn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Hoàng Tuệ (1987), “Thống đa dạng ngôn ngữ quốc gia nhiều ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, số 1-2, tr.1-8 88 Nguyễn Tý (2009), “Nhà văn Trần Kim Trắc – Viết ký ức chiến”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 89 Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 90 Xtankêvích, N.V (1982), "Nhận xét sơ vài đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi kỉ XIX đến kỉ XX", Ngôn ngữ số 1, tr 26 - 33 91 Nguyễn Như Ý, (2001), Từ điển đối chiếu từ địa phương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Nguyễn Như Ý chủ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... THUẬT CỦA CÁCH SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ MÀU SẮC NAM BỘ TRONG LỜI KỂ CHUYỆN Ở TRUYỆN NGẮN TRẦN KIM TRẮC 59 CHƯƠNG 3: MÀU SẮC NAM BỘ Ở NGÔN NGỮ NHÂN VẬT 62 TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN KIM TRẮC... dụng màu sắc Nam Bộ truyện ngắn Trần Kim Trắc 25 CHƯƠNG 2: MÀU SẮC NAM BỘ TRONG NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN 30 Ở TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN KIM TRẮC 30 2.1 NHÂN VẬT KỂ CHUYỆN TRONG. .. cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Màu sắc Nam Bộ ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Trần Kim Trắc Chương 3: Màu sắc Nam Bộ ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Trần Kim Trắc 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
2. Diệp Quang Ban (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
3. Lê Huy Bắc (2005), "Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại", Tạp chíVăn học số 9/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2005
4. Hòa Bình phỏng vấn (2015), “Nhà văn Trần Kim Trắc lí lắc tuổi 86”, Pháp luật TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Trần Kim Trắc lí lắc tuổi 86”, "Pháp luật TP
Tác giả: Hòa Bình phỏng vấn
Năm: 2015
5. R.A. Buragov, Tính thẩm mĩ của ngôn ngữ, Tài liệu đánh máy, Thư viện trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính thẩm mĩ của ngôn ngữ
6. Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh về một khía cạnh ngôn ngữ văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ địa phương Nghệ Tĩnh về một khía cạnh ngôn ngữ văn hóa
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2009
7. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
8. Đỗ Hữu Châu (1973), “Khái niệm “trường” và việc nghiên cứu hệ thống từ vựng”, Ngôn ngữ số 2, tr. 45 - 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm “trường” và việc nghiên cứu hệ thống từ vựng”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1973
9. Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học các sự kiện văn học”, Ngôn ngữ số 2, tr. 8 - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học các sự kiện văn học”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1990
10. Đỗ Hữu Châu (1997), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
11. Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trên các miền đất nước
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1989
12. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2004
13. Diễm Chi (2001), “Trần Kim Trắc – Đời người phải “ngấu”, báo Phụ nữ Chủ nhật, số ra ngày 16/02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kim Trắc – Đời người phải “ngấu”, báo "Phụ nữ Chủ nhật
Tác giả: Diễm Chi
Năm: 2001
14. Trương Chính (1990), “Từ ngôn ngữ đến văn chương: dùng từ”, Ngôn ngữ số phụ, tr. 23 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngôn ngữ đến văn chương: dùng từ”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Trương Chính
Năm: 1990
15. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
16. Cỏ May (2009), “Nhà văn Trần Kim Trắc: Những trang văn nồng ấm tình đời”, Văn nghệ Tiền Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Trần Kim Trắc: Những trang văn nồng ấm tình đời”
Tác giả: Cỏ May
Năm: 2009
17. Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học, một số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ngôn ngữ học, một số ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
18. Trần Thanh Địch (1987), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu truyện ngắn
Tác giả: Trần Thanh Địch
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1987
19. Đinh Văn Đức (2004), “Sự biến đổi và phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam thế kỉ XX”, sách Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi và phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam thế kỉ XX”, sách "Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
20. Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w