ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG tác dồn điền đổi THỬA và đề XUẤT GIẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG đất sản XUẤT NÔNG NGHIỆP SAU dồn điền đổi THỬA TRÊN địa bàn HUYỆN CHƯƠNG mỹ, THÀNH PHỐ hà nội

110 335 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG tác dồn điền đổi THỬA và đề XUẤT GIẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG đất sản XUẤT NÔNG NGHIỆP SAU dồn điền đổi THỬA TRÊN địa bàn HUYỆN CHƯƠNG mỹ, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc nghiên cứu quá trình thực hiện công tác DĐĐT trên địa bàn huyện Chương Mỹ, giúp ta có cái nhìn tổng quan hơn về hiệu quả của công tác chuyển đổi ruộng đất, đồng thời nắm bắt được hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu. Từ đó, đưa ra những mô hình phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.”

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Thị Thùy ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Thị Thùy ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Phạm Quang Tuấn NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Đắc Nhẫn Hà Nội – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình sau đại học viết luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Địa lý trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội cung cấp kiến thức quý báu, hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực hoàn thiện luận văn Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Đắc Nhẫn người dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ lãnh đạo UBND, đồng chí cơng chức địa chính, đồng chí chủ nhiệm hợp tác xã nông nghiệp xã nghiên cứu; đồng chí phòng Kinh Tế, phòng Tài ngun Mơi trường, Văn phòng UBND huyện Chương Mỹ, Chi cục thống kê huyện Chương Mỹ tạo nhiều điều kiện giúp đỡ để tơi có đầy đủ liệu, số liệu nghiên cứu Cảm ơn động viên nhiệt tình, ủng hộ gia đình, bạn bè suốt trình thực luận văn Mặc dù cố gắng để hồn thiện luận văn tất khả khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu thầy bạn Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Đỗ Thị Thùy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung số liệu luận văn tự nghiên cứu, khảo sát thực không trùng với luận văn, đề tài cơng bố Nếu có sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Đỗ Thị Thùy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC BẢNG BIỂU Table 1Bảng 1.1 Mức độ manh mún ruộng đất vùng nước năm 1997 12 Table 2Bảng 1.2 Mức độ manh mún ruộng đất số tỉnh vùng ĐBSH năm 2003 13 Table 3Bảng 2.1: Bảng thống kê nhóm đất huyện Chương Mỹ năm 2012 36 Table 4Bảng 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Chương Mỹ từ năm 2014 – 2016 38 Table 5Bảng 2.3: Phân loại độ tuổi dân số huyện Chương Mỹ năm 2016 41 Table 6Bảng 2.4: Tình hình dân số lao động huyện Chương Mỹ thời kỳ 2014 – 2016 43 Table 7Bảng 2.5 Thực trạng ruộng đất huyện sau giao đất năm 1993 44 Table 8Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai Huyện Chương Mỹ năm 2012, 2016 .46 Table 9Bảng 2.3 Tình hình ruộng đất huyện Chương Mỹ năm 2003 68 Table 10Bảng 2.4 Tổng hợp kết DĐĐT địa bàn huyện Chương Mỹ đến tháng 02/2013 69 Table 11Bảng 2.5 Báo cáo kết thực DĐĐT xã Tân Tiến, Văn Võ, Đại Yên năm 2013 75 Table 12Bảng 2.6 Kết thực DĐĐT xã điều tra .76 Table 13Bảng 2.7 Sự thay đổi cấu thu nhập trước sau DĐĐT 77 Table 14Bảng 2.8 Sự thay đổi diện tích qua DĐĐT xã điều tra năm 2013 78 Table 15Bảng 2.9 Mức chi phí trung bình cho 2lúa – cà chua/năm 81 Table 16Bảng 2.10 Hiệu kinh tế mơ hình lúa – cá – vịt 83 DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích từ viết tắt DĐĐT Dồn điền đổi GCN Giấy chứng nhận HĐND Hội đồng nhân dân NN Nông nghiệp NTM Nông thôn QH Quy hoạch QSDĐ Quyền sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân CN – TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp i ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt sản xuất nông – lâm nghiệp, nguồn lực quan trọng cho chiến lược phát triển nông nghiệp quốc gia nói riêng chiến lược phát triển kinh tế nói chung Trước thực Luật Đất đai năm 1993 Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 Chính phủ “Giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp” Việc giao đất chia bình qn có ruộng tốt, có ruộng xấu, có gần, có xa Do phân tán, manh mún, bình qn 10 – 12 thửa/hộ, cá biệt có nơi tới 30 – 40 thửa/hộ, diện tích bình qn 150m2/thửa, có nơi diện tích mạ có – 7m2/thửa Việt Nam quốc gia có mức độ phân mảnh đất đai cao so với khu vực Thế giới Ruộng đất manh mún không phù hợp với tình hình sản xuất khơng thể đầu tư thâm canh, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi không đưa giới hóa vào gây lãng phí cơng lao động lớn Đồng thời dẫn đến tình trạng lãng phí đất đai sử dụng làm ranh giới, bờ bao, số khơng 4% diện tích canh tác Mặt khác ruộng đất manh mún, nhỏ gây khó khăn cho việc lập hồ sơ địa chính, cấp GCN quyền sử dụng đất, quản lý đất đai… Nhận thức ảnh hưởng bất lợi tình trạng manh mún ruộng đất sản xuất nông nghiệp, Chính phủ ta ban hành Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg ngày 20/02/1998 Chỉ thị số 18/1999/CT-TTg ngày 01/07/1999 theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa X nơng nghiệp, nơng dân nông thôn, để tiến hành xây dựng nông thôn mới, điều quan trọng phải quy hoạch lại ruộng đồng theo hướng quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa, quy hoạch giao thông, thủy lợi nội đồng đáp ứng yêu cầu giới hóa ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, làm tăng suất lao động Thực theo chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, Hà Nội với nhiều địa phương khác nước tiến hành cơng tác chuyển đổi ruộng đất hay gọi công tác “dồn điền đổi thửa” với tham gia tự nguyện hộ nông dân đạo sát Chính quyền cấp Chương Mỹ huyện nằm phía Tây Nam thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố 20km Huyện tổng diện tích tự nhiên 232,94 km2, địa phương có diện tích lớn thứ ba thành phố; huyện gồm 32 đơn vị hành (30 xã thị trấn) Địa hình chia thành ba vùng: vùng đồi gò, vùng “núi sót” vùng đồng với ba sơng: sơng Bùi, sơng Tích sơng Đáy bao bọc, thuận tiện cho phát triển nông nghiệp Để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, huyện hưởng ứng làm theo chủ trương Nhà nước thực cơng tác dồn điền đổi Việc thực dồn điền dổi diễn với hưởng ứng nhiệt tình từ quyền cấp đến nhân dân địa phương Công tác DĐĐT địa bàn huyện Chương Mỹ có kết thành cơng đáng ghi nhận Tuy nhiên, q trình thực cơng tác DĐĐT gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập dẫn đến hiệu công tác DĐĐT số địa phương hạn chế Việc nghiên cứu q trình thực cơng tác DĐĐT địa bàn huyện Chương Mỹ, giúp ta có nhìn tổng quan hiệu cơng tác chuyển đổi ruộng đất, đồng thời nắm bắt trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu Từ đó, đưa mơ hình phù hợp để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công tác DĐĐT địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đất sản xuất nông nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập tài liệu, số liệu công tác dồn điển đổi - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác dồn điển đổi - Phân tích, đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trước sau dồn điển đổi Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp Thu thập, nghiên cứu tài liệu, số liệu, văn quan Nhà nước chun mơn có liên quan huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Như Báo cáo tổng kết kết thực DĐĐT huyện Chương Mỹ, định hướng, sách, niêm giám thơng kê…các báo cáo điều kiện kinh tế – xã hội huyện Sử dụng phương pháp điều tra nhanh nông hộ vấn đề thực DĐĐT, hiệu kinh tế, giới hóa sản xuất nơng nghiệp sau DĐĐT 5.2 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Chọn lọc tài liệu, số liệu tiến hành phân tích, tổng hợp số liệu phù hợp với mục đích nghiên cứu Thống kê tình hình dân số, lao động, trạng sử dụng đất, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, diện tích đất chuyển đổi cấu trồng vật nuôi sau thực DĐĐT; thống kê diện tích trung bình trên/thửa đất, số trung bình/hộ trước sau thực DĐĐT, từ đánh giá mức độ thành công công tác Thống kê hiệu kinh tế sử dụng đất trước sau DĐĐT, đánh giá mức độ thành công mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp sau DĐĐT trường cho hộ tham gia dồn điền đổi cho hiệu sản xuất nơi cao hẳn khu vực chưa thực dồn điền đổi thửa, đất đai manh mún để tạo hấp dẫn, làm thay đổi cách nghĩ người nông dân việc dồn điền đổi mang lại hiệu kinh tế Tổ chức đạo xây dựng hợp tác xã, mơ hình liên kết, hợp tác, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ, đảm bảo phát triển sản xuất bền vững, hiệu Có sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp hỗ trợ kinh phí để nơng dân cải tạo ruộng đất, với việc hỗ trợ người nơng dân kinh phí để cải tạo vùng đất xấu, hiệu thông qua sách miễn loại phí, thuế hỗ trợ trực tiếp tiền mặt, giống, phân bón thiết bị máy móc cho nơng dân cải tạo ruộng đất Chính sách khuyến nơng cần trọng nữa, tăng cường công tác chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp, để phát triển sản xuất nông nghiệp hướng, tạo nguồn nông sản mang thương hiệu vùng miền Đầu tiên, người dân cần đào tạo chuyển giao kỹ thuật để họ có hội tiếp cận với tiến khoa học cơng nghệ, đồng thời ứng dụng có hiệu vào sản xuất, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Vì cần phải tăng cường đầu tư ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học sản xuất hàng hóa Sản xuất cung cấp đủ giống, ứng dụng công nghệ sinh học tốt cho trồng lúa, rau màu 3.2 Giải pháp cấu trồng Đẩy mạnh chuyển đổi cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất trồng lúa, tạo lúa gạo có thương hiệu Hình thành vùng chun canh lúa chất lượng cao chủ yếu xã: Thụy Hương, Đồng phú, Phú Nam An, Tân Tiến, Nam Phương Tiến …bằng việc áp dụng tiến kỹ thuật để tăng suất lúa, chọn giống lúa chất lượng cao Giảm diện tích đất trồng lúa từ 17.712 (2 vụ) năm 2010 xuống 16.400 năm 2015 đến 2020 khoảng 13.400 89 Xây dựng hệ thống canh tác phù hợp với vùng sinh thái huyện, đem lại hiệu kinh tế cao phát huy lợi vùng Qua nghiên cứu phương thức trồng lúa huyện Chương Mỹ cho thấy, công thức luân canh trồng lúa áp dụng địa bàn huyện cho loại đất khác - Luân canh, xen canh đa dạng hoá trồng: Luân canh, xen canh, gối vụ khơng tăng thu nhập mà tăng sinh khối nhờ sử dụng loài ngắn ngày, mọc nhanh, đa chức năng, có rễ phát triển khoẻ, sâu để khai thác dinh dưỡng lòng đất tăng dinh dưỡng đất nhờ họ đậu cố định đạm Ngoài cần xen canh loài có rễ phát triển nơng sâu để điều hoà dinh dưỡng giữ độ tơi xốp đất Ln canh có tác dụng chống tích tụ nguồn sâu bệnh gây hại trồng - Các công thức luận canh đất lúa áp dụng cho vùng huyện Chương Mỹ: - Đất lúa – Rau màu: * CT1: Lạc (vụ xuân) – Lúa (vụ mùa) – dưa chuột (vụ đơng) * CT2: Bí đỏ (vụ xuân) – Lúa (vụ mùa) – ngô (Vụ đông) - Đất lúa – Rau màu vụ đông: * CT1: Lúa KD18 (vụ xuân) – Lúa KD 18 (vụ mùa) – Ngô (vụ đông) * CT2: Lúa KD18 (vụ xuân) – Lúa Q5 (vụ mùa) – Đậu tương (vụ đông) * CT3: Lúa lai Nhị ưu 838 (vụ xuân) – Lúa lai GS9 (vụ mùa) – Khoai lang * CT4: Lúa GS9 (vụ xuân) – Lúa BT7 (vụ mùa) – Rau cải (vụ đông) * CT5: Lúa BT7 (vụ xuân) – Lúa nếp 97 (vụ mùa) – Ngô (vụ đông) * CT6: Lúa BT7 (vụ xuân) – Lúa nếp 97 (vụ mùa) – Đậu tương (vụ đông) [25] 90 3.3 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất Tiến hành DĐĐT phải tính tốn cụ thể diện tích quỹ đất công, đất xây dựng giao thông, thủy lợi nội đồng, QH đồng ruộng phải gắn với QH xây dựng nông thôn Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, việc QH phải gắn với việc xây dựng phương án chuyển dịch cấu trồng, theo tạo lập vùng chuyên canh sản xuất tập trung QH diện tích đất sản xuất lúa hiệu sang mơ hình kết hợp lúa – cá – vịt, trang trại, hay chuyển mục đích sang đất mục đích sử dụng đất khác cho hiệu kinh tế cao phù hợp với đặc điểm đất đai khu vực Đồng thời cần trọng đến việc QH hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng, đáp ứng yêu cầu: + Đường giao thông nội đồng phải đáp ứng nhu cầu đưa giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp, đất phải tiếp giáp với đường giao thông nội đồng + Về QH hệ thống kênh mương thủy lợi nội đồng đáp ứng yêu cầu tưới, tiêu nước chủ động, không để nước chảy từ hộ sang hộ 3.4 Giải pháp đầu tư Đẩy mạnh thị trường tiêu thụ nông sản, tạo thị trường ổn định tránh tình trạng mùa giá Giải vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản cho nông dân vấn đề tất yếu mà sản xuất chuyển sang hướng sản xuất hàng hoá Việc xác định mở rộng thị trường tiêu thụ sở quan trọng để bố trí, phân vùng đầu tư chiều sâu cho sản xuất, chế biến hàng nông sản Mặt khác, nông sản đa dạng biến động, việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hố đòi hỏi phải thực theo kế hoạch định hướng Xét điều kiện tự nhiên huyện Chương Mỹ có nhiều lợi tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, khu công nghiệp thị trường rộng lớn 91 Để mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản hướng tổ chức là: hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ nông thôn (Hợp tác xã tiêu thụ nông sản theo nguyên tắc tự nguyện), phát triển hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ nông sản hàng hố Hình thành trung tâm thương mại thị trấn, để từ tạo mơi trường, thị trường cho trao đổi, mua bán hàng hoá Mở rộng lưu thơng hàng hố cách xác lập mối quan hệ người sản xuất người tiêu thụ 3.5 Giải pháp tổ chức thực Việc áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp thời buổi kinh tế thị trường, đặc biệt bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO quan trọng Có 90% ý kiến nơng dân hỏi có nguyện vọng phổ biến kiến thức biện pháp tăng suất trồng vật ni; 80% ý kiến có nguyện vọng phổ biến kiến thức kỹ thuật phòng chống sâu bệnh; gần 50% ý kiến có nguyện vọng phổ biến kiến thức kỹ thuật thu hoạch bảo quản nông sản Để làm điều cần giải tốt vấn đề sau đây: Hạn chế tối đa việc chuyển diện tích đất chuyên trồng lúa sang mục đích sử dụng khác, đặc biệt chuyển mục đích sang đất phi nơng nghiệp Đồng thời đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, tăng suất, đảm bảo an ninh lương thực; Chuyển diện tích vùng ruộng trũng sang phát triển nuôi trồng thủy sản kết hợp với chăn ni, trồng ăn quả, hình thành kinh tế trang trại tập trung nhằm tăng hiệu kinh tế sử dụng đất; Tăng cường công tác khuyến nông, bồi dưỡng kiến thức, kỹ sản xuất để người dân hiểu tiếp cận yêu cầu kinh tế thị trường sản phẩm làm ra; hạ giá thành sản phẩm từ khâu sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh, tạo điều kiện tốt cho hoạt động dịch vụ đầu 92 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Giai đoạn từ năm 1997 – 2006 huyện Chương Mỹ sau thực DĐĐT, số đất/hộ gia đình giảm từ 10 – 15 – thửa; số xã quy hoạch tách quỹ đất công gọn thành khu riêng biệt Tổng tồn huyện có 32 xã, thị trấn, có 59,4% số xã chuyển đổi ruộng đất phạm vi toàn xã; 25% số xã tiến hành chuyển đổi phạm vi hẹp (ở vài xứ đồng); 15,6% số xã huyện không thực chuyển đổi ruộng đất Đến giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2013 toàn huyện dồn điền 1.661,97 ha, đó: DĐĐT đơn 813,36 (gồm xã Thụy Hương, số thôn xã Nam Phương Tiến Lam Điền), DĐĐT gắn với chuyển dịch cấu trồng vật ni 789,91 (trong đó: ni trồng thủy sản: 452,2 ha; trồng ăn quả: 248,7 ha; chăn nuôi tập trung xa khu dân cư: 89,01 ha) Tổng số thơn, xóm tồn huyện thực DĐĐT 178/215 thơn, xóm chiếm 82,8%, tổng số hộ giao ruộng 31.491 hộ số hộ giao đến là: 26.034 hộ; số hộ giao trở lên 5.457 hộ; giao có diện tích nhỏ 270m2, giao có diện tích lớn 9.000m2 Tổng diện tích theo kế hoạch thực DĐĐT toàn huyện 10.772,23 (không bao gồm xã Thụy Hương DĐĐT từ năm 1997 thị trấn Xuân Mai nằm quy hoạch Thành phố vệ tinh) Diện tích thực DĐĐT giao ruộng cho dân 10.394,63 đạt 96,5% kế hoạch đạt 99,53% kế hoạch thành phố giao Còn lại 377,6 tiếp tục đạo thực DĐĐT Quá trình thực DĐĐT địa bàn huyện Chương Mỹ số tồn tại: trình thực DĐĐT cơng tác đạo chưa sâu, chưa nâng cao ý thức trách nhiệm việc thực Tại số địa phương – thửa/hộ, cá 94 biệt – 10 thửa/hộ Chưa quy hoạch gọn quỹ đất công, quy hoạch hệ thống giao thơng nội đồng nhiều điểm chưa hợp lý Nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau DĐĐT địa bàn huyện Chương Mỹ, luận văn nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp bao gồm: Giải pháp chế sách: trọng đến sách vốn khoa học kỹ thuật giúp nông dân đầu tư cách tạo hiệu kinh tế cao Giải pháp cấu trồng: đẩy mạnh chuyển đổi cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất trồng lúa, tạo lúa gạo có thương hiệu Giải pháp QH: cần QH lại ruộng đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa giới hóa sản xuất nơng nghiệp, đảm bảo u cầu tưới tiêu chủ động Giải pháp đầu tư: đầu tư phát triển nông sản mang thương hiệu vùng miền, tạo đầu ổn định cho nông sản Giải pháp tổ chức thực hiện: Tăng cường công tác khuyến nông, bồi dưỡng kiến thức, kỹ sản xuất để người dân hiểu tiếp cận yêu cầu kinh tế thị trường sản phẩm làm II Kiến nghị Tiếp tục thực công tác DĐĐT địa bàn huyện Chương Mỹ, quyền cần có biện pháp triệt để nhằm nâng cao hiệu cơng tác DĐĐT để hộ gia đình – đất Đề xuất nhân rộng mơ hình sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao mơ hình lúa – cà chua, mơ hình lúa – cá – vịt… Cần có nhìn tổng thể để hỗ trợ nơng dân phát triển kinh tế, có sách hỗ trợ vốn kỹ thuật sản xuất Cần nâng cao công tác quản lý đất nông nghiệp, đảm bảo việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp mục đích Kiểm sốt chặt chẽ việc hộ dân tự ý 95 chuyển đổi mục đích sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Trọng Khải (2008), Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nay: Những trăn trở suy ngẫm Marsh S.P, T.G MauAulay Phạm Văn Hùng (2007), Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam, ACIAR Monograph No 123a, 272p Đại học Copenhagen (UoC), Báo cáo Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phân mảnh ruộng đất tác động Việt Nam, nhóm Nghiên cứu Kinh tế Phát triển (DERG) Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Báo cáo chuyển đổi ruộng đất nơng nghiệp khắc phục tình trạng manh mún, phân tán sử dụng đất, Hà Nội Sở NN phát triển nông thôn Hà Nội, Chi cục phát triển nông thôn (2011), Tài liệu tập huấn xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội năm 2011 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Tài liệu đào tạo, tập huấn bồi dưỡng cán làm công tác xây dựng nông thôn mới, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (1998), Nông nghiệp Nhật Bản chuyển mạnh sang chất lượng cao, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 237, tr 60-64 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp ĐBSH, (phần thực trạng giải pháp chủ yếu) Chu Mạnh Tuấn (2007), Nghiên cứu qua trình dồn điền đổi tác động đến hiệu sử dụng đất hộ nơng dân huyện Ứng Hồ, tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 96 10 http://hanoi.gov.vn/dsdoanhnghiep/-/hn/xDketMxZ5CEc/7505/2779878/109/ ha-noi-don-ien-oi-thua-gan-78450ha-at-1028-ke-hoach.html 11 http://hanoi.gov.vn/xaydungnongthonmoi/-/hn/pZafgsiQ8zhP/7505/105315/2 9/don-ien-oi-thua-tai-huyen-quoc-oai-nhung-ket-qua-banau.html;jsessionid=KtWMijpbIFTlojvneS26pRLm.app2 12 http://thanglong.chinhphu.vn/quoc-oai-don-dien-doi-thua-dat-216-so-voi-kehoach-duoc-giao 13 Nguyễn Thị Hà (2015), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác dồn điền đổi địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học, đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN 14 Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa (2012), Báo cáo Tổng kết thực đổi điền dồn thửa, tích tụ ruộng đất quản lý sử dụng đất cơng ích để phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Thanh Hóa, ngày 30/5/2012 15 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Chuyên đề: Những thành công học kinh nghiệm từ việc thực Đề án “hướng dẫn nông dân chuyển đổi ruộng từ ô nhỏ thành ô lớn” 16 UBND huyện Ninh Giang (2015), Báo cáo số 02/BC-BCĐ ngày 10/4/2015 “Kết công tác dồn điền, đổi gắn với chỉnh trang đồng ruộng năm 2014, nhiệm vụ năm 2015” 17 UBND tỉnh Hải Dương (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, (số 136/BC-UBND ngày 05-12-2014) 18 TS Nguyễn Hữu Ngữ, (2010), Quy hoạch sử dụng đất 19 TS Lương Văn Hinh – TS Nguyễn Ngọc Nông – TS Nguyễn Đình Thi (2003), Quy hoạch sử dụng đất đai 97 20 UBND huyện Chương Mỹ (2013), Báo cáo kết công tác đạo tổ chức thực DĐĐT năm 2012; nhiệm vụ giải pháp tiếp tục thực kế hoạch năm 2013, Hà Nội 21 UBND huyện Chương Mỹ (2013), Kế hoạch số 92/KH – UBND ngày 27/6/2012 thực DĐĐT gắn với chuyển dịch cấu trồng vật nuôi sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 2012 – 2013 22 UBND xã Tân Tiến (2013), Báo cáo Sơ kết công tác DĐĐT sản xuất nông nghiệp, phương hướng, nhiệm vụ thực công tác DĐĐT thời gian tới 23 UBND huyện Chương Mỹ (2015), Báo cáo Kết thực công tác DĐĐT gắn với chuyển đổi cấu trồng vật nuôi sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ 24 UBND huyện Chương Mỹ (2015), Báo cáo Kết thực công tác DĐĐT gắn với chuyển đổi cấu trồng vật nuôi sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ 25 Chu Thị Minh (2014), Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất trồng lúa địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội 98 PHỤ LỤC 99 100 101 102 103 ... BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH... nghiệp sau dồn điền đổi địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công tác DĐĐT địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng. .. để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

Ngày đăng: 19/03/2018, 18:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài.

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu.

    • 3. Phạm vi nghiên cứu.

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu.

    • 5. Phương pháp nghiên cứu.

    • 5.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp.

    • 5.2 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.

    • 5.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.

      • 5.4 Phương pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của cộng đồng.

      • 5.5 Phương pháp tổng hợp, phân tích.

      • 6. Cơ sở, tài liệu thực hiện luận.

      • 7. Cấu trúc luận văn.

      • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 1.1 Tổng quan về chủ trương, chính sách, quy định pháp lý của Đảng và Nhà nước, thành phố Hà Nội, huyện Chương Mỹ trong công tác dồn điền đổi thửa.

          • 1.1.1. Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước.

          • 1.1.2. Chủ trương, chính sách của thành phố Hà Nội, huyện Chương Mỹ trong công tác dồn điền đổi thửa.

          • 1.2. Các quan điểm trong sử dụng đất nông nghiệp.

          • 1.2.1. Tích tụ, tập trung đất đai.

          • 1.2.2 Những vấn đề về manh mún đất đai.

          • 1.2.3 Nhu cầu dồn điền đổi thửa ở nước ta.

          • 1.2.4 . Mối quan hệ giữa xây dựng nông thôn mới và DĐĐT.

          • 1.3. Dồn điền đổi thửa ở một số nước trên thế giới.

          • 1.4. Tình hình dồn điền đổi thửa tại một số tỉnh của Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan