Nh vậy, về phơng diện chủ đề của ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập cĩ một vài điểm khác biệt. Nhìn một cách tổng quát, chúng ta thấy ức Trai thi tập thể hiện một tình cảm sâu nặng với vua, với nớc và với nhân dân. Cịn trong Quốc âm thi tập
ngồi những tình cảm ấy chúng ta cịn nhận ra nỗi băn khoăn day dứt trớc sự suy thối đạo đức nhân sinh của nhà thơ Nguyễn Trãi.
Vấn đề đặt ra ở đây là chúng ta nên lý giải nguyên do của sự khác biệt trên là ở chỗ nào. Theo chúng tơi, nguyên nhân chủ yếu của hiện tợng này là sự khác nhau về thời điểm sáng tác của hai tập thơ. ức Trai thi tập chủ yếu đợc sáng tác khi nhà thơ đang làm quan triều đình, lúc ấy vừa kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh nên trong con ngời nhà thơ luơn chứa chan tình cảm tự hào trớc chiến cơng oanh liệt, trớc sự anh minh của Lê Lợi và trớc tinh thần yêu nớc, dũng cảm của nhân dân. Những tình cảm này đợc gửi gắm qua các bài thơ sáng tác vào thời điểm này. Cịn đối với Quốc âm thi tập, tập thơ đợc sáng tác chủ yếu khi nhà thơ đã về ở ẩn tại Cơn Sơn nên ngồi tấm lịng yêu nớc khơng nguơi thì lúc này nhà thơ cĩ thêm thời giờ để chiêm nghiệm cuộc sống và đồng thời trở thành một nhà đạo đức. Bởi vậy, tập thơ cĩ thêm chủ đề về cuộc sống thờng nhật, về sự suy thối đạo đức trong cuộc sống.
Chơng III: Những sự tơng đồng và khác biệt về cảm hứng chủ đạo trong hai tập thơ 1- Khái niệm cảm hứng chủ đạo.
Cảm hứng chủ đạo là: “trạng thái tình cảm mảnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với một t tởng xác định, một sự đánh gái nhất định, gây tác động đến cảm xúc của những ngời tiếp nhận tác phẩm. Bêlinxki coi cảm hứng chủ đạo là điều kiện khơng thể thiếu của việc tạo ra những tác phẩm đích thực, bởi nĩ biến sự chiếm lĩnh thuần tuý trí ĩc đối với t tuởng thành tình yêu, đối với t tởng, một tình yêu mạnh mẽ, một khát vọng nhiệt thành.
Thuật ngữ cảm hứng chủ đạo lúc đầu chỉ yếu tố nhiệt tình say sa diển thuyết, sau chỉ trạng thái mê đắm khi xuất hiên tứ thơ. Về sau lý luận văn học xem cảm hứng chủ đạo là một yếu tố của bản thân nội dung nghệ thuật, của thái độ t tởng cảm xúc ở nghệ sỹ đối với thế giới đợc mơ tả. Theo nghĩa này, cảm hứng chủ đạo thống nhất với đề tài và t tởng của tác phẩm. Cảm hứng chủ đạo đem lại cho tác phẩm một khơng khí xúc cảm tinh thần nhất định, thống nhất tất cả các cấp độ và yếu tố của nội dung tác phẩm. Đây là cái mức căng thẳng cảm xúc mà nhờ nĩ nghệ sỹ khẳng định các nguyên tắc thế giới quan của minh trong tác phẩm ... ” (1)
2- Những sự tơng đồng về cảm hứng chủ đạo trong hai tập thơ.
Đọc tồn bộ ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập, cĩ đơi lúc ta cũng bắt gặp sự bi quan, chán nản và yếm thế nhng bao trùm tồn bộ hai tập thơ vẫn là nỗi niềm yêu nớc của một trí thức đầy trách nhiệm. Bởi vậy, ta khẳng định rằng cả hai tập thơ đều cĩ cảm hứng chủ đạolà cảm hứng yêu nớc.
Cuộc đời Nuyễn Trãi dù trải qua nhiều bớc thăng trầm, bi kịch nhng suốt đời cụ ý chí phị vua, giúp nớc khơng hề phai nhạt . ý chí ấy đợc khẳng định bằng những câu thơ đầy tâm huyết trong cả ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập.
Trớc hết, đĩ là tấm lịng luơn hớng tới đạo quân thân của ức Trai tiên sinh, nĩi cách khác, hai chữ quân thân xuất hiện rất nhiều trong thơ Nguyễn Trãi với ý nghĩa thể hiện tấm lịng trung hiếu của ơng:
- Quân thân nhất niệm cửu anh hồi Giản quí lâm tàm túc nguyệt quai
(ức Trai thi tập, bài 52)
(Một niền đối với vua và cha lâu nay vấn vơng lịng Thẹn với khe, tủi với rừng nguyền rủa sai trái)
- Tuế nguyệt vơ tình song mấn bạch Quân thân tại niệm thốn tâm đan
(ức Trai thi tập, bài 70)
(Năm tháng luống vơ tình, hai mái tĩc bạc Quân thân vẫn để dạ, một tấm lịng son)
Cĩ thể khẳng định rằng Nguyễn Trãi dù ở hồn cảnh nào, trờng hợp nào ơng cũng hớng tới đạo quân thân, lúc đất nớc gian nguy cũng nh lúc du nhàn sơn thuỷ nhà thơ vẫn luơn giữ đạo trung hiếu của mình. Nỗi niềm canh cánh này cũng đợc thi nhân tâm sự, gửi gắm trong các bài thơ Nơm:
- Quân thân cha báo lịng canh cánh Tình phụ, cơm trời, áo cha
( Quốc Âm thi tập, bài 8) - Nợ quân thân cha báo đợc
Hài hoa cịn bợn dặm thanh vân
Điều đặc biệt đối với Nguyễn Trãi, ơng luơn gắn liền trách nhiệm đối với vua với cha. Bởi theo ơng thù nhà luơn gắn với nợ nớc. Tại ải Nam Quan, Nguyễn Trãi đã từng ghi lịng tạc dạ lời dặn dị của cha mình là Nguyễn Phi Khanh: “con là ngời cĩ học, cĩ tài nên tìm cách rửa nhục cho nớc, trả thù cho cha. Nh thế mới là đại hiếu....”
Từ đĩ, Nguyễn Trãi luơn tâm nguyện và gắng sức thực hiện lời dạy bảo của cha, ơng đã đặt nợ nớc lên trớc thù nhà.
Đọc thơ Nguyễn Trãi, ta cũng bắt gặp nỗi niềm băn khoăn thao thức vì ý chí cứu nớc, giúp đời cha thành sự thật:
- Ngâm d hồn bất mỵ Đoạn tục đáo thiên minh
(ức Trai thi tập, bài 1)
(Ngâm rồi vẫn khơng ngủ đợc Nghe đứt nối cho đến trời bình minh)
- Bình sinh độc bão tiên u chí Toạ ủng hàn khâm dạ bất niên
( ức Trai thi tập, bài 16)
(Bình sinh ơm cái chí một minh lo trớc Ngồi ơm chăn lạnh khơng ngủ suốt đêm)
Rõ ràng, Nguyễn Trãi đang thao thức suốt đêm dài, khi vạn vật trong vũ trụ đã đi vào giấc ngủ yên lặng thì chính nỗi lịng nhà thơ đang thổn thức mạnh mẽ nhất, nhng nỗi lịng này chỉ "Một mình mình biết một mình mình hay" mà thơi. Nỗi lịng thổn thức và u ái của Nguyễn Trãi cũng đợc ơng gửi gắm rất nhiều trong thơ Nơm của mình:
- Cịn một tấc lịng âu việc nớc Đêm đêm thức nhẵn nẻo sơ chung ( Quốc âm thi tập, bài 68) - Bui một tấc lịng u ái cũ
(Quốc âm thi tập, bài 50)
Ngày nay đọc lại những vần thơ của Nguyễn Trãi chúng ta khơng khỏi xúc động trớc nỗi lịng u t của Ngời, một con ngời đã quên đi cuộc đời sĩng giĩ của mình, quên nỗi đau tuổi già của mình để suốt đời nghĩ đến đạo vua tơi và cuộc sống nhân dân . Nỗi niềm băn khoăn u ái của thi nhân khơng chỉ đợc biểu hiện trực tiếp bằng ngơn từ mà cịn đợc thể hiện gián tiếp qua hình ảnh mái tĩc bạc đáng thơng nĩi lên sự trơi chảy của thời gian và tấm lịng lo nớc yêu đời :
- Kính trung bạnh phát giai nhân lão (ức Trai thi tập, bài 60)
(Tĩc bạc xem trong gơng,cùng già với ngời ta)
- Tĩc nên bạc bởi lịng u ái
(Quốc âm thi tập, bài 112) - Lịng một tấc đơn cịn nhớ chúa
Tĩc hai phần bạc bởi thơng thu
(Quốc âm thi tập, bài 43)
Cĩ thể khẳng định rằng hình ảnh mái tĩc bạc đã xuất hiện khá nhiều trong thơ ca nhng xuất hiện nhiều nhất trong thơ Nguyễn Trãi. Điều này càng chứng tỏ tấm lịng sâu nặng của ức Trai đối với vua, với nớc và với cuộc sống của muơn dân.
Sử sách cịn ghi lại những lời tâu của Nguyễn Trãi đối với vua Thái Tơng khi nhà vua sai ơng và hoạn quan Lơng Đăng trơng nom việc làm xe loan và thẩm định nhã nhạc: “Thời loạn thì dùng võ, thời bình thì dùng văn: ngày nay định ra lễ nhạc chính là phải thời lắm. Song khơng cĩ gốc thì cũng khơng thể đứng vững, khơng cĩ văn thì cũng khơng thể lu hành. Hồ bình là gốc của nhạc, thanh âm là văn của nhạc. Thần vâng chiếu chỉ thẩm định nhã nhạc, khơng dám khơng hết lịng. Song học vấn sơ sài, nơng cạn sợ trong sáng thanh luật khĩ làm cho đợc hài hồ. Dám mong bệ hạ rủ lịng thơng và chăn nuơi muơn dân khiến cho trong thơn cùng xĩm vắng khơng một tiếng hờn giận, ốn sầu. Đĩ tức là giữ đợc cái gốc của nhạc ” (1). Lời tâu này chứng tỏ
Nguyễn Trãi cĩ một khát vọng rất lớn lao, cao cả, đĩ là ớc muốn sao cho muơn dân luơn sống trong thanh bình, hạnh phúc. Khát vọng cao cả, lớn lao cịn đợc Nguyễn Trãi gữi gắm và thể hiện trong những áng thơ đầy xúc động:
(1). Dẫn theo Nguyễn Trãi tồn tập, Sđd, tr 18, 19
Nguyện bả lan thang phân tứ hải Tịng kim tháo tuyết cựu ơ dân
(ức Trai thi tập, bài 31)
(Nguyện đem nớc thang lan chia khắp bốn biển Để từ nay rửa sạch cái nhơ nhớp cũ cho dân).
Đây khơng chỉ là khát vọng mà cịn là ý chí suốt đời của Nguyễn Trãi, phải cĩ một tấm lịng bao dung đến mức độ nào thì nhà thơ mới viết lên những câu thơ chứa đầy tình cảm đến vậy. Khát vọng, ý chí của Nguyễn Trãi là của một nhà Nho chân chính, đầy trách nhiệm, là kết tinh của tâm hồn, tình cảm của con ngời Việt Nam.
Trong thơ Nơm, Nguyễn Trãi cũng thờng bộc bạch khát vọng của mình về cuộc sống ấm no cho muơn dân:
Rồi hĩng mát thuở ngày trờng Hịe lục đùn đùn tán rợp trơng Thạch lựu hiên cịn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tịn mùi hơng Lao xao chợ cá làng ng phủ Dắng dỏi cần ve lầu tịch dơng Lẽ cĩ ngu cầm đàn một tiếng
(1). Dẫn theo Nguyễn Trãi tồn tập, Sđd, tr 18, 19
(Quốc âm thi tập, bài 170)
ở bài thơ này, ở sáu câu đầu nhà thơ nh đang mở rộng tâm hồn mình để đĩn nhận hình ảnh, má sắc, âm thanh của cuộc sống trong một buổi chiều vắng vẻ thì hai câu cuối của bài thơ đột ngột khép lại bằng một ớc muốn đầy tình nhân ái của nhà thơ.
Lẽ cĩ ngu cầm đàn một tiềng Dân giàu đủ khắp địi phơng
Ước vọng của Nguyễn Trãi là cĩ đợc cây đàn của vua Ngu Thuấn để gảy khúc
Nam phong khiến cho muơn dân khắp mọi phơng đều no đủ. Nguyễn Trãi đúng là một con ngời vị tha, ngời đã quên đi cảnh ngộ của riêng mình để mà lo lắng, mà ớc mong cho cuộc sống của muơn dân, của đất nớc. Thật sự chẳng dễ dàng gì để tìm thấy một con ngời nh thế giữa cuộc đời.
Điều này đặc biệt là hầu hết những câu thơ thể hiện khát vọng của nhà thơ đối với sự ấm no hạnh phúc của cuộc sống nhân dân thờng rơi vào vị trí kết thúc các bài thơ. Nh chúng ta đã biết, những câu kết trong các bài thơ cổ cĩ nhiệm vụ khác đặc biệt, nĩ đĩng khép lại nộ dung ý nghĩa tồn bài. Nĩi cách khác, câu kết là nơi lắng đọng, hội tụ, dồn nén bao cảm xúc, tình cảm của nhà thơ trớc cuộc sống.
Cảm hứng yêu nớc trong thơ Nguyễn Trãi cịn đợc thể hiện khi nhà thơ bộc lộ cảm khái của mình trớc non sơng hùng vĩ, nơi xa kia từng ghi dấu những chiến cơng oanh liệt của cha ơng, nơi từng gắn bĩ với những con ngời đã đi vào sử sách dân tộc:
Sĩc phong xuy hải khí lăng lăng
Khinh khí nguyên phàm quá Bạch Đằng Ngạc đoạn kình khoa sơn khúc khúc Qua trần kích chiết ngạn tằng tằng Quan hà bách nhị do thiên thiết Hào kiệt cơng danh thử địa tằng Vãng sự hồi đầu ta dĩ hĩ
(Giĩ bấc thổi trên biển, khí biển lạnh rùng Nhẹ kéo buồng thơ để qua cửa Bạch Đằng
Nh cá sấu bị chặt, cá kình bị mổ, núi chia từng khúc một Nh mũi qua chìm, cây xích gãy, bên bờ lớp lớp chồng Quan Hà hiểm hai ngời chống trăm ngời do trời xếp đặt Hào kiệt lập cơng danh đất ấy từng là nơi
Quay đầu xem việc cũ, ơi xong rồi
Cúi xuống dịng mị bĩng, ý hơn nĩi xiết).
Trong bài thơ, phong cảnh Bạch Đằng hiện lên thầt sinh động với giĩ lạnh, cánh buồn, núi cao, đất hiểm... Đứng trớc cảnh này, nhà thơ rất đỗi tự hào trớc những chiến cơng oanh liệt của cha ơng thuở xa. Bởi nơi đây cha ơng ta đã từng nhấn chìm vơ số quân xâm lợc phơng Bắc, gắn liền với những chiến cơng của các vị tớng quân Ngơ Quyền, Lê Hồn và Trần Quốc Tuấn. Đồng thời, trớc cảnh này, Nguyễn Trãi cũng khơng tránh khỏi bùi ngùi khi cảnh cũ vẫn cịn đây mà ngời thì đã vắng bĩng. Niềm tự hào trớc Bạch Đằng giang là cảm hứng chung của nhiều thi nhân. Trớc Nguyễn Trãi khoảng 100 năm, Trơng Hán Siêu, một vị quan nhà Trần đã từng biểu lộ niềm tự hào của mình trong bài Bạch Đằng giang phú:
Sơng Đằng một giải dài ghê
Sĩng hồng cuồn cuộn tuơn về bể đơng Những ngời bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ cĩ anh hùng li danh(1)
Khơng chỉ tự hào trớc những địa danh đã đi vào lịch sử bằng những chiến cơng chĩi lọi, Nguyễn Trãi cịn tự hào trớc vẽ đẹp hùng vĩ, vừa thanh cao, mỹ lệ của
(1) Theo sách văn học 10, Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Lộc(CB), NXB Giáo dục, 2003 tr 100
non sơng đất nớc:
Hải khẩu hữu tiên san Tiền niên lũ vãng hồn
Liên hoa phù thuỷ thợng Tiên cảnh truỵ trần gian Tháp ảnh trâm thanh ngọc Ba quang kính thuý hồn
(ức Trai thi thập, bài 37) (Nơi cửa biển cĩ ngọn núi tiên
Năm trớc đã cĩ nhiều lần đi về ở đấy Nh hoa sen nổi trên mặt nớc
Nh cảnh tiên rớt xuống trần gian
Bĩng tháp nh hình trâm ngọc xanh cài vào
ánh nớc nh gơng chiếu búi tĩc biếc)
Ngọn núi Dục Thuý bên cửa biển, qua một hồn thơ phĩng khống, với con mắt của một nghệ sĩ tài hoa giàu cảm xúc, ngọn núi này hiện lên với vẻ đẹp đầy sinh động thơng qua hệ thống những hình ảnh độc đáo mới lạ và giàu sức gợi. Cĩ thể nĩi rằng bài thơ là lời giới thiệu hấp dẫn, gợi cảm, sinh động, độc đáo và chính xác nhất về núi Dục Thuý, một phong cảnh thiên nhiên mỹ lệ của đất nớc. Qua bài thơ này, tác giả đã làm cho núi Dục Thuý đợc nhiều ngời biết đến hơn, nĩ khơng chỉ giới hạn trong đất nớc Việt Nam mà cịn vợt ra ngồi biên giới. Phải cĩ tấm lịng tha thiết với cảnh vật quê h- ơng đất nớc thì Nguyễn Trãi mới cĩ đợc những vần thơ, những hình ảnh mới lạ đẹp đẽ và những phát hiện độc đáo đến dờng vậy.
Cịn đây là hình ảnh đảo Vân Đồn trong tầm mắt thi nhân Nguyễn Trãi:
Lộ nhập Vân Đồn san phục san Thiên lơi địa thiết phĩ kì quan Nhất bàn lam bích trừng minh kính Vạn hộc nha thanh đố thuý hồn Vũ trụ đốn thanh trần hải nhạc Phong ba bất động thiết tâm can
Đạo thị Phiên nhân trú bạc loan
(ức Trai thi tập, bài 44) (Đờng vào Vân Đồn núi rồi lại núi
Trời lồng lộng đất đặt thành chỗ kỳ quan Một tấm sắc lam biếc, kính sáng trong mắt Muơn hộc sắc đen sắc xanh, tĩc thuý từng chịm Vũ trụ bỗng gạn trong biển núi bụi bậm
Giĩ sĩng khơng lay chuyển ruột gan sắt gang Nhìn vào thấy cỏ ở bờ rờn rợn lục
Nghe nĩi đĩ là vụng ngời Phiên đỗ tàu).
Trong giới hạn một bài thơ thất ngơn bát cú đờng luật, cảnh vật ở Vân Đồn hiện lên một cách đầy đủ, đa dạng, từ chiều cao tới chiều sâu, từ xa tới gần, với những màu sắc, âm thanh, hình ảnh vừa gợi lên sự thơ mộng, lại vừa gợi lên sự bao la hùng vĩ của thiên nhiên đất nớc. Đĩ là những dãy núi điệp trùng, trời cao lồng lộng, mặt biển sáng trong, những con sĩng nhấp nhơ ngồi biển cả Tất cả tạo nên vẻ đẹp muơn màu ở …
chốn Vân Đồn, cĩ thể xem đây là non sơng Đại Việt thu nhỏ trong tầm mắt Nguyễn Trãi. Và chúng ta cịn bắt gặp niềm tự hào này của thi nhân trong nhiều bài thơ chữ Hán khác, chẳng hạn nh : Vọng Doanh, Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự, Quá thần Phù hải