1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Loại hình nhân vật truyện nôm bác học và truyện nôm bình dân dưới cái nhìn so sánh

118 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 247,11 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ TUYẾN LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRUYỆN NƠM BÁC HỌC VÀ TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN DƯỚI CÁI NHÌN SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ TUYẾN LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRUYỆN NƠM BÁC HỌC VÀ TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN DƯỚI CÁI NHÌN SO SÁNH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Thanh Nga THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hoàng Thị Tuyến i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Ngô Thị Thanh Nga - Người tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô nhiệt tình giảng dạy khóa 26 chun ngành Văn học Việt Nam, cán khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập Tôi vô cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để theo đuổi hoàn thành luận văn Thái Nguyên ngày 15 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Thị Tuyến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát số vấn đề truyện Nôm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc 1.1.3 Phân loại 1.2 Nhân vật phân loại nhân vật tác phẩm văn học 1.2.1 Nhân vật 1.2.2 Phân loại nhân vật tác phẩm văn học 1.3 Khái niệm loại hình nhân vật 1.4 So sánh so sánh văn học 1.4.1 So sánh 1.4.2 So sánh văn học 1.5 Khái quát số tác phẩm truyện Nôm bác học truyện Nơm bình dân 1.5.1 “Truyện Kiều” Nguyễn Du, “Sơ kính tân trang” Phạm Thái, “Hoa tiên kí” Nguyễn Huy Tự 1.5.2 Thạch Sanh, Thoại Khanh - Châu Tuấn, Tống Trân - Cúc Hoa Tiểu kết chương iii Chương NHÂN VẬT TRUYỆN NÔM BÁC HỌC VÀ TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN - NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG 34 2.1 Đặc điểm nhân vật 34 2.1.1 Nhân vật diện 34 2.1.2 Nhân vật phản diện 50 2.2 Kết thúc nhân vật 63 2.2.1 Kết thúc nhân vật diện 63 2.2.2 Kết thúc nhân vật phản diện 70 Tiểu kết chương 74 Chương NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NÔM BÁC HỌC VÀ TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN - NHỮNG ĐIỂM DỊ BIỆT 75 3.1 Mở rộng hệ thống nhân vật truyện Nôm bác học 75 3.2 Phát triển tính cách tâm lý phức tạp nhân vật truyện Nôm bác học 82 3.3 Đổi kết thúc nhân vật truyện Nôm bác học 95 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 iv MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài - Lý khoa học: Truyện Nôm thể loại văn học có số lượng tác phẩm đồ sộ nở rộ vào khoảng kỷ XVIII kỷ XIX Đây thể loại giàu thành tựu văn học Việt Nam trung đại góp phần quan trọng cho trưởng thành văn học Việt Nam sau trình dài tìm đường, tiếp nhận sáng tạo khơng ngừng Về bản, truyện Nôm nhà nghiên cứu phân chia thành hai loại truyện Nôm bác học truyện Nơm bình dân Cùng thuộc thể loại, bên cạnh nét tương đồng truyện Nôm bác học truyện Nơm bình dân lại có nét khác từ nội dung thể đến tư nghệ thuật, loại hình nhân vật phương diện thể rõ nét tương đồng dị biệt - Lí thực tiễn: Truyện Nơm dạy nhiều chương trình phổ thơng, Truyện Kiều Vì thế, việc tìm hiểu vấn đề “Loại hình nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân nhìn so sánh” giúp cho người viết hiểu sâu sắc thể loại đặc sắc văn học dân tộc, đặc biệt Truyện Kiều Qua giúp cho việc dạy tác phẩm truyện Nôm trường phổ thông có chiều sâu hiệu Với lí trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Loại hình nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân nhìn so sánh” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Truyện Nôm phận văn học độc đáo có giá trị văn học trung đại Việt Nam Đây loại hình tự có khả phản ánh thực với phạm vi tương đối rộng Vì vậy, nghiên cứu truyện Nơm “một chặng đường lịch sử” Bởi truyện Nôm thể loại lớn với trình phát triển lâu dài, việc nghiên cứu truyện Nôm vấn đề phức tạp giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Trải qua thời gian dài 200 năm, việc tìm hiểu nghiên cứu truyện Nơm đem đến cho nhiều cách hiểu nhiều góc độ nhìn nhận khác để từ thấy nhiều phương diện khác nghệ thuật nhân sinh Các truyện Nôm bác học Truyện Kiều, Sơ kính tân trang, Hoa tiên kí truyện Nơm bình dân Thạch Sanh, Thoại Khanh - Châu Tuấn, Tống Trân - Cúc Hoa nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu phương diện “Loại hình nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân nhìn so sánh" thực chưa có nhiều nghiên cứu chun sâu Sự nghiên cứu giới nghiên cứu hầu hết tập trung vào nhiều vấn đề cụ thể ngơn ngữ, hình tượng thiên nhiên,…hoặc khái qt nội dung nghệ thuật tác phẩm riêng lẻ, có chuyên luận, luận án đặt tác phẩm cụ thể dịng truyện Nơm để thấy tiếp biến kế thừa đặc trưng thể loại Truyện Nôm bác học tác phẩm có tên tác giả, số lượng truyện Nơm bác học khuyết danh Đối tượng sáng tác truyện Nôm bác học tầng lớp quý tộc, người có trình độ học vấn cao Điều chi phối nội dung phản ánh tác phẩm đặc trưng trình độ nghệ thuật Nếu truyện Nơm bác học sản phẩm trí tuệ trí thức phong kiến truyện Nơm bình dân lại sáng tác tầng lớp trí thức bình dân Họ người học đạo thánh hiền không đỗ đạt làm quan, có lẽ ơng đồ làm nghề dạy học xã hội phong kiến Việt Nam xưa Trong luận văn này, tơi nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm tiêu biểu truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học là: Truyện Kiều, Sơ kính tân trang, Hoa tiên kí truyện Thạch Sanh, Thoại Khanh Châu Tuấn, Tống Trân - Cúc Hoa Nghiên cứu tác phẩm truyện Nơm trên, gặp số cơng trình đáng ý như: Trong viết “Nhân vật Thuý Kiều đoạn kết Truyện Kiều nhìn theo quan điểm văn hố giới thời trung đại” (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2010), tác giả Bùi Thị Hồng nghiên cứu kết cục nhân vật Thúy Kiều khẳng định: “Truyện Kiều cấu trúc theo mơ hình ba đoạn: hội ngộ, tai biến, đoàn viên Ai biết đoạn kết thúc đại đoàn viên, Thuý Kiều gặp lại Kim Trọng sau mười lăm năm lưu lạc thân phận kỹ nữ Câu chuyện nhìn có khơng khí kiểu kết thúc có hậu, song thực ra, đời đau khổ nàng Kiều tiếp tục Kiều mực từ chối không sống vợ chồng với Kim Trọng, cho chàng Kim tha thiết khẩn cầu nàng Rút cục, vị cay đắng thấm đượm tận đáy lòng Kiều” [22, tr.52] Đoạn đại đoàn viên ghi lại chân thực quan niệm trinh tiết Nho giáo ăn sâu vào cách nghĩ người phụ nữ, nguyên nhân sâu xa dẫn đến bi kịch nàng Kiều hồi đại đoàn viên Thuý Kiều tự nguyện gánh chịu tất khổ nạn quan niệm trinh tiết mà nam giới áp đặt cho người phụ nữ với niềm xác tín người đàn ông Kim Trọng sống với người phụ nữ thất tiết Những lời xót xa nàng Kiều đòi hỏi suy nghĩ nghiêm túc trách nhiệm người đàn ông vấn đề trinh tiết phụ nữ thay bình thản chứng kiến người phụ nữ phải gánh chịu hậu đến mức phải hy sinh hạnh phúc họ Vấn đề có người phụ nữ phải tuân thủ tiết hạnh? Và, người phụ nữ lại có giá trị với điều kiện bắt buộc phải có tiết hạnh? Dường nhà thơ vĩ đại muốn đặt câu hỏi bối tư tưởng nữ quyền phần đại đoàn viên Truyện Kiều Đó phương diện mang giá trị lớn nội dung chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du Trong viết Về cách xây dựng nhân vật truyện Nôm tác giả Bùi Thị Ngọc Hà nhận định: “Các nhân vật truyện Nơm bình dân, truyện Nơm bác học có phân tuyến đối lập tính cách Cách xây dựng nhân vật phân tuyến lý giải cho quy luật nhân quả, kiểu xây dựng nhân vật truyện kể dân gian Các nhân vật thiện với đức tính, phẩm chất tốt đẹp hưởng hạnh phúc xứng đáng Những nhân vật ác với hành động xấu xa bị trừng trị thích đáng Gieo nhân gặt vấn đề cốt lõi việc xây dựng hành động nhân vật truyện Nôm” [9, tr.55] Cũng viết này, tác giả đặc trưng bổi bật hệ thống nhân vật truyện Nơm nói chung Đó “Thứ nhân vật xây dựng theo khuôn mẫu Thứ hai, nhân vật, dù miêu tả đạt tới bề dày tính cách tính cách phiến Tồn tính cách nhân vật ấn định cách tiên nghiệm từ ý đồ tác giả cố định suốt tác phẩm Biến cố mà nhân vật trải qua kiện ngoại tại, túy tính cách, gá hờ vào cốt truyện, làm thành hội để nhân vật phô tác giả chuẩn bị sẵn, từ trước hạ sinh nhân vật Đặc điểm thứ ba, tác phẩm, nhân vật chia ra, xếp vào hai tuyến thiện - ác, - tà, tốt - xấu Một nguyên nhân dẫn đến tương đồng truyện Nôm bác học truyện Nơm bình dân quy định chung đặc trưng thể loại truyện Nôm như: mô hình cấu trúc, vấn đề kết thúc có hậu, nhân vật, môtip dân gian, phong cách ngôn ngữ, phương thức sáng tác lưu truyền… Các tác giả văn học trung đại vào sáng tác tuân thủ chặt chẽ quy định chung Vì tạo nên tính tương đồng truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân số phương diện, có cách xây dựng nhân vật” [9, tr.56] Nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch, Truyện Nôm - lịch sử hình thành chất thể loại rõ: “Dù truyện Nôm bác học (hoặc hữu danh) hay truyện Nơm bình dân (hoặc khuyết danh), xét cho cùng, chúng nằm khn hình thể loại truyện Nơm, có chung số thuộc tính định thể loại Do đó, chúng không tồn vùng giáp ranh tương đồng hai vòng tròn phân loại” [17, tr.70] Về truyện Nôm Tống Trân - Cúc Hoa, tác giả Đặng Thanh Lê viết “Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nôm” đăng Tạp chí Văn học, số 2/1968 tìm hiểu nghiên cứu phương diện nguồn gốc, chất, nghệ thuật nhân vật chưa có nhìn khái quát Trong luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn hóa Việt Nam Thi pháp xây dựng nhân vật phản diện số truyện nơm bình dân, tác giả Triệu Thị Mỹ phân tích thi pháp xây dựng nhân vật phản diện số truyện Nơm bình dân, đem đến cho người đọc hiểu biết quý giá nhân vật phản diện số truyện Nơm bình dân Như nói, truyện Nôm tài sản lớn, thành tựu xuất sắc văn học dân tộc Chính thể loại thu hút quan tâm nhà nghiên cứu với nhiều viết chuyên luận giá trị Tuy nhiên, đặt loại hình nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân nhìn so sánh để nghiên cứu chưa có cơng trình đề cập đến Vì vậy, chúng tơi chọn lựa loại hình nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân nhìn so sánh làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chúng tơi thực luận văn nhằm làm rõ điểm tương đồng, khác biệt phương diện nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân Qua khẳng định phong phú đa dạng thể loại truyện Thước, tổ sư Đạo giáo Thái Thượng Lão Quân bệnh mười không giảm phân Giữa lúc đó, đạo mầu tiên ứng nghiệm giúp: “Quỳnh nương phong hộp linh đan, Gửi đồng đưa xuống chữa chàng phong sương Viêm lô đem lại thiều quang, Chồi mai mưa thụy, cành dương gió hịa.” Bệnh tình thun giảm, chàng định khoác áo thiền tăng để lánh chốn thị phi Song, định lại dẫn chàng gặp Thụy Châu - cô gái Trương Công Sau xướng họa với Thụy Châu, Phạm Kim nhận người tri âm gặp người tri âm nên tuyệt cầm Phạm Kim kể lại cho Thụy Châu nghe mối tình chàng với Quỳnh Thư thuở trước nhận Thụy Châu nàng Quỳnh Thư Nếu trước đây, tình yêu Phạm Kim Quỳnh Thư bị ngăn cách hai cõi nhân gian mối tình chắp nối lại cõi thực: “Nàng nghe nói đến chữ “Quỳnh”, Nghĩ tiền duyên chẳng sai Ngửa tay xem dấu tỏ mười, Vậy hay sinh hóa trời lạ thay! Chàng rằng: “Một mối duyên này, Khen cho Nguyệt lão xe dây tơ hồng” Trong tác phẩm, tác giả hư cấu thêm số tình tiết khơng có thực để cốt truyện kết thúc có hậu truyện Nôm khác Quỳnh Thư sau chết tái sinh thành Thuỵ Châu Trên đường lãng du, đôi tài tử Phạm Kim giai nhân Thụy Châu gặp, kết hôn sống với hạnh phúc Yếu tố kỳ ảo đóng vai trị gắn kết mạch truyện, đồng thời góp phần tạo nên kết có hậu Sơ kính tân trang tác phẩm ghi ghép lại đời Phạm Thái từ thân đổ vỡ, nghiệp dang dở tình duyên lận đận “Có lẽ khơng đâu tình u xót xa, quặn đau tình yêu Phạm Thái trước chết Trương Quỳnh Như” [30, tr.68] Chính tái lại đời mối tình năm xưa, tác phẩm từ đầu có tính ảo mộng Ngồi ra, điểm khác biệt kết thúc nhân vật diện truyện Nơm bác học so với truyện Nơm bình dân, với kết thúc hậu hình thức Thúy Kiều, ảo mộng Quỳnh Thư chết ngạo nghễ đầy tức tưởi “trơ 98 vững đồng” Từ Hải Truyện Kiều Nguyễn Du Từ Hải người anh hùng đại diện cho lý tưởng thời đại lại chết trận Có lẽ sáng tác Truyện Kiều, Nguyễn Du thần tử trung thành chế độ phong kiến nên tác phẩm chịu ảnh hưởng lễ giáo phong kiến: xem vua trời, triều đình khơng chống lại Đặc biệt áp chế độ phong kiến lên quyền sống người, Nguyễn Du nói lên day dứt số phận người, đồng cảm với họ, đặc biệt người phụ nữ Vì thế, dù anh hùng Từ Hải lại người khởi xướng phong trào chống lại triều đình lúc nên chàng phải chết trận, Hoạn Thư đóng vai phản diện hành động nàng nhằm bảo vệ hạnh phúc gia đình lại tha bổng, Hồ Tôn Hiến tác nhân gây họa cho dân lành lại thăng quan thưởng tước Kết thúc truyện phương diện thể quan điểm cá nhân, cách xây dựng kết thúc nhân vật có khác biệt với tác phẩm truyện thơ cịn lại, Nguyễn Du vừa góp phần phản khao khát người dân, nói lên tiếng lịng ý kiến cá nhân thân vừa thể sâu sắc thực xã hội phong kiến đương thời Giá trị tác phẩm văn học kết thành từ nhiều phương diện khác Từ nội dung tư tưởng đến hình thức thể đóng vai trị quan trọng Trong số phận bi thương nhân vật kết thúc vấn đề quan tâm hết Nhìn cách tổng thể, nhân vật truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học, có điểm tương đồng, song chừng mực có khác biệt kết đời nhân vật Kết thúc đoàn tụ truyện Nơm bình dân thể niềm tin ước mơ cơng lý xã hội, cịn kết thúc có phần bi kịch truyện Nôm bác học lại thể cái nhìn thực sống tác giả truyện Nôm bác học - người có cảm thức sâu đời sống thực Nguyễn Du cho Thúy Kiều sum vầy gia đình, kết thúc sống lưu lạc nàng thực tế bi kịch nàng nói chung người phụ nữ nói riêng chưa kết thúc Qua tác giả thể thương cảm với người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh, đồng thời lên án tố cáo xã hội thực dồn đuổi người người phụ nữ tước đoạt học quyền lợi chân quyền sống, mưu cầu hạnh phúc Đây điểm dị biệt mà ta nhận thấy rõ ràng kết thúc truyện Nơm bình dân bác học Truyện Nơm bình dân đa số có nguồn gốc từ văn học dân gian cho 99 nên kết thúc phẩm nhiều có tính chất văn học dân gian: kết thúc mang tính lý tưởng thể khát khao, nguyện vọng niềm tin người dân vào sống Đến truyện Nơm bác học, tác giả bắt đầu có quan niệm, nhìn riêng sống, thế, kết thúc nhân vật điều đáng ý Tất điểm góp phần tạo nên lạ, đặc biệt thể nhìn, quan điểm tác giả với đời sống Xã hội Việt Nam kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX đầy biến động khủng hoảng, bế tắc nhà nước phong kiến trỗi dậy ngày mạnh mẽ quần chúng nhân dân Truyện Nơm đời mang tính tất yếu lịch sử tuân theo quy luật phát triển văn học trung đại Các tác phẩm thể khát vọng bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ quyền sống, nhân phẩm giá trị người, khát vọng bảo vệ cơng lý Đồng thời cịn khẳng định khát vọng tình yêu lứa đôi tuổi trẻ chiến thắng tình yêu tự Vì thế, nhân vật phương diện quan trọng quan tâm nhiều để phản ánh tròn vẹn quan niệm, tư tưởng tác giả tác phẩm Chính truyện thơ Nơm nói chung, hay truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học nói riêng, loại hình nhân vật diện hay phản diện khơng có nét tương đồng mà nét dị biệt 100 Tiểu kết chương Trong chương 3, qua phân tích điểm dị biệt loại hình nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân, chúng tơi nhận thấy truyện Nơm bác học có mở rộng loại hình nhân vật Nhân vật có nhiều tuyến đa dạng phức tạp với nhiều thành phần khác nhau, nhiều tầng lớp khác với đặc trưng riêng Nhân vật xuất từ tầng lớp nô tỳ đến tiểu thư quý tộc, từ dòng dõi thư hương đến thương nhân, từ người anh hùng đến bọn quan lại cầm quyền hay bọn buôn người đến sư sãi nhà chùa Có thể nói, nhân vật đa dạng, khơng miêu tả đời sống bên ngồi mà sâu vào đời sống bên Những cách tân phá cách nhân vật tác phẩm truyện Nôm bác học như: qua việc miêu tả ngoại hình để dự đốn số phận, miêu tả tâm trạng nhân vật qua bút pháp tả cảnh ngụ tình hay miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật góp phần làm cho hình ảnh nhân vật có chiều sâu người Không vậy, nhân vật tác phẩm truyện Nơm bác học cịn phát triển tính cách tâm lý phức tạp Tính cách, tâm lý lẫn tình cảm hay hành động họ khơng có khn mẫu định suốt tác phẩm Theo chiều dài truyện, nhân vật dần có thay đổi Dưới tác động từ bên ngoài, nhân vật có thay đổi tâm lý, tình cảm thể qua hành động, ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm Ngồi ra, cịn có điểm khác biệt kết thúc nhân vật nhân vật diện Ở truyện Nơm bình dân đoàn tụ kiện hoàn chỉnh số phận nhân vật Các tác phẩm kết thúc thời điểm nhân vật khỏi gian nan đau khổ, kết thúc thời gian chờ đợi chia ly, đồn tụ với gia đình sống đời hạnh phúc, êm đềm Đó kết thúc có hậu Trong đó, truyện Nơm bác học, kết thúc nhân vật mang tính bi thương Đó hình thức, dù đồn tụ khơng hạnh phúc hay kết thúc mang tính ảo mộng, Tất nét dị biệt góp phần làm hệ thống nhân vật sinh động hơn, tác phẩm từ hấp dẫn có giá trị mặt nghệ thuật, đồng thời thể cảm thức sâu tác giả đời sống thực 101 KẾT LUẬN Dù chia thành truyện Nơm bình dân hay truyện Nôm bác học, hệ thống nhân vật hai thể loại truyện Nơm có nét tương đồng Đầu tiên phân loại nhân vật theo tư loại hình văn học dân gian Nhân vật tác phẩm chia thành nhân vật phản diện nhân vật diện Nét tương đồng cách thức xây dựng nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân nhân vật thường xây dựng theo khuôn mẫu Luận văn làm rõ xây dựng nhân vật diện, tác giả thường thiên tính chất lý tưởng hóa Tập trung vun đắp cho nhân vật giá trị tốt đẹp, hình thể bên ngồi lẫn phẩm chất đạo đức, đẹp ngơn ngữ lẫn hành động Loại hình nhân vật diện đại diện cho giá trị chân thiện mỹ sống Những nhân vật hội tụ đầy đủ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất, đạo đức lý tưởng hóa Họ đại diện cho đẹp, thiện tiến bộ, thường có kết thúc tốt đẹp Cũng giống với cách xây dựng nhân vật diện, nhân vật phản diện truyện Nơm phiến tính cách Loại hình nhân vật phản diện lại người thuộc phạm trù xấu, hèn, ác, hài Ở nhân vật này, ta thấy phẩm chất, hành động, ngôn từ xấu xa, thơ kệch Chính có phân chia tính cách, phẩm chất hai loại hình nhân vật, kết thúc nhân vật có đối lập Sự giống truyện Nôm bác học truyện Nôm bình dân mà ta kể đến kết thúc nhân vật: nhân vật diện thường có sống đồn tụ hạnh phúc cịn nhân vật phản diện ln bị trừng phạt thích đáng Sau tìm hiểu, so sánh hai loại hình nhân vật tác phẩm truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân, nói tác giả truyện Nơm bác học phần lớn có cảm thức sâu thực Điều làm hệ thống nhân vật truyện Nôm bác học có điểm khác biệt So với truyện Nơm bình dân, tác giả truyện Nơm bác học mở rộng hệ thống nhân vật Các nhân vật thuộc nhiều tầng lớp, thành phần khác Mỗi nhân vật với xuất thân khác có đặc điểm thể chất, hành động, ngơn từ với tầng lớp, thành phần Các tác giả truyện Nôm bác học ý đến việc cách tân nhân vật, làm hình ảnh nhân vật phá cách, có nét vượt trội so với hệ thống nhân vật truyện Nơm bình dân Ở 102 nhân vật xây dựng qua việc miêu tả ngoại hình nhân vật mà thơng qua cịn nói lên tính cách, đồng thời tiên đốn số phận, đời nhân vật Bên cạnh đó, nhân vật trọng miêu tả tâm trạng gắn liền với thủ pháp tả cảnh ngụ tình Hệ thống nhân vật trọng đến việc xây dựng tính cách nhân vật có thay đổi hồn cảnh sống, khắc họa tâm lý nhân vật, diễn biến tâm trạng tạo nên nhân vật sống động gần gũi với đời sống thực sơ với nhân vật truyện Nơm bình dân Cuối cùng, luận văn cịn hai loại hình nhân vật có nét dị biệt thể qua kết thúc truyện Khác với truyện Nơm bình dân có kết thúc theo tư văn học dân gian: gieo nhân gặp ấy, kết thúc truyện Nơm bác học đồn tụ Song kết thúc đoàn tụ số tác phẩm thực chất hình thức bên ngồi cịn thực tế dường lại mở bi kịch khác nhân vật, Đặng Thanh Lê nhận định, kết thúc “ước mơ bi kịch” Qua đó, tác giả thể cảm quan thực cá tính sáng tạo riêng lên án tố cáo xã hội chà đạp lên người tước đoạt quyền sống đáng họ, đồng thời thể cảm thông với nỗi đau khao khát, ước vọng người người phụ nữ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU IN: Lại Nguyên Ân (2009), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Du (2016), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội Triệu Thùy Dương (2007), Văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nôm, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Thái Kim Đỉnh (1995), Làng cổ Hà Tĩnh, Chi hội Văn nghệ dân gian, Hội Văn học Nghệ thuật Hà Tĩnh, 1995 Đoàn Lê Giang (2000), Ý thức trung đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thị Ngọc Hà (2016), “Về cách xây dựng nhân vật truyện Nơm”, Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 390, tháng 12 - 2016 10 Nguyễn Thị Bích Hà (1996), Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ tích Việt Nam Đơng Nam Á, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 11 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm Học liệu, Bộ Giáo dục xuất 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi biên soạn (1993), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 13 Lê Bá Hán, Kiều Thu Hoạch, Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Thanh Xuân biên soạn (1993), Tổng hợp văn học Việt Nam, tập 14A, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Kiều Thu Hoạch, Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Thanh Xuân biên soạn (1993), Tổng hợp văn học Việt Nam, tập 14B, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Dương Thu Hằng (2013), Đề cương giảng Tổng quan văn học Việt nam Trung đại, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 104 16 Kiều Thu Hoạch (1992), Truyện Nôm - nguồn gốc chất thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nơm - lịch sử hình thành chất thể loại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 19 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Quang Huy (2002), “Thể tài tài tử giai nhân truyện Nơm Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 12 21 Hội đồng Quốc gia (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam (tập 4), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 22 Bùi Thị Hồng (2010), “Nhân vật Thuý Kiều đoạn kết Truyện Kiều nhìn theo quan điểm văn hoá giới thời trung đại”, Nghiên cứu văn học, số 23 Đinh Gia Khánh (Chủ biên - 1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đinh Thị Khang (2007), Nghiên cứu mơ hình kết cấu cốt truyện thơ Nơm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 25 Đặng Thanh Lê (1968), “Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nơm”, Tạp chí Văn học, số 26 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Phong Lê (2008), Nguyễn Huy Tự Hoa tiên cảm hứng nhân văn văn mạch dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Tùng Lĩnh (2016), Hoa Tiên (Nguyễn Huy Tự) Mai đình mộng ký (Nguyễn Huy Hổ) lịch sử truyện Nôm Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Vinh 29 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phương Lựu (1988), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Hồ Á Mẫn (2011), Giáo trình văn học so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 32 Lê Thị Hồng Minh (2002), Ngôn ngữ nhân vật truyện Nôm bác học, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, trường ĐHSP, thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Đăng Na (Chủ biên - 2005), Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Na (Chủ biên - 2005), Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại (những vấn đề văn xuôi, tự sự), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Hoài Nam (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Ngô Thị Thanh Nga (2012), Hoa tiên kí mạch truyện Nôm bác học cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Ngô Thị Thanh Nga (2019), “Tương đồng khác biệt nhân vật Truyện Kiều số truyện Nôm bác học”, Nghiên cứu văn học, số (566) 39 Ngô Thị Thanh Nga (2019), “Thiên nhiên Truyện Kiều tương quan so sánh với truyện Nôm bác học khác”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam; số (61) 40 Ngô Thị Thanh Nga (2020), “Các vấn đề xã hội Truyện Kiều tương quan so sánh truyện Nôm bác học”, Nghiên cứu văn học, số (579) 41 Bùi Văn Nguyên (1960), “Truyện Nôm khuyết danh, tượng đặc biệt văn học Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, số 10 42 Nguyễn Thị Nhàn (2006), “Mơ hình kết cấu cốt truyện truyện thơ Nôm”, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 43 Phan Nhật (1972), “Tìm hiểu Thạch Sanh Cao Bình, Hịa An, Cao Bằng”, Tạp chí văn học, số 44 Nhiều tác giả (1999), Phê bình - bình luận văn học, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 45 Nhiều tác giả (1999), Phê bình - bình luận văn học: Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa, Phương Hoa, Thạch Sanh, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng truyện Nôm khuyết danh Việt Nam, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 106 47 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng truyện Nôm khuyết danh Việt Nam, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Lê Lưu Oanh, Phạm Đăng Dư (2008), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 49 Nghiêm Phái, Thư Linh (1994), Phạm Thái Quỳnh Như, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 50 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Lê Bá Hán (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Bùi Thức Phước biên soạn (2016), Tống Trân - Cúc Hoa, Phạm Tải - Ngọc Hoa, Thoại Khanh - Châu Tuấn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Bùi Thức Phước (2016), Phan Trần, Thạch Sanh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Nguyễn Hồng Quang (2006), “Khái lược văn học chữ Nôm Việt Nam”, Tạp chí Nhịp sống, số 54 Ngơ Quốc Quýnh (2010), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Cao Sơn (2003), “Quan niệm hồng nhan bạc mệnh thể ngôn ngữ tả vẻ đẹp Thúy Kiều”, Tạp chí Văn học, số 12 56 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam - quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (Chủ biên - 2009), Giáo trình Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 58 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Bùi Duy Tân (1998), Chuyên đề khái luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Phạm Thái (1994), Sơ kính tân trang, Hồng Hữu Yên giới thiệu thích, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Thị Băng Thanh (1992), Văn học Phật giáo, Tạp chí Văn học, số tháng 62 Phan Văn Tiến, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2015), Giáo trình lý luận văn học, Đại học Cần Thơ 63 Nguyễn Huy Tự (1993), Truyện Hoa tiên (Bản Nôm họ Nguyễn Trường Lưu), Đào Duy Anh phiên âm thích, Sở Văn hóa thơng tin Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 64 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 65 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam (1965), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Xung (1972), Phạm Thái - Sơ kính tân trang, Nxb Lửa thiêng, Sài gịn 67 Hồng Hữu Yên (1994), Phạm Thái - Sơ kính tân trang, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Lê Thu Yến (tuyển chọn) (2000), Văn học Việt Nam - Văn học trung đại, cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh TÀI LIỆU MẠNG: 69 Bùi Thị Ngọc Hà, “Về cách xây dựng nhân vật truyện Nôm”, http://www.vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoc-nhiep-anh/30093/ve-cach-xay-dungnhan-vat-trong-truyen-nom, truy cập ngày 9/2/2020 70 Nguyễn Đông Triều, “Nhân vật nữ truyện Nôm vấn đề “tài, sắc, mệnh”, http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content& view=article&id=5107%3Afrgrdgt&catid=65%3Ahannom&Itemid=153&lang=vi, truy cập ngày 9/2/2020 108 ... thuyết nhân vật phân loại nhân vật tác phẩm văn học, chúng tơi nhận thấy truyện Nơm bình dân truyện Nôm bác học xây dựng theo loại hình nhân vật truyện cổ dân gian với có hai loại nhân vật nhân vật. .. tác phẩm truyện Nôm để thấy giống khác loại hình nhân vật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân - Phương pháp so sánh: để tương đồng khác biệt nhân vật truyện Nôm bác học truyện Nơm bình dân Trong... NHÂN VẬT TRUYỆN NÔM BÁC HỌC VÀ TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN - NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG Có thể nói, tiếp cận tác phẩm truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân, điểm dễ nhìn thấy hai loại truyện tương đồng loại

Ngày đăng: 08/06/2021, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w