1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật trữ tình trong đông khê thi tập của chí đình nguyễn văn lý

99 180 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG ĐƠNG KHÊ THI TẬP CỦA CHÍ ĐÌNH NGUYỄN VĂN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG ĐƠNG KHÊ THI TẬP CỦA CHÍ ĐÌNH NGUYỄN VĂN LÝ Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Thu Trang THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Với tình cảm chân thành mình, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Thị Thu Trang, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân động viên nhiệt tình giúp đỡ em thời gian hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn .7 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm nhân vật trữ tình 1.1.2 Nhân vật trữ tình thơ trung đại 10 1.2 Cơ sở thực 17 tiễn 1.2.1 Vài nét bối cảnh lịch sử giai đoạn đầu thời nhà Nguyễn 17 1.2.2 Tác giả Chí Đình .20 1.2.3 Tác phẩm Đông .24 Nguyễn Văn Khê thi Lý tập Tiểu kết chương 29 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG ĐƠNG KHÊ THI TẬP 30 2.1 Khái quát nhân vật trữ tình Đông Khê thi tập 30 2.2 Nhân vật trữ tình .32 Đông Khê thi tập 2.2.1 Nhà Nho có lịng u nước thương dân sâu sắc 32 2.2.2 Con người nặng lịng gắn bó u thương người thân gia đình 42 2.2.3 Con người ln 48 mở lòng với bạn bè, bậc hiền nhân 2.2.4 Con người gần gũi với thiên nhiên 54 Tiểu kết chương 61 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG ĐÔNG KHÊ THI TẬP 63 3.1 Nghệ thuật ngôn từ .63 3.1.1 Ngôn ngữ thơ .63 3.1.2 Nghệ thuật tự dẫn, giải 67 3.1.3 Nghệ thuật sử dụng điển cố .70 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật 77 3.2.1 Không gian nghệ thuật .77 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 81 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài So với triều đại phong kiến nước ta, triều Nguyễn tồn khoảng thời gian không dài (trên trăm năm) số lượng tác phẩm thơ văn sáng tạo thời kì lại phong phú, đồ sộ Trước nhiều nguyên nhân, văn học thời kì chưa quan tâm, đánh giá cách thỏa đáng gần đây, với việc nhìn nhận lại nhiều vấn đề triều Nguyễn văn học thời kì học giả nghiên cứu cách toàn diện Rất nhiều tác phẩm thơ văn viết chữ Hán, chữ Nôm bị quên lãng chưa cơng bố trước đến bước đầu chuyển dịch sang tiếng Việt đại Tuy nhiên, nhiều tác giả tác phẩm đòi hỏi phải có nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu để giúp cho độc giả tiếp cận tác phẩm đầy đủ dễ dàng Đơng Khê thi tập Chí Đình Nguyễn Văn Lý trường hợp Chí Đình Nguyễn Văn Lý sĩ phu, trí thức sống thời kì lịch sử đầy biến động Ơng người có tầm ảnh hưởng lớn dịng họ Nguyễn Đơng Tác - dịng họ mà văn nghiệp đóng góp nhiều thành tựu cho văn học - văn hóa Thăng Long Chí Đình Nguyễn Văn Lý có nghiệp thơ văn dày dặn Đến nay, sau tổng hợp đầy đủ, số thơ ông lên tới số hàng nghìn có giá trị nội dung tư tưởng định Khẳng định thân với hàng ngàn trang sách để lại, với lịng u nước thương dân, ơng xứng đáng danh nhân văn hóa đời sau tôn vinh Là nhà thơ sống thời kì xã hội đầy khó khăn, phức tạp, nhân cách tài ông người đề cao, kính trọng Qua thơ văn Chí Đình Nguyễn Văn Lý cảm nhận tâm hồn lạc quan gắn bó với thiên nhiên, lòng ưu thời mẫn thế, trái tim nhân hậu bao dung, người đầy trách nhiệm với dân với nước Thế thơ văn ông chưa biết đến Năm 2015, số nhà nghiên cứu Viện Văn học với dịng họ Nguyễn Đơng Tác phối hợp nghiên cứu, dịch tồn thơ văn ơng cho xuất Tổng tập thơ văn Chí Đình Nguyễn Văn Lý Trong tổng tập ấy, nhận thấy Đơng Khê thi tập tập thơ có giá trị đáng lưu tâm, nghiên cứu Qua tác phẩm độc giả phần cảm nhận chân dung người đời thực tác giả đồng thời giúp người đọc có nhìn tồn diện văn học thời Nguyễn Con người yếu tố quan trọng nghiên cứu tác phẩm văn học Bởi lẽ, văn thơ trước hết bắt nguồn từ tâm hồn người, tâm tư tình cảm từ lòng người nảy sinh, gửi gắm vào vật mà kết tinh thành câu chữ Văn chương lấy người làm trung tâm phản ánh, qua người đọc hiểu quan niệm tác giả sự, nhân tình Đó thi pháp bật thơ trữ tình trung đại Vì vậy, nghiên cứu nhân vật trữ tình tác phẩm văn học việc làm quan trọng để hiểu sâu, hiểu tác phẩm tác giả Hơn nữa, với khoảng cách thời gian, khác biệt cách nghĩ, cách cảm việc nghiên cứu nhân vật trữ tình tác phẩm thơ trung đại cần lưu tâm Cũng thi tập khác, Đông Khê thi tập, muốn sâu nghiên cứu giá trị thi tập khơng thể khơng tìm hiểu nhân vật trữ tình tác phẩm Việc đánh giá, bình luận, phân tích hình tượng người, đời sống tình cảm, quan niệm tác giả đồng thời tìm hiểu nghệ thuật sử dụng tác phẩm việc làm có ý nghĩa thiết thực, góp phần vào việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu văn học cổ nước nhà Với lí nêu trên, chúng tơi chọn “Nhân vật trữ tình Đơng Khê thi tập Chí Đình Nguyễn Văn Lý” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, có nhiều tên tuổi tác giả văn học vào thời kỳ nhà Nguyễn dần bị phủ bụi thời gian; công lao tài họ chưa nhìn nhận cách thỏa đáng Chỉ số tên tuổi lớn Thần Siêu, Thánh Quát, thầy Lập Trai Phạm Quý Thích nhiều người biết đến, tôn vinh Tác phẩm thơ văn họ sưu tầm giới thiệu qua nhiều thời kỳ Cịn lại nhiều nhà trí thức un bác chưa nhìn nhận mực Trong số nhà Nho học đại tài ấy, có Chí Đình Nguyễn Văn Lý học sĩ dòng dõi danh gia đất Thăng Long, người có cơng lớn việc gìn giữ văn hóa mảnh đất “nghìn năm văn hiến”, đến giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Để nghiên cứu, đánh giá đời nghiệp ông, ngày 24/4/1998 Hội thảo “Tiến sĩ Nguyễn Văn Lý (1795 - 1868) dịng họ Nguyễn Đơng Tác” Hội Sử học Hà Nội chủ trì tiến hành trọng thể Bái đường Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội Các tham luận Hội thảo nêu bật đóng góp to lớn Tiến sĩ Nguyễn Văn Lý vào phát triển văn hóa giáo dục Thăng Long kỉ XIX Qua thấy tác giả Nguyễn Văn Lý bước đầu giới nghiên cứu người yêu thơ văn quan tâm Tuy vậy, năm gần (từ năm 2015), tiến sĩ Chí Đình Nguyễn Văn Lý nhiều độc giả biết đến tìm hiểu Cuộc đời, nghiệp người ông bước độc giả khám phá ghi nhận, chủ yếu thông qua hai tập Tổng tập thơ văn Chí Đình Nguyễn Văn Lý Đây thành nghiên cứu hậu duệ dòng tộc cụ Chí Đình nhóm nhà nghiên cứu PGS.TS Trần Thị Băng Thanh làm chủ biên Họ dày công đầy tâm, miệt mài nhiều năm sưu tầm, hiệu đính, hệ thống mắt hai tổng tập Họ góp phần giới thiệu sĩ phu Bắc Hà nửa đầu kỷ XIX, bổ khuyết vào phần trống tủ sách Thăng Long Trong tổng tập nhà nghiên cứu sưu tập, xác định văn bản, dịch, công bố hầu hết thơ văn Nguyễn Văn Lý lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm, gia đình rải rác vài sở khác, Viện Nghiên cứu Hán Nôm nơi lưu giữ đầy đủ Tác phẩm Chí Đình Nguyễn Văn Lý đóng góp phần quan trọng thành tựu văn học Thăng Long - Hà Nội Các sáng tác ông chưa giới thiệu nhiều trình nghiên cứu, sưu tầm Tuy vậy, nhà nghiên cứu khẳng định sáng ơng có giá trị nội dung nghệ thuật, cần tiếp tục nghiên cứu sâu thêm để khẳng định vị trí Nguyễn Văn Lý mảng văn học thời Nguyễn nói riêng, văn học dân tộc nói chung Tác giả Phan Trứ cho Chí Đình đóng góp vào phong khí thơ đương thời giọng thơ “đa thanh”: “Thơ Chí Đình cổ mà đẹp, hoa lệ mà nhã; nghị luận lòng cổ nhân; phẩm đề nét bút họa công Những bình đạm ơng trẻ học hiểu, sâu sắc ơng bậc lão nho khơng hiểu hết Thứ thấy khơng gian nhàn tản tục sáng tác Nguyễn Văn Lý Quy mô không gian có ý nghĩa đặc biệt thể sức mạnh tâm hồn, chí lớn gắn với khơng gian lớn Vì không gian vũ trụ đặc trưng cảm nhận giới người trung đại Nhưng không gian thơ lại gắn với giới lí tưởng, tục Trong Đông Khê thi tập, bắt gặp nhiều không gian nhàn tản, tục Có thể kể đến thơ tác giả thăm vãn cảnh chùa (25 thơ) Ví dụ thơ Tặng Giác Am thượng nhân (Tặng Giác Am thượng nhân), tác giả mở không gian thiên nhiên lánh xa bụi trần: Chân điểm đại viên thơng, Thúy trúc hồng hoa mãn kính phong Dĩ thị ba đào siêu khổ hải Huống tằng vân vụ thổ dao không (Chân như, điểm mực viên thông, Trúc xanh, cúc vàng, luống hoa đầy gió Đã vượt sóng to gió lớn qua bể khổ Huống nhả mây mù tầng không xa xôi) Đây không gian thiên nhiên hài hịa với “trúc xanh”, “cúc vàng”, “hoa gió” kéo dài, nối liền không gian người với vũ trụ Không gian không đặc trưng cao xa, tách biệt mà đặc trưng gần gũi, giao hịa, thân thiết, biểu trưng lí tưởng “chốn vô thần tiên” Trong thơ: Đề Linh Phong tự (Đề thơ chùa Linh Phong), không gian siêu thoát tác giả mở họa thiên nhiên tịnh: Bách bát chung nhập vũ thanh, Phi lai Thứu lĩnh tức Bồng Doanh, Tuyền hàm ngọc bạch liên vân hiểu, Thụ đái dao yên tiếp hải (Trăm lẻ tám tiếng chuông vọng vào tiếng mưa, Phi Lai, Thứu lĩnh tức cõi Bồng Lai Suối dầm lụa trắng ngọc, nối liền tới mây sớm, Cây mang khói xa tiếp giáp biển xanh trong) Có thể thấy khơng gian đề cập gắn với thiên nhiên vắng bóng người bận rộn người, vắng khách tục Không gian đọng tiếng chng hịa vào khơng gian mờ khói mưa trời, cảnh sắc cõi tiên cảnh (mây suối cỏ thi vị) - khơng gian chốn tục, lánh xa đời thường Bên cạnh khơng gian nhàn tản tục, tác giả cịn cho thấy khơng gian hoang dã, tiêu điều Có thể thấy khơng gian qua thơ: Nhâm Tuất Đoan Ngọ hậu, tặc xâm Xuân Quan, Vũ Thọ Phong tị chi Hưng Yên, học đường đầu túc (Sau Tết Đoan Ngọ năm Nhâm Tuất (1862), giặc xâm lấn Xuân Quan, Vũ Thọ Phong lánh giặc đến nhà học Hưng Yên) Đó khơng gian lửa khói chiến tranh, xóm làng vốn yên bình trở nên hoang vắng: Bắc Ninh tặc diệm cánh xương cuồng, Binh tiển trì ngư ấp vũ hoang (Thế giặc ngông cuồng Bắc Ninh, Binh lửa vây đến cá ao, xóm làng hoang vắng) Hay thơ: Đề Thạch Thất Phùng tướng công mộ tiền (Đề trước mộ tướng công họ Phùng Thạch Thất), từ không gian hoang vắng nơi mộ tướng công họ Phùng tác giả bày tỏ niềm tiếc nhớ: Thế duyệt trung hưng sổ bách niên, Tướng công di chủng thảo thiên thiên Thùy gia phiến thạch hoài cổ (Đời trải từ Trung hưng trăm năm, Cỏ um tùm ngơi mộ cịn lại tướng cơng Phiến đá nhà gợi niềm hồi cổ) Khơng gian tiêu điều cịn thể hiển hình ảnh thiên nhiên đời thường, qua thơ: Hạ vũ lạo, điền hòa tẩm thương, ngẫu tác (Mùa hè mưa úng lụt, lúa ruộng ngâm nước tổn hại, ngẫu nhiên làm thơ): Khứ hạ niên dương, Kim hạ vũ bất Điền hòa tận yểm một, … Tứ thập hữu dư nhật, Quan nội địa vũ thủy (Hè năm ngoái trời nắng Hè năm mưa khơng dứt Lúa ngồi đồng bị ngập hết … Hơn bốn mươi ngày liền, Trong thành nước mưa ngập lớn) Hay thơ: Đơng chí đồng niên khế Phạm Nghĩa Khê bồi Hà lão trước liên ngâm (Sau ngày đơng chí, bạn đồng khoa Phạm Nghĩa Khê đêm hầu rượu vị lão họ Hà nối vần làm thơ): Cúc tùng na quản cố viên hoang Nhãn tiền lạc lạc y thùy cộng Thân ngoại du du mạn tự thương (Nào quản tùng cúc vườn cũ hoang tàn Cảnh điều tàn trước mắt, nỗi tỏ ai? Tấm thân vật vời vợi đáng tự xót thương) Khi đọc sáng tác Đơng Khê thi tập cịn thấy khơng gian thường nhật, không gian tác giả ghi lại đời sống sinh hoạt người Đó không gian chia tay, không gian thăm thú cảnh đẹp, không gian nơi hay không gian buổi gặp gỡ bạn hiền… Không gian phổ biến sáng tác ông Mỗi nơi ông qua ông ghi lại thơ Vì khơng gian nghệ thuật tạo dựng đa dạng gắn với đời thường Đó khung cảnh đường tác giả thi, bài: Ứng xuân thí xuất Hà Mai dịch (Đi thi Hội xuất phát từ trạm Hà Mai): Long Biên thành ngoại đê thùy liễu, Thịnh Liệt tân đầu dịch phóng mai Tam thập lục trình kim phát nhận, Hướng dương hoa thảo mãn thiên khai (Ngoài thành Long Biên ven đê liễu rủ, Đầu bến Thịnh Liệt, nơi trạm dịch hoa mai nở Ba mươi sáu đoạn lộ trình bắt đầu khởi hành, Hướng ánh dương, hoa cỏ nở đầy trời) Không gian thơ không gian rộng mở, cảnh sắc tươi đẹp, rực rỡ hồ hởi lòng người tiến đến với nghiệp thành hiền Nó khơng gian thực, mở theo bước cảm nhận người Đó khơng gian mênh mơng trời đất: Vạn lí tình vân liên ngạn thụ, Nhất song phi lộ chiếu giang yên (Phỏng Ngũ Hành Sơn bút thị đồng chu) Muôn dặm trời quang mây liền với bên bờ Một đơi cị bay lấp lống khói sơng (Thăm Ngũ Hành Sơn, cầm bút viết đưa cho người thuyền) Hay có khơng gian bình nơi thơn q buổi tiệc rượu thơ Lễ thị lang Phan Sài Phong phụng hữu sứ mệnh, hồn hương trí tửu (Thị lang lễ Phan Sài Phong có lệnh sứ, quê bày tiệc rượu): Xuân sơn hàm tiếu tự tương kỳ, Hệ mã phần du điểm di Phương tiện đông phong đào lý Bình phân giới tửu trúc hịa ti (Núi xuân mỉm cười, ước hẹn, Buộc ngựa nơi quê nhà, điều vui Gió đơng giúp cho đào mận tươi tốt, Rót rượu cho đều, tiếng trúc hịa tiếng tơ) Như vậy, khơng gian thơ Nguyễn Văn Lý đa dạng, linh hoạt khơng gian nghệ thuật giá trị góp phần tạo dựng hình ảnh người thơng qua khơng gian 3.2.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian, không gian hình thức tồn giới, sống người Khơng có tồn ngồi khơng gian thời gian Do cảm nhận tồn người gắn liền với không gian thời gian Thời gian vào tác phẩm văn chương trở thành thời gian nghệ thuật, phương tiện nghệ thuật để tác giả phản ánh đời sống “Thời gian nghệ thuật ln mang tính cảm xúc (tâm lý) tính quan niệm, đầy tính chủ quan” [40] Tính chủ quan thời gian nghệ thuật thể cách cảm nhận, miêu tả thời gian tác giả Tác giả có tồn quyền sử dụng, tái thời gian theo suy tưởng, cách thức, mục đích riêng mà khơng chịu chi phối yếu tố lề Như đề cập, thời gian nghệ thuật tự thân tượng ước lệ giới nghệ thuật, thời gian nghệ thuật khó xác định Tìm hiểu thời gian nghệ thuật Đơng Khê thi tập thấy tác giả tuân theo quy chuẩn văn học trung đại cảm thức thời gian Thứ thời gian vũ trụ bất biến Thơ Nguyễn Văn Lý phần nhiều gắn với đời sống, thời gian vũ trụ bất biến xét đến thời gian tĩnh nhà Nho Nó khác với vơ thời gian thơ thiền Ở đây, thời gian tĩnh thể thơ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên, bối cảnh khơng gian thời điểm tĩnh Thời gian không vận động, đổi thay Có thể thấy tác giả miêu tả tính liên tục thời gian mà thường miêu tả thời điểm Ví dụ thơ Phủ trị xuân mộ niên khế Nguyễn Phương Đình ẩm (Chiều xuân nơi làm việc bạn đồng niên Nguyễn Phương Đình uống rượu): Cách tuế thủy huề thủ, Tương ly bất yếm thân (Cách năm lại cầm tay Sắp phải xa nên gần lại thân thiết) Hay Hạ ngũ xuân thí liêm tiền tức (Tháng năm, mùa hạ, thi hội, trước rèm làm thơ tức sự): Đình đình hồng ảnh đương thiên Xn viện yên thâm tĩnh tự thiền (Mặt trời đỏ tròn vành vạnh vịm trời Dinh thự chìm khói dày lặng lẽ nhà chùa) Bài thơ Dương Đình nguyên vận (Nguyên vần Dương Đình) Thế lộ thăng trầm bất đồng Vô đoan giải cấu tôn trung Thê lương hiểu vũ thu nguyệt (Sự thăng trầm đường đời chẳng giống Bất ngờ gặp gỡ vui rượu Mưa buổi sớm lạnh lẽo giục giã trăng thu) Bên cạnh thời gian tĩnh thời gian người Trong văn học trung đại thời gian người ý thức trước thực tế tuổi tác, thọ yểu bất lực người Thơ ca nói đến hữu hạn đời người: nhỏ bé kiếp người để khằng định người, nêu bật tính chất tồn cá nhân, cá thể người Trong thơ Hạ ngũ xuân thí liêm tiền tức (Biên tập văn quy, đêm thu ngẫu nhiên thành thơ): Bỉnh bút bất tri cân dục phế, Chiếu nhan hoàn giác tuyết đa xâm Lưu quang tự sử trùng phùng cúc, (Cầm bút chẳng biết gân cốt muốn rã rời, Soi dung nhan lại hay tóc bạc nhiểu Thời gian trôi ngựa bon, lại gặp mùa hoa cúc) Hay thơ: Tặng khế nghị Bảo Khê Nguyễn Ước Phu Trấn Tây tòng quân (Tặng bạn thân Bảo Khê Nguyễn Ước Phu theo việc quân Trấn Tây): Thiên nhập Tây thành tân kiếm khí Thu hồi Bắc kiểu bão sơn vân Kinh hoa thả chí kinh tạc (Trời thành Tây, bốc lên khí kiếm Mùa thu trở biên giới phía Bắc, núi mây bời bời Kinh đến, bàng hồng chẳng khác năm trước) Trong thơ khác Ký hạ đồng thất tổ tộc bá thọ ông bá trọng (Mừng thọ hai anh em ông ngành bác đời thứ bảy): Kì tiên Tham Thọ Diễn cơng Niên bát thập dư cường sĩ Thọ tổ nhi kim hựu thọ tôn Vũ trụ chi gian thành bất dị (Đời trước cụ Tham Thọ Diễn cơng Hơn tám mươi tuổi mà vị quan trác niên Ông thọ cháu lại thọ Trong cõi vũ trụ, việc khơng dễ có) Điểm đặc biệt thơ Nguyễn Văn lý sử dụng thời gian cụ thể thực Tức tác giả đưa khoảng thời gian xác cảm xúc viết lên tác phẩm thông qua tựa đề Thời gian tác giả ghi lại rõ ràng gắn với kiện đề cập đến thơ Từ độc giả có cảm nhận ban đầu việc xác định rõ thời gian nghệ thuật thơ Ví dụ kể đến thơ: Cửu nhật hàn vũ, tiễn khế nghị Vũ Ninh Phủ chi Nam Định trường khảo quan (Ngày mồng chín mưa lạnh, tiễn bạn tâm giao Vũ Ninh Phủ chấm thi trường Nam Định), Mậu Thân xuân sơ, phụng tống lễ tham tri Hải Phái Bùi Hữu Trúc sung Yên Chính sứ (Đầu mùa xuân năm Mậu Thân (1848), lệnh tiễn tham tri lễ, Hải Phái Bùi Hữu Trúc, sung làm chánh sứ sang Yên Kinh), Tàng Dụng nhân nhật dĩ thi yêu vãng, bất quả, Đoan dương hựu tống tửu, nhân họa đáp (Ngày tháng giêng, Tàn Dụng gửi thư mời, chưa đến được, tiết Đoan dương lại đưa tặng rượu, nhân họa đáp), Ất Mão xuân đán (Mùa xn năm Ất Mão (1855), Bính Thìn thu, Thụy Hương dật tẩu Nguyễn Thiết Giang cô cư, thư cảm (Mùa thu năm Bính Thìn (1856), qua thăm nhà cũ ông lão nhàn dật Nguyễn Thiết Giang Thụy Hương, ghi cảm xúc)… Có thể cảm nhận cá nhân tác giả làm cho thời gian thơ ông đa dạng biến đổi Thời gian yếu tố góp phần làm cho hình ảnh nhân vật trữ tình thêm rõ nét Tiểu kết chương Qua chương muốn làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật độc đáo góp phần tơ đậm hình tượng nhân vật trữ tình Đơng Khê thi tập Nhân vật trữ tình lên Đông Khê thi tập người gần gũi, đậm tình ngơn từ bình dị dễ hiểu Đánh dấu khác biệt thi tập việc tác giả vận dụng ngôn từ linh hoạt không khuôn sáo Ngôn ngữ thơ trung đại thường trau chuốt gọt rũa nhiều nên độc giả đại khơng có vốn hiểu biết sâu rộng khó nắm giá trị đích thực mà mang tới Nhưng Đơng Khê thi tập sở vận dụng thi pháp đặc trưng văn học trung đại tạo cho người độc khoảng cảm nhận gần gũi dù cách xa thời đại Lời thơ lời giãi bày thủ thỉ bình dị từ đời sống, người có lúc mang xúc cảm ấy, nên việc tiếp cận độc giả dễ dàng Cùng với đề tài, chủ đề tác giả hướng tới mang cảm hứng thời đại, triết lí cao siêu mà tập trung ghi lại xúc cảm cá nhân tác lòng u nước, lịng hiếu kính cha mẹ… Những cảm xúc đời người góp phần giúp tác phẩm Chí Đình Nguyễn Văn Lý dễ đọc, dễ cảm Bên cạnh việc xây dựng hình ảnh thơ chân thực, có ý nghĩa khái quát qua không gian thời gian xác định Mỗi thơ, thông qua giải, tự dẫn hay tên nhan đề thơ dẫn lối đưa đường cho độc giả thời điểm cụ thể, không gian cụ thể, người cụ thể Tất hình ảnh đề cập thơ thống với thời gian, không gian tác giả hướng tới xúc cảm hình thành nên lời thơ Hơn nữa, việc vận dụng điển tích, điển cố tác giả góp phần tạo nên đặc sắc nghệ thuật cho tác phẩm Nó giúp tác phẩm không dừng lại việc vận dụng ngôn ngữ đơn mà mang đến ý niệm sâu xa ngôn ngữ Bằng việc vận dụng điển cố, điển tích phù hợp, có hiệu giúp lời thơ thêm trang nhã, giàu ý nghĩa biểu cảm, tạo liên tưởng, cô đọng hàm súc phù hợp bộc lộ giới nội tâm nhân vật trữ tình - người đa cảm xúc, giàu lịng trắc ẩn, ý nhị Bên cạnh khơng gian thời gian nghệ thuật tác phẩm yếu tố quan trọng làm nên thành công cho tác phẩm việc khắc họa hình tượng nhân vật Khơng gian rộng lớn với cảnh đẹp tự nhiên, lại hoang sơ mang tính chiêm nghiệm Nó khơng gian thực đất trời, có lại khơng gian tâm cảnh Cùng với việc vận dụng thời gian nghệ thuật vừa thực lại có tính biểu trưng Thời gian có mang tính xác thực cụ thể, có lại thời gian cảm thức vũ trụ, người Tất dụng ý nghệ thuật tác giả vận dụng Đông Khê thi tập mang đến cho độc giả nhìn đậm nét nhân vật trữ tình - hình tượng tác giả Ơng khơng biết đến vị quan hết lòng dân nước, đời khổ học, phần đấu cho phát triển hưng thịnh đất nước, mà cịn người “trữ tình’ với xúc cảm đời thường, mối quan hệ tình cảm ơng nồng nhiệt, tha thiết Chính ơng nhiều người kính trọng, u mến nể phục Hiện tư liệu đời nghiệp, sáng tác văn chương ông giới nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu bước tiếp cận với nhiều độc giả yêu thơ văn trung đại, cảm mến tài, tâm bậc nho sĩ mẫu mực KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu nhân vật trữ tình tác phẩm Đơng Khê thi tập tác giả Chí Đình Nguyễn Văn Lý chúng tơi nhận thấy: Nhân vật trữ tình hình tượng nhà thơ thơ trữ tình, người “đồng dạng” tác giả, từ văn kết cấu trữ tình người có đường nét hay vai sống động, giới nội tâm cụ thể, dịng cảm xúc thể rõ nét Qua ta thấy quan niệm, cách nhìn, suy nghĩ, cảm xúc nhà thơ - nhân vật trữ tình Trong tác phẩm trữ tình, nhân vật trữ tình nhìn nhận cách trực tiếp hay qua người tác giả nhập vai, có nhận biết qua nỗi niềm cảm xúc Nhân vật trữ tình thơ trung đại tơi thứ hai nhà thơ, gắn bó máu thịt với tư tưởng, tình cảm nhà thơ, hồ lẫn vào thiên nhiên ngoại cảnh, tan cảm xúc đạt tới tính phổ qt Tìm hiểu “nhân vật trữ tình thơ trung đại” tức làm sáng tỏ yếu tố người thơ, từ nêu bật hình tượng tác giả bộc lộ thơng qua Đây sở lí thuyết cần thiết cho việc tìm hiểu “Nhân vật trữ tình Đơng Khê thi tập Chí Đình Nguyễn Văn Lý” Chí Đình Nguyễn Văn Lý người tài đức vẹn tồn Cuộc đời ơng có lúc thăng lúc trầm, phần nhiều gặp khó khăn, khổ cực Thế ơng không đầu hàng trước số phận mà thân sớm có ý thức làm quen với sống tự lập, ý thức việc rèn giũa thân Ông vượt lên số phận bất hạnh nghị lực đáng khâm phục tinh thần ham học hỏi đáng nể Trải qua nhiều lần tranh tài chốn quan trường ông khẳng định tài phẩm cách Trong q trình làm quan, ơng tỏ người khơng bị vào vịng danh lợi mà lịng dân nước Ơng có công lớn công trấn hưng kinh thành Thăng Long người có tầm ảnh hưởng lớn cơng trì mở rộng văn hóa khoa cử Điều chứng tỏ ông người có lịng lo cho đời sống nhân dân, đồng thời người quý trọng sách vở, hết lịng nước nhà Đơng Khê thi tập tuyển tập thơ Chí Đình Nguyễn Văn Lý qua nhiều thời kì khác Tác phẩm mẻ với độc giả cần giới thuyết rộng rãi tác phẩm khẳng định tài bậc Nho sĩ thời nhà Nguyễn trước bị phủ bụi thời gian Đông Khê thi tập nơi gửi gắm lòng thơ tha thiết nồng hậu với đời Ngòi bút Nguyễn Văn Lý Đông Khê thi tập đề cập đến nhiều cảm xúc, đa dạng đề tài, nhân vật trữ tình lên chân thực Những vấn đề ông đề cập nhiều bật số nhìn thời đại tình cảm người Qua Đơng Khê thi tập độc giả hình dung phần người đời thực tác giả Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy nhân vật trữ tình Đông Khê thi tập bật lên người giới nội tâm phong phú, sâu sắc, giàu tình cảm Nhân vật trữ tình lên người vừa có tài vừa có tâm Trước hết nhà Nho có lịng u nước thương dân sâu sắc Tất suy nghĩ, hành động, ước muốn đời ơng nước nhà thái bình, nhân dân ấm no Thứ hai, người giàu tình cảm thương u với người thân gia đình Ơng ln quan tâm đến thành viên gia đình tình cảm nồng hậu, thiết tha Đặc biệt xa quê hương, tình cảm mãnh liệt Tiếp hình ảnh người ln gần gũi với bạn bè Trong mối quan hệ bạn bè thấy, tác giả người mến bạn, hết lịng bạn Tình cảm chân thành, mộc mạc gắn bó sâu sắc Từ điều nhỏ nhặt điều lớn lao sống ông có hình ảnh người bạn Cuối hình ảnh người mở lịng với thiên nhiên Thiên nhiên nơi để tác giả gửi gắm tình yêu sống suy tư tác giả trước đời người Hình ảnh nhân vật trữ tình tác phẩm phản chiếu người đời thực tác giả qua lăng kính nghệ thuật Đơng Khê thi tập bật với nghệ thuật sử dụng ngôn từ việc xây dựng không gian, thời gian nghệ thuật Nhân vật trữ tình lên khoảng khơng gian, thời gian đặc biệt Nó vừa khơng gian, thời gian thời đại, vừa không gian, thời gian tâm thức người với dụng ý nghệ thuật định Và không gian, thời gian nghệ thuật ấy, nhân vật trữ tình hình thành thứ ngơn ngữ vừa bình dị mà lại sâu lắng Bằng việc sử dụng thi pháp đặc trưng thi pháp văn học trung đại nghệ thuật giải tự dẫn hay điển cố giúp cho tác phẩm gần gũi, dễ hiểu lại gợi hình gợi cảm, tạo liên tưởng, lời cạn ý sâu Nhân vật trữ tình trở nên độc đáo, thi vị Việc nghiên cứu tác giả, tác phẩm thuộc thời đại nhà Nguyễn việc làm thiết thực, có ý nghĩa Cụ thể thơng qua luận văn này, chúng tơi góp phần giới thiệu tác giả chưa nhiều độc giả quan tâm Chí Đình Nguyễn Văn Lý Tìm hiểu Nhân vật trữ tình Đơng Khê thi tập Chí Đình Nguyễn Văn Lý bên cạnh việc khẳng định tài năng, phẩm giá tác giả cịn góp phần vào việc nghiên cứu tác phẩm văn học trung thấy giá trị tác phẩm theo thời gian Đồng thời, củng cố thêm việc tìm hiểu, nghiên cứu giảng dạy tác phẩm thuộc thời kì văn học trung đại nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Sỹ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chí Đình Nguyễn Văn Lý (2015), Tổng tập thơ văn (Quyển I), PGS.TS Trần Thị Băng Thanh (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chí Đình Nguyễn Văn Lý (2015), Tổng tập thơ văn (Quyển II), PGS.TS Trần Thị Băng Thanh (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thạch Giang - Lữ Huy Nguyên (1999), Từ điển điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Trọng Kim, (2000), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Đinh Xuân Lâm chủ biên (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (2007), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 14 Phạm Thị Loan (2017), Tình cảm gia đình thơ Phan Thúc Trực, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN 15 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phương Lựu (chủ biên), (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Na, (2005), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Na (2001), Những vấn đề lịch sử phương pháp nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lạc Nam (1993), Tìm hiểu thể thơ, NXB Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Phong Nam (chủ biên), (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Ngô Thị Thanh Nga, Dương Thu Hằng, (2015), Đề cương giảng văn học Việt Nam từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, Trường Đại học sư phạm – ĐHTN 23 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam,Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (2012), Danh nhân văn hóa Đình ngun Thám hoa Phan Thúc Trực (1808-1852), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn, (1995), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện (1998), Từ điển giải thích điển cố văn học (dùng nhà trường), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (2005), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (2006), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam - Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Bùi Duy Tân, (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Ngơ Đức Thọ (chủ biên), (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Phan Thúc Trực (2010), Cẩm Đình thi tuyển tập (Nguyễn Thị Oanh dịch chú, Trần Thị Băng Thanh hiệu đính), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học Việt Nam trung đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tài liệu webside: 39.http://www.dongtac.hncity.org/?Nguyen-Van-Ly-Ke-s%C4%A9-Nha-van-hoadat-Thang-long-2, Trần Thị Băng Thanh, (tháng 6, 2010), Nguyễn Văn Lý - Kẻ sĩ Nhà văn hoá đất Thăng Long, (ngày 12/07/2010) 40.https://dongtac.hncity.org/?Nguyen-Van-Ly-Ke-s%C4%A9-Nha-van-hoa-datThang-long-3, Trần Thị Băng Thanh, (tháng 6, 2010), Nguyễn Văn Lý - Kẻ sĩ Nhà văn hoá đất Thăng Long, (ngày 16/02/2017) 41.http://caohocvan16qnu.blogspot.com/2015/01/cac-hinh-thuc-thoi-gian-nghethuat.html, Dương Thị Thu Vân, Các hình thức thời gian nghệ thuật thơ trung đại, (ngày 29/01/2015) 42.https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_V%C4%83n_L%C3%BD_(nh %C3%A0_Nguy%E1%BB%85n), Nguyễn Văn Lý (Nhà Nguyễn), (chỉnh sửa lần cuối ngày 07/01/2018) 43.http://www.nhantai.vn/2016/11/nguyen-van-ly.html, Nguyễn Văn Lý - Nhân tài Việt Nam, (ngày 23/11/2016) ... tượng nghiên cứu Trong luận văn chúng tơi tập trung tìm hiểu nhân vật trữ tình Đơng Khê thi tập Chí Đình Nguyễn Văn Lý Cụ thể 429 thơ nằm Tổng tập thơ văn Chí Đình Nguyễn Văn Lý, tập PGS.TS Trần... Đông Khê thi tập tới 600 [39] Nghiên cứu Nhân vật trữ tình Đơng Khê thi tập Chí Đình Nguyễn Văn Lý, chúng tơi theo dịch, tổng hợp PGS.TS Trần Thị Băng Thanh Tổng tập thơ văn Chí Đình Nguyễn Văn. .. luận văn giới thi? ??u đời, nghiệp tác giả Chí Đình Nguyễn Văn Lý tác phẩm Đông Khê thi tập, khái niệm lí thuyết liên quan đến đề tài luận văn Chương 2: Đặc điểm nhân vật trữ tình Đông Khê thi tập Trong

Ngày đăng: 16/11/2018, 03:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Sỹ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Sỹ Cẩn
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1984
2. Chí Đình Nguyễn Văn Lý (2015), Tổng tập thơ văn (Quyển I), PGS.TS Trần Thị Băng Thanh (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập thơ văn
Tác giả: Chí Đình Nguyễn Văn Lý
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2015
3. Chí Đình Nguyễn Văn Lý (2015), Tổng tập thơ văn (Quyển II), PGS.TS Trần Thị Băng Thanh (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập thơ văn
Tác giả: Chí Đình Nguyễn Văn Lý
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2015
4. Nguyễn Thạch Giang - Lữ Huy Nguyên (1999), Từ điển điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển điển cố văn học
Tác giả: Nguyễn Thạch Giang - Lữ Huy Nguyên
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
5. Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2002
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
7. Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XX
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
8. Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1999
9. Trần Trọng Kim, (2000), Nho giáo xưa và nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo xưa và nay
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
10. Đinh Xuân Lâm chủ biên (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam tập 2
Tác giả: Đinh Xuân Lâm chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
11. Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (2007), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa cuốithế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX
Tác giả: Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
12. Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ (2005), Lịch sử nhà Nguyễn một cách tiếp cận mới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nhà Nguyễnmột cách tiếp cận mới
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
13. Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố
Tác giả: Đoàn Ánh Loan
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
14. Phạm Thị Loan (2017), Tình cảm gia đình trong thơ Phan Thúc Trực, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình cảm gia đình trong thơ Phan Thúc Trực
Tác giả: Phạm Thị Loan
Năm: 2017
15. Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX)
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
16. Phương Lựu (chủ biên), (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
17. Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại ViệtNam
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
18. Nguyễn Đăng Na, (2005), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Na
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2005
19. Nguyễn Đăng Na (2001), Những vấn đề lịch sử và phương pháp nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lịch sử và phương pháp nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại
Tác giả: Nguyễn Đăng Na
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
20. Lạc Nam (1993), Tìm hiểu các thể thơ, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các thể thơ
Tác giả: Lạc Nam
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w