1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích mối quan hệ và những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

36 4,8K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 88,77 KB

Nội dung

Đề: Đồng chí hãy phân tích mối quan hệ và những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Tập hợp các bài tiểu luận về chủ đề trên dành cho các bạn tham khảo

Trang 1

BÁO CÁO SEMINAR

Môn học: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề: Đồng chí hãy phân tích mối quan hệ và những nội dung cơ bản trong

tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

BÀI LÀM

Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là một lãnh tụ thiên tài, vừa là một danh nhânvăn hóa thế giới và một nhà lý luận, tư tưởng lớn của cách mạng Việt Nam.Trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng và hệ thống tư tưởng lý luận của Người,vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội luôn là một trong những vấn

đề trung tâm và được thể hiện rõ ràng, xuyên suốt qua quá trình hoạt động thựctiễn của cách mạng trong nước và trên thế giới Việc luận chứng để xác định mốiquan hệ giữa độc lập dân tộc phải gắn với con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội

là một trong những cống hiến to lớn của Hồ Chí Minh đối với cách mạng ViệtNam, tư tưởng này của Hồ Chí Minh vừa là sự kết hợp tinh hoa của dân tộc vớitrí tuệ thời đại

1 Cách mạng giải phóng dân tộc

Ngay từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX, trong nhận thức về con đườnggiải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã sớm nhận ra hạn chế của các nhà yêu nướcđương thời Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của Phan Bội Châu, PhanChu Trinh, Hoàng Hoa Thám, nhưng Người không đồng tình với con đườngcách mạng của họ Trong quá trình bôn ba ở nước ngoài để tìm đường cứunước, sau khi tiếp cận với với nhiều học thuyết, chủ nghĩa khác nhau, nghiêncứu nhiều cuộc cách mạng trên thế giới đã nổ ra, Người đã đến với Chủ nghĩaMác Lênin và nhận ra rằng đây chính là chủ nghĩa chân chính nhất, cách mạng,triệt để nhất Từ đó, vượt qua những hạn chế về tầm nhìn của các nhà cáchmạng yêu nước Việt Nam đương thời, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã tìmthấy con đường duy nhất đúng đắn cứu nước và giải phóng dân tộc Đó là conđường cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, độclập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

.Đối với các nước thuộc địa như nước Việt Nam giai đoạn này, độc lập dântộc trước nhất chỉ có thể có được khi cách mạng giải phóng dân tộc thành công

Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi trước nhất phải đi theo con đường cách mạng vô sản, tư tưởng này thể hiện rõ qua

luận điểm “chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc, cả hai cuộc giải phóng chỉ có thể sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cuộc cách mạng thế giới” Người đã sớm chỉ ra cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo

con đường của cách mạng vô sản và cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng

khít của cách mạng thế giới Từ luận điểm coi : chủ nghĩa đế quốc là “con đỉa 2 vòi”, một vòi bám vào chính quốc, một vòi bám vào thuộc địa; muốn đánh bại

Trang 2

chủ nghĩa đế quốc phải cùng một lúc cắt cả 2 vòi của nó đi, tức là phải thực hiện cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa , Người đã đi tới một luận điểm mới : cách mạng thuộc địa không phụ thuộc vào cách mạng ở chính quốc mà có thể chủ động, tự lực đứng lên “Đem sức ta mà giải phóng sức ta” Hơn nữa lại còn “có thế giúp đở những người anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn” Do vậy, ở những nước thuộc

địa, nhân dân thuộc địa phải tự quyết định lấy vận mệnh của dân tộc mình, phảiđặt lên hàng đầu cách mạng giải phóng dân tộc để đi tới CNXH Lập trường dứtkhoát này của Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là phù hợp với trào lưu tiến hóa của lịch

sử, vừa nói đến tính triệt để trong tư tưởng Hồ Chí Minh khi đặt cách mạng giảiphóng dân tộc trong quỹ đạo của cách mạng vô sản

Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi còn phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo Quan điểm này đã được Hồ Chí Minh khẳng

định: muốn cách mạng giải phóng dân tộc thành công trước hết phải có Đảng Cách mệnh … Đảng có vững thì cách mạng mới thành công … Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm nòng cốt … bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác - Lê nin Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh điều kiện

để đảm bảo thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc là cách mạng phải đặtdưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản – chính đảng của giai cấp công nhân vàĐảng đó phải được xây dựng theo nguyên tắc Đảng kiểu mới của LêNin, được

vũ trang bằng Chủ nghĩa Mác – Lênin Sự thất bại của các nhà yêu nước PhanChu Trinh, Phan Bội Châu đã chỉ rõ rằng những phong trào cách mạng này sở dĩtan rã và thất bại là vì thiếu một đường lối chính trị đúng đắn, một đường lối tổchức chặt chẽ; lại không có cơ sở rộng rãi trong quần chúng

Bên cạnh đó, Người cũng chỉ rõ cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở liên minh công – nông Người

nhận định rằng cách mạng giải phóng dân tộc là việc chung của cả dân chúng chứ không phải việc của một hai người, vì vậy phải đoàn kết toàn dân, sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền Nhưng trong sự tập hợp rộng rãi đó không được quên cái cốt của nó là công - nông : “công - nông là người chủ cách mệnh … công nông là gốc cách mệnh” Người cũng đánh giá cao tinh

thần yêu nước của bộ phận tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên, tư sảndân tộc Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, cần phải tập họp tất cả các giai cấp, tầnglớp trong xã hội : công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc cùng với cácthân sĩ yêu nước hợp thành lực lượng cách mạng trong cách mạng giải phóngdân tộc Tư tưởng này về việc tập họp lực lượng đã để lại cho Đảng ta nhữngbài học có giá trị thực tiễn sâu sắc

Hồ Chí Minh cũng chỉ rằng muốn giải phóng dân tộc phải thực hiện con đường cách mạng bạo lực Từ thực tiễn của xã hội Việt Nam, từ thái độ của kẻ

thù, từ nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin , Hồ Chí Minh đã hình thành dầndần lý luận cách mạng bạo lực ở Việt Nam Năm 1947, nhân dịp kỷ niệm ngày

thành lập Giải phóng quân Việt Nam, Người khẳng định: "Dân tộc Việt Nam nhất định phải được giải phóng Muốn giải phóng thì phải đánh phát xít Nhật và thì phải đánh phát xít Nhật và Pháp Muốn đánh chúng thì phải có lực lượng quân

sự Muốn có lực lượng quân sự thì phải có tổ chức Muốn tổ chức thành công thì

Trang 3

phải có kế hoạch, có quyết tâm" Theo Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng ở Việt

Nam là sức mạnh tổng hợp của hai yếu tố chính trị và quân sự, hai lực lượng làlực lượng chính trị quần chúng và lực lượng vũ trang nhân dân Cách mạng bạolực là sử dụng sức mạnh tổng hợp để "chống lại bạo lực phản cách mạng, giànhlấy chính quyền và bảo vệ chính quyền" dưới hình thức đấu tranh chính trị vàđấu tranh vũ trang, từ đấu tranh từng phần đến đấu tranh cách mạng để đạtđược mục tiêu của từng chặng đường tiến tới mục đích cuối cùng là giành độclập dân tộc, thống nhất tổ quốc Khẳng định giải phóng dân tộc bằng con đườngcách mạng bạo lực, song Hồ Chí Minh luôn chủ động, tích cực đưa ra giải pháp

để tranh thủ khả năng hòa bình và phát triển của cách mạng

Nhìn chung, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyếtcủa Mác – Lênin về cách mạng thuộc địa thành một hệ thống luận điểm mới mẻ ,sáng tạo bao gồm cả đường lối chiến lược, sách lược và phương pháp tiến hànhcách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa Thực tiễn cách mạng Việt Nam,thắng lợi của cách mạng Tháng 8 và 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

và đế quốc Mỹ đã chứng minh tư tưởng của Bác là rất đúng đắn và khoa học

2 Cách mạng xã hội chủ nghĩa, bước phát triển tất yếu của cách mạng giải phóng dân tộc :

Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu cuối cùng của độc lập dân tộc không chỉ dừnglại ở giai đoạn hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc mà phải thực hiệntiếp cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

Có thể nhận thấy rằng dưới góc độ giải phóng, giành được độc lập dân tộcmới chỉ là cấp độ đầu tiên Giải phóng về mặt chính trị, tự bản thân nó chưa phải

là công cuộc giải phóng hoàn toàn, hay nói cách khác, độc lập dân tộc là tiền đềđầu tiên để tiến lên chủ nghĩa xã hội, đi tới cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.Lôgíc lịch sử tự nhiên của sự vận động phong trào giải phóng dân tộc tất yếudẫn tới chủ nghĩa xã hội do bản chất cách mạng triệt để của nó

Nghiên cứu Cương lĩnh dân tộc của Lênin : bình đẳng, tự quyết, đoàn kếtgiai cấp công nhân các dân tộc, Hồ Chí Minh đã nhận thấy rằng sau khi cáchmạng giải phóng dân tộc thắng lợi, phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa,độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lậpdân tộc thể hiện trên những luận điểm cơ bản như sau :

- Độc lập dân tộc đòi hỏi trước hết phải đảm bảo cho dân tộc đó quyền tựquyết dân tộc, quyền lựa chọn chế độ chính trị, lựa chọn con đường và mô hìnhphát triển, độc lập cả về chính trị, kinh tế, văn hóa

- Độc lập dân tộc cũng đòi hỏi phải thực sự bảo đảm quyền làm chủ củanhân dân, nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, con người đượcphát triển toàn diện, hạnh phúc; con người được phát triển toàn diện, có nănglực làm chủ

- Độc lập tự do đòi hỏi phải xóa bỏ tình trạng áp bức bóc lột, nô dịch củadân tộc này đối với dân tộc khác về kinh tế, chính trị và tinh thần

- Sự trao đổi, hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các nước dựa trên nguyên tắctôn trọng chủ quyền của nhau, bình đẳng và cùng có lợi, vì một thế giới không cóchiến tranh, không có sự hoành hành của cái ác, của những sự tàn bạo và bấtcông, bảo đảm cho con người sống trong an ninh và hạnh phúc

Trang 4

Theo Hồ Chí Minh, để đảm bảo độc lập dân tộc thực sự, cả nước phải tiếnlên chủ nghĩa xã hội, đó là quy luật của thời đại, đáp ứng nguyện vọng ngàn đời

của nhân dân ta là độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc Người nói “chúng ta tranh được tự do độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét thì tự do, độc lập thì tự do, độc lập cũng không làm gì” Để giữ vững độc lập, tự chủ, để đảm bảo cho nhân

dân một cuộc sống ấm no hạnh phúc, chúng ta không có con đường nào khác làphải tiến lên chủ nghĩa xã hội

Với ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, cuộc cách mạng giảiphóng dân tộc không chỉ mang lại độc lập thống nhất cho tổ quốc, mà trong từngbước phải mang lại tự do, hạnh phúc cho toàn dân Vì vậy, đã động viên và pháthuy cao độ sức mạnh của động lực dân tộc và giai cấp, tranh thủ được sự đồngtình ủng hộ của phong trào giải phóng dân tộc và cả loại người tiến bộ để đánhthắng các kẻ thù mạnh hơn mình gấp bội Những luận điểm đó cũng là cơ sởcủa tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng phải dựa vào sức mạnh của toàn dân,

“có dân là có tất cả”; vào sức mạnh của đại đoàn kết - bộ phận cấu thành đườnglối chung của cách mạng Việt Nam trước kia và cho mãi mãi trong sự nghiệpdựng và giữ nước của nhân dân ta

Đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, tuy mới trongmột thời gian ngắn nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra những quan điểm rất

cơ bản và sâu sắc về điểm xuất phát , về mục tiêu cơ bản lâu dài và trước mắt,

về lực lượng xã hội, về phương thức, bước đi về về vai trò của KHKT … Ngườinhấn mạnh đặc điểm lớn nhất của cách mạng XHCN ở nước ta là từ một nềnsản xuất nhỏ, kinh tế lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không qua giai đoạn pháttriển chế độ tư bản chủ nghĩa Do đó, xây dựng xã hội chủ nghĩa phải lâu dài,phát triển dần dần không thể nóng vội được

Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội được nói đến mộtcách thiết thực, cụ thể, dễ hiểu :”CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân laođộng thoát nạn, bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no

và sống một đời hạnh phúc” “nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự

do thì độc lập tự do cũng không có ý nghĩa gì” “CNXH là làm sao cho nhân dân

đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy đều được đi học, ốm đau cóthuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốtđược dần dần được xóa bỏ”; “CNXH là nhằm nâng cao đời sống vật chất và vănhóa của nhân dân và do nhân dân tự xây dựng lấy” Nói tóm lại “CNXH là làmsao cho dân giàu nước mạnh“, từ những lời phát biểu ngắn gọn của Chủ tịch HồChí Minh, chúng ta có thể khái quát những nét đặc trưng bản chất sau đây củaCNXH :

Một là CNXH là là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước phải

phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động để huy động được tínhtích cực và sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

Hai là CNXH là một xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lưc lượng

sản xuất ngày càng hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếunhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân, trước hết là nhândân lao động

Trang 5

Ba là CNXH là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức, trong đó,

người với ngừơi là bạn bè, là đồng chí là anh em, con người được giải phóngkhỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống tinh thần phong phú, được tạo điều kiện đểphát triển hết mọi khả năng sẳn có của mình

Bốn là CNXH là một xã hội công bằng và hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều,

làm ít hưởng ít, không làm thì không hưởng, các dân tộc đều bình đẳng, miềnnúi được giúp đở để tiến kịp miền xuôi

Năm là CNXH là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xây

dựng lấy dưới sự lãnh đạo của Đảng

Đó là những bản chất của CNXH mà Đảng và nhân dân ta đang ra sứcphấn đấu để đạt tới

Tóm lại, quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH là một quan niệm khoa học,hoàn chỉnh, hệ thống, dự trên học thuyết hình thái KT-XH của Mác đồng thời có

bổ sung thêm một số đặc trưng khác phản ánh truyền thống, đặc điểm của ViệtNam Chủ nghĩa xã hội là con đường phát triển tất yếu của lịch sử xã hộiloài người Vận dụng và quán triệt quan điểm dịch vụ về lịch sử của họcthuyết Mácxít, Hồ Chí Minh quan niệm lịch sử xã hội loài người là mộtquá trình tự nhiên của sự thay thế lần lượt các phương thức sản xuất.Quy luật phổ quát tiến hóa chung này là một "tất yếu thép" được quyếtđịnh bởi sự vận động không ngừng của lực lượng sản xuất xã hội

Hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh rấtphong phú, trong đó bao trùm lên tất cả là động lực con người, trên cả hai bìnhdiện : cộng đồng và cá nhân Đó là phát huy sức mạnh đoàn kết của cả cộngđồng dân tộc - động lực chủ yếu để phát triển đất nước Đó là phát huy sứcmạnh của con người được giải phóng để làm chủ Để phát huy sức mạnh nàyphải tác động vào nhu cầu, lợi ích của con người, phát huy động lực chính trị,tinh thần đạo đức, truyền thống, quyền làm chủ của người lao động, thực hiệncông bằng xã hội … Đó là khắc phục các trở lực kìm hãm sự phát triển của chủnghĩa xã hội, bao gồm đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, đấu tranh chốngtham ô, lãng phí, quan liêu, chống chủ quan, bảo thủ, giáo điều, lười biếng,không chịu học tập cái mới … Đó cũng là những trở lực đối với sự nghiệp xâydựng CNXH

Về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam, trước hết, Hồ Chí Minh đãlưu ý chúng ta cần nhận thức rõ tính quy luật chung và đặc điểm lịch sử cụ thểcủa mỗi nước khi bước vào xây dựng CNXH “Tùy hoàn cảnh mà các dân tộcphát triển theo con đường khác nhau … Có nước thì đi thẳng lên con đườngCNXH …, có nước thì phải kinh qua chế độ dân chủ rồi mới tiến lên CNXH” HồChí Minh đã chỉ ra 2 phương thức quá độ chủ yếu : phương thức quá độ trựctiếp (Từ CNTB lên CNXH) và phương thức quá độ gián tiếp (từ nghèo nàn, lạchậu tiền tư bản qua dân chủ nhân dân lên CNXH)

Hồ Chí Minh cũng đã chỉ ra những đặc điểm và mâu thuẫn của thời kỳ quá

độ lên CNXH ở Việt Nam nhưng bao trùm, “to nhất” là đặc điểm từ một nướcnông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không phải kinh qua giai đoạn pháttriển TBCN”

Trang 6

Về độ dài của thời kỳ quá độ, Người nói “xây dựng CNXH là một cuộc đấutranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài”

Về nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ, Hồ Chí Minh chỉ rõ : ” phải xâydựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH …có công nghiệp và nông nghiệphiện đại, có văn hóa và khoa học tiên tiến Trong quá trình cách mạng XHCN,chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới mà xây dựngnhiệm vụ chủ chốt và lâu dài” Những quan điểm, tư tưởng của Người được thểhiện cụ thể trên các lĩnh vực như sau :

- Trong lĩnh vực kinh tế được Hồ Chí Minh đề cập đến trên các bình diện:

lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế Người nhấn mạnhđến việc tăng gia sản xuất gắn liền với thực hành tiết kiệm, không ngừng nângcao năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa

Ở nước ta Hồ Chí Minh là người đầu tiên chủ trương phát triển cơ cấu kinh tếnhiều thành phần trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Người xác định

rõ vị trí và xu hướng vận động của từng thành phần kinh tế Nước ta cần ưu tiênphát triển kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thúcđẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa Kinh tế hợp tác xã là hình thức sở hữu tập thểcủa nhân dân lao động, Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn vàgiúp đỡ nó phát triển Về tổ chức hợp tác xã, Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyêntắc dần dần, từ thấp đến cao, tự nguyện, cùng có lợi, chống chủ quan, gò ép,hình thức Đối với người làm nghề thủ công và lao động riêng lẻ khác, Nhà nướcbảo hộ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, ra sức hướng dẫn và giúp họ cải tiếncách làm ăn, khuyến khích họ đi vào con đường hợp tác Đối với những nhà tưsản công thương, vì họ đã tham gia cách mạng dân tộc dân chủ, có đóng gópnhất định trong khôi phục kinh tế và sẵn sàng tiếp thu, cải tạo để góp phần xâydựng nước nhà, xây dựng chủ nghĩa xã hội, nên Nhà nước không xóa bỏ quyền

sở hữu về tư liệu sản xuất và của cải khác của họ, mà hướng dẫn họ hoạt độnglàm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kinh tế Nhà nước

Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vấn đề

xây dựng con người mới: "Muốn có chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hộichủ nghĩa" Con người vừa là mục đích, vừa là động lực của sự phát triển xã hội.Đặc biệt Hồ Chí Minh đề cao vai trò của văn hóa giáo dục và khoa học kỹ thuậttrong xây dựng chủ nghĩa xã hội Người cho rằng, muốn xây dựng chủ nghĩa xãhội nhất định phải có học thức, cần phải học cả văn hóa, chính trị, kỹ thuật vàchủ nghĩa xã hội cộng với khoa học chắc chắn đưa loài người đến hạnh phúc vôtận Hồ Chí Minh rất coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo và sử dụng nhân tài

Hồ Chí Minh có một nhãn quan nhân bản về văn hóa, khẳng định vai trò của vănhóa trong đời sống xã hội Từ đó, người khẳng định, văn hóa là một trong nhữngmục tiêu, nhiệm vụ xây dựng con người mới, xã hội mới

- Trong lĩnh vực chính trị, nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững, tăng

cường và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng Đảng phải được chỉnh đốn, nângcao sức chiến đấu, có hình thức tổ chức phù hợp để đáp ứng các yêu cầu,nhiệm vụ mới Mặt khác phải củng cố, tăng cường vai trò của Nhà nước Theo

Hồ Chí Minh, tất cả các cơ quan Nhà nước phải là những thể chế dân chủ, dựavào dân, liên hệ chặt chẽ với dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của

Trang 7

nhân dân Phải xây dựng bộ máy Nhà nước vững mạnh, trong sạch, thực sự làNhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; đủ năng lực, đủ uy tín đểlãnh đạo sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Một nội dungchính trị quan trọng trong thời kỳ quá độ là củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộcthống nhất; xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, trên cơ sở liên minh côngnhân, nông dân và trí thức, do Đảng Cộng sản lãnh đạo; củng cố và tăng cườngsức mạnh toàn bộ hệ thống chính trị cũng như từng thành tố của nó trong suốtthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tư tưởng nhất quán của Hồ Chí Minh,đồng thời phải xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài, đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp cách mạng XHCN.

- Về phương diện quốc tế, theo Hồ Chí Minh, sự nghiệp xây dựng chủ

nghĩa xã hội ở nước ta diễn ra trong bối cảnh quốc tế thuận lợi Chủ nghĩa xã hội

đã thành công ở một loạt nước, chúng ta nhận được sự hỗ trợ, hợp tác mạnh

mẽ từ bên ngoài, theo tinh thần quốc tế chân chính, nhưng mặt khác lại luônluôn bị chủ nghĩa đế quốc tìm cách phá hoại công cuộc hòa bình xây dựng chủnghĩa xã hội> Điều đó buộc chúng ta phải có ý thức độc lập, tự chủ, tự lực, tựcường, tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận lợi, hạn chế những khó khăn đểxây dựng thành công chủ nghĩa xã hội

Những đặc điểm này quy định bản chất và tính chất của thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta

Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một sự nghiệp cáchmạng mang tính toàn diện theo nguyên tắc: xây dựng chủ nghĩa xã hội gắn liềnvới bảo vệ chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh đã xác định rõ nhiệm vụ cụ thể chotừng lĩnh vực

Về bước đi của thời kỳ quá độ, Người đã chỉ rõ : “Ta xây dựng CNXH từ 2bàn tay trắng đi lên thì khó khăn còn nhiều và lâu dài”, “phải làm dần dần”,

“không thể một sớm một chiều”, “ai nói dễ là chủ quan và sẽ thất bại” Tư tưởngchủ đạo của Hồ Chí Minh về bước đi của thời kỳ quá độ ở Việt Nam phải quanhiều bước, “bước ngắn, bước dài, tuỳ theo hoàn cảnh”, nhưng chớ ham làmmau, ham rầm rộ … đi bước nào vững chắc bước ấy, cứ tiến dần dần ”

Về phương pháp, biện pháp, cách thức tiến hành xây dựng CNXH ở ViệtNam, Người luôn nhắc nhở phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo,chống giáo điều rập khuôn kinh nghiệm nước ngoài, phải suy nghĩ, tìm tòi, sángtạo ra cách làm phù hợp với thực tiễn Việt Nam

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn đi lên CNXH ở nước ta giai đoạn hiện nay, Đại hội lần thứ IX của Đảng đã khẳng định:

"Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng,kim chỉ nam cho hành động là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tưduy lý luận của Đảng ta

Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội

bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị củaquan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kếthừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa,đặc biệt về khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xâydựng nền kinh tế hiện đại

Trang 8

Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sựbiến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn,phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặngđường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ Trong cáclĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cáicũ…".

"Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ

sở liên minh giữa công nhân, nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hàihòa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lựccủa các thành phần kinh tế, của toàn xã hội

Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chínhsách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đó chính

là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là pháttriển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuậtcủa chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển lực lượng sảnxuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả bamặt sở hữu, quản lý và phân phối

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sởhữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo;kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vữngchắc."

"Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hộingay trong từng bước phát triển

Tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa và giáo dục, xây dựngnền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩaMác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thầncủa nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con người, xây dựng vàphát triển nguồn nhân lực của đất nước."

Họ và tên : Bùi Thanh Vân

Lớp : B30

BÁO CÁO SEMINAR

Môn học: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề: Đồng chí hãy phân tích mối quan hệ và những nội dung cơ bản trong tư

tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

BÀI LÀM

Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là một lãnh tụ thiên tài, vừa là một danh nhânvăn hóa thế giới và một nhà lý luận, tư tưởng lớn của cách mạng Việt Nam.Trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng và hệ thống tư tưởng lý luận của Hồ Chủtịch, vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là một trong những

Trang 9

vấn đề trung tâm và được thể hiện rõ ràng, xuyên suốt qua quá trình hoạtđộng cách mạng cũng như nhận thức, đúc kết lý luận của Người Việc luậnchứng để xác định mối quan hệ giữa độc lập dân tộc phải gắn với conđường xây dựng chủ nghĩa xã hội là một phát hiện thiên tài và cống hiến tolớn của Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam

1 Cách mạng giải phóng dân tộc

Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đườngcách mạng vô sản :

Thật vậy, vào tháng 7/1920, khi Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa

Mác-Lênin và tìm thấy "cái cẩm nang thần kỳ" cho sự nghiệp giải phóng dân

tộc Việt Nam Hồ Chí Minh viết: "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mớigiải phóng được dân tộc, cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệpcủa chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới" Chính cương vắn tắt củaĐảng do Hồ Chí Minh soạn thảo, được thông qua hội nghị thành lập Đảng

đã khẳng định: "Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địacách mạng để đi tới xã hội cộng sản"

Trên lộ trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã nhận ra hạn chế của cácnhà yêu nước đương thời Hồ Chí Minh rất khâm phục tinh thần yêu nước củaPhan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám, nhưng không đồng tình với conđường CM của họ Người đã vượt qua sự hạn chế về tầm nhìn của các nhà CM

Trang 10

yêu nước đi trước khi quá ngưỡng mộ các cuộc cách mạng tư sản, và Người đãquyết định ra đi để tìm và chọn cho mình con đường cứu nước, giải phóng dân tộc.

Trong thời gian đi tìm đường cứu nước, Người đã đến các nước Pháp, Mỹ,Anh… và các nước thuộc địa, Người đã nghiên cứu các cuộc cách mạng ở TâyÂu… Hồ Chí Minh tìm ra chỗ hạn chế của cách mạng dân chủ tư sản là những cuộccách mạng không giải phóng được công nông và quần chúng lao động Người đánhgiá những cuộc cách mạng tư sản là "những cuộc cách mạng không đến nơi".Người đã hiểu rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản Những lời tuyên bố tự do của nhàchính trị tư sản trong lúc chiến tranh thực ra chỉ là những lời đường mật để lừa bịpcác dân tộc Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào mình,trông cậy vào lực lượng của bản thân mình

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thắng lợi là sự kiện chính trị lớnnhất của thế kỷ 20, mở ra thời đại mới trong lịch sử loài người, thời đại quá độ từchủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, thời đại thắng lợicủa cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản Thắng lợi của cuộc cáchmạng Tháng Mười đặt ra sự lựa chọn mới đối với những người cách mạng Việt

Nam: Độc lập dân tộc cho một số ít người, hay cho đại đa số người? Độc lập dân tộc đi lên chủ nghĩa tư bản, hay độc lập dân tộc đi lên chủ nghĩa xã hội?.

Tháng 7/1920, Hồ Chí Minh đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những Luận

cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin Luận cương đã giải đáp trúng

những vấn đề mà Hồ Chí Minh đang trăn trở tìm hiểu, giúp Người thấy rõ conđường thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc Luận cương của Lênin đã cóảnh hưởng quyết định đến lập trường cứu nước của Hồ Chí Minh: Người đến vớichủ nghĩa Mác-Lênin, tán thành Quốc tế thứ ba, đặt cách mạng giải phóng dân tộctrong quỹ đạo cách mạng vô sản, trở thành một trong những nhà sáng lập ĐảngCộng sản Pháp và là người cộng sản đầu tiên của Việt Nam

Năm 1921, trong tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa, Hồ Chí Minh

đã viết: "Hỡi anh em ở các thuộc địa!… Anh em phải làm thế nào để được

giải phóng? Vận dụng công thức của Các Mác, chúng tôi xin nói với anh em rằng, công cuộc giải phóng anh em thì có thể thực hiện được bằng nỗ lực của bản thân anh em" Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp của bản

thân của các dân tộc bị áp bức Luận điểm các dân tộc đứng lên tự giảiphóng, được Hồ Chí Minh quán triệt trong suốt quá trình lãnh đạo cáchmạng Việt Nam Hồ Chí Minh luôn coi việc vận động nhân dân, xây dựnglực lượng cách mạng trong nước là yếu tố quyết định thắng lợi của cáchmạng Mặt khác Người vẫn hết sức tranh thủ sự đồng tình, giúp đỡ của cáclực lượng cách mạng, lực lượng tiến bộ trên thế giới

Lênin cho rằng cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng chính quốc,

là "hậu bị quân" của cách mạng chính quốc và chỉ có thể nổ ra và thắng lợi khi cáchmạng vô sản ở chính quốc thành công Theo Hồ Chí Minh, cách mạng thuộc địa vàcách mạng chính quốc có quan hệ mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống

kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc Trong cuộc cách mạng đó, nhân dân các dântộc thuộc địa có thể chủ động đứng lên giải phóng khi được ánh sáng chủ nghĩaMác-Lênin soi đường, được Đảng Cộng sản lãnh đạo, mặc dù ở nước họ côngnghiệp, thương nghiệp chưa phát triển, giai cấp công nhân còn nhỏ bé, trình độ

Trang 11

thấp kém Luận điểm về khả năng nổ ra và thắng lợi trước cách mạng chính quốc

và tác động trở lại, thúc đẩy cách mạng chính quốc của cách mạng thuộc địa được

Hồ Chí Minh nêu ra có ý nghĩa chỉ đạo thực tiễn rất quan trọng đối với phong tràogiải phóng dân tộc Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã khẳng định luận điểm của HồChí Minh là đúng

Hồ Chí Minh chỉ rõ: muốn giải phóng dân tộc phải thực hiện con đường cáchmạng bạo lực Năm 1947, nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập Giải phóng quân ViệtNam, Người khẳng định: "Dân tộc Việt Nam nhất định phải được giải phóng Muốngiải phóng thì phải đánh phát xít Nhật và p thì phải đánh phát xít Nhật và Pháp.Muốn đánh chúng thì phải có lực lượng quân sự Muốn có lực lượng quân sự thìphải có tổ chức Muốn tổ chức thành công thì phải có kế hoạch, có quyết tâm".Theo Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng ở Việt Nam là sức mạnh tổng hợp của haiyếu tố chính trị và quân sự, hai lực lượng là lực lượng chính trị quần chúng và lựclượng vũ trang nhân dân Cách mạng bạo lực là sử dụng sức mạnh tổng hợp để

"chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền"dưới hình thức đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang Khẳng định giải phóng dântộc bằng con đường cách mạng bạo lực, song Hồ Chí Minh luôn chủ động, tích cựcđưa ra giải pháp để tranh thủ khả năng hòa bình và phát triển của cách mạng Thựctiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh tư tưởng mà của Hồ Chí Minh là đúngđắn

Việc luận chứng để lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa và đưa đất nướctiến lên dần từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội là một phát hiện thiêntài và cống hiến to lớn của Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam

Chủ nghĩa xã hội là con đường phát triển tất yếu của lịch sử xã hội loàingười Vận dụng và quán triệt quan điểm dịch vụ về lịch sử của học thuyết Mácxít,

Hồ Chí Minh quan niệm lịch sử xã hội loài người là một quá trình tự nhiên của sựthay thế lần lượt các phương thức sản xuất Quy luật phổ quát tiến hóa chung này

là một "tất yếu thép" được quyết định bởi sự vận động không ngừng của lực lượngsản xuất xã hội

Xã hội loài người phát triển theo xu hướng đi lên, với những hình thái ngàycàng cao hơn về chất Nếu chế độ tư bản chủ nghĩa tất yếu ra đời từ chế độ phongkiến thì chủ nghĩa tư bản cũng sẽ xác lập các tiền đề khách quan để tự phủ địnhchính nó Theo Hồ Chí Minh, logíc phát triển xã hội cho thấy đã đến lúc chủ nghĩa

tư bản phải nhường chỗ cho sự ra đời một chế độ xã hội mới - chế độ xã hội chủnghĩa Tiến lên chủ nghĩa xã hội là quy luật vận động khách quan của lịch sử trênphạm vi toàn thế giới Kết luận mà của Hồ Chí Minh hoàn toàn tuân thủ các nguyên

lý phổ biến của học thuyết Mác-Lênin về hình thái kinh tế - xã hội

Trong quan niệm của Hồ Chí Minh cơ sở hàng đầu để đánh giá tính triệt đểcủa một cuộc cách mạng không phải là những lý tưởng, những khẩu hiệu được nêu

ra, mà là quy mô giải phóng quần chúng lao động bị áp bức Cách mạng dân chủ tưsản, do bản chất của nó chỉ là sự thay thế một hình thức áp bức, bóc lột này bằngmột hình thức áp bức, bóc lột khác, đại bộ phận người lao động vẫn sống cực khổ

Do những nhu cầu nội tại khách quan, cách mạng Việt Nam không và sẽ không thểlặp lại những vết xe lăn của cách mạng Mỹ 1776 và cách mạng Pháp 1789

Trang 12

Trong bài báo Đông Dương đăng trong Tạp chí Cộng sản (Pháp) số 14 năm

1921, sau khi đã chỉ ra những hình thức bóc lột, đàn áp, dã man, tàn bạo của bọnthực dân đối với người bản xứ, khẳng định tinh thần cách mạng âm ỉ, mãnh liệt,quật cường của nhân dân các nước Đông Dương, Hồ Chí Minh đã đi đến kết luận:

"Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi: chủ nghĩa xã hội chỉ còn phảilàm cái việc làm gieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi" Đây là một luậnđiểm hết sức quan trọng, nó gợi mở cho chúng ta nhiều vấn đề để khẳng định tínhhợp lý, hợp quy luật của con đường xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Trong luận điểmtrên, Hồ Chí Minh không phải trên cơ sở phân tích sự chín muồi của cơ sở kinh tếlàm xuất hiện chủ nghĩa xã hội như là một phương thức cần thiết để giải quyếtnhững mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản, mà Người chú ý đến một phương diệnkhác không kém phần quan trọng: chủ nghĩa xã hội ra đời chính từ sự tàn bạo củachủ nghĩa tư bản Tại các nước thuộc địa, những hình thức bóc lột, nô dịch của bọnthực dân, làm bộc lộ những khuyết tật phi nhân tính bẩm sinh không thể khắc phụcđược của chủ nghĩa tư bản Đó là cơ sở để người lao động ý thức, giác ngộ sứmệnh lịch sử của mình trước vận mệnh quốc gia dân tộc, chờ thời cơ để vùngdậy,thủ tiêu xiềng xích thực dân, thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc và giảiphóng chính họ thoát khỏi bất kỳ một hình thức áp bức, bóc lột nào Xã hội thuộcđịa nửa phong kiến luôn tạo điều kiện nảy sinh và nuôi dưỡng ý thức giác ngộ dântộc, giác ngộ giai cấp, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản với tư cách là một chế

độ xã hội có khả năng phá bỏ hoàn toàn mọi xiềng xích, nô dịch tồn tại từ trước tớinay Đây là lý do lịch sử chủ yếu, mà dựa vào đó, Hồ Chí Minh đã mạnh dạn sosánh: chủ nghĩa cộng sản thích ứng với các nước châu Á dễ hơn với các nướcchâu Âu

Đặt cách mạng giải phóng dân tộc nằm trong phạm trù cách mạng vôsản, gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, đã khiến quan điểm giảiphóng dân tộc của Hồ Chí Minh mang tính toàn diện và triệt để Dưới góc

độ giải phóng, độc lập dân tộc mới chỉ là cấp độ đầu tiên Giải phóng về mặtchính trị, tự bản thân nó chưa phải là công cuộc giải phóng hoàn toàn, haynói cách khác trong điều kiện Việt Nam, độc lập dân tộc là tiền đề đầu tiên

để tiến lên chủ nghĩa xã hội, đi tới cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.Lôgíc lịch sử tự nhiên của sự vận động phong trào giải phóng dân tộc tấtyếu dẫn tới chủ nghĩa xã hội do bản chất cách mạng triệt để của nó Độc lậpdẫn tới không phải là mục tiêu cuối cùng của giai cấp công nhân

Hồ Chí Minh đã khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giảiphóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, quá độ lên chủnghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Theo Hồ Chí Minh, khi bước vào thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta có những đặc điểm sau đây:

Sau khi cơ bản hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, dưới sựlãnh đạo của giai cấp công nhân trên nền tảng liên minh công nhân, nông dân và tríthức đã được củng cố vững chắc, Việt Nam tiến dần lên chủ nghĩa xã hội Cáchmạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới không bắt đầu bằng một cuộc đảo lộnchính trị, giành chính quyền Đặc điểm này được Hồ Chí Minh hết sức lưu ý và luậnchứng đầy đủ

Trang 13

Về phương diện kinh tế, "Miền Bắc nhất định phải tiến lên chủ nghĩa xã hội,

mà đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạchậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bảnchủ nghĩa"

Một đặc điểm khác của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là: chúng ta xây dựng chủnghĩa xã hội trong điều kiện vừa có hòa bình, vừa có chiến tranh; đồng thời thựchiện hai nhiệm vụ chiến lược: tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc vàtiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam Hai cuộc cách mạngnày quan hệ chặt chẽ với nhau Theo đánh giá của nhiều nhà lý luận nước ngoài,cách làm vừa kháng chiến vừa kiến quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàncảnh còn có chiến tranh là một sáng tạo độc đáo của Hồ Chí Minh, phản ánh đúngthực chất và quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam: độc lập dân tộc gắn liềnvới chủ nghĩa xã hội

Về phương diện quốc tế, theo Hồ Chí Minh, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa

xã hội ở nước ta diễn ra trong bối cảnh quốc tế thuận lợi Chủ nghĩa xã hội đã thànhcông ở một loạt nước, chúng ta nhận được sự hỗ trợ, hợp tác mạnh mẽ từ bênngoài, theo tinh thần quốc tế chân chính, nhưng mặt khác lại luôn luôn bị chủ nghĩa

đế quốc tìm cách phá hoại công cuộc hòa bình xây dựng chủ nghĩa xã hội> Điều đóbuộc chúng ta phải có ý thức độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, tranh thủ các điềukiện quốc tế thuận lợi, hạn chế những khó khăn để xây dựng thành công chủ nghĩa

Trong lĩnh vực chính trị, nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững và pháthuy vai trò lãnh đạo của Đảng Đảng phải được chỉnh đốn, nâng cao sức chiến đấu,

có hình thức tổ chức phù hợp để đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ mới Mặt khácphải củng cố, tăng cường vai trò của Nhà nước Theo Hồ Chí Minh, tất cả các cơquan Nhà nước phải là những thể chế dân chủ, dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ vớidân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân Phải xây dựng bộ máyNhà nước vững mạnh, trong sạch, thực sự là Nhà nước của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân; đủ năng lực, đủ uy tín để lãnh đạo sự nghiệp xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Một nội dung chính trị quan trọng trong thời kỳ quá độ làcủng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất; xây dựng thành công chủ nghĩa

xã hội, trên cơ sở liên minh công nhân, nông dân và trí thức, do Đảng Cộng sảnlãnh đạo; củng cố và tăng cường sức mạnh toàn bộ hệ thống chính trị cũng nhưtừng thành tố của nó trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tư tưởng nhấtquán của Hồ Chí Minh

Nội dung kinh tế, được Hồ Chí Minh đề cập đến trên các bình diện: lựclượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế Người nhấn mạnh đếnviệc tăng gia sản xuất gắn liền với thực hành tiết kiệm, không ngừng nâng cao năngsuất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Ở nước ta Hồ

Trang 4

Trang 14

Chí Minh là người đầu tiên chủ trương phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phầntrong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Người xác định rõ vị trí và xu hướngvận động của từng thành phần kinh tế Nước ta cần ưu tiên phát triển kinh tế quốcdoanh để tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thúc đẩy việc cải tạo xã hộichủ nghĩa Kinh tế hợp tác xã là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động,Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn và giúp đỡ nó phát triển Về tổchức hợp tác xã, Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyên tắc dần dần, từ thấp đến cao, tựnguyện, cùng có lợi, chống chủ quan, gò ép, hình thức Đối với người làm nghề thủcông và lao động riêng lẻ khác, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất,

ra sức hướng dẫn và giúp họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ đi vào conđường hợp tác Đối với những nhà tư sản công thương, vì họ đã tham gia cáchmạng dân tộc dân chủ, có đóng góp nhất định trong khôi phục kinh tế và sẵn sàngtiếp thu, cải tạo để góp phần xây dựng nước nhà, xây dựng chủ nghĩa xã hội, nênNhà nước không xóa bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và của cải khác của họ,

mà hướng dẫn họ hoạt động làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kinh tế Nhànước

Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vấn đề xâydựng con người mới: "Muốn có chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủnghĩa" Con người vừa là mục đích, vừa là động lực của sự phát triển xã hội Đặcbiệt Hồ Chí Minh đề cao vai trò của văn hóa giáo dục và khoa học kỹ thuật trong xâydựng chủ nghĩa xã hội Người cho rằng, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội nhất địnhphải có học thức, cần phải học cả văn hóa, chính trị, kỹ thuật và chủ nghĩa xã hộicộng với khoa học chắc chắn đưa loài người đến hạnh phúc vô tận Hồ Chí Minh rấtcoi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo và sử dụng nhân tài Hồ Chí Minh có mộtnhãn quan nhân bản về văn hóa, khẳng định vai trò của văn hóa trong đời sống xãhội Từ đó, người khẳng định, văn hóa là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ xâydựng con người mới, xã hội mới

Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, Đại hội lần thứ IXcủa Đảng đã khẳng định:

"Khẳng định lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng

tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động là bước phát triển quan trọng trong nhận thức

và tư duy lý luận của Đảng ta

Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội

bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan

hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừanhững thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt

về khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh

tế hiện đại

Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biếnđổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp,cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hìnhthức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ Trong các lĩnh vực của đời sống xãhội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ…"

"Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sởliên minh giữa công nhân, nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hòa

Trang 15

các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của cácthành phần kinh tế, của toàn xã hội.

Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sáchphát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường,

có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là pháttriển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật củachủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển lực lượng sản xuất hiệnđại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt sở hữu,quản lý và phân phối

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu,nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế Nhànước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc."

"Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngaytrong từng bước phát triển

Tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa và giáo dục, xây dựng nềnvăn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin,

tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân,nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con người, xây dựng và phát triển nguồnnhân lực của đất nước."

Họ và tên : Trịnh Thị Kim Anh

Lớp : B30 - Chi 2.

BÁO CÁO SEMINAR

Môn học: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chủ đề: Đồng chí hãy phân tích mối quan hệ và những nội dung cơ bản

trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

BÀI LÀM

Chủ tịch Hồ Chí Minh tiêu biểu của tinh hoa, trí tuệ Việt Nam; một nhà lýluận, tư tưởng lớn của cách mạng Việt Nam Người đã được thế giới tôn vinh làDanh nhân văn hóa thế giới Suốt cuộc đời Người phấn đấu không mệt mỏi chonhân dân, cho đất nước Tên tuổi và sự nghiệp của Người gắn liền với lịch sửquang vinh của Đảng Cộng sản Việt Nam, với lịch sử đấu tranh và thắng lợi củacách mạng Việt Nam, và với phong tào cách mạng trên thế giới trong gần mộtthế kỷ qua Di sản tư tưởng của Người để lại thật vô cùng đồ sộ và có ý nghĩa tolớn, đã và đang soi đường cho sự phát triển của cách mạng nước ta, trở thànhnhững giá trị bền vững của dân tộc ta và lan tỏa ra thế giới

Trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng và hệ thống tư tưởng lý luận củaNgười, vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội luôn là một trongnhững vấn đề cốt lõi nhất, được thể hiện rõ ràng, xuyên suốt trong quá trình hoạtđộng thực tiễn của cách mạng Việt Nam và trên thế giới Nghiên cứu vấn đề này,

Trang 16

không chỉ là vấn đề trong quá khứ, lịch sử mà còn có ý nghĩa về lý luận và thựctiễn nóng hổi trong giai đoạn hiện nay và mai sau nữa

Nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân độc gắn liềnCNXH, bao gồm:

1 Cách mạng giải phóng dân tộc

Từ giữa thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, mặc dầu cácphong trào yêu nước, chống Pháp liên tục diễn ra, người trước ngã - người sauđứng lên, sẵn sàng “Đúc gan sắt để dời non lấp biển, xối máu nóng rửa vết nhơ

nô lệ”, nhưng tất cả các cuộc nổi dậy ấy đều “trăm thất bại mà không có lấy mộtthành công” (Phan Bội Châu) Nguyên nhân có nhiều, nhưng suy cho cùngnguyên nhân chủ yếu là chưa có một đường lối đúng đắn

Chứng kiến những thất bại đau đớn của các vị yêu nước tiền bối, cảnhnhân dân sống lầm than, cực khổ dưới ách thực dân tàn bạo đã hun đúc, nungnấu ý chí, tinh thần cứu nước trong tư tưởng người thanh niên Việt Nam ưu túNguyễn Tất Thành Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị yêunước tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám …, nhưngkhông đồng tình, tán thành với con đường cách mạng của họ, Nguyễn TấtThành đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước Trong quá trình bôn ba ở nướcngoài để tìm đường cứu nước, Người đã nghiên cứu nhiều học thuyết, chủnghĩa khác nhau, nghiên cứu các cuộc cách mạng trên thế giới đã nổ ra, Người

đã đến với Chủ nghĩa Mác-Lênin và nhận ra rằng đây chính là chủ nghĩa chânchính nhất, cách mạng, triệt để nhất Từ đó, vượt qua những hạn chế về tầmnhìn của các nhà cách mạng yêu nước Việt Nam đương thời, Nguyễn Ái Quốc -

Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường duy nhất đúng đắn cứu nước và giải phóngdân tộc Đó là con đường cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc gắn với giảiphóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

- Trước nhất, theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản.

Sau khi được Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin hoàn toàn soi sáng, Hồ Chí Minh đã nhận thức được rằng “chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới”, và rằng “muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” Con đường cứu nước ấy của

Hồ Chí Minh đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối chính trị của cáchmạng Việt Nam Con đường ấy đã đặt nền móng cho đường lối giương cao haingọn cờ độc lập dân tộc và CNXH đầy tính chất sáng tạo của Người và củaĐảng ta

Trong khi chỉ ra: cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo con đường củacách mạng vô sản, Hồ Chí Minh cũng chỉ ra rằng: cách mạng Việt Nam là một bộphận khăng khít của cách mạng vô sản trong phạm vi toàn thế giới; sự đoàn kếtcủa giai cấp vô sản và nhân dân lao động ở các nước thuộc địa và giai cấp vôsản ở “chính quốc” là một tất yếu trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung làCNTB và chủ nghĩa đế quốc quốc tế Hồ Chí Minh còn chỉ ra rằng: cuộc cáchmạng giải phóng dân tộc không nhất thiết phải chờ đợi cách mạng vô sản ở

Trang 17

“chính quốc”, hai cuộc cách mạng này phải tiến hành đồng thời, tác động, hỗ trợlẫn nhau; các dân tộc bị áp bức hoàn toàn có khả năng chủ động tiến hành côngcuộc tự giải phóng và giành thắng lợi trước khi giai cấp vô sản “chính quốc”

giành chính quyền Người đã đi tới một luận điểm: cách mạng thuộc địa không phụ thuộc vào cách mạng ở chính quốc mà có thể chủ động, tự lực đứng lên

“Đem sức ta mà giải phóng cho ta” Trong tác phẩm nổi tiếng, Bản án chế độ thực dân Pháp, Hồ Chí Minh đã nêu luận điểm trên bằng một hình ảnh sinh động: “chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở

“chính quốc” và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa Nếu muốn giết con vật đó người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi thì cái vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt sẽ lại mọc ra” Do vậy, ở những nước

thuộc địa, nhân dân thuộc địa phải tự quyết định lấy vận mệnh của dân tộc mình,phải đặt lên hàng đầu cách mạng giải phóng dân tộc để đi tới CNXH Lập trườngdứt khoát này của Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là phù hợp với trào lưu tiến hóa củalịch sử, vừa nói đến tính triệt để trong tư tưởng Hồ Chí Minh khi đặt cách mạnggiải phóng dân tộc trong quỹ đạo của cách mạng vô sản

- Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi còn phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo Quan điểm này đã được Hồ Chí Minh khẳng

định: muốn cách mạng giải phóng dân tộc thành công trước hết phải có Đảng Cách mệnh … Đảng có vững thì cách mạng mới thành công … Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm nòng cốt … bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác - Lê nin Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh điều kiện

để đảm bảo thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc là cách mạng phải đặtdưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản – chính đảng của giai cấp công nhân vàĐảng đó phải được xây dựng theo nguyên tắc Đảng kiểu mới của LêNin, được

vũ trang bằng Chủ nghĩa Mác – Lênin Sự thất bại của các nhà yêu nước PhanChu Trinh, Phan Bội Châu đã chỉ rõ rằng những phong trào cách mạng này sở dĩtan rã và thất bại là vì thiếu một đường lối chính trị đúng đắn, một đường lối tổchức chặt chẽ; lại không có cơ sở rộng rãi trong quần chúng

- Bên cạnh đó, Người cũng chỉ rõ cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở liên minh công – nông Người

nhận định rằng cách mạng giải phóng dân tộc là việc chung của cả dân chúng chứ không phải việc của một hai người, vì vậy phải đoàn kết toàn dân, sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền Nhưng trong sự tập hợp rộng rãi đó không được quên cái cốt của nó là công - nông : “công - nông là người chủ cách mệnh … công nông là gốc cách mệnh” Người cũng đánh giá cao tinh

thần yêu nước của bộ phận tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên, tư sảndân tộc Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, cần phải tập họp tất cả các giai cấp, tầnglớp trong xã hội : công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc cùng với cácthân sĩ yêu nước hợp thành lực lượng cách mạng trong cách mạng giải phóngdân tộc Tư tưởng này về việc tập họp lực lượng đã để lại cho Đảng ta nhữngbài học có giá trị thực tiễn sâu sắc

- Hồ Chí Minh cũng chỉ rằng muốn giải phóng dân tộc phải thực hiện con đường cách mạng bạo lực Từ thực tiễn của xã hội Việt Nam, từ thái độ

Trang 18

của kẻ thù, từ nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin , Hồ Chí Minh đã hình thànhdần dần lý luận cách mạng bạo lực ở Việt Nam Năm 1947, nhân dịp kỷ niệm

ngày thành lập Giải phóng quân Việt Nam, Người khẳng định: "Dân tộc Việt Nam nhất định phải được giải phóng Muốn giải phóng thì phải đánh phát xít Nhật và thì phải đánh phát xít Nhật và Pháp Muốn đánh chúng thì phải có lực lượng quân sự Muốn có lực lượng quân sự thì phải có tổ chức Muốn tổ chức thành công thì phải có kế hoạch, có quyết tâm" Theo Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng

ở Việt Nam là sức mạnh tổng hợp của hai yếu tố chính trị và quân sự, hai lựclượng là lực lượng chính trị quần chúng và lực lượng vũ trang nhân dân Cáchmạng bạo lực là sử dụng sức mạnh tổng hợp để "chống lại bạo lực phản cáchmạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền" dưới hình thức đấu tranhchính trị và đấu tranh vũ trang, từ đấu tranh từng phần đến đấu tranh cách mạng

để đạt được mục tiêu của từng chặng đường tiến tới mục đích cuối cùng là giànhđộc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc Khẳng định giải phóng dân tộc bằng conđường cách mạng bạo lực, song Hồ Chí Minh luôn chủ động, tích cực đưa ragiải pháp để tranh thủ khả năng hòa bình và phát triển của cách mạng

Nhìn chung, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyếtcủa Mác – Lênin về cách mạng thuộc địa thành một hệ thống luận điểm mới mẻ ,sáng tạo bao gồm cả đường lối chiến lược, sách lược và phương pháp tiến hànhcách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa Thực tiễn cách mạng Việt Nam,thắng lợi của cách mạng Tháng 8 và 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

và đế quốc Mỹ đã chứng minh tư tưởng của Bác là rất đúng đắn và khoa học

2 Cách mạng xã hội chủ nghĩa, bước phát triển tất yếu của cách mạng giải phóng dân tộc :

Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu cuối cùng của độc lập dân tộc không chỉ dừnglại ở giai đoạn hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc mà phải thực hiệntiếp cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

Có thể nhận thấy rằng dưới góc độ giải phóng, giành được độc lập dân tộcmới chỉ là cấp độ đầu tiên Giải phóng về mặt chính trị, tự bản thân nó chưa phải

là công cuộc giải phóng hoàn toàn, hay nói cách khác, độc lập dân tộc là tiền đềđầu tiên để tiến lên chủ nghĩa xã hội, đi tới cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.Lôgíc lịch sử tự nhiên của sự vận động phong trào giải phóng dân tộc tất yếudẫn tới chủ nghĩa xã hội do bản chất cách mạng triệt để của nó

Nghiên cứu Cương lĩnh dân tộc của Lênin : bình đẳng, tự quyết, đoàn kếtgiai cấp công nhân các dân tộc, Hồ Chí Minh đã nhận thấy rằng sau khi cáchmạng giải phóng dân tộc thắng lợi, phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa,độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lậpdân tộc thể hiện trên những luận điểm cơ bản như sau :

- Độc lập dân tộc đòi hỏi trước hết phải đảm bảo cho dân tộc đó quyền tựquyết dân tộc, quyền lựa chọn chế độ chính trị, lựa chọn con đường và mô hìnhphát triển, độc lập cả về chính trị, kinh tế, văn hóa

- Độc lập dân tộc cũng đòi hỏi phải thực sự bảo đảm quyền làm chủ củanhân dân, nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, con người đượcphát triển toàn diện, hạnh phúc; con người được phát triển toàn diện, có nănglực làm chủ

Ngày đăng: 19/07/2014, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w