1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu so sánh ức trai thi tập và quốc âm thi tập về phương diện nội dung

77 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 231 KB

Nội dung

juku1111111111111111111111111111111111111111111111111phần mở đầu 1- Lý do chọn đề tài - Nh chúng ta đã biết, văn học chữ Hán văn học chữ Nôm là hai bộ phận cấu thành nền văn học Việt Nam trung đại, nghiên cứu so sánh hai bộ phận văn học này sẽ có ý nghĩa soi sáng nhiều vấn đề của lịch sử văn học dân tộc. - ở phạm vi tác giả, có những tác giả văn học Việt Nam Trung đại hầu nh chỉ sáng tác văn chơng bằng chữ Hán(chẳng hạn nh Cao Bá Quát), có tác giả lại sáng tác văn chơng bằng chữ Nôm (chẳng hạn là Nguyễn Công Trứ). Nhà thơ Nguyễn Trãi thuộc loại khác, cả sáng tác thơ bằng chữ Hán, cả sáng tác thơ bằng chữ Nôm của ông đều có số lợng lớn, đều có những bài đạt trình độ nghệ thuật cao. Điều nay do sự quy định bởi tài năng quan niệm nghệ thuật của ông. - Thành tựu sáng tác văn học của Nguyễn Trãi phong phú đồ sộ, ở thể loại nào ông cũng có những tác phẩm xuất sắc nhng nổi bật vẫn là hai tập thơ: ức Trai thi tập (chữ Hán) Quốc âm thi tập (chữ Nôm). Nghiên cứu so sánh hai tập thơ này về phơng diện nội dung sẽ góp phần giúp chúng ta nhận thức một cách toàn diện hơn về các sáng tác của Nguyễn Trãi. - Sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Trãi từ lâu đã đợc đa vào giảng dạy trong ch- ơng trình văn học ỏ bậc trung học cở sở trung học phổ thông.Thực hiện đề tài nay sẽ góp phần phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy thơ chữ Hán thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi ở nhà trờng phổ thông. 2- Mục đích yêu cầu. - Nhận thức đợc điểm tơng đồng khác biệt của nội dung thơ chữ Hán thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi. - Lý giải đợc nguyên nhân của sự tơng đồng khác biệt đó. 1 - Bớc đầu so sánh những sự tơng đồng khác biệt ở hai bộ phận thơ Nguyễn Trãi với sự tơng đồng khác biệt giữa thơ chữ Hán thơ chữ Nôm của một vài tác giả khác. 3- Phạm vi nghiên cứu Nội dung của hai tập thơ của Nguyễn Trãi bao gồm nhiều phơng diện, ở đây chúng tôi chỉ nghiên cứu sự tơng đồng khác biệt ở ba phơng diện: đề tài, chủ đề cảm hứng chủ đạo. 4- Lịch sữ vấn đề. Nguyễn Trãi là một tác giả lớn của nền văn học dân tộc, việc tìm hiểu nghiên cứu những sáng tác thơ của ông đã trải qua một quá trình lâu dài. Thời phong kiến, kể từ khi Nguyễn Trãi đợc Lê Thánh Tông minh oan, liên tiếp các thế hệ tri thức nho sĩ đã ra sức su tầm, tập hợp những tác phẩm thất lạc của ông. Đến năm 1868 bộ su tậo văn bản ức Trai thi tập gồm bảy quyển đợc khắc in phổ biến rộng rãi trong giới nho sỹ có những lời bình xác đáng về sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Trãi của Nguyễn Năng Tĩnh,Ngô Thế Vinh dới dạng lời tựa. Bớc sang thế kỷ XX, văn bản ức Trai di tập đợc phiên dịch sang chữ quốc ngữ, từ đó việc nghiên cứu thơ của Nguyễn Trãi có nhiều bớc tiến mới. Đặc biệt vào những dịp kỷ niệm 520 năm ngày mất( 1442-1962) 600 năm sinh (1380-1980) của Nguyễn Trãi, nhà nớc ta đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo thu hút đợc nhiều sự quan tâm, chú ý của nhiều giới nghiên cứu trong ngoài nớc. Đáng chú ý là các bài tham luận trong hội thả khoa học cũng nh các bìa nghiên cứu về văn chơng Nguyễn Trãi đợc đăng rải rác trên các báo lúc này đợc tuyển chọn tập hợp trong các công trình nh : Trên đờng tìm hiểu sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi (Chơng Thâu tuyển chọn), NXB Văn học, H, 1980; Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa của dân tộc (Viện văn học), NXB KHXH,H,1980; Kỷ niệm 600 năm Nguyễn Trãi (UBXHVN), NXB KHXH, H, 1982 . gần đây có một công trình đã tuyển chọn tập hợp tơng đối đầy đủ toàn diện những bài nghiên cứu có giấ trị về thơ văn Nguyễn Trãi qua các thời kỳ lịch sử, đó là 2 cuốn Nguyễn Trãi về tác gia tác phẩm (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn) NXB Giáo dục, H, 2002. Về vấn đề nghiên cứu so sánh ức Trai thi tập Quốc âm thi tập về phơng diện nội dung cũng đã đợc một số tác giả quan tâm. Giáo s Trơng Chính trong bài viết ức Trai thi tập những dòng thơ chất năng suy t, sau khi phân định một cách khoa học các giai đoạn sáng tác của tập thơ nội dung từng giai đoạn ông đã đa ra kết luận: Nội dung 105 bài chữ Hán của Nguyễn Trãi là nh vậy. Đó là những bài thơ chan chứa suy t của một ngời yêu cuộc sống, tích cực vào đời, muốn đem sức mình ra gánh vác việc đời, nhng gặp nghịch cảnh phải ngồi không gọi là nhàn tản. Có vui cũng chỉ là vui trong chốc lát. Nhũng suy t ấy cũng là những suy t chúng ta gặp trong thơ quốc âm của ông, có điều với những bài thơ chữ Hán, có thể tìm ra những cái mốc về thời gian, về sự việc để theo dõi, tránh đợc sự suy diễn (1) . Còn nhà nghiên cứu Đức Mậu trong bài viết Hồn thơ Nguyễn Trãi đã đua ra nhận định sau: "Hình ảnh đậm nét đi đi lại lại trong ức Trai thi tập Quốc âm thi tập là một Nguyễn Trãi suy t, thao thức vì nhiều lẽ, ở nhiều cấp độ" (2) . Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 520 năm ngày Nguyễn Trãi mất, cố thủ tớng Phạm Văn Đồng viết: Thơ của Nguyễn Trãi là tâm hồn của Nguyễn Trãi, trong sáng đầy sức sống. Có ngời nói thơ Nguyễn Trãi buồn vì cảnh đời Nguyễn Trãi buồn. Thơ Nguyễn Trãi có bài buồn, có câu buồn, vì lẽ gì chúng ta đều biết, nhung cả tập thơ của Nguyễn Trãi là thơ của một ngời yêu đời, yêu ngời. Tâm hồn của Nguyễn Trãi sống một nhịp với non sông đất nớc tơi vui (3) . Còn giáo s Đặng Thanh Lê trong bài viết: "Nguyễn Trãi đề tài thiên nhiên trong dòng văn học yêu nớc Việt Nam" đã đa ra ý kiến: "Bức tranh thiên nhiên trong ức Trai thi tập Quốc âm thi tập cũng chính là một trong những bóng dáng đẹp đẽ, phản ánh một con ngời, một cốt cách tài năng góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề cơ bản trong thân thế, sự nghiệp, tâm hồn ngời anh hùng dân tộc, nhà đại thi hào dân tộc" (4) . Cũng trong bài viết trên, giáo s Đặng Thanh Lê đã có nhận định về điểm khác biệt ở hai tập thơ: ức Trai thi tập của 3 (1)Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa của dân tộc, Sđd, tr 292 (2),(4) Nguyễn Trãi về tác gia tác phẩm, sđd, tr 471 (3) Trên đờng tìm hiểu sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, Sđd, tr 10 3 Nguyễn Trãi ở trong trờng hợp ấy. Quá nửa số bài thơ ở đây viết về đề tài thiên nhiên. Tất nhiên, phong cách" tả cảnh ngụ tình cũng là một nét đặc trng của bài thơ này. Quốc âm thi tập "có điểm hơi khác. Đại bộ phận thơ Nôm đề cập đến nhân tâm tâm t hoài bão cá nhân, thờng chỉ có vài ba câu tả cảnh trong mỗi bài" (1) . Nhìn chung, ở các bài viết trên, các tác giả đã phần nào nhận diện ra đợc một số nét tơng đồng khác biệt (chủ yếu là mặt tơng đồng) giữa hai tập thơ đã đa ra một số ý kiến xác đáng về vấn đề này. Tuy nhiên, các ý kiến này mới chỉ dừng lại ở dạng những nhận định chung mà cha có sự chứng minh, lý giải đối sánh một cách hệ thống. Đồng thời những phát hiện của các tác giả này mới chỉ là những khía cạnh thuộc các phơng diện của nội dung thơ ca. Nói cách khác, các bài viết vừa dẫn trên trình bày vấn đề cha thật toàn diện còn thiếu tính hệ thống. Trên cơ sở kế thừa phát triển thành quả của những ngời đi trớc, ở công trình này, chúng tôi cố gắng trình bày vấn đề một cách có hệ thống toàn diện hơn. 5- Phơng pháp nghiên cứu. Với những mục đích yêu cầu đã đặt ra trong công trình này chúng tôi sẽ sử dụng phơng pháp so sánh văn học để phát hiện lý giải những điểm tơng đồng khác biệt về phơng diện nội dung của hai tập thơ. Bên cạnh đó chúng tôi cũng kết hợp sử dụng các phơng phát nh phân tích, so sánh - lịch sử để tìm hiểu vấn đề. 4 (1).NguyÔn Tr·i vÒ t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm, Sdd,tr471 5 Phần nội dung chính Chơng I: Những `điểm tơng đồng khác biệt về phơng diện đề tài của hai tập thơ 1- Khái niệm đề tài. Theo các tác giả " Từ điển thuật ngữ văn học" giải thích khái niệm đề tài nh sau: " Khái niệm chỉ các hiện tợng đời sống đợc miêu tả, phản ánh trực tiếp trong sáng tác văn học. Đề tài là phơng diện khách quan của nội dung tác phẩm. Các hiện tợng đời sống có thể liên kết với nhau thành loại theo mối liên kết bề ngoài giữa chúng. Cho nên có thể xác định đề tài văn học theo giới hạn bề ngoài của phạm vi hiện thực phản ánh trong tác phẩm: Đề tài thiên nhiên, đề tài loại vật, đề tài cải cách ruộng đất, đề tài sản xuất, đề tài chiến đấu, đề tài kháng chiến chống Mỹ, đề tài bộ đội Trờng Sơn. ở giới hạn bề ngoài của đề tài, các phạm trù xã hội lịch sử giữ vai trò quan trọng. Cho nên ngời ta có thể nói đến đề tài nông thôn, đề tài thành thị, đề tài công nhân, đề tài bộ đội, đề tài tiểu t sản tri thức, dề tài lịch sử, đề tài hiện đại . Các hiện tợng đời sống lại có thể liên kết với nhau thành loại theo mối quan hệ bên trong của chúng. Cho nên cũng có thể xác định đề tài văn học theo giới hạn bên trong của phạm vi hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm. Nhiều khi đề tài gắn liền với một hiên tợng xã hội- lịch sử, xuất hiện trở thành phổ biến trong đời sống tinh thần của một thời hay một giới nào đó . (1) . 2. Những điểm tơng đồng về phơng diện đề tài của hai tập thơ 2.1- Đề tài tỏ chí. Với quan niệm "thi dĩ ngôn chí" của Nho gia thì hầu hết các thi nhân xuất thân từ cửa Khổng sân Trình đều dùng thơ văn để nói chí. "Chí" ở đây là chí công danh sự (1) Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi( cb), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000, tr 96, 97 6 nghiệp của nhà nho. Đối với Nguyễn Trãi việc, dùng thơ văn để nói chhhí biểu hiện trớc hết là ở trong thơ văn của mình, cụ thờng nhắc tới đạo quân thân, chặng hạn: Tuế nguyệt vô tình sông mấn bạch Quân thân tại niệm thốn tâm đan (1) ( ức Trai thi tập, bài 70) (Năm tháng luống vô tình hai mái tóc bạc Quân thân vẫn để dạ, một tấm lòng son) Có thể nói rằng đạo quân thần là điều tâm niệm suốt đời của Nguyễn Trãi, bởi một đời cụ luôn phấn đấu để trở thành một bề tôi trung, một ngời con hiếu. Do vậy không chỉ trong thơ chữ Hán mà cả thơ Nôm nguyễn Trãi cũng có nói nhiều về đạo quân thân: - Quân thân cha báo lòng canh cánh Tình phụ, cơm trời, áo cha ( Quốc âm thi tập, bài 9) - Bui có một lòng trung liễn hiếu Mài chẵng khuyết, nhuộm chăng đen ( Quốc âm thi tập, bài 69) - Chữ viết lâu ngày quên hết dạng Chẳng quên có một chữ cơng thờng ( Quốc âm thi tập, bài 82) Ta thấy rằng dù ở những hoàn cảnh khác nhau, những trạng thái tâm lý khác nhau, trong những bài thơ khác nhau nhng lại có một sự gặp gỡ, hội tụ là tấm lòng của ức Trai luôn hớng về đạo quân thân. Đó chính là tấm lòng vàng đã qua thử lửa - (1) Tất cả những bài thơ, câu thơ trong công trình này chúng tôi đều dẫn ra từ cuốn Nguyễn Trãi toàn tập, Viện sử học, NXB Khoa học xã hội, H, 1976 7 của Nguyễn Trãi. Bên cạnh việc khẳng định đạo quân thân, Nguyễn Trãi còn tỏ chí bằng cách thể hiện ý thức trách nhiệm của mình, một kẻ sĩ trong thiên hạ: Nhân sinh thức tự đa u hoạn Pha lão tằng vân ngã diệt vân ( ức Trai thi tập, bài 61) (Đời ngời biết chữ lai lo lắng nhiều hoạn nạn, ông già Tô Đông pha từng nói thế, ta cũng nói thế). Ngày nay chúng ta thật cảm động trớc niềm tự hào ý thức trách nhiệm của ức Trai, một kẻ sĩ chân chính. Trong cuộc sống bon chen, tìm đợc một con ngời ý thức đợc vai trò sứ mệnh của mình nh Nguyễn Trãi quả là thật khó. Từ chỗ luôn tâm niệm đạo quân thân, ý thức đợc trách nhiệm của kẻ sĩ nên trong thơ của mình Nguyễn Trãi luôn băn khoăn thao thức vì chí lớn cha thành. Nói nh Nguyễn Đức Mậu trong bài viết" Hồn thơ Nguyễn Trãi" thì "hình ảnh đậm nét đi đi lại lại trong ức Trai thi tập Quốc âm thi tập là một Nguyễn Trãi suy t thao thức vì nhiều lẽ, ở nhiều cấp độ" (1) . Mở đầu ức Trai thi tập ta thấy ngay một Nguyễn Trãi đang trăn trở, thao thức trong bài Thính vũ (Nghe ma): Tịch mịch u trai lý Chung tiêu thính vũ thanh Tiêu tao kinh khách chẩm Điểm trích sổ tàn canh Cách trúc xao song mật (1) Nguyễn Đức Mậu, Hồn thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi về tác gia tác phẩm, Sđd tr 471 8 Hoà chung nhập mộng thanh Ngâm d hồn bất mỵ Đoạn tục đáo thiên minh. (ức Trai thi tập, bài 1) ( Vắng vẻ trong phòng tối tăm Suốt đêm nghe tiếng trời ma Tiếng não nùng làm kinh động gối khách Giọt thánh thót mấy canh tàn Cách bụi trúc, tiếng khua nhặt vào cửa sổ Lẫn tiếng chuông vẳng vào giấc mơ nhẹ nhàng Ngâm rồi vẫn không ngủ đợc Nghe đứt nối cho đến trời bình minh.) Hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ đã gây cho độc giả ngày nay sự xúc động thực sự. Không xúc động sao đợc khi chứng kiến một con ngời suốt đêm không ngủ để đón nhận mọi tiếng động của vũ trụ, đất trời, cảnh vật trong đêm ma. Đồng thời con ngời ấy cũng thao thức lắng nghe những vang động của lòng mình, đó là những suy nghĩ về cuộc đời, về lẽ hng vong của đất nớc, là khát vọng, hoài bão lập công danh của chính mình. Trong bài Hải khẩu dạ bạc hữu cảm (Đêm đậu thuyền ở cửa biển), Nguyễn Trãi cũng thể hiện một cách cảm động nỗi băn khoăn thao thức của mình: Bình sinh độc báo tiên u chí Toạ ủng hàn khâm dạ bất miên (ức Trai thi tập, bài 16) (Bình sinh một mình ôm cái chí lo trớc Ngồi ôm chăn lạnh không ngủ suốt đêm) 9 Đó chính là nỗi cô đơn của Nguyễn Trãi trong cuộc đời, một mình lo trớc thiên hạ để rồi ông thao thức ôm tấm chăn lạnh suốt đêm. Phải là một con ngời yêu nớc thơng dân, ý thức đợc mình mới có đợc nỗi thao thức cao cả đó. Không chỉ trong ức Trai thi tập mà cả trong Quốc âm thi tập chúng ta cũng khá dễ dàng tìm thấy hình ảnh nhân vật trữ tình với một niềm thao thức lớn. Nói cách khác, ở đây ta bắt gặp hình ảnh một con ngời không ngủ xuất hiện với tần số cao: - Còn có một lòng âu việc nớc Đêm đêm thức nhăn nẻo chung (Quốc âm thi tập, bài 68) - Gia san đờng cách muôn dặm Ưu ái lòng phiền nửa đêm (Quốc âm thi tập, bài 115) - Bui có một lòng trung hiếu cũ Chẳng nằm thức dậy nẻo ba canh ( Quốc âm thi tập, bài 158) ở đây nỗi thao thức trằn trọc của Nguyễn Trãi cũng không nằm ngoài nỗi lo đời của một kẻ sĩ chân chính. Đó là vận nớc an nguy, cuộc sống muôn dân, đạo đức, xã hội . Nhà thơ Xuân Diệu đã rất tinh tế khi khẳng định rằng:" .và Nguyễn Trãi có ngủ sao đợc, ngót sáu thế kỷ nay Nguyễn Trãi có ngủ bao giờ! Đối với Nguyễn Trãi triều đình nhà Lê lúc bấy giờ sau khi" Bốn biển đã yên lặng", Nguyễn Trãi nhân nghĩa quá, trung trực quá, thanh liêm quá! Nguồn gốc của thảm án vô cùng đau thơng của Nguyễn Trãi bị "tru di" ba họ là ở đó ( Phạm Văn Đồng), Nguyễn Trãi đã chết một cách thảm khốc, nhng đôi mắt của Nguyễn Trãi vẫn thức đó: Tuổi cao tóc bạc, cái râu bạc 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguyễn Đức Mậu trong bài viết" Hồn thơ Nguyễn Trãi" thì "hình ảnh đậm nét đi đi lại - Nghiên cứu so sánh ức trai thi tập và quốc âm thi tập về phương diện nội dung
guy ễn Đức Mậu trong bài viết" Hồn thơ Nguyễn Trãi" thì "hình ảnh đậm nét đi đi lại (Trang 8)
Hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ đã gây cho độc giả ngày nay sự xúc động thực sự - Nghiên cứu so sánh ức trai thi tập và quốc âm thi tập về phương diện nội dung
nh ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ đã gây cho độc giả ngày nay sự xúc động thực sự (Trang 9)
Hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ đã gây cho độc giả ngày nay sự xúc - Nghiên cứu so sánh ức trai thi tập và quốc âm thi tập về phương diện nội dung
nh ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ đã gây cho độc giả ngày nay sự xúc (Trang 9)
dễ dàng tìm thấy hình ảnh nhân vật trữ tình với một niềm thao thức lớn. Nói cách khác, - Nghiên cứu so sánh ức trai thi tập và quốc âm thi tập về phương diện nội dung
d ễ dàng tìm thấy hình ảnh nhân vật trữ tình với một niềm thao thức lớn. Nói cách khác, (Trang 10)
Sự tỏ chí trong thơ Nguyễn Trãi còn thể hiệ nở chỗ tác giả hay nói tới hình ảnh mái đầu bạc, ngoài việc nói lên sự trôi chảy của thời gian nó còn có ý nghĩa thể hiện  một tấm lòng, một trái tim luôn trăn trở, lo đời: - Nghiên cứu so sánh ức trai thi tập và quốc âm thi tập về phương diện nội dung
t ỏ chí trong thơ Nguyễn Trãi còn thể hiệ nở chỗ tác giả hay nói tới hình ảnh mái đầu bạc, ngoài việc nói lên sự trôi chảy của thời gian nó còn có ý nghĩa thể hiện một tấm lòng, một trái tim luôn trăn trở, lo đời: (Trang 11)
Hình ảnh mái tóc bạc (bạch phát) xuất hiện khá nhiều trong thơ xa. Trớc Nguyễn Trãi,  Mãn Giác thiền s đã từng đa hình ảnh này vào thơ của mình: - Nghiên cứu so sánh ức trai thi tập và quốc âm thi tập về phương diện nội dung
nh ảnh mái tóc bạc (bạch phát) xuất hiện khá nhiều trong thơ xa. Trớc Nguyễn Trãi, Mãn Giác thiền s đã từng đa hình ảnh này vào thơ của mình: (Trang 12)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w