1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng nhân vật phụ nữ trong tập truyện mây và mặt trời của r tagore

60 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 740,8 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG VI HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TẬP TRUYỆN MÂY VÀ MẶT TRỜI CỦA R.TAGORE KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG VI HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TẬP TRUYỆN MÂY VÀ MẶT TRỜI CỦA R.TAGORE KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học ThS BÙI THUỲ LINH HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để thực khố luận này, tơi nhận giúp đỡ tận tình từ thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô giáo tổ Văn học nước ThS Bùi Thuỳ Linhngười hướng dẫn trực tiếp Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Bùi Thuỳ Linh, người hết lòng giúp đỡ bảo tận tình cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành khố luận Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phương Vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp Hình tượng nhân vật phụ nữ tập truyện Mây mặt trời R.Tagore kết nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu khố luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phương Vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TẬP TRUYỆN MÂY VÀ MẶT TRỜI 11 1.1 Khái niệm nhân vật hình tượng nhân vật 11 1.1.1 Nhân vật văn học 11 1.1.2 Hình tượng nhân vật 12 1.1.3 Hình tượng nhân vật phụ nữ 12 1.2 Một số đặc điểm tiêu biểu hình tượng nhân vật phụ nữ Mây mặt trời R.Tagore 13 1.2.1 Số phận bất hạnh 15 1.2.1.1 Bất hạnh tình u nhân 15 1.2.1.2 Bất hạnh chế độ đẳng cấp hủ tục lạc hậu 18 1.2.2 Phẩm chất tốt đẹp 24 1.2.2.1 Lòng nhân hậu đức hy sinh 25 1.2.2.2 Tâm hồn khát khao hạnh phúc 28 1.2.2.3 Ý thức phản kháng 31 1.2.2.4 Tư tưởng tiến 32 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TẬP TRUYỆN MÂY VÀ MẶT TRỜI 35 2.1 Nghệ thuật miêu tả 35 2.1.1 Miêu tả ngoại hình 35 2.1.2 Miêu tả tâm lý nhân vật 38 2.1.3 Miêu tả cảnh vật 41 2.2 Ngôn ngữ 43 2.2.1 Ngôn ngữ tác giả 44 2.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 45 Tiểu kết chương 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ấn Độ quốc gia giàu truyền thống văn hóa, đất nước có văn minh phát triển rực rỡ, xem năm văn hoá lớn nhân loại Đất nước Ấn Độ xem có kho tàng thơ truyện vơ lớn Nói đến truyền thống văn hố ngơn ngữ Ân Độ, ta khơng thể khơng nói đến hai sử thi vĩ đại Mahabharata Ramayana.Theo cố thủ tướng Ấn Độ J Nehru chưa có sách chưa đâu lại có sách có ảnh hưởng liên tục tràn ngập quần chúng hai sử thi Không văn học cổ đại, văn học đại Ấn Độ đồ sộ giàu giá trị với thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn nhiều thể loại khác Nền văn học Ấn Độ có sức ảnh hưởng lớn khơng khu vực mà cịn giới Dịng chảy văn học Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng định từ Ấn Độ, Đông Nam Á nơi tiếp thu nhiều nét đặc sắc từ văn hóa văn học Ấn Độ, có quốc gia Lào, Campuchia Việt Nam Rabindranath Tagore nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn, nhạc sĩ tiếng, nhà hoạt động xã hội nhà nhân đạo chủ nghĩa đất nước Ấn Độ, Tagore người Châu Á đoạt giải Nobel Văn học Ông thiên tài Ấn Độ.Tác giả Lê Thanh Huyền nhân xét : “Vượt khỏi ranh giới quốc gia, Tagore mang đến cho học giả Phương Đông Phương Tây ngạc nhiên ngưỡng mộ nhờ tầm vóc tư tưởng lớn lao mình” [6,104] Tagore để lại gia tài nghệ thuật vô quý giá cho nhân loại Thơ ca chiếm ưu nghiệp sáng tác R.Tagore với 1.000 thơ, nhiên ông để lại nhiều tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, luận văn, tranh vẽ, nhiều hát Trong đặc biệt tập Thơ Dâng giải thưởng Nobel Văn học cao quý năm 1913 Cả giới đánh giá tập thơ linh hồn văn học Ấn Độ Gia tài nghệ thuật mà Tagore để lại cho nhân loại vô giàu có ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hố văn học sau Ấn Độ Bangladesh Rabindranath Tagore trở thành biểu tượng cho văn hoá văn học Ấn Độ Ông xem “ “Tam vị thể” Ấn Độ phục hưng (M.Gandhi, Nehru, R.Tagore) khiến dân tộc Belgan tự hào kiêu hãnh: Nếu tất đại dương biến thành mực, tất đất đai biến thành giấy, tất rừng biến thành bút khơng ghi đủ cơng tích R.Tagore” [9,1] Đóng góp Tagore cho tiến trình văn hóa, văn học Ấn Độ lớn lao Với tầm nhìn sâu rộng, lực sáng tạo đặc biệt, ơng góp phần tạo nên cách mạng văn học Ấn Độ, đưa văn học Ấn Độ hội nhập vào văn học đại, rút ngắn khoảng cách hai văn học Đông Tây Trong văn học Ấn Độ, tài Tagore lan tỏa khắp nơi ánh sáng mặt trời Sau 70 năm sáng tạo, ông để lại cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ Chính lẽ đó, nghiên cứu, tìm hiểu sáng tác R.Tagore không để hiểu tài kiệt xuất mà để hiểu văn học Ấn Độ phong phú giàu truyền thống Tagore không biểu tượng thơ ca Ấn Độ mà cịn ngơi sáng thể loại truyện ngắn.Tagroe nhà văn mở đường đồng thời người có cơng đưa thể loại đến đỉnh cao sáng tác R.tagore đến với thể loại truyện ngắn vào thập niên chín mươi kỉ XIX, mà ông xác lập vị rõ ràng văn học Ấn Độ tư cách nhà thơ Đây xem bước ngoặt không sáng tạo Tagore mà với văn học Ấn Độ đại Năm 1891, lần Tagore xuất với tư cách mộ nhà văn viết truyện ngắn với hai tác phẩm Ông chủ bưu điện Khobababur viết tiếng Bengali Nguyễn Văn Hạnh khẳng định đóng góp Tagore với văn học Bengal văn học Ấn Độ qua thể loại truyện ngắn: “Trước R Tagore, thời với Tagore dường chưa có nhà văn Ấn Độ thành công với tác phẩm văn xuôi viết ngôn ngữ địa” [5,106] Sau hai truyện ngắn đầu tay, Tagore liên tiếp cho đời hàng loạt truyện ngắn nhiều đề tài khác Tiêu biểu tác phẩm như: Một đêm (1982); Đền tội (1894); Mây mặt trời (1894); Chúng xin tôn anh lên làm vua (1898); Đá đói; Những bậc bến tắm bên sơng,… Truyện ngắn Tagore thường viết mảnh đời bất hạnh, tối tăm đầy rẫy xã hội Ấn Độ Tagore gần gũi người nông dân, chứng kiến sống đói nghèo họ, ơng nhận tình trạng bất bình đẳng sâu sắc xã hội Ấn Độ Khoảng cách giàu-nghèo, đối lập nông thôn- thành thị trở nên sâu sắc thống trị người Anh có tác động lớn đến tư tưởng tình cảm Tagore Truyện ngắn Tagore mang giá trị gương phản chiếu số phận người xã hội Ấn Độ đầy tối tăm lạc hậu đôi mắt nhà nhân đạo chủ nghĩa, thương cảm với số phận người mở cho họ hướng Truyện ngắn Tagore hài hồ trữ tình triết lý, hiên thực huyền ảo, truyền thống đại Đặc biệt Tagore thành công việc khắc hoạ hình tượng người phụ nữ Ấn Độ Dưới nhìn nhân đạo sâu sắc, người phụ nữ Ấn Độ lên truyện ngắn Tagore sống hà khắc gia đình, lễ giáo xã hội Họ mảnh ghép sống thực, người phụ nữ đáng thương đáng trân trọng Một số truyện ngắn hay Tagore dịch thuật in tập Mây mặt trời, Nxb Văn học, Hà nội, 1986 Tập truyện mang tư tưởng triết lý nhân văn sâu sắc, đặc biệt thể cách xuất sắc hình tượng nhân vật người phụ nữ Ấn Độ cuối kỉ XIX nhìn nhà nhân đạo chủ nghĩa Tập truyện gồm hai mươi lăm truyện ngắn Tagore chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu hình tượng người phụ nữ tập truyện ngắn Mây mặt trời R.Tagore có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, góp thêm nguồn tư liệu hữu ích cho việc giảng dạy học tập Đó lý khiến người viết lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hình tượng nhân vật phụ nữ tập truyện Mây mặt trời R.Tagore” Lịch sử vấn đề Năm 1913, Tagore nhận giải thưởng Nobel văn học với tập Thơ Dâng, ông biết tới tượng kỳ lạ văn hoá Phương Đông kỷ XX Từ tên tuổi tác phẩm ông truyên sang nước khác Đến cuối thập niên 50 khỉ XX, truyện ngắn R.Tagore dịch giới thiệu nhiều nước Châu Âu Anh, Pháp, Nga với số truyện ngắn tiêu biểu Đá đói; Mây mặt trời; Ảo ảnh tan vỡ Như vậy, thấy, so với thơ, truyện ngắn R Tagore biết đến nước muộn nhiều thập kỷ Qua tài liệu thu thập tìm thấy được, tơi nhận thấy lịch sử vấn đề nghiên cứu truyện ngắn Tagore thu hút quan tâm, nghiên cứu không độc giả nhà nghiên cứu Ấn Độ nước phương Tây nhà phê bình Promothonath Bishi, Mary.m.Lago, song chưa có viết cụ thể, chuyên sâu hình tượng nhân vật phụ nữ tập truyện ngắn Mây mặt trời Bên cạnh đó, lịch sử vấn đề nghiên cứu truyện ngắn Tagore Việt Nam muộn nhiều so với phương Tây so với nghiên cứu thơ ca ông Tên tuổi Tagore lần biết đến Việt Nam vào năm 1924, hai số báo Nam Phong số 84 85 viết Một đại thi sĩ ấn Độ - ơng Rabindranath Tagore Trần Trúc Đình Cũng số báo đó, viết Bàn phiếm văn hóa phương Tây, học giả Thượng Chi nói Nàng khao khát nói lên thật, nàng khơng muốn lừa dối người chồng “ Đêm em thèm nói với anh điều mà em nguyện tiết lộ vào phút hấp hối , đêm em cảm thấy đủ sức chịu dựng hình phạt mà anh giáng xuống đầu em” [7,123] Ở nhân vật này, tác giả tập trung miêu tả bước chuyển tâm lý nhân vật Kuxum, giằng xé, mâu thuẫn giữ bên thật bên hạnh phúc mong manh Tâm lý người phụ nữ dằn vặt đau khổ Tagore miêu tả tinh tế Tâm lý nhân vật biến đổi theo bước ngoặt đời Tagore thể qua nhân vật Khirôđa truyện Quan chánh án Ngày cịn trẻ, ngày Khirơđa cịn nàng gố phụ trẻ Hemsasi, nàng khát khao tình u yêu “Mối quan hệ người với người diễn xa khu vườn đầy lạc thú Hemsasi” [7,339] Tâm trạng cô gái gố bụa tuổi xn khát khao tình u bị giam cầm lồng sắt, bên ngồi tất hạnh phúc chờ đợi Hemsasi cảm thấy tù túng, khát khao tình yêu khiến cho cô cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ trừ Chính tâm trạng thèm khát tình yêu, thèm khát hạnh phúc khiến cô gái ngây thơ Hemsasi bị tên đàn ông tráo trở Môhit Môhan lừa gạt lên tàu, lúc này, tâm lý cô gái trẻ biến đổi theo ngã rẽ số phận mà cô vừa sai lầm bước chân Ngay lập tức, Hemsasi hối hận hổ thẹn, cô cầu xin gã đàn ông cho khơng Thay niềm khao khát tình u tự do, lúc gái nhận sống bình n bên ngơi nhà bé nhỏ mà nghĩ tẻ nhạt thật thiên đường Cô hối hận tự hỏi “tại với chừng báu vật đời người ta cần đến thứ hạnh phúc khác?” [7,342] Hemsasi bước qua lễ giáo hà khắc xã hội để tự tìm hạnh phúc cho riêng đười lại đẩy cô đến cực, cô bị bỏ rơi 40 tuyệt vọng tủi nhục Ba mươi bốn năm sau, Hemsasi trở thành Khirôđa phải làm nghề bán thân để tự cưu mang mình, bị xã hội khinh ghét, nghĩ đến điều khơng thể chịu nổi, tâm trạng tủi nhục đè nén tâm trí khơng thể ra, tìm đến chết để tìm lại thản Đặt nhân vật hoàn cảnh bất hạnh trước ngã rẽ khắc nghiệt đời, Tagore làm bật nên bước ngoặt mâu thẫn tâm lý người phụ nữ 2.1.3 Miêu tả cảnh vật Dấu ấn nghệ thuật bao trùm lên hai mươi lăm truyện ngắn Tagore Mây Mặt trời nghệ thuật miêu tả cảnh vật Khơng có truyện khơng có cảnh sắc thiên nhiên Ấn Độ, ngịi bút mượt mà ơng để thiên nhiên trải dài khắp nơi, lúc mang nặng tâm tư Mọi sắc thái cảnh vật phản ánh biến động tâm hồn Nếu văn học Việt Nam, Nguyễn Du nói rằng: “ Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Cảnh buồn người có vui đâu bao giờ” (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Thì văn học Ấn Độ, R.Tagore khẳng định sắc thái cảnh vật theo biến động tâm hồn người, cảnh vật buồn lòng người mang nặng tâm tư qua tập truyện Mây mặt trời Trong truyện Mây mặt trời, bé Giribala cịn quấn qt bên anh chàng Xansibusan, cảnh vật xung quanh vui vẻ tươi mát n bình “ mặt trời khơng biết mệt bóng râm buổi sáng chạy nhởn nhơ chán nên đến chiều đứng yên Các đám mây trắng dồn lại góc trời ánh chiều tà lấp lánh ” [7,15] Thế cảnh vật đổi khác Giribala bị bắt phải lấy chồng, bé phải lấy người mà khơng biết Cảnh vật dường hiểu lịng cơ, ngày bé nhà chồng, bầu 41 trời đổ lệ “ Trời mưa, hoa Bakun rơi, ổi trĩu mặt đất rặng anh đào ngày đầy anh đào đen lịm… ôi, trang giấy xé từ sách học khơng cịn nữa” [7,33] Khi nhà chồng cô nhớ cảnh vật nơi cô Xansibusan trò chuyện học bài, số phận bắt cô phải lấy chồng cô không muốn, ngày hôm cảnh vật biết thấu hiểu Và Xansibusan trở về, Giribala đón chàng với mình, cảnh vật có biến đổi “Hơm vậy, Mặt trời mây rượt đuổi bầu trời, ruộng lúa gội mưa xanh sẫm ven đường bôi màu sặc sỡ nhờ trò chơi linh hoạt ánh sáng bóng tối ” [7,45] Mặt trời mây tiếp tục rượt đuổi trời ngày Xansibusan Giribala bên Giờ đây, phút giây đoàn tụ hai người, cảnh vật xung quanh thay đổi theo nhịp hạnh phúc lòng Giribala Cảnh vật truyện Những bậc bến tắm bên sơng thật ảm đạm sống ảm đạm bé gố chồng nghèo khổ Kuxum Kuxum gố chồng,, lại ngơi nhà cũ bên dịng sơng Hằng, cô bé mang vẻ trầm tư u uất, phủ đen lên tuổi xuân Cơ bến tắm ngồi xót xa cho số phận mình, cảnh vật hiểu lịng cơ, thứ tĩnh mịch “ Khơng có khác bến tắm Mấy dế rên rỉ quanh Tiếng cồng tiếng chng đền dứt- đợt sóng âm cuối mối lúc nhỏ đi, nhỏ lúc tan vào bụi lờ mờ bê sông Trên mặt nước sông Hằng tối sẫm, ánh trăng vẽ thành vệt lấp lánh Trên bờ, hàng rào bụi cây,… lố nhố bóng đen hình thù kì qi Mấy rơi từ đám cành chơhatim vùng bay Gần nếp nhà, tiếng sủa bầy chó rừng vang lên lại chìm vào cảnh tĩnh mịch” [7,331] Quả thực đêm trăng tròn cảnh vật huyền diệu phảng phất nỗi buồn sâu sắc Và đến Kuxum tuyệt vọng nàng si tình 42 người chồng nàng bị tín ngưỡng tơn giáolàm cho mê muội Cảnh vật trở nên tối đen đời cô gái bất hạnh Kuxum rơi xuống dịng sơng đơn tủi nhục, lúc gió rít lên gào thét đêm tối lời xót thương vơ hạn với người gái bất hạnh, cô đơn đến lúc chết Cảnh vật miêu tả truyện Bộ xương đẹp đẽ cách đau lịng Cơ gái xương đau lịng người u mến lấy vợ, cô lúc tươi hớn hở tâm hồn có lẽ phải chịu tổn thương ghê gớm Cơ khơng thể có người u gố phụ, xã hội khơng cho phép điều xảy Đau khổ, tuyệt vọng uống ly rượu thuốc độc với chàng trai nhẹ nhàng đến chết mặc quần áo cô dâu chấm dấu son đỏ người gái có chồng lên trán Cái chết lựa chọn chết giải thốt, chết để kiếp sau chàng nên duyên Cô đẹp cảnh vật đêm hôm thấy đẹp “Ánh trăng tràn nẻo, gió nam nhẹ nhàng xua tan mệt mỏi trái đất Mùi thơm hoa nhài hoa bê la tràn ngập khu vườn bâì khơng khí hân hoan” [7,231] Cảnh vật đẹp đến nao lòng thật đau đớn vĩnh biệt cô gái xinh đẹp tội nghiệp Tagore thật tinh tế miêu tả cảnh vật thật đẹp thật hợp với tâm trạng người 2.2 Ngôn ngữ Trong sáng tác Tagore, chất trữ tình triết lý ln song hành hồ quyện khó chia cắt Triết lý Tagore triết lý nhân sinh, lấy tảng từ lịng u thương vơ hạn người.Bên cạnh thơ truyện ngắn Tagore mang tính triết lý tinh thần nhân đạo vơ sâu sắc Chính vậy, ngơn ngữ Tagore sử dụng để truyền đạt thật tinh tế điêu luyện Bằng nét bút mềm mại mình, Tagore ln mang đến cho 43 đọc giả tác phẩm với ngôn từ tinh tế chứa đựng tư tưởng lớn 2.2.1 Ngôn ngữ tác giả Tagore thể ngơn ngữ trực tiếp triết lý sâu sắc đời nỗi niềm thương cảm vô hạn nỗi bất hạnh người phụ nữ Trong truyện Cô dâu bé nhỏ, Tagore thể niềm xót xa cô bé Mrinmayi đau đớn nhận thấy đổi thay “Trong truyền thuyết có câu chuyện người thợ đúc khí giới lão luyện,có thể làm gươm sắc người bị chặt làm đôi khơng hay biết, lắc mạnh hai phần thân thể rời Lưỡi gươm số phận vậy, lưỡi gươm chia cắt phần xuân Mrinmayi khỏi thời thơ ấu cô không nhận Giờ đây,do lắc mạnh hai mảnh đời cô tách rời khỏi ” [7,266] Tagore thể ý kiến cách tinh tế nhẹ nhàng Trong truyện Thầy kí bưu điện, Cơ bé Ratan buồn bã bị thầy nghỉ việc mà bỏ lại Cơ bé ln ni chút hy vong thầy quay trở lại, mà bé khơng thể dứt đâu Cảnh ngộ Ratan tác giả suy ngẫm thành triết lý “Ngán thay cho chất người ngu dại chúng ta! Nó mực mê thích lầm lỡ Lý trí phải nhiều thời gian khẳng định quyền lực chi phối Trong chờ đợi, người ta không tin chứng chắn người ta níu bám cách tuyệt vọng vào niềm hy vọng hão huyền đó, kỳ đến ngày kia, hút đến khơ kiệt trái tim, rứt tung ràng buộc Sau nỗi khổ ê chề thức tỉnh, để lần nữa, lại khao khát chìm ngập vào ma trận lỡ lầm” [7,314] 44 Tác giả ngẫm điều nhìn vào tuổi xuân tàn Khirôđa chuyện Quan chánh án “ Cũng mùa thu, đoạn cuối tuổi xuân đến với ta thời kỳ êm đềm, đầy quyến rũ…Nền tảng đời ta nhiều xây dựng vững chắc, nhân cách ta phát triển qua đau khổ vui sướng, giới mà ác thiện hình thành nên tính cách ta ta khơng cịn khả thu hút ánh mắt choáng ngợp người tình trẻ ta trở nên thân thiết với người quen biết cũ Trong vẻ rực rỡ tuổi trẻ chầm chậm tàn phai nội tâm, vốn đến tuổi già, lại biểu lộ gương mặt ánh mắt ” Khi tuổi xuân tàn, người ta thường tiếc nuối, dường vào giai đoạn ấy, người phụ nữ trở nên chín chắn, kiên cường yên bình, đến tuổi “Ta tha thứ cho kẻ làm ta thất vọng, cịn có người khác gần ta hơn, yêu mến ta ta gắn bó với họ” (7 Tr 335) Đây có lẽ triết lý sống dành cho Khirôđa, niềm an ủi cho sau thời kì xn phải trải qua cay đắng, nếm trải cô đơn, lừa dối tủi nhục Ngôn ngữ tác giả xuất trang truyện cách tinh tế hàm súc khiến cho Tagore thể ý kiến, triết lý nhân sinh Ngơn ngữ tác giả khiến cho hình tượng nhân vật phụ nữ khắc hoạ cách rõ nét từ độc giả nhìn nhận số phận nhân vật cách đắn 2.2.2 Ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ nhân vật phần thiếu tác phẩm tự Ngôn ngữ nhân vật Mây mặt trời thể đối thoại độc thoại nội tâm Tagore sử dụng ngơn ngữ cách tinh tế tài tình.Lời nói nhân vật phụ nữ tác phẩm đặc trưng cho ngôn ngữ người phụ nữ Ấn Độ,họ nói nỗi lịng cách tinh tế nhẹ 45 nhàng Điều thể người phụ nữ đối thoại với chồng độc thoại nội tâm Người phụ nữ Ấn Độ ln nói chuyện cách từ tốn nhẹ nhàng, khơng qn kèm theo câu chào kính trọng người đối thoại Nàng công chúa truyện Ảo ảnh tan vỡ đối thoại với nhân vật “tôi”, nàng kể đời nàng Khi bắt đầu trò chuyện kết thúc trò chuyện, nàng “Thưa Babu-ji’, “Xin chào tơn ơng, Babu-ji” hay “Xalam, BabuXahíp” Nàng kính cẩn chào nói chuyện, đặc trưng người phụ nữ Bà La Môn Người phụ nữ truyện ngắn Tagore cịn có cách giao tiếp ngôn ngữ trau chuốt tuyệt mỹ Nàng hoàng hậu Ajita đến bên chàng thi sĩ cung đình Sêkha đêm chàng thi sĩ uống thuốc độc kết thúc đời mình, nàng lên thứ tiếng tuyệt diệu qua giọng nói êm “Chàng ơi, thi sĩ lòng em, em tới Em hồng hậu Ajita” [7,101] lời nói nàng “ Quốc vương không nhận giá trị chàng Chính chàng, nhà thơ em, người thắng trận giao đầu Em đến tặng chàng vịng hoa chiến thắng” [7,102] Giọng nói êm ngơn ngữ mượt mà ngợi ca chiến thắng hồng hậu mà chàng thi sĩ Sêkha đáng thương mơ ước, chàng nghe trước chàng chết Tuy nhiên, Ở Ấn Độ, phụ nữ phải chịu đối xử khắc nghiệt xã hội, họ không nói lên tâm tư tình cảm lời nói, để thể tâm trạng ước muốn mình, người phụ nữ Ấn độ thể qua ngôn ngữ đôi mắt độc thoại nội tâm Trong mây mặt trời, Tagore ý tới ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật phụ nữ để làm bật tâm lý, phẩm chất tốt đẹp họ, đồng thời ngầm tố cáo xã hội cổ hủ khinh rẻ người phụ nữ Trong truyện Xuba gái câm Xubasini giao tiếp với vật độc thoại với mình, khơng nghe nói người xa 46 lánh Cơ có người bạn Pratap cậu bé lổng Khi cô gái lớn dần lên dần tự phát mình, tự vấn khơng có câu trả lời khiến hiểu có tình cảm với Pratap, cha mẹ lại gả cô cho người xa, cô vô đau khổ, lịng nẵng trĩu mà khơng thể nói Pratap cười phá lên nói “này Xu, bố mẹ cô kiếm cho cô chồng rồi, người cô cưới cô đấy! nhớ đừng quên biến thằng nhé!” [7,305] nai bị đạn, nhìn Pratap lịng đầy đau xót, thầm hỏi “Em làm điều xúc phạm anh?” [7,305] Câu hỏi dằn vặt tâm trí gái khốn khổ, em làm xúc phạm anh, mà anh lỡ đâm em dao sắc đến Tận trạng đau khổ số phận bất hạnh Xuabasini thể qua câu hỏi nội tâm nàng Cô gái Mrinmayi truyện Cô dâu bé nhỏ có lúc tự độc thoại với Khi Apơcbơ lên Cancơta để theo học tiếp, cô trở nhà ngoại, nơi có biến đổi tâm lý câu tự hỏi “ Làm đây? Đi đâu? Đến thăm ai?” [7,266] cô gái bối rối,cô nghĩ mà nguyện vọng cô trở nhà mẹ đẻ chấp nhận, lại thấy nơi trống vắng Nỗi băn khoăn cô gái trẻ cô tự vấn câu hỏi khơng thể trả lời kỉ niệm mà cô đấu tranh để gìn giữ khơng thể theo mãi, phải giũ bỏ để trở thsnhf người vợ nghĩa Khi trở nhà mẹ chồng, nỗi nhớ chồng nỗi oán trách dày vị gái Mrinmayi nói với chồng tâm trí “ Chính em khơng hiểu em, anh không hiểu em? Tại anh không trừng phạt em? anh không bắt em làm theo ý muốn anh? Em từ chối đến Cancơta anh không buộc em phải lời…” [7,268] Những câu hỏi quẩn quanh trí óc Mrinmayi, ốn trách anh, anh trừng phạt cô, anh bắt theo ý muốn nhận điều cô đau khổ 47 Và tự nói với “ Nếu ta xử cách khác, hẳn khác đi” [7,268] Ngôn ngữ nội tâm thể toàn giằng xé, mâu thuẫn tâm trạng Mrinmaji Câu nói độc thoại nội tâm thể tâm lý Mrinmayi, mà cô tiếc nuối cố gắng bảo vệ tuổi thơ mà qn sống cho Ngơn ngữ nhân vật thể qua nhân vật phụ nữ tập truyện Mây mặt trời cách độc đáo đa dạng Ngôn ngữ thể trọn vẹn tính cách, tình cảm số phận người phụ nữ Bằng tài sử dụng ngơn ngữ khéo léo mình, Tagore khiến trang truyện thấm đẫm giá trị nhân văn nhân đạo dành cho số phận người phụ nữ Tiểu kết chương Nghệ thuật miêu tả nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ nhằm khắc hoạ hình tượng nhân vật phụ nữ Mây mặt trời Tagore sử dụng Thành công Những vẻ đẹp nỗi bất hạnh người phụ nữ Ấn Độ thể cách chân thật qua trang văn Tagore Tagore vô thành công việc sử dụng nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật, miêu tả cảnh vật xuất sắc nghệ thuật sử dụng để miêu tả bước chuyển tâm lý nhân vật Bên cạnh đó, Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ sử dụng cách tinh tế, mang đậm màu sắc văn hoá Ấn Độ 48 KẾT LUẬN Nếu thơ mình, Tagore thể người phụ nữ thượng đế, phụ nữ đấng sáng tạo vạn vật, phụ nữ thơ Tagore thân tất thuộc vĩnh Thì tuyện ngắn Tagore, phụ nữ lên người phụ nữ bình thường xã hội Ấn Độ Viết hình tượng nhân vật phụ nữ khơng có Tagore, văn học phương Đơng phương Tây có, tài năng, hoàn cảnh xã hội khác nhau, người phụ nữ lại lên với hình tượng khác Và nhân vật phụ nữ trang truyện Tagore khơng pha lẫn,hình tượng phụ nữ truyện Tagore người phụ nữ thực xã hội Ấn Độ Qua truyện ngắn mình, Tagore chứng minh tài bậc thầy việc miêu tả ngoại hình, tâm lý nhân vật tả cảnh sắc thiên nhiên, ơng cịn chứng minh tài sử dụng ngôn ngữ cách điêu luyện để khắc hoạ nên hình tượng phụ nữ đẹp tuyệt diệu mà đầy bi kịch Với tập truyện ngắn mình, Tagore nói lên tiếng nói người phụ nữ xã hội Ấn Độ Họ xinh đẹp, tràn đầy sức sống, khao khát yêu thương, giao cảm, xã hội Ấn Độ dẫm đạp lên người phụ nữ, không cho họ hưởng quyền mà họ đáng hưởng gieo lên số phận họ bi kịch tối tăm Người phụ nữ truyện ngắn ông lúc đẹp, đẹp phụ nữ Ấn độ hài hoà với đẹp tự nhiên lấy nét đẹp tự nhiên để làm chuẩn mực cho đẹp người phụ nữ Thế đẹp khơng lớp sơn bên ngồi mà cịn đẹp tâm hồn nhân vật Phụ nữ Mây mặt trời người phụ nữ tỏa sáng với sắc đẹp tuyệt vời, với thiên tính nữ, với lịng bao dung nhân hậu khát vọng hạnh phúc Thơng qua giới nhân vật , Tagore cảm thông, chia sẻ với 49 số phận bất hạnh, mở rộng tâm hồn đón nhận tâm tư tình cảm, việc đời với tất lòng yêu thương sâu sắc người phụ nữ Với tập truyện ngắn Mây mặt trời, Tagore nói lên tiếng nói địi quyền sống, quyền tự do, quyền hạnh phúc cho phụ nữ Ấn Độ Tagore nhìn nỗi bất hạnh người phụ nữ đôi mắt đồng cảm sâu sắc nhà nhân đạo chủ nghĩa, cảm thông với họ mở cho họ đường để sống, để hạnh phúc Có thể nói Tagore nhà văn viết số phận người phụ nữ tinh tế cảm động 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 Thuật ngữ văn học, (1999) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (chủ biên) (2006) ,Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường- Tago, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (1961), R Tagore - Thơ, kịch, (Cao Huy Đỉnh, La Côn dịch giới thiệu), NXB Văn Hóa, Hà Nội Đỗ Thu Hà (2005) ,Tagore- Văn người, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh (2006), Rabinranath Tagore với thời kỳ phục hưng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Huyền (2009), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 51 Đào Anh Kha (1986) Rabinđranath Tagore, Mây mặt trời,Hoàng Cường, Nguyên Tâm số người khác dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Đào Xuân Quý (2003) ,Nhà thơ sống, NXB Quân Đội nhân dân, Hà Nội Thạch Thảo (2012), http://www.thalassemia.vn/bai-viet/tin-tuc/mo-rabau-troi-cho-the-gioi-lon-hon-d3476 10 Lưu Đức Trung (2003), Bước vào vườn hoa văn học châu Á, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Lưu Đức Trung (1993),Giáo trình văn học Ấn Độ- Lào- Campuchia, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lưu Đức Trung (chủ biên) (1994), R Tagore- Tuyển tập tác phẩm, tập I, NXB Lao động Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng khảo sát nhân vật phụ nữ tập truyện Mây mặt trời STT Nhân vật Truyện ngắn Đặc điểm nhân vật Giribala Mây mặt trời Thuộc đẳng cấp Bà La môn; Nạn nhân tục tảo hôn Laybanyalêkha, Chúng xin tôn Gia đình có truyền thống u Arunlêkha, nước; anh lên làm vua Kirankekha, Đều có học vấn xinh đẹp Xaxankalekha Căm ghét quan Xahip người Ấn Độ vào làng Anh Chúa bà Chua ông chúa bà Hết lòng yêu chồng Thầy Masai Nghèo khổ, hết lịng Chiến thắng Hồng hậu triều vua Narayan; Baxanta Cumani Bà mẹ Haralan Hoàng hậu Xinh đẹp, cao quý, Am hiểu Ajita giá trị thơ ca Mahamaya Giàn hoả thiêu Đẳng cấp Kulin đại quý tộc Bengan Chịu bất hạnh đẳng cấp hủ tục xã hội Nàng goá phụ Xunêtơra Người láng giềng Xinh đẹp;Gố chồng; ln xinh đẹp uớc mong hạnh phúc Lá số tử vi Con gái giáo sư Battacharia, tin vào tử vi, mệnh ngơi Nàng trinh nữ Đá đói Nàng trinh nữ Batư xinh đẹp, số phận bất hạnh, hồn tìm đồng cảm nơi dương gian 10 Bà lãnh chúa Kẻ lang thang Anapơcna Bà lãnh chúa vùng Katalia Tấm lòng nhân hậu, thương người 11 Nguuời phụ nữ Bộ xương xương Xinh đẹp, Goá chồng, bất hạnh khát khao tình u khơng 12 Xunđari Cửa phù vân Luôn ám ảnh việc nghèo túng Tin vào tử vi chiêm tinh 13 Prôba Người chủ bút Mồ côi mẹ, tự lập 14 Mrinmayi Cơ dâu bé nhỏ Có tâm hồn tự Sau lấy chồng có bước chuyển mạnh tâm lý, trở thành người phụ nữ gia đình 15 Kiran Đứa trẻ bơ vơ Tốt bụng, lòng thương yêu người, bao dung, nhân hậu 16 Cô bé Mini Bác hàng rong Hiếu động, hay cười hay nói Kabun 17 Xubasini Xuba Thuộc đẳng cấp Bà La Mơn Cơ gái bị câm, có tâm hồn lương thiện Bị ép lấy chồng để giữ gìn đẳng cấp 18 Ratan Thầy kí bưu điện Cơ bé mồ cơi Coi thầy kí người thân mình, thầy lại bỏ việc quê 19 Kuxum Các Babu vùng Cháu nội điền chủ sa Nayanjor sút Nhân hậu, lòng đẹp đẽ 20 Kuxum Những bậc bến tắm Mười lăm tuổi, gố chồng, bên sơng đáng thương nghèo khổ Cô gái lao xuống sông tự sát 21 Khirơđa Quan chánh án Xinh đẹp, Gố chồng mười lăm tuổi, khát khao hạnh (hay Hemsasi) phúc, bị đàn ông đàng điếm lừa gạt Số phận bất hạnh 22 Nàng công chúa Ảo ảnh tan vỡ Công chúa tiểu vương Gôlam Kađe khan Dành đời để tìm người yêu ... phụ nữ tập truyện Mây mặt trời Chương 2: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật phụ nữ tập truyện Mây mặt trời 10 NỘI DUNG CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TẬP TRUYỆN MÂY VÀ MẶT... NỮ TRONG TẬP TRUYỆN MÂY VÀ MẶT TRỜI 11 1.1 Khái niệm nhân vật hình tượng nhân vật 11 1.1.1 Nhân vật văn học 11 1.1.2 Hình tượng nhân vật 12 1.1.3 Hình tượng nhân vật. .. tưởng người phụ nữ Ấn Độ Tiểu kết chương Hình tượng nhân vật phụ nữ tập truyện Mây mặt trời R.Tagore khắc hoạ mn hình mn vẻ Từ hình tượng nhân vật phụ nữ tác phẩm, ta thấy đời người phụ nữ Ấn Độ

Ngày đăng: 15/07/2020, 16:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân, 150 Thuật ngữ văn học, (1999) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
2. Lê Nguyên Cẩn (chủ biên) (2006) ,Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường- Tago, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường- Tago
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
3. Cao Huy Đỉnh (1961), R. Tagore - Thơ, kịch, (Cao Huy Đỉnh, La Côn dịch và giới thiệu), NXB Văn Hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: R. Tagore - Thơ, kịch
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: NXB Văn Hóa
Năm: 1961
4. Đỗ Thu Hà (2005) ,Tagore- Văn và người, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tagore- Văn và người
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
5. Nguyễn Văn Hạnh (2006), Rabinranath Tagore với thời kỳ phục hưng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rabinranath Tagore với thời kỳ phục hưng
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2006
7. Đào Anh Kha (1986) Rabinđranath Tagore, Mây và mặt trời,Hoàng Cường, Nguyên Tâm và một số người khác dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rabinđranath Tagore, Mây và mặt trời
Nhà XB: Nxb Văn học
8. Đào Xuân Quý (2003) ,Nhà thơ và cuộc sống, NXB Quân Đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà thơ và cuộc sống
Nhà XB: NXB Quân Đội nhân dân
10. Lưu Đức Trung (2003), Bước vào vườn hoa văn học châu Á, NXB Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước vào vườn hoa văn học châu Á
Tác giả: Lưu Đức Trung
Nhà XB: NXB Giáo dục. Hà Nội
Năm: 2003
11. Lưu Đức Trung (1993),Giáo trình văn học Ấn Độ- Lào- Campuchia, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học Ấn Độ- Lào- Campuchia
Tác giả: Lưu Đức Trung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
12. Lưu Đức Trung (chủ biên) (1994), R. Tagore- Tuyển tập tác phẩm, tập I, NXB Lao động và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: R. Tagore- Tuyển tập tác phẩm
Tác giả: Lưu Đức Trung (chủ biên)
Nhà XB: NXB Lao động và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 1994
9. Thạch Thảo (2012), http://www.thalassemia.vn/bai-viet/tin-tuc/mo-ra-bau-troi-cho-the-gioi-lon-hon-d3476 Link
6. Lê Thanh Huyền (2009), Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 51 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w