Thơ vịnh trong ức trai thi tập và quốc âm thi tập của nguyễn trãi

95 249 0
Thơ vịnh trong ức trai thi tập và quốc âm thi tập của nguyễn trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ HUÊ THƠ VỊNH TRONG ỨC TRAI THI TẬP VÀ QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ HUÊ THƠ VỊNH TRONG ỨC TRAI THI TẬP VÀ QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Tính HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô Tổ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp hồn thành khóa học vừa qua Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Tính – người nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quan, gia đình bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Vũ Thị Huê LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Vũ Thị Huê MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái lược thơ vịnh 1.1.1 Khái niệm thơ vịnh 1.1.2 Nguồn gốc đặc trưng thơ vịnh 1.2 Khái quát thơ vịnh văn học trung đại Việt Nam 10 1.3 Thơ vịnh Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập 12 1.3.1 Nguyễn Trãi với Ức Trai thi tập 12 1.3.2 Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập 13 Chương NỘI DUNG THƠ VỊNH TRONG ỨC TRAI THI TẬP VÀ QUỐC ÂM THI TẬP 15 2.1 Những tương đồng đề tài thơ vịnh Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập 15 2.1.1 Vịnh thiên nhiên 15 2.1.2 Vịnh vật 40 2.1.3 Vịnh người 46 2.2 Sắc thái khác biệt thơ vịnh Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập 53 2.2.1 Tính suy tư, chiêm nghiệm, triết lí qua thơ vịnh Ức Trai thi tập 53 2.2.2 Sự sơi nhiệt thành chí, đạo tình yêu sống qua thơ vịnh Quốc âm thi tập 57 Chương HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THƠ VỊNH TRONG ỨC TRAI THI TẬP VÀ QUỐC ÂM THI TẬP 59 3.1 Thể thơ 59 3.1.1 Thể thơ thất ngôn bát cú 60 3.1.2 Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt 62 3.1.3 Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn 64 3.2 Hình ảnh thơ 66 3.3 Lối ngụ ý, ẩn ngữ 70 3.4 Lối dùng điển tích, điển cố 72 KẾT LUẬN 79 BẢNG THỐNG KÊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Trãi nhân vật kiệt xuất lịch sử dân tộc Thiên tài để lại nghiệp lớn nhiều mặt phải tiếp tục tìm hiểu thêm đánh giá đầy đủ, xác Có thể khẳng định: Nguyễn Trãi cắm cột mốc quan trọng lịch sử văn học nước nhà Ơng khơng nhà qn sự, trị lỗi lạc mà nhà văn, nhà thơ đại tài Nghiên cứu Nguyễn Trãi chưa nhàm chán Đến nay, có nhiều cơng trình khoa học khía cạnh khác song cần phải có nhiều cơng trình khoa học Thơ vịnh loại tác phẩm có số lượng lớn văn học trung đại Việt Nam Nhiều nhà thơ trung đại sáng tác thơ vịnh thành công Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuan Hương, Thi nhân xưa lấy vật làm đề tài ngâm vịnh, có vịnh chơi có để gửi gắm tâm tư, tình cảm kín đáo Thơ vịnh loại thơ dễ làm khó thành cơng Khơng phải thơ vịnh tác phẩm văn chương đích thực Ở loại thơ này, giá trị nghệ thuật tác phẩm khác xa Khơng tác phẩm ẩn dụ đạo đức phong kiến, tính thẩm mỹ, bên cạnh tác phẩm có tính thẩm mỹ cao, đánh giá tác phẩm nghệ thuật xuất sắc Tình hình đòi hỏi có nghiên cứu để xác định giá trị loại thơ Nguyễn Trãi cổ thụ văn học trung đại Việt Nam Ở mảng thơ vịnh, ông đánh dấu tên tuổi với nhiều tác phẩm có giá trị lớn Nghiên cứu Nguyễn Trãi việc làm cần thiết giai đoạn lịch sử xã hội ngày để ta có thêm hiểu biết tác giả nói chung, nhân cách người ơng nói riêng Đây vấn đề hay việc nghiên cứu thơ ca Nguyễn Trãi để tìm hiểu thêm, có nhìn khái qt thơ vịnh ông đồng thời cung cấp hiểu biết, cách tiếp cận thơ vịnh Với lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Thơ vịnh Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Lịch sử nghiên cứu Là tác gia tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam, thơ văn Nguyễn Trãi nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu cụ thể, sâu sắc Vấn đề thơ vịnh Quốc âm thi tập Ức Trai thi tập bàn tới khơng cơng trình nghiên cứu Trước hết, phải nói rằng, nhiều thơ Nguyễn Trãi phân tích, bình giảng, tranh luận Từ nghiên cứu, phê bình này, tính chất vịnh thơ tác giả làm sáng tỏ Hoa Bằng có bài: Một thơ, nhân cách, tâm “Người lịch sử” [24] Bùi Văn Nguyên bình giảng Trúc [24] Bùi Hạnh Cẩn viết: Đọc lại thơ chữ Hán Nguyễn Trãi [24] Đặc biệt thơ Nguyễn Trãi đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng thời kỳ thu hút nhiều nhà nghiên cứu bình luận, giảng giải Trần Đình Sử viết Tùng , Bùi Văn Nguyên bàn Trúc, Xuân Diệu, Phạm Tú Châu, Nguyễn Đình Chú, Lã Nhâm Thìn tìm hiểu Cây chuối, Lê Trí Viễn bình Cảnh tình mùa hè Các viết đề cập đến tính chất vịnh thơ cụ thể, chi tiết, cho thấy nhiều lớp nghĩa ẩn từ hình ảnh hiển ngơn thơ Với Cảnh tình mùa hè, Lê Trí Viễn nhận thấy: “Có liên quan rỗi rảnh dài dài niềm ước mong giàu đủ cho nhân dân khắp nơi? Chắc khơng ngồi tâm, chí đời ông nhà thơ: lo cho dân, cho nước không toại nguyện” [24, tr.543] Trần Đình Sử khẳng định Tùng thơ ơng thích Quốc âm thi tập, “đằng sau hình ảnh ước lệ trái tim phập phồng ước mơ khổ đau với đời” [24, tr.563], “Cả thơ toát lên niềm tin mãnh liệt, không lay chuyển nhà thơ vào phẩm chất, giá trị mình”, “chính tâm hồn Nguyễn Trãi làm đổi hình tượng tùng thơ xưa Cây tùng xưa lánh đời, cô ngạo Còn tùng Nguyễn Trãi tình hướng đời, gắn bó hữu ích cho đời” [24, tr.562-563] Lê Trí Viễn khẳng định: tùng “có phân thân làm hai để tự ngẫm nghĩ mình, tự vừa chủ thể, vừa khách thể để tự trò chuyện Hay hơn, ngày tâm tình với trước” [24, tr.254] Lã Nhâm Thìn phân tích ba thơ Tùng Nguyễn Trãi khẳng định: “Viết Tùng, Nguyễn Trãi khai thác đề tài thiên nhiên để thể chủ đề phẩm chất kẻ sĩ quân tử đồng thời gửi gắm tâm có tính chất cá nhân tác giả” [29, tr.161] Nếu Tùng, tác giả nhận thấy hóa thân, khẳng định thân Nguyễn Trãi, Cây chuối việc tìm nghĩa ẩn từ bút pháp vịnh Nguyễn Trãi có phong phú Lã Nhâm Thìn nhận thấy thơ “biểu tượng sức trẻ tình xuân” [29, tr.155] Nguyễn Đình Chú khẳng định: “Bài thơ nói chuối “tự bén xuân” qua nói sức xn, tình xn, chí tình u nam nữ” [24, tr.570] Khác với Lã Nhâm Thìn Nguyễn Đình Chú, Phạm Tú Châu lại chứng minh thơ Cây chuối Nguyễn Trãi mang ý vị Thiền [24, tr.573] Các thơ chữ Hán: Côn Sơn ca, Dục Thúy sơn Ức Trai thi tập có nhiều lời phẩm bình qua cảm nhận từ bút pháp vịnh nhiều tác giả Bên cạnh việc nghiên cứu, phân tích thơ cụ thể, nhiều cơng trình nghiên cứu khái quát phương diện khác thơ ca Nguyễn Trãi nhiều nói đến vấn đề vịnh Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập Chẳng hạn: Ức Trai thi tập thơ chữ Hán đời Trần (Trần Thị Băng Thanh), Anh hùng cảm quan anh hùng qua thơ văn Nguyễn Trãi (Bùi Duy Tân), Mượn đá để ngồi (Hoàng Phủ Ngọc Tường), Quốc âm thi tập (Phạm Thế Ngũ), Nguyễn Trãi đề tài thiên nhiên dòng văn học yêu nước Việt Nam (Đặng Thanh Lê), Tình yêu thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi (Mai Trân), Cảm quan mùa xuân thơ Nôm Nguyễn Trãi (Nguyễn Hữu Sơn), Con người cá nhân thơ Nôm Nguyễn Trãi (Trần Đình Sử) [24] Trần Thị Băng Thanh viết: “Nguyễn Trãi miêu tả thiên nhiên để ca ngợi, tưởng nhớ bậc anh hùng hào kiệt đất nước; để suy tư vấn đề lớn lao sống dân tộc; để phát biểu liên tưởng mang ý nghĩa triết học mối quan hệ người thiên nhiên, qua, qua tới quan hải, Bạch Đằng hải khẩu, Long Đại sơn, v.v thơ vậy” [24, tr.426-427] Về Quốc âm thi tập, Phạm Thế Ngũ cho rằng: “Có nhiều Quốc âm thi tập đề tài vịnh cảnh vật, cỏ cây, chim muông” nhằm thể “một quan niệm thưởng cảnh”, “cái thẩm mĩ quan tác giả” [24, tr.645] Tuy nhiên, nhà nghiên cứu chưa khái quát thơ vịnh Nguyễn Trãi Bên cạnh có số cơng trình nghiên cứu thơ vịnh luận án Tiến sĩ Thơ vịnh vật đời Đường Đinh Thị Hương [9], luận văn tốt nghiệp Đại học Vinh với đề tài: So sánh thơ vịnh vật Hồng Đức quốc âm thi tập thơ vịnh vật Hồ Xuân Hương [31], khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng: Vịnh sử Nguyễn Khuyến [8], khóa luận tốt nghiệp: Các “nhân vật lịch sử” thơ chữ Hán Nguyễn Du Phạm Thị Thùy [34],… Các cơng trình có so sánh với khía cạnh thơ vịnh Nguyễn Trãi Nói chung, thơ vịnh Nguyễn Trãi bàn tới nhiều song chưa toàn diện, hệ thống Đi sâu vào đề tài nghiên cứu này, kế thừa ý kiến đánh giá, cơng trình nghiên cứu, phê bình, tiểu luận người trước, coi bước khám phá ban đầu có tính định hướng, chúng tơi mạnh dạn vào đề tài “Thơ vịnh Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” với hi vọng tìm hiểu đề tài vịnh thơ chữ Hán chữ Nôm Nguyễn Trãi cách toàn diện, hệ thống, đồng thời thấy Xử cảnh quyền biến, đem để với Y Dỗn? Lời trối ghế ngọc ln ln để dạ, Cái hộp kim đằng trước đâu dám bảo cơng) Chu Cơng, Y Dỗn bậc anh hùng, bậc hiền tài có cơng lớn giúp vua dựng nước Y Dỗn có cơng giúp vua nhà Thương diệt nhà Hạ, dựng nên nghiệp nhà Thương Đang hăm hở xây dựng đất nước, ông coi trách nhiệm gánh vác việc thiên hạ hết vua Thành Thang mất, Thái Giáp lên nối Thái giác bạo ngược, vơ đạo Y Dỗn hết lời khun vua nên tu sửa theo pháp chế vua Thang Thái Giáp khơng khơng nghe đẩy ơng đày đất Đơng Cung tự nhiếp “Kim đằng” hộp vàng gắn chặt Khi Chu Vũ Vương ốm nặng, Chu Công viết cáo với thần linh xin nguyện chết thay vua Ông bỏ cáo vào hộp, lấy vàng gắn chặt Vũ Vương khói bệnh Về sau, Vũ Vương mất, Thành Vương lên ngơi Do Thành Vương nhỏ nên Chu Cơng nhiếp Thành Vương bị bọn nịnh thần xúi giục nghi oan cho Chu Công, đày ông sang Đông Đô Chu Công làm thơ gửi dâng Thành Vương tỏ rõ lòng mình, Thành Vương không tin Đến dân chúng hoảng loạn mùa, Thành Vương cho điềm chẳng lành, mở hộp kim đằng, thấy từ khấn Chu Công, thấy rõ cơng lao, lòng trung ơng Ẩn sau điển Y Dỗn, Chu Cơng với “kim đằng”, ta nhận hình ảnh Nguyễn Trãi Cơng lao ơng việc xây dựng nhà Lê có khác Y Dỗn, Chu Cơng Và số phận ơng Y Dỗn, Chu Cơng sao? Ơng bị nghi ngờ, gièm pha, có lần bị giam vào ngục… Cả thơ nói đến chuyện người xưa, cách dùng điển đắc địa Nguyễn Trãi trở thành mã khóa để ta hiểu tình ý nhà thơ Nguyễn Trãi sử dụng điển mặt nhắc đến gương snags lòng trung, mặt khác nói lên chí hướng tâm u uất Trong Đề Bá Nha cổ cầm đồ, Nguyễn Trãi nhắc tới điển “Bá Nha, Tử Kỳ”: Chung Kỳ bất tác kim nan, Độc bão dao cầm đối nguyệt đàn Tĩnh bích tiêu lương tự thủy, Nhất hạc lệ cửu cao hàn (Đề Bá Nha cổ cầm hồ) (Khơng làm Chung Kỳ đúc vàng khó, Một ơm đàn ngọc đối trăng mà đàn Đêm lạnh vòm trời biếc lạnh nước, Một tiếng hạc rít lạnh ngắt chín chằm) Bá Nha người đàn hay, Chung Tử Kỳ người sành nghe tiếng đàn Hai người bạn tri âm, tri kỉ Khi Tử Kỳ mất, Bá Nha đập đàn khơng gảy cho khơng có đời hiểu tiếng đàn Mượn điển Bá Nha, Tử kỳ, Nguyễn Trãi muốn nói tới đồng cảm, tri âm người nghệ sĩ Gắn với đời ơng, đơn, lạc lõng trước thực tãi đau buồn Dùng điển giúp Nguyễn Trãi kín đáo bộc lộ tâm khó nói Nhắc tới cơng lao cơng thần, giúp vua, can vua bị chối bỏ: Tế nho thuật sinh bình hữu, Gián chúa trung ngơn tử hậu tri (Thiều Châu văn hiến miếu) (Cứu đời thuật nhà nho bình sinh có, Can chúa lời trung trực sau chết hay) Ngôn tử hậu tri điển nhắc tới Tể tướng Trương Cửu Linh Ông biết An Lộc Sơn làm phản nên hết lời can vua vua Đường lúc không tin Sau Trương Cửu Linh chết, An Lộc Sơn làm phản, vua Đường lúc biết Trương Cửu Linh tiên tri, trung thần Nguyễn Trãi có khác Trương Cửu Linh, bao lần can ngăn, khuyên bảo vua nhà Lê, lời trung thần bị nghi lời bọn nịnh thần Và rồi, kết cục đau buồn xảy ra, trung thần bị sát hại, Nguyễn Trãi chịu nỗi oan giết vua chịu tội chu di tam tộc Và sau ông chết, hai mươi năm sau Lê Thánh Tông nhận ra: “Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo” Ước mơ thực lý tưởng xây dựng xã hội “Dân Nghiêu Thuấn, vua Nghiêu Thuấn” Nguyễn Trãi không diễn mong đợi Ngược lại, phải chứng kiến bao thực đau lòng: “Oa dốc kinh khan nhật Tấn Tần“ (Mạn thành), “Kê trùng tự thử liễu tương tranh” (Thu khách cảm), ông không khỏi cay đắng xót xa “Kê trùng” sử dụng điển nhà thơ Đỗ Phủ Bài thơ Phược kê hành (Bài hát trói gà) có câu: “Kê trùng đắc thất vơ liễu thì” Gà bọ thua khơng xong Cuộc sống vòng tròn luẩn quẩn… Phải từ trải nghiệm thân mình, Nguyễn Trãi đúc kết thành triết lý đời thấm đẫm chua chát Tóm lại, điển thơ Nguyễn Trãi thật phương tiện ngôn ngữ hữu hiệu hỗ trợ nhà thơ việc bộc lộ chí hướng tâm cách kín đáo, tế nhị Nhờ vào việc sử dụng điển, mặt Nguyễn Trãi thể thái độ, tư tưởng, tình cảm mình, mặt khác, qua ý nghĩa biểu trưng điển, người đọc hiểu chí hướng, tâm sự, tình cảnh vị ông trước thời Thơ vịnh nằm huyết mạch chung thơ ca trung đại nên tất yếu bị chi phối thi pháp văn học thời kì Bởi vậy, việc Nguyễn Trãi sử dụng nhiều điển tích, điển cố sáng tác thơ vịnh điều dễ hiểu * Tiểu kết chương Trong thơ vịnh, Nguyễn Trãi chủ yếu sử dụng bút pháp ước lệ, tượng trưng, lối ngụ ý, ẩn ngữ để miêu tả vật, việc gợi mở tâm tình ẩn sâu nhà thơ Nguyễn Trãi vừa sử dụng hình ảnh ước lệ quen thuộc vừa đưa vào hình ảnh ước lệ mới, tạo nên giá trị biểu cảm riêng Ông chủ yếu sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật có cách tân, sáng tạo với thể thơ thất ngơn xen lục ngơn Ơng sử dụng thành cơng điển cố, điển tích Các điển sử dụng thường liên quan đến danh sĩ tiếng triều đại xưa, hình ảnh minh vương triều đại thái bình thơng qua gửi gắm ước mơ, lí tửng quan điểm phẩm chất cao đẹp người quân tử KẾT LUẬN Thơ vịnh loại thơ có vị trí quan trọng văn học trung đại Việt Nam Thơ vịnh lấy thiên nhiên, vật, việc, người làm trung tâm tác phẩm, người vịnh thông qua đặc điểm đối tượng để gợi mở, gửi gắm tâm tư tình cảm, triết lý Vì thế, thơ vịnh loại thơ “thi ngơn chí” Thơ vịnh có q trình hình thành, phát triển riêng qua thời kỳ khác Trong tiến trình phát triển thơ vịnh, nói, Nguyễn Trãi tác giả lớn Qua việc tìm hiểu thơ vịnh Nguyễn Trãi, chúng tơi thấy thơ vịnh ơng chiếm vị trí quan trọng thơ ca ơng nói riêng dòng thơ vịnh Việt Nam nói chung Bên cạnh đề tài vịnh thơ Nguyễn Trãi phong phú đa dạng bao gồm vịnh cảnh, vịnh vật, vịnh người, vịnh thời Ở mảng thơ đề vịnh đạt thành công định Qua thơ vịnh Nguyễn Trãi giúp người đọc có nhìn tồn diện tranh xã hội xưa, có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu tâm nhà thơ Nó giúp người đọc có thêm tri thức cảnh vật, lịch sử, người, thời đại quan điểm cách nhìn nhận, đánh giá nhà thơ với đối tượng Điều quan trọng thông qua đối tượng vịnh nhà thơ gửi gắm thông điệp, tư tưởng bộc lộ tâm thầm kín Về nghệ thuật, nhìn chung thư vịnh Nguyễn Trãi khơng có nhiều đột phá so với nhà thơ vịnh trước sau ơng Ơng sử dụng bút pháp quen thuộc văn học trung đại thể thơ, hình ảnh thơ, lối ngụ ý, ẩn ngữ, dùng điển để miêu tả vật, việc gợi tâm tư, tình cảm mình.Tìm hiểu thơ vịnh Nguyễn Trãi giúp hiểu thêm phần người ông với suy tư, trăn trở đời Đó Nguyễn Trãi chất nặng suy tư, chiêm nghiệm, triết lí qua thơ vịnh Ức Trai thi tập Đó Nguyễn Trãi sơi nhiệt thành chí, đạo tình u sống qua thơ vịnh Quốc âm thi tập Sự nghiệp văn học Nguyễn Trãi xứng đáng với người đẹp ơng, cống hiến to lớn cho phát triển văn học Việt Nam Thơ văn Nguyễn Trãi đúc kết truyền thống tốt đẹp dân tộc Đặc biệt vần thơ vịnh thể quan niệm, triết lí sống đại thi hào dân tộc Thơ vịnh vật Nguyễn Trãi cho thấy tác giả người có nhân cách cao cả, nỗi niềm đau đáu chí hướng khơng thành, ln mong ước trị có vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn Có thể nói, Nghiên cứu thơ vịnh Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi chìa khóa vào tìm hiểu thơ văn trung đại, tìm hiểu xã hội đương thời vẻ đẹp nhân cách người Ức Trai BẢNG THỐNG KÊ Vịnh thiên nhiên Tập thơ Ức Trai thi tập TT Tên vịnh Cỏ cây, hoa Danh Hiện tượng lá, chim lam tự nhiên thú, rừng thắng (nắng, mưa, suối… cảnh gió, bão…) Tiên Du tự x Thính vũ Dục Thúy sơn x Mộng sơn trung x Đề Vân Oa x Trãi đầu xuân độ x Mộ xuân tức x Vân Đồn x Bạch Đằng hải x x 10 Quan hải x 11 Đề thạch trúc oa x 12 Vọng doanh x 13 Quá Thần Phù hải x 14 Thần Phù hải x 15 Long Đại nham x 16 Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự x 17 Đề Bão Phúc nham x 18 Đề Ngọc Thanh quán x 19 Côn Sơn ca x 20 Tĩnh Yên vãn lập x 21 Quá hải x 22 Thái Thạch hoài cổ x 23 Lam Quan hoài cổ x 24 Thiều Châu tức x 25 Du Nam Hoa tự x 26 Tầm Châu x 27 Ngô châu x 28 Quá lĩnh x 29 Bình Nam bạc x Tập thơ Quốc âm thi tập Cỏ cây, hoa TT Tên vịnh lá, chim thú, rừng suối… Thơ mai x Mai già x Cúc (I) x Cúc đỏ x Tùng (I) x Tùng (II) x Danh lam Hiện tượng thắng cảnh tự nhiên Tùng (III) x Trúc (I) x Trúc (II) x 10 Trúc (III) x 11 Mai (I) x 12 Mai (II) x 13 Mai (III) x 14 Hoa đào (I) x 15 Hoa đào (II) x 16 Hoa đào (III) x 17 Hoa đào (IV) x 18 Hoa đào (V) x 19 Hoa đào (VI) x 20 Mẫu đơn hoa x 21 Cây chuối x 22 Hoa râm bụt x 23 Cúc (II) x 24 Hoa mộc x 25 Hoa nhài x 26 Hoa sen x 27 Hòe x 28 Cây cam đường x 29 Trường An hoa x 30 Hoàng tinh x 31 Cây thiên tuế x 32 Mía x 33 Cây đa già x 34 Cây dương x 35 Đầu xuân đắc ý x 36 Đêm trừ tịch x 37 Cuối xuân x 38 Hoa xuân x 39 Cảnh hè x 40 Trăng thu x 41 Mặt trăng nước x 42 Nước trời sắc x 43 Thơ tiếc cảnh (bài 1) x 44 Thơ tiếc cảnh (bài 2) x 45 Thơ tiếc cảnh (bài 3) x 46 Thơ tiếc cảnh (bài 4) x 47 Thơ tiếc cảnh (bài 13) x Vịnh vật Tập thơ Ức Trai thi tập TT Tên vịnh Vật vịnh Con vật Đồ vật Đề kiếm Cây kiếm x Đề Hà hiệu úy "Bạch vân tư thân" Tranh x Tập thơ Quốc âm thi tập TT Tên vịnh Vật vịnh Con vật Đồ vật Trận nhạn Chim nhạn x Trận bướm Con bướm x Mèo Con mèo x Thái cầu Quả cầu ngũ sắc Trâu nhiên Con trâu x Lợn Con lợn x Chim hạc già Con chim hạc x x Vịnh người Tập thơ Ức Trai thi tập TT Tên vịnh Nhân vật vịnh Công Nghệ thần sĩ Bá Nha x Chung Tử Kỳ x Đề Bá Nha cổ cầm hồ Chu Công phụ Thành Vương đồ Chu Công Đán x Đề Từ Trọng Phủ canh ẩn đường Từ Trọng Phủ x Thái Thạch hoài cổ Lý Bạch Tặng Khổng, Nhan, Mạnh tam Tô Đông Pha thị tử tôn giáo Lý Bạch Thiều Châu Văn Hiến miếu Trương Cửu Linh x x x x TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán - Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bảo (2001), Nguyễn Trãi nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Xuân Diệu (1980), Sáu trăm năm Nguyễn Trãi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Hạnh (2007), Nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi, Khóa luận tốt nghiệp, Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hồng (2015), Vịnh sử Nguyễn Khuyến, Khóa luận tốt nghiệp, Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội Đinh Thị Hương (2012), Thơ vịnh vật đời Đường, Luận án Tiến sĩ, Thư viện Quốc Gia Việt Nam 10 Đinh Gia Khánh (1978), Giáo trình văn học Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Đinh Gia Khánh (1998), Văn học Việt Nam kỷ X – Nửa đầu XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh (2005), Điển cố Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Bùi Văn Nguyên, Phan Sỹ Tấn (1963), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Bùi Văn Nguyên (1980), Nguyễn Trãi, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 16 Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi, Nxb Đại học Trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Bùi Văn Nguyên (1992), Thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Tôn Nhan (1999), Từ điển Văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nhiều tác giả (1980), Kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (1980), Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 23.Vũ Tiến Quỳnh (1992), Nguyễn Trãi – tuyển chọn trích dẫn phê bình bình luận, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 24 Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu (1999), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26.Vũ Thị Thanh Tâm (2010), So sánh cảm hứng thiên nhiên thơ chữ Hán thơ chữ Nơm Nguyễn Trãi, Khóa luận tốt nghiệp, Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Tuấn Thành, Vũ Nguyễn (2007), Nguyễn Trãi tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Lã Nhâm Thìn (1998), Giảng văn văn học Việt Nam, nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lã Nhâm Thìn (2002), Bình giảng thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phạm Thị Thu (2007), So sánh thơ vịnh vật Hồng Đức quốc âm thi tập thơ vịnh vật Hồ Xuân Hương, Khóa luận tốt nghiệp, Thư viện Đại học Vinh 32 Mai Thục, Đỗ Đức Hiểu (2003), Điển tích Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 34 Phạm Thị Thùy (2012), Các“nhân vật lịch sử”trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, Khóa luận tốt nghiệp, Thư viện Đại học Khoa học xã hội nhân văn 35 Nguyễn Trãi toàn tập (1976), Viện sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Trãi thân nghiệp (1980), Viện sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Đoàn Thị Thu Vân (2001), Tiếp cận thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 38 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Phan Võ, Lê Thước, Đào Phương Bình (1962), Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nxb Văn hóa, Hà Nội 40 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Hoàng Hữu Yên (1997), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... phát hiện… đề tài vịnh Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi từ khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật thơ vịnh Nguyễn Trãi; so sánh thơ vịnh Quốc âm thi tập Ức Trai thi tập Qua đó, có nhìn... đề tài vịnh phong phú, chiếm dung lượng lớn hai tập thơ Chương NỘI DUNG THƠ VỊNH TRONG ỨC TRAI THI TẬP VÀ QUỐC ÂM THI TẬP 2.1 Những tương đồng đề tài thơ vịnh Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập 2.1.1... Thống kê Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập, thấy thơ vịnh thi n nhiên chiếm phần lớn sáng tác Nguyễn Trãi Tổng hai tập thơ có 76/359 thơ vịnh thi n nhiên (chiếm 21,2%) Trong tập thơ Ức Trai thi tập

Ngày đăng: 20/01/2019, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan