Nguyên nhân của sự khác biệt về phơng diện đề tài của hai tập thơ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh ức trai thi tập và quốc âm thi tập về phương diện nội dung (Trang 29 - 31)

Nh vậy, nhìn một cách khái quát ta thấy đề tài của ức Trai thi tập thể hiện tình yêu đất nớc một cách sâu đậm, thiết tha và những đề tài cĩ tính chất quan phơng, cịn trong Quốc âm thi tập ngồi những đề tài biểu hiện tình cảm yêu nớc trong những hồn cảnh đặc biệt cịn cĩ đề tài về cuộc sống đời thờng, thế sự với biết bao sự phức tạp, trớ trêu, đầy những điều nghịch lý.

Vậy sự khác biệt về phơng diện đề tài của hai tập thơ nên lí giải nh thế nào? Theo chúng tơi cĩ mấy nguyên nhân chính, trớc hết, do ức Trai thi tập đợc sáng tác chủ yếu khi Nguyễn Trãi đang làm quan ở triều đình. Lúc này Nguyễn Trãi đang chăm lo việc triều chính nên ơng một lịng hớng đến việc thực hiện vai trị, ý thức của một kẻ sĩ, một vị đại thần. Do đĩ, tập thơ chủ yếu thể hiện những đề tài liên quan đến những tình cảm yêu nớc và ý thức trách nhiệm của nhà thơ. Cịn Quốc âm thi tập chủ yếu đợc sáng tác ở thời kỳ Nguyễn Trãi về ở ẩn tại Cơn Sơn nên ơng cố thời giờ chiêm nghiệm cuộc sống nhân sinh, đặc biệt, ơng đợc tiếp xúc với cảnh vật và con ngời nơi thơn dã nên đã ảnh h- ởng ít nhiều đến việc sáng tác thơ ca. Hơn nữa, việc sáng tác bằng hai loại văn tự khác nhau ( Hán và Nơm) cũng ảnh hởng, tác động ít nhiều đến việc lựa chọn và thể hiện đề tài ở hai tập thơ. Giáo s Đinh Gia Khánh khi giới thiệu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm đã cĩ nhận xét xác đáng về nhà thơ này. Và chúng ta thấy rằng nhận xét đĩ cũng cĩ ý nghĩa giúp cho việc nghiên cứu thơ Nguyễn Trãi: “Xa kia mỗi khi muốn nĩi đến đạo lý, về những sự kiện chính trị, về sự nghiệp kinh bang tế thế, các tác giả viết bằng chữ Hán, vì nhà nớc phong kiến coi đĩ là chữ chính thức. Nhng mỗi khi muốn vui chơi giái trí, hoặc buơng thả tâm hồn theo những xúc động hoặc nhận thức riêng t, tức là khơng cĩ dụng ý lấy văn để "chở đạo" là chủ yếu, thì tác giả hay viết văn làm thơ bằng chữ Nơm" (1).

(1) Dẫn theo Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Viêt Nam, NXB Giáo dục, 1999, tr 213, 214

Chơng II: Những điểm tơng đồng và khác biệt về phơng diện chủ đề của hai tập thơ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh ức trai thi tập và quốc âm thi tập về phương diện nội dung (Trang 29 - 31)