1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn học và văn hoá việt nam từ ngữ chỉ ẩm thực trong tiếng mường ở huyện phù yên sơn la

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 531,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ KIM THOA TỪ NGỮ CHỈ ẨM THỰC TRONG TIẾNG MƯỜNG Ở HUYỆN PHÙ YÊN SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NA[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ KIM THOA TỪ NGỮ CHỈ ẨM THỰC TRONG TIẾNG MƯỜNG Ở HUYỆN PHÙ YÊN - SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ KIM THOA TỪ NGỮ CHỈ ẨM THỰC TRONG TIẾNG MƯỜNG Ở HUYỆN PHÙ YÊN - SƠN LA Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Tạ Văn Thông THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Từ ngữ ẩm thực tiếng Mường huyện Phù Yên - Sơn La kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Thoa i LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Tạ Văn Thông, người hướng dẫn em viết luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Phòng Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo giảng dạy lớp Cao học Ngôn ngữ học K24 Xin cảm ơn bác, anh chị người Mường Phù Yên - Sơn La cung cấp tư liệu quý có liên quan đến luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường THPT Nam Triệu, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình tơi học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Thoa ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng quy ước trình bày iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu từ vựng - ngữ nghĩa 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu người Mường, tiếng Mường từ ngữ ẩm thực Mường 1.2 Cơ sở lí luận 12 1.2.1 Định danh 12 1.2.2 Nghĩa trường từ vựng 14 1.2.3 Từ ngữ cấu tạo từ 17 1.2.4 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 19 1.2.5 Khái quát ẩm thực 21 1.3 Cơ sở thực tiễn 25 1.3.1 Vài nét người Mường 25 1.3.2 Đặc điểm tiếng Mường 28 1.4 Tiểu kết 30 iii Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ CHỈ ẨM THỰC TRONG TIẾNG MƯỜNG Ở HUYỆN PHÙ YÊN - SƠN LA 32 2.1 Khái quát kết khảo sát 32 2.2 Các từ ngữ ẩm thực tiếng Mường xét hình thức 33 2.3 Các từ ngữ ẩm thực tiếng Mường xét quan hệ thành tố 39 2.4 Các từ ngữ ẩm thực tiếng Mường xét phương thức định danh 43 2.4.1 Khái quái phương thức định danh 43 2.4.2 Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến nguyên liệu 44 2.4.3 Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến phương thức chế biến 46 2.4.4 Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến đặc tính: hương vị, màu sắc 48 2.4.5 Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến gia vị 50 2.4.6 Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến cách bảo quản 51 2.5 Tiểu kết 53 Chương 3: VĂN HÓA MƯỜNG QUA CÁC TỪ NGỮ CHỈ ẨM THỰC Ở HUYỆN PHÙ YÊN - SƠN LA 54 3.1 Từ ngữ ẩm thực phản ánh mối quan hệ người Mường với tự nhiên xã hội 54 3.2 Từ ngữ ẩm thực phản ánh hoạt động tín ngưỡng tơn giáo, lễ hội, tập tục người Mường 59 3.3 Từ ngữ ẩm thực phản ánh đời sống lao động sản xuất người Mường 73 3.4 Từ ngữ ẩm thực phản ánh quan niệm sức khỏe bệnh tật người Mường 75 3.5 Từ ngữ ẩm thực phản ánh kinh nghiệm vị độc đáo người Mường ẩm thực 77 3.6 Tiểu kết 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tổng hợp từ ngữ ẩm thực tiếng Mường 31 2.2 Tổng hợp từ ngữ xét số lượng “tiếng” 33 2.3 Tổng hợp từ ngữ xét phương thức định danh 42 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến ngun liệu Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến cách thức chế biến Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến đặc tính: hương vị, màu sắc Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến gia vị Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến cách bảo quản 44 46 48 49 50 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Hiện nay, Sơn La, tiếng Mường chưa có chữ viết thức, địa phương Hịa Bình, Thanh Hóa, Sơn La , người Mường tự chế tác chữ Mường dùng để ghi chép hàng ngày, tác phẩm văn học dân gian, sáng tác văn học số ấn phẩm khác Tháng năm 2016, UBND tỉnh Hịa Bình phê duyệt chữ Mường có “Kế hoạch triển khai ứng dụng chữ Mường tỉnh Hịa Bình” tháng 10 năm 2016 Năm 2017, tỉnh Hịa Bình có cơng bố sách tiếng Mường đưa vào giảng dạy Trong luận văn này, ví dụ tiếng Mường ghi chữ Mường tỉnh Hịa Bình iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Khi tìm hiểu từ vựng ngôn ngữ, việc xác định từ ngữ liên kết với thành tập hợp nhờ có chung thành tố nghĩa giúp làm sáng rõ đặc trưng quan hệ cấu nghĩa, phát triển nghĩa từ ngữ từ vựng ngôn ngữ xét Qua đó, rõ quan hệ hệ thống thực từ vựng, cách định danh hay ghi nhận phương tiện ngôn ngữ, vật tượng thực khách quan Đây công việc cần thiết nghiên cứu ngơn ngữ, có tiếng Mường 1.2 Trong đời sống xã hội cộng đồng, “ăn, mặc, ở, lại” điều kiện tồn phát triển người Trong đó, ẩm thực (ăn, uống, hút) xem phần quan trọng nhất, quan tâm nhiều Ẩm thực không để ni dưỡng người mà cịn gắn liền với vốn văn hóa truyền thống, phản ánh mối quan hệ phong phú phức tạp người với giới xung quanh Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc Các dân tộc thiểu số địa phương có tập quán ẩm thực riêng Việc tìm hiểu, nghiên cứu từ ngữ thuộc văn hóa ẩm thực dân tộc người Mường cho ta nhìn tồn diện, đầy đủ đặc trưng văn hóa họ, từ giúp ta có cách nhìn nhận đắn ý nghĩa văn hóa hàm chứa “ẩm thực”, hiểu phần cách ứng xử với tự nhiên xã hội cộng đồng 1.3 Dân tộc Mường dân tộc có số dân đông (Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, có số dân 1.268.963 người, xếp thứ Việt Nam) Người Mường biết đến cộng đồng có văn hóa đặc sắc có ngơn ngữ tộc người riêng biệt - tiếng Mường Ở Sơn La, dân tộc Mường dân tộc chiếm 8,4% dân số, cư trú chủ yếu huyện Phù Yên, Bắc Yên, Mộc Châu Ở huyện Phù Yên có 46.218 người Mường, chiếm 43,89% dân số Hiện nay, nhiều ngôn ngữ Việt Nam, tiếng Mường nói chung tiếng Mường Phù n - Sơn La có hội phát triển Nhiều nét văn hóa truyền thống người Mường người biết đến, việc nghiên cứu mặt ngôn ngữ dân tộc Mường chưa quan tâm đầy đủ sâu sắc Chọn đề tài nghiên cứu từ ngữ thuộc trường “ẩm thực”, tác giả luận văn mong có hội tìm hiểu sâu tiếng Mường, đồng thời văn hóa ẩm thực nói riêng, văn hóa truyền thống người Mường nói chung, phản ánh qua ngôn ngữ, qua nghiên cứu trường hợp địa phương cụ thể: Phù Yên - Sơn La Qua tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, bảo tồn phát triển tiếng Mường quảng bá ăn dân tộc Mường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm đặc điểm cấu trúc định danh (cách đặt tên) “đồ ăn, thức uống đồ hút” tiếng Mường, khái quát số nét văn hóa đặc sắc mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa thể qua lớp từ ngữ Qua đó, góp phần giới thiệu bảo tồn vốn văn hóa truyền thống người Mường 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, tìm hiểu vấn đề lí luận liên quan đến từ ngữ, trường từ vựng ngữ nghĩa văn hoá ẩm thực đặc điểm tiếng Mường cội nguồn, loại hình, cấu trúc - Thứ hai, thu thập tư liệu từ ngữ tiếng Mường đồ ăn, thức uống đồ hút sinh hoạt ngày, sách vốn văn hóa dân gian, qua điều tra thực tế - Thứ ba, miêu tả đặc điểm hình thức định danh từ ngữ ẩm thực Tìm hiểu đặc điểm văn hóa người Mường địa bàn tỉnh Sơn La qua từ ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận văn nhóm từ ngữ ẩm thực (đồ ăn, thức uống đồ hút) tiếng Mường địa bàn huyện Phù Yên- tỉnh Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do trường từ vựng thuộc văn hóa ẩm thực rộng, luận văn dừng lại khảo sát từ ngữ gọi tên (những đồ ăn, thức uống đồ hút) tiếng Mường Tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Tư liệu nghiên cứu Tư liệu vốn từ ngữ “đồ ăn, thức uống, đồ hút” người Mường thống kê từ hai nguồn chủ yếu: Thứ nhất, sở khảo sát điền dã tìm hiểu thực tế tiếng Mường đời sống huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Thứ hai, tham khảo từ nguồn: Từ điển Mường - Việt Nguyễn Văn Khang - chủ biên (2012), Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Đẻ đất đẻ nước, Sử thi Mường Đặng Văn Lung, Vương Anh, Hoàng Anh Nhân Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hịa Bình Bùi Chỉ, Nxb văn hóa dân tộc Hà Nội (2001) 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp miêu tả: để phân tích đặc điểm hình thức ngữ nghĩa từ ngữ ẩm thực tiếng Mường, từ rút quy luật chung từ ngữ Sử dụng thủ pháp luận giải bên (phân tích thành tố trực tiếp, thủ pháp đối lập, thủ pháp phân tích nét nghĩa xác định trường nghĩa…) để tiến hành phân loại, hệ thống hóa đơn vị ngơn ngữ thành nhóm, tiểu hệ thống - Phương pháp ngôn ngữ học điền dã: để thu thập tư liệu cách hiệu từ ngữ văn hóa ẩm thực tiếng Mường Ngồi luận văn cịn sử dụng thủ pháp bên ngồi thống kê phân loại, tri thức văn hóa tộc người… để đánh giá nhóm từ ngữ bình diện văn hóa (theo hướng tiếp cận liên ngành ngơn ngữ - văn hóa học) Đóng góp luận văn 5.1 Về lí luận Đây luận văn nghiên cứu hệ thống từ ngữ văn hóa ẩm thực tiếng Mường địa bàn tỉnh Sơn La Do luận văn cung cấp thêm liệu đặc điểm lớp từ nghiên cứu từ vựng học hệ thống từ vựng văn hóa ngơn ngữ Việt Nam 5.2 Về thực tiễn Kết luận văn cung cấp thêm tư liệu việc tìm hiểu, biện giải nét văn hóa (đặc biệt văn hóa ẩm thực) cư dân Mường nói chung cộng đồng người Mường địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La nói riêng Từ góp phần vào việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường dân tộc thiểu số Việt Nam Hướng tới biên soạn từ điển ẩm thực người Mường nói riêng dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chương mục sau: Chương 1: Cơ sở lí thuyết Chương 2: Đặc điểm từ ngữ ẩm thực tiếng Mường huyện Phù Yên - Sơn La Chương 3: Văn hóa Mường qua từ ngữ ẩm thực huyện Phù Yên - Sơn La Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu từ vựng - ngữ nghĩa Trong q trình phát triển, có nhiều hướng quan niệm trường từ vựng Ứng với quan niệm hệ thống phân loại trường khác Theo tài liệu có, có hai khuynh hướng nghiên cứu trường từ vựng: Khuynh hướng 1: coi trường từ vựng tất từ có phạm vi quan hệ đồng khái niệm Đại diện cho khuynh hướng nghiên cứu tác giả: J Trier, L Weisgerber, Hallig, W Von Warburg… Họ đại diện trường phái Humboldt ngữ nghĩa học Trong J Trier Weisgerber coi người đưa khái niệm trường Công trình “Der deutsche Wortschatz im Sinnbezirk des Verstandes Die Geschichte eines sprachlichen Feldes" (1931) J Trier đưa quan niệm nghiên cứu nghĩa học Theo ông “mặt nghĩa ngôn ngữ có kết cấu chặt chẽ phân chia thành trường phạm vi khái niệm cách rõ ràng Những phạm vi tồn ý thức ngơn ngữ cộng đồng ngơn ngữ đó” [79, tr.39] Lí thuyết trường Trier thường coi trường đối vị (dọc), liên quan đến mối quan hệ đối vị từ tượng hạ danh (tôn ti), đồng nghĩa, trái nghĩa L.Weisgerber có quan điểm bổ sung cho quan điểm lí thuyết trường J.Trier Ông chia trường thành trường tầng trường nhiều tầng, đó, trường tầng kết mà nhìn xuất phát từ quan điểm nhất, trường nhiều tầng kết hai hay nhiều quan điểm Khuynh hướng thứ 2: coi trường từ vựng tất từ có quan hệ đồng nghĩa Các nhà ngơn ngữ thời kì ngữ nghĩa học đại xây dựng lí thuyết trường nghĩa dựa tiêu chí hồn chỉnh Theo đó, tác giả đưa tiêu chí phân lập trường quán: trường nghĩa phạm vi tất từ có quan hệ với nghĩa 1.1.1.1 Ở nước ngồi Lí thuyết trường từ vựng (theory of lexcical field) xuất từ sớm lịch sử nghiên cứu nghĩa học Thuật ngữ trường từ vựng (lexcical field) cịn gọi trường nghĩa (sematic field) Lí thuyết trường từ vựng xuất phát từ tư tưởng H Humboldt quan điểm Pokrovsky, Osthoff đặc biệt phát sau Saussure: ngôn ngữ hệ thống tổ chức chặt chẽ, giá trị nghĩa yếu tố ngơn ngữ phụ thuộc vào có mặt yếu tố ngôn ngữ khác, trở thành tiền đề cho đời lí thuyết trường từ vựng (trường nghĩa/ trường từ vựng ngữ nghĩa) 1.1.1.2 Ở Việt Nam Từ năm 70 kỉ XX, lí thuyết trường từ vựng (trường nghĩa; trường từ vựng - ngữ nghĩa) giới thiệu nghiên cứu Việt Nam Lí thuyết đề cập đến qua cơng trình Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Bùi Minh Toán… Tác giả Đỗ Hữu Châu người sớm giới thiệu lí thuyết trường từ vựng áp dụng lí thuyết trường từ vựng vào nghiên cứu tiếng Việt Theo hướng nghiên cứu này, ông thể ý tưởng hai cơng trình Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (1981) Cơ sở ngữ nghĩa học (1989) Theo trình bày tác giả, trường từ vựng tổng hợp đơn vị từ vựng vào nét đồng ngữ nghĩa Ông cho để xác lập trường từ vựng cần phải dựa vào mối quan hệ nghĩa từ Tác giả Nguyễn Thiện Giáp Từ vựng học tiếng Việt (1983), đặc tính tượng đồng nghĩa, tượng trái nghĩa quan hệ nghĩa từ tiếng Việt Ông đưa vấn đề lí thuyết loạt nghĩa tính hệ thống đơn vị nghĩa từ Gần đây, chuyên khảo tổng hợp Từ từ vựng học tiếng Việt, tác giả tập trung làm rõ quan niệm trường nghĩa có đề xuất phân biệt khái niệm trường từ vựng trường nghĩa Theo tác giả, hai thuật ngữ ban đầu học giả dùng nhau, thay cho Song, sau này, nhà ngôn ngữ học đại quan tâm đến yếu tố lời ngơn ngữ (ngữ cảnh) mà gắn với tượng đa nghĩa nên cho đồng khái niệm trường từ vựng với khái niệm trường nghĩa Khi tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, nhà ngôn ngữ vận dụng lí thuyết trường từ vựng Tuy nhiên, tính đến thời điểm tại, cơng trình theo hướng cịn khiêm tốn Đến nay, lí thuyết trường từ vựng vận dụng tích cực để nghiên cứu tư liệu mới, đánh giá cao nghiên cứu trường hợp cụ thể hay vài ngơn ngữ Trên thực tế, lí thuyết trường từ vựng vận dụng vào nghiên cứu với vai trò sở để phục vụ cho mục đích nghiên cứu khác nhau: đặc trưng văn hóa; đặc điểm ngơn ngữ; ngơn ngữ loại văn khác nhau… 1.1.1.3 Những nghiên cứu người Mường văn hóa Mường Qua tìm hiểu ban đầu, có nhiều cơng trình nghiên cứu dân tộc văn hóa Mường Việt Nam Một số cơng trình tiêu biểu sau: Tác giả Lâm Tâm viết Tên gọi người Mường mối quan hệ tên gọi người Mường với người Việt, “Nghiên cứu lịch sử”, số 32, 1961, tr 47 Ở sách này, tác giả làm rõ tên gọi người Mường mối quan hệ từ xa xưa người Việt người Mường Bàn mối quan hệ hai dân tộc Việt-Mường, tác giả Nguyễn Đình Khoa viết Về mối quan hệ Việt Mường sở tài liệu nhân chủng học, “Nghiên cứu lịch sử”, số 125,1969 Cùng đề tài mối quan hệ hai dân tộc Việt-Mường, tác giả Nguyễn Dương Bình viết Góp phần tìm hiểu mối quan hệ Việt Mường lịch sử, “Thông báo dân tộc học”, số 1, 1973, tr.25 Tác giả Trần Quốc Vượng, Nguyễn Dương Bình có viết Một vài nhận xét mối quan hệ Mường Việt qua q trình phân hóa tộc Mường tộc Việt, “Thông báo khoa học” (sử học) Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, t V, 1971, tr.216 Tác giả Nguyễn Đức Từ Chi, người chuyên nghiên cứu văn hóa Mường, ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa người Mường như: Cõi sống cõi chết quan niệm cổ truyền người Mường (Viết chung với Bạch Đình) Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 140-141/1971 Cạp váy Mường Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật số 3/1974 Người Mường núi đồi Tạp chí Dân tộc học số 3/1976 Hoa văn Mường NXB Văn hố dân tộc Hà Nội 1978 Món ăn Huế, ăn Mường Tạp chí Nghiên cứu Văn hố Nghệ thuật số 3/1993 Lời giới thiệu Người Mường Cuisinie NXB Lao Động Hà Nội 1995 Người Muờng Hồ Bình NXB Văn hố dân tộc Hà Nội 1995 Tác giả Chu Thái Sơn có viết Qúa trình hình thành nhóm địa phương Mường - người Au Tá Hịa Bình, “Tạp chí dân tộc học”, số 3, 1975, tr.50 Tác giả Jeand Cwissinier (1995), Người Mường (Địa lý nhân văn xã hội học), Nxb Lao động, Hà Nội, nghiên cứu nguồn gốc, địa bàn cư trú nét văn hóa truyền thống đời sống cộng đồng người Mường Trong Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hịa Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội (2001), tác giả Bùi Chỉ đề cập tương đối cụ thể ẩm thực Mường.Tác giả phân tích tác động môi trường tự nhiên đến nguồn nguyên liệu chế biến ăn, kỹ thuật chế biến đồ ăn uống ứng xử ăn uống người Mường Qua thấy nét văn hóa đặc sắc người Mường Trong Nhạc lễ người Mường người Thái Phù Yên, tỉnh Sơn La, NXB KHXH, Hà Nội (2005), tác giả Đinh Văn Ân sâu nghiên cứu nét văn hóa lễ hội người Mường Phù n, Sơn La Nghiên cứu văn hóa Mường khơng thể không nhắc đến sử thi Mường tiếng Đẻ đất đẻ nước, gần Đặng Văn Lung, Vương Anh, Hoàng Anh Nhân biên soạn, NXB thông xã Việt Nam, 2012 Đây sử thi lớn, kể gốc tích cơng đấu tranh người Mường thời đại xa xưa, chứa đựng quan niệm người Mường việc hình thành trời đất, tạo lập giới Tác giả Cao Sơn Hải Lễ tục vòng đời người Mường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), trọng miêu tả nét văn hóa lễ tục đời sống cộng đồng người Mường Thanh Hóa Tác giả Tạ Đức viết sách Nguồn gốc người Việt - người Mường (Nxb Tri Thức, H., 2013) Trong sách mình, tác giả Tạ Đức bàn kĩ nguồn gốc người Việt người Mường Qua cơng trình vừa dẫn trên, thấy nhà nghiên cứu dành nhiều ý cho văn hóa ẩm thực dân gian Mường, xét phương diện dân tộc học 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu người Mường, tiếng Mường từ ngữ ẩm thực Mường 1.1.2.1 Những nghiên cứu tiếng Mường Nghiên cứu tiếng Mường có trình dài, với ghi nhận qua số cơng trình tiêu biểu như: Bàn mối quan hệ Người Mường người Kinh, tác giả Nguyễn Thế Phương có viết Tiếng Mường mối quan hệ nguồn gốc người Mường, người Kinh, Tập san Văn - Sử - Địa”, số 42, 1958, tr.68 Tác giả Nguyễn Phan Cảnh, Khảo sát điệu tiếng Mường (phương ngôn Mường Bi) từ tách rời, “Thông báo khoa học” (ngữ văn), Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, t I, 1962, tr.136 Tác giả Đồn Thiện Thuật có viết, Lược ghi điệu tiếng Mường Ngọc Lạc - Thanh Hóa, “Thơng báo khoa học” (ngữ văn) Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, t.I, 1962, tr 174 Tác giả Nguyễn Kim Thản, Vài nét hệ thống âm vị tiếng Mường phương âm tiếng Mường, “Ngôn ngữ”, số 1, 1971, tr.1 Trong tập tài liệu nghiên cứu: Viện Ngôn ngữ học (1972), Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, có So sánh hệ thống ngữ âm tiếng Mường số vùng quanh Hịa Bình tác giả Nguyễn Văn Tài Tác giả Phạm Viết Dương có viết Về mối quan hệ nguồn gốc ngôn ngữ nhóm Việt - Mường, “Ngơn ngữ”, số I, 1979, tr.46 Cuốn từ điển tác giả Nguyễn Văn Khang - chủ biên (2012): Từ điển Mường - Việt, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Trong Ngơn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội (2012) Nguyễn Hữu Hồnh, Nguyễn Văn Lợi, Tạ Văn Thơng, tác giả đưa nhìn tồn cảnh cảnh ngôn ngữ Việt Nam đặc điểm chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam, có tiếng Mường Năm 2012, tác giả Nguyễn Văn Tài xuất cơng trình ơng theo đuổi suốt đời: Ngữ âm tiếng Mường qua phương ngôn, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Trong sách, tác giả xuất phát từ ngữ âm thổ ngữ (Mường Bi), tiến hành mô tả ngữ âm phương ngôn, bàn vấn đề xây sựng hệ thống phiên âm tiếng Mường Có thể thấy rằng, thời gian qua nhà nghiên cứu tập trung tới nhiều khía cạnh cụ thể tiếng Mường như: nguồn gốc lịch sử, vị trí tiếng Mường, mối quan hệ tiếng Mường với tiếng Việt, hệ thống chữ viết, 10 quy tắc tả ngữ pháp Mường; vấn đề ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, tình hình sử dụng ngơn ngữ… Đặc biệt, để góp phần trì văn hố dân tộc mà tiếng dân tộc đặc trưng, sách giáo khoa dạy - học tiếng Mường, từ điển đối dịch biên soạn nhằm đáp ứng nguyện vọng, mong muốn trì phát triển ngơn ngữ văn hố đồng bào Mường Trong q trình chuẩn bị thực hiện, luận văn có hội tiếp cận với tài liệu, cơng trình Trên sở đó, phần kế thừa giá trị khoa học, phương pháp nghiên cứu từ cơng trình nghiên cứu trước để hồn thành nhiệm vụ khoa học đề tài 1.1.2.2 Những nghiên cứu từ ngữ ẩm thực tiếng Mường Ẩm thực người Mường đặc sắc độc đáo, ẩn chứa nhiều giá trị tinh thần, vừa đơn giản, mộc mạc lại vừa hài hòa, bổ dưỡng, góp phần đem lại tự hào cho người xứ Mường Đối với người Mường, ẩm thực không đơn đồ ăn thức uống mà chứa đựng văn hóa lâu đời Trong số tài liệu kể trên, có Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hịa Bình, Nxb văn hóa dân tộc (2011) tác giả Bùi Chỉ chuyên khảo ẩm thực Mường Cuốn sách tác giả chủ yếu đề cập văn hóa ẩm thực dân gian giới thiệu số ăn người Mường Hịa Bình Trong cơng trình nghiên cứu ẩm thực liên quan đến tiếng Mường có luận văn “Văn hóa ẩm thực người Mường Việt Nam” tác giả Lê Thị Nguyệt Tác giả miêu tả nhận xét văn hóa ẩm thực người Mường sống hàng ngày dịp lễ tết Trong tư liệu có, chưa có cơng trình, viết nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống, toàn diện nhóm từ ngữ văn hóa ẩm thực tiếng Mường huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Do đó, chọn thực đề tài Từ ngữ ẩm thực tiếng Mường, chúng tơi mong muốn đóng góp thêm nghiên cứu mẻ khía cạnh ngơn ngữ vừa quen thuộc vừa thú vị 11 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Định danh 1.2.1.1 Khái niệm định danh Định danh chức gọi tên vật, tượng đơn vị ngôn ngữ, từ Chức định danh coi tiêu chí để xác định từ Sự hình thành đơn vị ngơn ngữ có chức định danh nghĩa dùng để gọi tên vật chia tách khúc đoạn thực khách quan để tạo nên khái niệm tương ứng vật, tượng hình thức từ, tổ hợp từ, thành ngữ, câu “Định danh” thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng La tinh, có nghĩa “tên gọi” Thuật ngữ biểu thị kết q trình gọi tên Đó chức đơn vị có nghĩa ngơn ngữ Đối tượng lý thuyết định danh nghiên cứu mô tả quy luật cách cấu tạo đơn vị ngữ nghĩa, tác động qua lại tư - ngơn ngữ - thực khách quan q trình định danh Tìm hiểu vai trị nhân tố người việc lựa chọn dấu hiệu làm sở cho định danh xuất phát từ mối quan hệ thực - khái niệm - tên gọi Lí thuyết định danh phải nghiên cứu, mô tả cấu trúc đơn vị định danh, từ xác định tiêu chí đặc trưng cần đủ để phân biệt đơn vị định danh với đơn vị định danh khác Hiện thực khách quan hình dung biểu vật tên gọi, nghĩa tồn thuộc tính chia tách hành vi định danh tất lớp vật tên gọi biểu thị khái niệm, lựa chọn thuộc tính có tính chất phạm trù tham gia biểu nghĩa tên gọi Còn tên gọi nhận thức dãy âm phân đoạn nhận thức tương ứng với cấu trúc cụ thể ngôn ngữ Chính mối tương quan biểu nghĩa, biểu vật xu hướng mối quan hệ hành vi định danh cụ thể tạo nên cấu trúc sở định danh 12 Trong đơn vị ngôn ngữ, câu đơn vị có chức thơng báo từ đơn vị có chức định danh rõ Nói cách khác, chức định danh coi tiêu chí để xác định từ Tác giả Đỗ Hữu Châu có viết: “Từ đơn vị định danh ngơn ngữ, hình thức ngữ pháp thành viên tập thể hiểu q trình trao đổi Từ có âm hình thức Tuy vậy, âm hình thức phương tiện cấu tạo nên từ, thân chúng chưa phải từ Chỉ gắn liền với ý nghĩa chúng có khả biểu đạt tư tưởng” [7, tr 331] Các đơn vị từ ngữ đơn vị định danh, coi đối tượng để xem xét mặt cấu trúc, cách định danh văn hố, tìm hiểu ẩm thực 1.2.1.2 Định danh ngôn ngữ Trong đời sống người, việc định danh có vai trị đặc biệt quan trọng Trước hết, định danh thể trình nhận thức người giới.Việc gọi tên hay (sử dụng phương thức định danh) tượng giới khách quan thể khả tư người đời sống xã hội Định danh cách cấu tạo đơn vị ngôn ngữ có chức dùng để gọi tên, chia tách thành đoạn thực khách quan, sở hình thành khái niệm tương ứng chúng dạng đơn vị ngôn ngữ (đơn vị định danh) Chức định danh coi để xác định từ ngữ dùng để gọi tên vật chia tách khúc đoạn thực khách quan Một số nguyên tắc định danh lựa chọn đặc trưng tiêu biểu dễ nhận biết Với nguyên tắc này, đặc trưng tri nhận để gọi tên dấu hiệu khu biệt, giúp người nói liên tưởng hình dung đến vật, tượng Tìm hiểu từ ngữ văn hóa ẩm thực tiếng Mường góc độ định danh, quan niệm rằng: Các đơn vị từ, ngữ đặc biệt danh từ ẩm thực tiếng Mường đơn vị định danh Chúng tơi tìm 13 ... ĐIỂM TỪ NGỮ CHỈ ẨM THỰC TRONG TIẾNG MƯỜNG Ở HUYỆN PHÙ YÊN - SƠN LA 32 2.1 Khái quát kết khảo sát 32 2.2 Các từ ngữ ẩm thực tiếng Mường xét hình thức 33 2.3 Các từ ngữ ẩm thực tiếng. .. lục, luận văn gồm chương mục sau: Chương 1: Cơ sở lí thuyết Chương 2: Đặc điểm từ ngữ ẩm thực tiếng Mường huyện Phù Yên - Sơn La Chương 3: Văn hóa Mường qua từ ngữ ẩm thực huyện Phù Yên - Sơn La. .. 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Tạ Văn Thông THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Từ ngữ ẩm thực tiếng Mường huyện

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w