Hình tượng nhân vật thị dân trong kim bình mai của tiếu tiếu sinh

60 801 6
Hình tượng nhân vật thị dân trong kim bình mai của tiếu tiếu sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp mình, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, tổ môn văn học nước ngồi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy khoa, tổ, đặc biệt Nguyễn Thị Bích Dung - người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn đóng góp bạn sinh viên khoa Ngữ văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Tôi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2011 Tác giả SVTH: Vũ Thị Thúy Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Dung Kết không trùng với kết tác giả công bố Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2011 Tác giả SVTH: Vũ Thị Thúy Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… 1.1 Lý khoa học………………………………………………………… 1.2 Lý sư phạm……………………………………………………………1 Lịch sử vấn đề…………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………….3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát……………………………… 4.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….3 4.2 Phạm vi khảo sát………………………………………………………….3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Đóng góp khóa luận……………………………………………………3 Bố cục khóa luận………………………………………………………4 NỘI DUNG………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT THỊ DÂN TRONG KIM BÌNH MAI……………………………………………………5 1.1 Vài nét tác giả Kim Bình Mai…………………………………….5 1.2 Nguyên nhân xuất hình tượng thị dân………………………………8 1.2.1 Nguyên nhân khách quan………………………………………………9 1.2.2 Nguyên nhân chủ quan……………………………………………… 10 1.3 Đặc điểm nhân vật thị dân Kim Bình Mai……………… .12 1.3.1 Khái niệm thị dân…………………………………………………… 12 1.3.2 Đặc điểm nhân vật thị dân……………………………………… 14 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT THỊ DÂN TRONG KIM BÌNH MAI……………………………………….28 2.1 Khái niệm nhân vật văn học…………………………………… ………28 SVTH: Vũ Thị Thúy Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội 2.2 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật thị dân Kim Bình Mai………………………………………………………………………… 29 2.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình…………………………………… 30 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách……………………………………… 35 KẾT LUẬN………………………………………………………………….55 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 56 SVTH: Vũ Thị Thúy Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Trong q trình giao lưu văn hóa Việt – Trung, nhiều nguyên nhân, có mảng văn hóa, tác phẩm văn học tiếng giới mà lại xa lạ với Việt Nam Kim Bình Mai ví dụ Ngay sau đời tiểu thuyết làm náo động văn đàn, có tranh luận “chủ ý” (ngày gọi chủ đề tư tưởng) truyện Cuối năm 80, đầu năm 90 kỷ XX Trung Quốc tổ chức nhiều hội thảo quốc tế Kim Bình Mai; nhà nghiên cứu trí đánh giá “Đây tác phẩm thực chủ nghĩa vĩ đại” Vì thế, tìm hiểu tiểu thuyết đem đến cho nhìn chân thực, sâu sắc sinh động giai đoạn đầy biến động lịch sử Trung Quốc – giai đoạn Minh – Thanh 1.2 Lý sư phạm Việc tìm hiểu tiểu thuyết Kim Bình Mai giúp người giáo viên tương lai có nhìn chân thực văn học nước ngồi, đặc biệt văn học Trung Quốc để từ liên hệ, mở rộng, giới thiệu cho học sinh hoa rực rỡ cánh đồng tiểu thuyết Trung Hoa Đồng thời giúp em có nhìn đắn học tập sống, biết xây dựng cho lối sống phù hợp, lành mạnh; trân trọng giá trị tốt đẹp người, Việt Nam đà hội nhập phát triển Tác phẩm văn chương hấp dẫn người đọc trước hết tư tưởng, cõi lòng nhà văn gửi gắm Mỗi tác phẩm văn học đời tâm huyết, kết thể nghiệm, trăn trở, dằn vặt, hi vọng, đớn đau người nghệ sĩ sống, người Xuất phát từ suy nghĩ nên chọn SVTH: Vũ Thị Thúy Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội đề tài Hình tượng nhân vật thị dân Kim Bình Mai Tiếu Tiếu Sinh với mong muốn khám phá phần điều mà tác giả muốn nói thể tác phẩm Lịch sử vấn đề Ngay từ kỷ trước, Kim Bình Mai dịch tiếng Pháp, tiếng Anh tiếng Đức lúc với truyện Ngọc Kiều Lê, Bình Sơn Lãnh Yến, Hảo Cầu truyện Tác phẩm xôn xao dư luận thời, có khơng nghiên cứu nó: Phương Lựu (1996), Kim Bình Mai – đơi điều lạ, Văn hóa văn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam, Nxb Hà Nội Trong viết này, tác giả điểm “lạ” Kim Bình Mai (nhan đề tên ba người phụ nữ ghép lại, tên tác giả Tiếu Tiếu Sinh danh ngữ chung có nghĩa “thầy cười” hay “ông đùa”,…) Bên cạnh đó, Phương Lựu đề cập đến đóng góp mẻ Kim Bình Mai lịch sử phát triển tiểu thuyết Trung Quốc – Đây tác phẩm văn nhân sáng tạo viết người bình thường nhỏ bé thuộc tầng lớp thành thị xã hội Minh Lương Duy Thứ (2000), Để hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ở đây, Lương Duy Thứ đề cập đến nguyên nhân dẫn đến phát triển rực rỡ tiểu thuyết nói chung; khẳng định Kim Bình Mai tác phẩm tả chân thực cuối Minh Từ tác giả đến kết luận Kim Bình Mai tác phẩm đánh dấu mở đầu khuynh hướng văn học – khuynh hướng đời thường, trân trọng “nhân dục”, chống lại đạo đức phong kiến cũ xã hội Lương Duy Thứ (1989), Kim Bình Mai – tác phẩm thực phê phán có giá trị, Tạp chí văn học số Trong viết này, Lương Duy Thứ đưa quan niệm xoay quanh câu hỏi tác giả Kim Bình Mai ai? Thêm vào đó, SVTH: Vũ Thị Thúy Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội tác giả dẫn dắt ý kiến để chứng minh Kim Bình Mai tác phẩm mang tính thực rõ nét, xây dựng nhân vật có tính cách phức tạp, gần với người đời thường Các viết tập trung vào khía cạnh Kim Bình Mai, nhiên dạng khái quát Trong khóa luận này, người viết sâu tìm hiểu hình tượng nhân vật thị dân, qua làm bật nét đặc sắc, tài quan niệm tác giả việc xây dựng nhân vật Mục đích nghiên cứu Với đề tài Hình tượng nhân vật thị dân Kim Bình Mai Tiếu Tiếu Sinh người viết nhằm làm bật nét độc đáo quan niệm thẩm mĩ tác giả xây dựng nhân vật Qua đó, thấy tài đóng góp nhà văn cho văn học dân tộc Trung Hoa nói riêng văn học nhân loại nói chung Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hình tượng nhân vật thị dân Kim Bình Mai Tiếu Tiếu Sinh 4.2 Phạm vi khảo sát Kim Bình Mai Hải Đăng – Ngọc Quang – Mạnh Linh dịch, giáo sư Lê Đức Niệm hiệu đính giới thiệu (2008), Nxb Văn học Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu Phương pháp tổng hợp nâng cao vấn đề Đóng góp khóa luận Chỉ nguyên nhân xuất hình tượng nhân vật thị dân, đặc điểm nhân vật thị dân Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật thị dân Từ thấy tài đóng góp mẻ SVTH: Vũ Thị Thúy Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội tác giả việc khám phá sống, khám phá người Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm hai chương: Chương 1: Đặc điểm hình tượng nhân vật thị dân Kim Bình Mai Chương 2: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật thị dân Kim Bình Mai SVTH: Vũ Thị Thúy Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT THỊ DÂN TRONG KIM BÌNH MAI 1.1 Vài nét tác giả Kim Bình Mai Thời Vạn Lịch (1573 - 1620) triều Minh Trung Quốc, vào năm 1610 Tô Châu xuất tiểu thuyết chương hồi dài Kim Bình Mai làm cho nhiều người xơn xao bàn luận Giữa lúc vườn hoa tiểu thuyết nở rộ, văn nhân lấy đề tài từ truyện kể dân gian, diễn nghĩa lịch sử, triều đại với giai nhân, tài tử, đế vương, khanh tướng… Kim Bình Mai đời đánh dấu bước ngoặt lịch sử tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tác phẩm xây dựng nhân vật đặc trưng thời đại, miêu tả hoạt động tất yếu nhân vật hoàn cảnh điển hình xã hội phong kiến ruỗng nát Đây tác phẩm “lấy chuyện gia đình làm trung tâm, đề cập đến môi trường xã hội rộng lớn, mặt đối mặt với đời sống, thấm đượm mùi vị đời siêu phàm xa lạ trước kia” [10, 59] Vấn đề tác giả Kim Bình Mai làm đau đầu nhà nghiên cứu Có nhiều ý kiến khác xoay quanh câu hỏi này: Căn Kim Bình Mai từ thoại có tựa Hân Hân Tử nói: tác giả Lan Lăng Tiếu Tiếu Sinh Cũng có người cho Hân Hân Tử tên khác Tiếu Tiếu Sinh (Tiếu cười, Sinh tiếng tự xưng tiếng gọi người trẻ tuổi) Tác phẩm Tiếu Tiếu Sinh thấy có Ngư du xuân thủy bảo tồn tập tranh đời Minh Hoa doanh cẩm trận (Trại hoa trận gấm) Từng có người đốn Triệu Nam Trinh (1551 - 1627) Tiết Ứng Kỳ SVTH: Vũ Thị Thúy Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội (1550 - ?) chưa đưa chứng cớ xác Giáo sư Chu Tinh sau chục năm chuyên nghiên cứu khoa Trung văn trường Đại học sư phạm Thiên Tân, khảo chứng xuất tháng 10 – 1980 cho tác giả Kim Bình Mai Vương Thế Trinh (1526 - 1590) đỗ tiến sĩ triều Gia Tĩnh, làm quan đến Hình thượng thư, tác giả Gia Tĩnh dĩ lai thủ phụ truyện, Yêm Châu sơn nhân tứ cảo, Độc thư hậu, Vương thị thư uyển, Hoa uyển… Thật ra, từ cuối thời Minh có người đưa ý kiến Người ta cho cha Vương Thế Trinh bị cha tể tướng Nghiêm Cao, Nghiêm Tung hãm hại, nên ông làm sách để chửi ngầm Nghiêm Tung hồi nhỏ tên Khánh (cùng tên với Tây Mơn Khánh – nhân vật chính) hiệu Đơng Lâu (Tây Mơn Đơng Lâu) “Có người cịn viết hẳn sách (Ngô Hàm: Độc sử hạp ký) khảo cứu tường tận nhân vật để đến thuyết gọi “Khổ hiếu” (Gian khổ báo hiếu) nói cha Vương Thế Trinh bị tên nịnh thần Đường Thuận Chi dèm pha với Nghiêm Tung mà bị hại Để báo thù cho cha, Thế Trinh đóng cửa ba năm, soạn truyện Kim Bình Mai đem dâng Thuận Chi Tên có thói quen thấm nước miếng vào đầu ngón tay để giở sách Thế Trinh ngầm tẩm thuốc độc vào trang sách, Thuận Chi trúng độc mà chết” [10, 56] Năm 1981, giáo sư Từ Sóc Phương trường Đại học Hàng Châu đăng nói tác giả Kim Bình Mai Lý Khai Tiên (1501 - 1568) Đầu năm 1984, tân chứng Trương Viễn Phần Tề Lỗ thư xã xuất tác giả khẳng định Lan Lăng Tiếu Tiếu Sinh Giả Tam Cận, nhà văn huyện Dịch đời Minh Tháng – 1984, Phúc Đán học báo công bố liền hai bài: Tác giả Đồ Long khảo Tác giả Đồ Long khảo tục Hoàng Lâm Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, Hồng Lâm phát Đồ Long – người nguyên quán huyện Ngân tỉnh Chiết Giang, làm quan Bắc Kinh, ký tên SVTH: Vũ Thị Thúy 10 Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội thiếp không thức Tây Mơn Khánh Xn Mai xử thành thạo nàng vừa học gian ngoan Kim Liên, lại học phóng đãng Tây Mơn Khánh Con người có hai mặt tàn bạo chút mủi lịng Khi cịn a hồn nhà Tây Mơn Khánh, Xn Mai tự coi địa vị trên, ả không tiếc lời mắng a hoàn khác Xuân Mai mắng Thu Cúc: “Sao mày tăm tích khốn? Mày để gia gia phải đợi lâu, phiền tao giục mày nữa” (tr 116, chương 12, tập 1) lên mặt dạy người khác: “Làm đầy tớ phải kín miệng, giữ cho chủ để chuyện khơng biết, chuyện ngồi không hay” Khi oai phong lớn, nàng dựa vào uy lực chồng tỏ cho người biết “cái gan bà lớn”, Xuân Mai tàn nhẫn hết mức Tuyết Nga trước chủ, nàng người hầu; vợ quan to, nàng mua Tuyết Nga làm người hầu, hành hạ đủ điều Tuyết Nga nấu cháo bưng lên, nàng vội ăn bát cháo nóng, Xn Mai sai lính bắt Tuyết Nga cởi trần đánh ba mươi trượng Tuyết Nga chết khơng chịu cởi trần xấu hổ Chu Thủ Bị vừa thấy thế, xin Xuân Mai cho để áo mà đánh, Xuân Mai thét lên điên: “Can ngăn ta ta giết ca nhi thắt cổ tự tử theo, muốn bênh tiện tì giữ lại để ta chết cho xong”(tr 508, chương 94, tập 2) Tuy thế, Xuân Mai ta thấy hình ảnh người có tình Về làm vợ Chu Thủ Bị, nàng không quên Kim Liên: “Tôi ngũ nương yêu mến lắm, hẹn lúc có nhau… Nếu chàng thương tơi bỏ tiền cưới Kim Liên để sống bên khỏi cảnh tan tác chia ly… Kim Liên năm ba mươi hai tuổi xin nguyện xuống tam phòng” (tr 399 - 400, chương 87, tập 2) Như vậy, Xuân Mai tàn bạo xảo quyệt có u thương; lăng lồn xen đôi điều vị nể Ứng Bá Tước nhân vật đóng vai trị quan trọng tác phẩm Hắn chuyên sống nịnh nọt, bợ đỡ Khi Tây Môn Khánh khoe SVTH: Vũ Thị Thúy 46 Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội khoang mũ mão cân đai, toàn đồ quý đắt tiền, xum xoe: “Rõ ràng tiền Một vị quan khơng phải đại ca có thứ này” (tr 279, chương 32, tập 1) Hắn tận dụng hội vồ vập: “Đại ca người cao thượng So với Hạ Đề hình thật trời vực” (tr 310, chương 35, tập 1) Bá Tước biết cách dựa vào Tây Môn Khánh để bòn nhặt đồng, nhét cho đầy túi tham Nhưng Tây Môn Khánh chết, y không mảy may nghĩ đến ân nghĩa trước Hắn ngày đêm nghĩ cách kiếm lời, khơng ngại ngần bán rẻ tình anh em: “Tơi có đứa người quen Lai Tước gia nhân nhà Tây Môn Khánh Tôi sai theo dõi dị xét xem có báo cho quan nhân Quan nhân mà có Kim Liên có trăm ngàn mĩ nữ khác… tơi cố gắng bảo Lai Tước dị xét nói thêm vào, quan nhân cịn bỏ tiền ngay” (tr 338, chương 82, tập 2) Tác giả phải chua xót lên: “Họa hổ, họa long, nan họa cốt Tri nhân, tri diện, bất tri tâm” Qua ngôn ngữ nhân vật, Tiếu Tiếu Sinh vẽ lên giới nhân vật có tính cách phức tạp, vừa tốt, vừa xấu, vừa thiện, vừa ác Đó người đời thường xã hội với đủ cung bậc tình cảm khác Điều tạo nên chân thực, gần gũi cho tác phẩm b Nghệ thuật thể tính cách nhân vật thơng qua hành động Hành động nhân vật yếu tố cần thiết để bộc lộ tính cách yếu tố thiếu thúc đẩy diễn biến cốt truyện tác phẩm Đó việc làm cụ thể nhân vật quan hệ ứng xử với nhân vật khác tình khác sống Một điểm đáng ý hành động nhân vật phải miêu tả cách qn L.Tơnxtơi nói điều này: “Hãy sống sống nhân vật miêu tả tự nhân vật làm mà họ cần phải làm tính cách SVTH: Vũ Thị Thúy 47 Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội họ” [3, 134 – 135] Từ tên tài chủ bị phá sản, với nhiều mưu mô thủ đoạn, Tây Môn Khánh vươn lên đỉnh cao địa vị Trong người y, dường chất tàn bạo chi phối hành động Tây Môn Khánh không ngần ngại thượng cẳng chân, hạ cẳng tay đánh đập vợ Y đánh Tuyết Nga: “Tây Môn Khánh giận, bước thẳng xuống bếp, túm lấy Tuyết Nga đánh túi bụi, vừa đánh vừa mắng” (tr 117, chương 12, tập 1) Nghe Kim Liên xúi bẩy, Tây Môn Khánh “nổi giận đùng đùng, tới phịng Tuyết Nga, tóc vào tay, lấy roi mà đánh” (tr 119, chương 12, tập 1) Tây Môn Khánh đánh mắng vợ không ghê tay, y đánh để trút nỗi tức giận, hậm hực (sau biết Bình Nhi lấy Tưởng Trúc Sơn): nhà thấy Kim Liên, y “vừa mắng, vừa xấn tới đánh Kim Liên bạt tai” (tr 171, chương 19, tập 1); đánh để chứng tỏ quyền uy, địa vị “Tây Mơn Khánh dặn Xn Mai đóng hết cửa không cho vào giấu roi ngựa vào tay áo… thẳng tay quất roi” (tr 184, chương 20, tập 1) Đối với Tây Môn Khánh, vợ giống thứ đồ thuộc sở hữu riêng có uy quyền tuyệt thứ đồ Có thể đánh đập, chí phá tan lúc Không vậy, cách đối xử với gia nhân, Tây Môn Khánh chứng tỏ tàn bạo, độc ác đến dã man Kim Liên bịa chuyện gia nhân giấu hài, “Tây Môn Khánh nghe chạy ra, cho gọi tên gia nhân coi vườn tới, thẳng tay đánh đấm Tây Mơn Khánh đánh tới lúc nằm im lìm khơng cựa quậy thơi” (tr 256, chương 29, tập 1) Chỉ để Bạch Lãi Quang vào khơng có đồng ý Tây Mơn Khánh mà Bình An bị đánh thừa sống thiếu chết “Bình An no địn, mặt mũi tím bầm, rỏ máu, toàn thân thịt nát máu loang bất tỉnh, lúc Tây Môn Khánh chịu ngưng tay quay sang kẹp ngón tay Họa Đồng Họa Đồng khơng chịu rống lên lợn bị chọc tiết” (tr 326, chương 36, tập 1) Mọi cực hình, dụng cụ tra SVTH: Vũ Thị Thúy 48 Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Tây Môn Khánh sử dụng Y đánh mà không màng đến sống chết người khác Dường mắt Tây Môn Khánh, mạng sống người “nhẹ tựa lông hồng”, khơng đáng coi trọng Như nói, nhân vật Kim Bình Mai nhân vật có tính cách đa chiều Bởi người gian xảo, tàn ác Tây Mơn Khánh, ta tìm thấy điều tốt đẹp Đó tình thương con: thấy Tố Quan mặc quần áo đạo sĩ nhìn ngộ nghĩnh vui “ẵm vào lịng, nựng nịu hít” (tr 387, chương 41, tập 1) Tình thương trỗi dậy mãnh liệt đến đau đớn Tố Quan bị mèo Kim Liên cắn: “Tây Mơn Khánh chạy bay xuống phịng Kim Liên, thấy Tuyết Sư Tử lim dim mắt… Tây Môn Khánh giận cầm hai chân sau mèo, bước thềm, quật xuống thềm đá… đầu mèo vỡ tan, óc phun trắng xóa đến vài mét Giết xong mèo, Tây Môn Khánh nghiến ken két bỏ đi” (tr 675, chương 60, tập 1) Hành động Tây Môn Khánh hành động người cha thương con, lo lắng cho đến quặn thắt cõi lòng Trong sâu thẳm người Tây Mơn Khánh, độc giả cịn thấy người chồng thực lòng yêu vợ - đặc biệt Bình Nhi Khi người thiếp u qua đời “Tây Mơn Khánh kéo chăn phủ mặt ra… ôm lấy đầu Bình Nhi mà khóc” (tr 28, chương 63, tập 2), “Tây Mơn Khánh hết đấm vào ngực lại ơm lấy thi hài Bình Nhi mà khóc đến khản tiếng đại sảnh” (tr 30, chương 63, tập 2) Cái chết Bình Nhi gây nên nỗi đau khôn cho Tây Môn Khánh, để lại vết cứa sâu tâm hồn “Tây Môn Khánh vật than khóc, nhào xuống huyệt mà ơm lấy quan tài” (tr 72, chương 66, tập 2) Đối với Tây Mơn Khánh, Bình Nhi ln hữu, bữa cúng trà cúng cơm “Tây Mơn Khánh đích thân đứng coi a hoàn bày biện, bước tới làm lễ cúng Tây Mơn Khánh khóc lóc khấn vái cầm đũa lên mời… cử thân mật chân thành y Binh Nhi lúc sống” SVTH: Vũ Thị Thúy 49 Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội (tr 73, chương 66, tập 2) Kim Liên người thiếp thứ năm Tây Môn Khánh có tài giành Tây Mơn Khánh cho riêng Nàng mưu nhiều kế, xử Kim Liên luôn “lấy cương trị nhu” lại cảnh giác dè chừng “già néo đứt dây” Ở đây, Tiếu Tiếu Sinh phác họa Kim Liên sống động Thủy Hử Kim Liên giết chồng mà không mảy may run sợ “Kim Liên tay đỡ chồng, tay đổ thuốc vào miệng chồng lấy chăn dày phủ kín lên người Võ Đại… cuộn chăn chặt hơn… leo lên giường ngồi lên Võ Đại, túm thật chặt góc chăn” (tr 83, chương 6, tập 1) Ả giỏi việc che giấu mặt tà dâm, gian ác mình: người đến hỏi thăm, Kim Liên vừa kể, vừa gào khóc lăn lộn; sẵn sàng vui thú với Tây Môn Khánh trước bàn thờ chồng Dường người tới hai chữ liêm sỉ Ả làm việc để thỏa mãn ham muốn Khi Tây Môn Khánh lên kinh thành để tri ân triều đình thăng thưởng cho chức “Chánh Thiên hộ”, trở vào phòng Kim Liên “Đêm Kim Liên đón rước ham muốn Tây Mơn Khánh mà chiều chuộng li tí Tài nghệ chăn gối ả khiến kỹ nữ lão luyện không Nhưng kỹ nữ cịn có liêm sỉ Kim Liên” (tr 179, chương 73, tập 2) Sau Tây Môn Khánh chết, Kim Liên ngang nhiên làm việc bậy bạ, vô luân với Kính Tế: “Kính Tế Kim Liên chẳng đêm không gặp thông dâm hoa viên phịng Kim Liên… Hành động thật vơ liêm sỉ khơng khác lồi vật” (tr 350, chương 83, tập 2) Bình Nhi nhân vật khắc họa công phu, tỉ mỉ Qua hành động nàng ta thấy rõ chân dung vừa máu lạnh, ác độc lại vừa ơn thuận, đa tình – nhân vật có tính cách đa chiều, nhiều lớp Lý Bình Nhi khơng ngần ngại phản bội chồng, đẩy chồng vào bước đường Sau thả, Hoa Tử Hư bảo vợ sang tính tốn hết tiền đâu xin SVTH: Vũ Thị Thúy 50 Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội mua nhà ở, Bình Nhi gạt đi, “lại cịn xỉa xói trách mắng ầm ĩ… ngầm sai a hoàn sang xui Tây Mơn Khánh khơng sang mà làm tính việc chi tiêu cốt cho hết ba ngàn lạng” Bình Nhi biết cách lấy lịng người khác: “Bình Nhi biết Nguyệt nương thích đèn, sai gia nhân mua thật nhiều đèn lồng đẹp treo lầu, nơi dọn dẹp tiếp đón” (tr 148, chương 16, tập 1) Có lẽ biết cách xử thế; ích kỷ, ham mê thú vui nhục thể lại tỏ kẻ nhã, cao sang nên hành động Bình Nhi ln biết cách giữ gìn, thận trọng Điều giúp nàng thành cơng việc lấy lòng người khác Xuân Mai từ địa vị a hồn, tơi địi trở thành vợ Chu Thống chế; từ chỗ xin Tây Môn Khánh cho quần áo đến mệnh phụ phu nhân ăn mặc lộng lẫy cao sang Ở nhân vật này, ta gặp hình ảnh phụ nữ dâm đãng với nghệ thuật dối trá tinh vi sắc bén Nàng lừa Chu Thủ Bị tìm đứa cháu Kính Tế cạnh cho khỏi nhớ nhung Bề vẻ nhớ người ruột thịt thực chất nhớ lúc mây mưa Nàng bỏ qua danh dự để thỏa mãn ham muốn cá nhân: “Những lúc việc quan bận, Chu Thủ Bị phải vắng nhà Xuân Mai ngang nhiên mời Kính Tế vào phịng uống rượu đánh cờ, nói cười trò chuyện, bày việc nguyệt hoa” (tr 554, chương 97, tập 2) Xn Mai cịn lấy vợ cho Kính Tế để dễ bề thỏa mãn, che mắt gian Vươn lên địa vị cao quý, Xuân Mai tàn nhẫn hết mức Ả mua Tuyết Nga để hành hạ, thỏa mãn thói ích kỷ, nhỏ nhen: “Xn Mai xơng tới, túm chặt lấy tóc Tuyết Nga, dầm đầu xuống vừa đánh, vừa mắng” (tr 508, chương 94, tập 2) Bản tính độc ác Xuân Mai ươm mầm từ nàng cịn a hồn đến trở thành phu nhân danh giá, bùng phát dội, mãnh liệt Tuy vậy, nhân vật độc giả thấy chút tình người – tình thương đồng điệu Kim Liên chết, dân làng sợ oai Võ Tịng, sợ liên lụy, chẳng chơn SVTH: Vũ Thị Thúy 51 Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Xuân Mai lấy chút tình “độ lượng” kẻ bề trên, bỏ mười lạng thuê người chơn cất Đó khơng hành động người ban ơn mà hành động kẻ hàm ơn Tiết minh, Xuân Mai phải nói dối chồng thăm mộ mẹ để tảo mộ cho Kim Liên Những việc làm không xuất phát từ tình thương mà cịn khởi nguồn từ ân nghĩa Nó minh chứng cho chút tình vương sót người Xuân Mai Ứng Bá Tước mười người anh em kết nghĩa, người Tây Mơn Khánh đối xử khơng khác anh em ruột thịt Họ Ứng vốn người “không chịu làm ăn chăm chỉ, toàn sống dựa dẫm vào nơi quen biết say mê, sành sỏi cờ bạc” (tr 20, chương 1, tập 1) Bá Tước biết dựa tiếng Tây Môn Khánh để kiếm lợi cho thân Sau vụ việc ầm ĩ nhà vợ Hàn Đạo Quốc, “cha mẹ đám niên lo sợ quá, bàn chạy tội… gia đình góp lại nhà độ mười lạng bạc nhờ Bá Tước nói giùm Tây Mơn Khánh, tổng cộng tất bốn chục lạng Bá Tước nhận bạc bảo họ yên tâm mà về… bớt lại nửa số bạc đưa cho vợ cất, số cịn lại mang tới nhà Tây Mơn Khánh” Trong tiệc rượu, “Bá Tước biết Bôn Tứ Tây Mơn Khánh giao phó việc xây cất mua bán nhà đất có nhiều tiền, lợi dụng lúc Bôn Tứ lỡ lời mà đe dọa Bôn Tứ trước mặt Tây Mơn Khánh hịng làm tiền Bơn Tứ” (tr 337, chương 36, tập 1) Không mưu mô, thủ đoạn, tìm cách chuộc lợi; Bá Tước độc giả cịn thấy rõ người thơ lỗ, tham lam: “Bá Tước nhân lúc Tây Môn Khánh không để ý, cầm đĩa hoa trút hết vào tay áo vội đứng dậy cáo từ” (tr 461, chương 47, tập 1) Dường lúc chăm chút cho bụng thật đầy, thật no “mấy đĩa hoa vừa đặt xuống bàn ta vồ lấy thứ thật ngon trút vào miệng nhai ngấu nghiến, phùng mang trợn má ăn”; thấy ăn Trịnh Xuân đem tới “Bá Tước thấy tồn ngon… miệng nói tay nhón SVTH: Vũ Thị Thúy 52 Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội bỏ vào mồm nhai nhồm nhoàm” (tr 95, chương 68, tập 2) c Nghệ thuật thể tính cách thơng qua việc khắc họa tâm lý nhân vật Một yếu tố thiếu xây dựng hình tượng nhân vật văn học nói chung, nhân vật thị dân nói riêng khắc họa tâm lý – nội tâm nhân vật Nội tâm toàn sống bên nhân vật; phản ứng tâm lý thân nhân vật trước cảnh ngộ, tình nhân vật chứng kiến thể nghiệm bước đường đời Nhà văn trực tiếp biểu nội tâm nhân vật ngơn ngữ với tư cách người kể chuyện, sử dụng độc thoại nội tâm, độc thoại nội tâm Tận dụng thời để kiếm lời, củng cố địa vị gái rể lánh nạn, Tây Môn Khánh “chân tay rụng rời, đứng lặng hồi lâu… ngày đêm ăn ngủ” (tr 161, chương 18, tập 1) Trong người tội đồ, gian ác Tây Mơn Khánh có nỗi sợ cố hữu, thấp lo lắng hành vi phi pháp mình: Hạ Đề hình đưa cho Tây Mơn Khánh cơng văn khẩn, nội dung “công văn Tuần án Sơn Đông ngự sử Tăng Hiếu Tự xin bãi chức Hạ Đề hình Tây Mơn Thiên hộ tội coi thường pháp luật, tham nhũng, hối lộ, buôn bán luật vua phép nước… nói chung tồn tội đáng chết… Tây Mơn Khánh cố đọc xong người lạnh tốt mà lại đầy mồ hôi” (tr 488, chương 49, tập 1) Là người tàn nhẫn, độc ác, đánh người thấy bực tức, Tây Môn Khánh ta gặp dáng dấp người có tình – biết rung cảm Khi Trác Nhị Thư chết, “Tây Môn Khánh thương cảm khôn nguôi, đưa đám xong nhà ngày liền không đâu cả” (tr 63, chương 4, tập 1) Tây Môn Khánh thật tâm lo cho Bình Nhi: “Rõ khổ, lại lấy thằng đó, nghèo kiết xác có đâu” (tr 171, chương 19, tập 1) Bình Nhi khơng may bị bệnh, “Tây Mơn Khánh lo lắng, thấy Bình Nhi uống thuốc khơng cơng hiệu, xem bói thấy toàn điều xấu, nên suốt ngày bồn chồn lo sợ SVTH: Vũ Thị Thúy 53 Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội đứng ngồi vào không yên” (tr 3, chương 63, tập 2), Tây Môn Khánh gạt tất việc sang bên, túc trực “quanh quẩn bên phịng Bình Nhi, chảy nước mắt ngầm thở ngắn thở dài” (tr 3, chương 63, tập 2) Bình Nhi chết để lại vết thương sâu tâm hồn Tây Môn Khánh, đâu ngồi đâu nhớ người thiếp yêu Tiếu Tiếu Sinh tinh tế việc khắc họa tâm lý Tây Mơn Khánh sau Bình Nhi qua đời Trong bữa tiệc, nghe câu hát “Kiếp chẳng lấy – Thì mượn nét vẽ quên sầu nhớ thương”, Tây Mơn Khánh “lịng đau cắt, nước mắt lại ứa ra” (tr 52, chương 64, tập 2) Nhìn ăn, Tây Môn Khánh không nguôi nhớ thương: “Từ trước đến nhà có lục nương tơi biết làm Nay nhìn ốc lại thấy buồn, chẳng biết ăn” (tr 103, chương 68, tập 2) Dường thứ có tác dụng gợi nhớ, đánh thức bao kỉ niệm Tây Môn Khánh, làm cho vết thương lòng rỉ máu Thấy Kim Liên “đầu thắt khăn kim xích, tóc cài trâm thúy mai, cổ đeo ngọc châu thúy, thứ Bình Nhi tặng làm cho Tây Mơn Khánh lịng đau cắt” (tr 109, chương 68, tập 2) Sinh nhật Ngọc Lâu, “Tây Mơn Khánh nhìn người tiệc thấy lịng đau cắt khơng thấy bóng Bình Nhi đâu nước mắt ứa ra” (tr 197, chương 74, tập 2) Hình ảnh Bình Nhi trở thành miền nhớ bao bọc trái tim, tâm hồn Tây Môn Khánh, thành nỗi ám ảnh mơ Không thành công khắc họa tâm lý Tây Môn Khánh để lột tả hình ảnh người chồng yêu thương vợ, mà ngòi bút văn nhân tinh tế sắc sảo thể tâm trạng Tây Môn Khánh – người cha Bá Tước khen Tố Quan “tướng mạo khơi ngơi đoan chính, sau tất phải tay công danh bậc”, Tây Môn Khánh “nghe vui mừng lắm” (tr 285, chương 32, tập 1) Đó vui mừng xen lẫn tự hào người cha Nhưng niềm tự hào chẳng bao lâu, Tố Quan bị mèo cắn, nỗi lo âu dâng đầy, Tây SVTH: Vũ Thị Thúy 54 Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Môn Khánh “không thiết đâu… ngày xuống thăm lần” (tr 677, chương 60, tập 1) Kim Bình Mai đem đến cho văn học luồng gió Tiểu thuyết không xây dựng nhân vật anh hùng mang màu sắc huyền thoại mà tập trung vào người bình dị, đời thường Ở đây, ta không bắt gặp Tây Môn Khánh đại diện cho tầng lớp thống trị, mà thấy chân dung Phan Kim Liên xảo quyệt, tàn ác, khơng phần khơn khéo Cậy có nhan sắc ý thức sắc đẹp ấy, nên làm vợ Võ Đại xấu xí q mùa “hận lắm, thường hay kiếm có cãi cọ, ả cho xinh đẹp phải lấy chồng giàu có tài giỏi” (tr 33, chương 1, tập 1) Kim Liên khinh chồng, chê chồng, chán chồng “tự nhủ phải khéo léo… chưa dám làm điều xằng bậy” (tr 41, chương 2, tập 1) Khi bị chồng phát việc gian dâm với Tây Môn Khánh, người ác thú trỗi dậy, ả giết chồng mà không sợ sệt, lo âu Mọi người đến chia buồn “Kim Liên vờ hết lời cảm tạ… mời hai vị cao tăng từ chùa Báo Ân tới tụng kinh cho người chết” (tr 85, chương 7, tập 1) Tàn ác hành động, Kim Liên lại biết cách che giấu tội ác vẻ ngồi xinh đẹp Kim Liên mưu nhiều kế Trong xử thế, nàng biết phân hóa Kiều Nhi, Ngọc Lâu, Tuyết Nga, Bình Nhi để tìm cho thái độ đối xử phù hợp với người Biết sống cảnh chồng chung nhà giàu sang phú quý ln có giành giật, đấu tranh ngầm, nhà Tây Môn Khánh, nàng “cứ sáng sớm tới phòng Nguyệt nương giúp may vá thêu thùa bợ đỡ nịnh nọt điều đại nương, hai điều chị làm Nguyệt nương hài lịng vơ cùng” (tr 105, chương 10, tập 1) Tây Môn Khánh lại với Xuân Mai – người hầu mình, hiểu ngăn “Kim Liên tỏ yêu quý a hoàn trước, sai làm việc nhẹ nhàng”, Tây Mơn Khánh “càng u quý Kim Liên hơn” (tr 114, chương 11, tập 1) Khi xây dựng địa vị vững SVTH: Vũ Thị Thúy 55 Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội chắc, Kim Liên tung hồnh “kiêu căng, thích làm nấy, chẳng nể nang ai” (tr 115, chương 12, tập 1) Hận, ghen ghét Bình Nhi, Kim Liên chăm chút cho mèo Tuyết Sư Tử với mục đích hại Tố Quan Tố Quan bị mèo cắn, “trong thâm tâm ả mừng rỡ vô hạn… Kim Liên thấy khấp khởi lòng bề cố giận dữ” (tr 674, chương 60, tập 1) Bản tính tranh cường hiếu thắng, ích kỉ, nhỏ nhen biến Kim Liên thành người gian ác, không từ thủ đoạn để đạt mục đích Tiếu Tiếu Sinh đặc biệt trọng khắc họa tâm lý Kim Liên mối quan hệ với Tây Mơn Khánh để làm bật hình ảnh người xảo quyệt có nỗi lịng yếu mềm với cảm giác đơn, lạnh lùng, trống trải: “Bấy lâu chăn phỉ thúy đơn, gối phù dung lạnh lẽo Tây Mơn Khánh khơng đối hồi, thường giải buồn cách làm bạn với đàn tì bà” (tr 368, chương 39, tập 1) Kim Liên gửi lịng vào phím đàn: “Ngậm ngùi ngồi tựa bình phong Ngồi chờ đằng đẵng mơ màng ngủ quên” Nghe tiếng lộp độp tiếng vó ngựa, “Kim Liên tưởng Tây Mơn Khánh bảo Xuân Mai coi thử, Xuân Mai bảo… tiếng gió, tiếng miếng tuyết rơi cành… Kim Liên buồn bã ngẩn ngơ” Thẳm sâu tâm hồn người tưởng chừng hết tình người ẩn chứa góc khuất Và tận nỗi cô đơn, Kim Liên thổn thức: “Giận thay cho kẻ bạc tình Trời sầu riêng ngẩn ngơ ” Gian ngoa, xảo quyệt, nhiều thủ đoạn nhẫn tâm Kim Liên có nhiều tình nghĩa người Từ Xuân Mai bị bán đi, “Kim Liên thấy lịng trống vắng đơn Nhớ tới lúc chủ tớ có SVTH: Vũ Thị Thúy 56 Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội chia lìa xa cách thấy thương tâm Càng nghĩ nước mắt chảy không thôi” (tr 383, chương 85, tập 2) Đó khơng tình nghĩa chủ tớ mà cịn chút tình thân – tình người đồng điệu Bình Nhi làm lục nương nhà Tây Môn Khánh, chiếm phần hồn xác kẻ hiếu sắc Khi Hoa Tử Hư mất: “Đưa tang xong, Lý Bình Nhi lập bàn thờ chồng, nhà lòng lúc tơ tưởng đến Tây Môn Khánh” (tr 145, chương 15, tập 1) Chờ đợi không thấy Tây Mơn Khánh, Bình Nhi tái giá với Tưởng Trúc Sơn Nhưng duyên chẳng bao lâu, nàng nhanh chóng chán chồng Sau đuổi Tưởng Trúc Sơn đi, “ngày đêm Bình Nhi lại tơ tưởng đến Tây Mơn Khánh” (tr 181, chương 20, tập 1) Một điều đáng trân trọng người Bình Nhi lịng thương vơ hạn “Tố Quan khó chịu người, lười ăn biếng ngủ, đêm đến thường hay giật khóc thét Bình Nhi khơng lịng đâu, phịng săn sóc con” (tr 644, chương 59, tập 1) Khi gặp nạn, Bình Nhi “suốt ngày chẳng kịp ăn chút vào bụng, ngày đêm ơm chặt vào lịng khóc ròng” (tr 677, chương 60, tập 1) Đứa đi, nàng phải gồng gánh chịu nỗi đau vơ hạn “vật thảm thiết, ngất lên ngất xuống, chết sống lại lần Lúc xỉu thơi, tỉnh dậy lại đập đầu kêu kêu khóc” (tr 679, chương 60, tập 1) Nếu trước làm vợ Tây Mơn Khánh, Bình Nhi ác, hiểm độc sau bước chân vào nhà Tây Mơn, tính cách nàng thay đổi hẳn Nàng trở nên hiền lành nhu nhược, gần hết khả chống trả Biết Kim Liên mượn cớ mắng Thu Cúc để mình, Bình Nhi “giận cố nhịn, bỏ uống trà ăn bánh, ngồi ôm tức ứa nước mắt” (tr 402, chương 42, tập 1) Rồi Kim Liên cạnh khóe, “Bình Nhi biết bịt chặt hai tai con, nước mắt chảy ròng ròng, giận đến tím ruột tím gan mà khơng dám nói” SVTH: Vũ Thị Thúy 57 Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội (tr 655, chương 59, tập 1) Tính cách Bình Nhi khơng qn mà có biến đổi lớn Phải dụng ý nghệ thuật tác giả xây dựng hình tượng nhân vật này? Nhân vật tác phẩm dục vọng mãnh liệt mà bất chấp thủ đoạn, táng tận lương tâm để thỏa mãn Khi dục vọng thỏa mãn dường nhân vật trở nên ôn nhu Thêm vào đó, mối quan hệ - lẽ, hồn cảnh nghiệt ngã tác động lớn đến biến đổi tính cách nhân vật… Xn Mai khỏi nhà Tây Mơn Khánh, từ địa vị tơi địi vươn lên địa vị danh giá phu nhân cao quý, vàng đeo, ngọc giắt đầy người… Ở Xuân Mai, tàn bạo, xảo quyệt song hành tình yêu thương Đây nhân vật đại diện cho tầng lớp vong bản, tính cách nàng phát triển theo hồn cảnh cụ thể Lúc nhà Tây Môn Khánh, cậy yêu thương, Xuân Mai tìm cách bắt nạt kẻ Sau này, phủ Chu Thủ Bị; tính hách dịch cậy quyền phát triển, bộc lộ rõ Xuân Mai hành hạ Tuyết Nga để thỏa mãn ích kỷ; dối gạt Chu Thủ Bị, cho Kính Tế phủ để thuận lợi làm việc xằng bậy… Nhưng Xn Mai khơng hồn tồn hết chữ tình Nàng khắc ghi ân nghĩa với Kim Liên, Kim Liên bị giết “Xn Mai vật vã kêu khóc ngày khơng ăn không ngủ”, giấc mơ, nhớ người chủ cũ, nàng “thương cảm khóc lóc tới tận sáng” (tr 412, chương 88, tập 2) Đó đồng cảm đáng q Trong Kim Bình Mai, tác giả cịn thành công khắc họa tâm lý loạt nhân vật khác Đó mụ Vương “chuyên nghề dụ dỗ đàn bà gái, xúi bẩy tói lăng lồn xấu xa” (tr 39, chương 2, tập 1) Hay tên gia nhân phản chủ Lai Bảo: “Biết Tây Môn Khánh chết, Lai Bảo Lương Thự em vợ bến sông lấy hàng cất giấu ngầm bán khoảng nghìn lạng” (tr 348, chương 82, tập 2) Tất làm nên tranh rộng lớn xã hội Trung Quốc - xã hội đảo điên – kim tiền SVTH: Vũ Thị Thúy 58 Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội KẾT LUẬN Hình tượng nghệ thuật khách thể đời sống nghệ sĩ tái tưởng tượng, sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Nói đến hình tượng nghệ thuật, người ta nghĩ tới hình tượng người, bao gồm hình tượng người tập thể Hình tượng nghệ thuật vừa có giá trị thể nét cụ thể cá biệt không lặp lại, vừa có khả bao quát, bộc lộ chất loại người hay trình đời sống theo quan niệm người nghệ sĩ Trong Kim Bình Mai, hình tượng nhân vật thị dân có nét đặc sắc riêng Và nhân vật có mối quan hệ mật thiết tạo nên trường tư tưởng, quan niệm sâu xa đời sống, người Tiếu Tiếu Sinh xây dựng loạt hình tượng nhân vật điển hình, có cá tính riêng Trong Kim Bình Mai, nhân vật thơng qua hành động để biểu tính cách, qua ngơn ngữ để bộc lộ tâm lý cá tính Tác giả phát huy nghệ thuật tả cảnh thơ Đường tiểu thuyết lịch sử đương thời; cảnh vật mô tả thường phác thảo để đưa đẩy nhân vật, cảnh vật chọn phù hợp với miêu tả việc Không gian thời gian hòa quyện vào Cảnh vật trăng sao, trời mây, chim muông, cỏ gợi hứng cho tình người Tác giả dùng nghệ thuật lấy cảnh gợi tình, tả cảnh ngụ tình để bổ khuyết cho nhân vật hành động, người hành động khơng tách khỏi khơng gian, thời gian bối cảnh Có thể nói tiểu thuyết xã hội mà người viết vượt qua khuyết điểm thể loại chương hồi khác Tác giả người viết truyện khơng phải người thuật truyện, việc tiếp diễn nhân vật tự bộc lộ Tính cách nhân vật tương đối rõ nét Kim Bình Mai, câu chuyện nhân tình thái xã hội, đem đến cho độc giả nhìn mẻ, chân thực “Đây tác phẩm thực chủ nghĩa vĩ đại”… SVTH: Vũ Thị Thúy 59 Lớp K33C – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bích Dung (2010), Thế giới nhân vật Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh, Nxb Công an nhân dân Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức chủ biên (2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới Phương Lựu chủ biên (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Phương Lựu (1996), Văn hóa văn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam, Nxb Hà Nội Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2009), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục Lương Duy Thứ (2000), Để hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lương Duy Thứ (1989), Kim Bình Mai – tác phẩm thực phê phán có giá trị, Tạp chí văn học số 11 Lê Huy Tiêu chủ biên (2007), Lịch sử văn học Trung Quốc tập hai, Nxb Giáo dục SVTH: Vũ Thị Thúy 60 Lớp K33C – Sp Ngữ văn ... ĐIỂM CỦA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT THỊ DÂN TRONG KIM BÌNH MAI? ??…………………………………………………5 1.1 Vài nét tác giả Kim Bình Mai? ??………………………………….5 1.2 Nguyên nhân xuất hình tượng thị dân? ??……………………………8 1.2.1 Nguyên nhân. .. hiểu hình tượng nhân vật thị dân, qua làm bật nét đặc sắc, tài quan niệm tác giả việc xây dựng nhân vật Mục đích nghiên cứu Với đề tài Hình tượng nhân vật thị dân Kim Bình Mai Tiếu Tiếu Sinh. .. hạt nhân khái niệm nhân vật loại hình yếu tố loại, song khơng thể bỏ qua chân thực sinh động cá tính nhân vật Có nhân vật loại hình trở thành nhân vật văn học Hình tượng nhân vật thị dân Kim Bình

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan