1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH văn hóa PHÙNG NGUYÊN và văn hóa TAM TINH đôi (tứ XUYÊN)

162 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 9,04 MB

Nội dung

Quê hương tôi là tỉnh Tứ Xuyên, nằm ở phía Tây Nam Trung Quốc, một tỉnh nổi tiếng về ẩm thực cay tê và gấu trúc. Nói đến lẩu Tứ Xuyên, hoặc nước Thục thời kỳ Tam Quốc, các thầy cô giáo và các bạn chắc hẳn đã nghe. Bồn địa Tứ Xuyên cũng giống như nhiều vùng khác trên thế giới, có lịch sử thú vị, lâu dài và phong phú. Sau khi tiếng Việt và Việt Nam học trở thành chuyên ngành của tôi, tôi có nhiều cơ hội để tìm hiểu, học tập thêm những tri thức như văn hóa, địa lý, lịch sử của đất nước Việt Nam. Tôi cũng chưa bao giờ nghĩ rằng, tuy có khoảng cách rất xa, quê hương mình đã có mối liên hệ với Việt Nam khá lâu rồi. Trên lớp Khái Lược Việt Nam, lần đầu tiên tôi được nghe câu chuyện về hoàng tử nước Thục (chính là An Dương Vương) dẫn tộc người di chuyển đến vùng đât (miền Bắc Việt Nam ngày nay) và xây dựng thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội. Vì vậy, tuy chỉ là một truyền thuyết (đã được nhiều học giả chứng thực thiếu tính chân thật do có sự chênh lệch lớn về thời gian và không có tài liệu vật chất hỗ trợ), nhưng đã khiến tôi muốn tìm hiểu về tình hình giao lưu văn hóa giữa vùng Tứ Xuyên và vùng miền Bắc Việt Nam thời cổ xưa. Văn hóa Phùng Nguyên và văn hóa Tam Tinh Đôi chính là hai nền văn hóa chứa các dấu tích giao lưu văn hóa sớm nhất giữa hai vùng này. Ở Đồng bằng Sông Hồng và Bồn địa Tứ Xuyên cách đây ba bốn nghìn năm trước cư dân đã có lối sống như thế nào? Văn hóa của cư dân hai vùng này có những gì giống nhau, những gì khác nhau? Tôi rất muốn tìm hiểu về những điều huyền diệu trong đó. Tất nhiên, nếu thiếu tư liệu khảo cổ học chứng thực, tất cả suy đoán vẫn chỉ là sự suy diễn thiếu căn cứ. Vì vậy, nhân dịp viết bài luận văn tốt nghiệp, tôi chọn đề tài này để nâng cao hiểu biết, cũng là để giải đáp nghi vấn của mình. Lịch sử nghiên cứu về quan hệ giữa văn hóa Tam Tinh Đôi và văn hóa Phùng Nguyên có ít tài liệu, bất kế bằng tiếng Việt hay là tiếng Trung. Ở Việt Nam, các học giả chủ yếu tập trung vào nghiên cứu Văn hóa Phùng Nguyên, đã đạt được nhiều thành quả xuất sắc; ở Trung Quốc, các học giả chủ yếu tập trung vào nghiên cứu văn hóa cổ Thục nói chung và văn hóa Tam Tinh Đôi nói riêng, và rất nhiều vấn đề về văn hóa Tam Tinh Đôi đều chưa có một ý kiến nhất trí, đến bây giờ vẫn chưa có một bộ tác phẩm uy tín nào để giới thiệu văn hóa Tam Tinh Đôi một cách rõ ràng. Tuy vậy, vẫn có một số nhà khảo cổ học đã phát hiện những liên hệ giữa hai nền văn hóa này, ví dụ đã có học giả so sánh và nghiên cứu một số di vật cùng được tìm thấy và xuất hiện nhiều đặc điểm chung như nha chương, bát bồng gốm, công cụ đá và một số đồ trang sức bằng đá. Do số lượng các tác phẩm học thuật cùng chủ đề rất hạn chế, hơn nữa, khảo cổ học không phải là chuyên ngành của tôi, vì vậy đã gây ra nhiều khó khăn trong quá trình tôi tiến hành nghiên cứu và so sánh để hoàn thành luận văn. Chương 1 chủ yếu khái quát về văn hóa Phùng Nguyên như loại hình di tích, quá trình khai quật và nghiên cứu, đặc trưng di vật, sự phân bố của văn hóa Phùng Nguyên, cũng như tóm tắt lại xã hội kinh tế của văn hóa Phùng Nguyên. Nội dung chính của chương 2 là khái quát những thông tin về văn hóa Tam Tinh Đôi như quá trình khai quật và nghiên cứu, loại hình di tích, niên đại, tầng văn hóa, phân bố, đặc trưng văn hóa, tình hình xã hội kinh tế và tôn giáo tín ngưỡng. Chương 3 tập trung so sánh những đặc điểm văn hóa giữa văn hóa Phùng Nguyên và văn hóa Tam Tinh Đôi, đồng thời khái quát tình hình giao lưu văn hóa giữa vùng Tứ Xuyên và miền Bắc Việt Nam thời cổ. Cuối cùng là rút ra một số kết luận về sự khác biệt và sự giống nhau giữa hai nền văn hóa này. Trong quá trình viết luận văn tôi đã áp dụng những phương pháp nghiên cứu khoa học như phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp phân loại, phương pháp lịch sử, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp khảo sát thực địa v.v... Tôi cũng đã tham khảo một số tác phẩm khoa học bằng tiếng Việt, tiếng Trung giới thiệu về văn hóa Phùng Nguyên và văn hóa Tam Tinh Đôi, một số luận văn đã được công bố trên tạp chí học thuật, và đi tham quan khảo sát nhà bảo tàng Tam Tinh Đôi để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƯƠNG KHẢ HÂN (ZHANG KEXIN) SO SÁNH VĂN HĨA PHÙNG NGUN VÀ VĂN HĨA TAM TINH ĐƠI (TỨ XUYÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƯƠNG KHẢ HÂN (ZHANG KEXIN) SO SÁNH VĂN HÓA PHÙNG NGUYÊN VÀ VĂN HÓA TAM TINH ĐÔI (TỨ XUYÊN) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60220113 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lâm Thị Mỹ Dung Hà Nội-2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Cô GS.TS Lâm Thị Mỹ Dung, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Nếu thiếu giúp đỡ cô Dung, chắn khơng thể hồn thành luận văn tốt nghiệp thuận lợi Tôi xin cảm ơn thầy cô khoa Việt Nam học tiếng Việt tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Các cán Bảo tàng Nhân học bạn đồng nghiệp tủ sách TS Nishimura giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Học viên thực Trương Khả Hân MỤC LỤ LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: VĂN HÓA PHÙNG NGUYÊN 1.1 Môi trường sinh thái 1.1.1 Điều kiện địa lý .4 1.2 Khái quát văn hóa Phùng Nguyên 1.2.1 Quá trình phát nghiên cứu .5 1.2.2 Niên đại 1.3 Đặc điểm văn hóa Phùng Nguyên 1.3.1 Loại hình di tích 1.3.2 Đặc trưng di vật 10 1.4 Kinh tế xã hội 33 1.4.1 Về đời sống kinh tế sản xuất 33 1.4.2 Nông nghiệp .36 1.4.3 Thủ công nghiệp 38 1.5 Kiến trúc thượng tầng 42 Chương 2: VĂN HĨA TAM TINH ĐƠI (TỨ XUYÊN) 46 2.1 Môi trường sinh thái 46 2.1.1 Điều kiện địa lý 46 2.1.2 Điều kiện khí hậu .47 2.2 Khái quát di Tam Tinh Đôi .47 2.2.1 Di Tam Tinh Đôi 47 2.2.2 Tầng văn hóa niên đại 51 2.2.3 Loại hình di tích 52 2.3 Đặc điểm văn hóa Tam Tinh Đơi 53 2.3.1 Tên gọi văn hóa 53 2.3.2 Phân bố .54 2.3.3 Đặc trưng văn hóa 55 2.3.4 Một số tranh luận văn hóa Tam Tinh Đơi 56 2.4 Kinh tế xã hội 56 2.4.1 Nông nghiệp .57 2.4.2 Thủ công nghiệp 58 2.5 Kiến trúc thượng tầng 59 2.5.1 Kết cấu tổ chức xã hội 59 2.5.2 Tơn giáo tín ngưỡng 61 Chương 3: SO SÁNH VĂN HÓA PHÙNG NGUYÊN VÀ VĂN HÓA TAM TINH ĐÔI 65 3.1 Khái quát tình hình giao lưu văn hóa .65 3.2 So sánh hai văn hóa .73 3.3 So sánh số di vật cụ thể 75 3.3.1 Nha chương 75 3.3.2 Qua làm đá ngọc .80 3.3.3 Vòng tay hình ống có gờ .81 3.3.4 Phù hiệu đá 82 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC .91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cb Chủ biên ĐHQG Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS Giáo Sư Tiến Sĩ Nxb Nhà xuất Tr Trang TH Trung Hoa TS Tiến Sĩ làm ví dụ Lớp đất canh tác Tầng văn hóa thứ Tầng văn hóa thứ Tầng văn hóa thức 5,7 Lớp ngàn cánh Tầng văn hóa thứ Tầng văn hóa thứ Tầng sinh thổ ( Nguồn: [19, tr 230] ) Hình 13: Di tích cư trú di Tam Tinh Đơi ( Nguồn: Nhà Bảo tàng di Tam Tinh Đôi) 137 Hình 14: Tường thành di Tam Tinh Đơi (Nguồn: Nhà Bảo tàng Di Tam Tinh Đôi) 138 Hình 15: Phân vùng theo chức (Nguồn: Nhà Bảo tàng Di Tam Tinh Đơi) Hình 16: Di tích kiến trúc Di Tam Tinh Đôi 139 (Nguồn: Nhà Bảo tàng Di Tam Tinh Đơi) Hình 17: Di vật văn hóa Tam Tinh Đơi 140 (Nguồn:[22,tr 18]) Hình 18: Qua ngọc văn hóa Tam Tinh Đôi (Nguồn: Nhà Bảo tàng Di Tam Tinh Đôi) 141 Hình 19: Đồ gốm văn hóa Tam Tinh Đôi (Nguồn: Nhà Bảo tàng Di Tam Tinh Đôi) Hình 20: Đồ uống rượu văn hóa Tam Tinh Đôi (Nguồn: Nhà Bảo tàng Di Tam Tinh Đôi) 142 Hình 21: Nha Chương văn hóa Tam Tinh Đôi (Nguồn: Nhà Bảo tàng Di Tam Tinh Đôi) 143 Hình 22: Cây vũ trụ Tam Tinh Đơi (Nguồn: Nhà Bảo tàng Di Tam Tinh Đôi) 144 Hình 23: Nha Chương Di Tam Tinh Đơi (Nguồn: [20, tr.24]) Hình 24: Vị chí địa lý Tam Tinh Đơi đường tơ lụa phía Nam 145 (Nguồn: Nhà Bảo tàng Di Tam Tinh Đôi) 146 Hình 25: Vị trí số di miền Bắc Việt Nam Tứ Xuyên (Trung Quốc) (Nguồn: [16, tr 17]) Hình 26: Một số hoa văn đồ gốm Văn hóa Tam Tinh Đơi (Nguồn: [19, tr.230]) 147 Hình 27: Bơn Phùng Ngun (Nguồn: Hán Văn Khẩn,2009) Hình 28: Bơn đá ngọc cỡ nhỏ Xóm Rền (Nguồn: Hán Văn Khẩn,2009) Hình 29: Qua đá: A- Lũng Hòa; B-Tháp Tại Kim Sơn; C-Tam Tinh Đơi D-Nhị Lý Đầu; Qua Tam Tinh Đôi với chuôi giống chuôi nha chương 148 (Nguồn: Higham 1996) Hình 30: Vòng tay hình ống: Xóm Rền; Phùng Ngun; Hổ Lâm Sơn; Lương Chử; Tam Tinh Đôi (Nguồn: Hán Văn Khẩn 2009, Tienlong Jiao 2007, gyyjy.com, Chengdu 2006) 149 Hình 31: Di vật Phùng Ngun; Mơ típ “mặt người” nha chương Tam Tinh Đơi; Mơ típ hình ếch Tam Tinh Đơi; Tấm đồng Tam Tinh Đôi; Tấm đồng Nhị Lý Đầu ( Nguồn: HX.Chinh-NN Bích 1978;Nhà Bảo tàng Tam Tinh Đơi 2006.) 150 151 ... 61 Chương 3: SO SÁNH VĂN HÓA PHÙNG NGUYÊN VÀ VĂN HÓA TAM TINH ĐÔI 65 3.1 Khái quát tình hình giao lưu văn hóa .65 3.2 So sánh hai văn hóa .73 3.3 So sánh số di vật cụ... trung vào nghiên cứu văn hóa cổ Thục nói chung văn hóa Tam Tinh Đơi nói riêng, nhiều vấn đề văn hóa Tam Tinh Đơi chưa có ý kiến trí, đến chưa có tác phẩm uy tín để giới thiệu văn hóa Tam Tinh. .. định văn hóa sơ kỳ đồng thau- văn hóa Phùng Nguyên 1.2.2 Niên đại Căn vào việc phân tích tổng thể dấu tích văn hóa vật chất địa điểm thuộc văn hóa Phùng Ngun văn hóa khơng hậu kỳ đá mà vào sơ

Ngày đăng: 03/12/2019, 18:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Xuân Chinh, Nguyễn Ngọc Bích. Di chỉ khảo cổ học PhùngNguyên, Nxb Khoa học Xã hội, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di chỉ khảo cổ học Phùng"Nguyên
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
2. Lâm Thị Mỹ Dung. Thời đại đồ đồng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời đại đồ đồng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
3. Phạm Minh Huyền. “Qua” và “Chương” bằng đá trong các di tích thời đại đồng thau ở miền Bắc Việt Nam, Thông báo Khoa học của việnBTLSVN, 1995, tr. 22-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qua” và “Chương” bằng đá trong các di tích thờiđại đồng thau ở miền Bắc Việt Nam
4. Hán Văn Khẩn. Thử phân giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên qua tài liệu gốm, Khảo cổ học số 19, 1976, tr. 5-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử phân giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên qua tài liệugốm
5. Hán Văn Khẩn. Xóm Rền-Một di tích khảo cổ đặc biệt quan trọng của thời đại đồ đồng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóm Rền-Một di tích khảo cổ đặc biệt quan trọng củathời đại đồ đồng Việt Nam
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Hán Văn Khẩn (chủ biên). Cở sở Khảo cổ học, Nxb. Đại học Quốc giaHà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cở sở Khảo cổ học
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc giaHà Nội
7. Hán Văn Khẩn. Văn hóa Phùng Nguyên, Nxb. Đại học Quốc gia HàNội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Phùng Nguyên
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia HàNội
8. Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn. Trở lại vấn đề Nha Chương trong vănhóa Phùng Nguyên, Khảo cổ học, 2010, (5), tr. 50-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở lại vấn đề Nha Chương trong văn"hóa Phùng Nguyên
9. Lê Văn Lan, Phạm Văn Kỉnh, Nguyễn Linh. Những vết tích đầu tiên của thời đại đồ đồng thau ở Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, 1963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vết tích đầu tiêncủa thời đại đồ đồng thau ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
10. Hà Văn Tấn. Về những chiếc “Nha Chương” trong văn hóa Phùng Nguyên, Khảo cổ học, 1993, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về những chiếc “Nha Chương” trong văn hóa PhùngNguyên
11. Hà Văn Tấn. The Late Pleistocene climate in the Southeast Asia: New data from Vietnam. Morden Quaternary Research in Southeast Asia,1985, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Late Pleistocene climate in the Southeast Asia: Newdata from Vietnam
12. ((((((((1987(.((((((((((((--((((((“(((((”(((((((((1987 (( 1 (((39-40 ((Trần Đức An, Trần Hiển Đan. Một phát hiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: (((((”(((((((((1987((1(((39-40((Trần Đức An, Trần Hiển Đan
13. ((((1992(((((((((((((((((((((((((((((((27-34 ((TrầnHiển Đan. Tình hình khai quật, phân tích sơ bộ của di chỉ Tam Tinh Đôi, Quảng Hán, Nam Phương Khảo Cổ, 1992, (2), tr. 27-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình khai quật, phân tích sơ bộ của di chỉ Tam TinhĐôi, Quảng Hán
14. (((((((2016((((((((((((((((((((((((((( 2016 (( 6 (((( 190 (((79-83 (( Cao Đại Luân, Quách Minh. “Chiều dài”, “chiềurộng” và “chiều cao” của văn minh cổ di chỉ Tam Tinh Đôi, Tứ XuyênVăn Vật, 2016, (6), tr.79-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiều dài”, “chiều"rộng” và “chiều cao” của văn minh cổ di chỉ Tam Tinh Đôi
15. ((((1942((((((((((((((((( 《《《《《《《 (((( 7 (( 24-39 ((Lâm Danh Quân. Sự phát hiện và khai quật của những di vật QuảngHán thời cổ, tạp chí Thuyết Văn tập 3, 1942, (7), tr.24-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 《《《《《《《"((((7((24-39((Lâm Danh Quân. "Sự phát hiện và khai quật của những di vật Quảng"Hán thời cổ
18. (((((((2015((((((((((((((((((((((((((((((((( 17(((157-174 ((Bành Trường Lâm, Phó Trân. Sự ảnh hưởng đối với sự phát triển văn hóa thời cổ của sự biến đổi môi trường sinh thái củamiền Bắc Việt Nam, Biên cương khảo cổ nghiên cứu, (17), tr. 157-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự ảnh hưởng đối với sựphát triển văn hóa thời cổ của sự biến đổi môi trường sinh thái của"miền Bắc Việt Nam
19. ((((((((((((1987((((((((((((((((((( 1987 ( 2 (((227-254 ((Uỷ ban Quản lý Văn vật Tỉnh Tứ Xuyên. Di chỉ Tam Tinh Đôi, Quảng Hán, Báo Khảo cổ học, 1987, (2), tr. 227-254 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di chỉ Tam Tinh Đôi,Quảng Hán
21. (((1993((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((( 5 (( 10-24 (((((((((((( Tôn Hoa. Thử phân tích phân giaiđoạn của di chỉ Tam Tinh Đôi, Quảng Hán, Nam phương dân tộc khảocổ, (5), tr. 10-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử phân tích phân giai"đoạn của di chỉ Tam Tinh Đôi, Quảng Hán
22. ((((((1999(((((((((((((((((((1996 ( 1 ( 10 ((((13-22 ((Vương Nghị, Trương Kình. Nghiên cứu văn hóa Tam Tinh Đôi, Văn vậtTứ Xuyên, 10/01/1996, tr. 13-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn hóa Tam Tinh Đôi
23. ((((1992(((((((((((((((((((((((((1992 (“(((((((((((((3-12 ((Triệu Điện Tăng. Những phát hiện khảo cổ của Tam Tinh Đôi và nghiên cứu lịch sử thời cổ của Ba Thục, Văn vật Tứ Xuyên,1992, tr.3-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (((((((((((((3-12((Triệu Điện Tăng." Những phát hiện khảo cổ của Tam TinhĐôi và nghiên cứu lịch sử thời cổ của Ba Thục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w