1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIẾN ĐỔI QUY MÔ GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI NGHIÊN CỨU SO SÁNH Ở VÙNG NÔNG THÔN VÀ ĐÔ THỊ

151 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 391 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ xưa đến nay, gia đình vẫn luôn là một trong những thiết chế xã hội cơ bản nhất, có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống của mỗi cá nhân cũng như sự tồn tại và phát triển của xã hội. Gia đình là một xã hội thu nhỏ, trong đó hiện diện đầy đủ các quan hệ xã hội như quan hệ kinh tế, quan hệ giáo dục, quan hệ văn hóa, quan hệ tổ chức,.. Do đó, có thể nói rằng, sự trường tồn của quốc gia, dân tộc phụ thuộc rất nhiều vào sự tồn tại và phát triển của mỗi gia đình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định trong cuốn Những lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch, (tập V, tr. 251) rằng: Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội sẽ tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình. Đảng, Nhà nước trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hết sức quan tâm đến xây dựng gia đình. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam đã được Đảng ta chỉ rõ trong Cương lĩnh 2011 là: Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và tình hình nhân cách. (ĐCSVN, 2011) Với con người Việt Nam, gia đình có vai trò hết sức quan trọng. Gia đình không chỉ là nơi sinh sống, nuôi lớn mỗi cá nhân về mặt thể chất mà còn là cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách cho mỗi người. Trong suốt những năm qua, sự nghiệp xây dựng gia đình Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, giữ gìn và phát huy văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, phát triển con người Việt Nam về mọi mặt. Là một thiết chế xã hội đặc biệt, gia đình luôn mang tính ổn định và bền vững nhưng cũng hết sức linh hoạt. Nó luôn vận động, để thích nghi với sự thay đổi của xã hội. Tuy nhiên, cũng như mọi thiết chế khác, gia đình luôn chịu sự tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan, dẫn đến những biến đổi sâu sắc, mà một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ nhất là sự phát triển của kinh tế xã hội. Có thể thấy rõ ràng nhất sự thay đổi về cơ cấu gia đình, trong đó bao gồm quy mô gia đình và các quan hệ xã hội trong và ngoài gia đình, giúp cho gia đình thích ứng với điều kiện kinh tế xã hội mới; có giá trị của gia đình truyền thống đã bị mất đi, biến đổi dần hoặc vẫn được bảo tồn và phát huy như: các chức năng của gia đình; tình nghĩa vợ chồng; trách nhiệm và sự hy sinh của cha mẹ đối với con cái; con cái hiếu thảo với cha mẹ, ông bà, tổ tiên,.. Đồng thời, gia đình Việt Nam hiện nay cũng đang tiếp thu nhiều giá trị hiện đại như: sự tôn trọng tự do cá nhân, quan điểm và sự lựa chọn của mỗi thành viên trong gia đình; sự bình đẳng vợ chồng, nam nữ,... Điều này cho thấy, gia đình Việt Nam hiện nay đang được củng cố và xây dựng theo xu hướng hiện đại hoá: dân chủ, bình đẳng, tự do và tiến bộ. Bên cạnh những cơ hội thúc đẩy sự tiến bộ của gia đình Việt Nam hiện nay thì sự tác động của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng đang đặt gia đình Việt Nam đứng trước nhiều thách thức. Đặc biệt là ở các khu đô thị lớn, gia đình đang có dấu hiệu của sự khủng hoảng, những giá trị của gia đình truyền thống bị biến đổi dẫn đến nhiều hệ luỵ. Như vậy, có thể thấy những biến chuyển xã hội đã và đang tác động đến gia đình trên mọi phương diện và đưa đến những hệ quả đa chiều. Thiết chế có tính bền vững này cũng đang vận động, đổi mới và thích ứng với nhu cầu của thời đại. Trên bình diện khoa học, nhất là xã hội học, nhân học, tâm lý học…, nhiều tác giả đã phản ánh sự biến đổi đó trong các công trình nghiên cứu của mình. Để nhận diện về sự biến đổi quy mô của gia đình, tác giả quyết định chọn đề tài: “Biến đổi quy mô gia đình ở Hà Nội hiện nay: Nghiên cứu so sánh ở vùng nông thôn và đô thị” làm đề tài nghiên cứu với hy vọng góp thêm một vài nét chấm phá vào bức tranh gia đình ở Việt Nam hiện nay. 2. Ý nghĩa nghiên cứu 2.1. Ý nghĩa lý luận Thông qua nghiên cứu này, những lý thuyết và kỹ năng xã hội học gia đình sẽ được vận dụng để tìm hiểu, phân tích những biến đổi về quy mô gia đình ở Hà Nội hiện nay, đặc biệt là ở hai vùng nông thôn và thành thị. Nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm cho lĩnh vực này, đặc biệt trong hướng nghiên cứu phân tích biến đổi gia đình nói chung. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu góp phần mô tả được sự biến đổi quy mô gia đình quy mô gia đình ở Hà Nội hiện nay, đặc biệt là ở hai vùng nông thôn và thành thị cùng với một số yếu tố tác động đến sự biến đổi ấy. Từ đó, kết quả khảo sát góp phần đề xuất những khuyến nghị giúp để phát huy những biến đổi tích cực, hạn chế những biến đổi tiêu cực đến gia đình Việt Nam hiện nay. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích sự biến đổi quy mô gia đình cùng với những yếu tố tác động đến quy mô gia đình ở Hà Nội hiện nay, luận văn đề xuất những khuyến nghị giúp để phát huy những tích cực, hạn chế những tiêu cực đến gia đình Việt Nam hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục đích trên, luận văn đặt ra những nhiệm vụ cơ bản cần đạt được như sau: Làm rõ lý thuyết được sử dụng và thao tác hóa các khái niệm. Các khái niệm: gia đình, hộ gia đình, quy mô gia đình, biến đổi gia đình, biến đổi quy mô gia đình,.. Lý thuyết được sử dụng: Lý thuyết biến đổi xã hội, lý thuyết hiện đại hóa. Mô tả sự biến đổi, phân tích những vấn đề đặt ra về biến đổi quy mô gia đình Việt Nam hiện nay. Chỉ rõ những ảnh hưởng đến sự biến đổi của gia đình Việt Nam. Dự báo xu hướng biến đổi quy mô gia đình trong tương lai. Đề xuất những giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực đến gia đình Việt Nam hiện nay. 4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Biến đổi quy mô gia đình Việt Nam ở Hà Nội hiện nay: nghiên cứu so sánh ở vùng nông thôn và thành thị. 4.2. Khách thể nghiên cứu Các hộ gia đình thuộc địa bàn xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ và hộ gia đình tại phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. 4.3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là khu vực Hà Nội, song tập trung chủ yếu hai địa bàn là xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ và phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. 5. Câu hỏi nghiên cứu 5.1. Sự biến đổi quy mô gia đình ở xã Hát Môn và phường Nhân Chính diễn ra như thế nào? 5.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi về quy mô gia đình hiện nay là gì? 5.3. Xu hướng biến đổi quy mô gia đình trong tương lai như thế nào? 6. Giả thuyết nghiên cứu 6.1. Quy mô gia đình ngày nay có xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số lượng thành viên trong gia đình trở nên ít đi. Gia đình Việt Nam hiện đại chỉ có hai thế hệ cùng sống chung: cha mẹ con cái, có một số ít gia đình đơn thân, gia đình chung sống không kết hôn, gia đình đồng giới nhưng phổ biến nhất vẫn là loại hình gia đình hạt nhân quy mô nhỏ. 6.2. Giới tính và trình độ học vấn có ảnh hưởng đến sự biến đổi quy mô về gia đình. 6.3. Dự báo trong tương lai quy mô gia đình tiếp tục nhỏ lại, xu hướng gia đình đơn thân sẽ ngày càng tăng lên, mức sinh giảm.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -ĐOÀN NGỌC MỸ DUN BIẾN ĐỔI QUY MƠ GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI: NGHIÊN CỨU SO SÁNH Ở VÙNG NÔNG THÔN VÀ ĐÔ THỊ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Mã số: 8310301.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi nghiên cứu thực Các số liệu nghiên cứu thu thập khách quan chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn Luận văn đầy đủ theo quy định Tác giả Đoàn Ngọc Mỹ Duyên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, tơi nhận nhiều động viên, chia sẻ giúp đỡ Trước hết, xin bày tỏ trân trọng, lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Hồng Bá Thịnh – người trực tiếp hướng dẫn, tạo động lực cho tơi suốt q trình nghiên cứu Tiếp đến, xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Xã hội học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình dạy trang bị cho kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường để làm tảng thực nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên K61 Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hỗ trợ suốt trình thu thập liệu, cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên làm chỗ dựa tinh thần cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Mặc dù thân tơi nỗ lực cố gắng, song thời gian có hạn, kinh lực thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy giáo để luận văn tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2020 Tác giả Đoàn Ngọc Mỹ Duyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .9 Lý chọn đề tài Ý nghĩa nghiên cứu 10 2.1 Ý nghĩa lý luận 10 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1 Mục đích nghiên cứu 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Khách thể nghiên cứu 11 4.3 Phạm vi nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến biến đổi quy mơ gia đình 13 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu yếu tố tác động đến biến đổi quy mơ gia đình 22 1.2 Các khái niệm công cụ 27 1.2.1 Gia đình 27 1.2.2 Hộ gia đình 28 1.2.3 Quy mơ gia đình 29 1.2.4 Biến đổi gia đình 29 1.2.5 Biến đổi quy mơ gia đình 30 1.3 Lý thuyết 30 1.3.1 Lý thuyết biến đổi xã hội .30 1.3.2 Lý thuyết đại hóa 31 1.4 Phương pháp nghiên cứu 34 1.4.1 Phương pháp phân tích tài liệu .34 1.4.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 34 1.4.3 Phương pháp vấn sâu 35 1.5 Khung phân tích .35 1.6 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .36 Tiểu kết chương .38 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI QUY MƠ GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 39 2.1 Số hệ gia đình .39 2.2 Số lượng gia đình 49 2.3 Quan điểm người dân số kiểu gia đình 61 Tiểu kết chương .71 CHƯƠNG MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỔI QUY MƠ GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI 71 3.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi quy mơ gia đình Hà Nội 71 3.2 Xu hướng biến đổi quy mô gia đình Hà Nội tương lai 82 Tiểu kết chương .88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BĐDS CNH – HĐH Biến động dân số Công nghiệp hóa – CBR ĐCSVN HĐND QHTD TSVM TSGTKS TCTK TFR XHCN UBND đại hóa Tỷ suất sinh thơ Đảng Cộng sản Việt Nams Hội đồng Nhân dân Quan hệ tình dục Trong vững mạnh Tỷ số giới tính sinh Tổng cục thống kê Tổng tỷ suất sinh Xã hội chủ nghĩa Ủy ban Nhân dân DANH MỤC Bảng 2.1.2 Quy mơ hộ trung bình Hà Nội năm 2019 (%) .40 Bảng 2.1.3 Mơ hình chung sống hộ gia đình (%) 42 Bảng 2.1.4 Quy mơ hộ (người/hộ) trung bình thành thị nông thôn qua năm (%) 44 Bảng 2.1.5 Mức thu nhập hộ gia đình hai địa bàn so với 10 năm trước (%) 46 YBảng 2.2.1 CBR Hà Nội qua kỳ Tổng điều tra (Đơn vị tính: Số trẻ sinh sống/1000 dân) 50 Bảng 2.2.2 Tổng số (còn sống) gia đình (%) .50 Bảng 2.2.3 Tỷ số giới tính phân theo thành thị, nơng thơn qua kỳ Tổng điều tra Hà Nội (Đơn vị tính: Nam/100 nữ) 52 Bảng 2.2.4 Gia đình cần phải có trai (%) .53 Bảng 2.2.5 Tỷ lệ phụ nữ 15 – 49 tuổi sinh thứ ba trở lên phân chia theo nơi cư trú từ năm 2014 – 2018 58 YBảng 2.3.1 Phân bố dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo tình trạng nhân với nơi cư trú, 1/4/2018 (%) 64 YBảng 3.1.1.1 Tương quan giới tính việc phụ nữ có mà khơng kết hôn (%) 75 Bảng 3.1.1.2 Tương quan giới tính chủ trương sống độc thân số người (%) .75 Bảng 3.1.1.3 Tương quan giới tính ý kiến tượng người giới tính sống với (%) 77 Bảng 3.1.1.4 Tương quan giới tính số trai mong muốn (%) 78 Bảng 3.1.1.5 Tương quan giới tính quan điểm nên trụ cột kinh tế gia đình (%) .79 YBảng 3.1.2.1 Tương quan trình độ học vấn nơi cư trú tượng người có giới tính sống với (%) .81 Bảng 3.1.2.2 Tương quan trình độ học vấn nơi cư trú việc phụ nữ có mà khơng kết (%) 82 Bảng 3.1.2.3 Tương quan trình độ học vấn nơi cư trú việc gia đình phải có trai (%) 83 YBảng 3.2.1 Tỷ lệ phần trăm mong sống già theo giới tính xã Hát Mơn phường Nhân Chính (%) 83 Bảng 3.2.2 Tỷ lệ phần trăm người độ tuổi 15 - 49 mong muốn đẻ thêm (%) 84 DANH MỤC CÁC BIỂ Biểu 2.1.1 Số hệ chung sống xã Hát Môn phường Nhân Chính (%) .41 YBiểu 2.2.1 Phần trăm hộ gia đình có trai gái (%) .53 Biểu 2.2.2 TSGTKS theo trình độ học vấn người mẹ từ năm 2010 đến 2014 (%) 56 Biểu 2.2.3 TSGTKS chia theo điều kiện kinh tế hộ gia đình, năm 2009 giai đoạn 2010 – 2014 (%) .57 Biểu 2.2.4 Ý kiến gia đình cần sinh (%) .61 YBiểu 2.3.1 Ý kiến việc phụ nữ có mà khơng kết (%) 65 Biểu 2.3.2 Ý kiến tượng người giới tính sống với (%) 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, gia đình ln thiết chế xã hội nhất, có ý nghĩa to lớn sống cá nhân tồn phát triển xã hội Gia đình xã hội thu nhỏ, diện đầy đủ quan hệ xã hội quan hệ kinh tế, quan hệ giáo dục, quan hệ văn hóa, quan hệ tổ chức, Do đó, nói rằng, trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, (tập V, tr 251) rằng: "Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình" Đảng, Nhà nước trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc quan tâm đến xây dựng gia đình Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam Đảng ta rõ Cương lĩnh 2011 là: "Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thực tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống tình hình nhân cách" (ĐCSVN, 2011) Với người Việt Nam, gia đình có vai trị quan trọng Gia đình khơng nơi sinh sống, nuôi lớn cá nhân mặt thể chất mà cịn nơi ni dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách cho người Trong suốt năm qua, nghiệp xây dựng gia đình Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giữ gìn phát huy văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc, phát triển người Việt Nam mặt Là thiết chế xã hội đặc biệt, gia đình ln mang tính ổn định bền vững linh hoạt Nó ln vận động, để thích nghi với thay đổi xã hội Tuy nhiên, thiết chế khác, gia đình ln chịu tác động yếu tố khách quan chủ quan, dẫn đến biến đổi sâu sắc, mà yếu tố tác động mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội Có thể thấy rõ ràng thay đổi cấu gia đình, bao gồm quy mơ gia đình quan hệ xã hội gia đình, giúp cho gia đình thích ứng với điều kiện kinh tế - xã hội mới; có giá trị gia đình truyền thống bị đi, biến đổi dần bảo tồn phát huy như: chức gia đình; tình nghĩa vợ chồng; trách nhiệm hy sinh cha mẹ cái; hiếu thảo với cha mẹ, ông bà, tổ tiên, Đồng thời, gia đình Việt Nam tiếp thu nhiều giá trị đại như: tôn trọng tự cá nhân, quan điểm lựa chọn thành viên gia đình; bình đẳng vợ chồng, nam nữ, Điều cho thấy, gia đình Việt Nam củng cố xây dựng theo xu hướng đại hố: dân chủ, bình đẳng, tự tiến Bên cạnh hội thúc đẩy tiến gia đình Việt Nam tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt gia đình Việt Nam đứng trước nhiều thách thức Đặc biệt khu thị lớn, gia đình có dấu hiệu khủng hoảng, giá trị gia đình truyền thống bị biến đổi dẫn đến nhiều hệ luỵ Như vậy, thấy biến chuyển xã hội tác động đến gia đình phương diện đưa đến hệ đa chiều Thiết chế có tính bền vững vận động, đổi thích ứng với nhu cầu thời đại Trên bình diện khoa học, xã hội học, nhân học, tâm lý học…, nhiều tác giả phản ánh biến đổi cơng trình nghiên cứu Để nhận diện biến đổi quy mơ gia đình, tác giả định chọn đề tài: “Biến đổi quy mô gia đình Hà Nội nay: Nghiên cứu so sánh vùng nông thôn đô thị” làm đề tài nghiên cứu 10 Người vấn: Đoàn Ngọc Mỹ Duyên 1.2 Nội dung vấn: [Giới thiệu] NH: Chú ơi, gia đình nhà có hệ chung sống ạ? NTL: Nhà có hai hệ chung sống, có vợ chồng thơi NH: Nhà có con? Đã lập gia đình hay chưa? NTL: Nhà có trai, thằng lập gia đình năm rồi, cịn thằng út vừa trường làm nửa năm Thằng riêng rồi, vợ chồng chúng cưới xong cho riêng khơng Giờ cịn thằng út thơi mà cuối năm lấy vợ NH: Mình có thích có gái khơng chú? NTL: Nhà trước có, thích có nếp có tẻ, mà đẻ hai thằng trai NH: Thế hồi nhà có định sinh thêm thứ ba không ạ? NTL: Không cháu ạ, đơn giản con, khơng có phúc phận phải chịu thơi khơng có ý định đẻ thêm Ngày xưa ơng bà nhà cịn đẻ nhiều đẻ thơi, ni dễ, quản lý dễ nhà đơng khơng xếp thời gian công việc Hơn hồi đấy, tức cách gần 27 năm sau đẻ thằng út, kinh tế nhà chưa bây giờ, đẻ thêm ni khơng được, lại khổ nên chẳng đẻ nữa, dù thích có gái nhà NH: Chú có ý định cho út riêng không ạ? NTL: Nói chung bố mẹ phụ thuộc vào chủ yếu mà, thích riêng cho riêng cịn thích bố 137 mẹ cùng, tùy chúng định thơi mà thời gian đầu vợ chồng thơi nhà cửa cịn chưa có, có bố mẹ đỡ đần đỡ chúng kinh tế chưa nhiều NH: Bây cháu thấy phần lớn gia đình cho riêng nhỉ? NTL: Phải có kinh riêng, khơng có muốn khơng NH: Chú nghĩ nguyên nhân dẫn đến việc hệ gia đình tách sống riêng vậy? NTL: Ở chung nhiều vấn đề cháu ơi, có phải chung dễ đâu, riêng xong hết, xa thơm gần thối mà, nhìn cịn vui cịn vẻ gần mà nếp sống, nếp sinh hoạt chẳng hợp lại chẳng cãi ngày Với lại muốn riêng thơi, khơng muốn chúng dựa dẫm nhiều vào bố mẹ, lo cho ăn học nhà cửa công việc tự thân vận động nốt, bố mẹ cịn phải lo thân già NH: Vậy anh có thường xun khơng chú? NTL: Cuối tuần về, nhà gần mà Mà kể tuần có cơng việc chúng mà NH: Vâng ạ, có nghĩ vấn đề cho riêng liệu có lo lắng, chăm sóc tốt cho bố mẹ khơng chú? NTL: Nói chung, phần lớn phải chăm sóc bố mẹ, bố mẹ có cơng sinh thành nên cần phải có trách nhiệm Lúc bình thường khỏe mạnh không sao, lúc ốm đau hay già yếu cần chúng thay phiên chăm sóc thơi Nhưng mà chúng bận rộn cơng việc mà, khơng có nhiều thời gian, nhẹ nhàng thơi 138 khơng nói, nặng nói với chúng Mình nên thơng cảm với chúng đó, chúng cịn gia đình sống riêng, chăm lo cho tốt nhà chúng đã, bố mẹ chả cần gì, mong sống tốt với hai ông bà tự chăm NH: Ở gia đình nhà ạ, thời ơng bà anh em có thay đổi số hệ so với năm mười năm trước khơng chú? NTL: Ngày xưa đa phần tồn 3, hệ chung sống, truyền thống mà, nhà ơng cụ hai ơng bà già với người con, thằng hai thằng ba lấy vợ trước, vợ chúng với ông bà, quây quần nhà ba gian Mãi sau mà chuyển công tác, tách riêng lấy vợ ln Rồi sau thằng hai thằng ba làm ăn xa, vợ theo ln, thằng tư chỗ khác từ hồi học rồi, cịn út chăm sóc hai ơng bà thơi NH: Về vấn đề giáo dục gia đình ạ, nhà có nghiêm khắc khơng chú? NTL: Có chứ, hai thằng trai mà, lại làm quân đội nên nghiêm khắc với hai đứa chúng nó, thiết qn luật đàng hồng, bảo ban tý ngày hôm Nhãng hỏng chứ, thời khác nhiều rồi, nhiều cám dỗ mà khơng biết giữ hỏng sớm thơi, bao gia đình tan nát dạy dỗ không đến nơi đến chốn NH: Vâng ạ, có hay tham gia vào việc dạy bảo cháu nội không ạ? NTL: Không, bố mẹ chúng đưa quan điểm từ đầu ông bà không tham gia vào việc dạy dỗ cháu chắt rồi, chúng ni khác lắm, mà ăn dặm kiểu Nhật, kiểu kiểu kia, khơng theo nên thơi kệ 139 chúng Ví dụ cuối tuần cháu chơi chơi đồ chơi với nó, khơng đọc sách dắt chơi bố mẹ dạy hay cháu khóc khơng có tham gia vào Lắm lúc nghĩ thương cháu mà bố mẹ sợ chiều hư cháu nên mặc kệ chúng thơi BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 2.1 Thông tin Nam, 26 tuổi, phường Nhân Chính, Thạc sỹ, Nghiên cứu sinh chuyên ngành Sinh học Người vấn: Đoàn Ngọc Mỹ Duyên 2.2 Nội dung vấn: [Giới thiệu] NH: Trong nhiều năm qua, gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi Từ gia đình - hệ chung sống biến đổi thành gia đình hạt nhân chủ yếu Bên cạnh những giá trị truyền thống gia đình Việt Nam, có thêm xuất nhiều giá trị gia đình phương Tây Anh nghĩ vấn đề này? NTL: Việc số lượng gia đình hạt nhân ngày tăng lên điều bất khả kháng xã hội Việt Nam Sự việc rõ ràng hệ việc thị hóa, di dân, phát triển kinh tế nhanh khiến hệ có khác biệt lớn tư quan niệm sống Việc giá trị truyền thống bị mai tất yếu vòng xoay sống ngày nhanh mạnh Tính cá nhân hóa luồng tư tưởng phương Tây thâm nhập với khối lượng công việc áp lực xã hội ngày đè nặng khiến cho việc chăm sóc người lớn tuổi trở thành gánh nặng lớn lao mà người trẻ khơng muốn gánh vác Về phần tương lai anh nghĩ gia đình hạt nhân với hai chiếm lượng lớn xã hội Bên cạnh gia đình đơn thân, gia đình phi 140 giới tính chiếm phần đáng kể tùy theo tốc độ thị hóa NH: Như có điều rõ ràng nhân Việt Nam có thay đổi khơng ạ? NTL: Ừ, ngày tính bình đẳng nam nữ gia đình nhân ngày cải thiện Phụ nữ Việt Nam có bước nhảy vọt vai trị gia đình, thay quanh quẩn bếp hay phải cáng đáng tất việc nhà ngày việc ơng chồng giúp đỡ vợ hay việc phân chia cơng việc gia đình vợ chồng ngày phổ biến Ngoài ra, số lượng đôi vợ chồng định không sinh đẻ tăng lên Hoặc lượng gia đình đơn thân (chỉ có mẹ-con bố-con) lên không ngừng Tất nhiên không kể tới gia đình phi giới tính: nam-nam nữnữ (dù họ khơng có giấy đăng ký kết hơn) NH: Anh cảm thấy điều có làm ảnh hưởng đến văn hóa gia đình truyền thống người Việt khơng? NTL: Anh không muốn nhận định việc xấu tốt nhìn vào tính tất yếu việc Tin số lượng viện dưỡng lão tăng lên ngày có nhiều người già lựa chọn việc sống viện dưỡng lão thay sống Như nói trước, việc giá trị truyền thống bị mai tất yếu Cái gọi phong tục tốt đẹp biến thành hủ tục thừa thãi đời sống tùy theo cách nhìn người Chỉ rõ ràng tính quần tụ gia đình ngày gần khơng cịn NH: Thế cịn nhân đồng tính ạ? NTL: Cá nhân anh ủng hộ nhân đồng tính Tất nhiên nhà sinh học có lo lắng việc có nhiều người đồng tính tính đa dạng gene người giảm đáng kể Tuy nhiên, với quan niệm người phần dòng chảy, anh không quan tâm việc người 141 có tuyệt chủng hay khơng! Với việc lượng người đồng tính ngày tăng nhanh việc đưa họ vào luật để quản lý bảo vệ điều cần thiết Luật nhân đồng tính tạo chế tài việc xử lý vụ ly hôn đồng tính hay việc nhận ni họ Dù nữa, chế tài cho người đồng tính để khẳng định tồn họ triệt để phủ định tồn họ tốt việc để họ lập lờ lằn ranh sáng tối Việc Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 xóa bỏ 10 điều cấm nhân người có giới tính khiến anh tin niềm vui lớn cho cộng đồng LGBT Tất nhiên quan niệm cố hữu gia đình ln có bố mẹ thay đổi Nhưng cá nhân cho điều quan trọng gia đình hịa hợp, hạnh phúc khơng phải là anh ả NH: Hiện nay, tỷ lệ QHTD trước hôn nhân ngày tăng lên , việc gây nhiều hệ quả, cụ thể ngày xuất nhiều gia đình khuyết thiếu Anh cảm thấy vấn đề này? NTL: Cá nhân cho tình dục ln yếu tố bị xem nhẹ việc giữ gìn hạnh phúc gia đình Tình dục giữ vai trò lớn việc hòa hợp vợ chồng Tuy nhiên bí mật tình dục xưa bị giữ kín dấu diếm thơng qua việc vợ chồng kết hôn phát hiện, ngày tin nhiều người có kiến thức tình dục coi trọng Có điều anh tin trinh tiết thứ quan niệm vớ vẩn cần toàn xã hội quên Nó rác rưởi tồn trọng từ xã hội nam quyền, cần triệt để loại bỏ suy nghĩ quan niệm Không vậy, kiến thức nhu cầu tình dục phụ nữ cần phổ cập Mong rằng, ngày khơng xa việc phụ nữ có nhu cầu tình dục cao trở thành việc bình thường người khơng nhìn họ gắn cho họ mác “không đứng đắn” hay “dâm đãng” Việc QHTD trước nhân chuyện hồn tồn tất lẽ dĩ ngẫu, câu hỏi nêu yếu tố 142 phương Tây, đại biểu tính cá nhân phá vỡ lồng đức hạnh quan niệm sai lầm tình dục người phương Đơng Đạo đức xã hội đề ra; ngày nay, tình dục trước nhân ‘chen chân’ khỏi phạm trù đạo đức Đối với gia đình khuyết thiếu, anh muốn nhìn vào đứa trẻ nhiều nhìn vào người cha người mẹ gia đình Ở anh nhấn mạnh tới quyền phá thai nhiều việc nhìn nhận gia đình đơn thân NH: Anh nhận thấy vai trò thành viên GĐ việc chăm sóc/giáo dục nào? Đặc biệt vai trò người phụ nữ thồi đại ngày nay? NTL: Rõ ràng câu tục ngữ “Con hư mẹ, cháu hư bà” ngày khơng cịn Như trả lời câu hai, việc người phụ nữ ngày chiếm giữ vai trò quan trọng xã hội khiến cho họ khơng cịn q nhiều thời gian cho việc nuôi dạy Trách nhiệm san sẻ cho hai giới Tuy nhiên, thêm vấn đề lộ việc dựa dẫm nhiều vào môi trường giáo dục nhà trường, nhiều gia đình quên tầm quan trọng cha mẹ việc giáo dục Dẫn tới hậu làm gia tăng tỷ lệ ly hôn NH: Vậy theo anh, ngun nhân lại có điều này? NTL: Mâu thuẫn nguyên nhân khách quan Mà rõ ràng, mâu thuẫn nội thứ Ta khơng thể địi hỏi giới phải đồng thuận theo vòng quay định Sự khác biệt nằm cá thể: tính cá nhân Ngày xưa, văn hóa làng, mơi trường sống q nhỏ hẹp, người bị soi mói bị quản chế sợi thừng luân lý, in hằn lên tâm trí họ từ thuở nhỏ; họ nhẫn nhịn để tránh điều tránh tiếng, tránh phải ly hương biệt xứ Ngày nay, xã hội cởi mở, môi trường sống rộng lớn, tính cá nhân coi trọng, mâu thuẫn từ xưa cũ khơng nín 143 nhịn nữa, mà núi lửa phun trào; không chịu đựng nhường nhịn ai, chia tay giải pháp Việc cha mẹ khơng có nhiều thời gian dành cho nguyên nhân gia đình truyền thống (đại gia đình) ln có nhiều tối thiểu thành viên nhà ngày để trông nom cháu Thế với nhịp sống đại, việc đứa trẻ bị độc nhà ngày tự chơi phổ biến NH: Vậy theo anh nên làm để hạn chế rạn nứt đổ vỡ hoàn cảnh vậy? NTL: Anh nghĩ người bớt tơi xuống Nhường nhịn Chủ động xin lỗi! Xin lỗi sai, xin lỗi vợ/chồng quan trọng việc sai hay Trong tình u nhân khơng có kẻ thắng người thua; có kẻ thắng người thua thời khắc mối quan hệ tan vỡ Hay ông bà ta xưa có câu ca dao: “Chồng giận vợ bớt lời Cơm sơi bớt lửa chẳng đời khê.” “Chồng giận vợ bớt lời Vợ giận chồng lại lả lơi làm hòa” Hơn việc bảo tồn giá trị truyền thống, trước hết ta cần xem xét giá trị có ý nghĩa tốt đẹp, giá trị lạc hậu Như việc “quân tử xa nhà bếp”, “phụ nữ khuê phòng” rõ ràng giá trị truyền thống lạc hậu sai lầm Tuy nhiên giá trị nhường nhịn, hiếu kính hay lịng biết ơn cơng dưỡng dục sinh thành thứ mà ta cần phải giữ gìn cho đời sau Có thể ngày giá trị anh vừa nêu trở nên lạc hậu tối thiểu điều kiện ngày nay, giá trị nguyên ý nghĩa 144 NH: Anh nhận thấy thách thức lớn với gia đình gì? NTL: Chính xa cách Chúng ta dành nhiều thời gian cho mối quan hệ bận tâm khác ngồi gia đình: cơng việc, bè bạn hay facebook mà quên gia đình Hãy dành nhiều thời gian để bên gia đình: quan tâm, chăm sóc, trị chuyện với bố mẹ, cái, vợ/chồng bạn Đứng lập trường họ, nhường nhịn họ, quan tâm họ với trái tim chân thành Gia đình dựng xây từ cá nhân đơn lẻ nào, mà phải chung tay đoàn kết tất người gia đình Hãy làm việc xuất phát từ tình yêu thương, gia đình đẹp, bên nhau, dù thời kỳ NH: Cảm ơn anh dành thời gian vấn ạ! Biên vấn sâu số 3.1 Thông tin Nữ, 58 tuổi, THCS, xã Hát Môn, kinh doanh Người thực PVS: Nguyễn Thị Hồng Giang, K61 Xã hội học 3.2 Nội dung vấn [Giới thiệu] NH: Trước tiên, cô cho cháu hỏi cô kết hôn đến thời điểm năm ạ? NTL: Cô kết tính đến 34 năm NH: Trong gia đình cơ, có thành viên ạ? NTL: Nhà có người cơ, bốn người có người nuôi NH: Trong bốn người cô chú, có trai khơng ạ? NTL: Có, Anh nhận ni hồn cảnh anh khó khăn, thương nên nhận nuôi 145 nấng cho ăn học, anh có cơng ăn, việc làm rồi, có gia đình Cịn ba đứa sau gái hết (cười) NH: Khi kết hôn, có dự định có người khơng ạ? NTL: Có chứ, lúc cô định sinh hai thôi, sinh đứa thứ ba lỡ kế hoạch cháu NH: Vậy bé thứ ba nhà cô năm tuổi ạ? NTL: Năm em 10 tuổi rồi, hai chị trước chị lấy chồng cịn chị làm thơi cháu NH: Cơ có quan trọng đến vấn đề nên có người trai gia đình khơng ạ? NTL: Nói thật khơng đặt nặng vấn đề phải thiết sinh người trai đâu Ngay đến thời điểm tại, cô chia sẻ thật với “Nếu anh muốn có thêm trai anh ngồi kiếm, em khơng trách anh hay giận dỗi cả” may khơng coi trọng việc hai quan niệm “Con lộc trời cho” Cháu thấy đấy, xã nói riêng xã hội nói chung, sinh trai mà khơng dạy dỗ sinh coi khơng sinh, cịn sinh gái mà hiếu thảo với mình, u thương mình, giỏi giang thành cơng nghiệp mát mặt Nói chung phải ngoan ngỗn cịn giới tính khơng cịn vấn đề NH: Vậy quan niệm có hai khơng quan trọng giới tính sinh, từ đâu mà hình thành suy nghĩ ạ? NTL: Mẹ đẻ sinh bốn người bốn gái cô chị nhà Cháu biết đấy, tư tưởng cụ làm mà thống Xưa mẹ khổ cháu, sinh tồn gái nên ông bà nội cô bố cô gây áp lực lên mẹ, mắng mẹ đẻ Là lớn 146 nhà, cô hiểu hết, cô hiểu vất vả mệt mỏi bố mình, hiểu tư tưởng phong kiến áp đặt lên bố Ơng muốn có người trai nối dõi tông đường, muốn sau có người thờ cúng, sai sao? Ước muốn ông không sai ông muốn có trai mà qn bốn người cần nhận quan tâm chăm sóc từ ơng Sau này, lớn lên chút, hiểu chuyện chút, bốn chị em có cơng việc định đặc biệt cô kết hôn, bố cô phần cởi mở với việc không định cần phải có người trai gia đình Và trình học, kết hơn, tiếp xúc với văn hóa đại, tư tưởng người ta khai thông cởi mở với việc sinh hai khơng phân biệt giới tính Sau này, khoảng thời gian, cô xem TV, đọc báo việc phải sinh có kế hoạch thay đổi nhà nước việc sinh từ kỷ luật phạt với việc sinh hai đến khuyến khích sinh hai biện pháp hỗ trợ gia đình sinh gái xã hội ngày NH: Được nhà thấu hiểu chia sẻ cho mình, trước việc sinh ba người gái, có chịu sức ép khơng ạ? NTL: Cũng có cháu khơng để tâm đến nó, khơng đặt nặng thứ trở nên dễ thở Hàng xóm đây, họ thấy khơng sinh đứa trai, họ dị nghị, bàn tán cô không quan tâm đến lời Cịn bên phía gia đình nội ngoại cụ hiểu cho mình, thương út Tuy nhiên, bố mẹ hai bên thấu hiểu thông cảm cho nhiều chị dâu lại ln gây áp lực lên chuyện khơng có trai sau nối dõi Không riêng cô đâu, chị dâu nhiều năm trước không sinh bị anh chị em nhà khinh 147 mặt, suy nghĩ “Hiện không sinh sau người ta có con, khơng nên dị nghị hay nói lời không hay sau lưng họ, thất đức lắm” Suy cho cùng, sinh đứa hư vẻ vang, vinh dự đâu, khơng sinh cịn Cơ sinh ba đứa gái dự định không sinh thêm đâu Trước đây, có mang thai người chuẩn đốn trai khơng may bị sảy mất, âu số cháu nên nên trân trọng yêu thương mình, chúng đến giới làm may mắn hạnh phúc với bậc làm cha, làm mẹ rồi, vậy, đừng địi hỏi phải định sinh trai Sinh chúng nuôi nấng chúng tử tế chắn ba cô gái chục, trăm người đàn ông Vấn đề chúng lấy chồng, cô mong chúng vào nhà mà bố mẹ chồng yêu thương thông cảm, lấy chồng xa được, gần được, biết gần tốt xa tháng chí vài tháng thăm vài lần, cô vui hạnh phúc Cốt bọn trẻ hạnh phúc thơi Kể trai vậy, có sống bố mẹ đâu cháu Khi có kinh tế gia đình riêng rồi, chúng dọn riêng “xa thương gần thường mà”, dù mẹ chồng tính đến đâu, dâu có biết điều khơng thể tránh khỏi việc xích mích, cãi Hơn nữa, chúng tiếp cận với mạng xã hội nhiều nên dâu sợ sống với mẹ chồng mẹ chồng vậy, chẳng may có chút hiểu lầm hai người lại khơng hay lắm, người khó xử anh trai, đứng nên bênh vợ hay bênh mẹ Thế nên, tốt gia đình có tiền cho tiền, có đất cho đất để chúng riêng, tự vun đắp hạnh phúc cho gia đình chúng Con gái vậy, chúng kết hơn, muốn chúng có 148 sống thoải mái nhất, hạnh phúc bền lâu cháu Con trai hay gái sau sống với vợ, với chồng chúng sống Sau đứa có gia đình riêng, mối quan tâm riêng, không chung với bố mẹ cho chúng bớt gánh nặng, thản cháu NH: Không anh chị họ trưởng thành, kết có gia đình riêng, cô không buồn ạ? NTL: Cô không buồn đâu có mà Kể sau có sớm thơi, khơng cần với đứa Nếu nhớ con, nhớ cháu gọi điện bảo chúng nhà chơi 1, hơm Giờ đứa có cơng việc, mà bên NH: Cơ có nói chuyện với anh chị chuyện sinh chưa ạ? NTL: Có cháu Ngay lúc đầu, chúng kết hơn, nói lên ln suy nghĩ hai sinh đứa tùy đứa mà phải suy nghĩ thật kỹ vào, sinh ni khơng, ni lại hai câu chuyện hoàn toàn khác lại liên quan tới Cô không áp đặt phải sinh cháu trai hay cháu gái cháu cháu, cháu nội hay cháu ngoại cô thương quan tâm NH: Ở địa phương mình, có số gặp gỡ, nói chuyện với y bác sĩ cán dân số hay đợt tuyên truyền công tác cân giới tính hệ xã hội thực trạng này, có có biết đến khơng ạ? NTL: Cơ biết chứ! (cười) NH: Vậy, có thường xuyên tham gia buổi tư vấn không ạ? 149 NTL: Có chứ, thường xun tham gia buổi bên phụ nữ họp dân số trao đồi Trước đây, cô thành viên hội Dân số trao Gia đình văn hóa thành phố có hai người thơi Nói chung với hoạt động này, tham gia tích cực lắm, khơng bỏ buổi thơng tin họ cung cấp bổ ích hữu hiệu cho Hơn nữa, người phụ nữ, thời gian chủ yếu nhà, chăm sóc cái, chồng, nên thu xếp cơng việc thời gian NH: Cơ có biết đến Báo cáo tỷ lệ cân giới tính sinh xã tháng đầu năm không ạ? NTL: Cô biết, nửa tháng trước, cô biết tin từ Hội phụ nữ NH: Cô có suy nghĩ trước thực trạng xã mình? NTL: Tỷ lệ 160 trẻ nam/100 trẻ nữ cao chứng tỏ cân giới tính xã dang mức cao đáng báo động Nếu quyền xã hay huyện khơng vào chắn để lại nhiều hiệu đáng lo ngại cho hệ sau NH: Theo cơ, lý mà tỷ lệ chênh lệch giới tính sinh xã thời gian gần lại cao vậy? NTL: Từ quan niệm có trai thơi cháu Gia đình chưa có trai định phải có đứa họ ln giữ quan niệm sau chết có người hương khói hay ăn cỗ ngồi mâm trên, vài năm gần đây, hộ dân phát triển kinh tế nhanh nhờ vào nghề làm mộc, mở xưởng gỗ nhu cầu có thêm ngày cao phổ biến, mặt họ sợ rủi ro việc con, mặt họ dư giả kinh tế để ni dưỡng chúng Cái quan niệm họ đến thời điểm sai quá, xã hội không cấm 150 cản việc sinh tư tưởng có trai lại khơng khơng nên xã hội đại Cô xem tin tức TV ấy, hậu mà lựa chọn giới tính nam sinh kéo theo nhiều hệ lụy Trước tiên, lựa chọn giới tính trai dẫn tới việc thừa nam, thiếu nữ độ tuổi kết hôn, ảnh hưởng tiêu cực tới cấu trúc dân số Việt Nam tương lai Số lượng nam giới khơng có khả kết tăng nhiều đàn ơng Việt Nam có nguy khơng tìm vợ Đồng thời, nhiều phụ nữ phải kết hôn sớm nên tỷ lệ ly hôn tái hôn phụ nữ tăng cao Hơn nữa, tình trạng cân giới tính cịn dẫn đến méo mó tâm lý, tình dục từ dẫn đến nạn mại dâm hiếp dâm ngày gia tăng Tình trạng bn bán phụ nữ trẻ em ngày nhiều NH: Cháu xin cảm ơn chia sẻ đầy hữu ích Những chia sẻ cô chắn giúp cháu nhiều q trình phân tích tổng hợp Một lần nữa, cháu xin cảm ơn chúc sức khỏe gia đình! NTL: Không đâu cháu Cô vui ngồi nói chuyện với nhau, chia sẻ với cháu điều mà cô biết, đồng thời chia sẻ với cháu câu chuyện cách cô dãi bày tâm suy nghĩ mình, mong người có cách nhìn nhận khác việc “Nên hay khơng nên có trai gia đình?” hệ lụy nguy hiểm sau tồn với việc lựa chọn giới tính sinh NH: Dạ Một lần cháu xin cảm ơn chia sẻ ạ! NTL: Ừ, khơng có đâu cháu! 151 ... ánh biến đổi cơng trình nghiên cứu Để nhận diện biến đổi quy mơ gia đình, tác giả định chọn đề tài: ? ?Biến đổi quy mơ gia đình Hà Nội nay: Nghiên cứu so sánh vùng nông thôn đô thị? ?? làm đề tài nghiên. .. đến gia đình Việt Nam Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biến đổi quy mơ gia đình Việt Nam Hà Nội nay: nghiên cứu so sánh vùng nông thôn thành thị 4.2 Khách thể nghiên. .. niệm: gia đình, hộ gia đình, quy mơ gia đình, biến đổi gia đình, biến đổi quy mơ gia đình, Lý thuyết sử dụng: Lý thuyết biến đổi xã hội, lý thuyết đại hóa 11 Mơ tả biến đổi, phân tích vấn đề đặt biến

Ngày đăng: 26/02/2021, 13:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w