1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ văn học việt nam truyện nôm bác học từ góc nhìn cổ mẫu

192 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận án 12 Bố cục luận án 13 CHƢƠNG 15 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TRUYỆN NÔM BÁC HỌC 15 VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TRUYỆN NÔM BÁC HỌC 15 TỪ LÍ THUYẾT CỔ MẪU 15 1.1 Thành tựu nghiên cứu truyện Nôm bác học 15 1.1.1 Đánh giá giá trị truyện Nôm bác học bối cảnh tƣ tiền đại 15 1.1.2 Đánh giá giá trị truyện Nôm bác học bối cảnh tƣ đại 18 1.2 Giá trị tƣ tƣởng nhân văn truyện Nôm bác học đặt vấn đề bỏ ngỏ 28 1.2.1 Giá trị tƣ tƣởng nhân văn truyện Nôm bác học 28 1.2.2 Những vấn đề bỏ ngỏ 31 1.3 Các hƣớng vận dụng lí thuyết cổ mẫu tiếp cận truyện Nơm bác học từ góc nhìn cổ mẫu 34 1.3.1 Các hƣớng vận dụng lí thuyết cổ mẫu vào nghiên cứu văn học 34 1.3.2 Tiếp cận truyện Nôm bác học từ góc nhìn cổ mẫu 40 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG 43 LƢỢC THUẬT LÍ THUYẾT CỔ MẪU VÀ VẤN ĐỀ VẬN DỤNG 43 LÍ THUYẾT CỔ MẪU VÀO NGHIÊN CỨU TRUYỆN NÔM BÁC HỌC 43 2.1 Những vấn đề chung lí thuyết tâm lí học phân tích chiều sâu cổ mẫu 43 2.1.1 Những nét tâm lí học phân tích chiều sâu C Jung 43 2.1.2 Lí thuyết cổ mẫu 47 2.2 Bản chất lí thuyết cổ mẫu tƣơng quan với sáng tạo nghiên cứu văn học 51 2.2.1 Đặc trƣng dấu nhận biết cổ mẫu 51 2.2.2 Cổ mẫu tƣơng quan với sáng tạo nghiên cứu văn học 58 2.3 Sự tƣơng thích lí thuyết cổ mẫu với truyện Nơm bác học 62 2.3.1 Dấu ấn huyền thoại, cổ tích truyện Nơm bác học 62 2.3.2 Tƣơng thích lí thuyết cổ mẫu nghiên cứu truyện Nôm bác học 67 Tiểu kết chƣơng 70 CHƢƠNG 72 CÁC KHÔNG GIAN MƠ TƢỞNG 72 TRONG TRUYỆN NƠM BÁC HỌC TỪ GĨC NHÌN CỔ MẪU 72 3.1 Khơng gian xã hội vĩ mô truyện Nôm bác học 72 3.1.1 Cái nhìn không gian vũ trụ truyện Nôm bác học 72 3.1.2 Cái nhìn không gian nhân sinh truyện Nôm bác học 83 3.2 Các không gian thiêng truyện Nôm bác học 87 3.2.1 Khơng gian kì ảo truyện Nơm bác học 87 3.2.2 Không gian tiên, mộng truyện Nôm bác học 94 3.2.3 Khơng gian bóng âm truyện Nôm bác học: trăng 100 Tiểu kết chƣơng 102 CHƢƠNG 105 DỰ ƢỚC THÂN PHẬN CON NGƢỜI 105 TRONG TRUYỆN NÔM BÁC HỌC TỪ GĨC NHÌN CỔ MẪU 105 4.1 Giới hạn thân phận ngƣời truyện Nôm bác học 105 4.1.1 Giới hạn thử thách thân phận truyện Nôm bác học 105 4.1.2 Giới hạn tự tử truyện Nôm bác học 109 4.2 Motif vƣợt thoát giới hạn thân phận truyện Nôm bác học 114 4.2.1 Motif ngẫu nhiên, tiên - tục 114 4.2.2 Motif song trùng 119 4.3 Thân phận hƣớng giới lí tƣởng truyện Nơm bác học 122 4.3.1 Ý niệm thân phận viên mãn truyện Nôm bác học 122 4.3.2 Thân phận hƣớng đến cổ mẫu tự ngã truyện Nôm bác học 130 Tiểu kết chƣơng 135 KẾT LUẬN 137 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 3.1: Hình dung tầng vũ trụ quan .74 Sơ đồ 3.2: Vũ trụ ba phần/ tầng huyền thoại cổ tích 77 Sơ đồ 4.1: Vòng giới hạn thân phận ngƣời truyện Nôm bác học 107 Sơ đồ 4.2 Các giới biểu tƣợng khiêu khích đồng hành 108 Sơ đồ 4.3: Cấu trúc hƣớng không gian thiêng / tục .129 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện Nơm nói chung truyện Nơm bác học nói riêng tƣợng văn chƣơng đặc biệt lịch sử hình thành phát triển văn học dân tộc Đã có nhiều cơng lao khai phá từ nhiều năm nhƣng chủ yếu xuất bình diện phiên âm, giải nhìn nhận từ khía cạnh lịch sử - xã hội Trong đó, thân truyện Nơm mang chở nhiều vấn đề: tín ngƣỡng, tơn giáo, tâm linh, tâm thức cá thể cộng đồng, từ huyền sử đến sử kí; từ thần tích, thần phả đến tiểu sử cá nhân; từ thiên cổ tích thần kì đến truyện ngụ ngơn, truyện trạng; từ nguồn tích truyện địa đến nguồn tích truyện mƣợn bên ngồi, ý hƣớng đồng thuận chống diễn ngôn đƣơng thời, nẻo mộng ảo, v.v khiến cho cách nhìn chiều rơi vào trạng thái bất thuận lí Tiếp cận truyện Nơm, đặc biệt truyện Nôm bác học, nhƣ nhiều nhà nghiên cứu ra, tồn trạng thái bấp bênh sắc thái lịch sử - xã hội cụ thể với thực tế văn hƣớng đến Từ đây, cấu trúc văn truyện Nơm bác học nhƣ muốn chối bỏ hƣớng tiếp cận lịch sử cụ thể Điều dễ nhận thấy văn truyện Nôm từ LTKN, HT đến ĐTTT hay LVT, v.v tồn yếu tố linh dị, cảm tính, ma thuật, bói tốn, chiêm mộng, ƣớc muốn đền bồi, hƣớng tới hài hịa; đó, yếu tố tâm lí tiền logic, tham dự khơng phân biệt tầng khác cấu trúc vũ trụ - tâm linh: âm - dƣơng; - dƣới; ngƣời - trời, ngƣời - âm phủ, v.v Bên cạnh đó, yếu tố lặp lại, motif, luân phiên theo hƣớng hồi cố không gian thời gian, v.v phần thiếu kết cấu văn Có cảm giác rằng, nhân vật giới truyện Nơm ln có ứng xử, biểu cảm trƣớc giới phần lớn khn đúc kinh nghiệm sẵn có, mang tính chất cộng đồng, tâm lí tập thể, thấp thống bóng dáng thần thoại, cổ tích Dù tác phẩm mƣợn cốt truyện nƣớc (nhƣ HT, Truyện Kiều) hay tự sáng tạo (SKTT, LVT) yếu tố biểu trƣng thần thoại, sử thi, vô thức cộng đồng tham dự mật thiết vào cấu trúc truyện kể Cũng yếu tố tham dự vào cấu trúc câu chuyện nên nhiều nhà nghiên cứu có xu hƣớng đặt truyện Nơm vào dịng văn hóa dân gian trả với khoa nghiên cứu folklore, nghĩa không thuộc khoa nghiên cứu văn học [89], nhƣng lại có ngƣời chứng minh điều ngƣợc lại, truyện Nơm bình dân phải đƣợc xem xét phát triển truyền thống văn học viết (văn học thành văn - tức thuộc khoa nghiên cứu văn học) [172] Hiện nay, di sản truyện Nơm cịn chƣa thống nhiều phƣơng diện Có ngƣời xem loại hình [130]; có ngƣời xem thể loại [117]; có ngƣời đặt vào truyền thống địa nhập vào phận văn hóa dân gian; có ngƣời xem lĩnh vực nghiên cứu khoa học văn học; thuộc truyền thống địa khu vực Đông Nam Á hay khu vực Đông Á, v.v Riêng tên gọi hàm chứa nhiều kiểu định danh khác [130], [89] Về bản, cách gọi phân chia hai phận: truyện Nôm bác học truyện Nơm bình dân cách định danh phổ biến đƣợc thừa nhận rộng rãi Đề tài quan tâm nghiên cứu liên quan đến nhiều vấn đề: 1/ lí thuyết đại áp dụng vào việc nghiên cứu đối tƣợng nhƣ truyện Nôm thời trung đại (tiền đại) đƣợc không? 2/ lí thuyết phƣơng Tây liệu có tƣơng thích với văn đơng Á vốn mang nét văn hóa đặc trƣng? 3/ truyện Nôm tƣợng rơi vào vùng mờ tác giả văn bản, v.v Trong bối cảnh nghiên cứu văn học đại, vấn đề trở nên xu hƣớng khả giải Từ lí thuyết cổ mẫu Carl Gustave Jung Gaston Bachelard, Northrop Frye, Maud Bodkin, v.v ngƣời tiếp bƣớc tạo hệ phê bình riêng Họ triển khai rộng rãi khái niệm vô thức cộng đồng, cổ mẫu để tiến hành phân tích cụ thể, nhằm khám phá tác phẩm văn chƣơng Từ đó, phê bình cổ mẫu thức bƣớc từ lãnh địa phân tâm học sang lãnh địa nghiên cứu văn học, với tƣ cách vừa thuật ngữ vừa phƣơng pháp đặc thù nghiên cứu khoa học văn học Từ năm 40 kỉ trƣớc, Phân tâm học, Chủ nghĩa Marx đƣợc vận dụng vào giải mã sáng tác Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hƣơng; sang thập niên 50, 60 kỷ XX, miền Nam Việt Nam, học giả đẩy nghiên cứu văn học phê bình văn học tiếp cận với trào lƣu lí thuyết khoa học nhƣ: Hiện tƣợng học, Chủ nghĩa sinh, Cơ cấu luận, v.v nghĩa tập trung vào nghiên cứu văn bản, xác lập chỗ đứng đại cho hƣớng nghiên cứu văn học Bên cạnh đó, lí thuyết diện nhƣ giả thiết, phƣơng pháp nhằm khai thác đối tƣợng Hơn thế, văn văn học neo lại đƣợc với thời gian, đồng nghĩa rằng, giá trị mà quan tâm có tính phổ quát, ấy, biên giới Đông - Tây trở nên khiên cƣỡng mong manh Do đó, vấn đề thứ hai nêu đƣợc giải Trong vấn đề thứ ba, quan niệm nghiên cứu văn học đại ln lấy văn làm trung tâm, theo đó, vấn đề tác giả đƣợc đẩy xuống hàng thứ yếu Trong viễn tƣợng chúng tơi có nhiều hi vọng cho giả thiết nghiên cứu Với đề tài này, chúng tơi nhằm hƣớng tới góp phần đƣa đến cách nhìn riêng tƣ tƣởng truyện Nơm bác học Việt Nam trung đại Nó tồn giới nghệ thuật mà chủ thể sáng tạo trình ln mang “ý hƣớng tính” hay miền mơ tƣởng, bày tỏ ý niệm trƣớc đời, thời đại, v.v Truyện Nôm bác học diện nhiều yếu tố nghệ thuật, nhiều biểu tƣợng nghệ thuật, cấu trúc văn bản, giới hình tƣợng, motif, v.v ẩn chứa tầng sâu văn hoá, tầng sâu tƣ tƣởng đặc biệt phơi mở giới nội tâm cách đặc biệt mà trƣớc văn học Việt Nam vắng bóng Các nhà viết sử văn học cho giới nghệ thuật truyện Nơm nói chung truyện Nơm bác học nói riêng chuyển biến chất Điều hệ nhiều nguyên nhân lịch sử - xã hội thời trung đại Đó nghệ thuật văn học đánh dấu bƣớc vƣơn tới cấu trúc tổng quát mô thức tƣợng trƣng giới tâm thức ngƣời, dịch chuyển hứng thú sáng tạo sang vấn đề nhân sinh, lí giải mang chiều sâu nhân văn, khỏi giới hạn phản ánh mang tính lịch sử cụ thể bị quy định thời đại Nho giáo Chính vậy, hành trình giải mã cấu trúc tự thơ có nghĩa diễn giải nếp gấp không gian nội tâm, ngã tƣởng tƣợng, v.v văn nghệ thuật Nghiên cứu văn học từ góc nhìn, phƣơng pháp khác trở nên rõ ràng đƣờng khả giải ƣu trội xu hƣớng Từ cống hiến lí luận nhận thức lí luận văn học đại cho thấy khoa học văn học từ cội nguồn ln khơng tách rời với tâm lý học, đặc biệt hoạt động sáng tạo hoạt động tiếp nhận văn văn học Thêm nữa, khai mở chất văn học từ yếu tố túy trở nên khiếm khuyết bấp bênh Từ đó, thành tựu lĩnh vực đồng thuận lĩnh vực khác Riêng truyện Nơm bác học ngƣời Việt có nhiều cơng trình thành cơng áp dụng lí thuyết tâm lí chiều sâu nhƣ: Thế giới nghệ thuật Nguyễn Du (Nguyễn Đăng Thục), Thể tánh thi ca (Lê Tuyên), Truyện Kiều ABC (Đỗ Long Vân), v.v Trong đề tài luận án, thông qua số thành tựu tâm lý học C Jung, cụ thể cổ mẫu (archétype), vô thức tập thể, ảnh tƣợng mộng mơ để xác nhận tƣơng quan chúng với tuyện Nơm bác học nhằm tạo lập nhìn nhiều nét riêng cho hƣớng nghiên cứu Có thể xem nhƣ nỗ lực mở rộng vùng không gian thẩm mĩ khác đối tƣợng ẩn nhiều giá trị lâu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Chọn nghiên cứu truyện Nơm bác học từ nhìn lí thuyết C Jung, chúng tơi hƣớng tới mục đích: 1/ từ không gian sống tổng thể cộng đồng, bao gồm sống trải (sống trải lí thuyết sống trải trƣớc đời), thực hành tâm linh với luồng tƣ tƣởng văn hóa vốn gần gũi với tri thức địa Việt Nam giai đoạn hậu kì trung đại nhƣ: Nho giáo, Lão Trang, Phật giáo, Đạo giáo, tƣ tƣởng văn hóa địa để hƣớng giải thích cấu trúc thực tƣợng trƣng cấu trúc tƣ tƣởng bề sâu truyện Nôm bác học; 2/ lí giải nguồn cội biểu tái lặp, hình ảnh, motif, v.v chung vốn tồn nhƣ “mẫu hình ứng xử” nghệ thuật mà hầu hết truyện Nơm bác học có chung đặc điểm; 3/ chứng minh rằng, thực tƣợng trƣng truyện Nôm bác học miền mơ tƣởng cộng đồng, tồn vơ thức tập thể, với nhiều biểu khơng bó buộc tính cách địa phƣơng mà phạm vi rộng khu vực, diện tác phẩm văn chƣơng dƣới hình thức cổ mẫu Phần mơ tƣởng tham dự vào cấu trúc nghệ thuật nhƣ thứ di sản chung mà thời đại qua làm sống dậy mảnh ngủ vùi từ di sản tinh thần nhân văn tộc loại Chính lịch sử văn học, xét mặt này, kế thừa, làm phục sinh phát triển thêm “di sản cổ xƣa” Nhƣ vậy, đề tài hƣớng đến cấu trúc tƣ tƣởng, cấu trúc nhân văn truyện Nôm bác học, đồng thời tính chất nối dài, tái sinh yếu tố tâm thức cộng đồng sáng tác cá nhân, mang dấu ấn cá nhân Nghiên cứu đối tƣợng văn học Việt Nam cụ thể - truyện Nôm bác học - từ lí thuyết đồng thời đặt nhiệm vụ nghiên cứu cần giải nhƣ: 1/ hệ thống hóa hƣớng nghiên cứu có, lí giải phân tích chúng nhằm hƣớng đến xác lập hƣớng nhìn riêng; 2/ mơ tả ngắn gọn thuật ngữ trung tâm nhƣ từ khóa: truyện Nôm bác học, cổ mẫu, vô thức tập thể, dấu ấn thần thoại cổ tích cấu trúc nghệ thuật biểu tỏ thực truyện Nôm bác học, biểu tƣợng, biểu trƣng; 3/ giá trị nghệ thuật truyện Nôm bác học từ góc nhìn cổ mẫu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu truyện Nôm bác học Ngay quan sát bề ngoài, tƣợng truyện Nôm hàm chứa nhiều điều phức tạp ngƣời ta tƣởng thể loại mà có diện cấu trúc tự thấm đẫm màu sắc trữ tình Sự phức tạp thể nhiều mặt, từ vấn đề ngoại quan lẫn nội quan dọc theo thành tựu nghiên cứu có Đó vấn đề tác giả (liên đới phần quan trọng với thuật ngữ truyện Nôm bác học mà dẫn giải sau đây); vấn đề mối quan hệ chiều ảnh hƣởng văn hóa văn học dân gian, bình dân với văn hóa bác học, chịu ảnh hƣởng nào; vấn đề tƣ đặc thù thể loại đặc thù, thể loại đặc thù, vào phát triển ổn định kéo dài khơng đơn dấu hiệu hình thức nó, mà cịn cách biểu giới nhân sinh đặc biệt Truyện Nôm kết hợp nhìn bên ngồi nhìn bên trong, nhƣ nhận thức dung hịa, hay nhất, hƣớng dung hòa giới sống ngƣời; vấn đề phƣơng pháp nghiên cứu tƣơng thích, v.v chí đến thuật ngữ gọi tên nhƣ: truyện Nơm bác học, truyện Nơm bình dân, truyện thơ Nơm, truyện Nôm khuyết danh, truyện Nôm hữu danh, truyện Nôm văn nhân, v.v làm cho định hình tính khách quan định tính đối tƣợng có nguy dẫn tới nhiều bối rối ràng buộc Chúng tơi nhận thức đƣợc rơi vào khó khăn nhiều nguy dễ sa ngã Điều đặt cấp thiết cần gợi lại cách hệ thống cách hiểu thuật ngữ sau, coi nhƣ chứng dẫn: 1/ thuật ngữ truyện Nôm bác học (đây trọng tâm xác định đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nhƣ xác lập thái độ chiều ảnh hƣởng văn hóa truyện Nơm nhƣ đề cập phần trên); 2/ phạm vi lí thuyết Phân tâm học triển khai nhƣ giả thiết để thăm dị giá trị tƣ tƣởng truyện Nơm bác học (nhằm xác định phƣơng pháp nghiên cứu đối tƣợng đặc thù) Trên sở đó, chúng tơi tìm giá trị tƣ tƣởng thẩm mĩ nhìn tƣơng hợp với cấu trúc tinh thần mang tính ngƣỡng vọng, hƣớng thƣợng Do tính chất trùng phức cách định danh mà cần thiết phải đƣa khu biệt cách hiểu theo đó, để triển khai vấn đề chƣơng nghiên cứu đƣợc dễ nắm bắt Tên gọi truyện Nôm hay truyện thơ Nôm theo không dẫn đến cách hiểu khác biệt, chúng đối tƣợng cụ thể mà có tham dự đặc biệt song hành nhƣ chiều hƣớng điều hòa yếu tố tự yếu tố trữ tình, yếu tố thơ truyện, yếu tố triển khai giá trị hình tƣợng nghệ thuật theo trật tự trục ngang trục dọc, dung hợp yếu tố trần thuật (narration) yếu tố trầm tƣ (méditation) loại hình nghệ thuật ngôn từ Nhiều nghiên cứu “chất văn”, “chất tiểu thuyết hóa” truyện Nơm truyện Nôm bác học Lúc đầu, truyện Nôm đƣợc liên kết với thơ Đƣờng luật có đóng góp định việc diễn tả “thế giới truyện” thể loại thơ Tiếp đến, diễn ca lịch sử nhƣ Việt sử diễn âm, Thiên Nam ngữ lục (thế kỉ XVI, XVII) cho thấy khả tự thể thơ lục bát Những điều kết hợp với truyền thống từ chƣơng học có thể phú thơ ca cổ điển, thơ tả cảnh, tức sự, tỏ chí, ngơn hồi, trần tình; biểu cảm ngâm khúc, vãn thể thơ song thất, v.v Một phận khác, quan trọng khơng thể thiếu, tích truyện, thoại bản, truyện truyền kì, tiểu thuyết tài tử giai nhân Những điều kết hợp với “ý thức lĩnh vực tự sự” (Đặng Thanh Lê) tạo giới biểu tỏ đặc biệt truyện Nôm Ý thức lĩnh vực tự này, theo Trần Đình Sử [172], quan tâm tới số phận cá nhân, quyền sống cá nhân, hạnh phúc cá nhân Chính chiều kích cá nhân, biểu đa chiều, nhiều nếp gấp, nhiều không gian, khả bày tỏ ln ln địi hỏi đƣợc đáp ứng cách đầy đủ Trần Đình Hƣợu [97] cho rằng, cảm hứng xót xa, đau khổ trƣớc cảnh éo le, bất cơng, v.v động lực cho đổi thay, hình thức thể loại đời văn học Việt Nam giai đoạn Trong cơng trình nhƣ: Truyện Kiều thể loại truyện Nôm [117], Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam [172], Thi pháp truyện Kiều [174] nhà nghiên cứu sử dụng song song hai thuật ngữ (có lúc ơng gọi truyện Nơm bác học truyện Nôm văn nhân để phân biệt với truyện Nơm bình dân) Nó chứng minh cho việc khu biệt thuộc hƣớng đặt vấn đề khác mà chúng tơi khơng tập trung Có thể xem thêm dẫn giải chi tiết công trình Truyện thơ Nơm nghiên cứu hình thái học [130] Mỗi ý niệm đƣa để gọi tên vấn đề thƣờng dựa tƣơng tác đối lập, chí trƣờng nghĩa có tính chất khác biệt Trong văn học trung đại Việt Nam có nhiều phân biệt quan trọng Ngoài vấn đề phân biệt truyện Nơm bác học/ truyện Nơm bình dân cịn có phân biệt quan trọng khác nhƣ: đối lập văn chƣơng chữ Hán văn chƣơng chữ Nôm; đối lập văn chƣơng cử tử sáng tác tự do; văn học nghệ thuật với văn học chức năng, hành chức; đối lập mơi trƣờng văn học cung đình môi trƣờng văn học nông thôn Những văn học lớn, có lịch sử văn học lâu đời phát triển rực rỡ cịn có phân chia hai phận văn học tu viện phận văn học thị, v.v Mỗi lựa chọn gắn với hệ chuẩn riêng Riêng tƣợng phân biệt bác học bình dân hay dân gian phân biệt có tính cách phổ biến phạm vi giới, diện gần nhƣ hầu khắp văn học lớn Chúng khảo sát lịch sử văn học Trung Quốc, lịch sử văn học Nhật Bản, lịch sử văn học phƣơng Tây, lịch sử văn hóa Trung Đơng, v.v thấy xuất hiện tƣợng phân biệt Theo đó, truyện Nơm bác học phân biệt với truyện Nơm bình dân, dịng có ngƣời sáng tác, cơng chúng, đề tài, đời sống văn học, phƣơng thức truyền bá, tƣ tƣởng thẩm mĩ riêng nhƣ Trần Đình Hƣợu theo quan điểm phân chia Trần Đình Hƣợu, “Thực tại, thực vấn đề chủ nghĩa thực văn học Việt Nam trung cận đại”, in Văn học thực cho rằng: “trƣớc kỉ XX, văn học ta có hai dịng cách biệt: bác học bình dân Mỗi dịng có ngƣời sáng tác, cơng chúng, đề tài, đời sống văn học, phƣơng thức truyền bá riêng; đƣợc sáng tác theo quan niệm văn học, tƣ tƣởng thẩm mĩ, thể loại định không giống nhau” [96, tr.66] Ở cần lƣu ý nhận thức rằng, có xuất dịng văn học mang tính chất thị, với cơng chúng thị, khỏi dịng văn học bác học hàn lâm uy nghi Điều thể rõ văn học đời Nguyên, Minh Trung Quốc ảnh hƣởng lớn tới văn học hậu kì trung đại Việt Nam Ở Trung Quốc giai đoạn này, theo Trần Đình Hƣợu [97], phát triển dịng văn học dành cho cơng chúng học vấn, thích chơi đùa giải trí li khỏi ràng buộc đạo lí, cơng chúng địi hỏi đẹp khác P18 Phụ lục 1.3 Tâm thức tham dự Đoạn trường tân Nguyễn Du Đoạn trường tân (ĐTTT)1 Nguyễn Du vẫy gọi nhiều kiểu đọc khác Nó diện nhƣ khảm lóng lánh mà họa tiết làm lóa mắt ngƣời nhìn Bài viết này, chúng tơi xin tập trung bàn thêm khía cạnh tâm thức - tâm thức tham dự ĐTTT, gọi tên nhƣ Điểm tựa để nhìn hƣớng bao gồm yếu tố sau: 1/ từ yếu tố ngẫu nhiên, hồn ma, lời tiên đốn, bói tốn, điều bất thƣờng hình thức tƣợng trƣng Và xin nói thêm, điều khơng diện ĐTTT mà gần nhƣ xuất nhƣ yếu tố truyện Nơm bình dân truyện Nôm bác học khác; 2/ từ đây, đặt “thế giới sống” ĐTTT không gian xã hội tổng thể thời trung đại, kiểu tƣ tiền đại Đặt giải điều đồng thời cho ta thấy thêm yếu tố vũ trụ nhân sinh chủ thể động thái nỗ lực bác học hóa sáng tạo ĐTTT diện nhiều yếu tố bất ngờ, bất bình thƣờng, ngẫu nhiên khiến cho nhân vật bị thuyết phục cách mạnh mẽ bị chi phối Hoặc hành trình, bƣớc chân nhân vật trƣớc đời kiểm chứng cho “lời đoán” hậu vận số mệnh Trong ĐTTT tình cờ ngẫu nhiên xuất đậm nét, từ tình cờ ngẫu nhiên gặp gỡ (Kim Kiều, Kiều - Đạm Tiên) đến yếu tố đốn, bói, biết trƣớc thân phận tƣơng lai, thể qua nhân vật ảnh hƣởng mạnh mẽ tới đời nhân vật Kiều nhƣ: “ngƣời tƣớng sĩ”; vị đạo nhân với tài “phi phù trí quỷ”, “xuất thần giây phút chƣa tàn nén hƣơng”; vãi Giác Duyên; Tam Hợp Đạo Cô Điểm chung họ không đƣợc miêu tả cách cụ thể, mà bật lên tính chất trực cảm, xuất thần, thuộc giới thiêng, vũ trụ thiêng liêng so với ngƣời trần tục Các yếu tố, nhân vật dù xuất nhiều cấu trúc lời kể nhƣng có sức ảnh hƣởng lớn Hiện có nhiều phiên âm, giải ĐTTT khác nhau.Ở đây, chọn khảo sát học giả Đào Duy Anh (1989) P19 đến nhân vật Họ xuất lúc Kiều gặp cảnh ngộ bi đát nhất, khuyên nhủ, an ủi cứu vớt Kiều Kiều tin hoàn toàn vào điều này: Mới hay tiền định chẳng lầm Đã tin điều trước nhằm việc sau (ĐTTT, c 2409 - 2410) Điều làm ta liên tƣởng đến cổ mẫu “nhà tiên tri” huyền thoại cổ Ngay Kiều gọi tên đó: Nhớ ngày hành cước phương xa/ Gặp sư Tam Hợp vốn tiên tri Trong ĐTTT, nhân vật Thúy Kiều đƣợc nhân vật “tƣớng sĩ” cho hay: Nhớ từ năm thơ ngây Có người tướng sĩ đoán lời Anh hoa phát tiết ngồi Nghìn thu bạc mệnh đời tài hoa (ĐTTT, c 413-416) Trong mắt Kim Trọng (tƣợng trƣng cho yếu tố lí Nho giáo), lời đốn, lời bói thuộc phạm trù “thiên” - giới lực vơ hình thù Thế giới này, có “khn thiêng”, có “ơng xanh”, v.v Điều đáng ý, vừa quyền uy tuyệt đối chi phối vạn vật: Ngẫm hay muôn trời Trời bắt người có thân Bắt phong trần phải phong trần Cho cao phần cao (ĐTTT, c 3241-3244) cịn phức thể khơng Nó vừa “đánh ghen” với “má hồng”, ghen ghét với tài, nhƣng “động lòng hiếu trinh” Con ngƣời mối tƣơng quan phải tu đức, tu phúc, tu tâm dƣỡng tính, có “động lịng trắc ẩn” lực vũ trụ cao Trong lí thuyết đạo đức hình nhi thƣợng, Mạnh Tử (1996, tập hạ, p 216) thiên Tận tâm chương cú thƣợng, khẳng quyết: Nếu người hoàn toàn thực tâm mình, hiểu tính Nếu hiểu tính mình, tức hiểu trời - Nguyên văn: Mạnh tử viết: “Tận kì P20 tâm giả, tri kì tánh giả Tri kì tánh, tắc tri thiên hỷ” Nhƣng vũ trụ nhuốm màu quyền lực tục, chỗ không thiện cảm với đơn nhất, đặc sắc Cái mới, lạ với cách nhìn “căn não” văn hóa Việt dị ứng Nó phải trải qua nhiều “đoạn trƣờng”, “bể dâu” nhƣ hành trình Kiều suốt mƣời lăm năm lƣu lạc chuộc “thiên tính”, “bẩm sinh”, tính tài hoa vƣợt trội Nếu nhìn theo hƣớng đó, xã hội nho giáo, Kiều kẻ đáng khinh (gái lầu xanh), đầu mối “loạn” “một kẻ loạn” Mĩ học nho giáo chọn dừng lại chỗ chừng mực, vừa phải, không thái quá, tình cảm cảm xúc yêu đƣơng, trọng phác Tính chất cõi trời ngƣời Việt thiếu tính chất kinh viện hàn lâm theo nghĩa nhƣ phạm trù triết học cụ thể, thuộc thể nên phải mƣợn phạm trù “thiên” kinh điển Trung Quốc nhƣ Nguyễn Duy Hinh (2008) Nhƣng nói vay mƣợn khơng tƣơng hợp hoàn toàn với “cơ địa” địa nên tồn lƣỡng lự hai chiều: Thúy Kiều sắc sảo khôn ngoan Vô duyên phận hồng nhan đành Lại mang lấy chữ tình Khư khư buộc lấy vào Vậy nên chốn thong dong Ở không yên ổn ngồi không vững vàng (ĐTTT, c 2659-2664) Đó biểu sức mạnh kinh nghiệm, tâm lí tập thể, tâm thức cộng đồng cội nguồn lịch sử mà Nguyễn Du đúc kết lại Có thể xem nhƣ “sự tham dự thần bí” mơ hình tƣ trung đại Việt Nam Kinh nghiệm thần bí thƣờng xuất dƣới hình thái nhƣ: tình nảy sinh xuất điều bất thƣờng; qua giấc mơ tham dự ảo ảnh, huyễn tƣởng cách thức khác mà thần linh ngƣời khuất phát cho ngƣời sống có mặt hoạt động họ Trƣớc xuất điều bất thƣờng, ngƣời tham dự vào trạng thái cảm xúc đặc biệt Đây “tâm thức ngƣời chứa đầy hình ảnh huyền thoại” P21 (Lévy Bruhl, 2008, p 124) Với Kiều, sau biến loạn tâm thể Đạm Tiên mê, Giác Dun Tam Hợp Đạo Cơ tìm đến khun giải Trong huyền thoại, hình tƣợng thầy Mo, nhà tiên tri xuất tình đó, tƣợng trƣng cho nguyên mẫu tinh thần, mang tính cố định, đem lại trật tự cho hỗn độn sống Các biến thể khác cổ mẫu này, nhƣ E M Meletinsky (2004) ra, “tiên”, “Bụt”, “Phật” Rõ ràng việc tạo dựng nên giới nhân vật, mô thức chung tâm thức cộng đồng truyền thống mà cá nhân sinh sống ln ln chịu ảnh hƣởng Hay hơn, motif, cổ mẫu trƣờng lực chi phối tới tƣ duy, tình cảm ngƣời đối diện với biến cố sống Lần ngƣợc lại lịch sử, nhu cầu nhận diện ĐTTT thân bị che lấp khoảng cách thời gian, để tiến hành “hiểu” văn bản, trƣớc hết cần đặt bối cảnh sống tổng thể hay “không gian sinh hoạt” tổng thể đƣợc bao quanh thâm nhập lẫn kiện văn hóa - xã hội, sinh hoạt tơn giáo, tín ngƣỡng tâm linh, tâm lí xã hội Trƣớc vào số nội dung quan trọng phần muốn gợi lại vài ý thức đặc thù giới bác học tạo tác tác phẩm nghệ thuật nói chung truyện Nơm bác học ĐTTT nói riêng Thứ nhất, khái niệm sáng tạo với nghệ thuật trung đại tƣơng đƣơng với lặp lại, làm theo noi gƣơng Thứ hai, giới nghệ thuật truyện Nôm ĐTTT có nhiều yếu tố tục, nhiều yếu tố dân gian tham dự nhƣng đƣợc bác học hóa, Nho hóa theo tƣ “sử”, “truyện” mơ hình Hoa hạ Thứ ba, dù tác giả có “cố ý” vẽ nên cho thân phận nghệ thuật mình, cố kiến tạo nên cấu trúc nghệ thuật hạt nhân “văn minh”, sang trọng, mang đậm màu sắc lí đƣờng giải cho vấn đề thân phận ngƣời biểu thẩm mĩ khác khơng hồn tồn tn thuộc với mà “kinh viện” gợi dẫn Hay hơn, màu sắc sống bên ngoài, yếu tố truyền thống tâm thức choán chiếm không gian văn lớn truyện Nôm bác học Nhƣ vậy, nhìn bề mặt, ta thấy màu sắc quý phái thƣợng lƣu giới nghệ thuật (dấu ấn bác học hóa) nhƣ nhiều nghiên cứu kiểu không gian quý tộc phong kiến xa hoa hình ảnh tiểu thƣ quan lại, trải nghiệm đô thị P22 nhƣng cấu trúc chìm, biểu ẩn giấu, giới mang phẩm tính cộng đồng nhƣ biểu công bằng, hài hòa, thực tế, thể ƣớc mơ nhân bản, hình mẫu văn hóa cộng đồng Điều đƣợc chứng dẫn sau Hiện tƣợng ĐTTT xét tổng thể, tƣợng đột khởi mặt thể loại nhƣ giá trị mà chuyển tải Trên nét lớn, tƣợng tính lịch sử, nói khác đi, thừa hƣởng truyền thống trƣớc Và truyền thống trộn lẫn nhiều yếu tố khác tƣ liệu, cảm hứng, mục đích hƣớng đến Ta khẳng định cách chắn rằng, sáng tạo Nguyễn Du ĐTTT ln ẩn dấu vết, tình tiết từ câu chuyện dân gian truyền miệng, truyền thống foklore, dấu tích cơng nghiệp, đức hạnh anh hùng tự nhiên văn hóa, kinh nghiệm thi liệu văn học Trung Quốc, Phật thuyết, Phật thoại Nhƣ vậy, khép lại phần lời nhắc nhở đầy thận trọng, nghiên cứu thơ, tƣợng thơ hay đối tƣợng văn học Việt Nam trung đại cần liên hệ đặc thù có thuộc tính bật nhƣ dồi vô tận ý nghĩa nghệ thuật chứa đựng nó, đa dạng phong phú mối liên hệ chiều sâu mở với sống văn học, với bậc tiền bối, ngƣời đƣơng thời Thêm nữa, nhìn từ khía cạnh lai lịch xã hội trí thức bác học Việt Nam thời phong kiến, cụ thể Nguyễn Du cho ta nhiều gợi ý Đó khơng gian cƣ trú luồng văn hóa mà chịu ảnh hƣởng Nguyễn Du đƣợc đặt bối cảnh tổng thể phần xã hội lẫn phần văn hố Có thể khẳng định cách chắn, chiều dài phát triển mình, tầng lớp trí thức địa phần lớn sinh hoạt mơi trƣờng nơng thơn quen thuộc Và có làm quan nữa, nhiệm vụ “thƣợng trí quân hạ trạch dân” mà họ đảm trách mơi trƣờng bao quanh họ không đổi, yếu tố đô thị, thị dân, quý tộc thƣợng lƣu trải nghiệm tƣơng ứng dƣờng nhƣ ỏi Vậy hội “cuộc vui chung” với sinh hoạt văn hóa bình dân, dân gian trở nên quen thuộc, gần gũi Ở phía khác, nhƣ Trịnh Văn Thảo (2014) ra, trí thức Việt Nam phong kiến đƣợc trui rèn từ nhiều hệ với hai yếu tố tách bạch đƣợc: 1/ mơi trƣờng gia đình, dịng họ, nhà trƣờng ý thức hệ (yếu tố thời gian), 2/ từ mạng P23 lƣới xã hội sẵn có thời điểm lịch sử định (yếu tố khơng gian) Tầng lớp trí thức bác học, nhƣ vậy, đƣợc trang bị tri thức, tƣ tƣởng đƣợc xã hội - nhà nƣớc thiết chế hóa nhƣng ln ln tâm dùng dằng lƣỡng phân trách nhiệm giá trị đạo lí Trên tảng nhƣ vậy, đặc biệt tác động từ yếu tố không gian xã hội mà thuộc sinh sống, ý thức cá nhân lúc muốn vƣơn tới tính độc lập nhƣng lại vƣợt đƣợc khuôn mẫu gia đình, làng xóm (những khn mẫu thuộc cộng đồng, thuộc số đông), xẩy động thái tâm thức “dùng dằng”, “đau khổ”, “ân hận” nhƣ Trần Đình Hƣợu (2007), Trịnh Văn Thảo (2014) phân tích chứng minh Mà “dùng dằng” phải, so sánh hai biểu tƣợng đặc trƣng: cho không gian rộng - nƣớc: ông vua, hai, cho không gian hẹp - làng, thành hồng làng Phía trên, thang bậc xã hội, nho sĩ phải phục tùng vua - với hai tƣ cách: vị thần kẻ đứng đầu; phía dƣới thành hoàng “vị vua” “chi phối điều hay lẽ dở cộng đồng mình” (Viện sử học, 1978, p 301) Hồng Ngọc Hiến (1978) Nho sĩ quan hệ với làng xã - Ảnh hưởng qua lại ý thức hệ Nho giáo ý thức hệ làng xã “chòng chành xu hƣớng tách biệt xu hƣớng hòa đồng với làng xã ý thức hệ nho sĩ” (p.138) Quan hệ với làng xã, với cộng đồng phƣơng diện cốt yếu, mô thức ứng xử thiếu Họ dù hiển đạt khoa mục quan trƣờng, đỉnh cao danh vọng, dù thôn quê hay đô thị, làng xã khác luôn không nguôi quên quê cha đất tổ Nhƣ thế, dù sống bao quanh “thi, thƣ, lễ nghĩa” kinh điển thánh hiền nho giáo mặt ý thức lí nhƣng họ ln ln bị chi phối tâm thức, tình cảm hƣớng ý niệm dân tộc hóa (với nho sĩ có lĩnh ƣu thời mẫn thế) địa phƣơng hóa (với nho sĩ hạng trung) Nhƣ vậy, gắn với thực trƣớc mắt bám rễ sâu vào “căn não” - nơi chôn cắt rốn - làng xã, quê hƣơng quán, “cái mình” ln ln chiếm ƣu với ý thức hệ nho giáo, vốn đến sau, qua học hành trau dồi, “cái ngƣời khác” Mà làng xã lại nơi lƣu giữ, bảo tồn, lƣu cữu cách lâu bền nhất, chí trì trệ đến mức bảo thủ gọi truyền thống cộng đồng, mặc cho biến thiên ba động phía ngồi thời li loạn Đến có P24 thể khẳng định tính chất địa tâm thức bác học sáng tác truyện Nơm nói chung trƣờng hợp ĐTTT Nguyễn Du nói riêng, hay tính chất ảnh hƣởng ƣu trội yếu tố dân gian, cộng đồng tâm thức nho sĩ họ có chuyển hoá vào hoạt động sáng tạo nghệ thuật Bối cảnh sinh hoạt tổng thể thể nhìn đặc thù giới ngƣời trung đại Tính chu kì xã hội nơng nghiệp văn minh thảo mộc định tính chất đặc thù ý thức Họ thấy tự nhiên lặp lại tính chất yếu tố định hành vi ý thức họ, nhƣ M Eliade (1949, trích dẫn A JA Gurevich, 1998, p 102) xác nhận: “cái đơn nhất, từ trƣớc đến không xẩy họ khơng có giá trị độc lập, có truyền thống đƣợc phán duyệt đƣợc lặp lặp lại đặn chân chính” Các hành vi khứ, với ngƣời trung cổ có sức mạnh đạo đức tuyệt đối Các hành vi thƣờng bắt nguồn từ thần thánh anh hùng văn hóa lặp lại có ý nghĩa nhƣ tham nhập, tƣơng liên sức mạnh nhau.Nhìn từ xa, văn học phƣơng Tây từ Phục Hƣng trở đến kỉ Khai Sáng lấy ba ví dụ cụ thể: 1/ hình tƣợng Hamlet, 2/ hình tƣợng Don Juan 3/ hình tƣợng Faust Cả ba nhân vật đƣợc chuyển thể qua nhiều dạng thức khác nhau, nhiều tác giả Cả ba hƣớng đến khuôn mẫu đạo đức, hành động đặc trƣng nhƣ: trả thù; tính cách bổn phận; hành trình tìm kiếm tuyệt đối, lí tƣởng; tìm kiếm uy quyền; tìm kiếm thơng hiểu cặn kẽ thiện ác Trên hành trình ln có bóng dáng quỷ, thử thách chết ngƣời Đây vấn đề mà nhà nghiên cứu - phê bình văn học phƣơng Tây tập trung ý từ nhìn biểu tƣợng khuynh hƣớng huyền thoại, phân tâm học ĐTTT đặt trƣờng nhìn nhiều vấn đề giá trị nhân văn, giá trị thẩm mĩ tƣơng tác tôn giáo ngoại lai, tín ngƣỡng địa, dấu vết cổ sơ Nó diện nhƣ phức thể nghệ thuật Bản thân nằm dịng mạch truyện kể dân gian, xuất phát từ huyền tích, huyền thoại thần, ngƣời, tiên Theo đó, đặt vấn đề văn hóa tâm linh cách sâu sắc riêng biệt Cuối cùng, hình ảnh tƣợng trƣng, hệ thống ảnh tƣợng liên hệ với giới cổ xƣa (các điển tích, điển cố, cổ mẫu) ĐTTT vừa diễn đạt P25 không thấy đƣợc suy tƣởng thông qua thấy đƣợc vật chất; đồng thời biểu giới hữu hình hài hịa với siêu mẫu cổ sơ (archétype) - giới chất cao cấp nhƣ A JA Gurevich (1998, p 64) ra: “trên sở ngƣời ta cho ngồi cách hiểu nơm na theo kiện, tƣợng tìm thấy ý nghĩa tƣợng trƣng thần bí, triển khai lẽ bí ẩn niềm tin Hệ thống ý nghĩ tƣợng trƣng so sánh ẩn dụ phƣơng tiện để phân loại phổ quát vật biến cố đủ loại, phƣơng tiện để chiếu ứng với vĩnh cửu” Con ngƣời thời đại khác cần điểm tựa định đó, chiều kích lí trí cá nhân hay niềm tin, xúc cảm va chạm với vũ trụ giới Điểm tựa kết tinh tinh thần cộng đồng nhiều kỉ tiến hóa văn minh Nó học thuyết, học, mô thức tri nhận Trong tƣơng quan cá nhân, ngã đối diện với giới xung quanh, tự đề cao thân tự phụ thuộc vào giới đó, để từ đó, mơ tƣởng Vũ trụ ngƣời tính chất quan hệ nó, nhƣ A JA Gurevich (1998, p 60) kết luận: “thái độ ngƣời tự nhiên thái độ chủ thể khách thể, hơn, tìm thấy thân giới bên ngồi, cảm thụ vũ trụ nhƣ chủ thể Những phẩm chất mà ngƣời nhìn thấy vũ trụ phẩm chất mà có Khơng có biên giới rõ ràng phân cách cá nhân giới: tìm thấy giới tiếp tục thân mình, đồng thời ngƣời phát vũ trụ thân Con ngƣời vũ trụ dƣờng nhƣ chiếu ứng nhau” Con ngƣời vũ trụ nhỏ (vũ trụ vi mô) tƣơng ứng với đại vũ trụ (vũ trụ vĩ mô) Các cá nhân, ngã bị chìm khuất giới kia, hay nói hơn, ngã nằm trạng thái phụ thuộc hai quy tắc: thuộc phi cá nhân quan hệ với vũ trụ tự nhiên thuộc quy tắc xã hội quan hệ với xã hội Mọi hành vi, cử chỉ, ý niệm ngƣời nằm giới hạn đó, với tuân thuộc nghiêm ngặt Trời, đất tinh tú, lực lƣợng siêu nhiên diện hoạn nạn, thảm kịch từ bệnh dịch, đói, rét, mùa, thƣơng vong Sự thực niềm hi vọng bị vơi cạn biến mất, nguyên nhân đƣợc tìm thấy dƣờng nhƣ lập tức, phần P26 gốc cội nó, lực thiêng, nằm ngồi Con ngƣời phải tìm cách để điều hòa, để cầu xin, để xoa dịu giận dữ, trách cứ, trừng phạt từ lực cách cúng, tẩy trần, ban phát, buông xả, tạo nên cấm đoán tránh cấm kị Và đây, nói theo Mary Doughlas (1970), ngƣời tồn vũ trụ bị chi phối nhiều nhân tố, nhân tố định số phận họ Trong đó, yếu tố thần bí, linh thiêng chiếm phần quan trọng Có thể hình dung vấn đề hình dung tổng thể: “Trời”, “vua”, “thần linh” (bao gồm yêu quỷ), “tổ tiên”, với nho sĩ tâm thức cộng đồng Việt “những quyền uy cổ điển”, mang ý nghĩa vũ trụ, giới quan tổng quát Chính yếu tố phần chi phối, ảnh hƣởng đến nhân vật truyện Trong đó, khái niệm “thần” dƣờng nhƣ bao quát cho nhìn biểu cụ thể: thần gia đình tổ tiên, thần cộng đồng, thần tự nhiên (nhiên thần), thần ngƣời có cơng (nhân thần) Từ khái quát lên thành lực lƣợng thiêng, đƣợc coi tất sinh lực vũ trụ chi phối tồn giới với vạn vật ngƣời sống giới Có thể dẫn đoạn ví von tuyệt vời M Leenhardt (1938, trích dẫn Lévy Bruhl, 2008, p 30) để chứng dẫn cho “tham dự” ngƣời vũ trụ/ giới mô tả trên: “ngƣời ta sống cõi hữu hình ngƣời ta hƣởng thụ đẹp lúc ngƣời ta cảm thấy cõi vơ hình, giống nhƣ ngƣời ta cảm thấy áp suất khơng khí, mà ngƣời ta khơng nghĩ tới, có trao đổi vật chất thể diễn bình thƣờng nhƣng đè nặng hay kích động cân bị phá vỡ Cõi vơ hình đầy sống tạo bầu khơng khí ngƣời sống” Điều hồn tồn đƣợc chấp nhận “trong tất tiến triển tiến triển tinh thần, tinh thần nhân văn bƣớc tiến vô chậm chạp” (J G Frazer, 2007, pp 425-426) Ví dụ, diện yếu tố thần bí, ma thuật, liên hệ thần bí, trƣờng hợp mối quan hệ Kiều Đạm Tiên, vừa giới quan tôn giáo, vừa tái diễn nhân giới hạn điều tốt, thiện chống lại ác Đây liên hệ ràng buộc với nhiều bận tâm, nhiều bối rối, tin tƣởng ngờ vực Rõ ràng động thái nhân văn đặc biệt, trƣờng hợp tiếp nối thêm sức mạnh, đƣợc trợ lực ngƣời kế tiếp, kiểu P27 nhƣ đền bù cho thiếu khuyết Hành trình Đạm Tiên kiếp ngƣời giống Đạm Tiên độc đƣợc Kiều thay đổi, phần đó, đối phó tiêu trừ lực ác Điều giải mong đợi, hi vọng cộng đồng - hiểu nhƣ mong đợi tập thể, mà trƣớc Đạm Tiên khơng làm đƣợc Đó đồng thời bối cảnh văn hóa mà giá trị đƣợc triển khai nhƣ tiếp nối, ni dƣỡng lịng hi vọng Đây bối cảnh thần thoại cổ tích, với Kiều Đó đời sống khiến cho ngƣời tìm đƣợc vị trí đích thực xã hội tự nhiên, tiếp xúc với vật vơ hình giới q khứ Nhƣ vậy, nhìn vũ trụ giới trong ĐTTT mang màu sắc tổng hợp nhiều yếu tố Vũ trụ quan có kết hợp lớp tín ngƣỡng cổ xƣa ngƣời Việt nhƣ vạn vật hữu linh tƣơng quan, quan niệm tổ tiên, nhìn vạn vật mang nặng màu sắc nữ tính kết hợp với tín lí với phần, mảnh không nguyên vẹn trình giao lƣu, tiếp biến văn hóa hệ thống tôn giáo ngoại lai nhƣ Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Những yếu tố làm nên toàn nguyên tắc, quan điểm niềm tin quy định hƣớng hoạt động quan hệ ngƣời, tập đoàn xã hội, giai cấp hay xã hội nói chung với thực Nó góp phần đƣa nguyên tắc tiêu chuẩn đạo đức, điều chỉnh quan hệ qua lại hành vi ngƣời, quan điểm thẫm mỹ Nếu nhìn nét lớn, vũ trụ quan thấm đẫm yếu tố xâm nhập, “chồng gối” ba tầng: tầng địa (đặc biệt yếu tố Việt Mƣờng), tầng Đông Nam Á tầng Đơng Á Từ nhìn tổng thể, khái niệm quan trọng khác, “khí” Trung Hoa, bao gồm nó, nặng nhẹ, âm dƣơng, nƣớc lửa chúng vận động “trời” chi phối có ảnh hƣởng lớn đến tâm thức Nguyễn Du nói riêng hệ tri thức trung đại Việt Nam nói riêng Thế giới có vơ vàn mối liên hệ “khí” vận hành mà sinh ra, vật sinh sơi hay hủy diệt nằm tính tƣơng đồng, hơ ứng, nghịch gây hậu chết chóc, nguy hiểm nhƣ câu chuyện Bình Cơng đức mỏng mà địi nghe thứ âm nhạc có âm điệu đau thƣơng gây tai họa cho vƣơng quốc (I X Lixevich, 2003, pp 57-58) Mẫu hình P28 ngƣời tồn cá nhân đạt đƣợc hài hịa tối cao, tìm đƣợc ngun khí để hịa hợp với “đạo”, cảnh giới khơng cịn “khí” nặng hay nhẹ, hay đục Những hình tƣợng tƣợng trƣng nhƣ “nƣớc”, “băng”, “nến”, “lửa” biểu lƣợng sống tụ hay tán vận hành Cũng từ khí mà biến thể nhƣ “phách”, “thể phách”, “linh”, “tinh thần” nhƣ biểu dòng khí tối tăm u ám, quỷ, yêu tinh, hồn ma vất vƣởng (phần trần động vật) ngƣợc lại tinh anh, thần chuyển động theo bay lên trời, mang tính chất thƣợng đẳng Kiều tin tƣởng nhƣ vậy: “Kiều rằng: đấng tài hoa/ Thác thể phách, tinh anh” (ĐTTT, c.115-116) Trái tim nơi tập trung lƣợng khí Ở đây, quan niệm cổ Trung Quốc Ấn Độ (trong kinh Vệ đà) gặp gỡ nhau, chỗ, trái tim không phái đầu cánh cửa mở thông với giới vô tận; rửa trái tim, trừ dục vọng, tẩy tạp niệm sở quan trọng để nhận thức giới Ở chiều kích nhƣ nên kiểu nói nhƣ “tấc lịng” phạm vi “tấc” hay “thốn” vƣợt khỏi giới hạn cụ thể để bao trùm tất hữu, “chứa đựng tất giới” Kiều tri nhận cộng thông với giới từ thƣớc đo nhƣ Nhƣ vậy, vấn đề đặt tâm thức tham dự, nhƣ biểu xoay quanh nhân vật Thuý Kiều ĐTTT yếu tố thống qua hay tình tiết giản đơn, mà ngƣợc lại, hình ảnh tiêu biểu cho kiểu tâm thức đặc thù Điều cần phải xét đến tham chiếu truyền thống bối cảnh sống rộng lớn mà thuộc Tài liệu trích dẫn E M Meletinsky (2004) Thi pháp huyền thoại (T N Mộc, Trans.) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội A JA Gurevich (1998) Các phạm trù văn hóa trung cổ (H N Hiến, Trans.) Hà Nội: Giáo dục Đào Duy Anh (1989) Từ điển Truyện Kiều (2 ed.) Hà Nội: Khoa học xã hội Hoàng Ngọc Hiến (1978) Nho sĩ quan hệ với làng xã - ảnh hƣởng qua lại ý thức hệ Nho giáo ý thức hệ làng xã In V s học, Nông thôn Việt Nam lịch sử (p 138) Hà Nội: Khoa học xã hội P29 I X Lixevich (2003) Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc (T Đ Sử, Trans.) Hà Nội: Giáo dục J G Frazer (2007) Cành vàng (N B Lâm, Trans.) Hà Nội: Văn hố Thơng tin Lévy Bruhl (2008) Kinh nghiệm thần bí biểu tượng người nguyên thuỷ (N B Lâm, Trans.) Hà Nội: Thế giới Mạnh Tử (1996) Tứ thơ (Vol tập hạ) (Đ T Còn, Trans.) Huế: Thuận Hóa Mary Doughlas (1970) Các biểu tƣợng tự nhiên: khám phá vũ trụ luận Nxb , In Đ H Hải, Nghiên cứu biểu tượng số hướng tiếp cận lí thuyết (Đ H Hải, Trans.) Hà Nội: Thế giới Nguyễn Duy Hinh (2008) Tâm linh Việt Nam Hà Nội: Từ điển Bách khoa Trần Đình Hƣợu (2007) Tuyển tập (Vol 2) Hà Nội: Giáo dục Trịnh Văn Thảo (2014) Xã hội Nho giáo Việt Nam nhãn quan xã hội học lịch sử Hà Nội: Tri thức Viện sử học (1978) Nông thôn Việt Nam lịch sử Hà Nội: Khoa học xã hội P30 PHỤ LỤC TỔNG HỢP SỰ PHÂN LOẠI VÀ BIỂU HIỆN CỤ THỂ VỀ CỔ MẪU TRONG LÍ THUYẾT CỦA C G JUNG Jung phân biệt hai loại cổ mẫu: cổ mẫu hình thức cổ mẫu thực Cổ mẫu hình thức thuộc loại gần nhƣ tâm lí (psychoi) khơng phải cụ thể loại tâm lý Cổ mẫu hình thức sở kiểu mẫu cho cổ mẫu thực Cổ mẫu thực cổ mẫu đƣợc diễn bày thể ảnh hình cụ thể nhƣ cổ mẫu cha, mẹ, bé thơ, anh hùng, v.v Hệ tâm thức ngƣời có nhiều cổ mẫu, cổ mẫu có cấu trúc ý nghĩa riêng biệt, nhƣng chúng không đứng biệt lập riêng rẽ Trái lại, chúng tƣơng quan, liên hệ với Hơn nữa, chúng thâm nhập vào mối tƣơng thức, tƣơng nhập, tƣơng tác mật thiết Cổ mẫu với cấu trúc ý nghĩa tồn diện, lực tạo hình cho hệ tâm thức ngƣời Nó “vừa hình ảnh lại vừa xúc động Ngƣời ta nói đến siêu tƣợng hai khía cạnh xuất lúc Khi có hình ảnh siêu tƣợng tƣơng đƣơng với tả cảnh khơng có âm vang Nhƣng siêu tƣợng chứa chất xúc động tâm tình hình ảnh trở nên huyền nhiệm (có sinh lực tâm thần)” [99, 142] Nó đồng thời minh xác cho mãnh lực huyền nhiệm Cổ mẫu bắt đầu sống ngƣời ta kiên tâm khám phá có ý nghĩa cho ngƣời sống ý nghĩa Các loại cổ mẫu đƣợc phân loại theo hƣớng khác nhau, dƣới đây, để tiện cho việc diễn giải, mô tả dƣới tổng hợp cách chia ba tác giả: Bennet, Phan Quang Định Phƣơng Lựu: Những cổ mẫu thông thƣờng Sinh ra, chết đi, tái sinh, anh hùng, hài nhi, thƣợng đế, ác quỷ, đất mẹ, mặt trời, mặt trăng, sơng ngịi, máu, lửa, v.v Những cổ mẫu quan trọng Anima (tính nữ, linh âm): Trong vô thức ngƣời đàn ông có P31 yếu tố nữ tính, gen nữ người đàn ơng, đƣợc nhân cách hóa giấc mơ hình tƣợng hình ảnh phụ nữ, hay phóng chiếu yếu tố tính nữ ngƣời mẹ cá thể lên ngƣời mẹ chủng tộc: “Tất ngƣời đàn ơng chứa hình ảnh phụ nữ vĩnh cửu dấu tích “cổ mẫu” tất kinh nghiệm ngƣời phụ nữ, thứ trầm tích, nói nhƣ vậy, tất ấn tƣợng đƣợc tạo nên phụ nữ - nói cách ngắn gọn, hệ thống thích nghi tâm thần đƣợc thừa hƣởng” [11, 146] Animus (tính nam, linh dƣơng): Là yếu tố nam tính vơ thức nhân cách thân ngƣời nữ, gen nam người nữ, phần phẩm chất tự nhiên Trong nam có nữ nữ có nam, hay nói theo ngơn ngữ Đạo giáo Âm có Dƣơng, nửa đàn ơng đàn bà Anima animus đƣợc hình thành từ thời xa xƣa, sở cổ mẫu tất vị thần nam hay nữ, cổ mẫu, nguyên lý âm - nguyên lý dƣơng, tiếng nói hịa quyện logos: lời lẽ, trí năng, hiểu biết, tinh thần, trí thức Eros đùm bọc, che chở, thâu nhận, v.v Nó diện lực sinh động đem lại sống, hữu thành biểu cụ thể: animus bậc trí giả, hiền triết, v.v anima phẩm hạnh đức trung trinh liệt nữ, hiền mẫu Trong kho huyền thoại nhân loại, ta chứng nghiệm nguyên lý qua cặp tƣơng quan nhƣ Shiva - Shakti (Ấn Độ), Zeus - Hera (Hi Lạp) hay Trầu Cau (Việt Nam), v.v Vấn đề chung phối kết tâm thức để trở nên thành toàn mang tính siêu việt hứa hẹn cho thân phận vƣợt khơng gian, thời gian tìm bến thiên đƣờng mơ ƣớc Đây nội dung phức tạp đòi hỏi nghiên cứu cơng phu sau Shadow (bóng âm): Là kịch hóa, xuất hình bóng kẻ khác Nó thái độ bên trong, mặt tối nhân cách, “Bóng âm tập thể” - tụ kết thái độ hành vi tạo nên tai ƣơng, ác Sự ác nói theo kiểu siêu hình hóa thực tại, định mệnh, v.v với danh tính nhƣ: ác thần, quỷ thần, phù thủy, v.v Và ác có tính cách tập thể, nhƣ khơi dậy từ phá hoại nó, ngƣời trở nên tha hóa khủng khiếp Lƣu Hồng Khanh xem kiểu “hỏa thiêu phù thủy”, hỏa thiêu ngƣời lạc đạo, v.v P32 Self (tự ngã): đƣợc định nghĩa nhƣ hƣớng đến “sự nhất”, “tròn đầy” ngƣời, gồm vật chất tinh thần, thể xác tâm linh Những hình ảnh tự ngã đƣợc trao truyền đến ngày thơng qua truyện cổ tích, truyền kỳ, dị sử, thần thoại, huyền thoại, qua bóng hình tiên nữ, địa mẫu, qua ngƣời hùng, lão nhân Đôi cánh giấc mơ thiếu nữ, thiếu nam hay mộng tƣởng nghệ thuật “phóng ngoại” lực tâm lý vào chiều sâu thể hữu Điều đƣợc khoa Thông diễn học (hermeneutics) đại mang lại chìa khóa giải mã vơ quan trọng Ngồi ra, motif song trùng tính ám ảnh đƣợc xem cổ mẫu, xuất phát từ cặp đơi thời ngun thủy tính song sinh, song hành khơng thể thiếu kích thích gây tổn hại cho

Ngày đăng: 24/04/2023, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN