1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn kỹ thuật môi trường Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”.

54 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 378,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh làn sóng công nghiệp hóa ở nông thôn diễn mạnh mẽ hiện nay, để đảm bảo phát triển bền vững cần phải chú trọng công tác bảo vệ môi trường Trong công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cho mỗi vùng cần phải quan tâm tới hệ thống thu gom, xử lý các chất thải (rác thải, nước thải, thải) Trong đó vấn đề quản lý và xử lý rác thải là một bài toán khó đòi hỏi phải tìm kiếm một phương pháp quản lý hiệu quả cho các địa phương Trên toàn lãnh thổ Việt Nam ở phần lớn các làng xã, vùng nông thôn, rác thải ngày càng nhiều; xâm lấn ao hồ, đồng ruộng và gây ô nhiễm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống Nhìn chung, các địa phương còn nhiều lúng túng việc giải quyết xử lý rác thải đảm bảo hợp vệ sinh bởi rác thải có nhiều loại; thế nữa khối lượng lại gia tăng nhanh chóng đồng hành với tỷ lệ tăng dân số và tốc độ tăng trưởng kinh tế Với tập quán sử dụng nilon làm bao bì, cùng với vật liệu xây dựng là nguyên nhân gia tăng rác thải khó phân hủy làm ô nhiễm môi trường đất Nếu đốt cháy nilon sinh các loại độc gây ô nhiễm môi trường không khi, ảnh hưởng đến sức khỏe người Trong sản xuất nông nghiệp để tăng suất trồng người nông dân sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, trừ cỏ,… dư lượng của chúng nằm các sản phẩm nông nghiệp và để lại đất gây ô nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm Vấn đề quản lý và xử lý rác thải vì thế rất cấp bách, cần phải tìm phương pháp khả thi cho mỗi làng xã Đứng trước thực trạng ô nhiễm, tỉnh Bắc Ninh thời gian gần đã quan tâm đầu tư cho việc quản lý, thu gom chất thải rắn ở nông thôn Tuy nhiên, đặc thù Nguyễn Thị Anh – LT2MT Chuyên đề tốt nghiệp riêng, mỗi địa phương đều gặp không it những khó khăn nên công việc quản lý, thu gom và xử lý chưa đạt hiệu quả cao Nhiều nơi chất thải rắn chưa được phân loại tại nguồn, phương tiện vận chuyển chưa đáp ứng được yêu cầu, các bãi rác tập trung chưa đúng quy cách đảm bảo vệ sinh môi trường Trước tồn tại chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng rác thải sinh hoạt tại phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, từ đó đề xuất giải pháp quản lý và xử lý 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt tại phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Tìm hiểu biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Thị Anh – LT2MT Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1 Rác thải Rác thải là tất cả những gì mà người đã sử dụng, không còn sử dụng hoặc không muốn sử dụng nữa nên vứt bỏ cùng toàn bộ các chất thải khác sinh hoạt và từ các ngành công nghiệp, dịch vụ [12] 2.1.2 Rác thải sinh hoạt (RTSH) Rác thải sinh hoạt là chất thải người thải sau sử dụng những sản phẩm trực tiếp từ thiên nhiên hoặc qua chế biến xử lý của người từ các khu dân cư và nó được xuất phát từ sinh hoạt hằng ngày của người [8] Rác thải sinh hoạt là chất phát thải liên quan đến các hoạt động của người, nguồn tạo thành chủ yếu từ sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng các khu dân cư, các quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại [5] 2.1.2 Quản lý chất thải Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, xử lý, tiêu huỷ, thải loại chất thải [4] 2.1.3 Quản lý môi trường Quản lý môi trường là một nội dung cụ thể của quản lý Nhà nước Đó là việc sử dụng các công cụ quản lý sở khoa học, kinh tế, luật pháp để tổ chức các hoạt động nhằm đảm bảo giữ cân bằng giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường [6] Nguyễn Thị Anh – LT2MT Chuyên đề tốt nghiệp 2.2 Nguồn gốc, phân loại, thành phần rác thải sinh hoạt 2.2.1 Nguồn gốc Rác thải sinh hoạt có thể phát sinh từ các nguồn sau đây: - Phát sinh từ các hộ gia đình: Đây là nguồn phát sinh thường xuyên và lớn nhất, it có biến động lớn về khối lượng phát sinh Nguồn này được thu thường xuyên hàng ngày với thành phần chủ yếu là chất hữu [2] - Phát sinh từ nơi sinh hoạt công cộng: Chợ, nhà hàng, khách sạn, - Rác từ các quan, trường học, bệnh viện, doanh nghiệp,… - Rác đường phố: Do hoạt động của người tạo lại, vận chuyển, xây dựng,… 2.2.2 Phân loại rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt được chia làm loại chinh: Chất hữu dễ bị phân hủy và các chất còn lại tạm gọi là rác tái sinh bao gồm có chất thải rắn [1] - Rác hữu dễ bị phân hủy là các loại rác hữu dễ bị thối rữa điều kiện tự nhiên sinh mùi hôi thối các loại thức ăn thừa, thức ăn hư hỏng, vỏ trái cây, các chất thải tách làm bếp - Rác tái sinh là rác khó phân hủy và có khả tái sử dụng các chất thải rắn, bọc nilon Theo Nguyễn Văn An (2005) RTSH được chia làm loại: - Rác khô (rác vô cơ): Gồm các loại phế thải thủy tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng… - Rác ướt (rác hữu cơ): Gồm cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hư hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, xác súc vật và phân động vật Nguyễn Thị Anh – LT2MT Chuyên đề tốt nghiệp - Chất thải nguy hại: Là những phế thải rất độc hại cho môi trường và người pin, bình ắc quy, hóa chất, thuốc trừ sâu, bom đạn, rác thải y tế và rác thải điện tử 2.2.3 Thành phần rác thải sinh hoạt Thành phần rác thải sinh hoạt rất đa dạng và đặc trưng cho từng đô thị và mức độ văn minh của xã hội Việc phân tich thành phần RTSH có vai trò quan trọng việc quản lý, phân loại, thu gom và lựa chọn công nghệ xử lý một cách hiệu quả và phù hợp nhất * Thành phần học Rác thải sinh hoạt chia thành các loại gồm: - Các chất dễ bị phân hủy sinh học: các thực phẩm thừa, cuộng, lá rau, lá cây, xác động vật chết, vỏ hoa quả,… - Các chất khó bị phân hủy sinh học: Gỗ, cành cây, cao su, túi nilon - Các chất hoàn toàn không bị phân hủy sinh học: Kim loại, thủy tinh, mảnh sành sứ, gạch, ngói, vôi,vữa khô, đá, sỏi, cát, vỏ sò, vỏ ốc hến…[5] Bảng 2.1 Thành phần RTSH một số tỉnh, thành phố Thành phần (%) Hà Nội Hải Phòng Tp Hồ Chi Minh Lá cây, vỏ hoa quả, xác động vật 50,27 50,07 62,24 Giấy 2,72 2,82 0,59 Giẻ rách, củi, gỗ 6,27 2,72 4,24 Nhựa, nilon, su 0,71 2,02 0,46 Vỏ ốc, xương 1,06 3,69 0,50 Thuỷ tinh 0,31 0,72 0,02 Rác xây dựng 7,42 0,45 10,04 Kim loại 1,02 0,14 0,27 Tạp chất khó phân huỷ 30,21 23,9 15,27 (Nguồn: Đặng Kim Cơ, Kỹ thuật môi trường, NXB khoa học kỹ thuật 2004) Nguyễn Thị Anh – LT2MT Chuyên đề tốt nghiệp * Thành phần hóa học Trong các cấu tử hữu của rác sinh hoạt, thành phần hóa học của chúng chủ yếu là: C, H, O, N, S và các chất tro [5] Bảng 2.2 Thành phần của các chất hữu rác thải đô thị Cấu tử hữu Thành phần % C H O N S Tro Thực phẩm 48,0 6,4 37,6 2,6 0,4 5,0 Giấy 43,5 6,0 44,0 0,3 0,2 6,0 Carton 44,0 5,9 44,6 0,3 0,2 5,0 Chất dẻo 60,0 7,2 22,8 - - 10,0 Vải 55,0 6,6 31,2 1,6 0,15 - Cao su 78,0 10,0 - 2,0 - 10,0 Da 60,0 8,0 11,6 10,0 0,4 10,0 Gỗ 49,5 6,0 42,7 0,2 0,1 1,5 (Nguồn: Đề tài cấp Nhà nước KHCN 02 – 04) 2.3 Những tác động của RTSH tới môi trường sức khoẻ người 2.3.1 Tác động RTSH tới môi trường Các loại chất thải rắn sinh hoạt nếu không được để đúng nơi quy định sẽ gây cản trở giao thông, mất mỹ quan đô thị, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe, đời sống người Các loại chất thải rắn sinh hoạt cần có những biện pháp xử lý cần thiết vì nó chứa những chất độc hại đối với môi trường Nguyễn Thị Anh – LT2MT Chuyên đề tốt nghiệp 2.3.1.1 Ảnh hưởng rác thải đến môi trường khơng khí Ng̀n rác thải từ các hợ gia đình thường là các loại thực phẩm chiếm tỷ lệ cao toàn bộ khối lượng rác thải Khi hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều ở nước ta là điều kiện thuận lợi cho các thành phần hữu phân hủy, thúc đẩy nhanh quá trình lên men, thối rửa và tạo nên mùi khó chịu cho người Các chất thải phát từ các quá trình này thường là H2S, NH3, CH4, SO2, CO2 [3] 2.3.1.2 Ảnh hưởng rác thải đến môi trường nước Theo thói quen, nhiều người thường đổ rác tại các bờ sông, hồ ao, cống rãnh Lượng rác này sau bị phân hủy sẽ tác động trực tiếp đến chất lượng nước mặt và nước ngầm khu vực Rác có thể bị cuốn trôi theo nước mưa xuống ao, hồ, sông ngòi, kênh rạch sẽ làm nguồn nước mặt bị nhiễm bẩn Mặt khác, lâu dần những đống rác này sẽ làm giảm diện tich ao hồ, giảm khả tự làm sạch của thuỷ vực gây cản trở các dòng chảy, làm tắc cống rãnh thoát nước Hậu quả của hiện tượng này là hệ sinh thái nước các ao hồ bị hủy diệt Việc ô nhiễm các nguồn nước mặt này là một những nguyên nhân gây các bệnh tiêu chảy, tả, lị trực khuẩn, thương hàn, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng [3] 2.3.1.3 Ảnh hưởng rác thải đến môi trường đất Trong thành phần rác thải có chứa nhiều chất độc Do đó, rác thải được đưa vào môi trường thì các chất độc xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ich cho đất như: Giun, vi sinh vật, nhiều loài động vật không xương sống làm cho môi trường đất bị giảm tinh đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại trồng Đặc biệt hiện việc sử dụng tràn lan các loại túi nilon sinh hoạt và đời sống, xâm nhập vào đất, nilon cần tới 50 – 60 năm mới phân hủy hết và đó chúng tạo thành các “bức tường ngăn cách” đất hạn chế mạnh quá trình phân hủy, tổng hợp các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua và suất trồng giảm sút [3] Nguyễn Thị Anh – LT2MT Chuyên đề tốt nghiệp 2.3.2 Tác động RTSH tới sức khoẻ người Trong thành phần RTSH, thông thường hàm lượng hữu chiếm tỉ lệ lớn Loại rác này rất dễ bị phân hủy, lên men và bốc mùi hôi thối Rác thải không được thu gom, tồn tại không lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người sống xung quanh Chẳng hạn, những người tiếp xúc thường xuyên với rác những người làm công việc thu nhặt các phế liệu từ bãi rác dễ mắc các bệnh viêm phổi, sốt rét, các bệnh về mắt, tai, mũi, họng, ngoài da và phụ khoa Hàng năm, theo Tổ chức Y tế Thế giới, thế giới có triệu người chết và có gần 40 triệu trẻ em mắc các bệnh có liên quan đến rác thải, đặc biệt là những xác động vật bị thối rữa Trong thối có chất amin và các chất dẫn xuất sunfua hydro hình thành từ sự phân hủy rác thải kich thich sự hô hấp của người, kich thich nhịp tim đập nhanh gây ảnh hưởng xấu đến những người mắc bệnh tim mạch Ngoài ra, các bãi rác thường chứa nhiều loại vi trùng gây bệnh thật sự phát huy tác dụng có các vật chủ trung gian gây bệnh tồn tại bãi rác chuột, ruồi, muỗi và nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh cho người và gia súc, một số bệnh điển hình các trung gian truyền bệnh như: Chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da xoắn trùng, ruồi, gián truyền bệnh đường tiêu hóa, muỗi truyền bệnh sốt rét và sốt xuất huyết [3] Nguyễn Thị Anh – LT2MT Chuyên đề tốt nghiệp Môi trường không Bụi, CH4, NH3, H2S, VOC… Nước mặt Môi trường đất Nước ngầm Kim loại nặng, chất độc Qua đườ ng hô hấp Rác thải: - Sinh hoạt - Sản xuất( công, nông nghiệp…) - Thương nghiệp - Tái chế Qua chuỗi thực phẩm Ăn uống, tiếp xúc qua da Người, đợng vật Hình 2.1 Tác hại chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe người ( Nguồn: Giáo trình quản lý chất thải rắn- GS.TS Trần Hiếu Nhuệ ) 2.4 Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt 2.4.1 Phương pháp chôn lấp rác Chôn lấp là phương pháp xử lý lâu đời, cổ điển nhất, đơn giản nhất và dễ làm Rác được thu gom lại rồi chôn xuống dưới đất Phương pháp này đòi hỏi tốn nhiều diện tich đất và thời gian xử lý lâu, có mùi hôi thối sinh các độc CH 4, H2S, NH3 Nước bãi rác rò rỉ làm ô nhiễm đất và ô nhiễm nguồn nước Nhìn chung, phương pháp chôn lấp rác ngày càng it được lựa chọn chúng ngăn cản sự thu hồi các sản phẩm có thể dùng lại được (plastic, giấy, các vật liệu xây dựng…) và chúng it hiệu quả việc thu hồi lượng (biogas) Nguyễn Thị Anh – LT2MT Chuyên đề tốt nghiệp Khi sử dụng phương pháp này để tránh ruồi muỗi côn trùng người ta phủ lên rác một lớp đất hoặc cát hoặc than bùn dày 30-50cm Nếu sử dụng than bùn sẽ mang lại hiệu quả cao than bùn có khả hấp phụ tốt, đặc biệt là hấp phụ mùi Quá trình ủ này kéo dài khá lâu, có thể tới hàng năm Dưới tác dụng của vi sinh vật (VSV) các chất xenluloza, ligin, hemixenluloza bị phân huỷ tạo thành mùn Nhiệt độ khối ủ tăng dần, có đạt tới 75 0C Sau thời gian đó người ta tái chế thành phân bón [5] 2.4.4 Phương pháp ủ sinh học làm phân compost Rác thải đưa vào băng tải để phân loại Các hợp chất không lên men được xử lý, hợp chất hữu còn lại lên men được được đưa vào bể ủ thời gian 50 ngày rồi tiếp tục đưa bể ủ kin kéo dài 15 ngày Sau giai đoạn này, rác thải trở thành phân bón compost Ủ compost được hiểu là quá trình phân huỷ sinh học hiếu các chất thải hữu dễ phân huỷ sinh học đến trạng thái ổn định dưới sự tác động và kiểm soát của người, sản phẩm giống mùn được gọi là compost Quá trình diễn chủ yếu giống phân huỷ tự nhiên được tăng cường và tăng tốc bởi tối ưu hoá các điều kiện môi trường cho hoạt động của VSV Compost là sản phẩm giàu chất hữu và có hệ VSV dị dưỡng phong phú, ngoài còn chứa các nguyên tố vi lượng có lợi cho đất và trồng Compost có được biết đến nhiều ứng dụng là các sản phẩm sinh học việc xử lý ô nhiễm môi trường hay các sản phẩm dinh dưỡng * Ưu điểm của phương pháp ủ sinh học làm phân compost: - Giảm thiểu ô nhiễm cho nguồn nước, đất và không khi; các chất hữu được chuyển hoá biến đổi thành các chất vô Nguyễn Thị Anh – LT2MT 10 Chuyên đề tốt nghiệp thị ngày càng cao) chúng ta có thể dự báo tải lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2011 - 2015 theo công thức sau: Khối lượng rác thải (tấn/ngày) = [Tốc độ thải rác (kg/người/ngày)* Dân số năm]/1000 Công thức tinh dân số tương lai: Nt = No* (1 + r/100)t Trong đó: Nt – Dân số tương lai (người) No – Dân số hiện tại (người) r - Tỷ lệ gia tăng dân số (gồm tăng dân số tự nhiên và tăng dân số học) (%) t – Số năm thời gian dự báo Năm 2009 dân số phường Đình Bảng là 16907 người, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên là 1.42%, là tỷ lệ gia tăng học là 1.5% Giai đoạn 2005 - 2009 mức phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân theo đầu người địa bàn phường tăng trung bình hàng năm khoảng 0,05 kg/người/ngày Bảng 4.7 Dự báo tổng lượng rác thải phát sinh của phường Đình Bảng giai đoạn 2011 – 2015 Năm Dân số dự báo Khối lượng rác thải phát (người) sinh theo đầu người Khối lượng rác thải (tấn/năm) (kg/người/ngày) 2011 2012 2013 2014 2015 17908 0,72 4706,22 18430 0.77 5179,75 18968 0,82 5677,12 19521 0,85 6056,39 20091 0,90 6599,89 Từ bảng dự báo trên, ta thấy lượng rác thải phát sinh từ năm 2011 là 4255,17 Nguyễn Thị Anh – LT2MT 40 Chuyên đề tốt nghiệp tấn/năm, năm 2012 là 5179,75 tấn/năm, năm 2013 là 5677,12 tấn/năm, năm 2014 là 6056,39 tấn/năm, đến năm 2015 là 6599,89 tấn/năm Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày càng nhiều, nếu hệ thống thu gom và vận chuyển CTR hiện không được cải thiện thì sẽ không đáp ứng được yêu cầu về thu gom khối lượng rác thải tương lai Vì vậy cần phải nâng cấp cải tiến hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt nhằm đáp ứng được yêu cầu về thu gom khối lượng rác thải sinh hoạt nhiều tương lai 4.7 Đề xuất biện pháp quản lý xử lý rác thải sinh hoạt phường Đình Bảng 4.7.1 Biện pháp chế chính sách Về phia công ty môi trường: Tạo điều kiện cho cán bộ nâng cao trình độ và lực quản lý Công nhân trực tiếp làm việc khâu thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải sinh hoạt phải được xếp ở ngành lao động độc hại, từ đó có chế độ tiền lương phụ cấp độc hại và bảo hộ lao động cho phù hợp Về phia UBND phường: + Lập “Bản cam kết gia đình bảo đảm vệ sinh môi trường” phát đến từng hộ gia đình Nội dung bản cam kết: Các thành viên gia đình đều phải chấp hành nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường; qui định bảo vệ môi trường địa phương, không vứt rác bừa bãi sông ngòi, ao hồ, đường phố…; gia đình phải có thùng rác; vứt rác tại đúng nơi qui định và đúng giờ qui định; tham gia các phong trào bảo vệ môi trường phường phát động + Hàng năm, tôn vinh, khen thưởng những tập thể, cá nhân có thành tich xuất sắc về bảo vệ môi trường + Xử lý phạt hành chinh đối với các quan, trường học, hộ gia đình vứt rác bừa bãi không đúng qui định 4.7.2 Biện pháp tuyên truyền giáo dục Nguyễn Thị Anh – LT2MT 41 Chuyên đề tốt nghiệp + Ban văn hoá phường, đoàn niên, các tổ chức tình nguyện về môi trường phát động các phong trào “ Vì môi trường xanh - sạch - đẹp” “Ngày thứ tình nguyện”, “sạch nhà đẹp phố” Từ các hoạt động tình nguyện thành lập lực lượng nòng cốt cho đội niên hoạt động tich cực công tác quản lý chất thải, thu gom và đổ rác đúng nơi quy định + Triển khai các tư liệu giáo dục ở dạng áp phich, quảng cáo, sách nhỏ, bản tin…nhằm vào các đối tượng khác Đặc biệt quan tâm đến các đối tượng thiếu nhi học sinh tiểu học, mầm non… vì là những chủ nhân tương lai của đất nước Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ nhỏ từ ban đầu giúp hình thành nhân cách và thói quen làm cho công tác quản lý và bảo vệ môi trường ngày càng tốt 4.7.3 Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Hiện có rất nhiều công nghệ cho việc lựa chọn xử lý chất thải nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng với mỗi công nghệ có những đặc điểm nhất định Vấn đề lựa chọn công nghệ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố đặc biệt là yếu tố kinh tế - xã hội Với điều kiện thực tế của phường Đình Bảng là một phường nông nghiệp, điều kiện kinh tế còn khó khăn nên việc lựa chọn một công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt còn phải thuộc vào nền kinh tế thực tế của phường Với điều kiện thực tế hiện tại, ta có thể lựa chọn một những công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt sau: - Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh: Đây là phương thức phổ biến ở nhiều tỉnh thành cả nước Công nghệ thực hiện nó rất đơn giản và không tốn nhiều kinh phi rất phù hợp với những địa phương có nền kinh tế còn nghèo nàn, đất đai còn rộng lớn đó có phường Đình Bảng đã và sử dụng công nghệ này để giảm thiểu lượng chất thải Nguyễn Thị Anh – LT2MT 42 Chuyên đề tốt nghiệp rắn sinh hoạt địa bàn phường Nhưng bên cạnh những tinh ưu điểm của công nghệ này còn gặp rất nhiều hạn chế, chỉ là phương pháp giảm thiểu ô nhiễm chứ không phải là phương pháp xử lý triệt để nên nó gây nhiều ô nhiễm cho môi trường ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm hay ô nhiễm không Vì thế, ta cần phải tìm hiểu những phương pháp có hiệu quả xử lý triệt để - Công nghệ ủ compost: Công nghệ ủ compost thực hiện không phức tạp, xử lý chất thải một cách khá triệt để, sản phẩm thì lại phục vụ cho nông nghiệp nên rất phù hợp cho các địa phương sản xuất nông nghiệp là chinh Và là một phương pháp mà phường nên ứng dụng vì nó rất thich hợp với điều kiện thực tế của phường nhà - Công nghệ SERAPHIN Được sử dụng để phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt bằng thiết bị và áp lực nhằm tái chế hầu hoàn toàn khối lượng rác dựa nguyên tắc chất thải rắn sinh hoạt thành dòng sau: + Dòng các chất hữu dễ phân hủy + Dòng các chất vô + Dòng phế thải dẻo Công nghệ này có nhiều tinh ưu việt và đến đã triển khai áp dụng tại hai nhà máy thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An và thành phố Sơn Tây, tỉnh Hà Tây Công nghệ Seraphin về bản là sự kết hợp hiệu quả của các phương pháp xử lý sinh học và nhiệt bao gồm các quá trình phân loại, tái chế nhựa, ủ compost, đốt và hóa rắn… kỹ thuật hiệu quả và sản phẩm hữu ich phù hợp với điều kiện Việt Nam Với mỗi công nghệ có những ưu và nhược điểm riêng Do đó cần phải dựa vào các tiêu chi để lựa chọn công nghệ cho phù hợp với thực tế của địa phương mình Nguyễn Thị Anh – LT2MT 43 Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Từ kết quả nghiên cứu về tình hình quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Đình Bảng, chúng có một vài kết luận sau: 1) Vấn đề rác thải sinh hoạt gây áp lực lớn đến môi trường phường Đình Bảng, đòi hỏi có sự quan tâm của các nhà chức trách và toàn xã hội Khối lượng RTSH địa bàn phường Đình Bảng là 12,43 tấn/ngày Lượng rác thải sinh hoạt bình quân đầu người 0,67 kg/người/ngày Con số này có xu hướng tăng dần lên vì đời sống nhân dân ngày càng cao và lượng dân nhập cư tăng Đình Bảng thu hút nhiều doanh nghiệp vào xây dựng khu công nghiệp.Trong đó, lượng RTSH hộ gia đình chiếm 64,97% tổng số rác thải sinh hoạt và chất lượng chất hữu chiếm tỷ lệ cao (54,31%) thành phần rác 2) Rác thải Công ty môi trường đô thị Từ Sơn thu gom đạt 85,5% và được vận chuyển đến bãi rác bãi rác Đồng Ngo, thành phố Bắc Ninh để chôn lấp; công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh với công suất xử lý 85 tấn/ ngày đêm Vẫn còn một lượng nhỏ khoảng 5,5% rác thải được các hộ gia đình tự tiêu huỷ và 10% tái sử dụng 3) Việc phân loại rác tại nguồn chưa được thực hiện Lượng xe rác còn it nên tần suất thu gom không cao, gây rơi vãi rác đường gây mất mỹ quan đô thị Có 68% hộ gia đình hài lòng với công tác thu gom, còn lại 32% chưa hài lòng 4) Công tác tuyên truyền và giáo dục môi trường nhân dân đã được triển khai thực hiện hiệu quả chưa cao, ý thức người dân việc bảo vệ môi trường còn thấp gây khó khăn cho công tác quản lý Nguyễn Thị Anh – LT2MT 44 Chuyên đề tốt nghiệp 1.5.2 Kiến nghị Xuất phát từ thực trạng và công tác quản lý xử lý RTSH tại địa phương, chúng đưa một số kiến nghị sau: 1) Cần có sự giám sát chặt chẽ và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về vứt đổ rác bừa bãi không đúng nơi qui định 2) Cần có cán bộ môi trường cấp sở 3) Cần tăng số lượng xe thu gom và lực lượng công nhân thu gom và quan tâm nữa đến đời sống của công nhân thu gom để họ có trách nhiệm với công việc, giúp công tác thu gom đạt hiệu quả cao 4) Thành lập các tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường, phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng, đặc biệt là hội phụ nữ và đoàn niên 5) UBND phường phải thường xuyên tuyên truyền, phổ biến rộng rãi kiến thức về môi trường cho người dân và có chế tài để toàn thể nhân dân phải thực hiện đúng theo qui định của luật bảo vệ môi trường nhà nước ban hành 6) Áp dụng các phương pháp phân loại rác tại nguồn kết hợp với việc giáo dục khuyến khich cộng đồng dân cư có ý thức thu gom và đổ rác đúng nơi qui định 7) Phần lớn RTSH phường Đình Bảng là chất hữu dễ phân hủy, việc chế biến rác thành phân hữu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp là phương án rất hiệu quả vừa làm giảm tác động của rác thải tới môi trường vừa đem lại hiệu quả kinh tế Nguyễn Thị Anh – LT2MT 45 Chuyên đề tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO I - Tài liệu Tiếng Việt [1] Lê Văn Khoa – Khoa học môi trường – Nhà xuất bản giáo dục – Năm 2000 [2] Lê Văn Khoa – Khoa học môi trường – Nhà xuất bản giáo dục – Năm 2004 Số trang 04 [3] Lê Văn Khoa – Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế và tái sử dụng là giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội và mơi trường đô thị – Nhà xuất bản nông nghiệp – Năm 2010 [4] Luật bảo vệ môi trường và văn hướng dẫn thực – Nhà xuất bản lao động lao động xã hội – Năm 2006 [5] Nguyễn Xuân Thành, Vũ Thị Xuân Hương, Nguyễn Thế Bình, Phan Trung Quý, Đoàn Văn Điếm, Phan Quốc Hưng – Giáo trình công nghệ sinh học xử lý môi trường – Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Năm 2010 [6] Tài liệu tập huấn môi trường – Tổng cục môi trường - Trung tâm đào tạo và truyền thơng mơi trường – Năm 2008 [7] Tìm hiểu luật bảo vệ môi trường việt nam 2005 – Nhà xuất bản lao động xã hội – Năm 2006 – Số trang 02 [8] Trần Kiên và Mai Sỹ Tuấn – Giáo trình Sinh thái học và mơi trường – Nhà xuất bản Đại học sư phạm Năm 2007 [9] Trung Quốc – xử lý rác thải thành phố – Báo nhân dân ngày 21/02/2002 II - Các trang wed [10] http://www.baomoi.com/Info/Nhung-mo-hinh-kieu-mau/45/3210606.epi [11] http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/VDKT/tnmt36.htm [12].http://maxreading.com/sach-hay/viet-nam-moi-truong-va-cuoc-song/chat-thairan-do-thi-va-cong-nghiep-11361.htm [13] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/luan-van-san-xuat-phan-vi-sinh-.342510.html [14] http://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/2004/11/3b9d8e27/ Nguyễn Thị Anh – LT2MT 46 Chuyên đề tốt nghiệp [15] http://xahoihock33.pro-forums.in/t12-topic Nguyễn Thị Anh – LT2MT 47 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này ngoài nỗ lực thân, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân và ngoài trường Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Tài nguyên & Môi trường - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, thầy cô giáo môn Vi sinh vật tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Minh tận tình hướng dẫn em suốt thời gian em thực tập tốt nghiệp Báo cáo này khơng thể thực khơng có lòng hiếu khách và tinh thần khoa học người dân phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Em xin chân thành cảm ơn tất cán bộ, nhân viên UBND phường Đình Bảng ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình cho em thực đề tài này Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tới gia đình và bạn bè khích lệ, động viên em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Anh Nguyễn Thị Anh – LT2MT i Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 1.2.2 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI .2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 2.1.1 RÁC THẢI 2.1.2 RÁC THẢI SINH HOẠT (RTSH) .3 2.1.2 QUẢN LÝ CHẤT THẢI .3 2.1.3 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2.2 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI, THÀNH PHẦN RÁC THẢI SINH HOẠT .4 2.2.1 NGUỒN GỐC 2.2.2 PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT 2.2.3 THÀNH PHẦN RÁC THẢI SINH HOẠT 2.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA RTSH TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI 2.3.1 TÁC ĐỘNG CỦA RTSH TỚI MÔI TRƯỜNG 2.3.2 TÁC ĐỘNG CỦA RTSH TỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI .8 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 2.4.1 PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤP RÁC 2.4.4 PHƯƠNG PHÁP Ủ SINH HỌC LÀM PHÂN COMPOST 10 2.4.5 PHƯƠNG PHÁP ĐỐT 13 2.5 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, XỬ LÝ RTSH TRÊN THẾ GIỚI .15 2.5.1 LƯỢNG RÁC THẢI SINH HOẠT PHÁT SINH 15 2.5.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN THẾ GIỚI 15 2.6 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI VIỆT NAM 18 2.6.1 LƯỢNG RÁC THẢI SINH HOẠT PHÁT SINH 18 2.6.2 QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở VIỆT NAM 20 Nguyễn Thị Anh – LT2MT ii Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 21 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 3.3.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 23 3.3.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 24 3.3.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH XỬ LÝ SỐ LIỆU 24 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG, THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH 25 4.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH .25 4.1.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, THUỶ VĂN .25 4.1.3 TÀI NGUYÊN ĐẤT 26 4.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI .28 4.2.1 SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 28 4.2.2 SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP, TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI .29 4.3 DÂN SỐ, Y TẾ, GIÁO DỤC 29 4.4 HIỆN TRẠNG RÁC THẢI SINH HOẠT PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG .30 4.4.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH RÁC THẢI SINH HOẠT 30 4.4.2 KHỚI LƯỢNG RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG 32 4.4.3 THÀNH PHẦN RÁC THẢI SINH HOẠT 33 4.5 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RTSH TẠI PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG 34 4.5.1 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RTSH TẠI PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG .34 4.5.2 BIỆN PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT ĐANG ĐƯỢC THỰC HIỆN TẠI PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG 36 4.6 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG 38 ĐÌNH BẢNG .38 4.6.1 MỨC PHÍ VỆ SINH 38 4.6.2 THỜI GIAN ĐỔ RÁC .38 4.6.3 CÔNG TÁC THU GOM RÁC CỦA CÔNG NHÂN MÔI TRƯỜNG 39 4.6 DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG RÁC THẢI SINH HOẠT TRONG TƯƠNG LAI 39 Nguyễn Thị Anh – LT2MT iii Chuyên đề tốt nghiệp 4.7 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG .41 4.7.1 BIỆN PHÁP CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 41 4.7.2 BIỆN PHÁP TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC 41 4.7.3 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 42 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 KẾT LUẬN 44 1.5.2 KIẾN NGHỊ .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Nguyễn Thị Anh – LT2MT iv Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 1.2.2 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI .2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 2.1.1 RÁC THẢI 2.1.2 RÁC THẢI SINH HOẠT (RTSH) .3 2.1.2 QUẢN LÝ CHẤT THẢI .3 2.1.3 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2.2 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI, THÀNH PHẦN RÁC THẢI SINH HOẠT .4 2.2.1 NGUỒN GỐC 2.2.2 PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT 2.2.3 THÀNH PHẦN RÁC THẢI SINH HOẠT BẢNG 2.1 THÀNH PHẦN RTSH Ở MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ BẢNG 2.2 THÀNH PHẦN CỦA CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG RÁC THẢI ĐÔ THỊ 2.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA RTSH TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI 2.3.1 TÁC ĐỘNG CỦA RTSH TỚI MÔI TRƯỜNG 2.3.2 TÁC ĐỘNG CỦA RTSH TỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI .8 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 2.4.1 PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤP RÁC 2.4.4 PHƯƠNG PHÁP Ủ SINH HỌC LÀM PHÂN COMPOST 10 2.4.5 PHƯƠNG PHÁP ĐỐT 13 2.5 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, XỬ LÝ RTSH TRÊN THẾ GIỚI .15 2.5.1 LƯỢNG RÁC THẢI SINH HOẠT PHÁT SINH 15 2.5.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN THẾ GIỚI 15 BẢNG 2.3 TÌNH HÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở MỘT SỐ NƯỚC .18 Nguyễn Thị Anh – LT2MT v Chuyên đề tốt nghiệp 2.6 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI VIỆT NAM 18 2.6.1 LƯỢNG RÁC THẢI SINH HOẠT PHÁT SINH 18 BẢNG 2.4 TÌNH HÌNH PHÁT SINH RÁC SINH HOẠT Ở VIỆT NAM 19 BẢNG 2.5 THÔNG TIN CHUNG VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở VIỆT NAM 19 2.6.2 QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở VIỆT NAM 20 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 21 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 3.3.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 23 3.3.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 24 3.3.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH XỬ LÝ SỐ LIỆU 24 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG, THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH 25 4.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH .25 4.1.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, THUỶ VĂN .25 4.1.3 TÀI NGUYÊN ĐẤT 26 BẢNG 4.1 TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG, THỊ XÃ TỪ SƠN .27 4.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI .28 4.2.1 SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 28 BẢNG 4.2 QUY MÔ ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM CỦA PHƯỜNG NĂM 2010 29 4.2.2 SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP, TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI .29 4.3 DÂN SỐ, Y TẾ, GIÁO DỤC 29 BẢNG 4.3 SỚ HỌC SINH CÁC CẤP CỦA PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG NĂM 2010 .30 4.4 HIỆN TRẠNG RÁC THẢI SINH HOẠT PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG .30 4.4.1 NGUỒN GỚC PHÁT SINH RÁC THẢI SINH HOẠT 30 BẢNG 4.4 NGUỒN PHÁT SINH RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG 32 4.4.2 KHỚI LƯỢNG RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG 32 BẢNG 4.5 KHỐI LƯỢNG RÁC THẢI PHÁT SINH TỪ 2005 ĐẾN 2010 32 4.4.3 THÀNH PHẦN RÁC THẢI SINH HOẠT 33 BẢNG 4.6 THÀNH PHẦN RÁC THẢI PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG 33 Nguyễn Thị Anh – LT2MT vi Chuyên đề tốt nghiệp 4.5 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RTSH TẠI PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG 34 4.5.1 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RTSH TẠI PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG .34 4.5.2 BIỆN PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT ĐANG ĐƯỢC THỰC HIỆN TẠI PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG 36 4.6 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG 38 ĐÌNH BẢNG .38 4.6.1 MỨC PHÍ VỆ SINH 38 4.6.2 THỜI GIAN ĐỔ RÁC .38 4.6.3 CÔNG TÁC THU GOM RÁC CỦA CÔNG NHÂN MÔI TRƯỜNG 39 4.6 DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG RÁC THẢI SINH HOẠT TRONG TƯƠNG LAI 39 BẢNG 4.7 DỰ BÁO TỔNG LƯỢNG RÁC THẢI PHÁT SINH CỦA PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 .40 4.7 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT PHƯỜNG ĐÌNH BẢNG .41 4.7.1 BIỆN PHÁP CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 41 4.7.2 BIỆN PHÁP TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC 41 4.7.3 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 42 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 KẾT LUẬN 44 1.5.2 KIẾN NGHỊ .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Nguyễn Thị Anh – LT2MT vii ... Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Tìm hiểu biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất một số biện pháp. .. phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, từ đó đề xuất giải pháp quản lý và xử lý 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt tại phường Đình Bảng,. .. thải sinh hoạt tại phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng rác thải sinh hoạt tại phường

Ngày đăng: 14/05/2015, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w