1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỜI SỐNG VĂN HÓA LÀNG VÂN ĐIỀM (VÂN HÀ, ĐÔNG ANH, HÀ NỘI) TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI

179 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 25,05 MB

Nội dung

Dân gian có câu: “Thứ nhất Đông Mai, thứ hai Bèo, Đóm” hay “Thứ nhất là cửa đền Xà, thứ nhì Cầu Gạo, thứ ba Vân Điềm” . Làng Vân Điềm nằm ở phía Bắc xã Vân Hà, huyện Đông Anh, cách thủ đô Hà Nội khoảng 27km. Có nhiều cách để đi đến Vân Điềm nhưng mọi người thường đi theo cách: từ trung tâm thành phố Hà Nội (Bưu điện Bờ Hồ), qua cầu Chương Dương, cầu Đuống theo quốc lộ số 3, qua dốc Vân, nhà máy đúc Mai Lâm, qua cầu Lộc Hà, rẽ phải theo đường liên huyện qua UBND xã Dục Tú, đi tiếp lên phía Bắc gặp UBND xã Vân Hà bên trái. Đi tiếp khoảng hơn 1km là đến làng Vân Điềm. Nằm trong xã Vân Hà nên nơi đây cũng thuận tiện cho việc giao thông giữa Bắc Ninh và phía Nam huyện Đông Anh. Từ đây có thể đi tới trung tâm Thủ đô hay sân bay quốc tế Nội Bài một cách thuận tiện qua Quốc lộ 3. Với vị trí địa lý như vậy nên Vân Điềm cùng với các thôn trong xã là nơi có tầm chiến lược quan trọng trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Về tài nguyên thiên nhiên thì có đất phù sa úng nước và đất bạc màu phát triển từ đất phù sa cổ. Do nằm trong vùng trũng nên vào mùa mưa lũ thường xảy ra úng lụt. Bên cạnh nguồn nước ngầm, nước mưa cũng là nguồn cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Khí hậu mang đặc trưng nhiệt đới gió mùa ẩm của vùng châu thổ sông Hồng, quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ mặt trời dồi dào với nhiệt độ cao. Từ những thuận lợi về vị trí địa lý, tài nguyên đất, nước và khí hậu đã tạo cho làng Vân Điềm điều kiện để phát triển nền nông nghiệp đa dạng, thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội với các vùng lân cận. Không những vậy nó còn có ảnh hưởng nhất định với đời sống văn hóa, tôn giáo tín ngưỡng của làng Vân Điềm, mang đậm văn hóa bản sắc dân gian. Hiện nay nghiên cứu về làng xã được nhiều nhà khoa học cũng như những nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm. Với xã hội hiện nay, nhịp sống theo lối công nghiệp hóa đã làm cho không gian làng xã truyền thống dường như bị thay đổi trên căn bản. Khuynh hướng thương mại hóa, đô thị hóa mỗi ngày một mạnh đang lấn át và thay thế dần hình ảnh còn lại của một ngôi làng truyền thống và phai dần đi những giá trị vốn có của làng cổ truyền Việt Nam. Với xã hội phát triển ngày nay thì mọi khía cạnh của văn hóa luôn luôn thay đổi để phù hợp với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, nhưng việc tìm hiểu, giữ gìn và bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa vốn có của làng quê Việt thì không thể mất đi. Từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài Đời sống văn hóa làng Vân Điềm (Vân Hà, Đông Anh, Hà Nội): Truyền thống và biến đổi để thực hiện luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Văn hóa của mình với mong muốn làm rõ sự hình thành, những giá trị đặc trưng và sự phát triển không gian văn hóa của làng trong bối cảnh chung của làng xã hiện nay.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VƯ NG TH TH ĐỜI S NG VĂN H N ÀNG VÂN ĐI VÂN HÀ Đ NG NH HÀ NỘI : TRU LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2017 N TH NG VÀ I N Đ I CH SỬ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VƯ NG TH TH ĐỜI S NG VĂN H ÀNG VÂN ĐI VÂN HÀ Đ NG NH HÀ NỘI : TRU C u nn n : s V n Mã số: Đ o t o t LUẬN VĂN THẠC SĨ N ườ N N TH NG VÀ I N Đ I V tN m ểm CH SỬ ướng dẫn khoa học: GS TS N u n Qu n N ọ Hà Nội, 2017 LỜI C ĐO N Tôi xin cam đoan thông tin, số liệu công bố luận văn trung thực, phản ánh thực tế tơi nhận thức qua q trình nghiên cứu khảo sát địa bàn làng Vân Điềm, xã Vân Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Xác nhận ã s a chữa luận v n chủ t ch hộ Tác giả luận văn ồng PGS TS Vũ V n Quân Vươn T Thúy An LỜI CẢ N Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến GS.TS NGND Nguyễn Quang Ngọc, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo Bộ môn Văn hóa học Lịch sử Văn hóa Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, người trang bị cho tri thức kĩ cần thiết để có tư phương pháp nghiên cứu lĩnh vực lịch sử văn hóa Và muốn gửi lời cảm ơn đến thầy cô anh chị em Viện Việt Nam học Khoa học phát triển - nơi công tác, cho nhiều kiến thức, thường xuyên động viên chia sẻ tạo điều kiện tốt để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến người nhiệt tình cung cấp thông tin, số liệu cho luận văn, đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình ơng Nguyễn Đình Tính (trưởng thôn Vân Điềm), TS Nguyễn Văn Sơn (chủ tịch Hội sử học Hà Nội), cụ Nguyễn Văn Mão, cụ Nguyễn Văn Giang, cụ Nguyễn Phiên,… bà làng Vân Điềm, xã Vân Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Do hạn chế lực, nguồn lực đầu tư, luận văn khó tránh thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo thầy, cô, bạn bè để tương lai, tiếp tục theo đuổi hướng nghiên cứu này, tơi hồn thiện thêm ỤC ỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn ề tài L ch s nghiên cứu vấn ề Mục tiêu nghiên cứu Đố tượng ph m vi nghiên cứu 5 P ươn p áp n Đ n p ủ n ứu ề tài Kết cấu ề tài NỘI DUNG C ươn 1: KINH T - XÃ HỘI ÀNG VÂN ĐI M 1.1 Kinh tế - xã hộ l n Vân Đ ềm trướ ổi 1.1.1 Tình hình ruộng đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Thủ công nghiệp thương nghiệp 16 1.1.2.1 Thủ công nghiệp 16 1.1.2.2 Thương nghiệp dịch vụ 17 1.1.3 Tổ chức xã hội 18 1.1.3.1 Gia đình dòng họ 18 1.1.3.2 Bộ máy hành 21 1.2 Kinh tế - xã hộ l n Vân Đ ềm s u ổi 25 1.2.1 Nông nghiệp 25 1.2.2 Thủ công nghiệp thương nghiệp, dịch vụ 28 1.2.2.1 Thủ công nghiệp 28 1.2.2.2 Thương nghiệp, dịch vụ 33 1.2.3 Tổ chức xã hội 34 1.2.3.1 Hoạt động dòng họ 34 1.2.3.2 Các tổ chức xã hội 36 Tiểu kết chương 38 C ươn VĂN H 21 V n ÀNG VÂN ĐI TRƯỚC NĂ 1986 39 vật chất 39 2.1.1 Diện mạo tổ chức xóm làng 39 2.1.1.1 Cổng làng 39 2.1.1.2 Không gian mặt nước 40 2.1.1.3 Đường làng, ngõ xóm 41 2.1.2 Kiến trúc tơn giáo - tín ngưỡng 41 2.1.2.1 Đình Vân Điềm 41 2.1.2.2 Chùa Vân Điềm 44 2.1.2.3 Nhà thờ họ 44 2.1.3 Đời sống vật chất thường ngày 48 2.1.3.1 Ăn 48 2.1.3.2 Mặc 50 1.1.3.3 Ở 51 2.1.3.4 Đi lại 52 22 V n t n t ần 52 2.2.1 Tín ngưỡng dân gian 52 2.2.1.1 Thờ cúng tổ tiên 52 2.2.1.2 Thờ cúng thành hoàng làng 54 2.2.2 Lễ hội 55 2.2.3 Giáo dục - h c 57 2.2.4 Phong tục tập quán 64 Tiểu kết chương 2: 68 C ươn VĂN H 31 V n ÀNG VÂN ĐI M TỪ 1986 Đ N NAY 69 vật chất 69 3.1.1 Diện mạo tổ chức xóm làng 69 3.1.1.1 Cổng làng, đường làng, ngõ xóm 69 3.1.1.2 Nhà văn hóa làng Vân Điềm 70 3.1.2 Kiến trúc tôn giáo - tín ngưỡng 71 3.1.2.1 Đình Vân Điềm 71 3.1.2.2 Chùa Vân Điềm 75 3.1.2.3 Từ đường dòng họ 75 3.1.3 Đời sống vật chất thường ngày 76 3.1.3.1 Ăn 76 3.1.3.2 Mặc 78 3.1.3.3 Ở 79 3.1.3.4 Đi lại 81 32 V n t n t ần 82 3.2.1 Tín ngưỡng dân gian 82 3.2.1.1 Thờ cúng tổ tiên 82 3.2.1.2 Thờ cúng thành hoàng làng 82 3.2.2 Lễ hội 84 3.2.3 Giáo dục 88 3.2.4 Phong tục tập quán 90 3 Đán trìn b ến ổ ời sốn v n l n Vân Đ ềm thời kỳ ổi 93 Tiểu kết chương 98 K T LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC CHỮ VI T TẮT BLĐ : Ban liên đoàn GS : Giáo sư HTX : Hợp tác xã KHXHVN : Khoa học xã hội Việt Nam NGND : Nhà giáo nhân dân NXB : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân TCN : Thủ công nghiệp TS : Tiến sĩ DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Tình hình cơng tư điền thổ xã Vân Điềm đầu kỷ XIX Bảng Quy mô sở hữu ruộng tư xã Vân Điềm Bảng Quy mơ sở hữu theo nhóm dòng họ 10 Bảng Kế hoạch chuyển đổi diện tích loại trồng xã Vân Hà đến năm 2020 27 Bảng Số tiến sĩ Vân Điềm qua thhời kỳ mối tương quan xã Vân Hà 61 Bảng 2 Bảng kê Danh sách tiến sĩ làng Vân Điềm 62 Bảng Bảng kê số người đỗ đạt theo thông xã Vân Hà 62 Bảng Các tiến sĩ Vân Điềm sứ 63 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 1: Quy mô sở hữu xã Vân Điềm 10 Ở ĐẦU Lý chọn ề tài Dân gian có câu: “Thứ Đơng Mai, thứ hai Bèo, Đóm”1 hay “Thứ cửa đền Xà, thứ nhì Cầu Gạo, thứ ba Vân Điềm”2 Làng Vân Điềm nằm phía Bắc xã Vân Hà, huyện Đơng Anh, cách thủ Hà Nội khoảng 27km Có nhiều cách để đến Vân Điềm người thường theo cách: từ trung tâm thành phố Hà Nội (Bưu điện Bờ Hồ), qua cầu Chương Dương, cầu Đuống theo quốc lộ số 3, qua dốc Vân, nhà máy đúc Mai Lâm, qua cầu Lộc Hà, rẽ phải theo đường liên huyện qua UBND xã Dục Tú, tiếp lên phía Bắc gặp UBND xã Vân Hà bên trái Đi tiếp khoảng 1km đến làng Vân Điềm Nằm xã Vân Hà nên nơi thuận tiện cho việc giao thơng Bắc Ninh phía Nam huyện Đơng Anh Từ tới trung tâm Thủ đô hay sân bay quốc tế Nội Bài cách thuận tiện qua Quốc lộ Với vị trí địa lý nên Vân Điềm với thôn xã nơi có tầm chiến lược quan trọng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Về tài ngun thiên nhiên có đất phù sa úng nước đất bạc màu phát triển từ đất phù sa cổ Do nằm vùng trũng nên vào mùa mưa lũ thường xảy úng lụt Bên cạnh nguồn nước ngầm, nước mưa nguồn cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt nhân dân Khí hậu mang đặc trưng nhiệt đới gió mùa ẩm vùng châu thổ sông Hồng, quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi với nhiệt độ cao Từ thuận lợi vị trí địa lý, tài nguyên đất, nước khí hậu tạo cho làng Vân Điềm điều kiện để phát triển nông nghiệp đa dạng, thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội với vùng lân cận Khơng có ảnh hưởng định với đời sống văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng làng Vân Điềm, mang đậm văn hóa sắc dân gian Hiện nghiên cứu làng xã nhiều nhà khoa học nhà nghiên cứu nước quan tâm Với xã hội nay, nhịp sống theo lối cơng nghiệp hóa làm cho khơng gian làng xã truyền thống dường bị thay đổi Đơng Mai hay gọi Đơng Mơi thuộc Yên Phong, Bắc Ninh; Bèo xã Tấn Bào thuộc Từ Sơn, Bắc Ninh; Đóm tên nơm làng Vân Điềm thuộc xã Vân Hà, Đông Anh Đền Xà, Cầu Gạo thuộc Yên Phong, Bắc Ninh; Vân Điềm thuộc xã Vân Hà, Đông Anh ... học Hà Nội), cụ Nguyễn Văn Mão, cụ Nguyễn Văn Giang, cụ Nguyễn Phiên,… bà làng Vân Điềm, xã Vân Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Do hạn chế lực, nguồn lực đầu tư, luận văn khó tránh thiếu sót... gọi Đông Mơi thuộc Yên Phong, Bắc Ninh; Bèo xã Tấn Bào thuộc Từ Sơn, Bắc Ninh; Đóm tên nôm làng Vân Điềm thuộc xã Vân Hà, Đông Anh Đền Xà, Cầu Gạo thuộc Yên Phong, Bắc Ninh; Vân Điềm thuộc xã Vân. .. luận văn sử dụng phương pháp chuyên ngành văn hóa, xã hội, địa lý… sử dụng mức độ thích hợp Đ n p ủ ề tài - Luận văn bước đầu phác dựng tranh tổng thể văn hóa vật chất văn hóa tinh thần làng Vân

Ngày đăng: 19/12/2018, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w