1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tự sự và trữ tình trong thơ chữ hán cao bá quát

108 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÂM THỊ BẮC NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ TRỮ TÌNH TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÂM THỊ BẮC NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ TRỮ TÌNH TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT Ngành: Văn Học Việt Nam Mã ngành: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Thanh Nga THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Thái Ngun, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lâm Thị Bắc i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn khoa học TS Ngơ Thị Thanh Nga tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ mặt để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Phòng đào tạo Sau đại học trường Đại học sư phạm Thái Ngun, tồn thể thầy giáo tham gia giảng dạy chuyên ngành Văn học Việt Nam K27 (2019 - 2021) Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường THPT Tú Đoạn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn tồn thể đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, thầy bè bạn ln hỗ trợ, hợp tác, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lâm Thị Bắc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn .7 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những vấn đề lí luận 1.1.1 Khái niệm tự 1.1.2 Khái niệm trữ tình 10 1.2 Những vấn đề thực tiễn .14 1.2.1 Về tiểu sử Cao Bá Quát 14 1.2.2 Quan niệm thơ văn Cao Bá Quát 21 Tiểu kết chương 29 Chương 2: NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT 30 2.1 Phương thức tự trực tiếp chân thực 30 2.2 Phương thức tự thiên miêu tả, biểu tâm lí .39 2.3 Nhịp kể phương thức kể chuyện linh hoạt 46 2.4 Ngôn ngữ kể mộc mạc, giản dị 53 Tiểu kết chương 59 Chương 3: NGHỆ THUẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT .60 3.1 Phương thức phản ánh giới chủ quan tác giả .60 3.1.1 Biểu trực tiếp 60 3.1.2 Biểu gián tiếp 64 3.2 Ngơn ngữ trữ tình .66 3.2.1 Ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng 66 3.2.2 Ngơn ngữ giàu tính nhạc 73 3.2.3 Ngơn ngữ giàu tính họa 77 3.3 Giọng điệu trữ tình .81 2.2.1 Giọng điệu kiêu hãnh, tự hào 83 2.2.2 Giọng điệu khuyên bảo, dặn dò .84 2.2.3 Giọng điệu oán trách, bi phẫn 87 3.4 Sự kết hợp nghệ thuật tự trữ tình thơ chữ Hán Cao Bá Quát 88 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lí khoa học Cao Bá Quát (1809-1855) nhà thơ có tài lĩnh, người đời tôn Thánh Quát Thơ văn ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ chứa đựng tư tưởng khai sáng có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổi xã hội Việt Nam giai đoạn kỉ XIX Nghiên cứu đời thơ ca ông cần thiết hấp dẫn với nhiều hệ Cao Bá Quát để lại di sản quý giá thơ ca, đặc biệt thơ chữ Hán Việc tìm hiểu thơ văn ơng khơng phải điều đơn giản chủ yếu tác phẩm viết chữ Hán, để hiểu hết ngôn ngữ, cách diễn đạt cho thấu đáo khơng phải dễ dàng 1.2 Lí thực tiễn Trong trường THPT nay, thơ văn Cao Bá Quát chiếm phần nhỏ nội dung giảng dạy Học sinh biết đến ông trực tiếp qua thơ Sa hành đoản ca (Bài ca ngắn bãi cát) gián tiếp qua hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân mà tác giả lấy nguyên mẫu cho hình tượng nhân vật Cao Bá Quát, chương trình Ngữ văn lớp 11 Với thời lượng nội dung hạn chế vậy, giáo viên học sinh trường THPT chưa có điều kiện tìm hiểu sâu người, nhân cách, tư tưởng phong cách nghệ thuật Cao Bá Quát Việc giảng dạy học tập tác giả dừng lại giới thiệu khái quát đời, người ơng, chí kiến thức khơng khắc sâu mà cịn hời hợt sơ sài Trong đó, thơ văn ơng chứa đựng tư tưởng lớn lao nhiều tư tưởng khai sáng, đổi xã hội Việt Nam kỉ XIX Từ lí khoa học thực tiễn trên, chọn đề tài “Nghệ thuật tự trữ tình thơ chữ Hán Cao Bá Quát” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài luận văn nhằm hướng tới mục đích sau: 2.1 Góp phần tìm hiểu cách có hệ thống, sâu sắc cụ thể giá trị thơ chữ Hán Cao Bá Quát, đặc biệt mặt nghệ thuật qua việc sâu vào vấn đề “Nghệ thuật tự trữ tình thơ chữ Hán Cao Bá Quát” Qua đó, hiểu thêm nét độc đáo nghệ thuật thể thơ viết chữ Hán Cao Bá Quát; thấy rõ mối quan hệ nghệ thuật đời sống thực ảnh hưởng, chi phối tư thơ ca tác giả, giúp ta nhận thái độ trị, tư tưởng, tình cảm nhà thơ thân nhân dân, lịng nhân đạo sâu sắc, khẳng định vị trí ông văn học nước nhà 2.2 Nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật tự trữ tình thơ chữ Hán Cao Bá Quát” giúp cho người viết có thêm lượng kiến thức Cao Bá Quát để giảng dạy trường THPT, đặc biệt công tác ôn thi học sinh giỏi tốt Hơn nữa, tác gia ý để nghiên cứu sâu Việc tìm hiểu vấn đề nhằm kế thừa phát triển nghiên cứu trước đây, góp phần đem đến nhiều hiểu biết thơ văn Cao Bá Quát nói chung thơ văn chữ Hán ơng nói riêng Lịch sử vấn đề Cao Bá Quát nhà thơ lớn xuất sắc chế độ phong kiến thời nhà Nguyễn Ơng người có tài xuất chúng, có nhân cách lớn nhà nho, sống gần gũi nhân dân lao động nên có tư tưởng tiến bộ, thương dân, yêu nước, căm giận máy cai trị nhà Nguyễn tham nhũng, hà khắc, thẳng tay đàn áp, bóc lột dân chúng Xét góc độ thơ ca thì, Cao Bá Quát nhà thơ lớn đáng kính trọng, đáng học hỏi Chỉ tiếc thơ ông phần lớn viết chữ Hán, nên việc phổ biến có khó khăn, hạn chế sâu vào nghiên cứu người ta học nhiều từ quan điểm nghệ thuật phong cách thơ đặc sắc Cao Bá Quát Năm 1853, Cao Bá Quát trở thành người lãnh đạo khởi nghĩa Mỹ Lương, chết trận tiền Quốc Oai năm 1855 Vua Tự Đức lệnh thu hồi tiêu hủy tác phẩm văn chương ông Tuy nhiên, Cao Bá Quát dân chúng kính ngưỡng nhân cách, tài hoa, khí phách tinh thần yêu nước thương dân nên cất giấu nhiều tác phẩm nhà thơ Tác phẩm Cao Bá Quát lưu truyền đến 1353 thơ, 21 văn xuôi, số ca trù nhiều câu đối Từ trước Cách mạng tháng Tám, đời thơ văn Cao Bá Quát nhiều người quan tâm nghiên cứu sớm chủ yếu kể tả lại đời Cao Bá Quát, thống kê sáng tác ơng, thảng có vài bình luận đánh giá vài thơ Cao Bá Quát Phải đến sau thống đất nước 1975 vấn đề Cao Bá Quát nghiên cứu đầy đủ sâu rộng Trong luận văn xin điểm qua vài cơng trình bật sau: Năm 1978, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp in sách Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX ) gồm tập nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc (Cuốn đến năm 1999 in gộp với Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX [Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp xuất 1971] thành Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX) Với cơng trình thơ văn Cao Bá Quát nghiên cứu mức độ sâu hơn, gần khái quát hết nội dung tư tưởng thơ văn Chu Thần Cao Bá Quát [22, 518-543] Tuy nhiên dừng lại góc độ giáo trình, chưa phải cơng trình chun khảo, chun sâu lĩnh vực có mức độ cụ thể Đến năm 1987, Nhà xuất Văn học cho in cơng trình tiểu luận Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập II Xuân Diệu có viết Cao Bá Quát (bài viết in Tác phẩm mới, H, số 11 - 1971) Trong tiểu luận này, nhà thơ Xuân Diệu có phát hay tâm huyết thơ chữ Hán Cao Bá Qt ơng cho thơ Cao Bá Qt “chí khí tâm huyết” [11] Tuy nhiên viết dừng lại bình luận chưa đưa đề mục chưa thể khái quát hết nội dung tư tưởng thơ văn Cao Bá Quát Đến năm 2003, nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi Tạp chí Văn học số có viết “Tiếp cận nghệ thuật hai chủ đề độc đáo thơ Cao Bá Quát" Trong viết này, tác giả sâu tìm hiểu hai chủ đề: chủ đề trữ tình bi phẫn chủ đề nhìn tỉnh táo, nhạy cảm bi kịch lớp người “dưới đáy” số nhiều chủ đề thơ Cao Bá Quát.[6] Thời gian gần đây, vấn đề thơ chữ Hán Cao Bá Qt nhận quan tâm nhiều hơn, cơng trình nghiên cứu Cao Bá Quát- Lương tâm khí phách qua thơ chữ Hán, Đinh Thị Thái Hà sâu vào tìm hiểu nội dung thơ chữ Hán Cao Bá Quát (con người, thời đại, lương tâm khí phách) Qua tác giả khẳng định giá trị sáng tác chữ Hán Chu Thần [14] Khi sâu vào tìm hiểu “Tính tự sự” thơ chữ Hán Cao Bá Quát, nhận thấy có số cơng trình sau: Vấn đề “Tính tự thơ chữ Hán Cao Bá Quát” xuất rải rác số cơng trình nghiên cứu Đó lời giới thiệu, số tiểu luận tạp chí văn học cơng trình văn học sử Trong Thơ văn Cao Bá Quát, Vũ Khiêu phần đề cập đến “tính tự sự” thơ chữ Hán Cao Bá Quát với “hoàn cảnh riêng” in bóng tác phẩm Đồng thời ơng đối tượng mà nhà thơ hướng tới để kể, tả nhiều tập thơ Họ người dân nghèo khổ, nhân vật lịch sử… thân người nghệ sĩ Tác giả có nhận xét biểu tính tự thơ ca chữ Hán Cao Bá Quát [16] Cuốn Cao Bá Quát tác gia tác phẩm (Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, 2006) [31] cơng trình nghiên cứu tập hợp nhiều viết Cao Bá Qt Ở vấn đề “Tính tự Thơ chữ Hán Cao Bá Quát” tác giả quan tâm Tiêu biểu số ý kiến sau đây: hồn tồn xác Điều cho thấy Cao Bá Quát người có mắt quan sát tinh tế nhìn nhạy cảm với tình hình trị, xã hội Cao Bá Qt người chân tình, sâu sắc có tư tưởng tiến Thơ chữ Hán ông thể tâm hồn người ông qua giọng điệu khuyên bảo, dặn dị Những lời khun mộc mạc, chân tình mà thắm thiết, cho thấy tâm hồn phóng khống, tầm suy nghĩ tư tưởng trước thời đại Chu Thần 2.2.3 Giọng điệu oán trách, bi phẫn Nghệ thuật trữ tình thơ họ Cao cịn giọng đầy oán trách Cao Bá Quát hăm hở bước vào đời với tài nhiều người nể trọng khí phách cao ngút trời người quân tử xưa, muốn đem lực lòng giúp vua xây dựng đất nước thái bình, thịnh trị giấc mộng đẹp đẽ tan vỡ Ông cay đắng nhận mặt trái chốn quan trường thời ấy, muốn giúp người tài giúp dân giúp nước ý tốt không thấu hiểu, ông bị kết tội bị giam cầm tù tội liên lụy đến người khác Những tháng ngày ngục tù khiến ông buồn khổ Bài thơ Cửu nguyệt sơ thất nhật dĩ trường hạ Trấn Phủ ngục (Ngày mồng tháng vụ trường thi bị tống giam nhà tù Trấn Phủ) thể rõ tâm trạng ông hoàn cảnh Ngay từ hai câu thơ mở đầu với nghệ thuật đối lập "oai phong nhà vua" với "lẻ loi" "bề tôi", "phía thành ngồi" với "trong nhà giam" nêu lên thực cay đắng khác biệt không gian nhà thơ triều đình nhà Nguyễn ý thức rõ ràng tác giả khác biệt tư tưởng, nhận thức ông với giai cấp cầm quyền lúc Như Nguyễn Huệ Chi nhận xét "Trong tình hình quy chế thi cử phong kiến khắc nghiệt làm cho nhân tài bị rơi rụng cách oan uổng, việc làm ấy, thật lời Cao quyết, "tìm điều nhân" (Tìm điều nhân chưa vời tai họa đến) " [5, 547] Ơng ốn trách điều tốt làm lại trở thành tai họa, thương người cảnh ngộ với mà làm liên lụy đến người khác Có thể thấy giọng điệu oán trách, bi phẫn chủ yếu thể số thơ, đặc biệt sáng tác Cao Bá Quát bị giam nhà lao Đó ơng ý thức rõ hồn cảnh đầy trớ trêu Một người ln khao khát đem tài đức độ để phục vụ nhân dân, đất nước lại bị chế độ bảo thủ triều đình lạc hậu hãm hại Như chim muốn tung bay lên bầu trời cao bị chặt đứt đôi cánh rộng, cá bị mắc vào lưỡi câu, người đầy nhiệt huyết tài gửi nỗi niềm oán hận, bi phẫn vào trang thơ thấm đẫm cảm xúc Giọng điệu góp phần thể khát vọng nhân cách cao nhà thơ 3.4 Sự kết hợp nghệ thuật tự trữ tình thơ chữ Hán Cao Bá Quát Như phần luận văn này, người viết tách nghệ thuật tự nghệ thuật trữ tình thành yếu tố riêng để tìm hiểu cho cặn kẽ, thấu đáo Nhưng thực tế nghệ thuật tự trữ tình nhiều sáng tác chữ Hán Cao Bá Quát không tách rời khỏi mà ln có kết hợp hài hịa, bổ sung hỗ trợ tạo nên giá trị, ý nghĩa lớn cho thơ ca Chu Thần Nếu nghệ thuật tự giúp tác giả tái lại việc, tượng sống cách chân thực nghệ thuật trữ tình bộc lộ cảm xúc, tâm trạng thi nhân trước sống Nghệ thuật tự làm cho mạch thơ rõ ràng nghệ thuật trữ tình giúp cho thi phẩm sâu sắc, gợi cảm Vì vậy, với tầm vóc nhà thơ lớn Cao Bá Quát thiếu kết hợp đặc sắc, độc đáo Trong "Đằng tiên ca" (Bài ca roi song), thơ Cao Bá Quát viết sau bị đánh đập dã man nhà tù Ông miêu tả cụ thể việc bị xét hỏi bị tra nói lên tâm trạng kẻ phải hứng chịu đòn roi Bài thơ vừa mang nét đặc sắc nghệ thuật tự vừa mang nét tiêu biểu nghệ thuật trữ tình Ở thơ này, tác giả kể thời gian, khơng gian diễn việc rành rọt: Đó vào ngày sau hơm rằm tháng chín, trời dịu mát, buổi sáng khơng có mặt trời nên u ám Người tù ngồi giường bị gãy có lính đến, gọi giục đến cơng đường Ơng phải mang gơng theo bọn lính Sự việc diễn ghi lại theo trật tự trước sau, đầu cuối cụ thể, chi tiết, khiến người đọc chứng kiến trước mắt ! Lời kể nghe vừa nhìn người đứng ngồi để quan sát lại vừa mang tâm lí người cuộc, phải hứng chịu trực tiếp đòn roi Ở ta thấy nghệ thuật trữ tình bộc lộ Bởi lẽ đoạn thơ diễn tả cảm xúc tác giả bị tra tấn: nỗi đau, niềm uất ức tiếng kêu tuyệt vọng người tù bị oan Nhà thơ miêu tả hình ảnh roi quất vào người tù sinh động, chân thực giàu sức gợi Thông qua việc miêu tả trận đòn roi khốc liệt nhà thơ vạch trần chế độ bất công, độc ác, thâm hiểm nhà tù triều đình nhà Nguyễn với địn tra khảo tàn khốc nhằm biến người vô tội thành tội phạm Đó biểu nội dung trữ tình đoạn thơ Khép lại thơ lời tâm tận đáy lòng người tù Cao Bá Quát, khí phách hiên ngang bất khuất ông Những lời bộc bạch cho ta hiểu rõ nỗi lịng ơng hồn cảnh đầy thử thách Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: "ta" - - "mọi người", sử dụng nhiều câu cảm thán, nhịp điệu thơ thay đổi, câu ngắn xen lẫn câu dài (câu 37, 39 có tiếng, câu 43 có tiếng, câu cịn lại có tiếng); Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ: hình ảnh tùng, bách chết nửa tượng trưng cho người tù, người quân tử bị rơi vào nghịch cảnh tác giả; "đứng trơ trơ trời rét mướt" tượng trưng cho mạnh mẽ, cứng cỏi vượt qua gian truân, thử thách người có lịng sáng khí phách hiên ngang nhiều biện pháp nghệ thuật khác Tất kết hợp lại để thể nội dung trữ tình đằm thắm thiết tha Qua đó, người đọc thấy thái độ tự tin nỗi băn khoăn, niềm mong ước triều đình biết trọng người tài Chu Thần Ta thấy tiếc cho Cao Bá Quát, người có tài đức độ, có hồi bão cao đẹp hướng nhân dân, đất nước tiếc nỗi ơng sinh khơng gặp thời Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu lúc khơng trọng dụng mà cịn thù địch với họ Đó đường diệt vong tất yếu kẻ ngu si, tàn bạo Nghệ thuật tự kết hợp với trữ tình đem đến cho người đọc thi phẩm đặc sắc đồng thời góp phần tạo nên giá trị nhân văn sáng tác chữ Hán Cao Bá Quát Bài “Phụ tương tử - Người mang tráp” (có dịch Người vác hịm) thơ có kết hợp hài hịa nghệ thuật tự nghệ thuật trữ tình để dựng nên chân dung người bị đẩy đến đường xã hội cũ Cao Bá Quát kể tình cảnh khốn khổ, trớ trêu người phải bỏ làng quê phố phường làm thuê nạn sưu thuế nặng nề: "Vũ vũ phụ tương tử Nhất hồi thán Hốt phùng y quan nhân Ác thủ lệ doanh nhãn Khởi bất dục thường kiện Si cấu nhật giao tinh Đường thượng sung phì cam Hạ tận sấu lộ tích " (Thất thểu người mang tráp Mỗi bước lại ngập ngừng than thở Bỗng gặp người áo khăn đứng đắn, (Người ấy) nắm lấy tay, nước mắt giàn giụa … Ai chả muốn khỏe mạnh để làm ăn Nhưng hàng ngày bị đánh mắng ln Trên nhà ngon vật lạ đầy đủ, Dưới (bếp) người gầy giơ xương…) Bài thơ kể lại việc Cao Bá Quát lần tình cờ gặp người với dáng vẻ “thất thểu”, vừa vừa cất tiếng than thở Thấy tác giả ân cần hỏi han, người kể hết hồn cảnh Hóa ra, có mười mẫu ruộng tạm đủ sống, bị mùa, phải bỏ ruộng làm th làm mướn Và khơng nộp thuế mà phải bán sức cho nhà bn Ở suốt ngày bị đánh mắng phải chứng kiến nhiều cảnh bất cơng, vơ lí Chủ nhà ăn uống thừa thãi tồn ngon vật lạ cịn người đói ăn đến gầy trơ xương Anh ta làm mướn cực nhọc, vất vả cố gắng để kiếm chút tiền đem q đóng thuế, khơng may sáng lại “lỡ tay” làm vỡ bình ngọc lưu ly ông chủ nên tiền công bị trừ hết Lời kể tác giả đầy nỗi buồn thương tiếng thở dài trước hoàn cảnh trớ trêu người mang tráp mà ông gặp Mạch tự đơn giản, trực tiếp Tác ghi lại lời kể người quen cũ gặp lại tình cờ bên lời tự nhiều tâm Đặc biệt nỗi lòng cảm thơng nhà thơ trước tình cảnh vơ đáng thương người lao động Nghệ thuật trữ tình thơ thể qua biện pháp nghệ thuật hình ảnh đối lập, nhịp điệu thơ trắc thay đổi, kết hợp với để tạo nên nét đặc trưng tác phẩm trữ tình Qua tác giả bộc lộ tình u thương, cảm thơng chia sẻ với người bất hạnh, đồng thời nói lên thực xã hội tối tăm lúc Trong thơ Đăng khán sơn hữu hoài (Lên Khán Sơn có điều nhớ mong), tác giả kết hợp nghệ thuật tự trữ tình cách hài hòa để vẽ nên tranh phong cảnh đẹp ngôn ngữ "Nhật xuất yên thu sơn khí giai Du nhiên thừa hứng ngẫu đăng đài Tản Viên Tam Đảo khuynh thiên hạ Nhĩ Thủy Tây Hồ súc địa lai " (Mặt trời mọc, sương khói gom lại, khí núi đẹp Thong dong theo đường tình cờ lên đài núi Tản Viên Tam Đảo đầy ngưỡng mộ khắp thiên hạ Sông Nhĩ Hồ Tây rút đất lại ) Câu thơ đầu cánh cửa mở với hình ảnh miêu tả chi tiết, rõ nét: mặt trời vừa mọc, sương khói cịn giăng, cảnh núi đẹp Bức tranh vào buổi sáng bình minh lên qua tài quan sát miêu tả nhà thơ mang vẻ đẹp đặc trưng vùng núi, vừa tươi sáng vừa quen thuộc Ở câu thơ tiếp theo, nhà thơ kể bước chân vơ tình với phong cảnh hữu tình đưa lên "đài núi" Lời kể tự nhiên, bước chân lữ khách Tiếp tình cảm yêu mến, cảm phục nhà thơ thu vào tầm mắt cảnh đẹp tiếng đất Thăng Long (Tản Viên, Tam Đảo, Sông Nhĩ, Hồ Tây) Cảnh vật chìm khói mây, đẹp gương mắt say đắm nhà thơ, khiến cho ông nhớ đến người bạn xưa mà ngồi buồn ngắm tuyết mai uống rượu Bài thơ có kết hợp lời tả, lời kể cảm xúc, tâm trạng nhà thơ Tác giả vẽ nên tranh thiên nhiên đẹp mà cảnh vật thu vào tầm mắt người đứng từ cao nhìn Hình ảnh thơ có chọn lọc đặc sắc Tác giả điểm qua vài cảnh vật tiêu biểu qua cho thấy tinh tế trái tim yêu mến tác giả dành cho thiên nhiên đất nước Bài thơ khép lại với hình ảnh người ngồi uống rượu mây trời ngắm tuyết mai Có thể nói, chất họa thơ thể sắc nét, miêu tả cảnh vật từ gần đến xa lại gần, điểm nhìn thay đổi linh hoạt, tranh phong cảnh có mặt trời, sương khói, núi non có người đầy suy tư Miêu tả phong cảnh thơ khép lại chữ "tình" qua hình ảnh người đầy tâm trạng Nghệ thuật tự trữ tình giúp cho thi phẩm vừa mang nét riêng phong cách nhà thơ vừa thể tâm hồn tự do, phóng khống bay bổng Kết hợp nghệ thuật tự trữ tình phương thức sáng tác nhiều nhà thơ sử dụng Nghệ thuật tự giúp việc nói đến cụ thể, rõ ràng hoàn cảnh làm nảy sinh cảm xúc, tâm trạng Thường nhân vật, hoàn cảnh giới thiệu qua nghệ thuật tự sự, từ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng bộc lộ qua nghệ thuật trữ tình Sự kết hợp tạo tính hàm súc tính hấp dẫn cho tác phẩm thơ Trong thơ Độc Tiểu Thanh kí (Đọc Tiểu Thanh kí) nhà thơ Nguyễn Du viết: "Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiền thư Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Văn chương vô mệnh luỵ phần dư Cổ kim hận thiên nan vấn, Phong vận kì oan ngã tự cư " (Vườn hoa bên Tây Hồ thành bãi hoang rồi, Chỉ viếng nàng qua tập sách đọc trước cửa sổ Son phấn có thần phải xót xa việc sau chết, Văn chương khơng có số mệnh mà bị đốt dở Những mối hận cổ kim khó mà hỏi trời ) Mở đầu thơ cảnh hoang tàn Tây Hồ Vùng đất trước vườn hoa đẹp đẽ thành nơi đổ nát, hoang vu Lời kể ngắn gọn, khách quan qua câu chữ chứa đựng sau tâm trạng xót xa, tiếc nuối tác giả thay đổi tàn khốc (tẫn) cảnh vật Nhà thơ kể hoàn cảnh "gặp gỡ" nàng Tiểu Thanh: "qua tập sách đọc trước cửa sổ" Những câu thơ tiếp sau tác giả bộc lộ tâm trạng cảm thơng, thương xót tiếc nuối trước số phận bất hạnh người gái tài hoa, xuân sắc Đó cịn đồng cảm nhà thơ, xót thương cho thân phận (Phong vận kì oan ngã tự cư) Nghệ thuật tự kết hợp với trữ tình thể cảm xúc, suy nghĩ thầm kín nhà thơ, đồng thời cho thấy tài nghệ thuật Nguyễn Du sáng tác văn chương chữ Hán Như vậy, kết hợp tự trữ tình thơ nét nghệ thuật tiêu biểu, góp phần làm nên phong cách nhà thơ lớn văn học trung đại Việt Nam, có Nguyễn Du Cao Bá Quát Trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát, kết hợp góp phần quan trọng việc mơ tả thực đồng thời thể người, tư tưởng tầm vóc lớn Thánh Quát Tiểu kết chương Như vậy, nói, tìm hiểu nghệ thuật trữ tình thơ chữ Hán giúp hiểu đầy đủ sâu sắc đời sống tâm hồn Cao Bá Quát Qua vần thơ mà tác giả trực tiếp gián tiếp bộc lộ tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ với ngơn ngữ đọng, hàm súc, giàu tính nhạc tính họa, giúp người đọc thấy rõ tình yêu thương khát vọng cao đẹp thi nhân Nghệ thuật trữ tình thể nét đặc sắc, riêng có phong cách sáng tác Chu Thần, khẳng định lực ngơn ngữ ngịi bút tài hoa Trong thơ chữ Hán, Cao Bá Quát thể tài bậc thầy việc sử dụng ngơn ngữ thơ trữ tình kết hợp hài hòa tự trữ tình số Nghệ thuật tự trữ tình thơ ơng thể rõ quan niệm sáng tác văn chương Cao Bá Quát, làm nên nét độc đáo tư nghệ thuật, thi pháp thể ngòi bút mang nét đặc trưng riêng Chu Thần Trong sáng tác mình, Cao Bá Qt ln có nhìn nhận, đánh giá sống mang tính chất riêng, độc đáo thể cá tính, thiên tư hay tơi (bản ngã) Trong thơ ca, đặc biệt thơ chữ Hán, ông sử dụng nhiều hình tượng mẻ, có nhiều tứ thơ độc đáo khơng giống với tác giả Điều góp phần khẳng định tầm vóc "khổng lồ" Chu Thần văn học trung đại Việt Nam nói riêng kho tàng thơ ca Việt Nam nói chung Khơng có vậy, cịn thêm lần khẳng định tài lương tâm, khí phách nhà nho chân qua vần thơ chữ Hán ơng KẾT LUẬN Qua mặt nghiên cứu đề tài luận văn, sơ rút số kết luận sau: Cao Bá Quát nghệ sĩ lớn, tâm hồn lớn Cuộc đời nghiệp ông mãi niềm tự hào văn học dân tộc Thơ văn Cao Bá Quát, đặc biệt thơ chữ Hán không minh chứng rõ nét đời sống tình cảm tâm hồn thi nhân mà tranh sống, trải nghiệm nhân sinh cá nhân chiêm nghiệm nhân dân thời đại nhà thơ Ông tài có với ước mơ hồi bão, khát vọng khác thường, đời lại gặp nhiều bất hạnh Chúng ta u mến kính trọng Thánh Qt khơng lịng, hi sinh cao ơng giành cho nhân dân, đất nước mà di sản thơ ca đồ sộ ông Trong kho tàng đó, người đọc thấy nhân cách cao cả, tài kiệt xuất, tư tưởng tiến bộ, tâm hồn cao thượng lương tâm sáng Nghệ thuật tự thơ chữ Hán Cao Bá Quát góp phần khắc họa chân dung nhà thơ, góp phần miêu tả thực đời sống xã hội Việt Nam năm đầu kỉ XIX Đây nghệ thuật đặc sắc sáng tác ơng, góp phần thể người, lương tâm khí phách người Cao Bá Quát Đồng thời nghệ thuật tự trữ tình thơ chữ Hán Cao Bá Quát góp phần làm phong phú thêm đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ ca trung đại Việt Nam Nghệ thuật tự thể rõ quan niệm sáng tác văn chương Cao Bá Quát trào lưu phản ánh thực xã hội kỉ XVIII - XIX Nghệ thuật trữ tình thơ chữ Hán Cao Bá Quát thể rõ cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ nhà thơ trước đời thiên nhiên, đóng góp nghệ thuật đáng kể hành trình văn học trung đại Thơ ca không phương tiện “ngôn chí” mà cịn hướng đời, người xã hội Nghệ thuật trữ tình thể tình cảm Cao Bá Quát với người, phong cảnh với quê hương đất nước Đó tình cảm thiêng liêng, ngào thể lòng nhân đạo thiết tha nhà thơ Đồng thời nghệ thuật trữ tình cho thấy mắt quan sát tinh tế, trái tim nhạy cảm trước người sống nhà thơ, thể ngòi bút bậc thầy việc sử dụng thể thơ truyền thống thơ chữ Hán Chu Thần Trong thơ Cao Bá Quát có kết hợp nhuần nhuyễn nghệ thuật tự trữ tình Điều góp phần khẳng định tài thơ ca người Chu Thần Qua ta thấy bên cạnh Cao Bá Qt khí phách hiên ngang, hào sảng, tâm trạng ông có chán chường, lo âu, buồn bã, tình cảm ngào, đằm thắm quê hương đất nước Đó đời sống tâm hồn sâu thẳm bên Cao Bá Quát bộc lộ qua vần thơ trữ tình ơng Tìm hiểu nghệ thuật tự trữ tình thơ Cao Bá Quát giúp hiểu sâu nghệ thuật thơ ca dòng chảy văn học trung đại, thấy tầm vóc "khổng lồ" Chu Thần bên cạnh tác giả xuất chúng như: Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Văn Siêu, Tìm hiểu Nghệ thuật tự trữ tình thơ chữ Hán Cao Bá Quát, mặt mang lại cho tác giả luận văn bạn đọc nhìn đắn tích cực thân nghiệp người tư tưởng nhà thơ Đồng thời nghiên cứu đề tài mang lại cho thân nguồn tri thức quý báu tác gia trung đại văn học Việt Nam, giúp tơi có nhìn sâu sắc, tồn diện người nghiệp sáng tác Cao Bá Qt, phục vụ hữu ích cho q trình giảng dạy, ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi nghiên cứu Tuy nhiên khuôn khổ luận văn bước đầu, cịn hạn chế định, sau có thời gian chúng tơi nghiên cứu tồn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO Thi An (17/2/ 2004), Bàn giọng điệu thơ trữ tình, BaoBinhDinh, trang Văn học nghệ thuật, http://www.baobinhdinh.com.vn Đào Duy Anh (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1962), Tìm hiểu nhân sinh quan tích cực thơ Cao Bá Quát, tạp chí Nghiên cứu Văn học, Hà Nội, số Nguyễn Huệ Chi (2010), Gương mặt văn học Thăng Long, Nxb Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (Tạp chí Văn học số 8/2003), Tiếp cận nghệ thuật hai chủ đề độc đáo thơ Cao Bá Quát, Dehoctot.Edu.vn: https://dehoctot.edu.vn/ly-luan-van-hoc-dac-diem-ngonngu-tho.html Nguyễn Duy Diễn (1957), Luận đề Cao Bá Quát, Nxb Thăng Long, Sài Gòn Phạm Văn Diêu (1970), Việt Nam văn học giảng bình Nxb Hồnh Sơn (in lần 3, có sửa chữa tăng bổ), Sài Gịn 10 Xn Diệu (số 11, tháng 1- 2- 1971), Cao Bá Quát, Tạp chí Tác phẩm mới, Hà Nội 11 Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn Học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lam Giang (1959), Giảng luận Cao Bá Quát Cao Bá Nhạ, Tân Việt, Sài Gòn 14 Đinh Thị Thái Hà (2003), Cao Bá Quát- Lương tâm khí phách qua thơ chữ Hán, luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 15 Vũ Khiêu giới thiệu, nhóm dịch giả (1970) Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, tuyển dịch in lần thứ nhất, Nxb Văn Học Hà Nội 16 Vũ Khiêu giới thiệu, nhóm dịch giả (1984) Thơ văn Cao Bá Quát, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Mã Giang Lân, Nhịp điệu thơ hôm nay, Văn học nghệ thuật Đà Nẵng (nguồn google.com) 18 Mai Quốc Liên (Chủ biên) (2004), Cao Bá Quát toàn tập, tập 1, Trung tâm Nghiên cứu quốc học, Nxb Văn học 19 Nguyễn Lân (2003), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Văn học 20 Đặng Thanh Lê (chủ biên) (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Đào Duy Linh (2010), Khảo sát số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 tập 1, Bộ Giáo dục đào tạo Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phương Lựu (chủ biên) (2002) Lí luận văn học , Nxb Giáo Dục, Hà Nội 25 Hà Minh (chủ biên) (2018), Văn tác phẩm Hán Nôm nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Một số giai thoại Cao Bá Quát, VUSTA, Trang tin điện tử liên hiệp Hội Khoa học kĩ thuật Việt Nam 27 Nguyễn Nghiệp (1982), Cao Bá Quát, Nxb Văn hóa, Hà Nội 28 Trần Văn Nhĩ (2011) Tuyển tập thơ chữ Hán Cao Bá Qt, Nxb Văn hóaVăn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 29 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, bổ sung, chỉnh lí: GS.TS Trần Đình Sử (tái lần thứ hai), Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nhiều tác giả (1997), Văn học cổ cận đại Việt Nam, in lần thứ 4, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2006), Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 33 Thuần Phong (1960), Cao Bá Quát Cao Bá Nhạ, Nxb Đoàn Văn, Sài Gòn 34 Quan niệm Cao Bá Quát văn học, trang web Khoa Văn học, Trường ĐH KHXH nhân văn- ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh 35 Trần Đình Sử (2006), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, http://thuvien.tcdkcnsl.edu.vn 36 Trần Đình Sử (2008), “Đơi điều quan niệm văn học Cao Bá Quát”, Nghiên cứu Văn học (11) 37 Trần Đình Sử (7/2020), Giọng điệu nghệ thuật cảm thương Truyện Kiều, tạp chí Văn hóa Nghệ An, trang web vanhoanghean.com.vn 38 Minh Tân - Thanh Nghi - Xuân Lãm, (1998) Tự điển tiếng Việt, Nhà xuất Thuận Hóa 39 Vũ Tam Tập (dịch), (1965) Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Tài Thư (1980), Cao Bá Quát người tư tưởng, Nxb Khoa học xã hội 41 Thư viện giảng điện tử, Violet, https://violet.vn 42 Nguyễn Thị Tính, Bàn thêm quan niệm thơ ca Cao Bá Quát, trang 123doc.net 43 Trang Học văn- Văn học, ngày 13//3/2015, Lí luận văn học, thơ trữ tình 44 Trang web Thi viện, http://www.thivien.net 45 Phạm Quang Trung (2003), “Bước đầu tìm hiểu quan niệm văn chương Cao Bá Quát”, Tạp chí Văn học (10) 46 Nguyễn Thị Uyên (2010), Tìm hiểu tơi trữ tình thơ chữ Hán Cao Bá Quát, khóa luận tốt nghiệp trường ĐHSP Hà Nội 47 Lê Trí Viễn (1978), Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam, Lịch sử văn học Việt Nam tập III Văn học viết, Nxb Giáo dục 100 48 Lê Trí Viễn (1985), Lịch sử văn học Việt Nam (Văn học viết thời quốc gia phong kiến độc lập - kỷ X - kỷ XIX), Trường ĐHSP TP.HCM, lưu hành nội 49 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 101 ... thơ chữ Hán Cao Bá Quát, đặc biệt mặt nghệ thuật qua việc sâu vào vấn đề ? ?Nghệ thuật tự trữ tình thơ chữ Hán Cao Bá Quát? ?? Qua đó, hiểu thêm nét độc đáo nghệ thuật thể thơ viết chữ Hán Cao Bá Quát; ... điệu tự - Phân tích nghệ thuật trữ tình thơ chữ Hán Cao Bá Quát: Về nội dung trữ tình ngơn ngữ trữ tình - Tìm hiểu kết hợp nghệ thuật tự trữ tình thơ chữ Hán Cao Bá Quát Phương pháp nghiên cứu Đề... tự sự, khái niệm trữ tình - Tìm hiểu vấn đề thực tiễn: Tiểu sử quan niệm thơ văn Cao Bá Quát - Phân tích nghệ thuật tự thơ chữ Hán Cao Bá Quát: Về cách tự sự, giọng điệu tự - Phân tích nghệ thuật

Ngày đăng: 23/10/2021, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w