1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA Ở LÀNG ĐƯỜNG LÂM – THỊ XÃ SƠN TÂY TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

105 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THÙY DƯƠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA Ở LÀNG ĐƯỜNG LÂM – THỊ XÃ SƠN TÂY TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THÙY DƯƠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA Ở LÀNG ĐƯỜNG LÂM – THỊ XÃ SƠN TÂY TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 8229001.02 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đặng Thị Lan TS.Tạ Thị Vân Hà HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa làng Đường Lâm – thị xã Sơn Tây giai đoạn hiện là một công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân Mọi tài liệu tham khảo, trích dẫn khoa học đều có nội dung chính xác Các kết luận khoa học được kế thừa từ các cơng trình nghiên cứu khác Tác giả ḷn văn Đồn Thùy Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ bao đời nay, làng đã trở thành cái tên quen thuộc và gần gũi tâm hồn người dân Việt Nam, bởi làng có lịch sử lâu đời gắn với nền văn minh nông nghiệp, hình ảnh làng quê Việt Nam có luỹ tre xanh, có mái nhà tranh, có người cày cấy đã in đậm tâm hồn người dân Việt Không những vậy, làng đã trì và phát triển những truyền thống và giá trị tinh thần của nhân dân qua mọi biến hóa của lịch sử Do đó, những năm gần đây, làng là đề tài thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều nhà nghiên cứu xã hội như: khảo cô học, lịch sử, văn hóa… với những tìm hiểu về kiến trúc làng xã, văn hóa làng xã, tô chức làng xã, thiết chế xã hội của làng; đó làng Đường Lâm là minh chứng tiêu biểu, bởi là làng cô điển hình, mang phong cách riêng mà ít làng nào ở đồng bằng Bắc Bộ có được Đường Lâm là một làng cô thuộc thị xã Sơn Tây - thành phố Hà Nội, nằm cách Hà Nội 50 km, là làng cô đầu tiên ở Việt Nam được Nhà nước trao bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 2006 Với những nét đặc trưng về kiến trúc, nghệ thuật của một làng Việt cô vùng đồng bằng châu thô sông Hồng, có thể nói làng cô Đường Lâm đứng sau phố cô Hội An và phố cô Hà Nội về quy mô cũng giá trị nghệ thuật khiến cho nơi trở thành một điểm nhấn du lịch của Hà Nợi Ngoài ra, cịn là vùng đất “địa linh nhân kiệt”, nơi gắn liền với những di tích lịch sử, văn hóa Nho học khiến cũng một lần muốn ghé qua Không hấp dẫn người dân nước mà du khách nước ngoài cũng rất thích nơi đây, họ tìm đến để trải nghiệm, để khám phá về kiến trúc, về người nơi đây, về một vùng quê mang không gian văn hóa giữa lịng thủ Hà Nợi ờn ã, náo nhiệt Trong xu thế chung của đất nước, làng Đường Lâm đã có những biến đôi nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Đặc biệt, sự biến đôi ở làng Đường Lâm đã đặt những vấn đề rất lớn về văn hóa cần phải giải quyết Văn hóa làng Đường Lâm đứng trước thời và thách thức quyết liệt; một mặt, nó đã làm thay đôi từ nhận thức: Nhà nước và người dân đã có những suy nghĩ tích cực việc bảo tồn những nét kiến trúc văn hóa cô của làng đến hành động của mỗi người dân làng: người chủ động, động cách làm việc, tiếp cận với khoa học công nghệ, kỹ thuật hiện đại nhanh để bắt kịp xu thế của thế giới cũng không bỏ quên giữ gìn bản sắc văn hóa ở làng; mặt khác, nảy sinh rất nhiều vấn đề như: vấn đề trùng tu nhà cơ, có gia đình mịn mỏi chờ đợi kinh phí trùng tu cũng có gia đình lại kiên quyết từ chối kinh phí trùng tu nhà cô bởi kiến trúc làng cô ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của người dân; vấn đề thương mại hóa không gian làng cô Do sự gia tăng dân số, sự phát triển của kinh tế, văn hóa – xã hội, môi trường và vấn đề đô thị hóa đã và làm cho kiến trúc nhà ở Đường Lâm thay đôi cả về hình thức kiến trúc và công sử dụng Mặt trái của nền kinh tế thị trường, sự phát triển của nhu cầu xã hội, quá trình tác động của đô thị hóa, sự buông lỏng quản lý vấn đề quy hoạch phát triển kiến trúc nhà ở một cách tùy tiện làm mất hình ảnh văn hóa kiến trúc nhà ở truyền thống dân gian đầy bản sắc của vùng đồng bằng Bắc Bộ nói chung và kiến trúc nhà ở Đường Lâm nói riêng Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa ở mỗi địa phương, khu vực góp phần vào công việc chung của đất nước Vì lẽ đó, công tác này đã được làng Đường Lâm – thị xã Sơn Tây quan tâm thực hiện Song, thực tế, nhiều nguyên nhân, công tác này chưa đạt hiệu quả mong đợi Do đó, việc tìm hiểu về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa làng Đường Lâm là việc làm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, cũng là lý tác giả chọn đề tài: “Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa ở làng Đường Lâm – thị xã Sơn Tây giai đoạn hiện nay” là đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình Tởng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu giữ gìn va phát huy sắc văn hóa Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nhất là điều kiện xã hội đặt nhiều vấn đề cần phải lý giải, làm sở cho việc xác định phương hướng, lựa chọn các yếu tố phù hợp và tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc quá trình phát triển nền văn hóa nước nhà Tiêu biểu có các công trình sau: Tác giả Phan Ngọc (2004) với công trình nghiên cứu “Bản sắc văn hóa Việt Nam” đã đưa quan điểm về văn hóa, bản sắc văn hóa Đồng thời, tác giả phân tích bề dày văn hóa Việt Nam, bản sắc văn hóa Việt Nam giao lưu văn hóa, nền tảng của giao lưu quốc tế Ngoài ra, tác giả đã làm sáng tỏ cách phát huy văn hóa cuộc tiếp xúc văn hóa hiện và ưu thế văn hóa Việt Nam sự phát triển của xã hội Trong đó, tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng của việc khai thác bề dày văn hóa để làm cho đất nước giàu có, cần có thế hệ tri thức quan tâm đến văn hóa và giữ gìn bản sắc văn hóa của địa phương Đây là những nội dung quan trọng mà người nghiên cứu tiếp cận để làm rõ các khái niệm công cụ luận văn Ćn sách “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” của tác giả Trần Ngọc Thêm (2006) đã phân tích sở lý luận về văn hóa Việt Nam; văn hóa nhận thức, văn hóa tô chức cộng đồng, đời sống tập thể, văn hóa tô chức cộng đồng, đời sống cá nhân, văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, văn hóa ứng xử với môi trường xã hội Tác giả cũng nhấn mạnh, bối cảnh nền kinh tế thị trường có nhiều ảnh hưởng hai chiều đến giá trị văn hóa truyền thống của người Việt Nam, từ đó, tác giả đã gợi mở những yếu tố phù hợp có thể phát triển và hạn chế những yếu tố tiêu cực bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, đồng thời khẳng định, cần biết gạn đục, khơi các giá trị văn hóa để thích nghi với điều kiện mới nhằm phát triển kinh tế gắn với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của quê hương Công trình nghiên cứu “Bản sắc văn hóa dân tộc”của tác giả Hồ Bá Thâm (2003) đã phân tích quan niệm về văn hóa, bản sắc văn hóa và động lực phát triển của văn hóa dân tộc Việt Nam; văn hóa thách thức của kinh tế thị trường và toàn cầu hóa, hiện đại hóa; bản sắc tư triết học Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại Trong đó, tác giả đã phân tích rõ bản chất, đặc trưng của văn hóa Việt Nam, tác giả cho rằng, văn hóa phải có đủ các đặc trưng ở góc độ tiếp cận giá trị, tiếp cận phát triển, tiếp cận công nghệ, ở bốn phương diện bản đó tạo thành chính thể của văn hóa một bản thể người sáng tạo, sinh động vừa bất biến vừa dĩ biến quá trình phát triển người và xã hội loài người Trong cuốn sách, tác giả cũng nêu lên những hạn chế của nền văn hóa Việt Nam trước yêu cầu đôi mới để phát triển hiện nay, đó là cá nhân chưa được phát triển với tư cách là một chủ thể tự chủ, chưa được khuyến khích cao độ những động lực và lợi ích cá nhân, tài sáng tạo của cá nhân; các yếu tố văn hóa sản xuất, văn hóa kinh doanh, văn hóa làm giàu chưa được thúc đẩy; tinh thần hợp tác lao đợng sản x́t cịn manh mún, phân tán, đó chính là vấn đề văn hóa mới chúng ta thiếu hụt cần phải bô sung; chưa có nếp sống thực sự theo pháp luật dân chủ của xã hội công dân; thiếu văn hóa khoa học và công nghệ, văn hóa đô thị, văn hóa môi trường xanh – sạch, hiện đại Từ đó, tác giả cho rằng cần phải thực hiện đồng thời vừa kiến thiết xã hội mới, vừa xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, sự phát triển đồng thời đó phải có bước ưu tiên thích đáng để mặt trận văn hóa và phát triển không ở nước ta và có tính toàn cầu Cuốn sách là tư liệu quý giá cho tìm hiểu thêm về lí luận và thực tiễn văn hóa, bản sắc văn hóa để thực hiện đề tài Bài viết “Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc q trình cơng nghiệp, đại hóa đất nước” của tác giả Lê Võ Thanh Lâm (2015) đã có những nghiên cứu, đánh giá về bản sắc văn hóa dân tộc, từ đó nhấn mạnh những yếu tố thuộc về bản sắc văn hóa được thể hiện thông qua các lĩnh vực sản xuất, chiến đấu, học tập, ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, lễ hội, ngôn ngữ, chữ viết Đồng thời, tác giả bài viết đưa những quan niệm về giữ gìn bản sắc văn hóa Việc tìm hiểu bài viết giúp người nghiên cứu làm rõ khái niệm công cụ về bản sắc văn hóa luận văn Công trình nghiên cứu “Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị truyền thống Việt Nam” được rút từ đề tài nghiên cứu Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đôi mới và hội nhập tác giả Ngô Đức Thịnh chủ biên (2010), đề tài thuộc chương trình cấp Nhà nước “Xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế” Trong đề tài, các tác giả đã phân tích và đánh giá những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam và sự biến đôi của nó thời kì đôi mới và hội nhập Đồng thời, công trình nghiên cứu đã đề xuất những giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa công cuộc xây dựng và phát triển người, văn hóa Việt Nam sự nghiệp đôi mới đất nước Ngoài ra, cịn rất nhiều ćn sách, bài viết về chủ đề này, tiêu biểu như: Tác giả Đỗ Thị Minh Thúy (2004) với công trình nghiên cứu “Xây dựng phát triển văn hóa đậm đà sắc dân tộc”; Cơng trình nghiên cứu “Văn hóa với phát triển xã hội Việt Nam” của tác giả Lê Quang Thiêm (2019) với nhiều công trình nghiên cứu khác Thông qua các công trình nói đã giúp người nghiên cứu có nhận thức tông thể về sự biến đôi của văn hóa, bản sắc văn hóa công cuộc đôi mới đất nước Qua tham khảo các công trình tiêu biểu của các các nhà nghiên cứu đã giúp có được góc nhìn đa chiều về văn hóa, bản sắc văn hóa và vấn đề giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa giai đoạn hiện Trong sự nghiệp đôi mới đất nước, có nhiều yếu tố mang tính thời đại tác động đến việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa công nghiệp hóa, hiện đại hóa; kinh 10 ... luận về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa ở làng Đường Lâm – thị xã Sơn Tây, luận văn phân tích thực trạng giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa ở làng Đường Lâm và đề... việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa ở làng Đường Lâm giai đoạn hiện - Đánh giá thực trạng giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa ở làng Đường Lâm hiện nay: những thành... lý luận chung về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa ở làng Đường Lâm Hai là, phân tích thực trạng giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa ở làng Đường Lâm hiện Ba là, đề

Ngày đăng: 19/05/2021, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w