ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XẢ NƯỚC THẢI VÀO KHU VỰC VEN BIỂN BÃI CHÁY, THÀNH PHỐ HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP

75 17 0
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XẢ NƯỚC THẢI VÀO KHU VỰC VEN BIỂN BÃI CHÁY, THÀNH PHỐ HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Vịnh Hạ Long – được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên của thế giới và là điểm du lịch rất hấp dẫn với du khách trong nước và quốc tế. Bãi Cháy vừa là trung tâm du lịch của tỉnh vừa là Phường đông dân nhất thành phố vì thế sức ép về môi trường là rất lớn đặc biệt là môi trường biển, do lượng nước thải từ các nhà hàng, khách sạn, các cơ sở lưu trú, khu dân cư... trên địa bàn xả ra biển. Sức ép lên môi trường ngày càng lớn do hoạt động du lịch ngày càng phát triển, số nhà nghỉ, khách sạn tăng lên hàng năm. Tuy nhiên, công tác quản lý quá trình xả nước thải và quản lý môi trường, cũng như công tác bảo vệ môi trường tự nhiên tại Khu du lịch Bãi Cháy đến nay vẫn còn nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường biển tại Vịnh Hạ Long. Vấn đề bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch tại khu du lịch Bãi Cháy là rất cấp thiết và cần phải có những biện pháp quản lý và xử lý phù hợp. Vì vậy đề tài “Đánh giá hiện trạng và ảnh hưởng của việc xả nước thải vào khu vực ven biển Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long và đề xuất biện pháp quản lý phù hợp” được thực hiện với mục tiêu đưa ra các giải pháp bảo vệ môi trường khu du lịch Bãi Cháy, Vịnh Hạ Long – Di sản thiên nhiên của Thế giới. Nội dung nghiên cứu gồm: Thống kê các nguồn xả nước thải và các biện pháp quản lý, xử lý nước thải trước khi xả ra biển tại khu du lịch Bãi Cháy. Đánh giá chất lượng nước của các nguồn xả thải và chất lượng nước ven biển Khu du lịch Bãi Cháy. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc xả nước thải vào khu vực ven biển đến chất lượng nước biển ven bờ của Khu du lịch Bãi Cháy. Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm khắc phục và nâng cao quản lý môi trường Khu du lịch Bãi Cháy. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Hiện trạng ô nhiễm môi trường ven biển 1.1.1. Hiện trạng ô nhiễm môi trường ven biển trên thế giới Ô nhiễm biển hiện nay đã và đang được quan tâm trên phạm vi toàn thế giới do ô nhiễm biển làm mất dần đi hệ sinh thái biển, tác động đến cuộc sống của con người thông qua việc làm giảm nguồn lợi thủy sản, và các nguồn tài nguyên khác từ biển. Ô nhiễm biển gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi tham gia các hoạt động thể thao, nghiên cứu và các hoạt động khác dưới nước và đặc biệt có nhiều nguy cơ về thiên tai do biển mất đi những khu vực đệm chắn sóng ven bờ như san hô. Các vấn đề về ô nhiễm hữu cơ trong nước biển cũng đặc biệt được nhiều khu vực, quốc gia quan tâm; trong đó phải kể đến các chất hữu cơ như Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs), polychlorinated biphenyls (PCBs), các loại thuốc trừ sâu cơ clo, polybrominated diphenyl ethers, phthalates và alkylphenols. Nghiên cứu tại khu vực ven biển Comunidad Valenciana của Tây Ban Nha cũng cho thấy các chất VOCs, thuốc trừ sâu cơ clo, phtalates và tributyltin (TBT) xuất hiện trong nước biển và hàm lượng octylphenol, pentachlorobenzene, DEHP và TBT vượt quá hàm lượng trung bình hàng năm theo tiêu chuẩn chất lượng môi trường (EQSAAC) và hầu hết các chất ô nhiễm xác định được cũng có mặt trong nứớc thải của các trạm xử lý 31. Vùng ven biển Tỉnh Hà Bắc, phía tây biển Bột Hải, Trung Quốc cũng đã phát hiện các chất ô nhiễm từ các hoạt động trên đất liền. Thông qua đánh giá các chỉ số về ô nhiễm hữu cơ, chỉ số phú dưỡng, nồng độ phosphate và nhu cầu oxy hóa để đánh giá chất lượng nước. Kết quả cho thấy ô nhiễm trong mùa khô nặng hơn nhiều so với mùa lũ năm 2006. Dựa trên giá trị COD và nồng độ phosphate, kết quả cho thấy vùng biển gần sông Shahe, sông Douhe, sông Yanghe, sông Luanhe đã bị ô nhiễm nặng 31. Tương tự để đánh giá chất lượng nước ven viển bị ô nhiễm tại bờ biển trung tâm Lebanon trong Tiểu lưu vực Levantine một nghiên cứu đã được thực hiện trong khoảng thời gian hai năm (từ tháng 4 năm 2010 đến tháng 3 năm 2012). Nghiên cứu đã đưa ra kết quả về chất lượng nước biển tại bờ biển trung tâm Lebanon. Kết quả cho thấy biến động đáng kể của chất dinh dưỡng như: NNO2 = 0,004 4,28 mgL; NNO3 = 0,25 39,15 mgL; PPO43 = 0,011 5,77 mgL, nồng độ chlorophyllα (0,038,9mgm3) và mật độ của tổng số tế bào thực vật phù du (40383 22x106 tế bàoL) 33. Vùng biển Baltic khu vực Bắc Âu cũng phát hiện thấy các chất ô nhiễm hữu cơ độc hại bao gồm các chất hữu cơ bay hơi (VOCs), các chất halogen hữu cơ bay hơi (VOXs), chlorophenols, phenoxyacids, polychlorinated biphenyls (PCBs) and polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) trong khoảng thời gian từ 1996 2001. Nồng độ của VOX trong khoảng từ một vài ngl đến 250ngl. Nồng độ trung bình của chlorophenol (0,1 – 6 µgl) và phenoxyacid (0,05 – 2,2 µgl). Nồng độ kim loại trong nước biển khu vực bến cảng Brest Harbour thuộc vùng Tây Bắc nước Pháp đạt tới xấp xỉ 7 mgL đối với Mn, 60 mgL đối với Zn 31. Số lượng sự cố tràn dầu lớn (hơn 700 tấn) từ tàu chở dầu hàng năm, đã giảm dần, với số lượng tràn dầu trung bình hiện nay là 1,7 mỗi năm kể từ năm 2010 (International Tanker Owners Poll Poll Limited Limited 2017). Từ năm 2003 đến 2013, tải lượng chất ô nhiễm cho thấy giảm PAHs (98%), Hg (94%) và Pb (81%), Zn (89%) và Cr (88%) 32. 1.1.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường ven biển ở Việt Nam Chất lượng nước biển ven bờ ở Việt Nam còn khá tốt với hầu hết giá trị các thông số đặc trưng cho chất lượng nước biển nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 10MT: 2015BTNMT, bao gồm cả các kim loại nặng như Cu, Pb, Zn, Cl, Hg, As nằm trong giới hạn cho phép 2. Tuy nhiên, do ảnh hưởng từ khu vực cửa sông và sự tiếp nhận chất thải của các hoạt động phát triển kinh tế ven biển, một số vùng biển có hàm lượng TSS cao. Bên cạnh đó, sự gia tăng hàm lượng chất hữu cơ và dầu mỡ cũng là những vấn đề cần quan tâm đối với chất lượng nước biển ven bờ Việt Nam trong những năm gần đây. Vấn đề ô nhiễm bởi chất hữu cơ trong nước biển ven bờ đã và đang diễn ra khá phổ biến ở các tỉnh thành ven biển Việt Nam. Các thông số quan trắc như COD, NH4+ trong giai đoạn 2011 2015 tại hầu hết các khu vực đã ở mức cao vượt ngưỡng QCVN (mục đích nuôi trồng thủy sản và bãi tắm), đặc biệt là ở khu vực biển phía Bắc và miền Nam. Âu thuyền Thọ Quang (Đà Nẵng) là một trong những điểm nóng về ô nhiễm môi trường nước biển trong những năm gần đây. Mức độ ô nhiễm hữu cơ ở khu vực biển ven bờ phía Bắc cao hơn ở khu vực miền Trung và miền Nam. Nguyên nhân là do quá trình phát triển du lịch, đô thị hóa, nông nghiệp, công nghiệp... thải ra lượng chất thải hữu cơ. Bên cạnh đó, nghề nuôi trồng thuỷ hải sản cũng thải ra môi trường lượng lớn các chất dinh dưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho tảo phát triển 3. Hiện tượng thủy triều đỏ xuất hiện tại một số vùng Nam trung bộ đặc biệt tại Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận làm chết cá tôm đang nuôi trồng tại vùng này. Hàm lượng dầu mỡ trong nước biển có xu hướng gia tăng tại các khu vực cảng biển do hoạt động của các tàu thuyền làm rò rỉ dầu mỡ. Tại một số khu vực như Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), biển Cần Giờ (Tp. Hồ Chí Minh), bãi Trước và bãi Sau (Bà Rịa Vũng Tàu), hàm lượng dầu mỡ cũng được phát hiện nhưng chưa vượt QCVN 10MT: 2015BTNMT. Khu vực vịnh Cửa Lục cầu Bãi Cháy: hàm lượng dầu có xu hướng tăng trong giai đoạn 2011 2015, đạt giá trị từ 0,012 mgL đến 0,826 mgL (hàm lượng dầu mỡ giới hạn trong QCVN 10: 2008 BTNMT là 0,2 mgL) 3. Hàm lượng dầu mỡ khu vực ven bờ bến chợ Hạ Long 1 và khu vực ven bờ cột 5, cột 8 (Hạ Long) vượt ngưỡng cho phép trong tất cả các đợt quan trắc. Các kết quả quan trắc giai đoạn 2011 2015 tại khu vực Làng Chài Cửa Vạn và Luồng giữa vịnh Hạ Long Hòn 1 nằm trong khu vực vùng lõi của di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long hầu như đều ở mức không phát hiện thấy dầu, hoặc rất thấp. Theo QCVN 10: 2008BTNMT áp dụng cho khu vực bảo tồn thủy sinh là không được phép có dầu mỡ. Như vậy, các số liệu dầu mỡ dù ở mức thấp nhưng được xem là cảnh báo ô nhiễm cho khu vực này 3. Ở một số vùng biển như khu vực nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng có dấu hiệu bị ô nhiễm KLN, COD và TSS. Nguyên nhân chủ yếu là do nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, hoạt động nuôi tôm, và các hoạt động của tàu thuyền trên biển. Đa số nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp thải trực tiếp ra vịnh Đà Nẵng mà chưa qua xử lý. Chất lượng nước biển ven bờ xuống cấp gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch và đe dọa đến sự sinh tồn, phát triển của hệ Sinh thái rạn san hô Đà Nẵng 3. Nước biển khu vực vùng biển ven bờ của vịnh Hạ Long có COD và NH4+ vượt quá giá trị tiêu chuẩn ở gần như tất cả các điểm lấy mẫu do ảnh hưởng bởi nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp 3. Tại cửa sông của suối Lộ Phong quan sát thấy COD và kim loại nặng tương đối cao do hoạt động khai thác than tại khu vực thượng nguồn suối Lộ Phong 3. Ngoài ra, nước biển của một số vùng có dấu hiệu bị axit hóa do pH trong nước biển tầng mặt biến đổi trong khoảng 6,3 – 8,2. Nước biển ven bờ có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ, kẽm, một số thuốc bảo vệ thực vật. Hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật như aldrin và dieldrin trong các mẫu sinh vật đáy ở các vùng cửa sông ven biển phía Bắc đều cao hơn giới hạn cho phép. Lượng hóa chất bảo vệ thực vật tồn dư trong các loài thân mềm hai mảnh tại vỏ được xác định cao nhất là ở Sầm Sơn và cửa Ba Lạt ( 11,14 1183 mgkg thịt ngao) 16. 70 đến 80% chất thải trên biển có nguồn gốc từ nội địa khi các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, khu dân cư xả nước thải, chất thải rắn không qua xử lý ra các con sông ở vùng đồng bằng ven biển hoặc xả thẳng ra biển. Hàng năm, trên 100 con sông ở nước ta thải ra biển 880 km3 nước và 270300 triệu tấn phù sa, kéo theo nhiều chất có thể gây ô nhiễm biển như các chất hữu cơ, dinh dưỡng, kim loại nặng và nhiều chất độc hại từ các khu dân cư tập trung, các khu công nghiệp và đô thị, các khu nuôi trồng thủy sản ven biển và các vùng sản xuất nông nghiệp. Năm 2010, lượng chất thải đã gia tăng rất lớn ở các vùng nước ven bờ, trong đó dầu khoảng 35.160 tấnngày, nitơ tổng số 2652 tấnngày và tổng amoni 1530 tấnngày. Chỉ riêng quá trình nuôi trồng thủy sản cũng làm phát sinh đáng kể lượng chất thải rắn trực tiếp ra biển, chủ yếu là các loại phân bón, thức ăn nhân tạo. Bình quân một ha nuôi tôm sẽ thải ra môi trường khoảng 5 tấn chất thải rắn và hàng chục nghìn m3 nước thải trong một vụ nuôi. Với tổng diện tích nuôi tôm hơn 600 nghìn ha, mỗi năm sẽ thải ra môi trường gần 3 triệu tấn chất thải rắn. Cụ thể tại các tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Bình, trên 37.000 ha đã được khai thác đưa vào nuôi trồng thủy sản (chiếm 30 35% diện tích nước mặn lợ). Phần lớn cơ sở đã đi vào nuôi trên quy mô công nghiệp dẫn tới các nơi cư trú sinh vật, bãi đẻ, bãi giống bị hủy diệt, dịch bệnh xuất hiện tràn lan 30. 1.2. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 18 Vị trí địa lý: Khu du lịch Bãi Cháy thuộc phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, do Công ty TNHH Mặt trời Hạ Long của tập đoàn Sungroup đầu tư xây dựng. Khu vực này nguyên là một đảo hình thoi dài 6 km, diện tích 1145,85 ha, có phía Bắc giáp vịnh Cửa Lục, cảng tàu khách quốc tế do Tập đoàn Sungroup đầu tư, phía đông giáp biển, phía tây giáp đường du lịch Hạ Long, phía tây giáp khu biệt thự nghỉ dưỡng, khu đô thị mới, và khu Shop house. Cuối khu du lịch, cách bở 500 m có đảo Rều được tập đoàn VinGroup đầu tư xây dựng khách sạn nghỉ dưỡng 5 sao Vinpearl Resort hiện thu hút rất nhiều khách trong và ngoài nước đến nghỉ dưỡng. Địa hình: Khu du lịch Bãi Cháy thuộc phường Bãi Cháy có đặc điểm địa hình tương đối bằng phẳng – chủ yếu do lấn biển. Khí hậu: Phường Bãi Cháy thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với mỗi năm có 2 mùa rõ rệt, mùa đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình năm là 23,70C. Lượng mưa trung bình năm là 1685,4 mm và đạt cao nhất vào tháng 7 với 390,9 mm, thấp nhất vào tháng 12 với 28,1 mm (đo tại trạm Bãi Cháy). Số ngày mưa trung bình trong năm là 118,9 ngày. Độ ẩm không khí trung bình năm là 84%. Do những đặc điểm về địa hình và vị trí địa lý, Bãi Cháy có 2 loại hình gió mùa hoạt động khá rõ rệt là gió Đông Bắc về mùa đông và gió Tây Nam về mùa hè. Tốc độ gió trung bình là 2,8 ms, hướng gió mạnh nhất là gió Tây Nam, tốc độ 45 ms. Hàng năm, vào tháng 6 đến tháng 10, trong vùng thường có lốc, áp thấp nhiệt đới và bão đổ bộ. Vùng biển mỗi năm trung bình chịu ảnh hưởng của từ 5 đến 6 cơn bão và áp thấp nhiệt đới thường xảy ra vào tháng 8, 9. Chế độ thủy triều: Chế độ thuỷ triều của vùng biển Bãi Cháy chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ nhật triều vịnh Bắc Bộ, với biên độ dao động thuỷ triều trung bình là 3,6 m. Nhiệt độ nước biển ở lớp bề mặt trung bình là 180C đến 30,80 C, độ mặn nước biển trung bình là 21,6% (vào tháng 7), cao nhất là 32,4% (vào tháng 2 và 3 hàng năm). 1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội 18 a) Điều kiện kinh tế phường Bãi Cháy Công nghiệp Bên cạnh du lịch, Bãi Cháy là khu vực tập trung phát triển của nhiều ngành kinh tế quan trọng. Cảng nước sâu Cái Lân có khả năng đón tàu từ 35 vạn tấn, các nhà máy đống tàu có khả năng đóng mới tàu trên 5 vạn tấn. Đặc biệt khu công nghiệp Cái Lân sản xuất các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu như thực phẩm, dầu ăn. Lợi thế nằm cạnh cảnh nước sâu nên rất thuận tiện cho việc nhập nguyên liệu và vận chuyển hàng hóa. Nông nghiệp Là trung tâm du lịch của TP Hạ long nói riêng và của Tỉnh Quảng Ninh nói chung nên ngành nông nghiệp tại dây không phát triển. Thương mại, dịch vụ Với lợi thế nằm bên bờ vịnh Hạ Long và là di sản thiên nhiên thế giới 2 lần được UNESCO công nhận. Bãi Cháy đóng vai trò là trung tâm lưu trú và cung cấp các dịch vụ ven bờ, phát triển với quy mô quốc tế. Cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ ngành du lịch được đầu tư, khai thác hiệu quả đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách du lịch trong và ngoài nước. Trên địa bàn phường hiện có 322 cơ sở lưu trú du lịch với 6.888 phòng, 12.478 giường; trong đó: 11 cơ sở đạt tiêu chuẩn 4 sao, 15 cơ sở đạt tiêu chuẩn 3 sao, 23 cơ sở đạt tiêu chuẩn 2 sao, 17 cơ sở đạt tiêu chuẩn 1 sao với 4012 phòng được xếp hạng và trên 400 tàu du lịch. Trong những năm gần đây có thêm nhiều khách sạn, nhà hàng cao cấp được đưa vào hoạt động, nhiều sản phẩm chất lượng quốc tế được đưa vào khai thác như: Hệ thống khách sạn 4 sao trở lên như Mường Thanh Quảng Ninh; Royal Hạ Long, Vin pearl Hạ Long, Bya Resort tại Đảo Rều, 135 tàu đủ diều kiện kinh doanh lưu trú nghỉ đêm trên Vịnh đạt tiêu chuẩn 45 sao, ... Đặc biệt, tập đoàn SunGroup, Vin Group đầu tư thực hiện các dự án với điểm nhấn là Công viên Đại Dương và cáp treo xuyên cửa Lục… Hàng năm khách du lịch đến Bãi Cháy đạt trên 3 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế đạt trên 1,5 triệu lượt. Ở khu vực còn có 3 trung tâm thương mại lớn là Trung tâm thương mại Bãi Cháy, Khu chợ đêm, chợ Cái Dăm và 15 dự án lớn đang thi công. Nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đã và đang đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh tại Bãi Cháy như các Ngân hàng Thương mại cổ phần, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, bảo hiểm, thương mại, du lịch, xây dựng, đóng tàu, sản xuất vật liệu, chế biến thực phẩm…cùng với doanh nghiệp của địa phương tại ra các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cho sản xuất, tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Hiện nay trên địa bàn Phường có 496 doanh nghiệp và trên 2000 hộ kinh doanh cá thể hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực ngành nghề trong đó: 15 doanh nghiệp nhà nước, 11 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, 14 doanh nghiệp liên doanh, 163 công ty trách nhiệm hữu hạn, 165 Công ty cổ phần, và 119 doanh nghiệp tư nhân. b) Điều kiện xã hội 18 Dân cư lao động Dân số 20.235 nhân khẩu, có 6.202 hộ dân được chia thành 12 khu phố, 103 tổ dân và trên 10 ngàn nhân khẩu tạm trú. Trên địa bàn phường Bãi Cháy có các tuyến đường chạy chính qua là đường Hạ Long và đường Bãi Cháy, đường Hoàng Quốc Việt, đường Quốc lộ 18. Văn hóa Về văn hóa phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa được triển khai thực hiện có hiệu quả. 1112 khu phố đã được công nhận là khu phố Văn Hóa; hàng năm, trên 95% gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa. Phường đang được Thành phố chọn là điểm xây dựng phường Văn Hóa của Thành Phố Trên địa bàn Phường có đền Cái Lân nơi thể hiện tín ngưỡng tâm linh của nhân dân trên địa bàn Phường và Thành phố. Từ năm 2007 cho đến nay môi năm một lần vào cuối tháng 4 đầu tháng 5 Bãi Cháy lại tưng bừng với lễ hội Carnaval Hạ Long thu hút hàng ngàn du khách trong và ngoài nước tới tham dự. Carnaval Hạ Long đã trờ thành ngày hội văn hóa – du lịch của tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hạ Long nói chung và Bãi Cháy nói riêng. Y tế Trạm Y tế phường đã được đầu tư xây dựng mới (hoàn thành trong năm 2010) đạt chuẩn quốc gia, đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của nhân dân trên địa bàn Giáo dục Trên địa bàn phường hiện có 3 trường mẫu giáo và 12 điểm mầm non tư thục, 02 trường tiểu học, 02 trường trung học cơ sở, 01 trường trung học phổ thông cơ sở và 01 trường trung học phổ thông. Các trường học trên địa bàn đều đã được đầu tư xây dựng cao tầng hóa với quy mô hiện dại, nhiểu trường đạt tiêu chuẩn Quốc gia. 1.2.3 Hiện trạng nguồn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ven biển tại khu du lịch Bãi Cháy a) Nguồn thải từ hoạt động công nghiệp, cảng biển, giao thông và kinh doanh xăng dầu 21 Khu công nghiệp Cái Lân Khu công nghiệp Cái Lân nằm cách khu du lịch Bãi Cháy khoảng 2 km dọc theo bờ biển về phía Bắc. Hiện nay khu công nghiệp này đã được đầu tư trạm xử lý nước thải công nghiệp với công suất 2.000 m3ngày đêm cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu xử lý nước thải. Tuy nhiên, nhiều hoạt động bốc rót nguyên vật liệu cho sản xuất của khu công nghiệp không tuân thủ nghiêm ngặt các quy định bảo vệ môi trường và vẫn để vật liệu rơi vãi ra môi trường nước ít nhiều cũng gây ảnh hưởng đến môi trường ven biển của khu du lịch. Cảng xăng dầu B12 Khu vực kho cảng xăng dầu B12 nằm ở chân cầu Bãi Cháy tại vị trí tiếp giáp giữa vịnh Cửa Lục và vịnh Hạ Long. Mỗi năm cảng tiếp nhận hơn 4 triệu m3 xăng dầu các loại và được chứa trong hệ thống bồn chứa cạnh cảng trước khi vận chuyển đi tiêu thụ. Hiện nay, chưa phát hiện được ô nhiễm môi trường tại khu vực kho cảng này nhưng khu vực này tiềm ẩn nguy cơ cao gây ô nhiễm, các sự cố tràn dầu xảy ra nếu không được khống chế kịp thời sẽ gây hậu quả rất nghiêm trọng và lâu dài đối với môi trường sinh thái biển. Cảng biển, giao thông thủy Hiện nay khu vực Bãi Cháy có cụm cảng quốc tế Cái Lân cách khu du lịch Bãi Cháy khoảng 4 km về phía Bắc. Đây là các cảng lớn có mật độ tàu biển, các phương tiện vận tải cao. Chỉ tính riêng năm 2014 đã có 310 lượt tàu biển, 49376 lượt tàu hàng, 126043 lượt tàu khách với 44 triệu tấn hàng hóa và gần 9 triệu lượt khách. Việc kiểm soát hoạt động xả thải của các phương tiện này xuống biển còn khó khăn. Các tác động ô nhiễm không chỉ trong phạm vi bến tàu du lịch Bãi Cháy mà còn kéo dài theo các luồng tàu biển trên vịnh Hạ Long. Ý thức của các tàu khi neo đậu trong khu vực chưa cao, nhiều trường hợp đổ các chất thải và dầu thải xuống biển gây ô nhiễm nghiêm trọng. Các nguồn ô nhiễm còn đến từ hoạt động bốc rót hàng hóa lên và xuống phương tiện đặc biệt là các loại hàng hóa rời như: than, clinker, răm gỗ, vật liệu xây dựng… b) Nguồn thải từ hoạt động du lịch Nhà hàng, khách sạn phục vụ du lịch 22 Các nhà hàng, khách sạn trên bờ chủ yếu được tập trung tại khu vực Bãi Cháy. Hiện nay, khu vực Bãi Cháy có 322 khách sạn, cơ sở lưu trú các loại, hàng năm đón từ 2,3 đến 2,7 triệu lượt khách. Lượng rác thải, nước thải rất lớn phát sinh từ các du khách là một áp lực không nhỏ đến môi trường vịnh Hạ Long. Rác thải rắn từ các nhà hàng, khách sạn này đều được thu gom về nơi xử lý tập trung. Hệ thống nước thải của các nhà hàng và khách sạn tại khu vực Bãi Cháy được thu gom về nhà máy xử lý nước thải Bãi Cháy. Hiện nay, vấn đề đáng quan tâm đối với hệ thống nước thải tại khu vực Bãi Cháy bên cạnh ý thức của các nhà hàng, khách sạn là việc vận hành hệ thống thu gom nước thải của công ty Môi trường đô thị Hạ Long cũng cần được quan tâm. Tại khu vực bãi tắm Thanh Niên, miệng cống thu gom nước thải của các nhà hàng, khách sạn đã bị hỏng, không đóng hết nên gần như toàn bộ nước thải của các nhà hàng, khách sạn phía Vườn Đào đang bị rò rỉ ra biển, gây ô nhiễm cục bộ cho khu vực, ảnh hưởng đến chất lượng nước bãi tắm Bãi Cháy. Các nhà bè kinh doanh thủy sản trên vịnh: Về thực chất, đây chính là các nhà hàng nổi phục vụ du khách và người dân thành phố Hạ Long. Các nhà hàng này tập trung chủ yếu tại khu cột 5, Cái Dăm thuộc thành phố Hạ Long và ven bờ thành phố Cẩm Phả. Công tác bảo vệ môi trường của các nhà bè này đang cần phải quan tâm. Hiện nay, gần như toàn bộ rác thải rắn và nước thải của các nhà hàng này đều thải trực tiếp xuống vịnh. Hoạt động du lịch trên vịnh Hạ Long 23 Hiện nay, hoạt động du lịch phát triển rất mạnh mẽ ở khu vực vịnh Hạ Long, kéo theo đó là số lượng phương tiện tàu, thuyền vận chuyển khách thăm quan du lịch tăng lên nhanh chóng. Tổng số tàu hoạt động du lịch trên vịnh là 527 tàu, trong đó gồm 338 tàu tham quan và 189 tàu lưu trú. Các thiết bị thu gom, xử lý chất thải trên tàu vẫn chưa được quan tâm đúng mức, việc thực hiện thu gom rác thải vào bờ sau mỗi chuyến đi đã được các tàu thực hiện nhưng chưa triệt để. Các tàu khi đăng ký hoạt động đều có hệ thống chứa nước thải nhưng trên thực tế lượng khách du lịch quá đông, các tàu thay nhau vận hành hết công suất để đáp ứng nhu cầu của khách nên đã gây quá tải, hệ thống không còn khả năng lưu trữ và xử lý dẫn đến việc xả thẳng xuống vịnh; bên cạnh đó tại các bến, cảng tàu du lịch hiện nay chưa có hệ thống thu gom nước thải từ tàu thuyền để xử lý tập trung, do đó nước thải, nước lacanh từ các tàu, thuyền du lịch không được xử lý hoặc xử lý bằng các dụng cụ không đạt chuẩn và xả trực tiếp xuống vịnh. Chất thải lỏng của các điểm tham quan hiện nay vẫn chưa được xử lý triệt để do sự quá tải của lượng khách so với hệ thống nhà vệ sinh của các điểm tham quan hiện có. Mặt khác, do hệ thống nhà vệ sinh tại các điểm tham quan đang gặp khó khăn trong việc áp dụng các công nghệ bảo vệ môi trường khiến nước thải vẫn không đảm bảo chất lượng khi thải ra môi trường. Kết quả quan trắc chất lượng nước tại các điểm tham quan du lịch về cơ bản vẫn đảm bảo theo Quy chuẩn quốc gia, nhưng một vài chỉ số chất lượng tại các khu vực này đều cao hơn các khu vực không có hoạt động du lịch, chứng tỏ môi trường khu vực đã chịu sự tác động của hoạt động du lịch đặc biệt về các chỉ số TSS, dầu, Coliform. c) Chất thải từ khu dân cư 20 Chất thải sinh hoạt gồm 2 loại là chất thải rắn và chất thải lỏng từ các nguồn: Cộng đồng dân cư sinh sống ven bờ và cộng đồng dân cư sinh sống trên vịnh. Chất thải rắn Hầu hết các chất thải rắn của cộng đồng dân cư ven bờ được công ty môi trường thu gom và xử lý. Tuy nhiên, vẫn tồn tại một bộ phận dân cư thiếu ý vứt rác xuống biển gây ảnh hưởng đến môi trường, sinh thái khu du lịch Bãi Cháy. Nước thải Hiện nay khu vực thành phố Hạ Long có 2 nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt là nhà máy xử lý nước thải Hà Khánh với công suất thiết kế là 7.200 m3ngày đêm và nhà máy xử lý nước thải Bãi Cháy với công suất thiết kế là 3.500 m3ngày đêm. Ngoài ra còn một số các trạm xử lý nhỏ tại các khu đô thị mới được xây dựng như tại khu đô thị Vựng Đâng 2.000 m3ngày đêm và tại khu đô thị Cọc 5 – Cọc 8 có 2 trạm xử lý với tổng công suất thiết kế 2.400 m3ngày đêm. Theo thống kê của sở Tài nguyên và Môi trường, tổng lượng nước thải khu vực Hạ Long là 36.640 m3ngày đêm. Khả năng xử lý của các nhà máy, trạm xử lý nếu hoạt động đúng công suất thiết kế là 15.100 m3ngày đêm. Như vậy, biển phải tiếp nhận ít nhất là 20.000 m3ngày nước thải sinh hoạt của cộng đồng dân cư ven bờ không qua xử lý. Kết quả quan trắc của phòng Quản lý Môi trường – Ban Quản lý vịnh Hạ Long năm 2013 đã xác định việc gia tăng của các chỉ số ô nhiễm về dinh dưỡng được thể hiện rõ bằng hiện tượng thủy triều đỏ hay tảo nở hoa tại khu vực ven bờ vịnh Hạ Long. 1.3. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của nguồn nước thải đến môi trường nước biển ven bờ 1.3.1. Phương pháp đánh giá sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật đối với chất lượng nước Đây là phương pháp đơn giản áp dụng đánh giá một cách đơn lẻ các thông số ô nhiễm bằng cách so sánh giá trị của nó với giới hạn cho phép (GHCP) quy định trong các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với chất lượng nước. Trên thế giới cũng như Việt Nam, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật cho các loại nước đã được phát triển và không ngừng cập nhật để làm công cụ đánh giá và quản lý cho các cá nhân và cơ quan có thẩm quyền. Đánh giá chất lượng môi trường nước biển theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam được dựa trên các GHCP tại QCVN 10MT:2015BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển. 1.3.2. Phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước (WQI) 9 Chỉ số chất lượng nước (Water quality index WQI) là cách đánh giá chất lượng nước toàn diện dựa trên một giá trị duy nhất nhằm lựa chọn kỹ thuật xử lý thích hợp. WQI được tính toán dựa trên các thông số quan trắc chất lượng nước và được sử dụng để cung cấp thông tin về chất lượng nước cho các bên liên quan. Phương pháp chung để xác định WQI 31 dựa trên những yếu tố phổ biến nhất theo 3 bước: Bước 1: Lựa chọn thông số chất lượng nước nhờ đánh giá của các chuyên gia, các cơ quan và viện thuộc chính phủ. Thông thường, các thông số được lựa chọn từ 5 nhóm gồm mức oxy, mức phú dưỡng, yếu tố tác động đến sức khoẻ, tính chất vật lý và các chất hoà tan trong nước 32. Bước 2: Xác định hàm số chất lượng cho từng thông số (gọi là chỉ số thành phần) từ đó chuyển đổi thông số có đơn vị thành không có đơn vị. Bước 3: Kết hợp các chỉ số thành phần dùng biểu thức toán học dạng giá trị trung bình về mặt hình học và số học. Có rất nhiều hệ thống WQI được ban hành bởi các quốc gia và tổ chức khác nhau như WAWQI (viz. Weight Arithmetic Water Quality Index), NSFWQI (National Sanitation Foundation Water Quality Index), CCMEWQI (Canadian Council of Ministers of the Environment Water Quality Index), OWQI (Oregon Water Quality Index), … Việt Nam cũng có phương pháp tính toán và áp dụng WQI của riêng mình với cách gọi là VN_WQI 9. Theo phương pháp của Việt Nam, WQI dùng để mô tả định lượng về chất lượng nước và khả năng sử dụng của nguồn nước đó, được biểu diễn qua một thang điểm. Chỉ số thành phần của WQI được gọi là WQI thông số (viết tắt là WQISI) là chỉ số chất lượng nước tính toán cho mỗi thông số. Chỉ số chất lượng nước được tính theo thang điểm (khoảng giá trị WQI) tương ứng với biểu tượng và các màu sắc để đánh giá chất lượng nước đáp ứng cho nhu cầu sử dụng (Bảng 1.1).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** NGÔ QUỐC PHONG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XẢ NƯỚC THẢI VÀO KHU VỰC VEN BIỂN BÃI CHÁY, THÀNH PHỐ HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC 1 Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** NGÔ QUỐC PHONG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XẢ NƯỚC THẢI VÀO KHU VỰC VEN BIỂN BÃI CHÁY, THÀNH PHỐ HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP Chuyên ngành Khoa học môi trường Mã số: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Cán hướng dẫn: TS Lê Thị Hoàng Oanh PGS TS Trần Thị Hồng 2 Hà Nội – 2020 3 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Trần Thị Hồng và TS Lê Thị Hoàng Oanh là người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn và tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên môn, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trình thực luận văn Đồng thời em xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn giúp em hoàn thành luận văn này Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND phường Bãi Cháy tạo điều kiện và giúp đỡ em công tác khảo sát điều tra và thu thập số liệu để hoàn thành luận văn này Cuối em xin cảm ơn người thân, bạn bè động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong suốt q trình nghiên cứu làm ḷn văn em ln cố gắng, nỗ lực để hoàn thành tốt luận văn Tuy nhiên, điều kiện thời gian cũng hiểu biết còn hạn chế nên luận văn còn nhiều thiếu sót Em kính mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý thầy để luận văn em hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2020 Học viên Ngô Quốc Phong MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BOD BTN&MT COD DO GHCP KLN QCVN TSS TCVN UBND VOCs VOXs Nhu cầu oxy sinh hóa (Biological oxygen demand) Bộ Tài ngun&Mơi trường Nhu cầu oxy hóa học (Chemical oxygen demand) Oxy hòa tan Giới hạn cho phép Kim loại nặng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Tổng rắn lơ lửng Tiêu chuẩn Việt Nam Ủy ban nhân dân Chất hữu bay (Volatile organic coumpounds) Halogen hữu bay (Volatile organic halogen) DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Vịnh Hạ Long – UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên giới và là điểm du lịch rất hấp dẫn với du khách nước và quốc tế Bãi Cháy vừa là trung tâm du lịch tỉnh vừa là Phường đơng dân nhất thành phố sức ép môi trường là rất lớn đặc biệt là môi trường biển, lượng nước thải từ nhà hàng, khách sạn, sở lưu trú, khu dân cư địa bàn xả biển Sức ép lên môi trường ngày càng lớn hoạt động du lịch ngày càng phát triển, số nhà nghỉ, khách sạn tăng lên hàng năm Tuy nhiên, công tác quản lý trình xả nước thải và quản lý mơi trường, cũng công tác bảo vệ môi trường tự nhiên Khu du lịch Bãi Cháy đến còn nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường biển Vịnh Hạ Long Vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động du lịch khu du lịch Bãi Cháy là rất cấp thiết và cần phải có biện pháp quản lý và xử lý phù hợp Vì vậy đề tài “Đánh giá trạng ảnh hưởng việc xả nước thải vào khu vực ven biển Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long đề xuất biện pháp quản lý phù hợp” thực với mục tiêu đưa giải pháp bảo vệ môi trường khu du lịch Bãi Cháy, Vịnh Hạ Long – Di sản thiên nhiên Thế giới Nội dung nghiên cứu gồm: - Thống kê nguồn xả nước thải và biện pháp quản lý, xử lý nước thải trước xả biển khu du lịch Bãi Cháy - Đánh giá chất lượng nước nguồn xả thải và chất lượng nước ven biển Khu du lịch Bãi Cháy - Đánh giá mức độ ảnh hưởng việc xả nước thải vào khu vực ven biển đến chất lượng nước biển ven bờ Khu du lịch Bãi Cháy - Đề xuất giải pháp quản lý nhằm khắc phục và nâng cao quản lý môi trường Khu du lịch Bãi Cháy CHƯƠNG I: TỞNG QUAN 1.1 Hiện trạng nhiễm môi trường ven biển 1.1.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường ven biển thế giới Ô nhiễm biển và quan tâm phạm vi toàn giới ô nhiễm biển làm mất dần hệ sinh thái biển, tác động đến sống người thông qua việc làm giảm nguồn lợi thủy sản, và nguồn tài nguyên khác từ biển Ô nhiễm biển gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tham gia hoạt động thể thao, nghiên cứu và hoạt động khác dưới nước và đặc biệt có nhiều nguy thiên tai biển mất khu vực đệm chắn sóng ven bờ san hô Các vấn đề ô nhiễm hữu nước biển cũng đặc biệt nhiều khu vực, quốc gia quan tâm; phải kể đến chất hữu Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs), polychlorinated biphenyls (PCBs), loại thuốc trừ sâu clo, polybrominated diphenyl ethers, phthalates và alkylphenols Nghiên cứu khu vực ven biển Comunidad Valenciana Tây Ban Nha cũng cho thấy chất VOCs, thuốc trừ sâu clo, phtalates và tributyltin (TBT) xuất nước biển và hàm lượng octylphenol, pentachlorobenzene, DEHP và TBT vượt hàm lượng trung bình hàng năm theo tiêu ch̉n chất lượng mơi trường (EQS-AAC) và hầu hết chất ô nhiễm xác định cũng có mặt nứớc thải trạm xử lý [31] Vùng ven biển Tỉnh Hà Bắc, phía tây biển Bột Hải, Trung Quốc cũng phát chất ô nhiễm từ hoạt động đất liền Thông qua đánh giá chỉ số ô nhiễm hữu cơ, chỉ số phú dưỡng, nồng độ phosphate và nhu cầu oxy hóa để đánh giá chất lượng nước Kết quả cho thấy ô nhiễm mùa khô nặng nhiều so với mùa lũ năm 2006 Dựa giá trị COD và nồng độ phosphate, kết quả cho thấy vùng biển gần sông Shahe, sông Douhe, sông Yanghe, sông Luanhe bị ô nhiễm nặng [31] Tương tự để đánh giá chất lượng nước ven viển bị ô nhiễm bờ biển trung tâm Lebanon Tiểu lưu vực Levantine nghiên cứu thực khoảng thời gian hai năm (từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2012) Nghiên cứu đưa kết quả chất lượng nước biển bờ biển trung tâm Lebanon Kết quả cho thấy biến động đáng kể chất dinh dưỡng như: N-NO2- = 0,004 - 4,28 mg/L; N-NO3- = 0,25 - 39,15 mg/L; P-PO43- = 0,011 - 5,77 mg/L, nồng độ chlorophyll-α (0,03-8,9mg/m3) và mật độ tổng số tế bào thực vật phù du (40383 - 22x106 tế bào/L) [33] Vùng biển Baltic khu vực Bắc Âu cũng phát thấy chất ô nhiễm hữu độc hại bao gồm chất hữu bay (VOCs), chất halogen hữu bay (VOXs), chlorophenols, phenoxyacids, polychlorinated biphenyls (PCBs) and polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) khoảng thời gian từ 1996 - 2001 Nồng độ VOX khoảng từ vài ng/l đến 250ng/l Nồng độ trung bình chlorophenol (0,1 – µg/l) và phenoxyacid (0,05 – 2,2 µg/l) Nồng độ kim loại nước biển khu vực bến cảng Brest Harbour thuộc vùng Tây Bắc nước Pháp đạt tới xấp xỉ mg/L đối với Mn, 60 mg/L đối với Zn [31] Số lượng cố tràn dầu lớn (hơn 700 tấn) từ tàu chở dầu hàng năm, giảm dần, với số lượng tràn dầu trung bình là 1,7 năm kể từ năm 2010 (International Tanker Owners Poll Poll Limited Limited 2017) Từ năm 2003 đến 2013, tải lượng chất ô nhiễm cho thấy giảm PAHs (98%), Hg (94%) và Pb (81%), Zn (89%) và Cr (88%) [32] 1.1.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường ven biển Việt Nam Chất lượng nước biển ven bờ Việt Nam còn tốt với hầu hết giá trị thông số đặc trưng cho chất lượng nước biển nằm giới hạn cho phép QCVN 10-MT: 2015/BTNMT, bao gồm cả kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cl, Hg, As nằm giới hạn cho phép [2] Tuy nhiên, ảnh hưởng từ khu vực cửa sông và tiếp nhận chất thải hoạt động phát triển kinh tế 10 kiểm tra, giám sát, đặc biệt là hoạt động giảm sát quan dân cử, nhận thức vị trí, vai trò Mặt trận Tổ quốc và tổ chức trị - xã hội việc phát đề nghị xử lí li phạm hành trính chưa đầy đủ b) Ứng dụng khoa học công nghệ công tác quản lý môi trường chưa thực quan tâm Trung bình năm Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức Quan trắc môi trường lần bến tàu Bãi Cháy và bãi tắm Tần suất q mỏng diễn biến mơi trường xảy ngày nhất là mùa du lịch Tuy năm 2014 UBND tỉnh Quảng Ninh vừa phê duyệt dự án đầu tư xây dựng trạm quan trắc môi trường tự động cố định nhiều nơi địa bàn tỉnh có thành phố Hạ Long cải thiện phần độ xác kết quả quan trắc Nhưng chưa đồng với máy móc trạm khác nên số liệu không phản ánh trạng mơi trường Bãi Cháy Bên cạnh số cán môi trường còn chưa nắm vững và biết cách sử dụng thiết bị tự động điều này cũng làm sai lệch kết quả đo lường khiến cán chuyên môn đánh giá sai thực trạng ô nhiễm 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý các nguồn nước thải khu du lịch Bãi Cháy 3.4.1 Ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm biển từ hoạt động kinh tế - xã hội đất liền biển - Điều tra, đánh giá và xử lý vi phạm đối với sở sản xuất kinh doanh việc xả thải nước thải chưa đạt yêu cầu sau xử lý biển - Điều tra, đánh giá trạng xả thải chất thải và biện pháp kiểm sốt nhiễm đối với tàu thuyền du lịch - Nghiên cứu xây dựng chế khuyến khích giảm thiểu chất ô nhiễm nguồn phát sinh 3.4.2 Giải pháp về tổ chức quản lý a) Đề xuất với UBND tỉnh Quảng Ninh - Chỉ đạo sở ngành, địa phương tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước môi trường Thực nghiêm kỷ luật, kỷ cương Hành chính, đảm bảo pháp luật cách nghiêm minh đối với tất cả quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, công dân 61 - Ban hành kế hoạch tổ chức kiểm tra, rà soát việc xử lý vi phạm hành mơi trường để kịp thời chấn chỉnh, uốn nắm và xử lý sai phạm có - Thành lập đoàn công tác chuyên ngành tổ chức kiểm tra, tra toàn giện việc công tác quản lý, chấp hành phát luật bảo vệ môi trường địa phương - Thực xây dựng hệ thống sở liệu Tỉnh xử phạt vi phạm hành để thực công tác thống kê, tổng hợp số liệu xử lý vi phạm hành phục vụ cho việc xử lý xác và triệt để đối tượng vi phạm - Quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phương tiện kỹ thuật, công nghệ thông tin phục vụ công tác kiểm tra, xử lý phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường - Đầu tư dự án tách hệ thống thu gom nước mặt với hệ thống thu gom nước thải để đảm bảo toàn lượng nước thải phải xử lý trước đổ biển b) Đề xuất với UBND Thành phố Hạ Long, UBND phường Bãi Cháy - Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật xử lý vi phạm hành đảm bảo thiết thực và hiệu quả Nâng cao vai trò trách nhiệm cac đoàn thể trị, lãnh đạo khu phố tổ dân việc tuyên truyền vận động, tố rác hành vi vi phạm quy định pháp luật nhà nước bảo vệ môi trường - Tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường đảm bảo mọi hành vi vi phạm hành phải xử lý ngăn chặn kịp thời Thực tốt công tác kiểm tra, đặc biệt tăng số tra, kiểm tra đột xuất, hậu kiểm tra, kiên xử lý, tham mưu UBND cấp có thẩm quyền xử lý triệt để, áp dụng quy định pháp luật đối với vi phạm - Điều tra, đánh giá trạng xả thải chất thải và biện pháp kiểm sốt nhiễm đối với tàu thuyền, đảo, làng chài và khu nuôi trồng biển - Xây dựng nội quy, quy chế cụ thể hợp lý khai thác, kinh doanh du lịch với việc bảo vệ tài nguyên môi trường với việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao dân trí, ý thức cho cộng đồng dân cư và khách du lịch 62 3.4.3 Giải pháp về khoa học, công nghệ a) Thiết lập hệ thống thu gom, xử lý nước thải Các dự án xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải cần thẩm định kỹ trước định đầu tư dựa tiêu chí hiệu quả, tiết kiệm Chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn quy định, quy mơ dự án phải tính đến gia tăng lượng thải tương lai để tránh tình trạng tải, công nghệ áp dụng phù hợp với điều kiện khu du lịch, đại, tiết kiệm điện Bên cạnh chi phí đầu tư phải phù hợp, tiết kiệm Thường xuyên nghiên cứu để công nghệ nhà máy xử lý nước thải không lỗi thời, công suất đảm bảo thời gian dài b) Thành lập hệ thống quan trắc môi trường tự nhiên Ngành du lịch cần có phối hợp với quan chức để sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật quan trắc thường xuyên trạng thái môi trường phạm vi khu du lịch để có điều chỉnh hoạt động thích hợp nhằm đảm bảo mơi trường bền vững Hiện phương pháp quan trắc truyền thống chủ yếu là lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm, tần suất quan trắc thưa, số liệu không liên tục…nên kết quả quan trắc chưa phản ánh tính trạng chất lượng môi trường, nhất là khu vực trọng điểm, khu vực nhạy cảm môi trường UBND Tỉnh cần tích cực huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng trạm quan trắc tự động nhằm liên tục cập nhật số liệu, kịp thời cảnh báo diễn biến bất thường hay nguy ô nhiễm, suy thối mơi trường…Bên cạnh phải nâng cao trình độ hiểu biết cán môi trường, mở lớp tập huấn để họ kịp tiếp cận và biết cách sử dụng công nghệ quan trắc tự động mới này 3.4.4 Giải pháp về kiểm tra, giám sát a) Kiểm tra công tác tổ chức quản lý môi trường tự nhiên - UBND thành phố khẩn trương kiểm tra và có biện pháp liệt để chấn chỉnh, khắc phục tồn công tác bảo vệ môi trường biển Tăng cường công tác kiểm tra và xử lý nghiêm hành vi gây ô nhiễm môi trường theo thẩm quyền 63 - Ban quản lý khu du lịch tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh du lịch khu du lịch không thải chất rắn, nước thải chưa qua xử lý môi trường - Sở Tài nguyên và môi trường tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nghiêm đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ không thực biện pháp bảo vệ môi trường theo báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt Phối hợp liên ngành trình thực chức quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển b) Thanh kiểm tra, giám sát - Phối hợp với đơn vị có thẩm quyền tiến hành quan trắc định kỳ đối với nhà máy xử lý nước thải Bãi Cháy Giám sát hiệu quả xử lý nước thải nhà máy có đạt QCVN 14: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt - Phối hợp đơn vị liên quan hải quan, cơng an kiểm sốt môi trường nhằm phát kịp thời sở kinh doanh du lịch vi phạm quy định sở xả nước thải trực tiếp biển Do ý thức chấp hành chủ kinh doanh chưa cao nên hoạt động kiểm tra phải sát và siết chặt chế tài xử phạt vi phạm để đủ tính răn đe Với sở kinh doanh cố tình làm trái quy định áp dụng hình thức xử phạt hành thậm chí là tịch thu giấy phép kinh doanh Cần xử lý điểm ô nhiễm môi trường xúc, xử lý triệt để sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng và ảnh hưởng việc xả nước thải vào khu vực Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long và đề xuất biện pháp quản lý phù hợp” rút số kết luận sau: Thống kê nguồn nước xả thải vào ven biển khu du lịch Bãi Cháy cho thấy nước thải sinh hoạt có lượng phát sinh trung bình 200.000 m 3/ngđ (2018) và chỉ 65,7-92,5% đưa trạm xử lý; Nước thải khu công nghiệp cảng đưa trạm xử lý với công suất 2.000 m 3/ngđ, đáp ứng nhu cầu xử lý; Nước thải từ tàu (khoảng 505 tàu năm 2018) khơng có hệ thống xử lý chỗ và cũng khơng có hệ thống thu gom xử lý nước thải cảng; Nguồn khách du lịch đóng góp vào lượng nước thải tính trung bình 2,3-2,7 triệu lượt/năm Chất lượng nước thải đầu nhà máy xử lý cho thấy q trình xử lý giảm đáng kể thơng số ô nhiễm Toàn chỉ tiêu gồm pH, TSS, COD BOD 5, amoni và coliform nằm GHCP quy định cột B, QCVN 14: 2008/BTNMT Tác động hoạt động du lịch quan sát từ việc gia tăng ô nhiễm nguồn nước thải thời gian cao điểm du lịch cuối tuần và dịp lễ Chất lượng nước biển ven bờ khu du lich Bãi Cháy đạt yêu cầu hầu hết chỉ tiêu pH, TSS, COD, BOD5, coliform chỉ tiêu amoni có dấu hiệu vượt mức cho phép theo tiêu chuẩn QCVN 10: 2015/BTNMT cột dành cho chất lượng nước biển khu vực bãi tắm và hoạt động thể thao dưới nước Hiện trạng chất lượng nước biển khu vực bãi tắm công viên Đại Dương xấu so với khu vực đảo Rều Tuy nhiên, kết quả vấn đối tượng liên quan khu vực chủ tàu, thuyền trưởng, khách du lịch, người dân, chủ khách sạn, nhà hàng cho đánh giá tiêu cực tình trạng môi trường nước biển Các giải pháp cần thiết để hạn chế ô nhiễm nước biển ven bờ Vịnh Hạ Long gồm giải pháp thể chế, sách, giải pháp kĩ thuật, công nghệ đề xuất 65 Kiến nghị Để công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị khu du lịch Bãi Cháy đạt hiệu quả, giải pháp sau nên thực hiện: - Hoàn thiện chế sách cho công tác quản lý môi trường khu du lịch - Hợp tác chặt chẽ với chuyên gia, viện nghiên cứu và ngoài nước, quan, ban ngành địa phương liên quan quản lý môi trường khu du lịch Bãi Cháy cũng Vịnh Hạ Long nói chung - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế - xã hội và ven bờ Vịnh Hạ Long Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật 66 TÀI LIỆU THAM HẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban quản lý vịnh Hạ Long (2002), Vịnh Hạ Long, di sản giới, Quảng Ninh Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo trạng Môi trường quốc gia 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo trạng môi trường năm (2011 - 2014) địa phương Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Luật môi trường 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 14: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Bộ tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 10-MT:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển Bộ tài nguyên Môi trường (2015), QCVN 10-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư 02/2009/TT-BTNMT - Quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước Bộ tài nguyên và môi trường, Tổng cục môi trường (2011), “Quyết định việc ban hành sở tay hướng dẫn tính tốn chỉ số chất lượng nước”, Số: 879/QĐ-TCMT 10 Bùi Tá Long (2008), Mơ hình hóa mơi trường, Nhà x́t bản Đại học Quốc gia 11 Cục điều tra và kiểm sốt Tài ngun Mơi trường biển, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (2013), Kế hoạch kiểm sốt nhiễm mơi trường biển tỉnh Quảng Ninh 12 Công ty cổ phần môi trường Hạ Long Quảng Ninh (2018), Báo cáo số lượng nước thải công ty cổ phần môi trường Hạ Long Quảng Ninh 2018 13 Đặng Văn Minh (2013), Đánh giá tác động môi trường, Nhà xuất bản nông nghiệp 14 Đoàn Văn Tiến (2014), Đánh giá trạng môi trường nước ven biển khu vực Bãi Cháy – Vịnh Hạ Long mơ hình DPSIR, Ḷn văn thạc sỹ, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Nhà máy xử lý nước thải Bãi Cháy (2018), Báo cáo quan trắc môi trường nhà máy xử lý nước thải Bãi Cháy đợt năm 2018 16 Phạm Ngọc Hồ (2001), Đánh giá tác động môi trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia 17 Phạm Trung Lương (2003), Quản lý phát triển du lịch biển, Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, Hà Nội 18 Phạm Thùy Linh (2016), Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu du lịch Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Thủy Lợi 67 19 Quang Hồng (2005), “Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 9, tr.18-19 20 Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2015, Lưu trữ Sở Tài nguyên và Môi trường, Quảng Ninh 21 UBND thành phố Hạ Long (2016), Báo cáo thống kê tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2010-2015, Lưu trữ UBND thành phố Hạ Long, Quảng Ninh 22 UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo Quy hoạch Tổng phát triển du lịch đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Lưu trữ Sở Du Lịch, Quảng Ninh 23 USAID (2019), “Hội thảo Công nghệ xử lý Giải pháp quản lý nước thải phát sinh từ tàu du lịch hoạt động dịch vụ du lịch Vịnh Hạ Long Quần đảo Cát Bà”, TP Hạ Long 24 Ủy ban dân phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long (2013) Báo cáo trạng môi trường, Quảng Ninh 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo trạng môi trường tổng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2015 26 Ủy ban dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 27 Ủy ban dân tỉnh Quảng Ninh (2015), Nghị số 236/2015/NQ-HĐND ngày 12/12/2015 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 28 Ủy ban dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Quyết nghị số 1799/QĐ-UBND ngày 18/8/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030 29 Trần Đức Thạnh (2002), Lịch sử địa chất Vịnh Hạ Long, Nhà xuất bản giới, Hà Nội 2002 30 Trung tâm người và thiên nhiên (2018), Biển Việt Nam kỳ vọng phát triển rủi ro môi trường, số 25, quý I/2017 31 Vũ Thùy Linh (2010), Đánh giá chất lượng nước khu vực Cửa Lục - Vịnh Hạ Long, Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội 32 Xí nghiệp nước Bãi Cháy (2018), Báo cáo Xí nghiệp nước Bãi Cháy 2018 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 33 Saab Abboud Abi Marie, Hassoun El Rahman Abed (2017), “Effects of organic pollution on environmental conditions and the phytoplankton community in the 68 central Lebanese coastal waters with special attention to toxic algae”, Regional study in marine science 10, 38-51 34 USEPA,1986, Ambient Water Quality Criteria for Bacteria—1986 EPA440 5-84002 United States Environmental Protection Agency, Washington DC 35 UNEP (2017), Towards a Pollution-Free Planet, Report of the Executive Director, United Nations Environment Programme 69 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TÀU DU LỊCH VÀ THUYỀN TRƯỞNG Chúng học viên cao học trường Đại học Khoa học Tự nhiên -Đại học Quốc gia Hà Nội thực nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng ảnh hưởng việc xả nước thải vào khu vực Bãi Cháy, thành phố Hạ Long đề xuất biện pháp quản lý phù hợp ” Để phục vụ việc nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp, chúng tiến hành khảo sát, điều tra thu thập thông tin công tác bảo vệ môi trường Thông tin phiếu điều tra giữ kín, chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu Dựa vào hiểu biết ơng/bà hoạt động bảo vệ môi trường khu vực ven biển khu dụ lịch Bãi Cháy xin ơng/bà vui lịng đánh dấu (X) vào ô trống anh/chị cho đúng Xin trân trọng cảm ơn ! Thời gian vấn: Địa bàn vấn: THÔNG TIN CHUNG Số năm hoạt động …… Số lao động làm việc: ……………… Số lượng tàu tham quan (tàu du lịch) ………………………………… ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Câu Ông/Bà thấy chất lượng nước ven biển khu du lịch Bãi Cháy năm gần biến đổi nào? 1. Cải thiện nhiều 4. Xấu Cải thiện Xấu nhiều Khơng thay đổi Câu 2: Ơng/ Bà nhận thấy chất lượng nước khu vực ven biển khu du lịch Bãi Cháy nào? 1.Ô nhiễm nặng 3.Tốt Ô nhiễm Rất tốt Câu Xin ông/bà cho biết biểu ô nhiễm nước khu vực ven biển khu du lịch Bãi Cháy?(Nếu câu trả lời câu là ô nhiễm nặng và ô nhiễm) 70 1. Thay đổi màu sắc  Cá chết 3. Rác thải trôi  Mùi khó chịu Câu 4: Theo Ơng/Bà chất lượng nước ảnh hưởng nào đến hoạt động du lịch khu du lịch Bãi Cháy ? 1. Rất quan trọng 2. Quan trọng 3. Không liên quan 4. Không quan trọng Câu 5: Theo Ơng/Bà bảo vệ mơi trường nước khu vực ven biển khu du lịch Bãi Cháy là trách nhiệm ai? 1.Chủ tàu thuyền 2.Dân cư ven bờ và làng 3.Khách du lịch 4.Chính quyền tỉnh và thành phố 5.Khách sạn và nhà hàng ven bờ 6.Nguồn khác (mọi người) Câu 6: Doanh nghiệp, cá nhân Ông/Bà tham gia hay thực hoạt động liên quan đến cải thiện chất lượng môi trường nước khu du lịch Bãi Cháy chưa? 1.Có (nêu rõ) Khơng Câu 7: Tàu ơng/bà có lắp hệ thống xử lý nước thải không? 1. Thiết bị tách 2.Thiết bị lắng Câu 10: Nước thải tàu thuyền xử lý nào? 1.Tách/lắng thải Vịnh 3.Thải Vịnh không qua xử lý 3.Khơng có 2.Mang bờ 4.Phương pháp khác (Nêu cụ thể): Câu 8: Ơng/bà có sẵn lòng đóng góp hoạt động cải thiện chất lượng mơi trường nước Vịnh Hạ Long có hình thức dưới khơng? 1. Áp dụng chương trình chứng nhận môi trương Ủng hộ cho quỹ bảo vệ mơi trường 3. Khuyến khích nhân viên tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Khác: 71 PHỤC LỤC II PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ ĐỐI VỚI CÁC HỘ DÂN CƯ VEN BỜ Chúng học viên cao học trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội thực nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng ảnh hưởng việc xả nước thải vào khu vực Bãi Cháy, thành phố Hạ Long đề xuất biện pháp quản lý phù hợp ” Để phục vụ việc nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp, chúng tiến hành khảo sát, điều tra thu thập thông tin công tác bảo vệ môi trường khu du lịch Bãi Cháy Thông tin phiếu điều tra giữ kín, chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu Dựa vào hiểu biết anh chị hoạt động bảo vệ môi trường khu vực ven biển khu dụ lịch Bãi Cháy xin ơng/bà vui lịng đánh dấu (X) vào ô trống anh/chị cho đúng Xin trân trọng cảm ơn ! Thời gian vấn: Địa bàn vấn: THÔNG TIN CHUNG: Họ và tên: …………………………………………………………… Giới tính: (Nam/Nữ) Câu 1: Ơng/bà có quan tâm đến vấn đề rác thải khu vực ơng bà sinh sống khơng? 1.Có quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm Câu Ơng/Bà thấy chất lượng nước ven biển khu du lịch Bãi Cháy năm gần biến đổi nào? 1.Cải thiện nhiều 4. Xấu Cải thiện Xấu nhiều Khơng thay đổi Câu 3: Ơng/ Bà nhận thấy chất lượng nước khu vực ven biển khu du lịch Bãi Cháy nào? 72 1.Ô nhiễm nặng 3.Tốt Ô nhiễm Rất tốt Câu 4: Xin ông/bà cho biết biểu ô nhiễm nước khu vực ven biển khu du lịch Bãi Cháy?(Nếu câu trả lời câu là ô nhiễm nặng và ô nhiễm) 1.Thay đổi màu sắc 3. Rác thải trôi 2. Cá chết 4. Mùi khó chịu Câu 5: Theo ơng/bà điểm tập kết rác địa phương có ảnh hưởng đến lại, sức khỏe người khơng? 1.Có 2.Khơng Câu 6: Theo Ông/Bà chất lượng nước ảnh hưởng nào đến hoạt động du lịch khu du lịch Bãi Cháy? 1. Rất quan trọng 2. Quan trọng 3. Không liên quan 4. Không quan trọng Câu 7: Theo Ông/Bà bảo vệ môi trường nước khu vực ven biển khu du lịch Bãi Cháy là trách nhiệm ai? 1.Chủ tàu thuyền 2.Dân cư ven bờ và làng 3.Khách du lịch 4.Chính quyền tỉnh và thành phố 5.Khách sạn và nhà hàng ven bờ 6.Nguồn khác (mọi người) Câu 8: Nước thải sinh hoạt hộ gia đình xử lý nào?  Xử lý thải xuống cống  Phương pháp khác (Nêu rõ) …… Câu 9: Cá nhân Ông/Bà tham gia hay thực hoạt động liên quan đến cải 1. Không xử lý và thải xuống cống  Không xử lý và thải xuống khu vực ven biển thiện chất lượng môi trường nước khu du lịch Bãi Cháy chưa? 1.Có (nêu rõ) 2.Không PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ, NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN Chúng học viên cao học trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội thực nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng ảnh hưởng việc xả nước thải vào khu vực Bãi Cháy, thành phố Hạ Long đề xuất biện pháp quản lý phù hợp ” 73 Để phục vụ việc nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp, chúng tiến hành khảo sát, điều tra thu thập thông tin công tác bảo vệ môi trường khu du lịch Bãi Cháy Thông tin phiếu điều tra giữ kín, chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu Dựa vào hiểu biết anh chị hoạt động bảo vệ môi trường khu vực ven biển khu dụ lịch Bãi Cháy xin ông/bà vui lịng đánh dấu (X) vào trống anh/chị cho đúng Xin trân trọng cảm ơn ! Thời gian vấn: Địa bàn vấn: THÔNG TIN CHUNG Số năm hoạt động …… Số lao động làm việc: ……………… Loại sở lưu trú: Nhà khách Nhà khách Khách sạn Loại hình khác ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Câu Ông/Bà thấy chất lượng nước ven biển khu du lịch Bãi Cháy năm gần biến đổi nào? 1. Cải thiện nhiều  Xấu 2.Cải thiện 5.Xấu nhiều 3.Không thay đổi Câu 2: Ông/ Bà nhận thấy chất lượng nước khu vực ven biển khu du lịch Bãi Cháy nào? 1.Ô nhiễm nặng 3.Tốt Ô nhiễm Rất tốt Câu 3: Xin ông/bà cho biết biểu ô nhiễm nước khu vực ven biển khu du lịch Bãi Cháy? (Nếu câu trả lời câu là ô nhiễm nặng và ô nhiễm) 1. Thay đổi màu sắc 3. Rác thải trôi 74  Cá chết  Mùi khó chịu Câu 4: Theo Ông/Bà chất lượng nước ảnh hưởng nào đến hoạt động du lịch khu du lịch Bãi Cháy? 1. Rất quan trọng 2. Quan trọng 3. Không liên quan 4. Không quan trọng Câu 5: Theo Ơng/Bà bảo vệ mơi trường nước khu vực ven biển khu du lịch Bãi Cháy là trách nhiệm ai? 1.Chủ tàu thuyền 2.Dân cư ven bờ và làng 3.Khách du lịch 4.Chính quyền tỉnh và thành phố 5.Khách sạn và nhà hàng ven bờ 6.Nguồn khác (mọi người) Câu 6: Nước thải tàu thuyền xử lý nào? 1. Không xử lý và thải xuống cống  Phương pháp khác (Nêu rõ)……  Xử lý thải xuống cống Câu 7: Doanh nghiệp, cá nhân Ông/Bà tham gia hay thực hoạt động liên quan đến cải thiện chất lượng mơi trường nước khu du lịch Bãi Cháy chưa? 1.Có (nêu rõ) 2.Không 75 ... NGÔ QUỐC PHONG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XẢ NƯỚC THẢI VÀO KHU VỰC VEN BIỂN BÃI CHÁY, THÀNH PHỐ HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP Chuyên ngành... kê nguồn xả nước thải và biện pháp quản lý, xử lý nước thải trước xả biển khu du lịch Bãi Cháy - Đánh giá chất lượng nước nguồn xả thải và chất lượng nước ven biển Khu du lịch... mức độ ảnh hưởng việc xả nước thải vào khu vực ven biển đến chất lượng nước biển ven bờ Khu du lịch Bãi Cháy - Đề xuất giải pháp quản lý nhằm khắc phục và nâng cao quản lý môi

Ngày đăng: 14/05/2021, 09:53

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

  • 1.1. Hiện trạng ô nhiễm môi trường ven biển

    • 1.1.1. Hiện trạng ô nhiễm môi trường ven biển trên thế giới

    • 1.2. Tổng quan về khu vực nghiên cứu

    • Khu du lịch Bãi Cháy thuộc phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, do Công ty TNHH Mặt trời Hạ Long của tập đoàn Sungroup đầu tư xây dựng. Khu vực này nguyên là một đảo hình thoi dài 6 km, diện tích 1145,85 ha, có phía Bắc giáp vịnh Cửa Lục, cảng tàu khách quốc tế - do Tập đoàn Sungroup đầu tư, phía đông giáp biển, phía tây giáp đường du lịch Hạ Long, phía tây giáp khu biệt thự nghỉ dưỡng, khu đô thị mới, và khu Shop house. Cuối khu du lịch, cách bở 500 m có đảo Rều được tập đoàn VinGroup đầu tư xây dựng khách sạn nghỉ dưỡng 5 sao Vinpearl Resort hiện thu hút rất nhiều khách trong và ngoài nước đến nghỉ dưỡng.

      • a) Điều kiện kinh tế phường Bãi Cháy

      • b) Điều kiện xã hội [18]

      • 1.3. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của nguồn nước thải đến môi trường nước biển ven bờ

      • 1.3.1. Phương pháp đánh giá sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật đối với chất lượng nước

      • 1.3.2. Phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước (WQI) [9]

      • 1.3.3. Phương pháp đánh giá theo khả năng chịu tải của nguồn nước [8]

        • 1.3.3. Phương pháp mô hình hóa

        • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

          • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

            • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.2.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu

            • 2.2.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

              • 2.2.3. Phương pháp tổng hợp số liệu và đánh giá

              • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

                • 3.1. Thống kê và đánh giá chất lượng các nguồn nước thải vào khu du lịch Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long

                • 3.1.1. Thống kê các nguồn nước thải vào khu du lịch Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long

                • 3.1.2. Đánh giá chất lượng các nguồn nước thải vào khu du lịch Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long

                • 3.1.2.1. pH

                • 3.1.2.3. COD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan