Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 208 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
208
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN TH BCH NGC NHÂN VậT TRữ TìNH TRONG CắM NÔM DÂN CA DÂN GIAN TàY HUYệN VĂN CHấN, TỉNH Y£N B¸I LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên – 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC NHÂN VậT TRữ TìNH TRONG CắM NÔM DÂN CA DÂN GIAN TàY HUYệN VĂN CHấN, TỉNH YÊN BáI Chuyờn ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HUẾ Thái Nguyên – 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung trích dẫn có nguồn gốc rõ rang, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Huế người thầy tận tâm giúp đỡ hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn quý thầy cô khoa Văn – Xã hội, phận quản lý Khoa học – Sau đại học trường Đại học Khoa học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn tới ơng Hà Đình Tỵ thơn Thiên Tuế, xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, người giúp tơi q trình sưu tầm tư liệu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái, trường THPT Sơn Thịnh, bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln động viên, khích lệ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI TÀY Ở VĂN CHẤN – N BÁI VÀ MỘT SƠ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái 1.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Khái quát đặc điểm lịch sử huyện Văn Chấn – Yên Bái 11 1.1.3 Khái qt tình hình văn hóa xã hội 13 1.2 Ngƣời Tày Văn Chấn tỉnh Yên Bái 14 1.2.1 Nơi cư trú nguồn gốc tộc người 14 1.2.2 Đặc điểm văn hóa người Tày Văn Chấn 15 1.3 Khái quát Cắm Nôm – dân ca Tày – Văn Chấn, Yên Bái 20 1.3.1 Lịch sử Cắm Nôm Tày – Văn Chấn 20 1.3.2 Thực tế lưu truyền diễn xướng, sinh hoạt Cắm Nôm người Tày huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 21 Tiểu kết chƣơng 22 Chƣơng 2: NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG CẮM NÔM – DÂN CA TÀY HUYỆN VĂN CHẤN – YÊN BÁI 23 iv 2.1.Nhân vật nữ Cắm Nôm 24 2.1.1 Nhân vật nữ phương diện người yêu Cắm Nôm 24 2.1.2 Nhân vật nữ phương diện người vợ, người mẹ Cắm Nôm 29 2.1.3 Nhân vật nữ phương diện người Cắm Nôm 36 2.2 Nhân vật nam Cắm Nôm 39 2.1.1 Nhân vật nam phương diện người yêu Cắm Nôm 39 2.1.2 Nhân vật nam phương diện người chồng, người cha Cắm Nôm 48 2.3 Nhân vật biểu tƣợng Cắm Nôm 55 Tiểu kết chƣơng 60 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG CẮM NƠM – DÂN CA TÀY HUYỆN VĂN CHẤN 62 3.1 Ngôn ngữ Cắm Nơm mộc mạc, giản dị, giàu hình ảnh, giàu chất thơ 62 3.2 Một số biện pháp tu từ nghệ thuật 69 3.2.1 Biện pháp so sánh 69 3.2.2 Biện pháp điệp 71 3.3 Thời gian không gian nghệ thuật 77 3.3.1 Thời gian nghệ thuật 78 3.3.1 Không gian nghệ thuật 82 3.4 Diễn xƣớng khúc Cắm Nôm ngƣời Tày Văn Chấn 89 3.4.1 Môi trường diễn xướng 89 3.4.2 Hình thức diễn xướng 92 3.4.3 Nhân vật diễn xướng 92 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đất nước Việt Nam nơi sinh sống 54 dân tộc anh em Mỗi miền quê, vùng đất mang dấu ấn văn hố riêng biệt, vừa có nét đặc thù, lại vừa thống tính chỉnh thể văn hoá dân tộc Việt Nam Văn hóa tảng, nhân tố quan trọng phản ảnh trình độ phát triển quốc gia, dân tộc Văn học dân gian thành tố quan trọng văn hóa dân gian, tài sản vô quý báu dân tộc Mỗi ca, lời ru, câu hò, truyện kể…đều hạt ngọc ẩn chứa vẻ đẹp sắc văn hóa truyền thống Trong dân ca loại hình ca hát dân gian phản ánh vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người Việt Nam, phận quan trọng văn học dân gian người dân lưu giữ qua trình lịch sử trở thành viên ngọc quý giá Có thể nói, người dân Việt Nam không không thuộc đơi câu ca dao hay vài điệu dân ca, điều khẳng định dân ca dân gian ăn sâu, bén rễ lòng người dân ta 1.2 Cùng với kho tàng phong phú dân ca dân gian người Việt, dân ca dân gian dân tộc thiểu số vùng miền tổ quốc góp phần quan trọng việc làm giàu, làm đẹp cho kho tàng văn học dân gian dân tộc Nó góp phần tạo nên vườn hoa muôn sắc muôn hương văn học cộng đồng dân tộc Việt Nam Lời ca tiếng hát dân gian trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống đồng bào dân tộc Việt Trong tranh thổ cẩm đa màu sắc dân tộc thiểu số phía Bắc, người Tày nhắc đến tộc người điển hình việc tạo dựng cho gương mặt văn hóa thực phong phú rực rỡ Văn học dân gian Tày nói chung dân ca Tày nói riêng góp phần thể sinh động gương mặt với đầy đủ khía cạnh đời sống người Dân ca dân gian Tày, Văn Chấn, Yên Bái phản chiếu tranh đời sống, sinh hoạt, phong tục tập quán, tín ngưỡng sinh hoạt vật chất tinh thần người nơi Đó tiếng hát trữ tình nhân dân lao động, nhân vật trữ tình lời ca Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu người Tày tiến hành tìm hiểu đời sống tôn giáo, cội nguồn lịch sử, biến đổi văn hóa dân tộc Tày địa phương Các cơng trình cung cấp tồn diện văn hóa, văn học thực tế chưa có cơng trình tìm hiểu, giới thiệu, nghiên cứu, cách hệ thống Cắm Nôm – dân ca Tày Văn Chấn – Yên Bái Cắm Nôm – điệu dân ca theo cách gọi địa phương người Tày Văn Chấn – điệu dân ca nảy sinh từ đời sống tinh thần mang giá trị văn hóa, văn học vơ đặc sắc cộng đồng người Tày sinh sống nơi 1.3 Bản thân học viên giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn Văn Chấn - nơi có nhiều người Tày sinh sống Việc giới thiệu, tìm hiểu dân ca dân gian người Tày Văn Chấn mặt giúp chúng tơi nâng cao trình độ chun mơn, mặt khác giúp chúng tơi hiểu rõ đời sống văn hố, nét đẹp tâm hồn người dân nơi mảnh đất cửa ngõ miền Tây Bắc Hơn thế, từ giúp thân người viết góp phần vào việc giáo dục học sinh em người Tày nói riêng người dân Văn Chấn, Yên Bái nói chung niềm tự hào truyền thống văn hóa cha ơng em hịa nhập vào hành trình với sắc cội nguồn dân tộc để ngày thêm yêu mảnh đất Văn Chấn quê hương Đồng thời thể tiếng nói tri ân với mảnh đất, người Văn Chấn Xuất phát từ lí trên, sở kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trước, lựa chọn đề tài “ Nhân vật trữ tình Cắm Nơm – dân ca Tày, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” Chúng hi vọng sau đề tài hoàn thành tài liệu tham khảo bổ ích cho u thích tìm đến với văn học dân gian đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nói riêng Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề Dân tộc Việt Nam với lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước vĩ đại, văn học dân gian Việt Nam nảy sinh gắn bó từ truyền thống lịch sử lâu dài dân tộc dân tộc Trong kho tàng văn học dân gian, ca dao dân ca chiếm tỉ lệ lớn Đây thể loại có giá trị sâu sắc nội dung, nghệ thuật, thể tiếng nói tình cảm, đời sống tâm hồn người dân Chính lẽ đó, ca dao dân ca sưu tầm, nghiên cứu từ sớm với nhiều công trình khoa học cơng phu, hệ thống Trước Cách mạng tháng Tám, từ thời kì phong kiến, có số cơng trình sưu tầm, giới thiệu ca dao dân ca Việt Nam Tiêu biểu Nam phong giải trào Trần Danh Án (1754 – 1794) Ngơ Đình Thái (? - ?), tuyển tập ca dao dân ca Việt Nam viết chữ Hán soạn theo lối Kinh thi Hoặc Tục ngữ phong dao Nguyễn Văn Ngọc (1890 – 1942), cơng trình sưu tập lớn tập hợp tới 6.500 câu tục ngữ 850 ca dao dân ca sưu tâm dân gian, sách mang tính chất tiên phong việc bảo tồn văn học dân gian Việt Nam Thời kì sau Cách mạng tháng tám – 1945 kể đến cơng trình Tục ngữ ca dao dân ca Vũ Ngọc Phan (1907 – 1987), xuất lần đầu năm 1956 tái 10 lần, cơng trình sưu tầm tập hợp nhiều câu tục ngữ ca dao cộng đồng dân tộc Việt Nam… Tiếp sau nhiều tập ca dao dân ca vùng miền công bố, xuất Dân ca quan họ Bắc Ninh, Hát Xoan Phú Thọ, Hát Dậm Nam Hà, Hát ví Nghệ Tĩnh, Dân ca Nam Trung Bộ, Dân ca Bình trị Thiên… Song so với cơng trình sưu tầm, nghiên cứu ca dao dân ca người Việt số lượng cơng trình sưu tầm, nghiên cứu dân ca dân tộc thiểu số có dân ca người Tày cịn khiêm tốn Cũng có số cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu dân ca dân tộc thiểu số ý giới thiệu Dân ca Mường, Dân ca Mèo, Dân ca Thái, … Nhưng thập kỉ trở lại công tác sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian dân tộc thiểu số quan tâm ngày có nhiều cơng trình sưu tập, nhiều chun luận, viết công bố Riêng văn học dân gian Tày xuất nhiều cơng trình sưu tập, nghiên cứu …trong bật cơng trình nghiên cứu, báo, chuyên luận nhà nghiên cứu Vi Hồng giới thiệu ca dao – dân ca Tày Nùng Cụ thể cơng trình Sli lượn dân ca trữ tình Tày, Nùng, (Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1979), với chương viết, tác giả Vi Hồng giới thiệu đời sống văn hóa, tinh thần hai dân tộc Tày - Nùng qua điệu Sli, Lượn, qua hệ đề tài, qua nội dung tư tưởng nghệ thuật xây dựng hình tượng Cơng trình rõ vai trò, sức sống Sli, Lượn đời sống tinh thần người Tày – Nùng “ Ca hát để dịu khổ đau, bớt nhọc nhằn…Họ yêu, họ cất cao tiếng Sli, lượn để cảm thơng mối tình u thương bạn bè, mường, đồng bào, đồng loại Tiếng Sli, tiếng lượn ngày nhiều nước, đơng rừng” [14, tr.5,6] Ngồi kể đến cơng trình như: Dân ca đám cưới Tày – Nùng Nông Minh Châu, tác giả tập hợp 100 hát đám cưới Tày –Nùng Đặc điểm dân ca Tày – Nùng xứ Lạng Lộc Bích Kiệm Rọi, dân ca Tày Trương Lạc Dương, Nơng Đình Tuấn, Võ Quang Nhơn sưu tầm biên soạn (Nxb văn hóa dân tộc, 1970), v.v… Trong năm gần đây, có nhiều đề tài, luận văn, luận án khoa học tìm hiểu, giới thiệu, nghiên cứu vể dân ca Tày Trong phải kể đến luận văn Yếu tố tự dân ca Tày Vũ Ánh Tuyết, Đại học Thái nguyên, 2008 Luận văn trình bày cách có hệ thống dạng thức biểu vai trò yếu tố tự dân ca Tày (Yếu tố tự phương tiện đắc dụng để phản ánh thực Yếu tố tự với mục đích kể tả tình Yếu tố tự góp phần cá thể hóa nhân vật trữ tình …) Cùng với luận văn Khảo sát 85 PL Thầm yêu em từ lúc thơ Như non liền hoa Thầm yêu em từ lúc ẵm ngửa miện ngâm bú mẹ Thầm yêu em từ lúc ôm cổ mẹ quải gà Thầm yêu em từ lúc cõng lưng mẹ chăn heo Thầm yêu em từ lúc gánh chổi rong chơi làng Thầm yêu em, yêu nàng Từ lúc tà áo đen đùm bụi cát trắng Áo trắng dùm sỏi đá cát vàng Thầm yêu em từ lúc cầm tay vòng quanh cột nhà Lập lờ nhìn lập lờ Lập lờ lên mường trời mùa nắng thương xuân Thương xuân xuống chơi xuân quãng Nhớ ve sầu xuống chơi với ve Sầu đoạn Khơng búp Hu, dướng già qua Sẽ có đơi rồng Kỳ lân đón chào Tiếng dồn chàng trai khác dèm pha Ngày ngày se vàng thêu cánh Giáp bay sang cầu đơn thêu duôi Một giáp bay lên cầu Thiên theo người Người tình người tình Anh rong chơi mường người Đảo ngược số hai ta ? Khơng đâu em khơng đâu Bởi anh chơi nhiều năm tháng Mới đơi tình âu yếm Đêm nằm mơ thấy ve kêu Bụt Đêm nằm mơ nghe ve kêu Bụt đặt Bay lượn én bay lượn kêu ran Hỏi người u, hỏi dị lên đường nắng chiếu 86 PL Hãy người tình chơi trăng Hỏi dò người yêu, hỏi dò đường nắng vàng Hãy người tình chơi sương Núi cao không mây mù thuở Trời đất rộng chập trùng vươn xa Trời đặt cho phận gái độc thân buồn Một thân Một nằm giường vắng kê cửa sổ Tình yêu sợi mỏng quấn quanh em Em ! Góc chiếu em cịn rộng khơng ? Chiếu khơng rộng đệm nối Gối không dài nối cánh tay Màn không rộng đắp lồng chăn ấm Cho gửi thân anh qua đêm, anh nghèo q Tốn cơng anh em ! Tốn công anh qua lại Cắm hoa Dứa vườn khó ước Tốn cơng anh ngày trước Kén chọn tình khao khát Khơng rõ nàng cửa trời cịn đợi hay khơng ? Hay lộn ngược cửa trời nhỏ mường người hút Giáp trước giáp trước Giáp trước đơi ta có nghiện ước với Không quên thân phải nhớ Lúc chết vào thẳng qn Khơng qn lịng đừng quên Khi chết vào sơn đen miễn Mới qn ln người khác khỏi anh Mới lìa đới khỏi thân Ếch ngóe kêu bụi rậm mong mưa 87 PL Diều bạc kêu cổng trời mong nắng Ba mươi cuộn tơ tằm Cuộn đẹp em quấn Tám mươi cuộn vàng Cuốn sáng em se Ba mươi cành hoa mận Cành khỏe em ưng em vịn Lịng anh khơng dửng dưng lịng người khác Bài 77 CHÓI THU TRÊN NÚI CAO Mọi nơi chơi khắp Mọi chốn chơi qua Hai ta chơi Mường Púa (1) giáp đất Dao Chơi Mường Púa giáp đất Keo Con Keo chèo đò thật thạo Chèo đị lên Mả lên Mơn (2) chèo lên Chỗ ngồi lẫn sương gió ta lên Lên chơi núi Sa sương Lên chơi núi hửng nắng Tám trời nhỏ, đỏ, vàng Thiên Tiếng đồn nơi có mỏ nước chảy ào Tốn cơng hai ta yêu tha thiết Kết bạn cành Hả đơn côi Cành tay ôm gối Loan thơm phức Ta cắm hoa H dăm Khơng biết nàng có thắt lưng nặng vàng, nặng bạc cịn đợi hay khơng? Chèo đị lên em, chèo lên núi lên thiên Thân chỗ ngồi ta lên Lên chơi núi Sa Sương Lên chơi núi hửng nắng 88 PL Tám trời nhỏ kẻ vằn trăng Tiêng đồn nơi có Bụt to linh thiêng (1) Đất người kinh; (2) Nơi ỏ, thờ tự bà Thiên Mọi người têm trầu cau mong theo, ngồi vào đò nước Chơi bạn Xoi tỏa Chơi bạn cành thông nhỏ Con Bụt chơi chng vàng chng bạc, ngồi vào đị nước Chèo đị len em, chèo lên Khăn gói chỗ ngồi ta lên Lên chơi núi Sa Sương Lên chơi núi hửng nắng Tám trời nhỏ kẻ vằn trăng Tiếng đồn nơi có nàng tiên kén chồng Có nàng xinh đẹp kén người yêu Nàng chải tóc cắm hoa Lạ Làu thơm lừng Nàng trăng đỉnh đầu khơng nhìn thấy Chèo đị lên em chèo lên Thân người ngồi vào đò ta lên Lên chơi núi Sa sương Lên chơi núi hửng nắng Lên chơi núi dầm mưa Lên chơi núi Thiên bạc chọc trời Lên chơi núi Thiên Dạ chọc trăng Lên chơi núi Phặt Phiền Lên chơi núi Phặt Phạn Núi Phặt phiền liên lên núi Mây Lượn Én bạc bay lượn trước dẫn đường Một đường lên núi Khoang xa tít Em mệt để anh dắt Thân em yếu để danh dìu 89 PL Dắt qua Phú Màn làm nhà Dắt qua bóng trăng làm vợ làm chồng u khơng em, u khơng? Nếu u ơm lưng tỏ tình Hãy ơm cổ bơi Bơi khơng lội Lội không trôi xuôi nước Trôi dạt vào vườn dâu tằm Mọi người mang hoa đến cắm Cắm bơng hoa Púng Pi Chiều gió chiều trời Chiều giết chiều chết Chơi bạn Mài Sung Cành tròn cành Dướng Chơi bạn đôi Quạ vàng bay lượn Bước chân vào thuyền nhỏ chơi thu Chèo thuyền lên em, chèo lên Lên chơi núi Phùng bé Mường người thân thương Nằng vàng dọi đầu nhà sáng tỏa Người em tương tư chưa cơm Con gái chết chắt cổ nhị Tiếng đồn năm có Bụt to ăn iểm Thì thầm ngồi nói chuyện trăng Thợ giỏi ngồi chèo thuyền lao vút Thuyền tốt Cà lồ chèo chậm Chèo thuyền đừng nhấc mái Nhấc mái đừng nhấc cánh tay Tiếng đồn đầu thuyền có vàng có bạc bọc Hai ta chơi mặt trăng, nước lần Thiên Người bẻ cành hoa Phạt Phiền Thiên 90 PL Thuyền lướt sóng én lên Những lên chơi núi Khiên Thiên theo bướm lên Cánh bướm bay rợp trời Thiên Quan nàng chơi Thu Mười hau núi trăng chơi khắp Đừng quên đôi Diều bạc bay lượn trăng Trăng sáng nhờ nguồn Bạn thân lên ăn trưa nơi nao Sương giáng xuống đồng trời Tại hai ta chưa chơi núi Quắc Dạ Sương giáng đồng Thiên Bởi hai ta yêu rủ chơi Bài 78: ĐÃI CƠM RƢỢU Thân anh đến sơm chưa cơm sáng Đến trưa chưa cơm trưa Hỡi nàng hái rau Nhung leo chân núi đá Đi hái rau Mán mọc bên khe Hái rau làm bữa tối cho anh yêu Càng hái nhiều Đủ bữa đem rửa Chặt ống nứa làm lam Củi soi không đốt Củi dẻ sâng không đun Rau ốm chín thơm Đĩa hoa mang đựng Đĩa ngà đặt quanh mâm Bát chạn mang Rượu nồng rót đầy chén Mời em yêu bữa tối Mời cơm rượu đêm 91 PL Sắp ba mươi ba thức lạ Sắp năm mươi lăm thức ăn Sắp hai mươi ba mâm cỗ Sắp hai lăm mâm đầy Hỡi nàng đem chiếu trải Chiếu ngà trải gian Chiếu hoa trải gian hóng ( gian cùng) Mâm mâm vía ta Mâm mâm vía quan Mâm mâm đơi ta Đặt mâm vào gian Đưa mâm vào gian hóng Xin mời em yêu Xin mời ả nàng Những chưa cơm mời cơm Những chưa bữa ngồi dùng bữa Bài 79: Kiếm canh Vịt vịt Tạo Lay Gà gà Tạo So Mua khơng bán Xin khơng cho Cá nước trấu Thân anh khơng có lưới đem thả Cá suối cát Thân anh khơng có chài mau đem đánh Nhờ em mượn lưới mau cho anh mang thả Đi mượn chài bền cho anh đem quải không? Thân anh đánh nơi em nhỉ? Đi đánh vực đập lo chủ vực đạp cấm thả Đánh cá vực sâu lo chủ coi 92 PL Em ngồi đầu thuyền cho anh quăng chài Ngồi đuôi thuyền cho anh thả lưới không? Em không không may cá Ả Nàng không không may thịt Hỡi chàng trai trẻ Các chàng mang lưới xuống thả Mang chài mau xuống quăng Đi căng lưới sâu bến nước Đi quăng chài vực đập cửa mương Bước chân thoan Nhảng chân theo gió nhanh nhanh Khe tiếp khe lướt Dốc tiếp dốc qua Đi đén bái đá chạy Rồi đến vực lau Đi đến nơi cá Xỉnh vây mỏng Có cá Miàng vẩy mau Cá nhiều nhiều trấu Đem cám gạo đem nhử Lũ cá mương đến ăn Đàn cá Miàng đến cướp Đem chài bền xuống quăng Đem lưới mau xuống thả Quăng chài may thật may Thả lưới dính cá Được cá Xỉnh vẩy mỏng Được cá Miàng vẩy mau Đánh đầy sọt đầy giỏ thơi Mang cá lên bờ Buộc mảng vào bến 93 PL Vừa vừa trò chuyện Chân bước nhanh đến Bản Nhảng chân lên cầu thang Rửa chân nơi sàn nước Bước chân vào nhà chín gian Thân anh quải chài vực sâu cá Đi thả lưới mau vực lau nước nhiều Anh mau thật may Được cá Xỉnh vây mỏng Được cá Miàng vẩy mau Con to em làm gỏi Con nhỏ em làm canh Con mắt xanh em nướng Bài 80: Ngồi mâm Bản em cho em ngồi hướng Mường em cho em ngồi trước Bản em cho anh ngồi trước Sợ người tình cướp vợ Mường em cho anh ngồi trước Cũng sợ người tình cướp nhà Thân anh nên người yêu ngồi sau Ngồi ngồi hai thành bốn Anh ngồi em ngồi phải Mới nên đơi tình nhân Tay phải cầm đũa ngà Tay xiêu nâng chén rượu Chén rượu đặt mâm hoa Vừa uống vừa tỏ tình Chén rượu đặt mâm thau Vừa ăn vừa tâm tình bên 94 PL Tháng tư thân anh chưa xuống mạ Tháng năm thân anh chưa cấy Không gạo tẻ, gạo nếp làm rượu nhà anh uống ba mươi chén chưa Uống bốn năm mươi chén chưa say Đến uống chén thấy say Uống bốn năm chén say mềm người Đã say rượu người điên dại Rượu em làm nguyệt trước trời Làm vào Dần trước rồng Con rồng đem men xuống nấu Rượu nhạt khơng thau Rượu lỗng khơng men Không ả nàng làm Rủ ăn rủ chơi Để cho nàng hoa hồi tự cất Bài 81: Ƣớc Bên trai hát: Ước ao dao đem cắm chuôi ngà Để đem dao chém cá suối Vây cá dính đầy bàn tay Anh ước em, đến dệt cửu gian nhà Ước em đến dệt vải hoa gian hóng Dệt mười ngày không lúa Thân anh không mắng em dệt chậm Dệt chín ngày khơng rạ Thân anh không chê em thộn Dệt mười ngày lúa đầy Dệt chín ngày rạ đẹp bền lâu Dệt cửu hoa khó làm nên chậm 95 PL Dệt cửi hoa khó dệt khơng thể nhanh Mọi mường khơng dệt ba mươi cờ ( hoa văn) Dệt bốn mươi giáp cờ Mặt địu hoa cánh bướm em dệt Bên gái đáp: Khó khăn khó khăn nhiều Tay em thộn thật thộn Tay trái kéo kén Tay phải kéo tơ Khơng biết bác nhà có giúp hay không? Tay phải kéo tơ Không biết bà thím nhà cịn hộ hay khơng? Đi nương qn đường Khơng biết ơng bà cịn tìm hay khơng? Đi ruộng khơng biết lại Khơng biết cơ, cịn tìm hay khơng? Dê đầy chuồng em khơng biết thả Chú, thím có giúp thả hay khơng? Bên trai hát: Không lo đâu em, dâu nàng không lo đâu Hai ta u nhau Thóc đầy bịch khơng cho phơi Thóc miệng bịch khơng cho em giã Khơng cho em vào rừng xanh đào củ mài nuôi cha mẹ Đuống ( cối máng) vỡ anh không mắng Không thiếu rưng xanh anh đẵn Yêu nhau Nồi vỡ ( nồi đất) anh không chửi Không thiếu nồi Keo hàng anh mua Thân anh ước em làm vợ 96 PL Giây mài leo giây đỗ Anh em Anh buôn mường người thay ông Giây mài leo cột chèo Anh em Đi buôn mường Keo thay cha Chiếc kim rơi sàn nhà anh bắt Bọ chó đến gậm sàn anh chăn Em lạc mường người anh chuộc Hết chín trâu mười voi Nhưng anh ao ước em làm vợ Được nàng xinh đẹp làm làm nhà Thật không em, thật không? Dao cát giây Lẹ ( giây mềm) lại mẻ Gặp vợ góa người khơng phải cưới Nắng ba mùa nghĩ ngọi đợi anh không? Nắng hỏi lên nghỉ cầu Tang ( cầu trời) Đợi anh ba năm không? Để anh đạp đầu thuyền buôn không? Để anh đạp đầu voi, đầu ngựa buôn không? Đầu thuyền ta bán nén rưỡi Ngoảnh mặt lại nàng xinh đẹp cịn chờ khơng? Đầu voi đầu ngựa bán nén hai Ngoảnh mặt lại mặt ửng hồng em đợi không? Hay đầu thuyền ta bán nén rưỡi Ngoảnh lại mặt trắng xinh em theo giai Đầu voii đầu ngựa bán nén hai Ngoảnh mặt lại, mặt ửng hồng em theo người Lúc vịt chưa đẻ Ngoảnh mặt 97 PL Mặt trắng xinh em cịn đợi khơng? Nắng ba mùa cho anh trồng trầu bán rễ Nắng hỏi gì, thân cô đơn nghỉ ba năm Trồng cau đậu đầy buồng Buồng gốc thân anh để nhai Buồng hai anh đem bán buôn Buồng ba anh cắt dựng dậu hoa đem hỏi nàng Trầu người lên phía sau đến trước Cha mẹ em đặt xuống dát Trầu anh lên phía hóng đến sau Cha mẹ em gả Bà mẹ vợ bếp bảo đừng Ông mối anh quệt nước mắt xuống thang Thật không em thật không? Dao cắt giây Lẹ lại mẻ Gặp vợ goáp người khỏi cưới Ngày lành tháng tốt em ơi! Anh van ba mươi trai cầu Nguyên ( cầu trời) xuống đón nàng Lên nhờ bốn mươi gái cầu Tàng ( cầu Thiên) xuống đón em Van lạy ông Mối cầu Nguyên xuống hỏi nàng Van lạy bà mối cầu Tàng xuống đón em Hỡi chàng trai trẻ đẹp trai Hỡi cô gái duyên dáng xinh đẹp Xuống gậm sàn bắt lợn đen Nhảng chân xuống bắt lợn khoang chuồng Lạt cật buộc mõm Lạt bụng buộc chân Đá ba làm kiềng Nồi ba mươi đem bắc Cây vọt nhọn chọc tiết 98 PL Bưng chậu tiết lên thang Cầm bó đuốc xuống thang Mổ lợn mở bến Làm lòng làm khe Thu dao dựa quay nhà Làm ba mươi thứ chả Sắp ba mươi lăm mâm cỗ Mật mâm tạ ơn ban mươi trai xuống đón nàng Một mâm tạ ơn Bốn mươi ba nàng cầu Tàng xuống đón em Một mâm mời bạn gái làng Một mâm mời bạn trai mường Một mâm mời người thân quý mến Họ ăn họ trả hay không? Gửi lời chúc mừng cho em Đi sống anh mãi đến già Bài 82: Đãi cơm rƣợu Thân anh đến sớm chưa cơm sáng Đến trưa chưa cơm trưa Hỡi nàng hái rau Nhung leo chân núi đá Đi hái rau Mán mọc bên khe Hái rau làm bữa tối cho anh yêu Càng hái nhiều Đủ bữa đem rửa Chặt ống nứa làm lam Củi so không đốt Cây củi dẻ sâng không đun Rau ống chín thơm Đĩa hoa mang rạ đựng Đĩa ngà đặt quanh mâm 99 PL Bát chạn mang Rượu nồng rót đầy chén Mời em yêu bữa tối Mời cơm rượu đêm Sắp ba mươi ba thức lạ Sắp mười lăm thức ăn Sắp hai mươi ba mâm cỗ Sắp hai lăm mâm đầy Hỡi nàng đem chiếu trải Chiếu ngà trải gian Chiếu hoa trải gian hóng Mâm mâm víc ta Mâm dước mâm víc quan Mâm mâm đôi ta Đặt mâm vào gian Đưa mâm vào gian hóng Xin mời em yêu Xin mời ả nàng Những chưa cơm mời cơm Những chưa bữa ngồi dùng bữa Bài 83: Trách Gà đầy chuồng không mổ? Gà đầy sọt đầy bung không canh Cho em ăn rau Nhung leo núi đá Ăn rau trâu ăn cỏ Ăn cơm không mèo được? Ở nhà em ăn cơm với thịt voi Đến cho em ăn rau đành Cái dịng nước chảy Cái nắm lửa khơng tắt? Cái nắm bụi mọt khơng bay Cái nắm chanh khơng lọt ... Chương Nhân vật trữ tình Cắm Nôm – dân ca Tày huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật trữ tình Cắm Nơm – dân ca Tày, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Đóng góp luận văn - Đóng... dung nhân vật trữ tình Cắm Nơm - tác phẩm văn hóa văn học dân gian vơ đặc sắc người Tày Văn Chấn - chương 23 Chƣơng NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG CẮM NÔM – DÂN CA TÀY HUYỆN VĂN CHẤN – YÊN BÁI Nhân vật. .. tư liệu dân ca Tày – ca Cắm Nôm Tày Văn Chấn, Yên Bái - Bước đầu tìm hiểu nhân vật trữ tình Cắm Nơm – dân ca người Tày huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Từ làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật Cắm Nơm