1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng tác giả trong thơ nguyễn bính trước cách mạng tháng 8

141 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trường vinh Bộ giáođại dụchọc đào tạo Trường đại học vinh nguyễn yến Nguyễnthị Thịhải Hải Yến ượợnnggtátáccgg iảiảtrotrnogntghơthnơgunygễunybễínnhbítn rưhớc HHììnnhh ttư ạnạgntgháth ngántágmtám trướcccááchchmm Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Luận văn thạcsĩsĩngữ ngữvăn văn Luận văn thạc Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS đinh trí dũng Vinh - 2007 Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh Nguyễn Thị Hải Yến Hình tượng tác giả thơ nguyễn bính trước cách mạng tháng tám Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS đinh trí dũng Vinh - 2007 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Thầy giáo - PGS.TS Đinh Trí Dũng - người tận tình hướng dẫn em suốt trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo tổ Văn học Việt Nam, thầy cô khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chương Khái niệm hình tượng tác giả nhìn chung vị trí Nguyễn Bính phong trào Thơ 1.1 Khái niệm hình tượng tác giả 1.2 Các chặng đường sáng tác Nguyễn Bính 12 1.3 Nguyễn Bính ba đỉnh cao phong trào Thơ 17 1.4 Nguyễn Bính - dấu nối dịng thơ điền viên trung đại phận “chân quê” thơ ca đại 20 Chương Cái nhìn nghệ thuật tự thể Nguyễn Bính thơ 26 2.1 Tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Bính 26 2.2 Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Bính 34 2.3 Sự tự thể Nguyễn Bính thơ 52 Chương Thể loại, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Bính 74 3.1 Thể loại 74 3.2 Giọng điệu 82 3.3 Ngôn ngữ 92 3.4 Hình ảnh 114 Kết luận 123 Tài liệu tham khảo 126 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Bính nhà thơ lớn thơ ca lãng mạn Việt Nam thời kỳ 1932 - 1945 Tiếng thơ ơng góp vào thi đàn “thơ mới” phong cách riêng, đẹp riêng Nét riêng dễ nhận thấy Thi nhân Việt Nam Hồi Thanh chất “quê mùa”, “Hồn xưa đất nước” gần gũi với ca dao, dân ca truyền thống: “Giá mà Nguyễn Bính sinh thời trước, tơi người làm câu ca dao mà dân quê hát quanh năm” [58-309] Nguyễn Bính dành vị trí văn học nhà trường Thơ ơng đưa vào giảng dạy bậc phổ thông đại học Chính vậy, Nguyễn Bính cần tiếp tục nghiên cứu khám phá để góp thêm nhìn đặc sắc thơ Nguyễn Bính, thấy giá trị văn chương đóng góp đáng quý tác giả vào làng thơ Việt Nam 1.2 Cho đến nay, tổng số cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bính khơng phải Gần nửa kỷ qua, bạn đọc yêu thơ nhà phê bình khơng ngừng nghiên cứu, khám phá thơ Nguyễn Bính từ nhiều góc độ Có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu thơ ơng, nhiên chưa có cơng trình sâu tìm hiểu hình tượng tác giả thơ ơng cách có hệ thống Luận văn cố gắng góp phần nhỏ làm rõ vấn đề trên, sâu tìm hiểu thi pháp thơ Nguyễn Bính Đề tài mang ý nghĩa khoa học 1.3 Nghiên cứu hình tượng tác giả thơ Nguyễn Bính khơng có ý nghĩa riêng biệt tượng văn học cụ thể mà cịn có ý nghĩa việc tìm hiểu kiểu tác giả - kiểu chủ thể sáng tạo mang tính đặc thù phong trào thơ Đề tài mang ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Lịch sử vấn đề Trong suốt nhiều thập kỷ qua thơ Nguyễn Bính trở thành thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Người ta viết nhiều, bàn nhiều gọi “chân quê”, “hồn q”, “tình q” thơ Nguyễn Bính, nghĩa ý nhiều đến phương diện thơ Nguyễn Bính giống với ca dao dân ca truyền thống Còn vấn đề hình tượng tác giả thơ Nguyễn Bính chưa sâu nghiên cứu Nghiên cứu hình tượng tác giả thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám khơng thể tách khỏi việc nghiên cứu Nguyễn Bính nói chung Vì để có nhìn tồn diện hệ thống hơn, cần thiết phải điểm lại cách khái lược lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Bính Nhìn cách khái qt, q trình nghiên cưú thơ Nguyễn Bính chia làm ba thời kỳ: Trước Cách mạng tháng 8/1945; từ Cách mạng tháng 8/1945 đến 1975; từ sau 1975 2.1 Thời kỳ trước cách mạng năm 1945 Ngay từ “trình làng” thơ Cô hái mơ, đạt giải thưởng Tự lực Văn Đồn với Tâm hồn tơi thực tiếng với Lỡ bước sang ngang, thơ Nguyễn Bính chiếm lịng u mến đơng đảo bạn đọc ý giới phê bình nghiên cứu Tuy nhiên, viết, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bính giai đoạn chưa nhiều Trước cách mạng tháng tám, thẩm định hay nhất, gợi “chân quê”của hồn thơ Nguyễn Bính phải kể đến giới thiệu Nguyễn Bính Hồi Thanh Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh người nhận vẻ đẹp kín đáo đậm đà hồn thơ Nguyễn Bính Cùng với Hồi Thanh nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại “thứ tình q phác thực” tốt lên từ câu thơ mang dáng vẻ “thực thà","hai lần hai bốn” Nguyễn Bính [52,701 ] Vũ Ngọc Phan đánh giá cao thơ Nguyễn Bính, đặc biệt mảng thơ viết làng quê ngày thơ phồn thịnh với: “trăm hoa khoe sắc", hai nhà nghiên cứu có cảm quan tinh tế, nhạy cảm việc nhận diện hồn thơ độc đáo, nẻo riêng Nguyễn Bính Những ý kiến có ý nghĩa định hướng cho việc nghiên cứu Nguyễn Bính sau 2.2 Thời kỳ từ 1945 đến 1975 Trong kháng chiến chống Pháp, vần thơ xưa ông trân trọng Tuy nhiên giai đoạn hoàn cảnh chiến tranh, đất nước bị chia cách làm hai miền nên việc nghiên cứu văn học nói chung thơ Nguyễn Bính nói riêng có nhiều hạn chế miền Bắc, nghiên cứu Nguyễn Bính cịn khẳng định dè dặt Những năm 60, công trình, viết thơ mới, thơ Nguyễn Bính điểm qua miền Nam, nghiên cứu Nguyễn Bính ý Thơ Nguyễn Bính ý hơn, tái bản, giới thiệu giáo trình đại học văn khoa Sài Gòn, đánh giá thẩm định số chuyên luận thơ tiền chiến Đáng ý Việt Nam thi nhân tiền chiến (Quyển thượng) Sài Gòn 1968 soạn giả Nguyễn Tấn Long Nguyễn Hữu Trọng, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ xuất 1965, Lược sử văn nghệ Việt Nam Thế Phong (Vàng son,1974) với nhiều viết báo, tạp chí, tập san Văn học số 60- số đặc biệt kỉ niệm Nguyễn Bính - Sài Gịn 14/6/1966 với bài: Cuộc đời Nguyễn Bính khói lửa chiến tranh Sơn Nam, Nguyễn Bính - thi sĩ suốt đời măc bệnh tương tư Vũ Bằng Nguyễn Bính nhà thơ bình dân, Nguyễn Bính sáng thi đàn dân tộc Nguyễn Phan, Nguyễn Bính - nhà thơ kháng chiến Miền Nam Thái Bạch Thời kỳ này, số lượng viết tương đối nhiều, song thành tựu chưa đáng kể 2.3 Thời kỳ từ 1975 đến Có thể thấy từ sau năm 1975 đặc biệt từ đất nước bước vào thời kỳ đổi (1985) đến nay, nhà văn, nhà thơ xưa đánh giá đắn Đặc biệt, người ta có nhìn thận trọng đắn, sáng suốt văn học khứ, có phong trào thơ mới, Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính thực "hồi sinh" Cùng với Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên hàng loạt tập thơ, tuyển thơ Nguyễn Bính tái bản, mắt bạn đọc Tuyển tập Nguyễn Bính (1986), Thơ tình Nguyễn Bính (Sở Văn hố Thơng tin, 1987) tập Chân q (1991), Thơ Nguyễn Bính chọn lọc (1992) Điều đề cập đến lời giới thiệu thơ Nguyễn Bính với độc giả Xô Viết nhà thơ Ilia Phônhiacốp: “Tôi thích thú biết Việt Nam sau nhiều năm im lặng, tác phẩm nhà thơ tài hoa Nguyễn Bính lại xuất bản, lại thu thành công to lớn Ngay dịch nghĩa văn xi, thơ Nguyễn Bính gây ấn tượng mạnh mẽ Tôi đến thăm tỉnh Hà Nam Ninh, quê hương nhà thơ, có dịp mắt thấy tai nghe suốt năm qua, người đồng hương ln ln nhớ Nguyễn Bính” Thơ Nguyễn Bính nhắc nhiều giới thiệu, nghiên cứu, chuyên luận văn chương Một số cơng trình tiếng có giá trị: Bốn mươi năm văn học (1986); Ngôn ngữ thơ Nguyễn Phan Cảnh (2001) Giáo trình văn học Việt Nam 1930 1945 Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung, Hà Minh Đức, Thơ bước thăng trầm Lê Đình Kỵ (1989), Thơ với lời bình Vũ Quần Phương (1992), Nhìn lại cách mạng thơ ca giáo sư Hà Minh Đức chủ biên (1993); Thơ bình minh Việt Nam đại Nguyễn Quốc Tuý chủ biên (1995) nhiều báo viết Nguyễn Bính báo, tạp chí vào khoảng năm 1986 - 1996 kỷ niệm 20 năm 30 năm ngày Nguyễn Bính Bên cạnh nhiều sách tập hợp viết có hệ thống Nguyễn Bính như: Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Vũ Đình Liên (1991); năm 1992, Nxb Hội Nhà văn cho mắt Nguyễn Bính thi sỹ yêu thương Hoài Việt sưu tầm biên soạn; năm 1996, Nxb Văn học ấn hành Nguyễn Bính thi sỹ đồng quê; năm 2003, Nxb Giáo dục giới thiệu Ba đỉnh cao thơ - Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mạc Tử tác giả Chu Văn Sơn Gần (9-2006), trang văn học báo điện tử có đăng liên tiếp nội dung sách (gồm kỳ) Nguyễn Bính thi sỹ giang hồ tác giả Trần Đình Thu cơng trình thu hút ý người yêu thơ Đó chưa kể đến hàng loạt viết nhiều nhà nghiên cứu phê bình có tên tuổi Việt Nam, viết Nguyễn Bính với tình cảm yêu mến, trân trọng thán phục Tơ Hồi, Lại Ngun Ân, Đồn Thị Đặng Hương, Đỗ Lai Th, Đồn Đức Phương, Tơ Phương Lan, Hà Bình Trị, Lê Quang Hưng Nguyễn Bính cịn trở thành nhiều đề tài, nhiều khoá luận tốt nghiệp cho sinh viên trường đại học, nhiều luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn nước Nhìn cách tổng quát, qua thời kì lịch sử khác nhau, thơ Nguyễn Bính có nhiều thăng trầm việc cảm thụ, đánh giá thơ Nguyễn Bính có khác biệt, mâu thuẫn gay gắt, không tạo bút chiến, tranh luận căng thẳng Về băn ý kiến đánh giá Nguyễn Bính thống Dù thời Nguyễn Bính xem nhà thơ “chân quê”, “hồn quê”, “tình quê”, “là thi sỹ đồng quê”, “Thi sỹ yêu thương” nhà nghiên cứu khẳng định hay, người Nguyễn Bính Với bề dày lịch sử, thơ Nguyễn Bính nhiều nhà nghiên cứu xem xét nhiều góc độ, từ nội dung đến hình thức, từ tư tưởng phong cách đến giới nghệ thuật Trên sở ý kiến q báu có tính chất gợi mở, định hướng nhà nghiên cứu, chúng tơi sâu tìm hiểu “Hình tượng tác giả thơ Nguyễn Bính trước cách mạng” cách cụ thể, có hệ thống, hy vọng làm rõ độc đáo phong cách người thơ Nguyễn Bính Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài nêu, đối tượng nghiên cứu luận văn là: Hình tượng tác giả thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám Vấn đề chưa tìm hiểu cách có hệ thống hồn chỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với khn khổ luận văn thạc sĩ, chúng tơi khơng có tham vọng khảo sát tồn sáng tác Nguyễn Bính, mà nghiên cứu hình tượng tác giả qua tập thơ ông sáng tác trước cách mạng tháng năm 1945: Lỡ buớc sang ngang (1940), Tâm hồn tơi (1940), Hương cố nhân (1941), Một nghìn cửa sổ (1941), Người gái lầu hoa (1942), Mây tần (1942), Mười hai bến nước (1942) Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Khảo sát thơ Nguyễn Bính trước cách mạng để xác định đặc trưng hình tượng tác giả phương diện nội dung - chủ yếu nhìn nghệ thuật tự thể tác giả thơ 4.2 Khảo sát đặc trưng hình tượng tác giả Nguyễn Bính phương diện hình thức thể - giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Bính Phương pháp nghiên cứu Hình tượng tác giả vấn đề thể Tôi độc đáo cá nhân, thể Tôi ý thức nghệ thuật ý thức xã hội tác giả Chúng tơi cố gắng phân tích lý giải vấn đề từ góc độ thi pháp học Chúng tơi vận dụng nhiều phương pháp khác như: Thống kê phân loại, phân tích, so sánh, hệ thống để tìm hiểu nghiên cứu vấn đề 123 lồi hoa thơ Nguyễn Bính thường gắn với phồn thịnh công việc nhà nông không gian “vườn” mình: Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng Ngào ngạt hương bay bướm vẽ vòng - Hoa chanh nở vườn chanh Thầy u với chân quê - Đầy vườn hoa trắng như em Những mảnh vườn hoa cải vàng rực ven sông,những mảnh vườn hoa cam ngào ngạt, hoa cau trắng ngần Và giàn đỗ ván lặng lẽ đơm hoa: Hoa đỗ ván nở mùa xuân Lứa dâu tháng tám lứa cần tháng năm Và có lẽ khơng lồi hoa dân giã mộc mạc hoa cỏ may vào thơ Nguyễn Bính: Hồn anh hoa cỏ may Một chiều ngả gió bám đầy áo em Và thơ ơng hình ảnh lồi hoa nơi làng mạc thơn giã, cịn có khả báo hiệu thời gian Ông cảm nhận thời gian qua giới loài hoa: - Anh trồng thảy hai vườn cải Tháng chạp hoa non nở cánh vàng - Nhà không bán vườn dâu Tháng hai vườn đỗ bắt đầu hoa Và gợi cảm sắc tím hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy mưa bụi mùa xuân: Bữa mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy Rồi hè đến với nắng chang chang màu đỏ thắm hoa phượng: Bỗng mùa hè hoa phượng thắm 124 Nở đầy phượng xanh tươi Trong thơ Nguyễn Bính ta khơng bắt gặp hình ảnh gần gùi thân thương nơi quê nhà vườn, hoa mà bắt gặp hình ảnh phố phường gắn với ngày tha hương, lưu lạc nhà thơ Đó dịa danh mà Nguyễn Bính thường đặt chân đến cụ thể Huế, Hà Nội, Sài Gòn Hà Nội nơi đặt chân đến Nguyễn Bính khởi bước giang hồ Tuy nhiên ơng sống Hà Nội không nhiều Bởi ông xê dịch qua nhiều địa phương khác dù nơi đâu hình ảnh phố phường lên mắt ông không nên thơ, gần gũi hình ảnh vườn, hoa nơi quê nhà Mà hình ảnh phố phường ln đối lập, tháng ngày tha hương lưu lạc nhà thơ nên phố phường lên trống trải buồn tủi cô đơn xa lạ - Giời mưa Huế buồn Cứ kéo dài đến ngày Hay: - Tường vàng mái đỏ màu son Nhà ga lại chứa linh hồn nhà ga - Hà nội ba mươi sáu phố phường Lịng chàng có để tơ vương Chàng qua chiều qua chiều khác Góp lại đường vạn dặm đường Phố phường thơ Nguyễn Bính xa lạ bất ổn chí nhuốm màu tang tóc - Kinh thành Hà Nội chít khăn xơ - Hà Nội hồ loạn tiếng ve 125 Hình ảnh phố phường hiên lên xa lạ khơng thể hồ đồng khó gắn bó, nhập Một buổi sáng mai đến Sài Gòn Thân em chẳng khác chim non Bơ vơ xứ người xa lạ Phố phường gợi buồn,chán nản Hai ta lưu lạc phương Nam Đã mùa qua én nhạn bay Xuân đến khắp trời hoa rượu nở Riêng ta với người buồn thay Càng dẫn sâu vào đời sống thành thị, nhà thơ thấy buồn chán khơng thể tìm thấy gắn bó, hồ đồng thơ ơng hình ảnh phố phường hờ hững vơ tình xa lạ Khảo sát thơ Nguyễn Bính ta khơng nhận thấy tình cảm tha thiết ơng dành cho quê hương, hay cô đơn, buồn tủi chán chường ông ngày tha hương nơi đất khách, mà cịn nhận thấy Nguyễn Bính thi sỹ đa tình Ơng nói: u yêu yêu Tôi kẻ sa lầy yêu Vì hình ảnh người tình xuất hiên thơ ơng với nhiều cung bậc tình cảm: nhớ thương, tương tư, mong chờ, giận hờn, oán trách, mộng mơ, mong hạnh phúc Và hình ảnh người tình tình yêu đầu tuổi lớn, lúc ngây thơ trắng bước vào tuổi yêu đương nhà thơ viết thật hồn nhiên ngây thơ Năm qua lớp học Tôi ngồi nghe Uyển đọc thơ 126 Hai ta trẻ tình thơ dại Chẳng biết yêu phải (Chẳng biết yêu phải gì) Và phải lịng nhớ nhung tương tư Anh em nhớ em khơng nói Nhớ đầy lên rối lên (Nhớ) Và có lúc người tình lên với trạng thái khác tình yêu: hờn tủi, ghen tng Cơ nhân tình bé nhỏ tơi Tôi muốn môi cô mỉm cười Những lúc có tơi mắt Nhìn tơi lúc tơi xa xơi (Ghen) Hình ảnh người tình với tình u nơi thơn xóm, tình u đêm hội làng: Phường chèo đóng nhị độ mai Sao em lại đứng với người xem Mấy lần muốn gọi em Lớp Mai sinh tiễn hạnh Nguyên sang Hồ Đó hờn trách bóng gió xa xơi, em xem chèo khơng đứng với người xem đứng với ai? lời hờn trách tưởng vô lý, không đâu, lại với tâm lý chàng trai quê yêu Người tình gắn tình yêu với niềm luyến tiếc, luyến tiếc qua nhiều dâu bể không đâu xa vắng: Em phố huyện tiêu điều Trường huyện khác kiểu Mà đến hôm anh biết 127 Tình ta chuyện bướm xưa thơi (Trường huyện) Là thi sỹ tình u, Nguyễn Bính hay nói đến tình u đơn phương, phía với nhiều khổ đau trắc trở: Hồn vũng nước đầy Em cữ nắng bảy ngày chưa (Vũng nước) Nhà nàng gốc mai trắng Tôi dệt mộng ba sinh (Người gái lầu hoa) Nguyễn Bính yêu khắc khoải, yêu tưởng tượng riêng để tự dằn vặt khổ đau với tình u đơn phương da diết Cơ hái mơ ! Chẳng trả lời lấy lời Cứ lặng rồi khuất bóng Rừng mơ hưu hắt mơ rơi (Cô hái mơ) Rừng mơ hiu hắt hay lịng thi hiu hắt tình tình u đơn phương tha thiết Người tình cịn lên giấc mộng, ông đau đớn âm thầm với người mộng Cô chẳng biết đến Mà gian díu đêm Mấy đêm dan díu người mộng Mộng tỉnh canh tàn lệ ướt rơi (Nhặt nắng) 128 Hình ảnh người tình thơ Nguyễn Bính thể tâm trạng cảm xúc người đa sầu đa cảm tràn ngập u thương Có thể nói, hình ảnh vườn, hoa, phố phường, người tình trở trở lại nhiều thơ Nguyễn Bính ám ảnh, chất chứa quan niệm, cảm xúc ông quê hương, đời, người Những hình ảnh góp phần tạo cho giới hình ảnh thơ ơng thêm sinh động, chuyển tải tốt quan niêm, cách nhìn, tình cảm nhà thơ có giá trị thẩm mĩ riêng, độc đáo 129 Kết Luận Nghiên cứu vấn đề “Hình tượng tác giả thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám” nét lớn nội dung hình thức nghệ thuật, chúng tơi đến kết luận sau Nguyễn Bính nhà thơ có vị trí quan trọng thi đàn văn học việt Nam nói chung thơ nói riêng Ơng ln miệt mài hành trình sáng tạo ba đỉnh cao phong trào thơ Cũng nhiều nhà thơ “một thời đại thi ca”, tài Nguyễn Bính nảy nở từ sớm Nhưng tài năng, để có thành cơng đời sáng tác mình, Nguyễn Bính có tâm hồn đằm thắm chân thành.Tâm hồn lắng đọng từ câu hát đồng quê.Tâm hồn bắt rễ từ lam lũ, từ bình yên giản dị quê hương Tâm hồn kết tin từ hình ảnh, cảnh sắc lung linh bến nước, ngào ngạt hoa vườn, đơn sơ ao muống vạt cần Tâm hồn in bóng vào trang thơ Nghiên cứu hình tượng tác giả thơ ông, muốn làm rõ phong cách độc đáo nhà thơ Giữa không thi nhân trước sau cách mạng, Nguyễn Bính có vị trí riêng khơng lẫn vào khác.có thể nói độc đáo phong cách thơ Nguyễn Bính sắc dân tộc kết tinh nhuần nhị đậm đà thơ Nguyễn Bính, sắc dân tộc thể rõ nét tất yếu tố nội dung hình thức nghệ thuật Qua thơ Nguyễn Bính thấy nét đặc trưng khác biệt cách nhìn, cách nghĩ, cách quan niệm cách bộc lộ tác gỉa Trong nhìn tinh tế nhà thơ khung cảnh làng quê, cách cảm, cách nghĩ người dân quê lên đẹp, đẹp tìm với văn hố truyền thống, đẹp bình dị, mộc mạc, chân chất, trẻo nguyên sơ 130 đằm thắm Đúng nhiều nhà ngiên cứu nhận xét Nguyễn Bính “Thi sỹ đồng quê”, “nhà thơ chân quê” “hồn quê”Con người cảnh vật làng quê thấm đượm tình q Làng q thơ ơng cịn làng q tình người, tình nghĩa tình u đơi lứa Cũng người ấy, theo bước chân tha hương đến với chốn thị thành nhìn ơng hồn tồn khác hẳn Với nhà thơ nỗi lịng người tha hương tìm cơng danh, hạnh phúc tình yêu buổi giao thời ngột ngạt đầy biến động, cuối lâm vào bế tắc, bi phẫn, nhà thơ dường khơng tìm thấy đẹp nơi mà kỷ niệm thành thị kỷ niệm buồn gắn với túng thiếu, mệt mỏi, chán nản cô đơn Trên phương diện tự thể Nguyễn Bính tự nhận “Tôi thi sỹ yêu thương” Trái tim nhà thơ ngập tràn yêu thương trước số phận người bất hạnh.Với tình người dạt, nhà thơ phát thông cảm với “những đơi mắt ướt” Và với Nguyễn Bính, tình u cất lên tiếng nói cung bậc tình cảm, đầy tương tư, dễ cảm, dễ yêu đầy đau khổ Thơ Nguyễn Bính cịn tiếng thơ cá nhân, tràn đầy cảm xúc, khát vọng đa cảm yếu đuối Cái tơi tìm đến miền đất lạ, tìm cảm hứng mới, nhận tồn nỗi buồn, đơn, thất vọng lịng sầu xứ, cuối hồi niệm q hương để nương náu tâm hồn Về hình thức nghệ thuật: từ đề tài, hình ảnh, hình tượng đến ngơn ngữ, kết cấu, thể loại Nghĩ nói theo cách nói cách nghĩ, cách nói dân dã, Nguyễn Bính xứng đáng nghệ sỹ dân gian, sáng tác nhà thơ có tầm phổ biến rộng rãi, có sức sống lâu bền Đặc biệt cịn ơng làm lối thơ xưa dân tộc từ nhữ đại, hình ảnh lạ, kết hợp bất ngờ, nhịp điệu thơ đầy biến hoá, giọng điệu phong phú 131 Hình tượng tác giả nhìn nhận từ góc độ: Cái nhìn nghệ thuật; tự thể tác giả thành hình tượng; thể loại, giọng điệu ngôn ngữ thơ giúp ta hình dung nét phong cách khác biệt người thơ người thơ khác Có thể thấy hình tượng tác giả thơ Nguyễn Bính phương diện đặc biệt quan trọng cấu thành nên phong cách thơ Nguyễn Bính Về ta hiểu quan niệm nghệ thuật, trữ tình ơng tìm hiểu hố thân người lời văn Hiểu hình tượng tác giả góp phần hiểu phong cách nhà thơ Bởi phong cách đặc điểm có tính chất hệ thống tư tưởng nghệ thuật biểu sáng tác người nghệ sỹ Nghiên cứu hình tượng tác giả thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám phương diện - phương diện phong cách Nguyễn Bính Cịn phương diện khác cần tiếp tục sâu nghiên cứu Có thể nói, với bảy tập thơ sáng tác trước cách mạng, với nhiều thơ hay truyền tụng lâu nay: Lỡ bước sang ngang, Tương tư, Mưa xuân, Cô lái đị, Cơ hái mơ, Xn tha hương, Hành phương Nam Nguyễn Bính có đóng góp quan trọng vào phát triển phong trào thơ thơ ca Việt Nam nói chung năm 1932-1945 132 133 tài liệu tham khảo Vũ Quốc (2001), Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1993), "Cuộc cải cách thơ phong trào thơ tiến trình tiếng Việt", Văn học, (1) Lê Bảo (1991), Thơ Việt Nam - Tác giả, Tác phẩm, Lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bính (1941), Một nghìn cửa sổ, tập thơ, Nxb Hương Sơn, Hà Nội Nguyễn Bính (1942), Người gái lầu hoa, tập thơ, Nxb Hương Sơn, Hà Nội Nguyễn Bính (1992), Lỡ bước sang ngang, tập thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Bính (1998), Tâm hồn tơi, tập thơ, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Bính (1999), Mười hai bến nước, tập thơ, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Bính (1999), Mây tần, tập thơ, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 11 Bùi Hạnh Cẩn (1995), Nguyễn Bính Tơi, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 12 Ngơ Viết Dinh (1998), Đến với thơ Nguyễn Bính, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Hồng Diệu (2001), "Một đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Bính", Văn học (3) 14 Phạm Tiến Duật (1986), "Nguyễn Bính qua hội thảo", Văn nghệ (28) 15 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 134 16 Nguyễn Đăng Điệp (1994), "Khối tình lỡ ngời chân quê", Văn học (5) 17 Phan Cự Đệ (1986), Phong trào thơ mới, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1045), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào thơ mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1996), Nguyễn Bính - thi sĩ đồng quê, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phương (2003), Nguyễn Bính tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca (về phong trào thơ 1932-1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Huy Cận, Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (1999), Nguyễn Bính - Thâm Tâm - Vũ Đình Liên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Bá Hán (1998), Tinh hoa thơ thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đồn Hương (2000), Nguyễn Bính - Thi sĩ nhà quê, văn luận, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Đồn Thị Đặng Hương (1993), Nguyễn Bính, nhà thơ chân quê Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Tô Hà (1987), "Một mảng thơ, mảng đời Nguyễn Bính", Người Hà Nội, (42-43) Xuân 135 32 Trần Mạnh Hảo (1996),"Nguyễn Bính nhà thơ đại", Văn nghệ (4) 33 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Tơ Hồi (1994), Nhà thơ tình quê, chân quê, hồn quê, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Tơ Hồi (1984), Một nét thơ Nguyễn Bính, Văn nghệ Hà Nam Ninh (26) 36 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ bước thăng trầm, Nxb Tp Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Tơn Phương Lan (1990), "Nguyễn Bính - Thơ chân quê", Văn học (3) 39 Thảo Linh (2000), Nguyễn Bính nhà thơ chân q, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 40 Trần Tấn Long (1968.), Việt Nam thi nhân tiền chiến (Quyển thượng), Nxb Đời sống mới, Sài Gòn 41 Phương lựu (2002), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 45 Tơn Thảo Miên (2002), Nguyễn Bính (trớc năm 1945) tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Vương Trí Nhàn (1990), Nguyễn Bính - Thi sĩ yêu thương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Đoàn Đức Phương (1996), "Bản sắc độc đáo thơ tình Nguyễn Bính", Văn hố nghệ thuật (8) 136 48 Đồn Đức Phương (1996), "Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Bính trước cách mạng", Văn học (10) 49 Đồn Đức Phương (2005), Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Đoàn Đức Phương (1996), "Hồi niệm q hương thơ Nguyễn Bính", Khoa học (1) 51 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng 52 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại Việt Nam, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1993), Mấy vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Văn Tâm (1991), Giảng văn văn học Việt Nam (1930 - 1945), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Hoài Thanh, Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Đỗ Lai Thuý (2000), Con mắt thơ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 60 Vương Trọng (1996), "Nguyễn Bính với mùa Xuân", Văn nghệ Quân đội (2) 61 Hồi Việt (1999), Nguyễn Bính thi sĩ u thương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Vũ Thanh Việt (2003), Thơ Nguyễn Bính lời bình, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 137 63 Hồng Xn (2004), Nguyễn Bính thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục Hà Nội 65 ... sát thơ Nguyễn Bính trước cách mạng để xác định đặc trưng hình tượng tác giả phương diện nội dung - chủ yếu nhìn nghệ thuật tự thể tác giả thơ 4.2 Khảo sát đặc trưng hình tượng tác giả Nguyễn Bính. .. phong cách người thơ Nguyễn Bính Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài nêu, đối tượng nghiên cứu luận văn là: Hình tượng tác giả thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng. .. cứu thơ Nguyễn Bính Nhìn cách khái qt, q trình nghiên cưú thơ Nguyễn Bính chia làm ba thời kỳ: Trước Cách mạng tháng 8/ 1945; từ Cách mạng tháng 8/ 1945 đến 1975; từ sau 1975 2.1 Thời kỳ trước cách

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Quốc ái (2001), Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nguyễn Bính
Tác giả: Vũ Quốc ái
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2001
2. Lại Nguyên Ân (1993), "Cuộc cải cách thơ của phong trào thơ mới và tiến trình tiếng Việt", Văn học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc cải cách thơ của phong trào thơ mới và tiến trình tiếng Việt
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1993
3. Lê Bảo (1991), Thơ Việt Nam - Tác giả, Tác phẩm, Lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam - Tác giả, Tác phẩm, Lời bình
Tác giả: Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1991
4. Nguyễn Bính (1941), Một nghìn cửa sổ, tập thơ, Nxb Hương Sơn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một nghìn cửa sổ
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: Nxb Hương Sơn
Năm: 1941
5. Nguyễn Bính (1942), Người con gái lầu hoa, tập thơ, Nxb Hương Sơn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người con gái lầu hoa
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: Nxb Hương Sơn
Năm: 1942
6. Nguyễn Bính (1992), Lỡ bước sang ngang, tập thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỡ bước sang ngang
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1992
7. Nguyễn Bính (1998), Tâm hồn tôi, tập thơ, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm hồn tôi
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1998
8. Nguyễn Bính (1999), Mười hai bến nước, tập thơ, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười hai bến nước
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1999
9. Nguyễn Bính (1999), Mây tần, tập thơ, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mây tần
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1999
10. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2001
11. Bùi Hạnh Cẩn (1995), Nguyễn Bính và Tôi, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính và Tôi
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩn
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 1995
12. Ngô Viết Dinh (1998), Đến với thơ Nguyễn Bính, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13. Hồng Diệu (2001), "Một đặc điểm trong nghệ thuật thơ Nguyễn Bính",Văn học (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một đặc điểm trong nghệ thuật thơ Nguyễn Bính
Tác giả: Ngô Viết Dinh (1998), Đến với thơ Nguyễn Bính, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13. Hồng Diệu
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2001
14. Phạm Tiến Duật (1986), "Nguyễn Bính qua một cuộc hội thảo", Văn nghệ (28) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính qua một cuộc hội thảo
Tác giả: Phạm Tiến Duật
Năm: 1986
15. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
16. Nguyễn Đăng Điệp (1994), "Khối tình lỡ của ngời chân quê", Văn học (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khối tình lỡ của ngời chân quê
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 1994
17. Phan Cự Đệ (1986), Phong trào thơ mới, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào thơ mới
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1986
18. Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1045), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1045)
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
19. Phan Cự Đệ (1982), Phong trào thơ mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào thơ mới
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1982
20. Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1971
21. Hà Minh Đức (1996), Nguyễn Bính - thi sĩ đồng quê, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính - thi sĩ đồng quê
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w