1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn quang thiều

160 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ THỊ NHIÊN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2015 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình luận văn nỗ lực tơi trình nghiên cứu Những số liệu thống kê hồn tồn tơi tự nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả luận văn Lý Thị Nhiên ii Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lời cảm ơn! Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - Các thầy giáo: khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học – Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Viện văn học – Trường Đại học sư phạm Hà Nội Đã giảng dạy, động viên khích lệ em q trình học tập - Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, người quan tâm giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Điệp, người tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên đồng hành em suốt trình học tập, nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lý Thị Nhiên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: KHÁI QT VỀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU 1.1 Khái niệm “cái tơi” “cái tơi trữ tình” 1.1.1 Cái 1.1.2 Cái tơi trữ tình 1.2 Sự vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam 11 1.2.1 Cái tơi trữ tình văn học dân gian 11 1.2.2 Cái tơi trữ tình văn học trung đại 12 1.2.3.Cái tơi trữ tình thơ đại 13 1.3 Những thành tựu nghiệp sáng tác Nguyễn Quang Thiều 15 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3.1 Khái quát đời nhà thơ Nguyễn Quang Thiều 15 1.3.2 Những thành tựu nghiệp sáng tác 16 1.3.3 Quan niệm sáng tác tư đổi thơ Nguyễn Quang Thiều 17 1.3.3.1 Quan niệm sáng tác nhà thơ Nguyễn Quang Thiều 17 1.3.3.2 Nguyễn Quang Thiều đổi cảm hứng sáng tác 20 Chương 2: SỰ THỂ HIỆN CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 27 2.1 Cái nỗi niềm muôn thuở 27 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.1.1 Cái đa cảm 27 2.1.2 Cái đối cực 36 2.2 Cái sáng tạo 40 2.2.1 Cái tơi khát vọng kiếm tìm 41 2.2.2 Cái miền tâm linh châu thổ 45 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 53 3.1 Thể thơ 53 3.1.1 Thơ tự 53 3.1.2 Thơ văn xuôi 58 3.2 Ngôn ngữ 61 3.2.1 Ngôn ngữ tự nhiên 62 3.2.2 Ngôn ngữ siêu thực, lạ hóa 65 3.3 Biểu tượng 68 3.3.1 Cánh đồng dòng sơng q hương 69 3.3.2 Bóng tối ánh sáng 72 KẾT LUẬN 77 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Quang Thiều nhà thơ tiên phong hành trình cách tân thơ Việt Việc hiểu khám phá thơ Nguyễn Quang Thiều điều đơn giản, nhiên sáng tác ông giữ vị trí đặc biệt lòng độc giả u thơ Sức hấp dẫn thơ Nguyễn Quang Thiều qua nội dung mà nhà thơ phản ánh sống mà thể qua hình thức nghệ thuật (những hình ảnh biểu tượng, ngơn ngữ thơ) tạo nên phong cách nghệ thuật riêng Nguyễn Quang Thiều nhà thơ có lĩnh tài sáng tạo nghệ thuật Ông có khơng tác phẩm ghi dấu bước thành công văn đàn thi ca Việt Nam đại sau năm 1975 Những tác phẩm thơ Nguyễn Quang Thiều mảnh đất cần khám phá tầng ý nghĩa sâu xa nên đòi hỏi phải có niềm đam mê nỗ lực lớn Cái trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều có nhiều biểu mẻ ẩn dấu đằng sau lớp ngôn từ nghệ thuật Trải qua chuyến hành trình dài gồm năm tập thơ tiêu biểu, tập thơ Ngôi nhà tuổi 17 đến tập thơ Cây ánh sáng, tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều thực chuyến hành trình tm giá trị tinh thần chân Chính việc nghiên cứu tm hiểu về“Hình tượng tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều”là việc cần thiết để làm sở khoa học nhằm nhận diện, đánh giá nét đặc sắc, độc đáo trữ tình nhà thơ Đồng thời làm sáng tỏ đóng góp nhà thơ thi ca Việt Nam đại qua khắc họa rõ nét, giáo dục sâu sắc Chúng lựa chọn đề tài nghiên cứu:“Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều”với mong muốn trau dồi thêm kiến thức thơ đại Việt Nam sau 1975 nói chung hiểu biết rõ thơ Nguyễn Quang Thiều nói riêng Bên cạnh đó, tài liệu tham khảo bổ ích cho bạn yêu thơ giảng dạy văn thơ Nguyễn Quang Thiều Lịch sử vấn đề Với xuất tập thơ Ngôi nhà tuổi 17 (1990) phong cách nghệ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thuật nhà thơ Nguyễn Quang Thiều dần định hình qua nỗ lực Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhằm tạo nên giới nghệ thuật thơ độc đáo Với đóng góp mẻ, cách tân nghệ thật độc đáo Nguyễn Quang Thiều trở thành “hiện tượng thơ” Những tranh luận tượng thơ Nguyễn Quang Thiều tạo thành hai xu hướng rõ rệt thi đàn hình thành nên nhóm viết khu biệt Bên cạnh đánh giá, phản ứng gay gắt hàng loạt viết cổ vũ khám phá, tm tòi nhà thơ Năm 1992, tập thơ Sự ngủ lửa đời gây sóng dư luận mạnh mẽ “Tài tâm người viết phê bình” [57] Đã có khơng lời phê phán cho thứ thơ “ngoại nhập” Nhà thơ Trần Mạnh Hảo cho rằng: “Thơ Nguyễn Quang Thiều non mặt nghệ thuật”, thơ “lai căng”, thơ “dịch sổi”, “Dịch tếng Việt sang tiếng ta”…[19, tr 82] Tuy nhiên, quan niệm phiến diện chứa đầy mâu thuẫn đánh giá thơ Nguyễn Quang Thiều Nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học đánh giá nhà thơ: Trần Vũ Khang khẳng định: “ Nguyễn Quang Thiều phải xem đỉnh bất ngờ nhô lên đồi (…) giọng thơ lần mẽ tới bút hệ phía Bắc vach danh giới nhóm làm thơ theo Thiều với nhóm làm thơ khác Thiều” [26] Trong viếtNgười qua khát sa mạc thơ, tác giả Nguyễn Việt Chiến nhận xét: Nguyễn Quang Thiều “nhà thơ đầu tên lỗ lực vượt bậc tài suất sắc xác lập giọng điệu thơ Việt”, “thơ anh giao hưởng nhiều khái niệm, cảm giác, ý tưởng suy ngẫm tấu lên tràn đầy sức tưởng tượng lạ lẫm Nguyễn Quang Thiều âm thầm khắc họa cảm xúc, liên tưởng thơ để tm cách nói riêng ngơn ngữ hình ảnh đặc thù mà thơ có được”[4] Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nhà thơ Nguyễn Quyến nhận xét nỗ lực sáng tạo nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: “Nguyễn Quang Thiều có vượt biển thực Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Toàn thơ cảnh hỗn mang, náo loạn đời sống, đấu tranh bóng tối ánh sáng, thiện ác tâm hồn thể xác người Tuy vậy, cuối thơ hình ảnh khai sáng giới “Từ phía ngơi thiên thần bay về”, thiên thần mượn gương mặt, giọng nói, tâm hồn đứa trẻ để hiển thị bày tỏ lại thành phố đầy lú lẫn tội lỗi Khát khao hướng tới sống tốt đẹp mạch nguồn vận động cảm xúc hình tượng thơ thơ Nguyễn Quang Thiều Dù bóng tối, đêm đen ước mơ sống hoàn hảo hơn, tốt đẹp ln cho đức tin hướng thiện người Bởi vậy, hình ảnh ngơi thơ Nguyễn Quang Thiều tỏa sáng vẻ đẹp diệu kỳ Từ đối lập tương phản ý nghĩa biểu tượng văn hóa, biểu tượng ánh sáng thể thơ Nguyễn Quang Thiều với mn trạng, mn sắc Đó ánh sáng sao, ban mai, ánh trăng lửa: Trong ban mai đàn bò lúc vàng rực Và tan vào ánh sáng (Linh hồn bò) Bình minh lên mẻ ca ngợi nguyền rủa người (…) Bình minh lên, lên, gót chân đích thực Đang khuất phía mặt trời, ánh sáng khuất vào ánh sáng (Bình minh lên) Con đường nhỏ ven sông lặng lẽ sáng mưa Khơng bình tĩnh trần tư đèn đường.(…) Trong ánh sáng sông, đèn đường huy hoàng mưa Những Thiên thần mang từ trời trồng dọc đường.(…) Ô cửa sáng đêm mưa gương mặt Thiên thần Một già nghẹn ngào nói: “Từ thuở hạt, tơi thấy ô cửa sáng đèn kia” Và chuyển dịch qua phía cửa Những mang mơ mọc xum xuê, cơm mơ trút tư vòm sáng tĩnh lặng (Nhân chứng chết) “Lửa” biểu tượng thể rõ nét cung bậc cảm xúc thơ Nguyễn Quang Thiều Tập thơ Sự ngủ lửa bước đột phá tư tưởng cách thể nhà thơ Nguyễn Quang Thiều hành trình cách tân thơ Việt Biểu tượng lửa thơ Nguyễn Quang Thiều hình ảnh chiếm vị trí quan trọng “Lửa” tác giả sử dụng biểu tượng đa diện đa nghĩa Nó vừa thân quen vừa huyền bí Đây biểu tượng đắc địa, đề cập đến cội nguồn văn minh lồi người, biểu tượng lửa khơng diện vài thơ cụ thể mà dùng chủ thể đích thực tập thơ Biểu tượng lửa - mặt trời mang ý nghĩa khởi nguyên sống, cội nguồn sinh mầm cách gần năm tỉ năm, xuất sau đại hồng thủy kéo dài hàng kỷ: Lăn nhanh, lăn nhanh Hỡi mặt trời, đau đớn lửa (Xơ – nát hồng biển) Tuy nhiên, khơng có ý nghĩa việc “khai thiên lập địa”theo trí tưởng tượng nghệ sĩ thời sơ khai, mang lý giải nguồn gốc tồn giới lồi người Ở cấp độ nhỏ hơn, lửa gửi gắm qua hình ảnh đèn dầu – nét đẹp giá trị văn hóa làng quê: Thuở vừa sinh Mẹ đặt đèn trước mặt tơi Để tơi nhìn mặt đèn mà biết buồn biết yêu biết khóc (Bài hát cố hương) Nó sinh thể thao thức, trăn trở, ngày tàn lụi thời đại kỹ trị Dùng lửa làm biểu tượng, Nguyễn Quang Thiều phát thông điệp kêu cứu cho giá trị văn hóa truyền thống ngày bị mai một, hồi cố tm kiếm bóng dáng khứ… Đặc biệt, lửa biểu trưng cho trái tm nóng bỏng, đầy tâm huyết, thao thức, trăn trở với vấn đề sống hơm Biểu tượng bóng tối ánh sáng thơ Nguyễn Quang Thiều biểu qua nhiều dạng thức khác Bóng tối nơi chứa đựng nhiều bí ẩn, khoảng thời gian mà giấc mơ người có hội tỏa sáng Những sao, ánh trăng ln đức tin soi sáng, dẫn đường cho người tới bình minh tự sống Tiểu kết:Trong thơ Nguyễn Quang Thiều lên sống nỗi niềm hạnh phúc khổ đau sóng xơ bờ dội vang người đọc Những cung bậc cảm xúc trữ tnh dịu dàng, sâu lắng hay cuộn sóng dội…bao chất lửa nồng nàn trái tm“mất ngủ” dành cho đời Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều mang tới cho làng thơ đại câu thơ độc đáo, hình ảnh siêu thực, lạ hóa qua cách so sánh liên tưởng bất ngờ, đặt vật rời xa lối kết dính mờ nhạt hay sử dụng biện pháp ẩn biểu đạt giấu ý tứ qua dòng liên tưởng bất tận tềm thức, vô thức Cảm nhận thơ Nguyễn Quang Thiều khơng thể tìm hiểu theo lối xé lẻ, riêng biệt mà phải nhìn nhận tổng thể thơ kết cấu chặt chẽ, hình ảnh thơ cho ta cảm giác rời rạc, khơng liền mạch lại có gắn kết chặt Nhà thơ không miêu tả trực tiếp điều muốn nói mà dựng nên tranh thực, để từ người đọc qua cảm nhận riêng lại tái lại tâm hồn giới riêng kết lắng lại tâm hồn quan niệm mẻ KẾT LUẬN Nguyễn Quang Thiều bút có đóng góp quan trọng vào công cách tân thơ Việt Nam đương đại Ông bắt đầu làm thơ từ đầu thập niên 80 sớm thành cơng Q trình sáng tác thơ Nguyễn Quang Thiều hành trình trở nhà thơ Hành trình khẳng định tài sáng tác Nguyễn Quang Thiều Cách tân nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều đổi đồng toàn diện từ nội dung phản ánh cách biểu hiện, đặc biệt quan niệm tnh thần thơ ca sống đại Nguyễn Quang Thiều đem đến cho người đọc giới nghệ thuật thơ sống động, mở nhìn thực sống Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều cấy trồng từ đời sống đại này, thế, tơi có nhiều biểu mẻ Lựa chọn đề tài “Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều”, chúng tơi mong muốn đóng góp tiếng nói, cách nhìn nhận, đánh giá thơ Nguyễn Quang Thiều để từ có nhìn đầy đặn hơn, hồn thiện đóng góp nhà thơ Để làm bật tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều, luận văn vào tm hiểu cách khái quát lí thuyết “cái tơi” “cái tơi trữ tình” thơ Đồng thời luận văn tm hiểu đóng góp Nguyễn Quang Thiều thấy vị trí thơ nghiệp sáng tác ông Cái trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều thể cách mẻ Đó tơi đa cảm nhà thơ; đối cực; khát vọng kiếm tm miền tâm linh châu thổ Nguyễn Quang Thiều mang đến cho người đọc nhìn sống Trong thơ Nguyễn Quang Thiều, vẻ đẹp sống hữu tâm hồn người người biết nuôi dưỡng đức tin, biết hiến dâng sẻ chia hành trình hướng tới sống tối đẹp Với trữ tình đầy màu sắc, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều lựa chọn cho phương thức thể độc đáo Trong sáng tác mình, thể thơ mà Nguyễn Quang Thiều sử dụng nhiều thể thơ tự do, bên cạnh thể thơ văn xuôi trường ca Về ngôn ngữ thơ, thơ Nguyễn Quang Thiều ngôn ngữ giản dị, tự nhiên ngơn ngữ siêu thực, lạ hóa Đặc biệt, Nguyễn Quang Thiều tm cho giới nghệ thuật thơ ông biểu tượng nghệ thuật độc đáo, có sức lay động Đó hình ảnh cánh đồng, dòng sơng, cỏ, trùng… tất chan hòa dòng chảy bóng tối ánh sáng Hướng thiên nhiên mối giao hòa với thiên nhiên, giúp cho người cảm nhận vẻ đẹp, giá trị vĩnh hằng, bất diệt sống để lấy lại cân tâm hồn người Cái trữ tnh với miền tâm linh thơ Nguyễn Quang Thiều mang tới cảm xúc lạ thi đàn, khẳng định cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều Tìm hiểu tơi trữ tnh thơ Nguyễn Quang Thiều qua nguồn cảm hứng têu biểu qua hình thức nghệ thuật mà nhà thơ thể hiện, luận văn góp phần khẳng định cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật nhà thơ Trong khuân khổ luận văn, hi vọng gợi mở hướng tiếp cận, đưa nhìn tồn diện, có hệ thống nghiệp sáng tác nhà thơ Luận văn chắn nhiều thiếu sót, song với lòng yêu mến thơ Nguyễn Quang Thiều, mong muốn tm hiểu rõ tơi trữ tình nhà thơ, chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ vào việc đánh giá, khẳng định cá tính sáng tạo nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Chúng mong muốn nhận nhận xét, đánh giá quý báu nhà lý luận, nghiên cứu phê bình văn học, bạn đọc yêu mến thơ Nguyễn Quang Thiều đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, (2001), Văn học đại nhận thức thẩm định, Nxb KHXH, Hà Nội Huy Cận – Hà Minh Đức, (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca (60 năm phong trào thơ mới), Nxb Giáo dục Diễm Chi, Nguyễn Quang Thiều: “Chỉ có người làm khổ conngười”, nguồn: http://evan.vnexpress.net Nguyễn Việt Chiến, (2009), Nguyễn Quang Thiều – Người qua khát sa mạc thơ, http://tapchinhavan.vn nguồn : Đan Đan, (2009), Đơi điều hành trình cách tân ngôn ngữ thơ Việt, nguồn: http://www.luonongson.net Phan Cự Đệ, (1997), Văn học lãng mạn 1930 – 1945, Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức, (2005), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Tái lần thứ chín, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp, (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học Nguyễn Đăng Điệp, (2002), Giọng điệu thơ trữ tnh, Nxb Văn học, HN 10 Nguyễn Đăng Điệp, Thơ Việt Nam sau 1975 – Từ nhìn tồn cảnh, Tạp chí NCVH số 11/2006 11 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (Biên soạn 2010), Thi pháp học Việt Nam (Nhân 70 năm sinh GS TS Trần Đình Sử), Nxb Giáo Dục 12 Hà Minh Đức, (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 13 Hà Minh Đức, (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH, HN 14 Đỗ Ánh Dương, (2010), Thơ Việt đương đại: Cái nhìn từ mơ thức nhịp điệu, http://vannghequandoi.com.vn nguồn: 15 Nhiều tác giả (Đại học quốc gia Hà Nội – Trường viết văn Nguyễn Du – Tạp chí Văn nghệ quân đội, 1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Nxb ĐHQG HN 16 Ngân Hà, Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều – Đời sống đô thị giết chết cảm xúc sáng, nguồn: http://vipevent.anet.vn 17 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Văn Hạnh, 25 năm chặng đường phát triển rộng lớn văn xuôi thơ Việt Nam, Tạp chí Tác phẩm số 9/ 1970 19 Trần Mạnh Hảo, (1995), Thơ phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Đào Duy Hiệp, (2009), Hình ảnh thơ siêu thực, nguồn: http://khoavanho c 21 Phan Hoàng, (2011), Nguyễn Quang Thiều ẩn số, nguồn: http://nhavantphcm.com.v n 22 Đỗ Hoàng, (2010), Đỗ Hoàng xin tạm dịch thơ Nguyễn Quang Thiều, http://lethieunhon.com nguồn: 23 Phan Hoàng, (2011), Nguyễn Quang Thiều ẩn số, nguồn: http://nhavantphcm.com.v n 24 Hoàng Hồng, (2008), Cách tân lẽ sống thơ, nguồn: http://www.saharavn.co m 25 Trần Đình Hượu, (1995), Về ảnh hưởng nhiều mặt Nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại – Nho giáo văn học Việt Nam cận trung đại, Nxb Văn hóa thơng tin 26 Trần Vũ Khang, (2004), Song thoại với thơ hôm nay, nguồn: http://ttvnol.co m 27 Đinh Gia Khánh (Chủ biên, 2002), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X – Nửa đầu kỷ XVIII), Tái lần thứ sáu, Nxb Giáo dục 28 Đông La, Về tư thơ Nguyễn Quang Thiều, nguồn: http://tapchisonghuong.com.v n 29 Mã Giang Lân, (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 30 Mã Giang Lân, (2008), Mấy ý kiến thơ hôm nay, Nguồn: http://www.thotre.co m 31 Phong Lê – Vũ Văn Sỹ - Bích Thu – Lưu Khánh Thơ, (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 32 Phong Lê, (1997), Văn học hành trình thếkỉ XX, Nxb ĐHQG HN 33 Nguyễn Phương Liên, (2008), Làng Chùa – làng văn học, làng thơ, nguồn : http://www.baomoi.co m 34 Vi Thùy Linh, (2011), Về quê với Nguyễn Quang Thiều, nguồn: http://thethaovanhoa.vn 35 Nguyễn Lộc, (2004), Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII – Hết kỷ XIX), Tái lần thứ năm, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên, 2009), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Văn Long, (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, HN 38 Nguyễn Văn Long – Trần Hữu Tá (Biên soạn, 1981), Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam 1945 – 1954, Nxb Giáo dục, HN 39 Nguyễn Văn Long, (Chủ biên, 1983), Tư liệu thơ đại Việt Nam 1955 – 1975, Nxb Giáo dục 40 Phương Lựu, (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên, 2004), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III (In lần thứ 2), Nxb ĐH sư phạm 42 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên, 1986), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập V (1920 – 1945) I, Nxb Văn học, HN 43 Nguyễn Hữu Hồng Minh, Thế hệ nhà thơ sau năm 1975 hành trình thơ Việt, nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn 44 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức, (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại (In lần thứ 4), Nxb ĐHQGHN 45 Vũ Ngọc Phan, (1998), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Hoàng Phê (Chủ biên, 2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 47 Nguyễn Quyến, (2003), Hãy trỗi dậy đến, nguồn: http://lethieunhon.com 48 Việt Quỳnh, (2010), Nguyễn Quang Thiều: “Đổi thơ ca khơng chứađựng tính thời thượng”, nguồn:htp://www.vannghesongcuulong.org.vn 49 Trần Sáng, (2010), “Cây ánh sáng” sinh từ vẻ đẹp sợ hãi, nguồn: http://hoinhavanvietnam.vn 50 Hoài Thanh – Hoài Chân, (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 51 Nguyễn Quang Thiều, (2010), Châu thổ (thơ tuyển lần thứ nhất), Nxb Hội nhà văn 52 Nguyễn Quang Thiều, (2010), Có kẻ rời bỏ thành phố (Tiểu luận tản văn), Nxb Hội nhà văn 53 Nguyễn Quang Thiều, Thông điệp đẹp tự do(Tham luận đọc hội thảo “Thơ Đơng Á thời đại tồn cầu hóa” Manhea, Hàn Quốc), nguồn: http://www.tenve.org 54 Vũ Duy Thông, (2000), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975 (Tái lần thứ nhất, có sửa chữa), Nxb Giáo dục 55 Bùi Công Thuấn, (2010), Chuyện cách tân thơ Việt, nguồn: http://blog.yume.v n 56 Nguyễn Trí, (2009), Cây ánh sáng câu chuyện “Hoa tiêu” thơ đại, http://thethaovanhoa.vn nguồn: 57 Phạm Quang Trung, (1994), Tài tâm người viết phê bình, nguồn: http://www.pqtrung.co m 58 Đỗ Minh Tuấn, Trốn lo âu lại cánh đồng, Báo văn nghệ, 1996 59 Đỗ Minh Tuấn, (2003), Nguyễn Quang Thiều, kẻ khóc thương ngơi làng Đọc “Bài ca chim đêm”, nguồn: http://www.talawas.org 60 Diêu Lan Phương, Nghĩ số “Phản trường ca”, Văn nghệ quân đội cuối tháng, Số 39 (12 – 2010) 61 Trần Đăng Khoa, 1998, Chân dung đối thoại, NXB Thanh niên ... đổi thơ Nguyễn Quang Thiều 17 1.3.3.1 Quan niệm sáng tác nhà thơ Nguyễn Quang Thiều 17 1.3.3.2 Nguyễn Quang Thiều đổi cảm hứng sáng tác 20 Chương 2: SỰ THỂ HIỆN CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ... Chương 1: Khái quát trữ tnh nghiệp sáng tác Nguyễn Quang Thiều Chương 2: Sự thể tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều Chương 3:Nghệ thuật thể tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều Số hóa Trung tâm... giá đặc trưng thơ Nguyễn Quang Thiều Có thể thấy, viết đưa nhận định, tm hiểu cách khái quát thơ Nguyễn Quang Thiều mà chưa sâu vào việc phân tích tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều cách hệ

Ngày đăng: 12/01/2019, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w