Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– VI THỊ THỎA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA THẠCH LAM VÀ RABINDRANATH TAGORE LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– VI THỊ THỎA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA THẠCH LAM VÀ RABINDRANATH TAGORE Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ THẬP THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vi Thị Thỏa Xác nhận người hướng dẫn khoa học Xác nhận khoa chuyên môn TS Hồng Thị Thập i LỜI CẢM ƠN Bằng tình cảm trân trọng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn giáo, TS Hồng Thị Thập trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học - trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa học Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vi Thị Thỏa ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục bảng iv MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Dự kiến đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương 1: THẠCH LAM VÀ R.TAGORE: THỜI ĐẠI - NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT 12 1.1 Thời đại .12 1.1.1 Xã hội 12 1.1.2 Văn hóa .15 1.2 Cuộc đời, nghiệp Thạch Lam R.Tagore 20 1.2.1 Cuộc đời, người 20 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 25 Tiểu kết chương 34 Chương 2: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA THẠCH LAM VÀ R.TAGORE NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 35 2.1 Nhân vật phụ nữ trẻ em truyện ngắn Thạch Lam R.Tagore 35 2.1.1 Khái niệm nhân vật hình tượng nhân vật tác phẩm văn học 35 2.1.2 Nhân vật phụ nữ trẻ em truyện ngắn Thạch Lam R.Tagore 37 2.2 Hình tượng nhân vật phụ nữ .44 iii 2.2.1 Phụ nữ - thân vẻ đẹp tự nhiên 44 2.2.2 Phụ nữ khát vọng hạnh phúc 48 2.2.3 Phụ nữ - thân bi thương 51 2.3 Hình tượng nhân vật trẻ em 55 2.3.1 Trẻ em - thân sáng 55 2.3.2 Trẻ em - thân bất hạnh 57 Tiểu kết chương 60 Chương 3: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ R.TAGORE NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC THỂ HIỆN 61 3.1 Ngoại hình nhân vật 61 3.1.1 Những chân dung ngoại hoàn chỉnh 61 3.1.2 Những chân dung ngoại khơng hồn chỉnh 64 3.2 Tâm lý nhân vật 66 3.2.1 Chân dung tâm lý hoàn chỉnh .66 3.2.1 Những mảnh vỡ tâm lý .69 3.3 Giọng điệu kể chuyện .74 3.3.1 Giọng điệu thương cảm 74 3.3.2 Giọng điệu trân trọng 79 3.3.3 Giọng điệu triêt lý .82 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Khảo sát nhân vật phụ nữ trẻ em truyện ngắn Thạch Lam 37 Bảng 2.2: Khảo sát nhân vật phụ nữ trẻ em truyện ngắn R.Tagore 40 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thạch Lam (1910 - 1942) nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại giai đoạn 1930 - 1945 Ông đánh giá bút tỏa sáng nhóm Tự lực văn đồn Tuy nhiên, khác nhà văn Tự lực văn đồn, Thạch Lam tìm cho hướng riêng: kết hợp nhuần nhuyễn thực lãng mạn Hướng thể lĩnh, cá tính bút giàu tính nhân văn, tâm hồn nhạy cảm, văn phong sáng, tinh tế Đóng góp Thạch Lam khiêm tốn số lượng, ông để lại di sản văn học quý báu nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, ký Làm nên tên tuổi nhà văn truyện ngắn Những tác phẩm ông không khẳng định nghiệp nhà văn mà cịn có ý nghĩa to lớn việc phát triển văn học Việt Nam Ngòi bút Thạch Lam ln hướng phía người nghèo khổ với lòng trắc ẩn chân thành Khung cảnh thường thấy truyện ngắn ông vùng quê bùn lầy nước đọng, phố chợ tồi tàn, khu ngoại ô nghèo khổ, buồn vắng Trong khung cảnh ấy, nhân vật với vẻ thảm đạm, lầm than đặc biệt phụ nữ trẻ em Họ khơng hình ảnh bật mà trở thành hình tượng tác phẩm Qua đó, người đọc cảm nhận giới thực, thấu hiểu nhân sinh quan nhà văn Nhờ thế, dù truyện ngắn Thạch Lam đời 50 năm hấp dẫn người đọc giới nghiên cứu Rabindranath Tagore (1861 - 1941) tượng kiệt xuất văn học Ấn Độ kỷ XX Sau nhận giải Nobel văn học năm 1913, tên tuổi R.Tagore giới biết đến Ông thuộc số không nhiều vĩ nhân mà tự thân họ trở thành biểu tượng cho lực sáng tạo người trái đất Suốt đời cầm bút miệt mài, ông để lại cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ gồm nhiều thể loại: thơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn lĩnh vực ông thành công xuất sắc Riêng truyện ngắn, với 100 tác phẩm, ông xem bậc thầy thể loại truyện ngắn kỷ XX Gần giống Thạch Lam, truyện ngắn R.Tagore viết nhiều đề tài ám ảnh nhiều với độc giả truyện viết phụ nữ, trẻ em Sinh gia đình quý tộc, ông nhìn sống họ hiếu kỳ mà quan tâm mối thiện cảm đặc biệt “nhà nhân đạo chủ nghĩa” Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu R.Tagore chủ yếu nghiên cứu thơ tiểu thuyết Các cơng trình nghiên cứu truyện ngắn chưa nhiều nên mảnh đất giàu tiềm để tiếp tục khai thác Đến với truyện ngắn R.Tagore, người đọc bắt gặp thân phận phụ nữ bất hạnh, đứa trẻ khơng có niềm vui dù nhỏ Những nhân vật không phản ánh thực thời mà gợi bao ý nghĩa thân phận người nói chung Nghiên cứu hình tượng phụ nữ trẻ em truyện ngắn R.Tagore cho nhìn tồn diện thiên tài vĩ đại 1.2 Văn học so sánh tên gọi hệ phương pháp luận, không cho phép người nghiên cứu so sánh tượng văn học quốc gia khác theo quan hệ giao lưu mà cịn so sánh văn học theo quan hệ tương đồng Ấn Độ Việt Nam hai quốc gia Châu Á Dù có nhiều khác biệt có điểm gần giống Văn học đại hai văn học có sở xã hội nước thuộc địa đế quốc phương Tây Tuy khơng hồn tồn trùng khít thời gian sinh trưởng, sáng tác Thạch Lam R.Tagore sáng tác vào thập kỷ đầu kỷ XX Với tư cách sáng tạo cá nhân, hai nhà văn thành công thể loại truyện ngắn Những điều kiện sở cho phép nghiên cứu, so sánh truyện ngắn Thạch Lam R.Tagore phương diện hình tượng nhân vật quan hệ tương đồng Thực tế, có nghiên cứu độc lập tác phẩm Thạch Lam R.Tagore, đặt hai nhà văn thể đối sánh để thêm cách đọc hiệu chuyện mẻ, cần thiết 1.3 Tác phẩm Thạch Lam R.Tagore đưa vào chương trình Ngữ văn Trung học sở, Ngữ văn Trung học phổ thông chuyên ngành văn trường Đại học Việt Nam từ lâu Trong xu đổi giáo dục xu hướng tồn cầu hóa, việc mở rộng, giao lưu, hội nhập quan trọng Việc dạy - học tác phẩm nhà trường Việt Nam khơng bó hẹp phạm vi tác phẩm đơn lẻ mà cần phải mở rộng, tích hợp để tăng hiệu thẩm mĩ, giáo dục Chọn “Hình tượng nhân vật phụ nữ trẻ em truyện ngắn Thạch Lam R.Tagore” làm đối tượng nghiên cứu, muốn góp phần vào việc dạy - học tác phẩm hai nhà văn Việt Nam cách hiệu Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu hình tượng nhân vật phụ nữ trẻ em truyện ngắn Thạch Lam 2.1.1 Nghiên cứu hình tượng nhân vật phụ nữ trẻ em truyện ngắn Thạch Lam Sự xuất Thạch Lam văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX gắn liền với chặng đường văn xuôi nghệ thuật nói chung truyện ngắn nói riêng Hơn nửa kỷ trôi qua kể từ ngày văn phẩm đầu tay Thạch Lam đời, nhiều cơng trình nghiên cứu thân thế, nghiệp, tác phẩm ơng Các cơng trình khẳng định đóng góp ông vào công đại hóa văn học nước nhà Trong đó, có số cơng trình viết hình tượng phụ nữ trẻ em Chúng tơi điểm qua số tài liệu liên quan trực tiếp đến đề tài Nguyễn Hoành Khung Thạch Lam - khuynh hướng truyện ngắn (Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, 1989) nhận xét: “Thạch Lam đặc biệt quan tâm, cảm thơng xót thương đời vất vả mỏi mòn hy sinh thầm lặng người phụ nữ nghèo” [dẫn theo 22, tr.297] “Họ dường sinh để yêu thương, nhường nhịn sống nhường nhịn, hy sinh, đời chắp vá lo âu, sầu tủi, ngày nối tiếp ngày (Cô hàng xén) Họ nạn nhân thê thảm tập tục phong kiến tàn ác, bị hành hạ đến mức phải tìm đến chết, phải sống để chịu đựng, chết lúc sống” (Hai lần chết, Một đời người) [dẫn theo 22, tr.297] Nguyễn Công Thắng nhận định viết Thạch Lam Gió lạnh đầu mùa (1992): “Qua lăng kính nhân Thạch Lam, mẹ Lê, cô Tâm, Lan, Nga dáng vẻ buồn rầu, lặng lẽ dịu dàng, tha thiết đến kỳ lạ” [dẫn theo 22, tr.374] Bùi Việt Thắng Người chắt chiu đẹp (1994) khẳng định: “Nhân vật nữ truyện ngắn Thạch Lam thường mang vẻ đẹp kín đáo, tế nhị Có vẻ họ cũ tý thật nữ tính đậm đà người phụ nữ Việt Nam” [dẫn theo 22, tr.353] Trong Thế giới nhân vật Thạch Lam (1997), Hà Văn Đức nhận xét: “Trong tác phẩm mình, Thạch Lam thường viết người dân nghèo với niềm cảm thương chân thành, man mác Niềm cảm thương trở nên đặc biệt sâu sắc ơng nói đến thân phận người mẹ, người vợ Việt Nam đảm đang, tần tảo, giàu đức hy sinh” Và “Trong tác phẩm Thạch Lam ta bắt gặp nhiều khuôn mặt trẻ thơ Những đứa trẻ mang kiếp sống nghèo khổ từ bé, sống chúng thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần” [dẫn theo 22, tr.335] Giáo sư Phong Lê Thạch Lam - Tinh tế đằm thắm tình người (Vẫn chuyện văn người, 1999) nhận xét: “Ngòi bút Thạch Lam tinh tế đằm thắm trang văn người phụ nữ trẻ Từ ngày tập truyện ngắn đầu tay Gió lạnh đầu mùa Thạch Lam đời nay, nhiều truyện ngắn ông làm ta xúc động, xót xa, thương cảm cho số phận người Dù xã hội nào, người chịu nhiều thiệt thòi, đau khổ phụ nữ trẻ em Có lẽ Truyện gái câm Xuba truyện ngắn tên lại người trần thuật ẩn tàng kể lại Xuba bị câm bẩm sinh nên cô giao tiếp Mọi người gia đình coi gánh nặng, “giáng họa” nên cô sống thui thủi, xa lánh người Sống đơn, Xuba khát khao hịa nhập với đời Người trần thuật khách quan kể lại câu chuyện cơ, hóa thân, giãi bày, trần tình hộ nỗi lịng gái câm: “Đơi mắt nói hết tất với họ, không hiểu Cô ngắm bàn tay mà khơng biết nói Cơ nhớ gương mặt quen thuộc từ nhỏ, gương mặt người thấu hiểu ngôn ngữ cô gái câm Trong trái tim im lặng cô, ngân rung hồi bất tận tiếng khóc vơ mà có Đấng Thăm Dị Tâm Tưởng nghe thấy được” [50, tr.252] Nhịp điệu lời kể không gấp gáp, dồn dập mà chầm chậm, thiết tha, sâu lắng thể tình cảm u thương, xót xa nhà văn Bên cạnh nhân vật phụ nữ, đứa trẻ bất hạnh, thiếu vắng tình thương R.Tagore giành nhiều tình cảm thể qua giọng điệu kể chuyện Cô bé mồ côi Ratan (Thầy ký bưu điện) thường đến giúp thầy ký việc vặt thầy ký cưu mang, dạy chữ Ngày thầy ký phải lên đường, trở với gia đình, khơng làm việc vùng quê “xa xôi hẻo lánh” này, tiếp tục cưu mang em nữa, hình ảnh bé thật đáng thương: “Cô bé tha thẩn lượn quanh trạm bưu điện, nước mắt rịng rịng Có thể bé cịn chút hy vọng lởn vởn đâu góc trái tim rằng, thầy trở lại, có lẽ mà bé rứt đâu” [50, tr.259], giọng điệu trầm buồn ám ảnh người đọc thân phận đáng thương cô bé Ratan Đứa trẻ bơ vơ Ninkanta tác giả miêu tả giọng điệu cảm thương bị gia đình Sarat ghét bỏ muốn tống khứ đi: “Thằng bé thường bị Sarat bợp véo tai, chẳng thấm vào đâu so với quen hứng chịu cịn gánh hát nên bất cần Trong kinh nghiệm ngắn ngủi nó, Ninkanta đến kết luận cuối cùng: địa cầu gồm có đất liền nước, sống người gồm có ăn uống chịu địn, mà phần chịu đòn chủ yếu” [50, tr.223] Thật đau đớn đứa trẻ mà Ninkanta có suy nghĩ tăm tối sống Em phải đương đầu với sóng gió đời sớm, tuổi thơ chủ yếu chịu địn roi bất cơng ngang trái Giọng kể đều, trầm lắng làm người đọc day dứt, thương cảm khôn nguôi 78 Đối tượng miêu tả phụ nữ trẻ em góp phần tri phối giọng điệu truyện ngắn hai tác giả Thạch Lam lặng lẽ âm thầm phản ánh đời sống khốn khó người với nhìn đơn hậu đầy thương cảm, cịn R.Tagore lựa chọn điểm nhìn phù hợp, vật tưởng vô tri vô giác hiểu cảm xúc người, kể lại giọng điệu trầm lắng làm người đọc thấy nhân vật trước mắt Trái tim nhân hậu, đầy lòng trắc ẩn Thạch Lam R.Tagore bộc lộ trang viết, tạo nhịp đập đồng cảm trái tim người đọc 3.3.2 Giọng điệu trân trọng Không nhạy cảm với nỗi buồn nhân thế, Thạch Lam R.Tagore tinh tế việc tìm kiếm, nâng niu vẻ đẹp người Giữa biến đổi vơ thường sống, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ hai tác giả với chân, thiện, mĩ bất biến Thái độ hai tác giả bộc lộ qua giọng điệu trân trọng lời kể Phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam người chịu nhiều bất hạnh, khổ đau họ hướng tới đẹp, giữ cho nét đẹp tâm hồn Dù nhìn bề ngồi người ta khơng cảm tình với họ, Thạch Lam hồn tồn khác, ơng mẫn cảm tìm thấy đáy sâu tâm hồn họ khoảng sáng cao Liên, Huệ Tối ba mươi người làm nghề đáy xã hội Những ngày lễ, tết hai cô nhớ tới quê hương, làng xóm với mái nhà yên ấm, nhớ tới ông bà, tổ tiên tuổi thơ sáng mình, tác giả trân trọng ý nghĩ tình cảm hai hồi tưởng lại q khứ: “Huệ nhớ đến đời mình, lúc trẻ thơ, lúc gái, nhà quê Một buổi sáng mồng tết, nàng mặc áo mới, đứng bên thềm nhìn hoa đào trước vườn” [34, tr.234] Từ ký ức hồi tưởng khứ Liên, Huệ dâng lên niềm tiếc hận, khổ đau cho thân phận sống Hai ln mơ ước ngày trở hoàn lương Thạch Lam trân trọng khoảng sáng tâm hồn nhân vật: “Những giọt nước mắt chảy tràn mi, nàng không giữ được; Liên cảm thấy nỗi tủi cực mênh mang tràn ngập người, nỗi thương tiếc vô hạn; tất thân thể nàng lướt qua trước mắt với ước mong tuổi trẻ, thất vọng chán chường” [34, tr.236] Thì tâm hồn đọa lạc đùng đục sáng lên tình cảm lành Giọng điệu thiết tha, thể nâng niu, trân trọng khoảng sáng mong manh tâm hồn nhân vật có số phận bi thương 79 Trong Nhà mẹ Lê, sống tưởng chừng trơ trọi bi đát người khốn khổ, Thạch Lam nhìn nhân đạo lịng trắc ẩn mênh mơng tìm thấy sống nhếch nhác niềm vui, niềm hạnh phúc đời thường Trong sống mưu sinh vất vả có cảnh ấm cúng, Thạch Lam ghi lại thoáng chốc, lát cắt tâm trạng khoảnh khắc: “Thằng lớn từ sáng thằng ba cánh đồng kiếm cua, ốc hay sau mùa gặt mót bơng lúa cịn xót lại khe ruộng Thật sung sướng chúng đem lượm, ngày may mắn Vội vàng, bác Lê đẩy vơ lấy bó lúa, đem để xuống chân vị nát, vét hột thóc, giã lấy gạo Rồi bữa cơm nóng lúc buổi tối giá rét mẹ ngồi xúm quanh nồi cơm bốc hơi, bên ngồi gió lạnh rít qua mái tranh [34, tr.183] Cuộc sống lúc no, lúc đói có ngày vui vẻ, “những ngày nắng ấm năm, hay buổi chiều mùa hạ, mẹ bác Lê ngồi chơi trước cửa nhà Bác Lê đem thằng Hi, Phún gọt tóc cho chúng Thằng ngồi đan lại lờ, đứa khác chơi quanh gần đấy” [34, tr.184] Khi miêu tả cảnh tượng ấy, giọng văn Thạch Lam đầy chất thơ dư vị ngào sống thể nâng niu, trân trọng Bất người dù khổ đau họ có niềm vui, niềm hạnh phúc riêng dù nhỏ bé Thạch Lam người tinh tế miêu tả tinh vi niềm vui nhỏ bé, giản đơn vô sâu sắc đẹp đẽ Giọng điệu trân trọng, ngợi ca không Thạch Lam dành cho người phụ nữ bất hạnh, với nhân vật phụ nữ thuộc tầng lớp địa chủ giàu có, đối xử tàn ác, keo kiệt với người ở, nói tới người phụ nữ lại ánh lên khao khát mãnh liệt Bà Cả (Đứa con) người đàn bà ghê gớm, hay bới móc chị Sen Khi chị lấy chồng, sinh “trong mắt bà sáng lên tia sáng thèm muốn ao ước”: “Bà khơng nghe thấy Mắt bà đờ theo đuổi ước vọng xa xôi; bà nghĩ rằng, không bà biết nỗi lo sợ ấy, không bà bồng đứa tay, nâng niu, ấp ủ mầm sống lịng Khơng bao giờ… Giá bà đánh đổi tất cải để lấy đứa con! Tôi thấy người bà rung động, tiếng thở dài thoát môi đôi mắt bà mờ ướt lệ” [34, tr.101] Phút chứng kiến hạnh phúc người khác dù người sen hầu hạ khiến Bà Cả thay đổi hẳn Bà nhận giàu có, đủ đầy chưa hẳn sung sướng, đời bà thiếu cịn đáng q cải Bằng giọng điệu trân trọng, Thạch Lam sâu khám phá vẻ đẹp lẩn khuất bên tâm hồn người 80 Bên cạnh nhân vật phụ nữ, nhân vật trẻ em Thạch Lam ngợi ca đức tính tốt đẹp, lịng thơm thảo hai chị em Sơn Gió lạnh đầu mùa: “Sơn nhớ mẹ Hiên nghèo có nghề mị cua bắt ốc, cịn lấy đâu tiền mà sắm áo cho Sơn thấy động lòng thương, ý nghĩ tốt đẹp thống qua trí, Sơn lại gần chị thầm: Hay đem cho áo bơng cũ, chị ạ” [17, tr.97] Đó lòng trắc ẩn hai anh em Tiếng chim kêu, chúng yên ấm chăn nệm song thổn thức với tiếng chim khắc khoải mưa gió “muốn cứu vớt nó” Chúng cịn “nghĩ đến thương hại cho người lữ khách vào đường vắng, ướt chuột lột run cầy sấy, vội vàng để tìm chỗ trú chân, chúng ngại cho nhà nghèo bên hàng xóm, vợ chồng, phải dậy chống nhà mà gió mạnh làm lung lay đem chậu thau hứng chỗ dột nước” [34, tr.205] Trong Hai đứa trẻ, Thạch Lam trân trọng ước mơ, khao khát thoát khỏi sống tù đọng nơi phố huyện chị em Liên người dân nghèo, tất họ chờ đợi chuyến tàu đêm mang lại hy vọng, chiếu lên tàn lụi phố huyện vốn tịch mịch đầy bóng tối Với R.Tagore, đối tượng ơng kể giọng trân trọng, ngợi ca thường người có tâm hồn cao đẹp, có tài đích thực Trong nhiều truyện, giọng điệu trân trọng xen kẽ với giọng điệu khác có truyện đóng vai trị chủ đạo Kẻ lang thang, Cô dâu bé nhỏ… Trong Cô dâu bé nhỏ, Mrinmayi gái bề ngồi tính cách mạnh mẽ Trải qua thời gia, cô gái thay đổi trở thành người phụ nữ hiền dịu mong mỏi mẹ chồng nàng Apơcbô Người đọc thấy rõ giọng điệu đầy trân trọng, ngợi ca tác giả thấy thay đổi đó, “sự thay đổi khơng phải diễn tất người mà phải có sức mạnh bên lớn chuyển biến vậy” “Một nhà cải tạo vơ hình, phương sách bí mật ngắn gọn cho cô gái đầu thai Giờ đây, bé hiểu lịng mẹ chồng bà hiểu dâu Hai mẹ gắn bó khơng rời hai cành cành cây” [50, tr.215] Tác giả trân trọng, ngợi ca nhân vật có thay đổi hành động tính cách để tìm đến với tình u, hạnh phúc Cậu bé Tara Kẻ lang thang biểu tượng sống tự do, phóng khống R.Tagore trân trọng, ngợi ca nhân vật từ hình thể, tính cách đến trí tuệ Đặc biệt, nhân cách tuyệt vời Tara tác giả ngợi ca sen vươn lên bùn lầy: “Nhờ có chất tốt đẹp, Tara ln ln bảo tồn tư cách 81 Chú không tiêm nhiễm cung cách, thói tật đám người theo Chú giữ cho tinh thần tự cách biệt với họ Tara trông thấy nghe thấy nhiều điều xấu xa người chỗ giành cho thơ tục Cũng thứ ràng buộc khác, dây rợ thói quen khơng bám níu vào Chú lánh xa vũng bùn gian thiên nga nhiều bị tính tị mị thúc đẩy lao xuống bùn mà lông cánh trắng muốt, không bợn vết nhơ” [50, tr.152] Để ca ngợi tâm hồn thánh thiện Tara, nhà văn sử dụng câu văn lặp nội dung Nhiều câu diễn đạt ý làm tăng tính chất khẳng định, đồng thời khiến cho giọng điệu trở nên nồng nàn Ngoài ra, nhiều truyện ngắn khác, giọng điệu ngợi ca đan xen với giọng điệu khác, ta thấy trân trọng tác giả giành cho nhân vật Trong Quan chánh án, R.Tagore trân trọng cảm xúc thiếu phụ Hemsasi trải qua biến cố đời “Lúc này, Hemsasi thấy sống đơn ngơi nhà bé nhỏ thực thiên đường: têm trầu, tết tóc, quạt cho bố ngồi ăn, nhổ tóc bạc cho bố hơm bố nghỉ, chơi đùa với hai thằng em trai, tất điều với hạnh phúc có, đắm chìm bầu khơng khí êm đềm, n tĩnh Cơ tự hỏi: với chừng báu vật đời người ta cịn cần đến thứ hạnh phúc khác?” [50, tr.274] Sự nâng niu, trân trọng trước biến đổi tâm lý nhân vật cho thấy khả miêu tả khám phá tâm lý nhà văn sâu sắc Nó bắt nguồn từ am hiểu đồng cảm với rung động tâm hồn người, đặc biệt người bất hạnh Trong hồi ký mình, R.Tagore viết: “Tơi có lịng tin mạnh mẽ vào nhân loại, lịng tin mặt trời, bị mây che khơng tắt” Vì phần lớn nhân vật R.Tagore có phải ngụp lặn biển đời để sống giữ nét đẹp tâm hồn Các nhân vật Thạch Lam vậy, người dù bị chà đạp cố gắng vươn tới vẻ đẹp cao, người dù khốn khó tự đấu tranh để vươn tới đẹp sống Cả hai tác giả trân trọng phẩm chất nhân vật, từ đó, xây dựng cho ta niềm tin vào tính thiện người 3.3.3 Giọng điệu triêt lý Triết lý nhà văn suy ngẫm đời, chất người Từ triết lý nhà văn tổng kết, khái quát thành học, chân lý, lẽ sống Trong truyện ngắn Thạch Lam R.Tagore thấy cảm hứng trữ tình, triết luận hai tác giả quan tâm thể với mức độ khác 82 Tác giả Nguyễn Tuân nhận xét: “Văn Thạch Lam đọng nhiều suy nghiệm, kết tinh tâm hồn nhạy cảm trải đời Thạch Lam có nhận xét tinh tế sống hàng ngày” [53, tr.127] Những suy nghiệm Thạch Lam đúc kết thành hình ảnh đan xen vào tác phẩm Trong Hai đứa trẻ, hình ảnh đợi chuyến tàu đêm mang lại nhiều xúc cảm lịng người đọc, hình ảnh Thạch Lam khái quát thành dòng triết lý sâu sắc: “Con tàu mang chút giới khác qua Một giới khác hẳn, Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tý ánh lửa bác Siêu Đêm tối bao bọc chung quanh, đêm đất quê, ngồi kia, đồng ruộng mênh mang n lặng” Hình ảnh tàu mang ánh sáng từ Hà Nội phồn hoa đến với đời chị en Liên nơi phố huyện nghèo nàn nói lên triết lý ý nghĩa sống, tình trạng sống mịn, tự ý thức vươn lên thay đổi sống tối tăm, tù đọng đêm đen trước cách mạng tháng Tám Ánh sáng nhà văn nhen lên tâm hồn hai đứa trẻ trở thành đuốc soi rọi người bước qua bóng tối, niềm tin vào đổi thay đời chỗ dựa để người sống có ước mơ, sống có ý nghĩa Cái tên truyện Một đời người mang đầy ý nghĩa kiếp nhân sinh Định mệnh cay nghiệt khiến cho Liên lấy phải anh chồng vũ phu, mẹ chồng cay nghiệt, họ đánh đập, chửi rủa nàng tàn nhẫn, gia đình với nàng địa ngục Người yêu cũ (Tâm) vào Sài Gòn, chàng rủ Liên trốn theo mong nàng thoát khỏi đời thê thảm Sau trận đánh chồng, Liên ý định hôm sau trốn theo Tâm, dự định tiêu tan, nàng ẵm ga tiễn người yêu mang theo hy vọng cuối đời nàng Khi đoàn xe khuất, Liên thấy bao nỗi khổ đau trỗi dậy ngập lòng, nàng quay đầu vào cột sắt òa lên khóc Liên phải tiếp tục cam chịu đời cay đắng Cuối tác giả kết luận: “Cái mộng đời sung sướng với Tâm, Liên buồn rầu vật tốt đẹp mà nàng thấy bầy tủ kính cửa hàng, vật quý nàng tưởng không thuộc nàng được” [34, tr.143] Trong truyện ngắn Thạch Lam, triết lý người, đời phần lớn đan xen tâm trạng nhân vật, với R.Tagore “Đằng sau câu chuyện đoạn kể thường đan xen vào nét hóm hỉnh để lộ nụ cười nhà hiền triết” [38, tr.10] 83 Trong truyện Cô dâu bé nhỏ, sau miêu tả gương mặt, ngoại hình Mrinmayi, để lý giải lý người có học thức Apơcbơ lại ấn tượng với cô gái tinh nghịch Mrinmayi, tác giả có triết lý: “Ở đời, người ta gặp gương mặt, có số in sâu vào đầu óc mà ta gần khơng hay biết Khơng phải đẹp mà nhớ lâu, mà đức tính Phần nhiều tính người khơng lộ rõ mặt, nhiên, có gương mặt có đức tính bí mật, sâu kín bên tự nhiên thể Trong trường hợp vậy, gương mặt bật đám nghìn vạn khn mặt khác in sâu vào óc ta” [50, tr.197] Như vậy, qua lời bình mang đậm màu sắc triết lý, tác giả nêu quan điểm thân vẻ đẹp tự nhiên người phụ nữ, người có điểm hút riêng thể vẻ bên chiều sâu tâm hồn, điều tạo dấu ấn đẹp khó phai mờ tâm trí người xung quanh Ở số truyện, triết lý lồng vào mạch kể Truyện Thầy ký bưu điện tiêu biểu cho đặc điểm Sau kể chuyện cô bé Ratan hy vọng hão huyền vào trở thầy ký, nhà văn đưa triết lý: “Ôi ngán thay chất người ngu dại chúng ta! Nó mực mê thích lầm lỡ Lý trí phải nhiều thời gian khẳng định quyền lợi tri phối Trong chờ đợi, người ta không tin chứng chắn Người ta níu bám cách tuyệt vọng vào niềm hy vọng hão huyền đó, kì ngày kia, hút đến khơ kiệt trái tim, dứt tung ràng buộc Sau nỗi khổ ê chề thức tỉnh, để lần nữa, lại khao khát ngập chìm vào ma trận lỡ lầm” [50, tr.260] Vốn nhà hiền triết, hầu hết truyện ngắn R.Tagore mang màu sắc triết lý, qua trang viết, nhà văn bộc lộ suy tư, chiêm nghiệm sống người Triết học R.Tagore triết lý nhân sinh, lấy tảng tình yêu thương mãnh liệt người Cịn với Thạch Lam, ơng có triết lý người sống triết lý phần lớn ơng đan xen dịng chảy tâm trạng nhân vật Qua giọng điệu triết lý, hai tác giả phản ánh sống khốn nhân vật phụ nữ trẻ em với niềm cảm thơng sâu sắc, gióng lên tiếng nói đấu tranh địi tự hạnh phúc cho người 84 Tiểu kết chương Nói tác phẩm có giá trị, Biêlinxki cho rằng: hình thức biểu nội dung gắn chặt với nội dung tới mức tách khỏi nội dung, có nghĩa hủy diệt thân nội dung ngược lại, tách nội dung khỏi hình thức có nghĩa tiêu diệt hình thức Tìm hiểu tác phẩm Thạch Lam R.Tagore ta thấy rằng: nội dung hình thức tác phẩm ln thống khăng khít với nhau, nội dung tác phẩm định hình thức hình thức biểu ln phù hợp với nội dung, điều tạo nên sức sống lâu bền sáng tác hai tác giả Về cách miêu tả ngoại diện: truyện ngắn Thạch Lam R.Tagore bên cạnh nét truyền thống có nhiều đổi Một số nhân vật phụ nữ trẻ em ý đến miêu tả ngoại hình người đọc hình dung giới nội tâm phong phú họ, thấu hiểu hoàn cảnh thực từ chia sẻ, cảm thơng với mảnh đời cực, bất hạnh Về tâm lý: Với tâm hồn nhạy cảm, Thạch Lam R.Tagore có phát tinh tế tâm lý nhân vật Những xúc cảm thầm kín ln lẩn khuất tâm hồn người mà thấy, cảm nhận Phải tinh tế nhạy cảm Thạch Lam R.Tagore chộp phút giây rung động thẳm sâu đời sống tâm linh nhân vật, ghi lại thoáng chốc, lát cắt tâm trạng nhân vật tương tranh khơng gian, ngoại cảnh lịng người Về giọng điệu: Đối tượng nhân vật trẻ em, phụ nữ tri phối đến cách lựa chọn giọng điệu truyện ngắn hai tác giả Với giọng điệu trữ tình, triết lý, độc giả đọc bị lôi cuốn, chất giọng diễn tả cách tinh tế cung bậc tình cảm người 85 KẾT LUẬN Đầu kỷ XX, văn học giới nói chung, văn học Việt Nam Ấn Độ nói riêng có khoảng riêng viết đề tài phụ nữ, trẻ em Thạch Lam R.Tagore gương mặt tiêu biểu góp vào khoảng riêng truyện ngắn có giá trị Các tác phẩm đời hoàn cảnh đất nước thuộc địa, nhân vật phụ nữ, trẻ em hai tác giả không mang thở thời đại Chứng kiến người phải chịu bất công Thạch Lam R.Tagore dám nhìn thẳng vào thực, phản ánh bao kiếp người quằn quại đau khổ trang viết, đặc biệt phụ nữ trẻ em Mảnh đất thực nghiệt ngã tác động vào tâm hồn nhà văn, khơi gợi lên cảm xúc, rung động yêu thương chân thành Tìm đến với tác phẩm Thạch Lam R.Tagore, người đọc thêm hiểu đắng cay, tủi nhục phụ nữ trẻ em giai đoạn lịch sử, từ đó, biết trân trọng, yêu thương, sẻ chia đồng cảm với thân phận bất hạnh Tìm hiểu hình tượng phụ nữ, trẻ em truyện ngắn Thạch Lam R.Tagore, chừng mực định, chúng tơi số điểm tương đồng, khác biệt văn hóa, đời sống người xã hội Việt Nam Ấn Độ thời Điều cho thấy, dù quốc gia phụ nữ, trẻ em đối tượng phải chịu nhiều thiệt thịi Qua hình tượng nhân vật ấy, người đọc thấy lòng nhân đạo bao la hai tác giả, đồng thời, thấy khát khao giải phóng phụ nữ, trẻ em hai nhà văn Thạch Lam R.Tagore hai tác giả hai quốc gia khác tư tưởng văn hóa phương Đơng ảnh hưởng trực tiếp đến tâm tư, tình cảm hai tác giả Là người nghệ sĩ chân chính, có quan niệm nghệ thuật tiến bộ, hai ơng có nhiều điểm tương đồng việc lựa chọn nội dung đối tượng phản ánh Thạch Lam vốn sống cảnh nghèo khó từ thuở nhỏ, ơng sống gần gũi với tầng lớp bình dân nên thấu hiểu sống khổ cực họ xã hội Khác Thạch Lam, R.Tagore xuất thân từ đẳng cấp quý tộc ông hướng tới người nghèo hèn xã hội, ln đứng phía họ, bênh vực họ, xem biểu vượt lên ý thức thời đại mà có Hai tác giả dù có hồn cảnh xuất thân khơng giống gặp tình cảm chân thành người nghèo khổ, đặc biệt quan tâm đến phụ nữ trẻ em nạn nhân cực chế độ phong kiến hẹp hòi, hủ tục lạc hậu, khắc nghiệt 86 Xây dựng hình tượng phụ nữ, trẻ em, hai tác giả miêu tả sống họ mối tương quan với sống xã hội sống gia đình Tình hình trị có nhiều biến động, tư tưởng phong kiến cũ cịn tồn tại, song hành với tư tưởng từ phương Tây du nhập vào, xã hội có “pha tạp” Sống xã hội biến động, nhiều luồng tư tưởng ấy, phụ nữ trẻ em trở thành nạn nhân trực tiếp, chịu nhiều thiệt thòi Về hình tượng nhân vật phụ nữ: Thạch Lam R.Tagore tập trung miêu tả vẻ đẹp ngoại hình phẩm chất nhân vật Đa số nhân vật phụ nữ truyện ngắn hai tác giả thân bi thương Họ khao khát sống hạnh phúc tư tưởng lạc hậu, cổ hủ không cho họ hội làm người nghĩa Nhân vật phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam phần lớn cam chịu, hy sinh, chưa dám đứng lên phản kháng, đấu tranh với hủ tục xã hội Đơi khi, ý nghĩ giải thốt, tìm đến với hạnh phúc thoáng ý thức sau đó, ý nghĩ lại tiêu tan, họ phải chơn vùi tuổi xn sống mịn mỏi, khơng lối Các nhân vật nữ truyện ngắn R.Tagore có tính cách mạnh mẽ Do ảnh hưởng văn hóa họ trở thành góa phụ từ sớm, nên họ không cam chịu mà bắt đầu có ý thức phản kháng, theo nói ơng, “những kiến tỏ bạo dạn” báo hiệu thức tỉnh ý thức cá nhân đấu tranh quyền sống người Phải yêu, trân trọng tin tưởng người u thân Thạch Lam R.Tagore thấy, đằng sau sống cực, chịu nhiều bất công, ngang trái phẩm chất, tính cách cao quý giống sen đầm, dù dính bùn lầy tao, thơm ngát từ cốt cách Về hình tượng nhân vật trẻ em: Thạch Lam R.Tagore ca ngợi sáng, ngây thơ tốt đẹp chúng, bên cạnh bày tỏ đau xót với đứa trẻ bất hạnh, bị tước đoạt tuổi thơ êm đẹp Nhân vật trẻ em truyện ngắn Thạch Lam rơi vào bất hạnh chủ yếu sống mưu sinh, người ta nghĩ rằng, đứa trẻ lại bị áp lực nhân sinh đè nặng đến vậy, hình ảnh làm người đọc ám ảnh không dứt Thế giới trẻ thơ R.Tagore phản ánh nhiều khía cạnh: đứa trẻ mồ cơi, bơ vơ, khơng nhận tình thương gia đình xã hội R.Tagore trăn trở với sống thực tại, lo âu cho số phận phải sống xã hội đầy rẫy áp bức, bất cơng Qua đó, hai tác giả bày tỏ xót xa đứa trẻ bất hạnh, lên án chế độ thuộc địa gây bao đau khổ cho người, đồng thời đòi quyền yêu thương cho trẻ em 87 Nhìn từ phương thức biểu hiện, nhận thấy: nhân vật phụ nữ trẻ em hai tác giả xây dựng từ ngoại hình đến tâm lý Tuy xuất hai yếu tố lúc đồng thời, cân bằng, có nhân vật miêu tả khái lược, ỏi, người đọc hình dung, thấy thân quen, họ người phụ nữ trẻ em thân thuộc sống hàng ngày bước từ trang văn Để biểu đạt hình tượng ấy, hai nhà văn sử dụng giọng điệu trữ tình với giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu tình u thương Bên cạnh đó, giọng điệu triết lý hai tác giả sử dụng với mức độ khác Những trăn trở, lo âu Thạch Lam với người, đời chủ yếu ông bộc lộ suy nghĩ thông qua tâm trạng nhân vật Còn R.Tagore, vốn nhà hiền triết, suy nghĩ người, đời ông lồng ghép đan xen vào câu chuyện tự nhiên, đậm màu triết lý Tấm lòng tài - hai yếu tố làm cho tác phẩm Thạch Lam R.Tagore chịu thử thách thời gian vốn nghiêm khắc công minh Các tác phẩm hai ông viết cách nửa kỷ vấn đề đề cập đến tác phẩm vẹn nguyên giá trị: tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, bạo lực gia đình, bạo hành trẻ em, vi phạm vào quyền sống hạnh phúc tuổi trẻ, nỗi cay đắng oan uổng, hủ tục lạc hậu Ngày nay, người phải đối mặt xã hội đại Các tác phẩm dường nói kiện thời bão táp lịch sử mà hôm ta thấy tương thông với chúng Chừng trái đất tai họa người, người đọc nhớ đến tác phẩm Thạch Lam R.Tagore Để tạo tác phẩm có khả tác động đến tình cảm “thanh lọc” tâm hồn người, Thạch Lam R.Tagore kết hợp hài hòa cảm hứng thực lãng mạn Với tác phẩm vậy, khám phá chưa hoàn kết, vỉa đá ngầm tiềm ẩn bao lớp quặng quý, chờ người sau đặt mũi khoan 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thế Anh (1970), Việt nam thời Pháp hộ, NXB Lửa Thiêng, Sài Gịn Lại Nguyên Ân (1999), Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (Chủ biên) (2006), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường - Tagore, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Phan Nhật Chiêu, Hoàng Hữu Đản (1991), Tagore - Người tình đời, NXB Hội Nhà văn Nguyễn Văn Dân (2011), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đức Đàn (1998), Tư tưởng triết học đời sống văn hóa văn học Ấn Độ, NXB Văn hóa Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa Ấn Độ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Hà Minh Đức (chủ biên) (2000), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thu Hà (2005), Tagore - Văn người , NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hạnh (2006), Rabindranath Tagore với thời kỳ Phục hưng Ấn Độ, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 12 Lê Phụng Hoàng (2009), giảng lịch sử chế độ thực dân, Khoa Lịch sử - Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 13 Lê Thanh Huyền (2007), Thế giới nhân vật Mây mặt trời - R.Tagore, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 14 Lê Thanh Huyền (2009), “Truyện ngắn Tagore Việt Nam”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, số 15 J Nehru (1999), Phát Ấn Độ, tập 2, NXB Văn học Hà Nội 16 Thạch Lam (2006), Hà Nội băm sáu phố phường, NXB Hội Nhà văn 17 Thạch Lam (2010), Gió lạnh đầu mùa, NXB Văn Học, Hà Nội 18 Phong Lê (1988), Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học 19 Vi Li (2013), Gặp Thạch Lam Cẩm Giàng, Báo Nhân dân hàng tháng, số ngày 20/9/2013 89 20 Hà Khúc Linh (2008), Anh em Nguyễn Tường Tam - Nhất Linh: Ánh sáng bóng tối, NXB Thanh niên 21 Phương Lựu (2008), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn, 2002), Truyện ngắn Thạch Lam - Tác phẩm dư luận, NXB Văn học, Hà Nội 23 Lý Văn Nghĩa (2013), Giá trị nhân đạo tryện ngắn Rabinđranath Tagore, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học KHXH&NV Cần Thơ 24 Nguyễn Minh Ngọc (2008), Đặc trưng phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên 25 Nhiều tác giả (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945, tập 5), NXB Khoa học Xã hội 26 Nhiều tác giả (1990) Tự lực Văn đoàn – Con người văn chương, NXB Văn học - Hà Nội 27 Nhiều tác giả (1996), Chuyên đề văn học Ấn Độ, Văn học nước ngoài, số 28 Nhiều tác giả (1996) Tuyển tập truyện ngắn Ấn Độ đại (3 truyện ngắn R.Tagore), NXB Trẻ 29 Nhiều Tác giả (2001) Thạch Lam tác gia tác phẩm - NXB Giáo dục 30 Nhiều tác giả (2001),Văn học so sánh- Lý luận ứng dụng, NXB Khoa học Xã hội 31 Nhiều tác giả (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập III, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới 33 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (tập 2), NXB Khoa học Xã hội 34 Dương Phong (2012), Thạch Lam tuyển tập, NXB Văn học 35 Phạm Thị Quyên (2013), Người phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH&NV Hà Nội 36 R.Tagore (1986), Mây mặt trời, NXB Văn học 37 R.Tagore (2004), Tuyển tập tác phẩm, NXB Lao động, tập 38 Rơ- bin- đờ-ra-nát Ta-go-rơ (1961), Thơ kịch (Cao Huy Đỉnh, La Côn dịch, giới thiệu), Nxb Thừa Thiên, Huế 90 39 Trần Đăng Suyền (Chủ biên, 2010), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 1, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội, in lần 40 Trần Đình Sử (1986), Lý luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục 41 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Hồ Thanh Tâm (2013), Yếu tố Pháp - Việt lĩnh vực cải cách giáo dục Việt Nam thời kỳ 186 - 1945, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 43 Tạp chí Văn học nước ngồi, số 11 12/2011, Hội Nhà văn Việt nam 44 Nguyễn Thị Mộng Thơ (2011), Hình tượng nhân vật trẻ em sáng tác Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám 1945, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 45 Bích Thu (1992), Thế giới phụ nữ sáng tác Thạch Lam, Khoa học phụ nữ, số 46 Lưu Đức Trung (1998) Vài nét truyện ngắn R.Tagore, Báo văn nghệ, số 26 47 Lưu Đức Trung (1998), Văn học Ấn Độ, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Lưu Đức Trung (2003), Bước vào vườn hoa văn học Châu Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Lưu Đức Trung (2004), R.Tagore - Tuyển tập tác phẩm, tập I, NXB Lao động Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 50 Lưu Đức Trung (2004), R.Tagore - Tuyển tập tác phẩm, tập II, NXB Lao động Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 51 Lưu Đức Trung, Đinh Việt Anh (1989), Văn học Ấn Độ, Lào, Campuchia, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Trung (1963), Chủ nghĩa thực dân Pháp - Thực chất huyền thoại, Tập I - Văn hóa trị, Nam Sơn xuất bản, Huế 53 Nguyễn Tuân (1988), Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học 54 Hoàng Trần Vũ (2000), Thạch Lam đẹp, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 55 Hồ ZDếnh - Với Thạch Lam, Tạp chí Sơng Hương số 31/1988 II Tài liệu tiếng Anh 56 R.Tagore (2010), Stories from Tagore, The Macmilan Company, New York 91 III Web site: 57 http://thuykhue.free.fr/stt/t/thlam01.html, 2004 58 http://tailieuvanhoc.net/cam-nhan-ve-nhung-em-be-trong-gio-lanh-dau-muatrong-long-me-bo-cua-xi-mong/2014 59 http://tapchivan.com/-hinh-tuong-nguoi-ba-trong-truyen-cua-m-gooc-ki-va-thachlam10/7/2016 60 http://vhoc.net/khai-quat-cuoc-doi-va-su-nghiep-cua-nha-van-thach-lam/4/4/2015 92 ... Chương 2: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA THẠCH LAM VÀ R .TAGORE NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 35 2.1 Nhân vật phụ nữ trẻ em truyện ngắn Thạch Lam R .Tagore 35... 32 truyện ngắn xuất nhân vật phụ nữ trẻ em, chiếm 96,7% Trong 37 truyện ngắn R .Tagore có 34 tác phẩm xuất nhân vật phụ nữ trẻ em, chiếm 91,2% Tỷ lệ truyện ngắn có nhân vật phụ nữ trẻ em R .Tagore. .. 2.1 Tình hình nghiên cứu hình tượng nhân vật phụ nữ trẻ em truyện ngắn Thạch Lam 2.1.1 Nghiên cứu hình tượng nhân vật phụ nữ trẻ em truyện ngắn Thạch Lam Sự xuất Thạch Lam văn học Việt Nam nửa