NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐƯỢC NHÀ NƯỚC GIAO ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

136 649 0
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐƯỢC NHÀ NƯỚC GIAO ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai là tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia quý giá, là địa bàn để phân bố dân cư, để thực hiện các hoạt động kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh; là nguồn nội lực để xây dựng và phát triển bền vững quốc gia. Việc quản lý, sử dụng đất đai nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ quan trọng đang được Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm thực hiện. Chính vì vậy, Hiến pháp của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam qua các thời kỳ đã khẳng định điều đó, Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề quản lý và sử dụng đất và đã ban hành, đổi mới Luật Đất đai: Luật Đất đai 1987, Luật Đất đai năm 1993; Luật sửa đổi và bổ sung một số điều của Luật Đất đai 1993 năm 1998, năm 2001; Luật Đất đai năm 2003, Luật đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo hành lang pháp lý đưa công tác quản lý đất đai dần vào nề nếp, việc sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả hơn. Để quản lý và sử dụng đất được chặt chẽ và có hiệu quả, bền vững, ngày 14122007, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 312007CTTTg về kiểm kê quỹ đất đang quản lý, sử dụng của các tổ chức được Nhà nước giao đất, cho thuê đất. Đây là việc làm có ý nghĩa thiết thực trong việc tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đối với nguồn tài nguyên đất đai. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XII năm 2015 8, cho thấy tình hình sử dụng đất của các tổ chức với tổng số 144.485 tổ chức đang sử dụng đất trên cả nước (7,8 triệu ha đất, chiếm 23,65% diện tích tự nhiên); có 2,85% tổ chức chưa sử dụng đất với diện tích 299.220 ha; 2,29% tổ chức sử dụng không đúng mục đích, với diện tích 25.588 ha;0,83% tổ chức cho thuê đất trái phép, với diện tích 2.919 ha; 1,14% tổ chức cho mượn đất trái phép, với diện tích 6.740 ha. Đến kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XIII ngày 0652013, tổng hợp số liệu báo cáo của 63 tỉnh 7, thành phố trực thuộc Trung ương đến ngày 3062013, có 8.161 tổ chức vi phạm, sử dụng đất lãng phí với diện tích 128.033,131 ha. Các địa phương đã xử lý, đạt kết quả như sau: Đã thu hồi đất của 819 tổ chức với diện tích 38.771 ha (trong đó có: 479 tổ chức kinh tế25.138 ha; 158 tổ chức sự nghiệp công551 ha; 17 nông, lâm trường12.794 ha; 61 cơ quan nhà nước275 ha; 02 tổ chức chính trị1,6 ha; 02 tổ chức chính trị xã hội10 ha). Đang tiếp tục xử lý 1.547 tổ chức với diện tích 22.654 ha. Đang lập hồ sơ thu hồi đất của 559 tổ chức với diện tích 27.095 ha; xử lý khác đối với 1.902 tổ chức với diện tích 16.516 ha. Thực tế cho thấy, việc vi phạm pháp luật đất đai của các tổ chức vẫn còn nhiều và được biểu hiện dưới nhiều hình thức như: sử dụng đất không đúng mục đích được giao, cho thuê, cho mượn, chuyển nhượng đất trái phép; để đất hoang hóa, quản lý lỏng lẻo để bị lấn chiếm đất, tranh chấp, khiếu nại liên quan đến sử dụng đất… Quận Hà Đông, một quận đang phát triển mạnh của thành phố Hà Nội về kinh tế xã hội, là nơi tập trung các dự án trọng điểm, các khu dân cư đông đúc, là nơi thu hút một lực lượng lao động dồi dào, nên áp lực đối với việc quản lý và sử dụng đất là rất lớn. Như vậy, làm thế nào để phân bổ được quỹ đất một cách hợp lý, đất phải được sử dụng khoa học, tiết kiệm, công tác giao đất phải bảo đảm hài hòa được quyền lợi và lợi ích của Nhà nước, nhà đầu tư và người sử dụng đất đã và đang là một vấn đề rất được quan tâm trong cả nước nói chung và quận Hà Đông nói riêng. Đánh giá công tác này là rất cần thiết nhằm tìm ra những khó khăn, tồn tại và đưa ra các giải pháp khắc phục sao cho quản lý đất đai đạt hiệu quả tốt nhất. Chính vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất của các tổ chức được Nhà nước giao đất trên địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” là rất cần thiết.

... quản lý hiệu sử dụng đất tổ chức Nhà nước giao đất quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Chương Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất tổ chức Nhà nước giao đất quận Hà Đông, thành phố Hà. .. cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất tổ chức Nhà nước giao đất địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội cần thiết Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng quản lý, sử. .. lý, sử dụng đất tổ chức nhà nước giao đất địa bàn quận Hà Đơng.Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất tổ chức địa bàn nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan

Ngày đăng: 20/04/2018, 19:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • Hình 2.1 Sơ đồ vị trí của quận Hà Đông, thành phố Hà Nội....................................37

    • Hình 2.2 Cơ cấu đất đai năm 2016 của quận Hà Đông 57

      • Hình 2.6. Lô đất đầu tư xây dựng chậm của Công ty Sông Đà – Thăng Long…… 82

      • Hình 2.7. Lô đất xây dựng Bệnh viện Nhi Hà Nội (phường Yên Nghĩa) 82

      • Hình 2.8. Biểu đồ cơ cấu diện tích tỷ lệ sử dụng đất không đúng mục đích của các tổ chức 84

      • Hình 2.9. Phần diện tích đất của Trường mầm non Ngô Thì Nhậm đang có tranh chấp với hộ bà Nguyễn Thị Kim Dung 90

      • Hình 2.10. Lô đất của Công ty Du lịch và xúc tiến đầu tư Viptour bị một số hộ dân lấn chiếm trồng rau màu 90

      • Hình 2.11. Công ty Thương mại xi măng xây ki ốt cho một số cửa hàng kinh doanh thuê 90

      • Hình 2.12. Công ty cổ phần Vận tải và Thương mại Hà Nội tự phân đất cho một số cán bộ, công nhân viên xây dựng nhà ở. 90

      • Hình 2.13. Lô đất của HTX Đồng Mai đang có tranh chấp với một số hộ dân liền kề... 91

      • MỤC LỤC

      • MỞ ĐẦU

        • 1. Tính cấp thiết của đề tài

        • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

        • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • 6. Cấu trúc luận văn

        • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 1.1. Cơ sở lý luận của việc quản lý sử dụng đất của các tổ chức được Nhà nước giao đất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan