1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nội dung cơ bản trong quan niệm của nho giáo về xã hội lý tưởng

14 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 285,13 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Đắc Lý Những nội dung quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng Luận văn Thạc sĩ Triết học Mã số : 60 22 80 Người hướng dẫn : TS Nguyễn Thanh Bình Hà Nội - 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo hình thành Trung Quốc du nhập vào Việt Nam cách hàng ngàn năm Từ hình thành chế độ phong kiến Việt Nam, đặc biệt từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX, triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng Nho giáo với tư cách hệ tư tưởng công cụ để trị nước quản lý xã hội, vận dụng quan niệm Nho giáo mơ hình xã hội lý tưởng để kiến lập phát triển xã hội phong kiến Việt Nam mặt Đồng thời, với tư cách hình thái ý thức xã hội, Nho giáo ảnh hưởng đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội người Việt Nam, yếu tố góp phần hình thành tác động sâu sắc đến văn hóa truyền thống Việt Nam Ngày nay, nhân loại bước vào văn minh công nghệ với biến đổi sâu sắc, xu toàn cầu hóa ngày mở rộng, v.v Nước ta tiến hành xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý nhà nước Ở nước ta nay, sở kinh tế - xã hội Nho giáo khơng tồn tại, Nho giáo khơng phải đi, mà tồn dai dẳng, lâu dài tác động tích cực tiêu cực đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội người Việt Nam Vì vậy, vấn đề có ý nghĩa lí luận thực tiễn cấp thiết là, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nước ta trở thành nước “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” khơng thể khơng giải mối quan hệ biện chứng xã hội truyền thống xã hội đại, người truyền thống người đại Việt Nam xã hội chủ nghĩa Muốn trước hết, cần phải có nhìn khách quan, tồn diện, đắn Nho giáo để từ mà hiểu Nho giáo Trong học thuyết trị - xã hội Nho giáo, quan niệm xã hội lý tưởng không nội dung mà biểu tập trung nhất, sâu sắc học thuyết Từ trước đến nay, nghiên cứu Nho giáo nói chung quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng nói riêng chưa đến thống nhất, mà có nhiều ý kiến khác nhau, chí có nhận định trái chiều Ngoài do, quan niệm xã hội lý tưởng nhà Nho trình bày đan xen với nhiều nội dung khác, nghiên cứu này, nội dung quan niệm chưa nghiên cứu trình bày cách có hệ thống Vì theo chúng tơi, nghiên cứu nội dung Nho giáo xã hội lý tưởng điều kiện không đơn để hiểu biết thêm Nho giáo mà điều quan trọng có nhìn Nho giáo; không dừng lại việc hạn chế mà vạch để tiếp thu, phát triển vận dụng giá trị tích cực Nho giáo việc thực nhiệm vụ mục đích cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặt khác, góc độ tiếp cận triết học, cần thiết phải nghiên cứu trình bày quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng cách có hệ thống sở đó, mà phân tích đặc trưng xã hội lý tưởng theo quan niệm Nho giáo Xuất phát từ vấn đề trên, cho rằng, cần phải tiếp tục nghiên cứu nội dung giá trị hạn chế quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng luận văn Vì vậy, chúng tơi lựa chọn vấn đề: “Những nội dung quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng” làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Triết học này, với hy vọng làm sáng tỏ thêm tiền đề, điều kiện dẫn đến hình thành quan điểm Nho giáo xã hội lý tưởng nội dung Nho giáo xã hội lý tưởng, qua có để vạch số giá trị hạn chế chủ yếu quan niệm Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nho giáo du nhập phát triển Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử, trở thành hệ tư tưởng giai cấp thống trị Việt Nam, công cụ quan trọng việc cai trị, quản lý xã hội nhiều triều đại phong kiến Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu Nho giáo vai trò, ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam vấn đề thu hút nhiều người quan tâm Từ trước nay, liên quan đến đề tài, việc nghiên cứu Nho giáo nói chung quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng nói riêng khái qt thành hai hướng chính: - Hướng nghiên cứu thứ nhất: Nghiên cứu Nho giáo để hiểu Nho giáo, thấy giá trị tích cực hạn chế tiêu cực Nho giáo vai trò, ảnh hưởng xã hội người Việt Nam Hướng nghiên cứu thu hút nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu cơng trình nghiên cứu Phan Bội Châu, Trần Trọng Kim, Nguyễn Đăng Thục, Đào Duy Anh, Quang Đạm, Vũ Khiêu, Trần Văn Giàu, Phan Ngọc, Nguyễn Tài Thư, Lê Sỹ Thắng, Trần Đình Hượu, Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn, Trần Ngọc Vương, Vũ Minh Tâm, Lê Văn Qn, Trần Ngun Việt,…v.v Trong cơng trình nghiên cứu này, trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu Phan Bội Châu, Trần Trọng Kim, v.v Các ông nghiên cứu Nho giáo qua lăng kính nhà nho với tôn sùng Nho giáo, họ nhìn thấy Nho giáo khơng học thuyết trị - xã hội mà học thuyết đạo đức học, học thuyết triết học Các ông đặc biệt đề cao vai trò Nho giáo xây dựng hoàn thiện đạo đức người xã hội; coi việc tu thân gốc tề gia, trị quốc, bình thiên hạ…v.v Sau chủ nghĩa Mác – Lênin truyền bá vào Việt Nam, tiếp cận Nho giáo nghiên cứu lăng kính mới, với thái độ khách quan, khoa học biện chứng Các cơng trình nghiên cứu tác giả phân tích cách toàn diện sâu sắc tư tưởng Nho giáo Chẳng hạn, Nho giáo xưa nay, tác giả Quang Đạm cho rằng, Nho giáo có mặt tích cực mặt tiêu cực Việc vạch mặt hạn chế, tiêu cực Nho giáo, theo tác giả cần thiết để “truy tố, bắt đền” mà để “Nhìn rõ loại trừ tận gốc cách khách quan khoa học hậu cụ thể hệ tư tưởng sống xã hội ngày nay”, khơng phải để “ truy tặng, khen thưởng” nó, mà để “giữ gìn phát huy nhằm thúc đẩy nghiệp tiến lên” Tập thể tác giả (mà Vũ Khiêu chủ biên) cơng trình Nho giáo xưa tập trung nghiên cứu hàng loạt vấn đề như: Sự đời phát triển Nho giáo; Mối quan hệ Nho giáo với kinh tế, xã hội, giáo dục, văn hóa; Hồ Chí Minh Nho giáo; Tình hình Nho giáo số nước châu Á; Những hạn chế giá trị mà Nho giáo mang lại cho nước châu Á Tác giả Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, từ việc đề cập đến vấn đề Nho giáo, Nho học Đạo giáo đến khẳng định, Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa truyền thống Việt Nam đời sống thực người Việt Nam Khơng dừng lại đó, số cơng trình nghiên cứu tác giả như: Nguyễn Tài Thư, Trần Đình Hượu, Trần Văn Giàu, Vũ Minh Tâm, Trần Nguyên Việt, Đỗ Thị Hòa Hới, Nguyễn Thanh Bình,…v.v khẳng định ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội người Việt Nam lịch sâu sắc, đa diện, đa chiều, … Hiện nay, vấn đề quan tâm sâu sắc tiếp tục bổ sung cụ thể hóa nguyên, sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng Với viết Bước đầu tìm hiểu Bác Hồ với học thuyết Nho gia, tác giả Lê Văn Quán đưa dẫn chứng để chứng minh học thuyết Nho gia ảnh hưởng đến Bác Hồ Bác khẳng định cần phải kế thừa, phát huy điểm tích cực Nho gia nhấn mạnh giáo dục, cần phải kết hợp học với hành; người cách mạng phải hội đủ điều: trí – tín – nhân – dũng – liêm Và tác giả rằng, thực tế, Bác kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố Nho giáo với truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc: nhân, nghĩa, trí, tín, dũng, trung, cần kiệm liêm chính, chí cơng vô tư Cũng tác giả Lê Văn Quán, với viết Bác Hồ với học thuyết Nho giáo khẳng định, Hồ Chí Minh người am hiểu Nho giáo vận dụng cách tài tình tinh hoa Nho giáo vào điều kiện cách mạng nước ta Người vận dụng Nho giáo việc rèn luyện đạo đức cách mạng, việc phê phán tư tưởng trọng nam khinh nữ đồng thời phản đối chế độ đẳng cấp Nho giáo Hay tác giả Nguyễn Văn Hồng với viết Ảnh hưởng văn hóa Khổng giáo Trung Hoa qua tiếp nhận chọn lọc, sáng tạo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, qua phân tích đến khẳng định, Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức, Người chọn lọc tinh hoa từ chuẩn mực đạo đức Nho giáo vận dụng cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể xã hội Việt Nam….vv Ngoài ra, nghiên cứu vấn đề này, có nhiều tác giả khác tác giả Phan Văn Hồng với viết Chủ tịch Hồ Chí Minh với yếu tố tích cực Nho giáo; tác giả Minh Anh với viết Hồ Chí Minh với Nho giáo; tác giả Kiều Thu Hoạch với viết Hồ Chí Minh với di sản Nho giáo; tác giả Lê Ngọc Tân với Hồ Chí Minh tư tưởng Khổng giáo; …v.v - Hướng nghiên cứu thứ hai: Nghiên cứu Nho giáo chủ yếu nhằm vạch hạn chế tiêu cực Nho giáo, để từ chủ yếu nhằm xích Nho giáo, coi Nho giáo vơ dụng, có hại, không phù hợp với thời đại khoa học dân chủ Tiêu biểu cho khuynh hướng công trình nghiên cứu Vi Chính Thơng, Trần Độc Tú, Trần Khuê, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Mai Trung Hậu,…v.v Các tác giả từ yếu tố, tính chất tiêu cực hạn chế Nho giáo để bảo vệ quan điểm rằng, Nho giáo có hại, khơng có giá trị văn hóa truyền thống Trung Quốc Việt Nam Chẳng hạn, theo tác giả Mai Trung Hậu thì, “Nho giáo mâu thuẫn với truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam”; hay ý kiến khác tác giả Hà Thúc Minh cho rằng, hình thành, “Nho giáo khơng phải động lực phát triển kinh tế, ngày kinh tế thị trường khó coi Nho giáo động lực phát triển kinh tế” theo tác giả, “Nội dung giảng dạy chủ yếu Nho giáo lễ giáo, đạo đức sản xuất, khoa học, kinh tế” Rõ ràng, quan điểm chủ yếu phủ nhận vai trò ảnh hưởng Nho giáo xã hội Việt Nam trước kia, đặc biệt thời đại Do mà, ý kiến siêu hình, khơng có sức thuyết phục khơng có đồng thuận cao giới nghiên cứu Nho giáo Sự trình bày cho thấy, nghiên cứu, đánh giá Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo xã hội người Việt Nam vấn đề phức tạp, đòi hỏi cần phải nghiên cứu làm rõ thêm Cũng hướng nghiên cứu thứ nhất, nghiên cứu quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Trong cơng trình nghiên cứu Việt Nam vấn đề này, phải kể đến tác giả Nguyễn Tài Thư, Nguyễn Hiến Lê, Phạm Văn Khối, Nguyễn Thanh Bình,…v.v Mặc dù vậy, việc nghiên cứu quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng dừng lại báo đăng tạp chí, hay nghiên cứu tổng thể học thuyết trị - xã hội Nho giáo, tổng thể tư tưởng số nhà Nho tiêu biểu Trung Quốc Việt Nam Cho nên cơng trình này, tác giả nét khái qt mơ hình xã hội lý tưởng Nho giáo đặc trưng xã hội lý tưởng quan niệm Nho giáo mà Tiếp tục hướng nghiên cứu quan niệm xã hội lý tưởng Nho giáo, từ góc độ nghiên cứu triết học, chúng tơi nhận thấy rằng, cần phải nghiên cứu, làm rõ thêm nội dung, dù nội dung quan niệm Nho giáo cách có hệ thống để từ có sở giá trị hạn chế chủ yếu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích Luận văn là: Xuất phát từ Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, thông qua nghiên cứu tiền đề, điều kiện nội dung quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng để giá trị, hạn chế chủ yếu từ rút ý nghĩa việc xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta Nhiệm vụ Luận văn là: Để đạt mục đích trên, Luận văn tập trung làm rõ nội dung chủ yếu sau: - Những điều kiện, tiền đề chủ yếu cho hình thành phát triển quan điểm Nho giáo xã hội lý tưởng; - Trình bày cách có hệ thống nội dung quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng; - Chỉ số giá trị hạn chế chủ yếu quan niệm Nho giáo Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận triết học Mác - Lênin xã hội người Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp biện chứng vật Triết học Mác – Lênin kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác, phương pháp lôgic lịch sử; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp đối chiếu – so sánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn Đối tượng nghiên cứu: Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng Phạm vi nghiên cứu: - Một số tác phẩm Nho giáo, chủ yếu Tứ thư, Ngũ kinh; - Các tác phẩm cơng trình nghiên cứu Nho giáo Nho giáo Việt Nam Đóng góp Luận văn Luận văn trình bày có hệ thống nội dung chủ yếu quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng Ý nghĩa Luận văn Từ góc độ triết học, Luận văn bước đầu làm sáng tỏ trình bày có hệ thống tiền đề, điều kiện đời nội dung quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng Luận văn làm tài liệu tham khảo việc gảng dạy, nghiên cứu học tập Nho giáo nói chung quan điểm Nho giáo xã hội lý tưởng nói riêng Kết cấu Luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung Luận văn gồm chương với tiết Chương Những điều kiện tiền đề chủ yếu cho hình thành quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng, với tiết Chương Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng, với tiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh (2000), “Hồ Chí Minh với Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (số 6), tr.16 -18 Nguyễn Thanh Bình (2000), “Đôi điều suy nghĩ đối tượng nội dung giáo dục, giáo hóa Nho giáo”, Tạp chí Giáo dục lí luận, (số 10), tr.50 54 Nguyễn Thanh Bình (2001), “Quan niệm Nho giáo xã hội lí tưởng”, Tạp chí Triết học, (số 3), tr 38-42 Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX) , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính – Trương Văn Chung – Nguyễn Thế Nghĩa – Vũ Tình dịch (2003), Đại cương Lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Kim Chung (2003), “Mẫu người quân tử - người toàn thiện “Luận Ngữ” Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, (số 9), tr 47 -52 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học – người – xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (1997), Những quan điểm C.Mác – F.Ănghen – V.I Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Văn Đức (2005), “Một số nét đặc thù nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 9), tr -12 18 Trần Văn Giàu (1990), Các giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Mai Trung Hậu (1995), “Chữ Hán Nho giáo đâu có phải truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (số 2), tr 41-43 20 Nguyễn Hùng Hậu (1998), “Một số suy nghĩ đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 5), tr 39 -42 21 Nguyễn Hùng Hậu, (2003), “Đặc điểm Nho Việt”, Tạp chí Triết học, (số 3), tr 41-43 22 Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú, Nguyễn Đức Lân dịch giải, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 23 Phan Văn Hồng (1994), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với yếu tố tích cực Nho giáo”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 4), tr.1-7 24 Kiều Thu Hoạch (1993), “Hồ Chí Minh với di sản văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (số 4), tr.54-58 25 Nguyễn Ngọc Hồi (2006), “Tương lai nhân loại thuộc chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (số 8), tr.49 -52 26 Dương Hồng – Vương Thành Trung – Nhiệm Đại Viện – Lưu Phong (chú dịch) (2006), Tứ thư, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 27 Nguyễn Văn Hồng (1998), “Ảnh hưởng văn hóa Khổng giáo Trung Hoa qua tiếp nhận chọn lọc, sáng tạo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 3), tr.32 -39 28 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Huy (2006), “Về mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (số 1), tr -12 30 Trần Đình Hượu (1997), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Trần Trọng Kim (2001), Đại cương triết học Trung hoa Nho giáo, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 36 Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 37 Phạm Văn Khoái (2004), Khổng Phu Tử Luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Phan Huy Lê Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Tập 1, Nxb Hà Nội, Hà Nội 39 Phan Huy Lê Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Tập 2, Nxb Hà Nội, Hà Nội 40 Nguyễn Hiến Lê (2006), Khổng Tử, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 41 Nhị Lê (2004), “Kỷ nguyên độc lập tự chủ nghĩa xã hội dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (số 17), tr 25 -28 12 42 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mát – xcơ – va 43 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mát – xcơ – va 44 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 V.I.Lênin (1987), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Mát – xcơ – va 46 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mát – xcơ – va 47 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mát – xcơ – va 48 Nguyễn Thế Long, Đỗ Chí Hùng (1997), “Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, (số 8), tr 49 -50 49 C.Mác F.Ănghen (2004), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 C.Mác F.Ănghen (2004), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 51 C.Mác FĂnghen (2004), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C.Mác F.Ănghen (2004), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C.Mác F.Ănghen (2004), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C.Mác F.Ănghen (2004), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hà Thúc Minh (1996), “Phải Nho giáo động lực phát triển kinh tế”, Tạp chí Triết học, (số 6), tr 21 -24 56 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 57 Phan Ngọc (1999), Bộ sách giới thiệu kiến thức thời đại Max KalTenMark Triết học Trung Hoa, Nxb Thế giới, Hà Nội 58 Phan Ngọc dịch (2003), Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội 13 59 Lê Văn Quán (1997), “Bác Hồ với học thuyết Nho giáo”, Tạp chí Cộng sản, (số 6), tr 21- 25 60 Lê Văn Quán (1997), “Bước đầu tìm hiểu Bác Hồ với học thuyết Nho gia”, Thông báo Hán Nôm học, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, tr328 – 337 61 Bùi Văn Sơn (2003), “Tư tưởng trị Kinh Dịch”, Tạp chí Triết học, (số 8), tr 33 -37 62 Sơn Tùng – Hà Thúc Trâm (1950), Tư tưởng đại đồng cổ học Trung Hoa, Văn hóa 10, Phố Hàng Bún – Hà Nội xuất 63 Lê Hữu Tầng (2000), “Về chất chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học, (số 4), tr 27-30 64 Lê Ngọc Tân (1994), “Hồ Chí Minh với tư tưởng Khổng giáo”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (số 5), tr.11-12 65 Lê Sĩ Thắng (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Thảo Đường Cư Sĩ - Trần Văn - Hải Minh (1991), Bách gia chư tử, Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Tài Thư (1998), “Nho giáo Nho giáo Việt Nam: Góc nhìn tín ngưỡng vai trò lịch sử”, Tạp chí Triết học, (số 5), tr 33 -38 69 Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 70 Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam (Trịnh Khắc Mạnh – Chu Tuyết Lan) (2007), Thư mục Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 ... này, tác giả nét khái qt mơ hình xã hội lý tưởng Nho giáo đặc trưng xã hội lý tưởng quan niệm Nho giáo mà Tiếp tục hướng nghiên cứu quan niệm xã hội lý tưởng Nho giáo, từ góc độ nghiên cứu triết... hình thành quan điểm Nho giáo xã hội lý tưởng nội dung Nho giáo xã hội lý tưởng, qua có để vạch số giá trị hạn chế chủ yếu quan niệm Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nho giáo du nhập... tiếp tục nghiên cứu nội dung giá trị hạn chế quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng luận văn Vì vậy, chúng tơi lựa chọn vấn đề: Những nội dung quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng làm đề tài nghiên

Ngày đăng: 13/05/2020, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w