Nh vậy,qua tìm hiểu và khảo sát hệ thống chủ đề của hai tập thơ ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi chúng ta nhận thấy giữa chúng cĩ những điểm tơng đồng. Đĩ là qua hai tập thơ, Nguyễn Trãi đã gửi gắm một tình cảm tha thiết, nồng nàn với đạo quân thân, với dân và với nớc. Đĩ là tình cảm của một đại trí thức ý thức đợc trách nhiệm của mình trớc vận mệnh đất nớc và trớc cuộc sống nhân dân.Đồng thời,cả hai tập thơ đều thể hiện những rung động tinh tế và những tình cảm thiết tha của nhà thơ đối với thiên nhiên hùng vĩ, tơi đẹp và gần gũi.
(1) Nguyễn Đình Chú, Cây chuối, Nguyễn Trãi về tác gia và tác phẩm, Sđd, tr 572
Vậy, hiện tợng tơng đồng về mặt chủ đề giữa hai tập thơ này cần đợc lý giải nh thế nào? Theo chúng tơi nguyên nhân chủ yếu là ở con ngời Nguyễn Trãi, một nhà Nho chân chính luơn ý thức đợc vai trị trách nhiệm của mình trớc lịch sử, trớc nhân
dân.Trong con ngời Nguyễn Trãi cũng luơn thờng trực một tấm lịng yêu nớc, thơng dân tha thiết. Đồng thời, Nguyễn Trãi cũng là con ngời giàu t chất nghệ sĩ nên đã cĩ những rung động tinh tế trớc vẻ đẹp hùng vĩ và bình dị của thiên nhiên đất nớc. ý thức trách nhiệm nghệ sĩ, niềm thơng yêu muơn dân và tình cảm thắm thiết với thiên nhiên đất nớc
đã đợc Nguyễn Trãi khắc hoạ và thể hiện đầy đủ, phong phú trong cả hai tập thơ của ơng.
4- Sự khác biệt về phơng diện chủ đề của hai tập thơ
Ngồi những điểm tơng đồng về phơng diện chủ đề của hai tập thơ chúng ta cũng nhận thấy đợc giữa chúng cĩ điểm khác biệt.
Trớc hết,đối với ức Trai thi tập, ta cĩ thấy một số bài thơ thể hiện tình cảm sâu nặng của tác giả đối với quê hơng, gia đình và bạn bè trong những ngày loạn lạc. Muốn hiểu một cách tờng tận những bài thơ này chúng ta cần biết đơi nét về tiểu sử của tác giả Nguyễn Trãi. Sử sách ghi lại rằng sau khi nhà Hồ thất thế, thân phụ của Nguyễn Trãi là ơng Nguyễn Phi Khanh làm quan cho nhà Hồ nên bị giặc Minh bắt về Trung Quốc, Nguyễn Trãi xin cha đi theo để hầu hạ cha lúc tuổi già nhng Nguyễn Phi Khanh đã khuyên con: “Con là ngời cĩ học, cĩ tài nên tìm cách để rửa nhục cho nớc, trả thù cho cha . ” Nghe lời khuyên của cha, Nguyễn Trãi tìm mọi cách trở về rửa nhục cho nớc, trả thù cho cha để trở thành con ngời đại hiếu. Hiện nay, giới nghiên cứu cha đủ cứ liệu để xác định rõ khoảng thời gian 1407-1416 Nguyễn Trãi đã làm gì, ở đâu. Qua thơ văn chúng ta chỉ biết rằng đây là khoảng thời gian thập niên nhiên chuyển( mời năm trơi dạt) của nhà thơ. Khoảng thời gian này chắc chắn Nguyễn Trãi phải rời xa quê hơng, gia đình, bạn bè nên bao nhiêu nhớ nhung, day dứt, khắc khoải đợc in dấu đậm nét trong các bài thơ của ơng sáng tác trong giai đoạn này:
Nhất biệt gia sơn kháp thập niên Qui lai tùng cúc bán tiêu nhiên Lâm tuyền hữu ớc na kham phụ Trần thổ đê đầu chỉ tự liên Hơng lý tài qua nh mộng đáo Can qua vị tức hạnh thân tuyền Hà thì kết ốc vân phong hạ
Cấp giả phanh trà chẫm thạch miên (ức Trai thi tập, bài 12)
(Từ khi đi khỏi nớc nhà mời năm Trở về thì tùng cúc đã nửa hoang rậm Cĩ hẹn với rừng suối sao ta nỡ phụ? Cúi đầu với đất bụi chỉ tự thơng mình Làng quê mới qua nh thấy chiêm bao đến Can qua chua dứt, may đợc vẹn chiếc thân Bao giờ làm đợc nhà dới ngọn núi mây Để múc nớc khe nấu chè và gối đá ngủ)
Đọc bài thơ ta nh nghe thấy những tiếc nuối nghẹn ngào và biết bao dồn nén trong tình cảm của thi nhân trở về quê hơng sau những tháng năm loạn lạc, chứng kiến cảnh hoang tàn của thơn xĩm tấm lịng nhà thơ dờng nh quặn thắt nhng nhà thơ vẫn mơ ớc đợc sống trong cảnh thanh bình với những niền vui bình dị nhng cha bao giờ cĩ đợc.
Chúng ta cịn bắt gặp tâm sự này trong một số bài thơ khác, chẳng hạn bài Thanh minh:
Nhất tịng luân lạc tha hơng khứ Khuất chỉ thanh minh chỉ độ qua Thiên lý phần uynh vy bái tảo Thập niên thân cửu tận tiêu ma Thập niên thanh tận tiêu ma Sạ tình thiên khí mơ lăng vũ Quá bán xuân giang tê cú hoa Liêu bả nhất bơi hồn tự cỡng Mạc giao nhật nhật khổ t gia
(ức Trai thi tập, bài 6)
(Kể từ khi lu lạc ra làng khác
Đến đốt ngĩn tay thanh minh đã qua mấy lần Xa nghìn dặm mồ mả khơng đợc lại quét
Chợt tạnh khí trời vào tiết ma rào Đã qua nửa xuân hoa tê cú nở
Khuây nâng một chén phải gợng uống Để đừng cĩ ngày ngày phải khổ về nhớ nhà)
ý Thơ thật trầm lắng, bao nhiêu tâm t tình cảm của một con ngời bao năm xa cách quê hơng, bao lần tiết thanh minh khơng đợc về quê hơng khĩi trớc mồ mả tổ tiên. Khi trở về thì nhiều ngời thân đã ra đi vĩnh viễn, bao nhiêu nỗi niền nhớ thơng và hy vọng đợc dồn nén lại trong bài thơ gây cho chúng ta bao nỗi cảm thơng và xúc động tr- ớc cảnh ngộ đáng thơng của thi nhân.
Những nỗi niềm tâm sự, những tình cảm sâu nặng với gia đình, quê hơng và bạn bè trong những tháng ngày loạn lạc cịn đợc tác giả gửi gắm vào nhiều bài thơ khác nh
Loạn hậu cảm tác, Ký cữu Dịch Trai Trần Cơng, Tặng hữu nhân, Hoạ Tân Trai vận...Và suy cho cùng, tình cảm này gắn liền với tấm lịng yêu nớc, thơng dân. Những tình cảm này khơng xuất hiện trong Quốc âm thi tập.
Cịn đối với Quố câm thi tập, bên cạnh những chủ đề tơng đồng với ức Trai thi tập thì chúng ta cũng bắt gặp nỗi băn khoan của nhà thơ trớc sự suy thối của đạo đức dân tộc. Đây chính là điểm khác biệt về mặt chủ đề so với ức Trai thi tập .
Thật vậy, đọc một số bài thơ trong Quốc âm thi tập ta thấy đợc nỗi băn khoăn day dứt trong tâm sự của nhà thơ trớc cuộc đời đầy đen bạc:
ở thế nhiều phen thấy khĩc cời Năm nay tuổi đã ngoại t mơi
Lịng ngời mọi sự yêm chng một Đèn khách mời thu lạnh hết mời Phợng những tiếc cao, diều hay liệng Hoa thì hay héo, cỏ thờng tơi
Ai ai đều cĩ hai con mắt
(Quốc âm thi tập, bài 120)
Cuộc sống thế sự trong bài thơ hiện lên thật phức tạp, trớ trêu, chứa biết bao điều nghịch lí: khĩc, cời, tơi, héo, dờng nh cĩ một sự lộn sịng các giá trị của cuộc sống. Bởi lồi hoa gĩp cho đời màu sắc và hơng thơm thì chĩng tàn phai, cịn lồi cỏ dại thì khơng cĩ gì hữu ích cho cuộc sống con ngời thì lại tơi sống. Cuộc sống con ngời cũng vậy, kẻ hiền tài thì bị dập vùi, chèn ép, cịn kẻ bất nhân thì lại cầm cân nảy mực. Trải qua bao thăng trầm của cuộc sống, hơn ai hết, ức Trai tiên sinh đã nhận ra điều ấy. Đồng thời, cụ cũng nhận ra đợc biết bao nhiêu bí hiểm của cuộc đời nhân thế:
Miệng thế nhọn hơn chơng mác nhọn Lịng ngời quanh tựa nớc non quanh.
(Quốc âm thi, tập 136)
Cĩ lẽ qua sự trải nghiệm của chính cuộc đời ức Trai, một cuộc đời đầy sơng giĩ, trắc trở mà nguyên nhân chủ yếu là do miệng lỡi của bọn gian thần, sự nham hiểm của những con ngời một thời từng sát cánh trong trận tuyến chống quân Minh nay đem lịng ghen gét nên nhà thơ đã viết nên những câu thơ đầy tính triết lý nh thế. Mà quả thật, miệng lỡi những kẻ nham hiểm cĩ thể đem đến cái chết cho những con ngời trung thực bất cứ lúc nào. Cĩ thể nĩi cái chết của Nguyễn Trãi là một minh chứng sinh động nhất.
Từ sự chiêm nghiệm cuộc sống nhân thế đầy đen bạc, trớc nguy cơ suy thối, băng hoại của truyền thống đạo đức dân tộc, Nguyễn Trãi đã đa ra những lời khuyên răn chân thành đối với ngời đơng thời và hậu thế:
- Hoa càng khoe tốt, tốt thì rữa Nớc chớ cho đầy, đầy ắt vơi
(Quốc âm thi, tập bài 85) - Lấy khi đầm ấm pha khi lạnh
Giữ thuở khơ khoa cĩ thuở dào
(Quốc âm thi, tập bài 66) - Trẻ hồ sang ấy là phúc
(Quốc âm thi, tập bài 53)
Những lời khuyên răn của ức Trai tiên sinh thật là quí báu, điều cốt yếu của những lời khuyên này là con ngời ta cần c xử đúng mực, giữ mối giao hào và thiện cảm đối với tất cả mọi ngời xung quanh. Những lời răn dạy của cụ ức Trai rất gần gũi với t t- ởng của nhân dân đã đúc kết trong tục ngữ, ca dao. Nĩi cách khác, tình cảm của
Nguyễn Trãi trớc cuộc sống nhân sinh thế sự là kết tinh của tình cảm nhân dân Việt Nam chúng ta.
5- Nguyên nhân của sự khác biệt về phơng diện chủ đề của hai tập thơ.
Nh vậy, về phơng diện chủ đề của ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập cĩ một vài điểm khác biệt. Nhìn một cách tổng quát, chúng ta thấy ức Trai thi tập thể hiện một tình cảm sâu nặng với vua, với nớc và với nhân dân. Cịn trong Quốc âm thi tập
ngồi những tình cảm ấy chúng ta cịn nhận ra nỗi băn khoăn day dứt trớc sự suy thối đạo đức nhân sinh của nhà thơ Nguyễn Trãi.
Vấn đề đặt ra ở đây là chúng ta nên lý giải nguyên do của sự khác biệt trên là ở chỗ nào. Theo chúng tơi, nguyên nhân chủ yếu của hiện tợng này là sự khác nhau về thời điểm sáng tác của hai tập thơ. ức Trai thi tập chủ yếu đợc sáng tác khi nhà thơ đang làm quan triều đình, lúc ấy vừa kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh nên trong con ngời nhà thơ luơn chứa chan tình cảm tự hào trớc chiến cơng oanh liệt, trớc sự anh minh của Lê Lợi và trớc tinh thần yêu nớc, dũng cảm của nhân dân. Những tình cảm này đợc gửi gắm qua các bài thơ sáng tác vào thời điểm này. Cịn đối với Quốc âm thi tập, tập thơ đợc sáng tác chủ yếu khi nhà thơ đã về ở ẩn tại Cơn Sơn nên ngồi tấm lịng yêu nớc khơng nguơi thì lúc này nhà thơ cĩ thêm thời giờ để chiêm nghiệm cuộc sống và đồng thời trở thành một nhà đạo đức. Bởi vậy, tập thơ cĩ thêm chủ đề về cuộc sống thờng nhật, về sự suy thối đạo đức trong cuộc sống.
Chơng III: Những sự tơng đồng và khác biệt về cảm hứng chủ đạo trong hai tập thơ 1- Khái niệm cảm hứng chủ đạo.
Cảm hứng chủ đạo là: “trạng thái tình cảm mảnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với một t tởng xác định, một sự đánh gái nhất định, gây tác động đến cảm xúc của những ngời tiếp nhận tác phẩm. Bêlinxki coi cảm hứng chủ đạo là điều kiện khơng thể thiếu của việc tạo ra những tác phẩm đích thực, bởi nĩ biến sự chiếm lĩnh thuần tuý trí ĩc đối với t tuởng thành tình yêu, đối với t tởng, một tình yêu mạnh mẽ, một khát vọng nhiệt thành.
Thuật ngữ cảm hứng chủ đạo lúc đầu chỉ yếu tố nhiệt tình say sa diển thuyết, sau chỉ trạng thái mê đắm khi xuất hiên tứ thơ. Về sau lý luận văn học xem cảm hứng chủ đạo là một yếu tố của bản thân nội dung nghệ thuật, của thái độ t tởng cảm xúc ở nghệ sỹ đối với thế giới đợc mơ tả. Theo nghĩa này, cảm hứng chủ đạo thống nhất với đề tài và t tởng của tác phẩm. Cảm hứng chủ đạo đem lại cho tác phẩm một khơng khí xúc cảm tinh thần nhất định, thống nhất tất cả các cấp độ và yếu tố của nội dung tác phẩm. Đây là cái mức căng thẳng cảm xúc mà nhờ nĩ nghệ sỹ khẳng định các nguyên tắc thế giới quan của minh trong tác phẩm ... ” (1)
2- Những sự tơng đồng về cảm hứng chủ đạo trong hai tập thơ.
Đọc tồn bộ ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập, cĩ đơi lúc ta cũng bắt gặp sự bi quan, chán nản và yếm thế nhng bao trùm tồn bộ hai tập thơ vẫn là nỗi niềm yêu nớc của một trí thức đầy trách nhiệm. Bởi vậy, ta khẳng định rằng cả hai tập thơ đều cĩ cảm hứng chủ đạolà cảm hứng yêu nớc.
Cuộc đời Nuyễn Trãi dù trải qua nhiều bớc thăng trầm, bi kịch nhng suốt đời cụ ý chí phị vua, giúp nớc khơng hề phai nhạt . ý chí ấy đợc khẳng định bằng những câu thơ đầy tâm huyết trong cả ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập.
Trớc hết, đĩ là tấm lịng luơn hớng tới đạo quân thân của ức Trai tiên sinh, nĩi cách khác, hai chữ quân thân xuất hiện rất nhiều trong thơ Nguyễn Trãi với ý nghĩa thể hiện tấm lịng trung hiếu của ơng:
- Quân thân nhất niệm cửu anh hồi Giản quí lâm tàm túc nguyệt quai
(ức Trai thi tập, bài 52)
(Một niền đối với vua và cha lâu nay vấn vơng lịng Thẹn với khe, tủi với rừng nguyền rủa sai trái)
- Tuế nguyệt vơ tình song mấn bạch Quân thân tại niệm thốn tâm đan
(ức Trai thi tập, bài 70)
(Năm tháng luống vơ tình, hai mái tĩc bạc Quân thân vẫn để dạ, một tấm lịng son)
Cĩ thể khẳng định rằng Nguyễn Trãi dù ở hồn cảnh nào, trờng hợp nào ơng cũng hớng tới đạo quân thân, lúc đất nớc gian nguy cũng nh lúc du nhàn sơn thuỷ nhà thơ vẫn luơn giữ đạo trung hiếu của mình. Nỗi niềm canh cánh này cũng đợc thi nhân tâm sự, gửi gắm trong các bài thơ Nơm:
- Quân thân cha báo lịng canh cánh Tình phụ, cơm trời, áo cha
( Quốc Âm thi tập, bài 8) - Nợ quân thân cha báo đợc
Hài hoa cịn bợn dặm thanh vân
Điều đặc biệt đối với Nguyễn Trãi, ơng luơn gắn liền trách nhiệm đối với vua với cha. Bởi theo ơng thù nhà luơn gắn với nợ nớc. Tại ải Nam Quan, Nguyễn Trãi đã từng ghi lịng tạc dạ lời dặn dị của cha mình là Nguyễn Phi Khanh: “con là ngời cĩ học, cĩ tài nên tìm cách rửa nhục cho nớc, trả thù cho cha. Nh thế mới là đại hiếu....”
Từ đĩ, Nguyễn Trãi luơn tâm nguyện và gắng sức thực hiện lời dạy bảo của cha, ơng đã đặt nợ nớc lên trớc thù nhà.
Đọc thơ Nguyễn Trãi, ta cũng bắt gặp nỗi niềm băn khoăn thao thức vì ý chí cứu nớc, giúp đời cha thành sự thật:
- Ngâm d hồn bất mỵ Đoạn tục đáo thiên minh
(ức Trai thi tập, bài 1)
(Ngâm rồi vẫn khơng ngủ đợc Nghe đứt nối cho đến trời bình minh)
- Bình sinh độc bão tiên u chí Toạ ủng hàn khâm dạ bất niên
( ức Trai thi tập, bài 16)
(Bình sinh ơm cái chí một minh lo trớc Ngồi ơm chăn lạnh khơng ngủ suốt đêm)
Rõ ràng, Nguyễn Trãi đang thao thức suốt đêm dài, khi vạn vật trong vũ trụ đã đi vào giấc ngủ yên lặng thì chính nỗi lịng nhà thơ đang thổn thức mạnh mẽ nhất, nhng nỗi lịng này chỉ "Một mình mình biết một mình mình hay" mà thơi. Nỗi lịng thổn thức và u ái của Nguyễn Trãi cũng đợc ơng gửi gắm rất nhiều trong thơ Nơm của mình:
- Cịn một tấc lịng âu việc nớc Đêm đêm thức nhẵn nẻo sơ chung ( Quốc âm thi tập, bài 68) - Bui một tấc lịng u ái cũ
(Quốc âm thi tập, bài 50)
Ngày nay đọc lại những vần thơ của Nguyễn Trãi chúng ta khơng khỏi xúc động trớc nỗi lịng u t của Ngời, một con ngời đã quên đi cuộc đời sĩng giĩ của mình, quên nỗi đau tuổi già của mình để suốt đời nghĩ đến đạo vua tơi và cuộc sống nhân dân . Nỗi niềm băn khoăn u ái của thi nhân khơng chỉ đợc biểu hiện trực tiếp bằng ngơn từ mà cịn đợc thể hiện gián tiếp qua hình ảnh mái tĩc bạc đáng thơng nĩi lên sự trơi chảy của