1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái mới trong quan niệm của nguyễn du về người anh hùng khảo sát qua hình tượng nhân vật từ hải

15 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 377,53 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== NGUYỄN THỊ THANH CÁI MỚI TRONG QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN DU VỀ NGƢỜI ANH HÙNG (KHẢO SÁT QUA HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TỪ HẢI) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== NGUYỄN THỊ THANH CÁI MỚI TRONG QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN DU VỀ NGƢỜI ANH HÙNG (KHẢO SÁT QUA HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TỪ HẢI) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thanh, học viên cao học lớp QH K 2012 – 2015, Khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Nho Thìn, giảng viên khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn trung thực, khơng chép cơng trình khác, đó, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước cam kết cá nhân Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Học viên cao học PGS.TS Trần Nho Thìn Nguyễn Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn này, người viết nhận giúp đỡ thầy cô giáo thuộc Khoa văn học, Trường đại học Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Viện nghiên cứu khác, đặc biệt thầy hướng dẫn tơi Vì vậy, đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn tới thầy hướng dẫn, PGS TS Trần Nho Thìn, giảng viên khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội người giúp đỡ cho tơi q trình hồn thiện luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Thư viện Viện Khoa học xã hội đồng nghiệp giúp tơi q trình sưu tầm tài liệu, hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn.Error! Bookmark not Bookmark not defined Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứuError! defined Cơ sở lí luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứuError! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: TỪ HẢI TRONG HỆ THỐNG NHÂN VẬT CỦA TRUYỆN KIỀU Error! Bookmark not defined 1.1 Về nhân vật Từ Hải Truyện Kiều Error! Bookmark not defined 1.1.1 So sánh Từ Hải Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều Error! Bookmark not defined 1.1.2 Vị trí nhân vật Từ Hải Truyện KiềuError! Bookmark not defined 1.2 Quan niệm ngƣời anh hùng văn học phƣơng Đông Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quan niệm người anh hùng trung nghĩaError! Bookmark not defined 1.2.2 Quan niệm người anh hùng thời loạnError! Bookmark not defined 1.2.3 Đặc điểm giống mẫu anh hùng.Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: TÍNH PHONG PHÚ, PHỨC TẠP, ĐA CHIỀU CỦA NHÂN VẬT TỪ HẢI Error! Bookmark not defined 2.1 Từ Hải ngƣời anh hùng thời loạn Error! Bookmark not defined 2.2 Từ Hải biểu ngƣời anh hùng theo quan niệm truyền thống Error! Bookmark not defined 2.3 Những biểu phá cách, lệch chuẩn ngƣời anh hùng Từ Hải Error! Bookmark not defined 2.3.1 Trân trọng Thúy Kiều cho nàng kỹ nữ lâu - nhìn chàng vượt qua định kiến nhà nho trinh tiếtError! Bookmark not defined 2.3.2 Chất lãng mạn, đa tình Từ Hải Error! Bookmark not defined 2.3.3 Trân trọng hạnh phúc ân với Thúy Kiều.Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TỪ HẢI Error! Bookmark not defined 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật Từ HảiError! Bookmark not defined 3.2 Ngôn ngữ nhân vật Từ Hải Error! Bookmark not defined 3.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lý, hành động nhân vật Từ Hải Error! Bookmark not defined 3.4 Không gian hoạt động Từ Hải Truyện Kiều Error! Bookmark not defined 3.5 Cái nhìn nhiều chiều nhân vật Từ HảiError! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Song hành với công triǹ h nghiên c ứu tác giả Nguyễn Du nghiên cứu tác phẩm Truyện Kiều xem tiêu chí quan trọng để đánh giá nghiệp văn học ông Ở tác phẩm này, nhiều nhân vật vào thơ ca, đời sống thường nhật người dân Việt Nam Từ Hải nhân vật số Về nghiên cứu nhân vật Từ Hải, phải nhấn mạnh giới nghiên cứu xưa phân tích nhân vật Từ Hải thường từ góc độ xã hội học, quan tâm đấu tranh giai cấp, chống chế độ phong kiến bất cơng Hồi Thanh có lẽ người đưa cách nhìn Từ Hải người anh hùng chống lại chế độ phong kiến Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du Một người anh hùng tất nhiên có sức mạnh, có tài năng, có tư tưởng nghĩa hiệp, hành hiệp cứu đời, chống lại bất công nên gọi anh hùng Nhưng người anh hùng cịn người đàn ơng nên chất đàn ơng, nam tính, thể qua mối quan hệ với phụ nữ Chính mối quan hệ, tình u với Thúy Kiều phần đặc sắc nhân vật Từ Hải, làm nên Nguyễn Du Vì vậy, bên cạnh việc phân tích nhân vật Từ Hải từ góc độ xã hội học, quan niệm khơng phân tích nhân vật từ góc độ văn hóa ứng xử giới, để làm bật nên Nguyễn Du quan niệm người anh hùng so với cách nhìn truyền thống trở thành khuôn mẫu tác phẩm khác Đề tài luận văn Cái quan niệm Nguyễn Du người anh hùng – Khảo sát qua hình tượng nhân vật Từ Hải lời giải đáp cho vấn đề Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ngay từ Truyện Kiều đời, tác phẩm có sức thu hút lớn người đọc Nhân vật Từ Hải tính hấp dẫn hình tượng ln nhà nghiên cứu để mắt tới Tình hình nghiên cứu Từ Hải từ đầu kỉ đến năm 1986 Từ Hải nhân vật mà Nguyễn Du yêu thích tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Từ nhân vật lịch sử có thật triều Minh văn chương Trung Quốc đời sau, Từ Hải lên với hình ảnh ngày hoàn thiện, chiếm thiện cảm Đặc biệt đến với Truyện Kiều Nguyễn Du, Từ Hải trở thành hình tượng văn học có sức hấp dẫn lớn giới nghiên cứu Do tính cách phức tạp vị trí quan trọng nhân vật truyện nên giới nghiên cứu có nhìn đa chiều, khác nhau, chí có ý kiến đối nghịch hồn tồn Từ Hải Đặc biệt giới nghiên cứu văn học, người cho Từ Hải giặc, kẻ lại cho bậc anh hùng phi thường, có người lại đánh giá nhân vật tiềm ẩn đầy đủ hai yếu tố Do đó, để hiểu rõ đánh giá nhà nghiên cứu Từ Hải, tác giả luận văn tiến hành khảo sát nhỏ, bước đường nhân vật lịch sử triều Minh sang văn học, đến Truyện Kiều nghiên cứu Thông qua khảo sát này, phần có cách nhìn tồn diện, đánh giá khoa học nhân vật Từ Hải Nhìn nhận hình ảnh người anh hùng Từ Hải, thời kỳ nhà nghiên cứu có cách nhìn khác Trước hết nửa đầu thể kỷ XIX, nhà nho đề cập đến nhân vật Nhưng bắt đầu sang kỷ XX, với phương pháp phân tích đại, nhà trí thức Tân học mang đến cho độc giả ý kiến lạ nhân vật Từ Hải Trong nghiên cứu này, Từ Hải nói đến với tư cách nhân vật tác phẩm, khơng nhắc đến tuyến nhân vật phụ Năm 1922, Tạp chí Nam phong, Nguyễn Đơn Phục dùng thể vấn đáp truyền thống để phân tích tâm lý, bàn luận nhân vật “Truyện Kiều” Bàn luận Từ Hải, Nguyễn Đôn Phục cho rằng: Từ Hải hạng tầm thường, bậc anh hùng hảo hán Ngay từ đầu, ông nhận định Từ Hải tên giặc “tầm thường” cho dù ông thấy cách lên đường Từ Hải “kể cách ánh hào thật đấy! Nhưng xét khơng chủ nghĩa gì, chẳng qua ngốt phú quý mà làm giặc” [12; tr 188] Cũng đồng quan điểm đó, Vũ Đình Long loạt khảo cứu Văn chương truyện Kiều Tạp chí Nam Phong, nhận định nhân vật Từ Hải: “Đời Gia Tĩnh triều Minh bổn phương phẳng lặng, hai kinh vững vàng, trị nghe khơng có khuy khuyết; Từ Hải chẳng qua chiêu tập quân vô lại Hải Tần, thừa vào cát tỉnh biên phương; anh hùng hào kiệt đương lạc quan chủ nghĩa thái bình, dại dột mà giúp anh Hồng Sào để nối giáo cho giặc”[12; tr 190] Vào năm 30 kỷ XX, giới tri thức ta tiếp xúc nhiều với văn hóa phương Tây, xuất số cách tiếp cận phân tích nghiên cứu văn học, nên nhân vật Từ Hải nhìn nhận đa chiều Mở đầu cho trào lưu này, Nguyễn Bách Khoa tiếp cận Truyện Kiều góc độ phân tâm học, ơng đọc tâm lý nhân vật phương pháp ông tiếp thu Dưới mắt học giả này, Từ Hải Nguyễn Huệ, biểu thị giấc mộng Nguyễn Du, giấc mộng người anh hùng thời loạn Quan điểm ơng nêu rõ Nguyễn Du Truyện Kiều Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du Ông cho “Từ Hải trong“Truyện Kiều” với tất nét cốt yếu người anh hùng lãnh tụ nông dân thời phong kiến” [26; tr 174] Lê Đình Kỵ khơng hẳn thừa nhận Từ Hải hình ảnh người anh hùng lý tưởng không phủ định, nhiên ông lại sâu vào phân tích chết Từ Hải, để tìm bi kịch thời đại, gửi gắm tư tưởng Nguyễn Du nhân vật Trong chuyên luận Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, ông cho rằng: “Nếu thấy Từ Hải qua việc hàng mà khơng nhìn vào cách Từ hàng thất bại khơng hiểu hết Từ Hải khơng nhận tính bi kịch lớn thời đại thể vào nhân vật ấy” [27; tr 12] Qua đó, thấy tác giả quan niệm Từ Hải nhân vật nửa anh hùng, nửa thời cuộc, chưa phải nhân vật hoàn hảo, trọn vẹn theo quan niệm mẫu người anh hùng lý tưởng Nho giáo, thường gặp văn học trung đại Việt Nam Tiếp theo nghiên cứu trào lưu xem Từ Hải thân trực tiếp khởi nghĩa nông dân Nguyên nhân trào lưu muốn phản bác lại số nghiên cứu trước đó, xem Từ Hải hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ Tác giả Nguyễn Khắc Viện cho “Những nét tả Từ Hải, hào hoa đặt Từ Hải ngang hàng với nhân vật lịch sử thời đại Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Huệ” [12; tr 545] Khi nghiên cứu thực thời đại Nguyễn Du, Đỗ Đức Dục khẳng định “Từ Hải hình ảnh trực tiếp Nguyễn Huệ” [8; tr 91] Học giả người Nga N.I.Niculin nhận định Từ Hải “có phần mang bóng dáng hùng vĩ Nguyễn Huệ” “Từ Hải cá nhân riêng biệt người lãnh tụ nông dân khởi nghĩa” [12; tr 1016] Như vậy, phần lớn nhà nghiên cứu thừa nhận Từ Hải “vang bóng”, “âm vang”, “ánh hào quang” sức phản kháng dậy nông dân, khởi nghĩa nông dân diễn dồn dập vào thời cuối Lê đầu Nguyễn Hay“Chắc chắn khơng có khởi nghĩa long trời lở đất hồi kỷ XVIII rõ ràng khơng thể có Từ Hải Truyện Kiều được” [8; tr 98] Mối liên quan Từ Hải nông dân trực tiếp, hành động, tính cách tâm tư nguyện vọng Từ phản ánh thân lãnh tụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1958), Khảo luận Truyện Kiều, Nxb Văn hóa, Hà Nội Đào Duy Anh (1974), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Bằng (1943), Cô Kiều không lẫn chữ tội với chữ công, Trung Bắc Tân Văn,( số 160), tr 5, Hà Nội Trương Chính (1963), Nguyễn Du viết Truyện Kiều vào lúc nào, Nghiên cứu văn học, ( số 6), Hà Nội Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Xuân Diệu (2001), Toàn tập, tập VI , Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Đức Dục (1966), Về chết Tử Hải, Tạp chí văn học, (số 1), tr 60 – 66 Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Viết Dinh (2007), Thời gian chưa hết trang Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Tản Đà (chú thích bình luận), (1952), Vương Thúy Kiều truyện, Nxb Hương Sơn, Hà Tĩnh 11 Cao Huy Đỉnh (1966), Triết lý đạo Phật Truyện Kiều, Tạp chí văn học, (số 2), tr 61 – 69, Hà Nội 12 Trịnh Bá Đĩnh (2003), Nguvễn Du tác gia tác phẩm, Tái bản, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 13 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn Vũ Thanh chủ biên (1999), Nguyễn Du - Tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Giang (2012), Mẫu hình nam nhi thời Trần qua Thuật hồi Phạm Ngũ Lão, Tạp chí Khoa học xã hội Đại học sư phạm Hà Nội, (số 57), tr 163 – 165, Hà Nội 15 Hoàng Văn Hành (1966), Từ nhiều nghĩa Truyện Kiều, biểu phong phú vốn từ vựng Nguyễn Du, Tạp chí Văn học,(số 1), tr 76 - 88 16 Vũ Hạnh (1993), Đọc lại Truyện Kiều, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Hồng Ngọc Hiến (1966), Triết lý Truyện Kiều, Tạp chí văn học, (số 2), tr 91 – 94, Hà Nội 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Đơng Hồi (1983), Nhận thức thẩm định, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Hoàng (2008), Từ Hải Kim Trọng, An ninh giới cuối tháng 4, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Huyên (1953), Nghệ thuật viết văn, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đinh Thị Khang (2005), Thành ngữ ngôn ngữ độc thoại nhân vật Truyện Kiều, Tạp chí Nghiên cứu văn học,( số 12), tr 45 – 53 23 Nguyễn Khoa (1960), Khảo luận Đoạn trường tân Nguyễn Du, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 24 Nguyễn Bách Khoa (Trương Tửu, 1951), Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Nguyễn Bách Khoa (Trương Tửu, 1953), Văn chương Truyện Kiều, Tái lần thứ ba, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Nguyễn Bách Khoa (Trương Tửu, 1956), Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, Nxb Xây dựng, Hà Nội 27 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Lam, (sưu tầm thích) (2009), Nghiên cứu Truyện Kiều năm đầu kỉ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đặng Thanh Lê (1965), Nguyễn Du với nhân vật Từ Hải, Tạp chí văn học,(số 11), tr 76 - 87 30 Đặng Thanh Lê (1977), Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều, Tạp chí văn học, (số 3), tr 53 – 59 31 Đặng Thanh Lê (1985), Loại hình ngơn ngữ thơ ca “Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, (số – 6), tr 113 - 118, Hà Nội 32 Đặng Thanh Lê (1998), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đặng Thanh Lê, Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Phạm Văn Luận (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII -nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo Dục Hà Nội 35 Lê Xuân Lít (2001), Tìm hiểu từ ngữ Truyện Kiều, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII- hết kỷ XIX), Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Lộc (1965), Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều, Tạp chí văn học, (số 11), tr 62 - 75 38 Lưu Trọng Lư (1996), Nhật ký đọc Kiều, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Lê Thị Hồng Minh (2002), Vài nét vai trị ngơn ngữ nhân vật Truyện Kiều, Tạp chí ngơn ngữ,( số 2), tr 71 - 77 40 Phan Ngọc (1985) Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều Nxb Thanh niên, Hà Nội 42 Trần Nghĩa (1966), Để hiểu thêm Từ Hải hay từ Từ Hải lịch sử đến Từ Hải văn học, Tạp chí văn học, (số 9), tr 72 – 83 43 Thanh Tâm Tài Nhân (1999), Kim Vân Kiều truyện, dịch Nguyễn Đức Vân Nguyễn Khắc Hanh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nhiều tác giả (1966), Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du 1765 – 1965, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Hồi Phương (tuyển chọn bình soạn) (2005), Truyện Kiều lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Phạm Quỳnh (1919), Truyện Kiều, Tạp chí Nam phong,( số 30) 47 Nguyễn Hữu Sơn (1998), Nguyễn Du – Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (1981), Thời gian nghệ thuật “Truyện Kiều” cảm quan thực Nguyễn Du, Tạp chí văn học, (số 5), tr 52 – 61, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Hoài Thanh (1943), Một phương diện thiên tài Nguyễn Du: Từ Hải, Thanh Nghị, (số 6) 52 Hoài Thanh (1943), Một vài ý kiến “Nguyễn Du Truyện Kiều” ơng Nguyễn Bách Khoa, Vì Chúa nguyệt san, (số 238) 53 Hoài Thanh (1949), Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du, Hội văn hóa Việt Nam Xb, Thanh hố 54 Hồi Thanh (1965), Nguyễn Du: trái tim lớn, nghệ sĩ lớn, Tạp chí văn học, (số 11), tr 20 -34 , Hà Nội 55 Hoài Thanh (1982), Tuyển tập Hồi Thanh, Tập II, Nxb Văn hố, Hà Nội 56 Đào Thản (1966), Đi tìm vài đặc điểm ngơn ngữ Truyện Kiều, Tạp chí văn học,( số 1), tr 67 - 75 57 Trần Đức Thảo (1955), Nội dung xã hội “Truyện Kiều”, Đại học sư phạm, (số 5) 58 Trần Nho Thìn (2004), Cảm nhận Nguyễn Du xã hội “Truyện Kiều”, Tạp chí văn học, (số 6), tr 25 - 40; 17 – 40 59 Trần Nho Thìn (2007), Nguyễn Du - Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Nho Thìn (chủ biên), (2007) (Truyện Kiều: khảo – – bình, Hành trình Truyện Kiều từ kỷ XIX đến kỉ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Huỳnh Văn Tới (2000), Truyện Kiều – Nguyễn Du, Nxb Đồng Nai 63 Đào Thái Tôn (2001), Văn Truyện Kiều – Nghiên cứu thảo luận, Nxb Lao động, Hà Nội 64 Đào Thái Tôn (2007), Nghiên cứu văn Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Quảng Tuân (1994), Chữ nghĩa Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nguyễn Quảng Tuân khảo đính giải (1995), Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Quảng Tuân (2000), Tìm hiểu Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 68 Ủy ban Khoa học xã hội (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== NGUYỄN THỊ THANH CÁI MỚI TRONG QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN DU VỀ NGƢỜI ANH HÙNG (KHẢO SÁT QUA HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TỪ HẢI) Chuyên ngành: Văn học... khác Đề tài luận văn Cái quan niệm Nguyễn Du người anh hùng – Khảo sát qua hình tượng nhân vật Từ Hải lời giải đáp cho vấn đề Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ngay từ Truyện Kiều đời,... đại thể vào nhân vật ấy” [27; tr 12] Qua đó, thấy tác giả quan niệm Từ Hải nhân vật nửa anh hùng, nửa thời cuộc, chưa phải nhân vật hoàn hảo, trọn vẹn theo quan niệm mẫu người anh hùng lý tưởng

Ngày đăng: 13/03/2021, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w