1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang

121 1,5K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ DUY TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAM QUÝT VÀ THỬ NGHIỆM TRỒNG CAM TRÊN ĐẤT CHU KỲ 2 TẠI HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ DUY TRƢỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAM QUÝT VÀ THỬ NGHIỆM TRỒNG CAM TRÊN ĐẤT CHU KỲ 2 TẠI HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS: ĐÀO THANH VÂN THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đã được cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hà Duy Trƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Tôi nhận được sự chỉ dẫn tận tình của Thầy: PGS.TS Đào Thanh Vân - Phó trưởng khoa Sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên về phương pháp nghiên cứu, thu thập số liệu và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn và tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo: PGS.TS Đào Thanh Vân đã giúp đỡ, hướng dẫn và động viên để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Khoa Sau đại học, Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Trung tâm cây ăn quả huyện Hàm Yên và UBND các xã nơi có mô hình đã cung cấp số liệu của huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả luận văn Hà Duy Trƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 8 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1. Cơ sơ khoa học của đề tài 11 1.2. Đặc điểm thực vật học 12 1.2.1 Rễ 12 1.2.2. Thân, cành 13 1.2.3. Lá 14 1.2.4 Hoa 14 1.2.5 Quả 14 1.2.6 Hạt 15 1.2.7 Các thời kỳ sinh trưởng và phát dục của cam, quýt 16 1.3 Một số giống cam quýt được trồng ở Việt Nam 17 1.3.1 Một số giống cam 17 1.3.2. Một số giống quýt 19 1.4. Một số giống cam quýt trồng tại Tuyên Quang 21 1.5. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cam quýt trên thế giới và Việt Nam 21 1.5.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cây cam quýt trên thế giới 21 1.5.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam ở trong nước 25 1.5.3. Các vùng trồng cam trong nước 28 1.6 Nghiên cứu về chọn tạo giống và phương pháp nhân giống 35 1.6.1 Nghiên cứu về chọn tạo giống 35 1.6.2 Nghiên cứu về phương pháp nhân giống 36 1.7 Nghiên cứu về mật độ trồng xen ổi và sâu bệnh hại 36 1.7.1 Các nghiên cứu về cây ổi 36 1.7.2 Các nghiên cứu về trồng xen ổi trong vườn cam quýt 37 1.7.3 Các nghiên cứu về bệnh greening và rầy chổng cánh trên cam quýt 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Vật liệu nghiên cứu 43 2.1.1 Nguồn thực liệu 43 2.1.2 Dụng cụ để tiến hành 43 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 43 2.1.4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 43 2.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 43 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 45 2.3.1 Các chỉ tiêu về đặc điểm hình thái 45 2.3.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển 46 2.3.3 Các chỉ tiêu về năng suất, chất lượng 46 2.3.4 Các chỉ tiêu về sâu, bệnh hại 46 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu) và tình hình sản xuất cam của huyện Hàm Yên 48 3.1.1 Vị trí địa lí 48 3.1.2 Điều kiện đất đai và địa hình 48 3.1.3 Điều kiện khí hậu 49 3.1.4 Tình hình sử dụng đất của huyện Hàm Yên 51 3.1.5 Tình hình sản xuất cam của huyện Hàm Yên 53 3.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tình hình sinh trưởng, phát triển của một số giống cam, quýt mới trồng tại Hàm Yên - Tuyên Quang 56 3.2.1. Đặc điểm hình thái của các giống cam quýt 56 3.2.2. Tình hình sinh trưởng của một số giống cam quýt 57 3.3 Tình hình sâu bệnh hại trên các giống cam quýt trồng thử nghiệm 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.3.1 Tình hình sâu hại các giống cam, quýt trồng khảo nghiêm tại Hàm Yên 64 3.3.2 Tình hình bệnh hại các giống cam, quýt trồng khảo nghiệm tại Hàm Yên 66 34. Nghiên cứu trồng thử nghiệm cam sành Hàm Yên trên đất trồng cam chu kỳ 2 68 34.1 Đặc điểm hình thái tán cây cam sành trồng trên đất chu kỳ 2 69 3.4.2 Đặc điểm cành, lá cây cam sành 72 3.4.3 Tình hình sinh trưởng lộc của cây cam sành 73 3.4.4 Khả năng ra hoa, quả của cam sành Hàm Yên trên đất chu kỳ 2 75 3.4.5 Tình hình sâu bệnh hại trên vườn cam trồng trên đất chu kỳ 2 76 3.4.6 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến cấp độ và mức độ hại của một số sâu bệnh hại cam sành Hàm Yên trên đất chu kỳ 2 78 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 82 4.1 Kết luận 82 4.2 Đề nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lượng cam và quýt trên thế giới giai đoạn 2002 - 2009 22 Bảng 1.2: Sản lượng cam, quýt các châu lục năm 2009 23 Bảng 1.3. Tình hình sản xuất cam, quýt ở các châu lục trên thế giới năm 2009 23 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất cam và quýt ở một số nước vùng châu Á năm 2009 25 Bảng 1.5. Tình hình sản xuất cam và quýt của nước ta giai đoạn 2002 - 2009 27 Bảng 1.6 Tình hình sản xuất cam quýt ở các vùng năm 2009 27 Bảng 3.1. Đặc điểm khí hậu trong các tháng của huyện Hàm Yên (bình quân 2 năm 2009, 2010) 50 Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất của một số xã trồng cam ở huyện Hàm Yên 52 Bảng 3.3. Diện tích, năng suất, sản lượng cam tại một số xã ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 54 Bảng 3.4. Đất có khả năng phát triển cây cam ở vùng trồng cam tập trung 55 Bảng 3.5: Đặc điểm hình thái lá của các giống cam quýt 56 Bảng 3.6: Thời gian xuất hiện các đợt lộc của các giống cam, quýt năm 2010 57 Bảng 3.7: Tình hình sinh trưởng các đợt lộc của các giống cam quýt 58 Bảng 3.8: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống cam quýt 60 Bảng 3.9: Đặc điểm tăng trưởng đường kính tán của các giống cam quýt 61 Bảng 3.10: Động thái tăng trưởng đường kính gốc của các giống cam quýt 62 Bảng 3.11: Đặc điểm quả cam, quýt một số giống trồng thử nghiệm sau 3 năm trồng 63 Bảng 3.12 Tình hình sâu hại các giống cam, quýt trồng khảo nghiệm 64 Bảng 3.13 Tình hình bệnh hại các giống cam, quýt trồng khảo nghiệm 66 Bảng 3.14 Mức độ sâu, bệnh hại trên các giống cam, quýt trồng khảo nghiệm 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii Bảng 3.15 Tình hình sinh trưởng của cây cam sành trồng trên đất chu kỳ 2 70 Bảng 3.16 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến tăng trưởng chiều cao cây của cam sành Hàm Yên 71 Bảng 3.17 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến tăng trưởng đường kính tán của cam sành Hàm Yên 71 Bảng 3.18 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến tăng trưởng đường kính gốc của cam sành Hàm Yên 72 Bảng 3.19 Động thái tăng trưởng cành, lá cây cam sành Hàm Yên 73 Bảng 3.20 Thời gian xuất hiện các đợt lộc của cây cam sành Hàm Yên 74 Bảng 3.21 Tình hình sinh trưởng các đợt lộc của giống cam sành Hàm Yên trồng trên đất chu kỳ 2 74 Bảng 3.22 Khả năng ra quả của cam sành Hàm Yên trồng trên đất chu kỳ 2 75 Bảng 3.23 Tình hình sâu hại cam sành Hàm Yên trên đất chu kỳ 2 77 Bảng 3.24 Tình hình bệnh hại cam sành Hàm Yên trên đất chu kỳ 2 77 Bảng 3.25 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến mức độ hại của một số loại sâu, bệnh trên vườn cam chu kỳ 2 78 Bảng 3.26 Sơ bộ tính toán hiệu quả của trồng xen ổi trong vườn trồng cam trên đất chu kỳ 2 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây có múi (Citrus) là loại cây có giá trị dinh dưỡng cao, có hương vị thơm ngon, được nhiều người ưa chuộng. Cây cho quả sớm và có sản lượng cao, năm thứ ba sau trồng cây đã bắt đầu cho quả, những năm về sau năng suất tăng dần và thời gian kinh doanh kéo dài, nếu chăm sóc tốt có thể trên 50 năm. Có nhiều giống chín sớm muộn khác nhau, nên có thể kéo dài thời gian cung cấp quả tươi cho thị trường tới 6 tháng trong năm. Mặt khác quả chín đúng vào dịp Tết Nguyên Đán nên càng có giá trị. Việt Nam là một trong những nước nằm trong trung tâm phát sinh cây có múi (Trung tâm Đông Nam Á), nên cây có múi đã được trồng rất lâu đời và phân bố rộng khắp từ Bắc đến Nam. Nhiều địa danh đã nổi tiếng với tên gọi như: cam Canh, cam Xã Đoài, cam Sông Con, cam Vân Du, quýt Bố Hạ, quýt Lạng Sơn… Trong những năm gần đây cam quýt đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của một số tỉnh như: Cần Thơ, Vĩnh Long, Nghệ An, Hoà Bình, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn … Điều kiện tự nhiên của tỉnh Tuyên Quang rất thích hợp cho trồng cây ăn quả có múi và đã hình thành vùng cây ăn quả tập trung mang lại hiệu quả kinh tế cao, trong đó huyện Hàm Yên là vùng trồng cam tập trung của tỉnh Tuyên Quang với diện tích trên 2000ha, nhiều hộ nông dân có thu nhập từ 100 - 150 triệu đồng/năm. Tuy nhiên, hiện nay quy mô trồng cam ở Hàm Yên còn manh mún, phát triển chưa có chiến lược rõ ràng, người dân vẫn phải tự tìm đầu ra cho sản phẩm của mình là chính. Công tác quản lý giống còn nhiều bất cập. Các giống cam chất lượng cao chưa được trồng đại trà, chủ yếu là trồng giống cam Sành Hàm Yên. Chưa thực sự chú trọng đến chất lượng [...]... Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện Hàm Yên- tỉnh Tuyên Quang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 2 Mục tiêu của đề tài Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển một số giống cam quýt và nghiên cứu trồng cam quýt trên đất đã trồng cam ở chu kỳ 1 nhằm đa dạng hoá sản phẩm, sử dụng đất. .. người dân huyện Hàm Yên - Tuyên Quang 3 Yêu cầu: - Theo dõi và mô tả đặc điểm hình thái, khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt trên đất trồng mới - Đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển của cây cam sành được trồng trên đất chu kỳ 2 tại Hàm Yên - Tuyên Quang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sơ khoa học của đề... càng giảm Mặt khác hiện nay ở huyện Hàm Yên diện tích đất trồng cam trên đất chu kỳ 2 còn rất nhiều (đất đã trồng cam chu kỳ 1 nay cam đã già cỗi, năng suất giảm nên người dân đã chặt phá, người dân muốn trồng lại cam trên loại đất đó được gọi là đất trồng cam chu kỳ 2) nhưng khi người dân trồng cam trên loại đất này thì cam phát triển rất kém, chỉ sau trồng 1- 2 năm là cam bắt đầu tàn lụi, nguyên nhân... hưởng đó sẽ được phản ánh ra trên bản thân của cây bằng những biểu hiện của sinh trưởng, phát triển, khả năng cho năng suất và phẩm chất quả Những đặc trưng, đặc tính biểu hiện trong một đời của cây hay một năm đều là kết quả phản ánh tổng hợp giữa đặc điểm của giống và điều kiện ngoại cảnh Tuỳ vào tuổi cây và điều kiện sinh thái nơi trồng, trong chu kỳ sống một năm cam, quýt thường ra 4 đợt lộc: Xuân,... 47.4 12. 474 11 .22 8.878 591.4 82 122 .157.195 87.4 32 190.0 52 121 .685 177. 428 174 .21 8 137.695 14.685. 525 46.049.959 50.741.784 10.365.411 526 .053 122 .368.7 32 (Nguồn: FASTAT/FAO Statistics - năm 20 11) Năm 20 07 diện tích cam quýt của toàn thế giới là 8.753.484 ha, năng suất trung bình đạt 1 32. 006 tạ/ha, sản lượng đạt 115.551.5 52 tấn Đến năm 20 09 diện tích (8.886.939 ha) và sản lượng đạt cao hơn ( 122 .368.7 32. .. 137.961 1 42. 774 140.799 140.1 82 1 32. 006 137.753 137.695 Sản lƣợng (tấn) 107.490.468 106.403.954 113.401.980 111. 023 .743 116.989.100 115.551.5 52 122 .157.195 122 .368.7 32 (Nguồn: FASTAT/FAO Statistics - năm 20 11) Từ năm 20 02 đến năm 20 09 diện tích trồng cam, quýt trên thế giới tăng thêm được 1 .24 6.663 ha, từ 7.640 .27 6 ha (20 02) tăng lên đến 8.886.939 ha (năm 20 09) cam, quýt mới Sản lượng cam, quýt toàn... 37,13 nghìn tấn có giá trị 31 .27 2,38 nghìn USD, xuất khẩu 63,71 nghìn tấn có giá trị 38.1 12, 3 nghìn USD Như vậy sản phẩm cam, quýt có giá trị thương mại rất lớn trong nền kinh tế thế giới Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lượng cam và quýt trên thế giới giai đoạn 20 02 - 20 09 Năm 20 02 2003 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 Diện tích (ha) 7.640 .27 6 7.7 12. 571 7.9 42. 740 7.885 .23 2 8.345.461 8.753.484 8.867.779... kỷ 21 trở lại đây so những năm 1975 của thế kỷ trước diện tích năng suất và sản lượng của cam được tăng lên rất mạnh và dần ổn định Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Bảng 1.5 Tình hình sản xuất cam và quýt của nước ta giai đoạn 20 02 - 20 09 STT 1 2 Năm Tình hình sản xuất cam 20 02 2005 20 06 20 07 20 08 20 09 Diện tích (1000 ha) 75,7 87 ,2 84,8 100,4 117,3 111 ,2 53,5 60,1 62, 3... hình sản xuất cam và quýt ở một số nước vùng châu Á năm 20 09 Năm 20 09 Vùng lãnh thổ 1 Sản lượng (tạ/ha) (tấn) Ấn Độ 3 Năng suất Trung Quốc 2 Diện tích (ha) TT 2. 096.4 62 110.130 23 .088.471 901.863 90. 128 8. 128 .393 Inđônêsia 62. 000 339. 122 2. 1 02. 560 4 Nhật Bản 60.519 196.839 1.191 .25 0 5 Philippin 37.973 68.050 25 8.409 6 Thái Lan 90.759 144 .20 9 1.308. 827 7 Việt Nam 56. 624 110. 125 623 .576 3.306 .20 0 1.058.603... cây trồng khác trên cùng loại đất Đặc biệt, ở miền núi phía Bắc là nơi chứa đựng tập đoàn giống cam quýt phong phú và đa dạng Qua kết quả điều tra của Hoàng Ngọc Thuận (1993) [16] và Đỗ Đình Ca (1995) [2] ở 2 vùng Lạng Sơn và Bắc Quang - Hà Giang cho thấy chỉ 2 vùng đã có tới 33 giống thuộc 5 loài khác nhau, trong đó có nhiều giống quýt quý như: quýt chum, quýt chun (quýt sen), quýt đường, quýt đỏ, quýt . thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện Hàm Yên- tỉnh Tuyên Quang . Số hóa bởi Trung tâm. quýt trồng khảo nghiệm tại Hàm Yên 66 34. Nghiên cứu trồng thử nghiệm cam sành Hàm Yên trên đất trồng cam chu kỳ 2 68 34.1 Đặc điểm hình thái tán cây cam sành trồng trên đất chu kỳ 2 69 3.4 .2. 1.3.1 Một số giống cam 17 1.3 .2. Một số giống quýt 19 1.4. Một số giống cam quýt trồng tại Tuyên Quang 21 1.5. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cam quýt trên thế giới và Việt Nam 21 1.5.1.

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, cục bảo vệ thực vật (2006), Quản lý dịch hại tổng hợp cây có múi, hướng dẫn về sinh thái, Nxb Nông nghiệp TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dịch hại tổng hợp cây có múi, hướng dẫn về sinh thái
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, cục bảo vệ thực vật
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp TP. HCM
Năm: 2006
2. Đỗ Đình Ca (1995), Khả năng và triển vọng phát triển cây quýt và một số cây ăn quả có múi vùng Bắc Quang, Hà Giang, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng và triển vọng phát triển cây quýt và một số cây ăn quả có múi vùng Bắc Quang, Hà Giang
Tác giả: Đỗ Đình Ca
Năm: 1995
3. Nguyễn thị Thu Cúc, Phạm Hoàng Oanh, trường đại học Cần Thơ (2004), Dịch hại trên cam, quýt, chanh, bưởi (Rutaceae) và IPM, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch hại trên cam, quýt, chanh, bưởi (Rutaceae) và IPM
Tác giả: Nguyễn thị Thu Cúc, Phạm Hoàng Oanh, trường đại học Cần Thơ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
4. Phạm văn Côn (1997), Giáo trình cây ăn quả, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ăn quả
Tác giả: Phạm văn Côn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
5. Phạm văn Chương, Nguyễn Thanh Hải và cộng sự (2006), “Kết quả bình tuyển cây đầu dòng cam Xã Đoài (2003 - 2005)”, Tạp chí NN và PTNT, (96), Tr: 25 - 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bình tuyển cây đầu dòng cam Xã Đoài (2003 - 2005)”, "Tạp chí NN và PTNT
Tác giả: Phạm văn Chương, Nguyễn Thanh Hải và cộng sự
Năm: 2006
6. Đường Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi và kỹ thuật trồng, Nxb Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cam, chanh, quýt, bưởi và kỹ thuật trồng
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
Năm: 2003
7. Dự án phát triển chè và cây ăn quả, trung tâm nghiên cứu xuất bản sách và tạp chí (RPC) (2006), Kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả theo ISO, Nxb Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả theo ISO
Tác giả: Dự án phát triển chè và cây ăn quả, trung tâm nghiên cứu xuất bản sách và tạp chí (RPC)
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
Năm: 2006
8. Bùi Huy Đáp (1960), Cam quýt cây ăn quả nhiệt đới tập 1, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cam quýt cây ăn quả nhiệt đới tập 1
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1960
9. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình Bón phân cho cây trồng, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bón phân cho cây trồng, "NXB Nông
Tác giả: Nguyễn Như Hà
Nhà XB: NXB Nông "nghiệp
Năm: 2006
10. Vũ Công Hậu (2000), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
11. Hoàng Ngọc Thuận (2000), Kỹ thuật chọn và trồng các cây cam phẩm chất tốt năng suất cao, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chọn và trồng các cây cam phẩm chất tốt năng suất cao
Tác giả: Hoàng Ngọc Thuận
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
12. Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Cây ăn quả đặc sản và kỹ thuật trồng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ăn quả đặc sản và kỹ thuật trồng
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2007
13. Viện bảo vệ thực vật - Sở KHCN và MT Lai Châu (2002), Kỹ thuật trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây cam, quýt, nhãn, hồng, Nxb Nông nghiệp TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây cam, quýt, nhãn, hồng
Tác giả: Viện bảo vệ thực vật - Sở KHCN và MT Lai Châu
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp TP. HCM
Năm: 2002
14. Võ Thị Tuyết, Nguyễn Quốc Hiếu và CTV (2006), “Kết quả nghiên cứu bước đầu giống quýt Phủ Quỳ 1”, Tạp chí NN và PTNT, (96), Tr: 21 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu bước đầu giống quýt Phủ Quỳ 1
Tác giả: Võ Thị Tuyết, Nguyễn Quốc Hiếu và CTV
Năm: 2006
16. Hoàng Ngọc Thuận (1993), Kết quả điều tra một số giống quýt ở Lạng Sơn, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra một số giống quýt ở Lạng Sơn, NXB
Tác giả: Hoàng Ngọc Thuận
Nhà XB: NXB" Nông nghiệp
Năm: 1993
17. Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn (2000), Giáo trình cây ăn quả, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ăn quả
Tác giả: Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
18. Trung tâm làm vườn và trồng trọt, Viện bảo vệ thực vật (2003), Hướng dẫn sử dụng dầu khoáng trong phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây ăn quả có múi ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng dầu khoáng trong phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây ăn quả có múi ở Việt Nam
Tác giả: Trung tâm làm vườn và trồng trọt, Viện bảo vệ thực vật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
19. Lê Hồng Sơn (1999), Điều tra đánh giá, tuyển chọn giống cam quýt tại Hàm Yên - Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá, tuyển chọn giống cam quýt tại Hàm Yên - Tuyên Quang
Tác giả: Lê Hồng Sơn
Năm: 1999
20. Trần Thế Tục (1977), Kết quả nghiên cứu cơ cấu các giống cam, quýt, Báo cao khoa học.II. Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu cơ cấu các giống cam, quýt
Tác giả: Trần Thế Tục
Năm: 1977
21. Đỗ Đình Ca (1995), Present Situation of Citrus germplasm in Việt Nam. International Citrus germplasm workshop, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Present Situation of Citrus germplasm in Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đình Ca
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. Tình hình sản xuất cam, quýt ở các châu lục trên thế giới năm 2009 - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất cam, quýt ở các châu lục trên thế giới năm 2009 (Trang 25)
Bảng 1.4: Tình hình sản xuất cam và quýt ở một số nước vùng châu Á năm - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 1.4 Tình hình sản xuất cam và quýt ở một số nước vùng châu Á năm (Trang 27)
Bảng 1.5. Tình hình sản xuất cam và quýt của nước ta giai đoạn 2002 - 2009 - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 1.5. Tình hình sản xuất cam và quýt của nước ta giai đoạn 2002 - 2009 (Trang 29)
Bảng 3.1. Đặc điểm khí hậu trong các tháng của huyện Hàm Yên - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 3.1. Đặc điểm khí hậu trong các tháng của huyện Hàm Yên (Trang 52)
Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất của một số xã trồng cam - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất của một số xã trồng cam (Trang 54)
Bảng 3.4. Đất có khả năng phát triển cây cam ở vùng trồng cam tập trung - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 3.4. Đất có khả năng phát triển cây cam ở vùng trồng cam tập trung (Trang 57)
Bảng 3.5: Đặc điểm hình thái lá của các giống cam quýt - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 3.5 Đặc điểm hình thái lá của các giống cam quýt (Trang 58)
Bảng 3.7: Tình hình sinh trưởng các đợt lộc của các giống cam quýt - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 3.7 Tình hình sinh trưởng các đợt lộc của các giống cam quýt (Trang 60)
Bảng 3.8: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống cam quýt - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 3.8 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống cam quýt (Trang 62)
Bảng 3.9: Đặc điểm tăng trưởng đường kính tán của các giống cam quýt - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 3.9 Đặc điểm tăng trưởng đường kính tán của các giống cam quýt (Trang 63)
Bảng 3.11: Đặc điểm quả cam, quýt một số giống trồng thử nghiệm sau 3 năm - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 3.11 Đặc điểm quả cam, quýt một số giống trồng thử nghiệm sau 3 năm (Trang 65)
Bảng 3.12 Tình hình sâu hại các giống cam, quýt trồng khảo nghiệm - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 3.12 Tình hình sâu hại các giống cam, quýt trồng khảo nghiệm (Trang 66)
Bảng 3.13 Tình hình bệnh hại các giống cam, quýt trồng khảo nghiệm - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 3.13 Tình hình bệnh hại các giống cam, quýt trồng khảo nghiệm (Trang 68)
Bảng 3.14 Mức độ sâu, bệnh hại trên các giống cam, quýt trồng khảo nghiệm - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 3.14 Mức độ sâu, bệnh hại trên các giống cam, quýt trồng khảo nghiệm (Trang 69)
Bảng 3.15. Tình hình sinh trưởng của cây cam sành trồng trên đất chu kỳ 2 - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 3.15. Tình hình sinh trưởng của cây cam sành trồng trên đất chu kỳ 2 (Trang 72)
Bảng 3.16  Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến tăng trưởng chiều cao - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 3.16 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến tăng trưởng chiều cao (Trang 73)
Bảng 3.19  Động thái tăng trưởng cành, lá cây cam sành Hàm Yên - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 3.19 Động thái tăng trưởng cành, lá cây cam sành Hàm Yên (Trang 75)
Bảng 3.20 Thời gian xuất hiện các đợt lộc của cây cam sành Hàm Yên - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 3.20 Thời gian xuất hiện các đợt lộc của cây cam sành Hàm Yên (Trang 76)
Bảng 3.22 Khả năng ra quả cam sành Hàm Yên trồng trên đất chu kỳ 2 - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 3.22 Khả năng ra quả cam sành Hàm Yên trồng trên đất chu kỳ 2 (Trang 77)
Bảng 3.23 Tình hình sâu hại cam sành Hàm Yên trên đất chu kỳ 2 - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 3.23 Tình hình sâu hại cam sành Hàm Yên trên đất chu kỳ 2 (Trang 79)
Bảng 3.25 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến mức độ hại của một số - nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt và thử nghiệm trồng cam trên đất chu kỳ 2 tại huyện hàm yên- tỉnh tuyên quang
Bảng 3.25 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến mức độ hại của một số (Trang 80)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w