Chữ nôm sáng tạo trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi

54 212 1
Chữ nôm sáng tạo trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN VŨ THỊ BÉ CHỮ NÔM SÁNG TẠO TRONG QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN VŨ THỊ BÉ CHỮ NÔM SÁNG TẠO TRONG QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ THANH VÂN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, giúp đỡ thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: Chữ Nôm sáng tạo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới giảng viên TS Nguyễn Thị Thanh Vân, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam, thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Với đề tài trên, chắn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu Vì tơi mong ý kiến đóng góp đến từ thầy giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Thị Bé LỜI CAM ĐOAN Để hồn thành khóa luận này, ngồi cố gắng thân tôi, nhận giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Vân thầy cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan rằng, kết nghiên cứu riêng tơi, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Thị Bé MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đôi nét tác giả Nguyễn Trãi 1.1.1 Cuộc đời Nguyễn Trãi 1.1.2 Sự nghiệp văn chương 11 1.1.2.1 Những tác phẩm chữ Hán 12 1.1.2.2 Những tác phẩm chữ Nôm 14 1.2 Khái quát tác phẩm Quốc âm thi tập 14 1.2.1 Hoàn cảnh đời 14 1.2.2 Nội dung 17 1.2.2.1 Nguyễn Trãi - người anh hùng yêu nước vĩ đại 17 1.2.2.2 Nét đặc sắc thiên nhiên Quốc âm thi tập 18 1.2.2.3 Nét đặc sắc nghệ thuật Quốc âm thi tập 20 1.3 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG 2: CHỮ NÔM SÁNG TẠO TRONG QUỐC ÂM THI TẬP 25 2.1 Chữ Nôm sáng tạo 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển chữ Nôm 25 2.1.2 Vai trò chữ Nơm văn hóa, văn học 27 2.1.3 Chữ Nôm xã hội ngày 28 2.2 Khảo sát chữ Nôm sáng tạo Quốc âm thi tập 29 2.2.1 Sự khác biệt chữ Hán chữ Nôm 29 2.2.2 Phân loại chữ Nôm Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi 31 2.2.2.1 Loại định hướng báo hiệu 31 2.2.2.2 Loại định hướng âm đầu 33 2.2.3 Loại định hướng liên tưởng nghĩa 35 2.2.4 Loại định hướng chữ Nôm viết tắt 36 2.2.5 Loại định hướng chữ Nôm liên tưởng kết cấu Quốc âm thi tập 38 2.2.6 Loại định hướng chữ Nôm nghĩa nghĩa Quốc âm thi tập 40 2.3 Tiểu kết chương 42 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam kỉ XV mảnh đất màu mỡ tươi tốt sản sinh nuôi dưỡng biết nhà văn, nhà thơ ưu tú có đóng góp vơ lớn lao việc xây dựng phát triển văn hoá, văn học nước nhà Trong giai đoạn văn học ghi dấu tác phẩm với tác giả tiếng, phải kể đến tác phẩm Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi sáng tác chữ Nôm Sự đời Quốc âm thi tập đánh dấu mốc quan trọng phát triển văn học dân tộc Với văn chương, Nguyễn Trãi để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ - di sản văn học quý báu muôn đời Theo Ngô Thế Vinh, văn chương Nguyễn Trãi thật đặc biệt, “thứ văn chương có đủ sức sửa sang việc đời” Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi bao gồm chữ Hán chữ Nơm, thể loại ơng có kiệt tác để lại âm vang lớn, làm rạng rỡ văn học nước nhà Quốc âm thi tập đời khẳng định sức sống trường tồn mạnh mẽ ngơn ngữ, văn hóa Việt Sự đời Quốc âm thi tập tảng vững cho xuất tác phẩm chữ Nôm sau như: Hồng Đức quốc âm thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi tập, tập thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Bỉnh Khiêm,… mà Xuân Diệu gọi Quốc âm thi tập “tác phẩm mở đầu văn học cổ điển Việt Nam” Đối với tác phẩm Quốc âm thi tập, từ trước đến nhiều người quan tâm có nhiều viết cơng trình nghiên cứu, đánh giá Những nghiên cứu này, phần cho thấy đóng góp vơ to lớn Quốc âm thi tập văn học dân tộc Tuy nhiên nhận thấy chưa có viết hay nghiên cứu sâu vào phân tích loại chữ Nôm sáng tạo tác phẩm Với mong muốn sâu nghiên cứu chữ Nôm sáng tạo Quốc âm thi tập, hy vọng đề tài phần đóng góp thành nghiên cứu để thấy hay, đẹp tài giá trị Nguyễn Trãi văn học Việt Nam Đặc biệt số thơ tác phẩm Quốc âm thi tập lựa chọn giảng dạy SGK Ngữ văn lớp tập (cả hai nâng cao) Đây tác phẩm có giá trị nguồn tri thức vô tận để nhà nghiên cứu văn học đánh giá Vì lẽ mà chúng tơi chọn đề tài khóa luận “Chữ Nôm sáng tạo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” Chúng mong muốn phần mang tới cho bạn đọc hiểu biết tác thấy tài Nguyễn Trãi việc sử dụng linh hoạt sáng tạo chữ Nôm Đồng thời, với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, đưa nhận định, đánh giá có sức thuyết phục, nhằm giải vấn đề liên quan đến chữ Nôm vấn đề nghiên cứu chữ Nôm Lịch sử vấn đề Liên quan đến đề tài Chữ Nôm sáng tạo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi mà tơi chúng tơi lựa chọn, có viết cơng trình nghiên cứu sau đây: Trong Ba thi hào dân tộc xuất năm 2000, Xuân Diệu viết: “Bây đọc thơ Nôm Nguyễn Trãi, thêm thấy hứng thú, thân ta thêm lông cánh tung bay hào sảng với thơ này” Ở tác giả đề cao thơ Nôm Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập “Thi treo giải chi nhường cho ai” Ở Sáu trăm năm Nguyễn Trãi in năm 1980, nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập Hồi Thanh viết rằng: “Đi vào thơ nơm Nguyễn Trãi chuyện vất vả Có thấy rối rít vào rừng sâu Nhưng chịu khó nhiều lần thấy cơng phu bỏ khơng uổng Đây ánh lên lời thơ đẹp” Ở cơng trình tác giả tập trung nghiên cứu vài nét người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm Quốc âm thi tập Năm 1975, Đào Duy Anh Chữ Nôm - nguồn gốc - cấu tạodiễn biến viết số cách đọc chữ Nơm nêu nhiều ví dụ tương đối khó Bên cạnh đó, tác giả có thêm chương nghiên cứu chữ Nơm Tây để đối chiếu với chữ Nơm ta Trong Tạp chí Hán Nơm, số năm 2011, với tiêu đề Góp phần phân định chữ Nôm tự tạo chữ Nôm mượn chữ Hán đề cập tới cách phân chia chữ Nôm làm hai loại lớn chữ Nôm mượn Hán chữ Nôm tự tạo cố GS Nguyễn Tài Cẩn N.V.Xtankevich nêu vào năm 1976 Điểm qua vài nét tình hình cấu tạo chữ Nôm Tuy quan điểm bước đầu nói lên cách tạo chữ Nơm nhà nghiên cứu chữ Nơm lúc chấp nhận rộng rãi bắt tay vào phân chia gặp phải số khó khăn định Trên báo Nhân dân, số ngày 19 tháng năm 1962, nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn Trãi - Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, Phạm Văn Đồng khẳng định: “Về thơ Nguyễn Trãi, nên quý trọng thơ chữ Nơm, tiếng ta Nguyễn Trãi, vốn quý dân tộc” Bài viết xoay quanh hay, độc đáo cách sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Trãi làm thơ Nơm Tác giả Hồng Tuệ với viết Cống hiến Nguyễn Trãi tiếng Việt khẳng định: Cống hiến Nguyễn Trãi tiếng Việt, cống hiến lớn lao [11, 826] Với cơng trình tác giả Hoàng Tuệ nghiên cứu dừng lại vấn đề Nguyễn Trãi sở thái độ quý trọng đề cao chất liệu tiếng Nôm, tức tiếng Việt, sử dụng cách thành công phận từ vựng Việt, ngữ pháp Việt Ngoài ra, xoay quanh đến vấn đề tác phẩm Quốc âm thi tập có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, khóa luận tốt nghiệp: - Nghệ thuật sử dụng điển cố Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Văn học Việt Nam Đào Thị Hương Thu - Sự phá vỡ tính quy phạm phương diện đề tài, thể loại, ngôn ngữ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Văn học Việt Nam Trần Thị The - Phương thức ứng xử Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập, luận văn Thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, chun ngành Văn học Việt Nam Nguyễn Thị Hiền Với đề tài tác giả nghiên cứu phương thức ứng xử Nguyễn Trãi với thân, gia đình cộng đồng với môi trường tự nhiên Quốc âm thi tập - Đặc điểm ẩn dụ tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Ngôn ngữ học Vương Văn Huy Tác giả khảo sát cách hệ thống tượng ẩn dụ tập thơ Quốc âm thi tập theo quan điểm lý thuyết từ vựng học phong cách học Kết nghiên cứu thấy hay đẹp uyên bác cách dùng từ đặt câu Nguyễn Trãi - Hoa Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành Văn học Việt Nam Bùi Thị Mỹ Oanh Đề tài người nghiên cứu phân loại thấy tần suất sắc thái ý nghĩa “Hoa Quốc âm thi tập” từ rút số giá trị nghệ thuật tiêu biểu sử dụng Vệ > Biệt > biết Cố > có Chúc > chuốc Lãng > Ni > Chuẩn > chốn Bài > bày Bối > Cộng > Liên > lên Nơ > Ý > Hộ > họ Náo > Cường > gượng Miệt > Các kí hiệu có chức thành tố phụ tham gia vào chữ Nơm Vì lý này, chúng tơi gọi ký hiệu ký hiệu cố định chúng có hình dạng cố định chữ khác thay đổi theo mã chữ Bên cạnh kí hiệu mà nhà nghiên cứu trước nhắc đến cá, nháy, lược nét, chữ 阮 (khẩu)… thấy văn Quốc âm thi tập có kí hiệu khác có chung chức văn tự nhau, sam 阮 tham gia vào loại chữ Nơm mang kí hiệu phụ có giá trị báo hiêu đọc chệch Hay có ký hiệu 阮 có chức báo hiệu chỉnh âm: 阮 buổi 阮 cha 阮 thảnh 阮 cắn Vừa Mọn Quét Dọc Cho Hãy Tết Gặp Càng Bù Phải Dạy Các chữ Nôm không tạo thành chắp nối chất liệu chữ Hán tự mà dùng cách lược nét chữ Hán chiếm số lượng thấp, phần nhiều thể từ lấp láy Khề khà Khệnh khạng Kềnh 2.2.2.2 Loại định hướng âm đầu Trong văn Nơm thời kỳ đầu có nhiều chữ Nôm dùng loại ký hiệu đặc biệt 阮 (ba), 阮 (ba), 阮(khả), 阮(cự), 阮(cư), 阮(a)…trước thường giải thích khác Nói chung chúng thường coi thành tố ghi âm ngang hàng với thành tố gốc Ở thời điểm lịch sử định thấy chúng cách ghi âm chữ Nơm dấu vết âm đầu cổ Đó cách ghi âm tiết tiếng Việt Như thấy loại chữ Nơm có hai thành tố với chức văn tự không ngang nhau: - Chúng khác giá trị ghi âm: Thành tố phụ sử dụng riêng phần âm đầu, mặt vần bị lược bỏ hồn tồn Trong Quốc âm thi tập loại chữ chiếm tỉ lệ tương đối lớn Lấy b trong, lấy k 阮(cự) 阮 (xa), thành tố sử dụng trọn vẹn âm tiết lấy lộng 阮阮, lấy lăng trăng - Thành tố phụ thay dấu cá, nháy - Thành tố phụ tách riêng khỏi thành tố mà đứng thành mã riêng, Do lý trên, đến kết luận: - Tính chất thành tố phụ kí hiệu rõ rệt - Trong thời điểm lịch sử coi hình thức ghi âm, nhìn chung trình phát triển xét riêng mặt cấu trúc phải coi thành tố phụ có tác dụng chỉnh âm đầu Dưới khảo sát đơn vị loại thành tố này: - 阮 (ba): thể tiền tố b nhóm phụ âm bl tồn tiếng Việt kỷ XVII Lúc ngồi bl có tl xuất tác phẩm chữ Nôm Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi blăng (trăng) blời (trời) blàn (tràn) Còn giá trị khác 阮(ba) đơi viết 阮(ba) 阮(a) mà từ trước đến nhà nghiên cứu chữ Nơm nhắc tới: biểu thị tắc họng hóa, điều xuất từ kỷ XII Từ kỷ XII tiếng Việt cổ có âm tiền tắc họng hóa Chúng tơi sau chứng minh lại cho thảy có âm [?b], [?d], [?j], [?g] Chữ Hán Dịch Nôm 阮阮 阮 阮阮 阮 阮 阮阮 阮阮 阮阮 阮阮阮 Âm đọc ? để lòng ? jượt ? ghe thay đói ? gày 阮(cự) 阮: Về (cự) nói chung coi mặt biểu thị tiền tố k g nhóm phụ âm đầu cổ mang l r tiếng Việt vào khoảng trước kỷ XV… âm sau chuyển thành [s] - mặt khác thể tiền tố k nhóm phụ âm kl mà sau chuyển thành bl tl cuối thành tr quốc ngữ tiếng Việt ngày Kí hiệu 阮 thường gặp chữ (sau), (trước), (so)… Trong Quốc âm thi tập tần số xuất chữ Nôm 43 chữ 2.2.3 Loại định hướng liên tưởng nghĩa Đây khu vực tương đối ổn định bao gồm chữ mà ý nghĩa gắn chặt với ý nghĩa thủ Trường hợp chữ 阮 (nước), 阮 (sông),… Số lượng chữ chiếm tỷ lệ tương đối lớn, loại này, từ mà ý nghĩa gắn với trường nghĩa thủ thường dùng thủ chữ xếp theo mối liên tưởng vùng nghĩa Ngồi khu vực tương đối ổn định vừa trình bày khu vực chữ sử dụng thủ cách tương đối tự Tuy nhiên, người viết sử dụng thủ cho chữ viết họ phải cân nhắc, tính tốn dựa vào tiêu chuẩn định mà họ cho hợp lý Sự liên tưởng nghĩa chữ thiết lập theo nhiều kiểu, nói chung, chúng giống chỗ ban đầu xuất phát từ nghĩa cảnh cụ thể sau trừu tượng hóa Loại dùng chữ Hán có dạng đơn giản lấy nghĩa cụ thể làm thành tố chỉnh âm Chữ Âm Thành tố chỉnh âm 阮 mắt mạt 阮 gửi kí 阮 kén kiến 2.2.4 Loại định hướng chữ Nôm viết tắt Trong khảo sát tác phẩm Quốc âm thi tập thấy vấn đề phân chia kiểu loại chữ Nôm cần khảo sát tượng viết tắt Nếu coi tượng viết tắt bớt nét người Hán có hai kiểu viết thảo giản tự Viết thảo vừa bớt nét lại nhằm mục đích viết nhanh (các nét viết liền nhau) chuộng bay bướm đẹp mắt Còn giản tự cần tiết kiệm nét chữ Cách viết tắt chữ Nôm nhằm mục đích tiết kiệm nét nên có lúc mượn chữ thảo, có lúc mượn giản tự phần lớn trường hợp sáng tạo cách viết riêng vừa nét vừa gãy gọn dễ nhìn dễ đọc Sau ví dụ chữ Nơm viết tắt có Quốc âm thi tập Nguyên dạng chữ Thảo giản Chân thư tự Hán 阮 mệnh 阮 nam 阮 phong 阮 kim 阮 ý 阮 dịch 阮 quy 阮 vô 阮 vệ 阮 阮 chủng 阮 Tắt Nơm Âm Nơm Ngồi lối viết tắt cho chữ Nơm hồn chỉnh có lối viết tắt cho thành tố Nhưng chất chữ viết tắt sau khác lối viết tắt trước Lối viết tắt trước có tính chất chuyển kí hiệu, chữ tắt hồn tồn thay cho chữ Nơm, hai thứ lưu lại phận giống Lối viết sau khơng chuyển kí hiệu, biết chữ nguyên dạng đọc chữ viết tắt Muốn sau viết tắt, thành tố gốc giữ lại Thường người ta lược nét phận thành tố phụ 阮 lịch 阮 vàng 阮 xem Lối viết tắt sau không tạo thay đổi cấu trúc, ta phân biệt rõ thành tố gốc thành tố phụ chỉnh âm Còn lối viết tắt trước rõ ràng có thay đổi cấu trúc khơng phân tích thành tố 阮 阮 阮 阮 2.2.5 Loại định hướng chữ Nôm liên tưởng kết cấu Quốc âm thi tập Những tiếng thường hay liền đồng nghĩa hay ngược nghĩa với thường tiếng dùng thủ tiếng dùng thủ Trong Quốc âm thi tập nhắc đến 阮 (xa) 阮 (gần) 阮 (xa)vốn chữ Hán có hai nghĩa: - mua nợ, - xa xôi Chữ Nôm chuyên dùng biểu thị nghĩa thứ hai Từ ngược nghĩa với từ 阮 (gần) dùng thủ 阮 (bối) xa ghép với thành tố gốc 阮 (gần) có tự dạng 阮 (gần) Vậy 阮 (gần) đủ để biểu thị âm gần Chữ 阮 (nợ) có thành tố 阮 (nữ) thành tố chỉnh âm 阮 (trái) có nghĩa “nợ”, dùng chữ Hán làm thành tố chỉnh âm, viết từ đồng nghĩa với “nần”, tác giả dùng 阮 (nữ) thủ cộng thêm với thành tố gốc 阮 (nan) để tạo thành mã chữ 阮阮 (nần) Trong Quốc âm thi tập loại chữ chiếm tỉ lệ tương đối cao, chiếm tới 300 chữ cấu tạo theo kiểu Nghe Gặp Tiếng Má Mắt Vào Người Chơi Dạy Xem Trước Gửi Vàng Sau Kén Thau Thưa Thấy Mây Rộng Cười Khen Già Ngỏ Trăm Của Thắm Vôi Gật Nhớ Riêng Rồng Miếng 2.2.6 Loại định hướng chữ Nôm nghĩa nghĩa Quốc âm thi tập Định hướng chữ Nôm loại ta thấy hai thành tố cấu tạo nên chữ Nơm phần nghĩa chữ Hán Cả hai thành tố đóng vai trò xác định ý nghĩa chữ Về cấu trúc, kiểu chữ Nôm gồm hai thành tố nghĩa loại kết hợp hai ký hiệu đơn theo nghĩa chữ Hán Kiểu loại chữ Nôm định hướng theo kiểu cấu trúc theo nghĩa này, chữ Nơm có từ hai kí hiệu có liên quan thống với nghĩa từ, tăng cường ý nghĩa cho chữ mới, biểu thị tương hỗ ý nghĩa Trong chữ Nơm định hướng theo nghĩa có số lượng ít, Quốc âm thi tập chúng tơi khảo sát có 25 chữ Và thơng thường chữ Nơm loại mang tính ổn định cao, khơng mang tính diễn biến phức tạp Chúng ta thường gặp chữ Nôm kiểu cấu tạo xuất văn xa xưa nhiều, văn sau chữ Nôm loại chiếm tỷ lệ ngày thấp Dưới số chữ Nôm định hướng kết cấu nghĩa nghĩa Quốc âm thi tập mà khảo sát được: trời 阮 阮 tuổi đời lử trùm nhòm chuỗi Sau khảo sát chữ Nôm tác phẩm Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, đưa nhận định mình: - Giữa chữ Nơm chữ Hán có ranh giới mà từ trước đến người quan tâm đến Hình thể văn tự dễ làm nhòe ranh giới Vì phân định chữ Nơm chữ Hán cần phải nhìn ba phương diện hình âm nghĩa Trong thực tế lấy nghĩa Việt làm tiêu chí để phân biệt chữ Hán chữ Nôm - Trong trường hợp chữ Nơm có thành tố ghi âm Số lượng chữ có thành tố gốc chiếm tỷ lệ tối thiểu 99,75% - Khi chữ Nơm có hình thể Việt (tự tạo, khác chữ Hán) tạo âm Việt Loại chữ Nơm, xét tồn diện mặt, âm tạo tiền đề xuất phát gợi chỉnh âm Từ yếu tố (thành tố phụ) phải quan sát bình diện chỉnh âm Một chữ Nơm dạng phức tạp nói chung bao gồm hai thành tố, định âm phụ chỉnh âm - Sự sử dụng, xếp thành tố loại chữ Nôm tự tạo nhằm thể đường tiến từ âm xuất phát sang âm Nôm tức xếp bước khác vùng chỉnh âm Do nói kĩ thuật cấu trúc chữ Nôm tức kĩ thuật chỉnh âm 2.3 Tiểu kết chương Trong trình khảo sát chữ Nôm sáng tạo Quốc âm thi tập Chúng thấy Nguyễn Trãi sử dụng chữ Nôm sáng tạo phong phú đa dạng với số lượng cao Qua đây, thấy Nguyễn Trãi tài tình việc đưa chữ Nơm vào sáng tác văn chương Mặt khác, Nguyễn Trãi sử dụng chữ dân tộc cách uyển chuyển, nhịp nhàng mang đầy tính sáng tạo Đưa chữ Nôm sáng tạo vào tác phẩm thơ văn hành động giữ gìn đề cao giá trị ngôn ngữ dân tộc văn chương Nguyễn Trãi nói riêng văn học nói chung Từ đây, khẳng định công lao to lớn Nguyễn Trãi nghiệp giữ gìn xây dựng văn học dân tộc Việt Nam KẾT LUẬN Sự xuất nửa đầu kỉ XV, nhà thiên tài Nguyễn Trãi tượng văn học mở đường cho giai đoạn phát triển Với đề tài: “Chữ Nôm sáng tạo Quốc âm thi tập” chúng tơi tìm hiểu 254 thơ chữ Nôm tập Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Trong trình khảo sát văn chữ Nôm, rút số kinh nghiệm phương pháp phân tích chữ Nơm, đặc biệt với văn Nơm thời kỳ trung đại Để phân tích văn Nơm người nghiên cứu cần phải nắm phép cấu tạo chữ Nơm sáng tạo phân tích phép cấu tạo để âm đọc cách xác Chữ Nơm chữ dân tộc Việt để sâu tìm hiểu có khó khăn định Mỗi văn để nhận định sở trình nghiên cứu vất vả, khó khăn Để phân tích cách sáng tạo chữ Nơm lại đòi hỏi hiểu biết nhiều Bởi có nhiều cách khác nhau, ý kiến khác xung quanh từ ngữ, văn Mặt khác, thơ Nơm có tham gia nhiều nhà dịch thuật khác Để người đọc hiểu văn cách dễ dàng hứng thú người dịch có sáng tạo riêng Do việc phân tích kiểu chữ Nơm sáng tạo cần dựa vào nhiều văn dịch khác để khai thác văn cách đầy đủ Yêu cầu đặt với người nghiên cứu, học tập, giảng dạy chữ Nơm, phải ln cố gắng tìm tòi, sưu tầm văn gốc nơi hội tụ đầy đủ hay, đẹp người sáng tác Đây phương tiện để lĩnh hội đầy đủ tinh hoa nhân loại đường để tiếp cận gần với giá trị đích thực văn chữ Nơm nói chung tập thơ Quốc âm thi tập nói riêng Ơng cha ta để lại cho hệ cháu kho tàng Hán Nơm phong phú đa dạng Đó minh chứng có giá trị ngàn đời phát triển văn học nước nhà Vì cần phải biết khai thác, đánh giá học tập giá trị tinh hoa mà cha ông ta để lại cho dân tộc Tuy nhiên qua khắc nghiệt thời gian thành bị mai Một phần tác phẩm lại cũ nát khơng nguyên vẹn, phần khác thờ với giá trị văn hóa, văn học người ngày Vì việc bảo vệ, giữ gìn phát huy thành cha ông ta trách nhiệm tất người Do cần phải tich cực nghiên cứu, đánh giá để khai thác hết giá trị mà ông cha ta để lại cho nhân loại TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt (nhiều nhà xuất xuất từ điển này) [2] Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm nguồn gốc - cấu tạo - diễn biến, Nxb Khoa học xã hội [3] Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc, Nxb Thanh niên [4] Nguyễn Khuê (1997), Tự học Hán văn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [5] Lê Nguyễn Lưu (2002), Từ chữ Hán đến chữ Nôm, Nxb Thuận Hóa, Huế [6] Võ Như Nguyên, Nguyễn Hồng Giao (1997), Hán văn giáo khoa thư (tập I,II), Nxb Đà Nẵng [7] Bùi Văn Nguyên (2003), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục [8] Bùi Văn Nguyên (2000), Văn chương Nguyễn Trãi rực rỡ ánh Khuê, Nxb khoa học xã hội [9] Nguyễn Ngọc San (2003), Lý thuyết chữ Nôm văn Nôm, Nxb Đại học Sư phạm [10] Đặng Đức Siêu (2004), Ngữ văn Hán Nôm (tập I), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [11] Nguyễn Hữu Sơn (2005), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [12] Đinh Trọng Thanh (chủ biên), 1990, Giáo trình Hán Nơm (tập I, II), Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [13] Chương Thâu (1980), Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, NXB văn học [14] Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, H [15] Lã Nhâm Thìn (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam (tập I), Nxb Đại học Sư phạm [16] Nhiều tác giả (1980), Kỉ niệm sáu trăm năm ngày sinh Nguyễn Trãi, Nxb Tác phẩm [17] Viện văn học (1980), Nguyễn Trãi, khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội [18] Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb khoa học xã hội ... bậc thầy Nguyễn Trãi việc sáng tác văn chương chữ Nôm sáng tạo giá trị to lớn Quốc âm thi tập văn học dân tộc Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài Chữ Nôm sáng tạo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, đối... Quốc âm thi tập 18 1.2.2.3 Nét đặc sắc nghệ thuật Quốc âm thi tập 20 1.3 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG 2: CHỮ NÔM SÁNG TẠO TRONG QUỐC ÂM THI TẬP 25 2.1 Chữ Nôm sáng tạo ... Việt Sự đời Quốc âm thi tập tảng vững cho xuất tác phẩm chữ Nôm sau như: Hồng Đức quốc âm thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi tập, tập thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Bỉnh Khiêm,…

Ngày đăng: 11/09/2019, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan