1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý sử dụng đất tại xã đường lâm, thị xã sơn tây, hà nội theo hướng bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia

0 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 39,45 MB

Nội dung

\ Tl _ fe TRƠỜNG đ i h ọ c k in h t ế q u ố c d ằ n TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - sò v rõ e d i Đ A I H o c K TQ L ) 77 THÔNG TIN TH Ư VIỆN phòng l u ,LN ÁN - Tlí LIẺƯ NGUYỄN HƯƠNG THẢO QUẢN LÝ sử DỤNG UẤT TẠI XÃ ĐƯỜNG LÂM, THỊ XÃ SƠN TÂY, HÀ NỘI THEO HƯỞNG BẢO TỐN VÀ PHÁT HUY GIẤ TRỊ 01 TÍCH LỊCH sử QUỐC GIA CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUẢN LÝ ĐỊA CHÍNH LUẬN VẢN THẠC SỸ HNH ĐOANH VÀ QUẢN L Í TVS TJỠ9 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH NGỌC HÀ NỘI, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN T ô i x in c a m đ o a n b ả n L u ậ n v ă n : “ Q u ả n lý s d ụ n g đ ấ t tạ i x ã Đ n g L â m , th ị x ã S n T â y , H N ộ i th e o h n g b ả o tồ n v p h t h u y g iá trị di tíc h lịc h s q u ố c g ia ” c ô n g trìn h n g h iê n c ứ u đ ộ c lậ p c ủ a tô i C c tư liệ u th a m k h ả o v tr íc h d ẫ n đ ợ c s d ụ n g tr o n g lu ậ n v ă n n y đ ề u n ê u rõ x u ấ t x ứ , tá c g iả v đ ợ c g h i c h ú tro n g d a n h m ụ c tà i liệ u th a m k h ả o K ế t q u ả n g h iê n c ứ u c ủ a L u ậ n v ă n c h a từ n g đ ợ c c ô n g b ố b ấ t k ì tà i liệ u n o k h c T ô i x in c h ịu tr c h n h iệ m trư c p h p lu ậ t v ề lờ i c a m đ o a n trê n Hà Nội,Ngày tháng năm 2013 T c giả Nguyễn Hương Thảo LỜI CẢM ƠN Đ ể c ó th ể h o n th n h đ ề tà i lu ậ n v ă n th c s ĩ m ộ t c c h h o n c h ỉn h , b ê n c n h s ự n ỗ lự c c ố g ắ n g c ủ a b ả n th â n c ò n c ó s ự h n g d ẫ n n h iệ t tìn h c ủ a q u ý th ầ y c ô , c ũ n g n h đ ộ n g v iê n ủ n g h ộ c ủ a g ia đ ìn h v b n b è tro n g s u ố t th i g ia n h ọ c tậ p n g h iê n c ứ u v th ự c h iệ n lu ậ n v ă n th c sĩ T c g iả x in c h â n th n h c ả m o n đ ế n T S P h m M in h N g ọ c - P h ó tr n g k h o a B ấ t đ ộ n g s ả n v K in h tế tà i n g u y ê n đ ã h ế t lò n g g iú p đ ỡ v h n g d ẫ n đ ể tá c g iả có th ể h o n th n h lu ậ n v ă n n y X in c h â n th n h c ả m n đ ể to n th ể q u ý th ầ y c ô tro n g k h o a B ấ t đ ộ n g s ả n v K in h tế tà i n g u y ê n - T r n g Đ i h ọ c K in h tế Q u ố c d â n đ ã tậ n tìn h tr u y ề n đ t n h ữ n g k iế n th ứ c q u ý b u c ũ n g n h tạ o m ọ i đ iề u k iệ n th u ậ n lợ i n h ấ t c h o tá c g iả tr o n g s u ố t q u trìn h n g h iê n c ứ u v th ự c h iệ n lu ậ n v ă n C u ố i c ù n g tá c g iả c ũ n g x in c h â n th n h c ả m n đ ế n c c a n h c h ị v c c b n đ n g n g h iệ p đ ã h ỗ tr ợ đ ể tá c g iả th ự c h iệ n lu ậ n v ă n m ộ t c c h h o n c h ỉn h H N ộ i,N g y th n g n ăm Học viên thực Nguyễn Hương Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: C SỞ KHOA HỌC VÈ QUẢN LÝ s DỤNG ĐẤT THEO HƯỚNG BẢO TÒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH s QUỐC GIA 1.1 T ổ n g q u a n v ề q u ả n lý sử d ụ n g đ ấ t 1.1.1 Khái niệm quản lý sử dụng đất 1.1.2 Mục đích quản lý sử dụng đất .4 1.1.3 Vai trò quản lý sử dụng đ ấ t 1.2 C c n g u y ê n tắ c v c ô n g c ụ tr o n g q u ả n lý s d ụ n g đ ấ t 1.2.1 Các nguyên tắc quản lý sử dụng đất 1.2.2 Các công cụ quản lý sử dụng đất 1.2.3 Yêu cầu quản lý sử dụng đất 10 1.2.4 Bộ máy quản lý đất đai sở 16 1.3 M ố i q u a n h ệ g iữ a q u ả n lý s d ụ n g đ ấ t v b ả o tồ n v p h t h u y g iá tr ị c c di tíc h lịc h s q u ố c g i a 1.3.1 Chính sách quản lý sử dụng đất .17 1.3.2 Chính sách bảo tồn di tích lịch sử quốc gia 18 1.3.3 Anh hưởng sách quản lý sử dụng đất đến bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia 21 1.4 N h ữ n g y ế u tố ả n h h u n g đ ế n q u ả n lý s d ụ n g đ ấ t th e o h n g b ả o tồ n v p h t h u y g iá trị di tíc h lịc h s q u ố c g i a 22 1.4.1 Việc ban hành văn pháp luật quy định quản lý đất đai 22 1.4.2 Yểu tố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 23 1.4.3 Yếu tổ người 23 1.4.4 Các yếu tố phong tục tập quán, dân s ố 25 17 M ộ t s ố y ế u t ố k h c 25 1.5 K in h n g h iệ m q u ả n lý s d ụ n g đ ấ t tạ i m ộ t số k h u v ự c c ó đ iể m di tíc h lịc h s L n g P h c T íc h - T ỉn h T h a T h i ê n H u ế 26 L n g c ổ L o n g T uyền B ài học rú t r a - T h n h p h o c ầ n T h .2 31 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ s DỤNG ĐẤT TẠI XÃ ĐƯỜNG LÂM, THỊ XÃ SƠN TÂY, HÀ NỘI VỚI MỤC TIÊU BẢO TÒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH s QUỐC GIA .33 Đ iề u k iệ n tự n h iê n v k in h tế - x ã h ộ i c ủ a k h u v ự c .33 2.1.1 Đ i ề u k i ệ n t ự n h i ê n 33 2.1.1 V ị tr í đ ịa l ý 33 Đ i ề u k i ệ n k i n h t ế - x ã h ộ i 35 Đ n h g i c h u n g v ề đ i ề u k i ệ n t ự n h i ê n v k in h t ế - x ã h ộ i ả n h h n g đ ế n q u ả n l ý s d ụ n g đ ấ t 37 2 T h ự c trạ n g q u ả n lý s d ụ n g đ ấ t tạ i x ã Đ n g L â m , th ị x ã S n T â y , H N ộ i v i m ụ c tiê u b ả o tồ n v p h t h u y g iá trị d i tíc h lịc h s q u ố c g i a 38 2.2.1 T h ự c t r n g c ủ a c c d i tíc h lịc h s t i x ã Đ n g L â m , th ị x ã S n T â y, H N ộ i 38 2 T h ự c tr n g q u ả n l ý s d ụ n g đ ấ t t i x ã Đ n g L â m , th ị x ã S n T â y, H N ộ i v i m ụ c tiê u b ả o tồ n v p h t h u y g i t r ị d i tíc h lịc h s q u ố c g i a 43 M ộ t số v ấ n đ ề đ ặ t tr o n g q u ả n lý s d ụ n g đ ấ t th e o h n g b ả o tồ n v p h t h u y g iá trị di tíc h lịc h s q u ố c g i a 52 Đ n h g iá v ề c ô n g tá c q u ả n lý s d ụ n g đ ấ t th e o h n g b ả o tồ n v p h t h u y g iá trị d i tíc h lịc h s q u ố c g ia tạ i x ã Đ n g L â m , th ị x ã S n T â y , H N ộ i 56 2.4.1 N h ữ n g k ế t q u ả đ t đ ợ c .56 4.2 N h ữ n g t n t i .57 4.3 N g u y ê n n h â n 58 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ s DỤNG ĐẤT THEO HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH s QUỐC GIA THUỘC XÃ ĐƯỜNG LÂM, THỊ XÃ SƠN TÂY, HÀ NỘI 60 3.1 Quan điểm định hướng sử dụng quản lý sử dụng đất theo hướng bảo tồ n v p h t h u y g iá trị di tíc h lịc h s q u ố c g i a 60 N h ó m g iả i p h p 62 3.2.1 c h ín h s c h c ủ a 3.2.2 q u ả n lý đ ấ t xã Đ n g Lâm 62 đ a i 63 G i ả i p h p t h ự c t ế 64 3 K iế n n g h ị 71 K É T L U Ậ N 75 T À U L I Ệ U T H A M K H Ả O 76 DANH MỤC BẢNG, BẢN ĐÒ BẢNG B ả n g : C c ấ u la o đ ộ n g c ủ a x ã Đ n g L â m n ă m 1 36 B ả n g 2 : H iệ n tr n g s d ụ n g đ ấ t từ n ă m 0 - 1 c ủ a X ã Đ n g L â m 43 BẢN ĐÒ B ả n đ : Đ ịa g iớ i h n h c h ín h c ủ a x ã Đ n g L â m , S n T â y , H N ộ i 34 B ả n đ : Đ ịn h h n g p h t tr iể n k h ô n g g ia n đ ô th ị v ệ tin h S n T â y 61 5! TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN HƯƠNG THẢO QUẢN LÝ s DỤNG ĐẤT TẠI XÃ DƯỜNG LÂM, THỊ XÃ SƠN TÂY, HÀ NỘI THEO HƯỚNG BẢO TỐN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ 01 TÍCH LỊCH s QUỐC GIA CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUAN lý đ ịa c h ín h TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI, NĂM 2012 m TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU L ý lựa chọn đề tài N g y n a y , s ự g ia tă n g d â n số v p h t triể n k in h tế x ã h ộ i đ ã g â y áp lự c lớ n lên c c n g u n tà i n g u y ê n th iê n n h iê n , đ ặ c b iệ t đ ấ t đ V ì v ậ y , đ ể k h a i th c s d ụ n g đ ấ t đ a i h ợ p lý c ó h iệ u q u ả c a o đ n g th i đ ả m b ả o sử d ụ n g đ ấ t lâ u d i c ầ n p h ả i h iể u b iế t m ộ t c c h đ ầ y đ ủ c c th u ộ c tín h v n g u n g ố c c ủ a đ ấ t tro n g m ố i q u a n h ệ tổ n g h o v i c c đ iề u k iệ n tự n h iê n , k in h tế - x ã h ộ i v n h â n v ă n c ủ a đ ịa p h n g K h u v ự c n g cổ Đ n g L â m n ằ m tạ i x ã Đ n g L â m , th ị x ã S n T â y , H N ộ i đ ã tr th n h n g c ổ đ ầ u tiê n V iệ t N a m đ ợ c N h n c tra o b ằ n g D i tíc h lịc h sử v ă n h ó a q u ố c g ia n g y 19 th n g n ă m 0 K h ô n g n ằ m n g o i q u y lu ậ t p h t tr iể n c ủ a x ã h ộ i, n h u c ầ u v ề s d ụ n g đ ấ t đ a i c ủ a m ỗ i c n h â n v h ộ g ia đ ìn h n i đ â y đ a n g m ả n h h n g lớ n đ ế n di tíc h lịc h sử q u ố c g ia n y D iệ n tíc h đ ấ t c ủ a m ỗ i g ia đ ìn h tạ i đ â y h iệ n n a y q u n h ỏ h ẹ p v i n ô n g th ô n , c ù n g v i đ ó k iế n trú c n h c ổ b a g ia n n g y x a k h ô n g th ể đ p ứ n g đ ợ c n h u c ầ u s d ụ n g c ủ a c c g ia đ ìn h h iệ n n a y T r o n g k h i đ ó , n h c a k h ô n g đ ợ c p h é p x â y m i, d ù h iệ n có n h iề u g ia đ ìn h d o n h đ ô n g c o n m u ố n tá c h h ộ , x â y n h đ ể v ì c h ín h n h u c ầ u d â n sin h H iệ n n a y đ ã c ó rấ t n h iề u d u k h c h đ ế n v i Đ n g L â m đ ể th a m q u a n , tìm h iể u v ề m ộ t n g q u ê m a n g đ ậ m b ả n s ắ c V iệ t N a m N ế u c o i d u lịc h h n g p h t triể n c h ín h th ì p h ả i tạ o r a c ác sả n p h ẩ m d u lịc h từ c ộ n g đ n g đ ể n g i d â n đ ợ c h n g lợ i x ứ n g đ n g , tạ o đ iề u k iệ n g iú p n g i d â n c ó th ê m th u n h ậ p , ổ n đ ịn h c u ộ c s ố n g , v ấ n đ ề đ ặ t đ ố i v i Đ n g L â m h iệ n n a y là m s a o đ ể th ự c h iệ n đ ợ c q u y h o c h p h t tr iể n c h u n g c ủ a v ù n g n h n g v ẫ n b ả o v ệ v p h t tr iể n n g c ổ q u ố c g ia C h ín h từ v ấ n đ ề trê n , tá c g iả đ ã lự a c h ọ n đ ề tà i “ Q u ả n lý sử d ụ n g đ ấ t tạ i x ã Đ n g L â m , th ị x ã S n T â y , H N ộ i th e o h n g b ả o tồ n v p h t h u y g iá trị di tíc h lịc h s q u ố c g ia ” m đ ề tà i n g h iê n c ứ u c ủ a m ìn h M ục tiêu nghiên cứu - H ệ th ố n g h ó a lý lu ậ n v ề q u ả n lý s d ụ n g đ ấ t th e o h n g b ả o tồ n v p h t h u y g iá trị di tíc h lịc h s q u ố c g ia ; 62 Bản quy hoạch xây dựng khu hành chính, trị, kinh tế thị xã vùng lân cận Trên đồ số khu vực sau: Khu vực màu đỏ khu vực đất công cộng Khu vực màu xanh khu vực đất làm khu thị hóa Khu vực màu hồng đất dành cho giáo dục Khu vực mầu vàng khu vực đất tạm giữ nguyên trạng Khu vực mầu xanh khu vực đất nông nghiệp 3.2 Nhóm giải pháp Để đảm bảo phương án quy hoạch sử dụng đất đai xã thực thi tốt, có hiệu cần quan tâm thực số giải pháp sau: 3.2.1 sách xã Đường Lâm - Chính sách giao đất, quy chủ cụ thể cho đất sở cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Chính sách tăng cường công tác đào tạo nghề cho người lao động, gắn việc chuyển đổi đất đai với việc chuyển đổi lao động; giải việc làm cho nhân dân vùng bị thu hồi đất - Chính sách đầu tư đồng kết hợp với bố trí điểm dân cư tập trung - Chính sách ưu tiên đất cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ - Chính sách vốn (vốn ngân sách, vốn liên doanh, liên kết, vôn doanh nghiệp vốn tự có nhân dân ) Tập trung huy động nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ thực cơng trình, dự án từ nguồn vốn ngân sách, vốn doanh nghiệp, vốn liên doanh liên kết, vốn đầu tư nước ngịài, vơn tự có nhân dân Ngồi ra, xã có chủ trương tạo vốn cách đấu giá đất - Tuyên truyền phổ biến giá trị di tích lịch sử với người, vùng quốc gia - Khuyến khích việc xây dựng đề án nghiên cứu, cấp nguồn kinh phí định cho việc nghiên cứu đề án để có đề án mang tính 63 thực tiễn áp dụng vùng dân cư có tồn di tích lịch sử quốc gia - Xây dựng tổ liên ngành gồm cán có chun mơn trong lĩnh vực lịch sử học, xây dựng, quản lý địa chính, kiến trúc để vấn đề giải cách sâu sắc khía cạnh 3.2.2 quản lý đất đai - Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ quyền cơng tác quản lý đất đai Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất, xử lý nghiêm minh trường họp vi phạm luật đất đai, đặc biệt công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, sử dụng đất sai mục đích - Tăng cường tổ chức ngành địa địa phương để đáp ứng yêu cầu việc quản lý đất đai giai đoạn tới Chú trọng bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn chế độ cho cán địa - Trên sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thị xã, tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho xã, phường quy hoạch ngành Tiến hành giao tiêu thực kế hoạch sử dụng đất đến xã, phường ngành Tổ chức công bố công khai phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thị xã theo qui định phương tiện thông tin đại chúng - Tổ chức tốt công tác bồi thường giải phóng mặt hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất để thực cơng trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, dự án phát triển hệ thống sở hạ tầng, xây dựng khu đô thị địa bàn Thị xã - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Khi thực thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất phải vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Tăng cường cơng tác tun truyền chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước công tác quản lý, sử dụng đất đai đến rộng rãi người dân - Củng cố máy nâng cao lực cán làm công tác quản lý sử dụng đất đai Tăng cường trách nhiệm cấp, ngành công tác thực 64 quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Luôn tuân thủ chặt chẽ quy định Luật Di sản văn hóa sở giữ nguyên yếu tố gốc trạng, sử dụng triệt để vật liệu truyền thống, cấu kiện đánh giá bảo đảm chất lượng tốt, phục dựng bảo tồn để trả lại vẻ đẹp , giá trị nguyên gốc ban đầu - Đào tạo nhà quản lý có chun mơn cao để vừa quản lý đất đai đưa ý kiến xây dựng phù hợp với khu đất nằm nơi có di tích lịch sử - Tổ chức lấy ý kiến dân cư để người dân người trực tiếp có nhu cầu sử dụng đất đai Từ xây dựng sách vừa bảo tồn di tích lịch sử phục vụ tín ngưỡng người dân quản lý đất đai hiệu 3.2.3 Giải pháp thực tế 3.2.3.1 Giãn dân đổi với hộ dân khu vực I thuộc khu vực làng cổ Đường Lâm Khu vực I làng cổ Đường Lâm khu vực tập trung nhiều nhà cổ lâu đời Các nhà cổ việc phục vụ cho yêu cầu sinh sống người dân sử dụng hạn chế Diện tích đất họ lại nằm "vùng bảo tồn”, nên việc xây dựng nhà phải thực "trong khuôn khổ cho phép Theo thống kê, phạm vi năm thôn làng cổ có khoảng 30 ngơi nhà cổ có giá trị đặc biệt, thơn Mơng Phụ nơi trung tâm, tập trung nhiều nhà cổ Tuy nhiên, trải qua thời gian dài, lại chịu tác động khí hậu, mối mọt, nhu cầu nguyện vọng người dân, gia tăng dân số ảnh hưởng tốc độ thị hóa, ngơi nhà cổ đứng trước ảnh hưởng bị mai xuống cấp nhanh Nêu tiếp tục đưa vào sử dụng làm ảnh hưởng lớn đến giá trị di tích lịch sử quốc gia Đây khu vực mang tính giá trị cao, đặc trưng khu vực làng cổ Có ngơi nhà cịn giữ gần tồn lối kiến trúc cổ xưa càn xác định nhà cổ nơi quyền, quan quản lý, người dân phối hợp giữ gìn bảo tơn, khai thác, nơi sinh sống cho nhân (đối tượng người cao tuổi), nơi 65 thờ phụng tổ tiên, tổ chức kiện gia tộc, dịng họ ngày lễ Tết Vì vậy, cần thực tốt phương án xã hội hóa kết họp bảo tồn nhà cổ bàng nguồn vốn Nhà nước nhân dân tự nguyện đóng góp Do đó, yêu cầu đặt đổi với khu vực bảo tồn giá trị cao di tích lịch sử quốc gia Từ yêu cầu khu vực với việc để việc sử dụng đất người dân hiệu đáp ứng nhu cầu tối thiểu ăn ở, làm việc người dân khu vực này, tác giả đưa giải pháp theo đó, nhóm nhà ngơi nhà có giá trị hồn chỉnh, bảo tồn, tơn tạo hồn chỉnh mơ hình nhà nơng dân, phục hồi tiện nghi gia đình dụng cụ sinh hoạt truyền thống Cịn với nhóm nhà loại nhà xây dựng - tầng mái bê tông có ảnh hưởng đến cảnh quan chung khu vực 1, tùy theo vị trí phá dỡ tầng cải tạo lại mái v ề kiểm soát kiến trúc cảnh quan, dự án chia khu vực tương đối cụ thể Ví dụ khu vực dọc theo đường thơn, đường nối từ Đơng Sàng Cam Lâm hai bên đường phía 15m khu vực kiểm sốt kiến trúc cảnh quan Khuyến khích làm nhà tầng mái ngói khu vực gần đường Không xây dựng nhà tầng sát đường, nhà xây dựng tầng phải khuất tầm nhìn tầng phía trước Nhà hai tầng phải làm mái ngói Khuyến khích trồng xanh sát tường rào Trong đường ngõ xóm (đường nhỏ 3m) nhà xây cải tạo khuyến khích giữ nguyên cấu trúc cũ Nếu xây dựng nhà tầng phải có khoảng lùi so với đường ngõ tối thiểu 3m để đảm bảo thơng thống cho ngõ Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giá đưa giải pháp khu vực I bảo tồn nguyên trạng nhà cổ thuộc nhóm có giá trị cịn ngun vẹn, di dời dân cư, giãn dân sang khu vực tái định cư Trong khu vực I thuộc khu vực làng cổ Đường Lâm có khoảng 386 hộ với 1600 nhân Qua thống kê cho thấy số hộ dân gồm bốn cặp vợ chồng sống gia đình có diện tích 220m2 khoảng 100 hộ gia đình tương đương với có 300 cặp vợ chồng hộ gia đình nhỏ cần di đời sang chỗ để giữ vẹn nguyên giá trị tài sản lại Các khu đất tái định cư lựa chọn đáp ứng theo quy định Nhà nước 66 Dựa vào quy định điều 72 Luật đất đai, khu đất tái định cư cho hộ gia đình lấy đất Quỹ đất nông nghiêp dùng vào mục đích cơng ích Từ lý trên, khu đất mà tác giả lựa chọn để làm tái định cư bốn khu đất Vở đỏ, Trại chăn nuôi cũ, Đồng sấu, Dộc Áp Bốn khu đất nằm vành đai làng cổ thuộc quỹ đất I dự kiến chia ghép làm hai khu sau : - Khu hai khu đất Vở đỏ Trai chăn nuôi cũ gần lại gần thơn Đồi Giáp thuận tiện cho việc lại sinh hoạt hàng ngày - Khu hai hai khu Đồng sấu Dộc Ấp gần nhau, thuộc tuyến quốc lộ 32 giao thông lại thuận tiện Cả hai khu giao thông thuân lợi cho học sinh đến trường, nhân dân đến trạm y tế , ủ y ban Nhân dân xã ,chợ để làm mục đích cắm đất giãn dân cho 300 hộ gia đình nhỏ Tiến hành thống kê diện tích đất bốn khu đất Vở đỏ, Trại chăn ni cũ, Đồng Sấu, Dộc có khoảng 20,000m2 10 hộ gia đình giao nhận khốn Tại khu gồm Vở đỏ + Trại chăn nuôi cũ có diện tích khoảng 9,400m2 Tại khu gồm Đồng sấu + Dộc Ấp có diện tích khoảng 13,100m2 Tổng diện tích khu khoảng 22,500m2 Theo hạn mức giao đất nay, hộ cá nhân giao tối đa 60m2 đất Tương đương với diện tích đất cần cấp cho 300 hộ gia đình nói khoảng 18,000m2 Cùng với việc lấy đất 10 hộ dân giao khốn xét đền bù tái định cư với 10 hộ Diện tích đất để tái định cư tồn 18,600m2 số diện tích cịn lại khoảng 3,900m2 để làm sở hạ tầng cho khu tái định cư 3.2.3.2 Cho phép cải tạo, xây dựng đổi với hộ dân khu vực II, III nhimg không làm ảnh hưởng đến mỹ quan chung khu vực kết cấu di tích Nét cổ kính Đường Lâm (xã Cam Lâm, Sơn Tây, Hà Tây) - ngơi làng Việt xưa - sót lại cổng làng, giếng nước số nhà cổ nằm khuất sâu xã Những nhà 200-300 năm tuổi hư hỏng dần theo thời gian, v ố n làng cổ Việt điển hình, lại có nhiều di tích lịch sử tiếng đền thờ Phùng Hưng, Ngô Quyền nên Đường Lâm thu hút đông du 67 khách tham quan Đẻ tiện kinh doanh, hộ dân xã đua bám lấy mặt đường làng, xây dựng nhà cửa khang trang Họ kinh doanh đủ mặt hàng, từ dịch vụ ăn uống đến đồ lưu niệm, nhà nghỉ Vào sâu thơn, cịn vài nếp nhà cổ Nhưng hầu hết cải tạo khu vệ sinh, nhà bếp Xen nhà cổ kính nhiều nhà tầng xây dựng Nhiều gia đình có kinh tế khơng muốn giữ nếp nhà ngói xưa mà “tầng hóa” để theo kịp lối sống đô thị Hoặc cần diện tích để ở, họ khơng ngần ngại “chồng tầng” Ông Hà Đĩnh, thôn Mông Phụ cho hay, cách năm, thơn có ngơi nhà tầng đến có 50 nhà cao tầng Hầu hết người dân tự xây cải tạo lại Tình trạng xây dựng bùng phát hầu hết nhà cổ xuống cấp, số coi nhà nguy hiểm Ngôi nhà cổ ông Nguyễn văn Hùng, thôn Mông Phụ có tuổi thọ gần 400 năm, hư hỏng nặng Mái nhà có nguy sập, trần, tường bong tróc mảng gạch Ơng Hùng cho hay, gia đình khơng biết cách sửa chữa để giữ nguyên vẹn nhà Nếu Nhà nước khơng hỗ trợ có cách phá xây số hộ dân khác cho chi phí xây dựng nhà cổ gần gấp đơi xây nhà mái bằng, lại dùng chất liệu, phương án xây dựng theo lối truyền thống nên khó tu bổ theo lối truyền thống Họ khơng có đủ tiền kiến thức để tôn tạo lại nhà có ý thức việc Để giải chỗ cho dân, quyền xã có cách cấp thêm đất cho số hộ từ diện tích đất canh tác địa bàn Song đến nay, đất thu hẹp, khó đáp ứng nhu càu dân Khơng có việc cơi nới, xây mới, cần dạo quanh làng cổ quan sát nhiều hộ dân cơi nới, sửa chữa, nâng cấp nhà Đường làng, ngõ xóm dần mở rộng với vật liệu mới, đại, khang trang Những nhà tầng, nhà gác mọc lên thể để khẳng định hòa nhập với xu đại không gian cổ với gốc đa, bến nước, sân đình đứng trước nguy bị thị hóa ngày rõ nét Tuy nhiên, việc không cho phép xây dựng cải tạo nhà khơng có sách, quy hoạch kèm theo kìm nén người dân phải ngơi nhà 68 xuống cấp, khiến nhiều người có ý kiến muốn trả lại di tích, số khác "ngấm ngầm” xây nhà theo hình chóp nhọn, chóp củ hành, nhà ống, nhà kính Người Đường Lâm mồi ngày giàu lên Vì việc người dân có mong muốn xây dựng nhà cao cửa rộng điều dễ hiểu Hơn ngơi nhà cổ có nhiều điều bất tiện như: vừa vừa thâp, trẻ nhiêu đứa bị cận thị, cịn người lớn vào nhà phải cúi đầu Thậm chí, muốn mua xe máy người ta phải nghiên cứu xem dắt xe vào nhà cách nào, bậc cửa nhà cổ thường cao đến q nửa mét Nhiều ngơi nhà có nhiều năm tuổi, gỗ mục, tường nhà bị bong tróc, điều đe dọa đến tính mạng người Việc di dời dân cư sang khu vực khác diễn tất thôn làng cổ số lượng dân cư lớn quỹ đất tái định cư xã hạn chế Đối với nhà cổ tiếp tục sử dụng làm giảm giá trị tài sản quốc gia hộ di dời sang khu tái định cư để đảm bảo giá trị nhà cổ Cịn nhà cổ mà có phần kiến trúc cổ cho phép tu sửa theo kiến trúc cho phép phải đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân 3.2.3.3 Tạo cơng ăn việc làm cho người dân có nhu cầu, chuyển dịch cấu nông nghiệp sang khu vực khác Người dân Đường Lâm từ người dân sống nghề nơng nghiệp Với quỹ đất hạn chế giải pháp đưa để giúp giảm áp lực cho đất đai tạo nguồn thu cho người dân cho người dân phát triển ngành du lịch Phát triển du lịch giúp cho Đường Lâm quảng bá hình ảnh làng cổ phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia, tạo nguồn thu cho người dân làm cho đất đai sử dụng hạn chế có hiệu Làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội nhiều người biết đến vùng đất lịch sử - đất hai vua có kiến trúc đá ong đặc sắc, với phong cảnh mang đậm nét làng quê Bắc Tuy nhiên, tốc độ thị hóa phát triên du lịch ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề bảo tồn di sản văn hóa độc đáo nơi 69 Dù du lịch định hướng ngành kinh tế nguồn thu cho bảo tồn di tích thực tế người dân hưởng lợi từ phát triển du lịch Trên đồ du lịch, có 15 ngơi nhà mở cửa đón khách khoảng chục hộ làm dịch vụ ăn uống Một hộ dân cho biết: có chục hộ cấp khoảng 200.000 đồng/tháng (nhà cao 400.000 đồng/tháng) gọi tiền trà nước, dọn dẹp nhà để khách tham quan Theo báo cáo Ban quản lý di tích làng cổ Đường Lâm, tháng đầu năm 2011, có 80.000 lượt khách tham quan, với mức phí 15.000 đồng/khách, tổng mức thu ước tính khoảng 1,2 tỷ đồng Tuy nhiên, người dân chưa hưởng lợi từ số tiền Quần thể di tích làng cổ Đường Lâm với thành cổ Sơn Tây, Đền Và xác định tuyến du lịch trọng điểm Từ cơng nhận Di tích quốc gia, "vẻ đẹp tiềm ẩn" Đường Lâm có sức hút khách du lịch ngồi thơng qua chương trình du lịch phong phú nhiều công ty du lịch, lữ hành nước Là chủ nhà cổ nhận "lương" tháng 400 nghìn đồng, thuộc loại cao số 12 nhà cổ xếp hạng thuộc quản lý Ban quản lý di tích làng cổ Đường Lâm, ông Nguyễn Văn Hùng lo lắng, vào ngày nghỉ, thường có khoảng 500 - 600 khách đến thăm, phần lớn khách nước Đa số khách có nhu cầu ăn trưa Bữa trưa giản dị thưởng thức nhà cổ, với cơm gạo mới, gà mía, rau muống luộc chấm tương Nhưng khơng có người phục vụ diện tích nhà cổ trăm mét vuông nằm khuôn viên 400 m2 gia đình đáp ứng phục vụ ăn uống cho khoảng 1/10 số khách Dịch vụ du lịch Đường Lâm bước khai thác chưa phát triển xứng với tiềm năng, ảnh hưởng không nhỏ tới việc thu hút khách tham quan nâng cao đời sống người dân Hệ thống sở hạ tầng nhà hàng, nhà nghỉ, cửa hàng bán đồ lưu niệm , chí khu vệ sinh dành cho du khách khó tìm thấy Đến tham quan Đường Lâm, khách chủ yếu bộ, mệt dừng chân nghỉ ngơi đâu Việc tổ chức chương trình hoạt động cho khách du lịch Đường Lâm khó khăn vùng nơng khơng có nghề phụ đặc biệt làng 70 nghề khác thủ Chính thế, để làm thành công homestay “đất ba vua” cần đề án giàu tính sáng tạo Mùa "cao điểm" đuợc tính từ tháng năm trước đến hết tháng năm sau Tuy nhiên, người dân địa phương tập trung làm nông nghiệp chưa trọng đến kinh doanh du lịch Hiện làng có 4-5 hộ gia đình biết phục vụ du khách nên "cung chưa đủ cầu" Đường Lâm trở thành điểm du lịch hấp dẫn việc phát triển ngành "cơng nghiệp khơng khói" làng cổ lại gần bỏ trống dịch vụ Trước thực trạng dịch vụ cho khách du lịch ỏi, sản phẩm du lịch đơn điệu, người dân nỗ lực sáng tạo hoàn thiện số sản phẩm lưu niệm từ chất liệu làng quê truyền thống Gà mía, kẹo dồi, kẹo lạc, bánh tẻ sản phẩm mang tên Đường Lâm, nghĩa nông nghiệp quay lại phục vụ du lịch, sản phẩm thủ công nghiệp nên quay lại phục vụ du lịch Rồi thân người Đường Lâm nên tự gây dựng nguồn nhân lực làm du lịch chuyên nghiệp, người học nấu ăn, người học hướng dẫn du lịch Thực tế năm vừa rồi, Ban quản lý di tích làng cổ Đường Lâm hỗ trợ tổ chức giúp hộ đón khách có dịch vụ ăn, ngủ, đồng thời, giúp người dân liên kết lập Công ty CP Du lịch Đường Lâm Hiện, nhà ông Hùng, nhà bà Thể, nhà ông H uyến bắt nhịp với việc làm du lịch, số khiêm tốn so với gần 6.000 dân Đường Lâm sấp ngửa với sống nhà nông Làng cổ Đường Lâm từ lâu hàng lữ hành để ý khai thác dịch vụ du lịch homestay với đoàn khách nhỏ đến từ châu Âu song hình thức tổ chức manh mún, nhỏ lẻ thiếu hấp dẫn Du lịch homestay thường triển khai vùng nông thôn chưa phát triển, vùng núi miền sâu miền xa, đặc tính lưu giữ văn hóa địa truyền thống lâu bền Khách du lịch chọn hom estay họ mong muốn khám phá nét văn hóa truyền thống thơng qua hình thức ăn cùng, cùng, sinh hoạt làm việc người dân địa phương Với tính chất này, làng cổ Đường Lâm đặc biệt phù hợp sở hữu hàng loạt ngơi nhà cổ, di tích lịch sử văn hóa 71 có giá trị, trì tương đối phong tục tập quán tốt đẹp Tuy nhiên, điểm yếu Đường Lâm sinh hoạt, lao động người dân đơn điệu, tẻ nhạt Nếu so với điểm du lịch vùng cao triển khai sản phẩm Đường Lâm thua hẳn tính sinh động Cơng tác tập huấn cho người dân cần trọng đặc biệt Người dân khơng dạy kỹ đón tiếp, quản lý phục vụ khách, họ dạy cách làm vệ sinh nhà đường làng ngõ xóm, cách đảm bảo an ninh cho khách hoạt động cách sử dụng nguồn tiền thu từ dịch vụ homestay Điều đảm bảo cho phát triển chuyên nghiệp bền vững vùng nơng thơn mà cần thiếu sót, vội vã cách làm có thê dân đên phát triển ạt, phá hoại mơi trường văn hóa nơng thôn đồng nghĩa với việc phá hủy môi trường du lịch homestay Ngoài việc phát triển du lịch, Đường Lâm tiếng với nghề truyền thống làm tương, làm mây tre đan UBND xã Đường Lâm cần hỗ trợ làm học nghề, xây dựng hợp tác xã để người dân bước chuyển đổi nghề nghiệp từ nông nghiệp sang ngành khác đảm bảo đời sông ôn định vfa phát huy giá trị làng cổ quốc gia 3.3 Kiến nghị Đối với UBND thành phố Hà Nội: - Cấp kinh phí từ nguồn ngân sách thành phố để đầu tư xây dựng đường liên xã, liên thôn; xây dựng trạm bơm; mua sắm trang thiết bị cho trường học, y tế, cho nhà văn hoá khu thể thao xã, thơn đạt chuẩn; quy hoạch trồng sinh vật cảnh có giá trị kinh tế cao; hồ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn lao động thuộc hộ nghèo; bổ sung hoàn thiện quy ước làng văn hoá; xây dựng điểm thu gom rác thải xây dựng bể lọc thô xử lý nước thải sinh hoạt; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán xã; tun truyền học tập thực chương trình nơng thôn mới; mua sắm trang thiết bị trụ sở làm việc HĐND, ƯBND Kinh phí rà sốt, điêu chỉnh, bổ sung quy hoạch gồm: Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiêt yêu, cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp dịch 72 vụ; quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế xã hội môi trường; quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có - Đe lại 100% số tiền thu từ nguồn đấu giá đất xen kẹt hình thức: Cấp lại dự án cho xã theo dự toán cấp có thẩm quyền phê duyệt - Thường xuyên đạo quan chuyên môn UBND thị xã Sơn Tây tháo gỡ khó khăn triển khai đề án, thủ tục hành giải nhanh, kịp thời - Xây dựng Luật bảo tồn cho khu di tích lịch sử nằm khu dân cư Các sở ban ngành thành phố Hà Nội: - Đề nghị Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn hướng dẫn nghiệp vụ Kiểm tra đôn đốc việc lập dự toán, hướng dẫn xã Đường Lâm thực quy định pháp luật thực nhiệm vụ kinh tế phát sinh trình thực đề án - Hướng dẫn xây dựng quy hoạch sử dụng đất, hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất Các quy hoạch chuyên ngành thủy lợi nước sạch, chuyển dịch cấu kinh tế, quy hoạch liên quan đến điện sinh hoạt, xây dựng chợ nông thôn triển khai dự án liên quan đến văn hóa xã hội UBND thị xã Sơn Tây: - Thường xuyên đạo quan chuyên môn thị xã Sơn Tây giúp đỡ tháo gỡ khó khăn triển khai thực đề án giải thủ tục hành nhanh gọn kịp thời - Ưu tiên bố trí nguồn vốn từ nguồn đầu tư theo phân cấp cân đối hàng năm để hỗ trợ cho dự án đầu tư xây dựng nông thôn cho xã Đường Lâm - Thường xuyên kiểm tra đơn vị, quan chuyên mơn nghiên cứu giúp Ban Quản lý di tích làng cổ Đường Lâm thiết kế mẫu nhà truyền thống cho phù hợp để triển khai vận động người dân áp dụng xây dựng nhà mang nét truyền thống, phù hợp với cảnh quan, đồng thời làm tăng giá trị không gian làng cổ - Nâng cao chất lượng hoạt động, vai trò, mối quan hệ tổ chức hệ thống trị sở lãnh đạo Đảng bộ, điều hành 73 quyền, xác định rõ vai trị tổ chức xây dựng nơng thơn mói thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước - Để thực đề án cần tổ chức thực cho nhân dân tham gia học tập, thảo luận đóng góp vào kế hoạch sở quy hoạch chuẩn Nhà nước, có tư vấn cán chun mơn để từ xác định trách nhiệm người dân, hộ gia đình cộng đồng việc thực Đề án xây dựng nông thôn - Việc tiếp nhận huy động nguồn lực cho chương trình xây dựng nơng thơn phải cơng khai, dân chủ suốt q trình thực Ban Quản lý tiểu ban quản lý thôn chủ động, đồng thời triển khai nội dung công việc theo kế hoạch đề - Bổ sung vào quy ước làng văn hóa tiêu chí liên quan đến xây dựng nông thôn theo tinh thần chương trình 28 Thị ủy Sơn Tây thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội từ khơi dậy tinh thần yêu nước, tự lực, tự chủ, tự cường vươn lên nơng dân, xây dựng làng q hồ thuận, ổn định, dân chủ có đời sống văn hố phong phú, tạo động lực cho q trình xây dựng nơng thơn - Việc thực mơ hình nơng thơn xã Đường Lâm cần phát huy tối đa nội lực người dân địa phương hỗ trợ ngân sách nhà nước; thực dự án cần lồng ghép bố trí tối đa nguồn vốn thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia, Chương trình hỗ trợ có mục tiêu Chính phủ; nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, huy động nguồn tài họp pháp khác - UBND cấp xã chủ đầu tư thực Đề án địa bàn xã có nhiệm vụ tiếp nhận vốn, chủ động định chi theo mục tiêu, kế hoạch xây dựng; định kỳ báo cáo với Đảng uỷ xã Đường Lâm, BCĐ thị xã Sơn Tây BCĐ thành phố đồng thời công khai để cộng đồng dân cư biết giám sát Các tổ chức trị xã hội quan thơng tin đại chúng xã Đường Lâm: - Mặt trận tổ quốc, đồn niên, hội phụ nữ, hội nơng dân, hội cựu chiến binh, đài phát truyền hình tham gia vào công tác tuyên truyền vận động nhân 74 dân hiểu cần thiết thực đề án nơng thơn từ tự nguyện tham gia đóng góp nhân cơng, tiền của, để xây dựng đề án Đồng thời góp phần thơng tin tun truyền phổ biến chủ trương sách Đảng Nhà nước xây dựng nông thôn địa phương - Tăng cường hoạt động phổ biến, quán triệt, tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách, quan điểm Đảng nhà nước, thông tin nội dung, chương trình xây dựng nơng thơn mới, phổ biến Đề án xây dựng nông thôn xã Đường Lâm xác định mức độ, hình thức đóng góp người dân cộng đồng xây dựng mơ hình nơng thơn mới, kinh phí, nội dung hỗ trợ Nhà nước để cán bộ, Đảng viên, mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân, tổ chức kinh tế xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp người đan xã hiểu rõ nội dung xây dựng nông thôn chủ động, tự giác tham gia, đồng thời để tranh thủ hỗ trợ, thu hút nguồn lực cá nhân, tổ chức, tập thể cộng đồng - Hình thức giám sát thi công: Ban quản lý xã tổ chức thực giám sát thi công chịu trách nhiệm theo quy định, Ban quản lý dự án giám sát cơng trình cịn phải chịu giám sát cộng đồng dân cư với tham gia đại diện HĐND, mặt trận tổ quốc, tổ chức xã hội (thực theo định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 quy chế giám sát cộng đồng) Chủ đầu tư chịu trách nhiệm tổ chức nghiệm thu cơng trình hồn thành bàn giao cho tố chức, cá nhân có trách nhiệm quản lý sử dụng bàn giao toàn hồ sơ tài liệu có liên quan đến cơng trình cho ƯBND xã Các cơng trình phục vụ lợi ích chung xã chịu trách nhiệm quản lý, vận hành bảo trì Những cơng trình cịn lại phục vụ lợi ích nhóm hộ, nhóm cộng đồng hộ nhóm cộng đồng phường trực tiếp quản lý, vận hành tự huy động vốn để bảo trì kiểm tra quyền xã 75 KÉT LUẬN Cùng với trình phát triển đất nước, xã Đường Lâm vươn theo kịp xu Bên cạnh điều kiện mà tự nhiên ban tặng cho vùng đất nơi tốc độ thị hóa q nhanh ảnh hưởng lớn đến nơi Nó làm suy thối mơi trường sống, gây vấn nạn xã hội đồng thời gây áp lực lên nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt đât đai Là xã có khu vực làng cơng nhận làng cổ quốc gia Đường Lâm vừa phải mang vai trò đáp ứng xu thế, tốc độ phát triển vùng, miền nước, vừa phải bảo tôn phát huy giá tri di tích hch sử quốc gia Chính u cầu quản lý sử dụng đất mang vai trò quan trọng Mỗi bước đi, thay đổi làng cổ Đường Lâm gắn liền với tài nguyên đất Việc đưa giải pháp họp lý, phù hợp quản lý sử dụng đất với khu vực yêu cầu cần thiết cần quan tâm Lãnh đạo cấp Đường Lâm hiên Trong nghiên cứu mình, tác giả nêu vấn đề quản lý sử dụng đất theo hướng bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử đồng thời nêu thực tế xã Đường Lâm nơi có làng cổ Đường Lâm nhà nước cơng nhận làng qc gia tơn rât nhiêu di tích có giá tn hch sư lớn Bên cạnh đó, tác giả đưa số biện pháp giúp cho việc bảo tồn di tích lịch sử, phát huy giá trị theo hướng du lịch đặc biệt quản lý việc sử dụng đất cách hợp lý Tuy nhiên, đất đai tài sản có giá trị lớn có thời gian sử dụng lâu dài nên việc nắm bắt trình phát triển sử dụng cần phải có thời gian đủ nhiều thời gian nghiên cứu luận có hạn nên việc nghiên cứu tác giả nhiều vấn đề chưa kỹ lưỡng giải pháp đưa chưa kiểm chứng thực tế 76 TÀU LIỆU THAM KHẢO Luật đất đai năm 2003 - Nhà xuất trị Quốc gia 2003 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Giáo trình Quản lý Nhà nước đất đai - GS.TSKH Lê Đình Thắng.- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng kết năm 2011 phương hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2012 UBND thị xã Sơn Tây THÔNG TƯ LIÊN TỊCH số: 03/2008/TTLT-BTNMT-BNV V/v Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn tài nguyên môi trường thuộc ủ y ban nhân dân cấp http://batdongsanl8.com/vi-VN/t221c239pl66/Ban-do-Quy-hoach-H- Son-T ay-den-nam-203 0-va-tam-nhin-den-nam-205 ht

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w